II. Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản
2. Quản lý chặt chẽ việc đầu t mua sắm TSCĐ, phát huy tối đa công suất
máy móc thiết bị, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ.
Trong các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây dựng nói riêng thì đổi mới TSCĐ có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc tăng năng suất lao động cũng nh đảm bảo an toàn lao động. Xét trên góc độ tài chính, sự nhạy bén trong việc đầu t đổi mới TSCĐ còn là một nhân tố quan trọng để tăng năng suất lao động, hạ thấp chi phí sản xuất: giảm hao phí năng lợng, nguyên liệu vật liệu, giảm chi phí sửa chữa...Chống hao mòn vô hình trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển.
Qua việc phân tích số liệu ở Chơng II cho thấy, năm 2004 hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty vẫn còn cha cao và giảm so với năm 2003. Toàn bộ TSCĐ của Công ty đã đợc sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ không cần dùng và tài sản chờ thành lý không còn có. Điều này cho thấy Công ty đã làm tốt khâu lập kế hoạch mua sắm tài sản cố định để tránh tình trạng TSCĐ mua về song cha dùng đến. Việc thanh lý TSCĐ cũng đợc thực hiện tốt, không để có TSCĐ chờ thanh lý.
Trong năm 2004 Công ty đã quan tâm tới việc mua sắm đổi mới máy móc thiết bị đã làm tăng VCĐ. Tốc độ tăng VCĐ bình quân là 24,4% nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần (3,76%). Đã làm cho hiệu suất sử dụng VCĐ giảm so với năm 2003. Do đó, Công ty cần có biện pháp sử dụng triệt để và hiệu quả hơn nữa TSCĐ hiện có để đẩy mạnh doanh thu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ. Để thực hiện đợc điều đó Công ty cần phải phấn đấu ký kết đợc nhiều hợp đồng xây dựng hơn nữa và đẩy nhanh tiến độ thi công công trình, từ đó có thể khai thác triệt để hơn năng lực sản xuất của TSCĐ, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Với đặc thù riêng của ngành xây lắp là máy móc thiết bị có tác động quyết định đến năng suất, chất lợng và tiến độ thi công công trình. Vì vậy nếu Công ty không quản lý chặt chẽ và chủ động đầu t đổi mới máy móc thiết bị thì sẽ mất đi khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong nớc, đặc biệt là các doanh nghiệp xây lắp có vốn đầu t nớc ngoài. Vì vậy, vấn đề mua sắm máy móc thiết bị là vấn đề mang tính chiến lợc lâu dài mà công ty cần có phơng hớng đầu t đúng đắn trên cơ sở xem xét hiệu quả đầu t mang lại. Trớc khi mua một loại thiết bị nào đó có giá trị lớn Công ty cần phải xem xét khả năng hiện có của mình về lao động, khả năng thi công công trình, kết hợp với viêc nghiên cứu kỹ lỡng những tính năng u việt của nó thậm chí có thể nhờ các chuyên gia trong lĩnh vực này cố vấn và tham khảo ý kiến để từ đó cân nhắc lựa chọn sao cho hiệu quả mang lại là cao nhất.
Để làm đợc điều đó, công ty cần phải phấn đấu sử dụng tốt vốn sản xuất kinh doanh nói chung, VCĐ nói riêng. Trên cơ sở đó phân tích kĩ lỡng để lựa chọn nên đầu t vốn với tỷ trọng lớn vào máy móc thiết bị nào là chủ yếu.
Trong quá trình sử dụng, ngoài việc thực hiện tốt việc đa máy móc thiết bị vào một cách đồng bộ tận dụng triệt để số ca máy, công suất máy. Để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ Công ty cần phân loại cũng nh phân cấp TSCĐ, tiến hành giao TSCĐ cho từng bộ phận, từng phòng ban và từng đơn vị một cách rõ rãng, quy định trách nhiệm bảo quản, bảo dỡng, nêu cao tinh thần trách nhiệm của ngời sử dụng, thực hiện dúng quy trình kỹ thuật và chế độ bảo dỡng để duy trì năng lực
Để thực hiện bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ Công ty cần thực hiện công tác khấu hao TSCĐ. Kế toán TSCĐ cần phải theo dõi chi tiết TSCĐ đánh giá đúng mức độ hao mòn (cả hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình) để thực hiện khấu hao đúng, khấu hao đủ sô hao mòn mà Công ty phải trích. Trong năm vừa qua Công ty thực hiện khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng, số tiền khấu hao hàng năm là đều nhau và đợc tính bằng nguyên giá TSCĐ chia cho số năm sử dụng. Phơng pháp này đợc sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp Nhà nớc vì đây là phơng pháp đơn giản dễ tính toán. Tuy nhiên nhợc điểm của phơng pháp này là khả năng thu hồi vốn chậm và TSCĐ khó tránh khỏi hao mòn vô hình.
Để khắc phục hạn chế này trong thời gian tới Công ty nên áp dụng phơng pháp khấu hao giảm dần kết hợp với phơng pháp khấu hao bình quân. Đặc điểm của phơng pháp này là trong những năm đầu sử dụng TSCĐ thì ta sử dụng phơng pháp khấu hao giảm dần, còn những năm cuối thì thực hiện phơng pháp khấu hao bình quân.
Trong nhng năm đầu thực hiện phơng pháp khấu hao giảm dần thì mức khấu hao hàng năm là:
MKHi = NG x TKHi
Trong đó:
MKHi: là mức khấu hao ở năm thứ i
NG : là nguyên giá TSCĐ
TKHi: Tỷ lệ khấu hao ở năm thứ i. Tỷ lệ khấu hao đợc tính theo công thức:
1) + T(T ) 1 + i - T ( = TKHi 2x i: là thứ tự năm sử dụng.
T: là thời gian dự kiến sử dụng.
Sử dụng phơng pháp khấu khao này giúp Công ty nhanh chóng thu hồi vốn, hạn chế hao mòn vô hình, đồng thời giá trị còn lại thực tế sát với giá trị sổ sách.
3. Tăng cờng công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ hiện có.
Trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp VLĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên, các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng VLĐ trong năm 2004 đều giảm so với năm 2003. Do đó để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ thì cần phải thực hiện một số giải pháp sau:
+ Xác định đúng nhu cầu VLĐ, xây dựng đợc kế hoạch huy động vốn và kế hoạch sử dụng vốn lu động hợp lý hiệu quả. Xác định đúng đắn nhu cầu vốn lu động có ý nghĩa hêt sức quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cty. Nó đảm bảo cho Cty đáp ứng kịp thời vốn, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn mà nó còn tránh làm lãng phí, ứ đọng vốn, l- ợng vốn tạm thời nhàn rỗi ít đi. Đồng thời đảm bảo cho Cty sử dụng vốn đúng kế hạch nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VLĐ, tăng lợi nhuận tối đa.
+ Chuẩn bị đầy đủ, đáp ứng kịp thời các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh, và quản lý loại vốn tồn kho dự trữ theo phơng pháp tổng chi phí tồn kho tối thiểu (còn gọi là phơng pháp đặt hàng kinh tế nhất).Trớc hết phải xây dựng đợc kế hoạch mua sắm, dự trữ vật t, hàng hoá một cách hợp lý đảm bảo cho số lợng vật t, hàng hoá dự trữ trong kho tối thiểu nhng vẫn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị dán đoạn.
+Thực hiện tốt công tác quản trị vốn bằng tiền, các khoản phải thu, cũng nh thu hồi công nợ, tăng khả năng thanh toán cho công ty.
+Tiến hành xử lý kịp thời những nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kém chất lợng, mất phẩm chất, không phù hợp với yêu cầu để giải thoát cho số vốn bị ứ đọng( Đặc biệt là CCDC, năm 2004 đã tồn đọng trong kho với số lợng lớn).