Vốn và nguồn VKD của Công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VKD ở Công ty xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng (Trang 31 - 39)

II. Thực trạng về tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh

2. Tình hình tổ chức quản lý vốn sản xuất kinh doan hở Công ty xây dựng

2.2. Vốn và nguồn VKD của Công ty

Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, trong bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải nghiên cứu và tổ chức vốn của mình phù hợp, kịp thời, tơng ứng với mỗi quy mô sản xuất kinh doanh nhất định. Việc tổ chức VKD có vai trò quan trọng đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra thờng xuyên liên tục và có hiệu quả.

Xem xét tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng năm 2004 cho thấy quy mô vốn sản xuất kinh doanh của Công ty đã tăng lên, đặc biệt là VLĐ. Số liệu cụ thể trên (Biểu 02).

Tính đến thời điểm 31/12/2004 tổng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty là 68.417.675.248 đ, tăng 6.589.947.414 đ, tốc độ tăng 10,66% so với cùng thời

VCĐ là 25.153.720.955 đ, tăng 40.780.252 đ, tốc độ tăng 0,16% so với đầu năm.

VLĐ là 43.263.954.293 đ, tăng 6.549.167.162 đ, tốc độ tăng 17,84%.

Nh vậy, xét theo cơ cấu vốn nói chung VLĐ chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng vốn sản xuất kinh doanh. Năm 2003, VLĐ chiếm tỷ trọng 59,38% tổng số vốn sản xuất kinh doanh, năm 2004 tỷ trọng của VLĐ là 63,24% tổng vốn sản xuất kinh doanh. VCĐ chiếm tỷ trọng thấp hơn, năm 2003 là 40,62% tổng vốn sản xuất kinh doanh, năm 2004 giảm xuống còn 36,76%.

Về cơ cấu nguồn vốn: do cơ cấu vốn thay đổi nên cơ cấu nguồn vốn cũng thay đổi. Cụ thể:

Tại thời điểm 31/12/2004 vốn chủ sở hữu là 27.081.146.934 đ, giảm 4.298.499.758 đ, tốc độ giảm là 13,7% so với đầu năm.

Nợ phải trả là 41.336.528.314 đ, tăng 10.888.447.172 đ, tơng ứng tăng 35,75% so với đầu năm.

Nh vậy, về cơ cấu nguồn vốn năm 2003 tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu và nợ phải trả là tơng đối cân đối, cụ thể: vốn chủ sở hữu chiếm 50,75%, nợ phải trả chiếm 49,25% tổng nguồn vốn. Nhng sang năm 2004 tỷ trọng của vốn chủ sở hữu giảm xuống còn 39,58% tổng nguồn vốn, tỷ trọng nợ phải trả tăng lên là 60,42% tổng nguồn vốn.

Để đánh giá chính xác tình hình tài chính của Công ty, ta đi sâu vào phân tích chỉ tiêu hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu của Công ty trong hai

năm 2003, 2004: vốn nguồn Tổng trả i phả Nợ nợ số Hệ = vốn nguồn Tổng u ữ h sở chủ vốn Nguồn = u ữ h sở chủ vốn số Hệ

Biểu 03: Các chỉ tiêu tài chính đặc trng năm 2003, 2004

Chỉ tiêu 31/12/2003 31/12/2004

1. Hệ số nợ 0,4925 0,6042

2. Hệ số vốn chủ sở hữu 0,5075 0,3958

Hệ số nợ là một chỉ tiêu tài chính phản ánh trong một đồng VKD bình quân mà doanh nghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đồng đợc hình thành từ các khoản nợ. Về phơng diện lý thuyết, hệ số nợ càng cao thì mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp càng lớn. Hệ số vốn chủ sở hữu phản ánh trong một đồng VKD bình quân mà doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn chủ sở hữu.

Số liệu ở (Biểu 03) cho thấy:

Năm 2003 cơ cấu nguồn vốn của Công ty là khá phù hợp, cụ thể: hệ số nợ là 0,4925, hệ số vốn chủ sở hữu là 0,5075. Nghĩa là trong một đồng vốn doanh nghiệp đang sử dụng có 0,4925 đ do đi vay, còn 0,5075 đ là do doanh nghiệp đóng góp.

Năm 2004 mức đóng góp của Công ty giảm xuống còn 0,3958 đ trên một đồng vốn hệ số nợ tăng lên là 0,6042. Điều này cho thấy trong năm Công ty đã mắc nợ khá nhiều. Trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh, Công ty đóng góp một phần nhỏ hơn phần vay nợ, nh vậy Công ty sẽ bị phụ thuộc vào các chủ nợ, chịu sức ép nhiều hơn từ các chủ nợ. Do đó, làm giảm đi sự độc lập về mặt tài chính của Công ty và tăng rủi ro tài chính. Nếu trong kỳ tới Công ty muốn tăng vốn sản xuất kinh doanh thì Công ty sẽ gặp khó khăn hơn trong việc huy động vốn bằng vay nợ.

Nh vậy, qua xem xét tình hình thực tế có thể kết luận một cách khái quát về tình hình tài chính của công ty nh sau: Trong năm 2004 cơ cấu vốn của công ty đ- ợc bố trí cha đợc phù hợp, VCĐ còn chiếm tỷ trong nhỏ, trong khi đó VLĐ chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng vốn sản xuất kinh doanh của công ty.Còn về cơ cấu nguồn hình thành thì trong nam 2003 công ty có cơ cấu nguồn vốn khá hợp lý, tỷ trọng giữa vốn chủ sở hữu và nợ phải trả tơng đối cân đối với nhau. Song năm 2004, vốn sản xuất kinh doanh của công ty chủ yếu đợc hình thành từ vốn đi vay.

khi nguồn vốn chủ sở hữu chỉ có hạn, vì vậy để đảm bảo đáo ứng đủ vốn sản xuất kinh doanh công ty phải vay vốn từ ngân hàng hoặc các tổ chức kinh tế…Song với cơ cấu vốn và nguồn vốn nh trên thì chúng ta cha thể kết luận một cách chính xác về kết quả sử dụng vốn của công ty là tốt hay xấu. Bởi vì công ty hoạt đongh có hiệu quả, sử dụng vốn tốt thì khi đó các khoản vay nợ sẽ làm khuếch đại tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Do đó, để đánh giá chính xác hiệu quả tổ chức sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty thì chúng ta cần đi sấu vào phân tích từng khoản mục vốn sản xuất kinh doanh.

2.3. Tình hình sử dụng VCĐ và hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty.

Trong các doanh nghiệp, VCĐ là một bộ phận quan trọng của vốn đầu t nói riêng và vốn sản xuất kinh doanh nói chung. Qui mô của VCĐ quyết định đến trình độ trang bị tài sản cố định, nó ảnh hởng trực tiếp đến năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Sử dụng có hiệu quả VCĐ có

d nghĩa quan trọng trong việc nâng cao

hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.

Để có thề đa ra đợc các biện pháp quản lợ ý hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ thì vấn đề đặt ra cho các nhà quản l

s ý là phải nghiên cứu phân tích

tình hình và hiệu quả sử dụng VCĐ trong hoạt đọng sản xuất kinh doanh ở các năm trớc, từ đó có kế hoạch điều chỉnh và khắc phục các vấn đề còn tồn tại, đồng thời nhằm đa ra các biện pháp quản la ý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ trong thời gian tới.

Qua xem xét tình hình thực tế năm 2004, ta thấy VCĐ của công ty có sự biến động nh sau :

VCĐ đầu năm 2004 là 25.112.940.703 đ chiếm 40,62% tổng vốn sản xuất kinh doanh.Cuối năm là: 25.153.720.955 đ chiếm 36.76% tổng vốn sản xuất kinh doanh.

Nh vậy, cuối năm 2004 VCĐ đã tăng 40.780.252đ, tăng 0.16% so với đầu năm. Nguyên nhân làm tăng VCĐ của công ty là sự biến động về giá trị tài sản cố định.

Để đánh giá đợc tình hình sử dụng VCĐ của công ty, trớc hết xem xét tình hình sử dụng và sự tăng giảm tài sản cố định một số năm qua qua (Biểu 04) :

- Trong năm toàn bộ tài sản cố định của công ty đều đợc đa vào sử dụng, ko có tài sản cha cần dùng và tài sản chờ thanh lý, điều này chứng tỏ công ty đã tận dụng triệt để tài sản cố định phục vụ cho hoạt động sản xuất.

-Ta có thể nhận xét khái quát về tình hình cơ cấu TSCĐ của Công ty 2 năm vừa qua nh sau: nhà cửa vật kiến trúc chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản cố định của Công ty. Năm 2003 nhóm tài sản này chiếm tỷ trọng 7,91% tổng nguyên giá tài sản cố định của Công ty, năm 2004 giảm xuống còn 6,85%. Máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn, năm 2003 nhóm tài sản này chiếm tỷ trọng74,8% tổng nguyên giá TSCĐ, năm 2004 giảm xuống còn 73,58%. Dụng cụ quản lý văn phòng chiếm tỷ trọng rất nhỏ năm 2003 là 2,69%, năm 2004 là 3,15%. Phơng tiện vận tải năm 2003 chiếm 14,6% tổng nguyên giá tài sản cố định, năm 2004 tăng lên 16,42%. Nh vậy, ta thấy cơ cấu tài sản cố định của Công ty đợc bố trí tơng đối hợp lý. Máy móc thiết bị chiếm phần lớn trong tổng tài sản cố định. Có thể thấy đây là một thuận lợi lớn đối với Công ty.

So với năm 2003, cuối năm 2004 tổng nguyên giá tài sản cố định của Công ty là 34.366.129.128 đ, tăng 4.613.894.231 đ, tăng 15,5%. Điều này chứng tỏ trong năm công ty đã đầu t mua thêm TSCĐ, do đó đã làm cho nguyên giá của tài sản cố định của Công ty đã tăng lên, cụ thể :

+ Trong năm Công ty đã đầu t thêm một số máy móc thiết bị phục vụ sản xuất: một máy ủi DT75, một may xúc HITACHI- EX200, một máy san KOMATSU- GD523A, một máy lu KOMAG. Vì thế làm cho tổng nguyên giá máy móc thiết bị năm 2004 tăng 3.032.033.275 đ, tăng 13,62% so với năm 2003. Do đó trong năm Công ty không phải đi thuê ngoài loại tài sản cố định này, vừa đảm bảo tiến độ thi công công trình. Ngoài ra, Công ty còn cho các đơn vị khác thuế máy móc thiết bị trong thời gian máy móc thiết bị này nhàn rỗi. Nhng do tốc độ tăng của nhóm tài sản cố định này là 13,62%, nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng nguyên giá tài sản cố định của doanh nghiệp nên đã làm cho tỷ trọng nhóm tài sản này năm 2004 giảm xuống còn 73,58% tổng nguyên giá tài sản cố định.

+ Phơng tiện vận tải: trong năm Công ty đã đầu từ thêm một xe ô tô KAMAZ và một xe ô tô HYUNDAI, do đó đã làm cho nguyên giá tài sản cố định này tăng 1.302.000.000 đ, tăng 29,88% so với năm 2003.

+ Dụng cụ quản lý văn phòng: nguyên giá tăng 279.857.661 đ, tăng 34,96% so với năm 2003.

Nh vậy, trong năm 2004 Công ty đã đầu t tơng đối vào máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải. Song năng lực sản xuất của Công ty lại không tăng, máy móc thiết bị đợc đầu t thêm nhng tỷ trọng lại giảm đi. Tuy nhiên nhìn chung cơ cấu tài sản cố định của Công ty vẫn hợp lý.

Trong quá trình sử dụng tài sản cố định bị hao mòn cả vô hình và hữu hình, năng lực hoạt động bị giảm sút và đến một lúc nào đó không thể sử dụng đợc nữa. Quản lý VCĐ đợc thực hiện bằng việc trích khấu hao, số khấu hao đợc trích đúng bầng số hao mòn thực tế của tài sản cố định mà chúng chuyển dịch vào giá trị của tài sản cố định đợc tạo ra. Số tiền khấu hao đợc tích luỹ lại để tái đầu t tài sản cố định. Năng lực hiện còn của tài sản cố định phụ thuộc vào giá trị còn lại của tài sản cố định. Do vậy, trong quá trình sản xuất việc đánh giá đúng mức độ hao mòn và năng lực hiện còn của tài sản cố định là rất cần thiết, giúp ta có những biện pháp hữu hiệu để tái đầu t tài sản cố định.

Trong năm 2004 công ty thực hiện khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng:

dụng sử năm Số TSCĐ giá n Nguyê = năm hàng n â qu nh ì b hao khấu Mức

Để nhận biết đợc năng lực sản xuất hiện có của tài sản cố định ta xem xét hệ số hao mòn và giá trị còn lại của tài sản cố định thông qua (Biểu 05)sau:

Số liệu trên biểu 05 cho thấy, cuối năm 2004 giá trị còn lại của tài sản cố định là 25.153.720.955 đ, số khấu hao đã trích là 9.212.408.173 đ và hệ số hao mòn là 0.27. Điều này có nghĩa là tài sản cố định của công ty vẫn còn mới, số khấu hao mới ở mức 0.27(27%) so với nguyên giá ban đầu của tài sản cố định. Năng lực hiện còn của doanh nghiệp ở mức khá cao. Song xét từng loại tài sản cố

+ Giá trị còn lại của nhà cửa vật kiến trúc là 1.866.909.299 đ, chiếm 7,42% tổng giá trị còn lại của tài sản cố định và so với nguyên giá là 79%, với hệ số hao mòn là 0.21. Điều này cho thấy nhà cửa vật kiến trúc của công ty còn rất mới.

+ Máy móc thiết bị: có giá trị còn lại là 19.391.170.954 đ, chiếm 77,09% tổng giá trị còn lại của tài sản cố định, giá trị còn lại so với nguyên giá là 76%, hệ số hao mòn là 0,24. Điều này cho thấy máy móc thiết bị của công ty còn rất mới, năng lực còn ở mức độ cao. Sở dĩ nh vậy là do trong năm công ty đã đầu t thêm một số máy móc thiết bị mới. Từ phân tích trên ta thấy năng lực sản xuất của máy móc thiết bị của công ty còn ở mức độ cao, do đó cần xem xét đa ra các biện pháp để tận dụng và khai thác triệt để năng lực sản xuất hiên có của máy móc thiết bị, tránh để máy móc thiết bị nhàn rỗi, lãng phí.

+ Phơng tiện vận tải: giá trị còn lại là 3.206.121.252 đ, chiếm 12,74% giá trị còn lại của tài sản cố định, giá trị còn lại so với nguyên giá là 57%, hệ số hao mòn là 0,43. Cho thấy phơng tiện vận tải của công ty ở mức bình thờng, năng lực hoạt động ở mức trung bình. Nhóm tài sản cố định này chiếm tỷ trọng không phải là nhỏ(12,74%) trong tổng giá trị còn lại của tài sản cố định. Điều này đòi hỏi công ty thờng xuyên phải xem xét năng lực hoạt động của các phơng tiện vận tải, tránh tình trạng để nhóm tài sản cố định này quá cũ kỹ,lạc hậu dẫn đến hiệu quả làm việc kém, làm cản trở quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.

+ Dụng cụ quản lý văn phòng: Giá trị còn lại là 689.515.450 đ, chiếm 2,75% tổng giá trị còn lại của TSCĐ. Giá trị còn lại so với nguyên giá là 64%, hệ số hao mòn là 0,36. Chứng tỏ rằng nhóm TSCĐ này vẫn còn ở mức trung bình và có thể sử dụng với một thời gian khá dài nữa.

Nhìn chung, tình trạng kỹ thuật của TSCĐ của Công ty ở mức tơng đối tốt. Những TSCĐ có giá trị còn lại cao chiếm tỷ trọng tơng đối lớn. Điều này chứng tỏ năng lực sản xuất của TSCĐ của Công ty còn ở mức tơng đối cao. Do đó, Công ty nên xem xét để đa ra biện pháp tận dụng tối đa và hợp lý năng lực hoạt động của TSCĐ, tránh tình trạng bỏ không, gây lãng phí.

Qua số liệu phân tích trên (Biểu 06) ta thấy:

* Hiệu suốt sử dụng VCĐ năm 2003 là 4,71, nghĩa là cứ một đồng VCĐ tham gia vào sản xuất có thể tạo ra 4,71 đồng doanh thu thuần. Năm 2004 hiệu suất sử dụng VCĐ là 3,93 nghĩa là cứ một đồng VCĐ tham gia vào sản xuất thì có thể tạo ra 3,93 đồng doanh thu thuần, giảm 0,78 đồng, tỷ lệ giảm là 16,5% so với năm 2003. Hiệu suất sử dụng VCĐ giảm là do tốc độ tăng của doanh thu (3,76%) nhỏ hơn nhiều so với tốc độ tăng của VCĐ bình quân (24,4%).

* Hàm lợng VCĐ năm 2004 tăng so với năm 2003. Để tạo ra một đồng doanh thu thuần, năm 2003 chỉ cần 0,21 đ VCĐ, sang năm 2004 tăng lên là 0,25đ, tăng 0,04 đ so với năm 2003, tốc độ tăng 19%. Lý do làm cho hàng lợng VCĐ tăng là do hệ số sử dụng VCĐ năm 2004 giảm so với năm 2003 là 16,5%. Đây là một biểu hiện không tốt, Công ty đã không tận dụng tốt hiệu quả VCĐ.

* Hiệu suất sử dụng TSCĐ cũng giảm. Năm 2003, một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân tham gia vào sản xuất tạo ra 4,03 đồng doanh thu thuần. Năm 2004, cũng một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân tham gia vào sản xuất tạo ra 3,08 đ doanh thu thuần, giảm 0,95 đ, giảm 23,6% so với năm 2003. Hiệu suất sử

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VKD ở Công ty xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng (Trang 31 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w