1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 134

114 501 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 419,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 134

Trang 1

Lời nói đầu

Vốn là một yếu tố quan trọng quyết định đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vốn là chìa khoá, là

điều kiện tiền đề cho các doanh nghiệp thực hiện các mụctiêu kinh tế của mình là lợi nhuận, lợi thế và an toàn

Trong nền kinh tế kế hoạch tập trung chúng ta cha đánhgiá hết đợc vai trò thiết yếu của nó nên dẫn đến hiện tợng sửdụng vốn còn nhiều hạn chế, các doanh nghiệp nhà nớc hoạt

động trong cơ chế này đợc bao tiêu cung ứng, chính vì thếhiệu quả sử dụng vốn không đợc chú ý đến, do đó khôngmang lại hiệu quả, làm lãng phí nguồn nhân lực

Hiện nay, đất nớc ta bớc vào thời kỳ đổi mới, cùng với việcchuyển dịch cơ chế quản lý kinh doanh đó là việc rộngquyền tự chủ, giao vốn cho các doanh nghiệp tự quản lý và sửdụng theo hớng lời ăn, lỗ thì chịu Bên cạnh đó nớc ta đangtrong quá trình hội nhập kinh tế, các donh nghiệp đang đốimặt với cạnh tranh gay gắt, mọi doanh nghiệp đều thấy rõ

điều này, nhà nớc và doanh nghiệp cùng bắt tay nhau hộinhập Điều này đã tạo cơ hội và thách thức cho các doanhnghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh Bên cạnh nhữngdoanh nghiệp năng động, sớm thích nghi với cơ chế thị tr-ờng đã sử dụng vốn có hiệu quả còn những doanh nghiệp khókhăn trong tình trạng sử dụng vốn có hiệu quả nguồn vốn Vìvậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không còn là kháiniệm mới mẻ, nhng nó luôn đợc đặt ra trong suốt quá trìnhhoạt động của mình

Công ty công trình giao thông 134 – Thuộc tổng công tygiao thông 1 là một trong những doanh nghiệp thành công

Trang 2

trong ngành xây dựng và luôn khảng định: làm thế nào để

sử dụng hiệu quả hơn nữa nguồn vốn kinh doanh Chính vì lẽ

đó trong thời gian thực tập tại công ty em quyết định chọn

đề tài “ Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 134”

Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu đề cập đếnhiệu quả sử dụng vốn, nâng cao công tác đầu t và phát triểncủa doanh nghiệp, chuyên đề có sử dụng phơng pháp thống

kê phân tích kinh doanh phục vụ cho công tác phân tích cácchỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh

Nội dung chủ yếu của chuyên đề ngoài phần mở đầu vàkết luận đợc chia làm ba chơng :

Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về vốn và hiệuquả sử dụng vốn

Chơng II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công tycông trình giao thông 134

Chơng III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụngvốn của công ty công trình giao thông 134

Chuyên đề này đợc hoàn thành, song đây là một vấn

đề khó mà thời gian nghiên cứu lại có hạn, do vậy không tránhkhỏi những thiếu sót Em rất mong sự góp ý của các thầy côgiáo và ban lãnh đạo công ty công trình giao thông 134

Trang 3

Chơng I

Những vấn đề lý luận cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn

I Vốn và tầm quan trọng của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh

1 Khái niệm về vốn

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ

một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đợc đềucần phải có nguồn tài chính đủ mạnh, đây là một trong bayếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp có thể duy trì hoạt

động của mình, nhiều quan niệm về vốn, nh:

Vốn là một khối lợng tiền tệ nào đó đợc ném vào lu thôngnhằm mục đích kiếm lời, tiền đó đợc sử dụng muôn hìnhmuôn vẻ Nhng suy cho cùng là để mua sắm t liệu sản xuất vàtrả công cho nngời lao động, nhằm hoàn thành công việc sảnxuất kinh doanh hay dịch vụ nào đó với mục đích là thu về

số tiền lớn hơn ban đầu Do đó vốn mang lại giá trị thặng dcho doanh nghiệp Quan điểm này đã chỉ rõ mục tiêu củaquản lý là sử dụng vốn, nhng lại mang tính trừu tợng, hạn chế

Trang 4

về ý nghĩa đối với hạch toán và phân tích quản lý và sử dụngvốn của doanh nghiệp

Theo nghĩa hẹp thì vốn là tiềm lực tàì chính của mỗi cánhân, mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia

Theo nghĩa rộng thì vốn bao gồm toàn bộ các yếu tố kinh

tế đợc bố trí để sản xuất hàng hoá, dịch vụ nh tài sản hữuừinh, tài sản vô hình, các kiến thức kinh tế, kỹ thuật củadoanh nghiệp đợc tích luỹ, sự khéo léo về trình độ quản lý

và tác nghiệp của các cán bộ điều hành, cùng đội ngũ cán bộcông nhân viên trong doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp.Quan điểm này có ý nghĩa quan trọng trong việc khai thác

đầy đủ hiệu quả của vốn trong nền kinh tế thị trờng Tuynhiên, việc xác định vốn theo quan điểm này rất khó khănphức tạp nhất là khi nớc ta trình độ quản lý kinh tế còn chacao và pháp luật cha hoàn chỉnh

Theo quan điểm của Mác thì vốn (t bản) không phảỉ làvật, là t liệu sản xuất, không phải là phạm trù vĩnh viễn T bản

là giá trị mang lại giá trị thặng d bằng cách bóc lột lao độnglàm thuê Để tiến hành sản xuất, nhà t bản ứng tiền ra mua tliệu sản xuất và sức lao động, nghĩa là tạo ra các yếu tố củaquá trình sản xuất Các yếu tố này có vai trò khác nhau trongviệc tạo ra giá trị thặng d Mác chia t bản thành t bản bất biến

và t bản khả biến T bản bất biến là bộ phận t bản tồn tại dớihnh thức t liệu sản xuất ( máy móc, thiết bị, nhà xởng,)

mà giá trị của nó đợc chuyển nguyên vẹn vào sản phẩm Còn

t bản khả biến là bộ phận t bản tồn tại dới hình thức lao động,trong quá trình sản xuất thay đổi về lợng, tăng lên do sức lao

động của hàng hoá tăng

Trang 5

Theo David Begg, Stenley Ficher, Rudiger Darubused trongcuốn (Kinh tế học) thì vốn hiện vật là giá trị của hàng hoá đãsản xuất đợc sử dụng để tạo ra hàng hoá và dịch vụ khác.Ngoài ra còn có vốn tài chính Bản thân vốn là một hàng hoánhng đợc tiếp tục sử dụng vào sản xuất kinh doanh tiếp theo.Quan điểm này đã cho thấy nguồn gốc hình thành vốn vàtrạng thái biểu hiện của vốn, nhng hạn chế cơ bản là cha chothấy mục đích của việc sử dụng vốn.

Một số nhà kinh tế học khác lại cho rằng: vốn có nghĩa làphần lợng sản phẩm tạm thời phải hi sinh cho tiêu dùng hiện tạicủa nhà đầu t, để đẩy mạnh sản xuất tiêu dùng trong tơnglai Quan điểm này chủ yếu phản ánh động cơ về đầu tnhiều hơn là nguồn vốn và biểu hiện của nguồn vốn Do vậyquan điểm này cũng không đáp ứng đợc nhu cầu nâng caohiệu quả sử dụng vốn cũng nh phân tích vốn

Có thể thấy, các quan điểm khác nhau về vốn ở trên,một mặt thể hiện đợc vai trò tác dụng trong điều kiện lịch

sử cụ thể với các yêu cầu, mục đích nghiên cứu cụ thể Mặtkhác, trong cơ chế thị trờng hiện nay, đứng trên phơng diệnhạch toán và quản lý, các quan điểm đó cha đáp ứng đợc

đầy đủ các yêu cầu về quản lý đối với hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp

Trên cơ sở phân tích các quan điểm về vốn ở trên, kháiniệm càn thể hiện đợc 4 vấnn đề sau đây:

- Nguồn gốc sâu xa của vốn kinh doanh là một bộ phậncủa thu nhập quốc dân đợc tái đầu t, để phân biệt với vốn

đất đai, vốn nhân lực

Trang 6

- Trong trạng thái của vốn kinh doanh tham gia vào quátrình sản xuất kinh doanh là tài sản vật chất (tài sản cố định

và tài sản dự trữ) và tài sản tài chính (tiền mặt gửi ngânhàng, các tín phiếu, các chứng khoán) là cơ sở để ra cácbiện pháp quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp một cách

có hiệu quả

- Phải thể hiện đợc mục đích sử dụng vốn đó là tìmkiếm các lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội mà vốn đem lại vấn đềnày sẽ định hớng cho quá trình quản lý kinh tế nói chung,quản lý vốn doanh nghiệp nói riêng

Từ bốn vấn đề nói trên, nói tóm lại có thể quan niệm vềvốn là phần thu nhập quốc dân dới dạng tài sản vật chất và tàichính đợc cá nhân các doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành sảnxuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hoá lợi ích

2 Đặc trng của vốn

Để tiến hành sản xuất kinh doanh cần có t liệu lao

động, đối tợng lao động và sức lao động, quá trình sản xuấtkinh doanh là quá trình kết hợp các yếu tố đó để tạo ra sảnphẩm lao vụ, dịch vụ Để tạo ra các yếu tố phục vụ cho quátrình sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải cómột lợng vốn nhất định ban đầu, Có vốn doanh nghiệp mới

có thể tiến hành sản xuất kinh doanh, cũng nh trả tiền lơngcho lao động sản xuất, sau khi tiến hành tiêu thụ sản phẩmdoanh nghiệp dành một phần doanh thu để bù đắp giá trị tàisản cố định đã hao mòn, bù đắp chi phí vật t đã tiêu hao vàmột phần để lập quỹ dự trữ cần thiết cho quá trình sản xuất

Trang 7

kinh doanh tiếp theo Nh vậy có thể thấy các t liệu lao động

và đối tợng lao động mà doanh nghiệp đầu t cho mua sắmcho hoạt động sản xuất kinh doanh là hinh thái hiện vật củavốn sản xuất kinh doanh Vốn bằng tiền là tiền đề cần thiếtcho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy vốn sảnxuất kinh doanh mang đặc trng cơ bản sau:

- Vốn phải đại diện cho một lợng tài sản nhất định cónghĩa là vốn đợc biểu hiện bằng giá trị tài sản hữu hình vàtài sản vô hình của doanh nghiệp

- Vốn phải vận động sinh lời đạt đợc mục tiêu kinh doanhcủa doanh nghiệp

- Vốn phải đợc tích tụ tập trung đến một lợng nhất địnhmới có thể phát huy tác dụng để đầu t vào sản xuất kinhdoanh

- Vốn có giá trị về mặt thời gian than gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh, vốn luôn biến động và chuyển hoá hìnhthái vật chất theo thời gian và không gian theo công thức

động trải qua quá tìinh sản xuất tạo ra sản phẩm lao vụ hoặc

Trang 8

dịch vụ vốn sang ìinh thaí hoá sản phẩm Khi tiêu thụ sảnphẩm lao vụ dịch vụ xong vốn lại trở về iifnh thái tiền tệ Do

sự luân chuyển vốn không ngừng trong hoạt động sản xuấtkinh doanh nên cùng một lúc vốn sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp thờng tồn tại đới nhiều hình thức khác nhautrong lĩnh vực sản xuất và lu thông

TSCĐ của doanh nghiệp có đặc điểm là thâm nhập vàonhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, trong quá trình sử dụngTSCĐ bị hao mòn dần, giá trị của nó đợc chuyển dần vào giátrị của sản phẩm và giá trị của nó vẫn đợc giữ nguyên trongthời gian hữu dụng

Trong điều kiện tiến bộ khoa học kỹ thuật nh hiện nay, khi

mà khao học kỹ thuật trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp thìkhái niệm về TSCĐ cũng đợc mở rông ra, bao gồm cả TSCĐkhông có hình thái vật chất, loại này là những chi phí màdoanh nghiệp bỏ ra đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn trên và

Trang 9

thờng gồm: chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí bằng phátminh sáng chế

Khi mà nên kinh tế thị trờng ngày càng phát triển thì tỉtrọng của những TSCĐ vô hình này càng lớn

Tài sản lu động

TSLĐ khác với TSCĐ ở chỗ tái sản xuất và mức độ chuyển dịchgiá trị của chúng vào sản phẩm TSLĐ không tham gia nhiềulần nh TSCĐ mà chỉ tham gia một lần vào quá trình sản xuất,

do đó toàn bộ giá trị của nó đợc chuyển dịch một lần vào giátrị sản phẩm Tính chất này làm cho việc tính toán vào giáthành đợc thuận lợi hơn, đa toàn bộ giá trị nguyên vật liệu đã

đợc sử dụng vào chi phí sản xuất kinh doanh mà không cầnphải khấu hao từng phần Do chỉ tham gia vào một quá trìnhsản xuất nên tốc độ di chuyển của TSLĐ nhanh hơn, khôngphải mấy năm, mấy chục năm nh máy móc thiết bị, nhà cửathuộc tài sản cố định, thông thờng hạn tối đa là một năm.Một đặc diểm khác nữa là TSLĐ phải trải qua nhiều khâu,nhiều giai đoạn, ở nhiều bộ phận quản lý khác nhau, nên việc

đảm bảo đầy đủ và cân đối các bộ phận vốn có ý nghĩarất quan trọng đối với yêu cầu thờng xuyên liên tục của quátrình sảnn xuất kinh doanh TSLĐ có quan hệ chặt chẽ với đầuvào, đầu ra với việc liên doanh liên kết cả hai đầu

Trang 10

định là một khoản đầu t ứng ra trớc để mua sắm TSCĐ cóhình thái vật chất và TSCĐ không có hình thái vật chất, cònvốn lu động là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, ứng ra để mua sắm TSLĐ sản xuất và TSLĐ luthông nhằm phục vụ cho sản xuất.

Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động có hiệuquả, muốn nâng cao khả năng sử dụng vốn đều phải xác

định cho mình một cơ cấu vốn hợp lý Tuy nhiên tuỳ từng loạihình doanh nghiệp khác nhau có một cơ cấu vốn khác nhau.Nếu doanh nghiệp sản xuất thì tỷ lệ cố định sẽ lớn hơn so vớivốn lu động, còn đối với doanh nghiệp thơng mại thì cần sốvốn lu động lớn hơn Nếu các doanh nghiệp thơng mại nàykhông xác định đợc cơ cấu vốn hợp lý, họ đầu t mua sắmTSCĐ quá nhiều dẫn đến vốn cố định lớn, điều này cho lãngphí đầu t không có hiệu quả vì đầu t cho TSCĐ cần một lợngvốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, tuy nhiên, nếu đây làdoanh nghiệp sản xuất thì cơ cấu vốn này là đợc bởi vì đầu

t trang bị kỹ thuật sản xuất kinh doanh sẽ tạo điều kiện giảiphóng sức lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm do đó tạo

điều kiện cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp pháttriển và tăng trởng

Trang 11

sở hữu đợc xác định là phần còn lại trong tài sản của doanhnghiệp sau khi trừ đi toàn bộ nợ phải trả tuỳ theo loại hìnhdoanh nghiệp Vốn chủ sở hữu đợc hình thành theo các cáchkhác nhau thông thờng nguồn vốn này bao gồm:

Vốn góp: là số vốn đóng góp của các thành viên tham giathành lập doanh nghiệp sử dụng vào mục đích kinh doanh

Đối với các công ty liên doanh thì cần vốn góp của các đối tácliên doanh, số vốn này có thể bổ sung hoặc rút bớt trong quátrình kinh doanh

Lãi cha phân phối: là số vốn có từ nguồn gốc lợi nhuận, làphần chênh lệch giữa một bên là doanh thu từ hoạt động sảnxuất kinh doanh, từ hoạt động tài chính và từ hoạt động bấtthờng khác và một bên là chi phí Số lãi này trong khi chaphân phối cho các chủ đầu t, trích quỹ thì đợc sử dụng trongkinh doanh vốn chủ sở hữu

4.1.2 Vốn vay

Là khoản vốn đầu t ngoài vốn pháp định đợc hình thành

từ nguồn đi vay, đi chiếm dụng từ các đơn vị cá nhân saumột thời gian nhất định doanh nghiệp phải hoàn trả cho ngờicho vay cả gốc lẫn lãi Vốn vay có thể sử dụng hai nguồn chính:vay của các tổ chức tài chính và phát hành trái phiếu doanhnghiệp

Doanh nghiệp càng sử dụng nhiều vốn vay thì mức độ rủi

ro càng cao nhng để phục vụ sản xuất kinh doanh thì đây làmột nguồn vốn huy động lớn tuỳ thuộc vào khả năng thế chấptình hình kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 12

Thông thờng một doanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồnvốn trên để đảm bảo cho nhu cầu vốn kinh doanh của doanhnghiệp, kết hợp lý hai nguồn vốn này phụ thuộc vào ngành màdoanh nghiệp hoạt động cũng nh quyết định của ngời quản lýrtên cơ sở xem xét tình hình chung của nền kinh tế cũng nhtình hình thực tế tại doanh nghiệp.

4.2 Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn.

4.2.1 Nguồn vốn thờng xuyên

Đây là nguồn vốn mang tính ổn định và lau dài mà doanhnghiệp có thể sử dụng để đầu t vào TSCĐ và một bộ phậntài sản lu động tối thiểu cần thiết cho sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Nguồn vốn này bao gồm vốn chủ sở hữu vàvốn vay dài hạn của doanh nghệp

4.2.2 Nguồn vốn tạm thời

Đây là nguồn vốn có thính chất ngắn hạn mà doanh nghiệp

có thể sử dụng để đáp ứng tạm thời, bất thờng phát sinh tronghoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốnnày thờng gồm các khoản vay ngắn hạn, các khoản chiếm dụngcủa bạn hàng Theo cách phân loại này còn giúp cho doanhnghiệp lập kế hoạch tài chính, hình thành nên những dự định

về tổ nguồn vốn trong tơng lai trên cơ sở xác định về quy mô

số lợng vốn cần thiết, lựa chọn nguồn vốn và quy mô thích hợpcho từng nguồn vốn đó, khai thác những nguồn tài chính tiềmtàng, tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả cao

4.3 Căn cứ vào phạm vi nguồn hình thành

4.3.1 Nguồn vốn bên trong nội bộ doanh nghiệp

Trang 13

Là nguồn vốn có thể huy động từ hoạt động của bản thândoanh nghiệp bao gồm khấu hao tài sản, lợi nhuận để lại, cáckhoản dự trữ, dự phòng, các khoản thu từ nhợng bán, thanh lýtài sản cố định.

4.3.2 Nguồn vốn hình thành từ ngoài doanh nghiệp:

Là nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động từ bên ngoài

đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp baogồm:

- Nguồn tín dụng từ các khoản vay nợ có kỳ hạn mà các ngânhàng hay tổ chức tín dụng cho doanh nghiệp vay và cónghĩa vụ hoàn trả các khoản tiền vay nợ theo đúng kỳ hạn quy

định

- Nguồn vốn từ liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệpgồm nguồn vốn vay có đợc do doanh nghiệp liên doanh, liênkết từ các doanh nghiệp để phục vụ cho việc mở rộng sảnxuất kinh doanh

- Nguồn vốn huy động từ thị trờng vốn thông qua việcphát hành trái phiếu, cổ phiếu Việc phát hành những chứngkhoán có giá trị này cho phép các doanh nghiệp có thể thu hút

số tiền rộng rãi nhàn rỗi trong xã hội phục vụ cho huy độngvốndài hạn của doanh nghiệp

Dựa theo cách phân loại này cho phép các doanh nghiệpthấy đợc những lợi thế giúp doanh nghiệp có thể chủ độngtrong việc huy động nguồn vốn Đồng thời do nhu cầu thờngxuyên cần vốn doanh nghiệp phải tích cực huy động vốn,không trông chờ ỷ lại vào các nguồn vốn sẵn có

Trang 14

Đối với các nguồn vốn bên trong doanh nghiệp có thể toànquyền tự chủ sử dụng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

và phát triển của doanh nghiệp mà không phải trả chi phí choviẹc sử dụng vốn Tuy nhiên, điều này dễ dẫn đến việc sửdụng vốn kém hiệu quả

Huy động vốn từ bên ngoài tạo cho doanh nghiệp có cơcấu tài chính linh hoạt Do doanh nghiệp phải trả một khoản chiphí sử dụng vốn nên doanh nghiệp phải cố gắng nâng caohiệu quả sử dụng vốn Chính vì thế, doanh nghiệp có thể vayvốn từ bên ngoài để làm tăng nội lực vốn bên trong

4.4 Căn cứ vào công dụng kinh tế của vốn

4.4.1 Vốn cố định:

Là một bộ phận vốn đầu t ứng trớc về tài sản cố định vàtài sản đầu t cơ bản mà điểm luân chuyển từng phần trongchu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hình thành mộtvòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng

4.4.2 Vốn lu động

Là bộ phận sản xuất kinh doanh ứng ra để mua sắm các tliệu lao động nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp

5 Các nguồnn huy động vốn

5.1 Tự cung ứng

Cung ứng vốn nội bộ là phơng thức tự cung cấp vốn của

doanh nghiệp Trong các doanh nghiệp các phơng thức tự cungứng vốn cụ thể là:

Trang 15

5.1.1 Khấu hao tài sản cố định

Tài sản cố định là những t liếu lao động tham gia vào

nhiều quá trình sản xuất Trong quá trình sử dụng, tài sản cố

định bị hao mòn dần và chuyển dần giá trị vào giá thành sảnphẩm Hao mòn tài sản cố định là một quá trình mang tínhkhác quan, phụ thuộc vào nhân tố nh chất lợng của bản thântài sản cố định, các yếu tố tự nhiên, cờng độ sử dụng tài sản

cố định,… Trong quá trình sử dụng tài sản cố định doanhnghiệp phải xác định độ hao mòn của chúng để chuyển dầngiá rtị hao mòn vào giá trị của sản phẩm đợc sản sản xuất ra từtài sản cố định đó Việc xác định mức khấu hao tài sản cố

định phụ thuộc vào thực tiễn sử dụng tài sản cố đinh đó cũng

nh ý muốn chủ quan của con ngời Đối với các doanh nghiệp nhànớc trong qúa trình khấu hao tài sản côs định phụ thuộc vào ý

đồ của nhà nớc thông qua quy định, chính sách cụ thể của cơquan tài chính trong từng thời kỳ Các doanh nghiệp khác cóthể tự lựa chọn thời hạn sử dụng và phơng pháp tính khấu hao

cụ thể Trong chính sách tài chính cụ thể ở từng thời kỳ, doanh

có thể lựa chọn và điều chỉnh khấu hao tài sản cố định vàcoi đây là công cụ điều chỉnh cơ cấu vốn bên trong doanhnghiệp Tuy nhiên, cần chú ý rằng việc điều chỉnh khấu haokhông thể diễn ra một cách tuỳ tiện, không có kế hoạch màphải dựa trên các kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn đãxác định Mặt khác, cần chú ý rằng điều chỉnh tăng khấu haotài sản cố định sẽ dẫn đến tăng chi phí kinh doanh khấu haotài sản cố định trong giá thành sản phẩm nên luôn khống chếbởi giá bán sản phẩm

5.1.2 Tích luỹ tái đầu t

Trang 16

Tích luỹ tái đầu t luôn đợc các doanh nghiệp coi là nguồn tựcung ứng tài chính quan trọng vì nó có u điểm cơ bản sau:

- Doanh nghiệp có thể hoàn toàn chủ động;

- Giảm sự phụ thuộc vào các nhà cung ứng;

- Giúp các doanh nghiệp tăng thêm tiềm lực tài chính làmgiảm tỉ lệ nợ/vốn;

- Càng có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏtrong điều kiện cha tạo đợc uy tín với các nhà cung ứngtài chính

Quy mô tự cung ứng vốn tích luỹ tái đầu t tuỳ thuộc vào hainhân tố chủ yếu là tổng số lợi nhuận thu đợc trong từng thời kỳkinh doanh cụ thể và chính sách phân phối lợi nhuận sau thuếcủa doanh nghiệp Tổng số lợi nhuận cụ thể thu đợc trong từngthời kỳ phụ thuộc vào quy mô kinh doanh, chất lợng hoạt độngkinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ đó.Chính sách phân phối lợi nhuận trớc hết tuỳ thuộc vào từng loạihình doanh nghiệp

Đối với các doanh nghiệp Nhà Nớc, toàn bộ lợi nhuận thu

đ-ợc sẽ phải đđ-ợc sử dụng cho các khoản sau:

1 Nộp tiền sử dụng vốn ngân sách Nhà Nớc theo quy

định;

2 Trả các khoản phạt quy định không đợc tính vào chiphí kinh doanh;

3 Lập các quỹ đặc biệt;

4 Chia lãi cho các đối tác liên doanh;

5 Phần còn lại sẽ đợc sử dụng để lập các quỹ doanhnghiệp Theo qy định hiện hành gồm các quỹ sau:

Trang 17

- Quỹ đầu t phát triển,

- Quỹ dự phòng tài chính(10%) và số d dài hạn nhỏ hơn25% vốn lu động,

- Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc (5%) và số d không quá 6tháng lơng,

- Quỹ khen thởng và phúc lợi với mức trích nhỏ hơn 2-3tháng lơng

Đối với các công ty cổ phần, toàn bộ lợi nhuận sau thuế sẽ

đợc dùng để trích lập quỹ dự trữ bắt buộc (5% lợi nhuận) cho

đến khi số dự chữ bằng số d quỹ bằng 10% vốn điều lệ Sốcòn lại tuỳ thuộc vào chính sách phân phối cụ thể của công tytrong từng thời kỳ, chẳng hạn sử dụng để trích lập quỹ:

1 Quỹ tái đầu t khoảng 15%-45%,

2 Quỹ nghiên cứu và phát triển 5%-10%,

3 Quỹ dự phòng rủi ro từ 0- 5%,

4 Quỹ khen thởng và phúc lợi xã hội tối thiểu 10% và

5 Số còn lại là tổ chức chia theo cổ phần

5.1.3 Điều chỉnh cơ cấu tài sản

Phơng thức này tuy không làm tăng tổng số vốn sản xuấtkinh doanh nhng lại có tác dụng rất lón trong việc tăng vốn chohoạt động cần thiết trên cơ sở giảm vốn ở nơi không cần thiết

Do môi trờng kinh doanh luôn biến đegg, him vow kinh doanhthay đổi nên trong kinh doanh luôn diễn ra hiện tợng thừa loạitài sản này nhng lại thiếu loại tài sản khác Điểu chỉnh cơ cấutài sản chính là việc kịp thời có các giải pháp bán các loại tàisản d thừa, không (cha) sử dụng đến; mặt khác, phải trên cơ

sở thờng xuyên kiểm tra, tính toán và xác định lại mức dự trữtài sản lu đông trên cơ sở sử dụng mô hình dự trx tối u nhằm

Trang 18

giảm lợng lu kho tài sản lu động không cần thiết, đảm bảo lợng

lu kho mỗi loại tài sản lu động hợp lý

Phơng thức tự cung ứng vốn có u điểm rất lớn là doanhnghiệp hoàn toàn chủ động, không bị phụ thuộc vào bênngoài; doanh nghiệp có thể toàn quền sử dụng trong dài hạn vớichi phí kinh doanh sử dụng vốn thấp Mặt khác, sự nỗ lực tựcung ứng luôn đợc coi là một yếu tố để ngời cấp vốn bên ngoàixem xét khả năng cho vay vốn

Tuy nhiên phơng thức tự cung ứng vốn cũng có hạn chế là quymô cung ứng vốn nhỏ và nguồn bổ sung luôn có giới hạn

5.2 Các phơng thức cung ứng từ bên ngoài

5.2.1 Cung ứng vốn từ ngân sách Nhà Nớc

Với hình thức cung ứng từ ngân sách Nhà Nớc doanh

nghiệp sẽ nhận đợc lợng vốn xác định từ ngân sách Nhà Nớccấp Thông thờng hình thức này không đòi hỏi nhiều điềukiện ngặt nghèo đối với doanh nghiệp đợc cấp vốn nh các hìnhthức vốn huy động khác nhau

Tuy nhiên, càng ngày hình thức cung ứng vốn từ ngân sáchNhà Nớc đối với các doanh nghiệp ngày càng thu hẹp cả về quymô vốn và phạm vi cung cấp vốn Hiện nay, đối với tợng đợccung cấp vốn theo hình thức này thờng phải là các doanhnghiệp Nhà Nớc xác định duy trì để đóng vai trò điều tiếtnền kinh tế; các dự án đầu t ở lĩnh vực sản xuất hàng hoácông cộng, hoạt động công ích mà t nhân không muốn vàkhông có khả năng đầu t; các dự án lớn có tầm quan trọng đặcbiệt do Nhà Nớc đầu t

Trang 19

5.2.2 Gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu

Gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu là hình thức doanhnghiệp đợc cung ứng trực tiếp từ thị trờng chứng khoán Khi cócầu về vốn và lựa chọn hình thức này, doanh nghiệp tính toán

và phát hành cổ phiếu, bán trên thị trờng chứng khoán Hìnhthức cung ứng vốn này có đặc trng cơ bản là tăng vốn khônglàm tăng nợ của doanh nghiệp bởi những ngời chủ sở hữu cổphiếu thành những cổ đông của doanh nghiệp Vì lẽ nàynhiều nhà quản trị học coi hình thức gọi hình thức hùn vốnqua phát hành cổ phiếu là nguồn cung ứng vốn nội bộ

Tuy nhiên, không phải mọi doanh nghiệp đợc phép khai thácnguồn vốn này mà chỉ những doanh nghiệp đợc phát hành cổphiếu ( công ty cổ phần, doanh nghiệp Nhà Nớc có quyn môlớn)

Hình thức huy động vốn qua phát hành cổ phiếu có u

điêm rất lớn là tập hợp đợc lợng vốn ban đầu và dễ tăng vốntrong quá trình kinh doanh, quyền sở hữu vốn tách khỏi quảntrị một cách một cách tơng đối nên bộ máy quản trị doanhnghiệp đợc toàn quyền sử dụng vốn có hiệu quả nguồn vốnnày

Bên cạnh đó, hình thức gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu

có hạn chế là doanh nghiệp phải có nghĩa vụ khai háo thông tintài chính theo luật doanh nghiệp; khi tthừa vốn không hoặccha sử dụng đến doanh nghiệp không hoàn trả lại đợc vì vậy,khi có nhu cầu gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu đòi hỏidoanh nghiệp phải tính toán, cân nhắc Mặt khác, hình thứchuy động vốn này có thể làm cổ tức giảm cho nên doanh

Trang 20

nghiệp phải có quy mô lớn hứa hẹn lợi nhuận cao mới dễ bán cổphiếu trên thị trờng.

5.2.3 Vay vốn bằng phát hành trái phiếu trên thị trờng vốn

Hình thức vay vốn bằng phát hành trái phiếu trên thị trờngvốn là hình thức cung ứng vốn trực tiếp từ công chúng: doanhnghiệp phát hành lợng vốn cần thiết dới hình thức trái phiếu th-ờng có kỳ hạn xác định và bán cho công chúng Khác với hìnhthức phát hành cổ phiếu, hình thức phát hành cổ phiếu với

đặc điểm là tăng vốn và tăng nợ của doanh nghiêp

Vay vốn bằng phát hành trái phiếu có những u điểm chủyếu là: có thể thu hút một lợng vốn lớn cần thiết, chi phí kinhdoanh sử dụng vốn thấp hơn so với vay ngân hàng, không bịngời cung ứng kiểm soát chặt chẽ nh vay ngân hàng và doanhnghiệp có thể lựa chọn trái phiếu thích hợp với yêu cầu củamình

Tuy nhiên, hình thức huy động từ phát hành trái phiếucũng có những hạn chế nhất định Hình thức này đòi hỏidoanh nghiệp nắm chắc kỹ thuật tài chính để tránh áp lực nợ

đến hạn trả và vẫn có lợi nhuận, đặc biệt khi nền kinh tế suythoái, lạm phát cao Chi phí kinh doanh phát hành cổ phiếu khácao vì doanh nghiệp cần trợ giúp của một (một số) ngân hàngthơng mại Doanh nghiệp phải tính toán thoả mãn điều kiện:tài sản cố định phải nhỏ hơn tổng số vốn và nợ dài hạn củadoanh nghiệp Mặt khác, không phải mọi doanh nghiệp mà chỉnhững doanh nghiệp nào thoả mãn điều kiện theo luật địnhmới đợc phép phát hành trái phiếu

5.2.4 Vay vốn từ ngân hàng thơng mại

Trang 21

Vay vốn từ ngân hàng thơng mại là hình thức doanhnghiệp vay vốn dới hình thức ngắn hạn, trung hạn, dài hạn từcác ngân hàng thơng mại đây là mối quan hệ tín dụng giữamột bên cho vay và một bên cho vay.

Với hình thức vay vốn từ ngân hàng thơng mại doanhnghiệp có thể huy động đợc một lợng vốn lớn, đúng hạn và cóthể mời các ngân hàng cùng tham gia thẩm định dự án nếu cócầu vay đầu t lớn Bên cạnh đó để có thể vay vốn từ ngânhàng thơng mại đòi hỏi doanh nghiệp phải có uy tín lớn, kiêntrì đàm phán, chấp nhận các thủ tục ngặt nghèo Trong quátrình sử dụng vốn, doanh nghiệp phải tính toán trả nợ ngânhàng theo đúng kế hoạch Mặt khác, khi doanh nghiệp vay vốn

- Doanh nghiệp sẽ không đợc vay thêm dài hạn nếu không có

sự đồng ý của ngân hàng cho vay;

- Doanh nghiệp không đợc đem thế chấp tài sản nếu không

có sự đồng ý của ngân hàng cho vay;

- Ngân hàng cho vay có áp đặt cơ chế kiểm soát chi phốihoạt động đầu t để phòng ngừa doanh nghiệp sử dụng vốnbừa bãi;

- Ngân hàng cho vay có thể đòi hỏi can thiệp vào sự thay

đổi ban lãnh đạo của doanh nghiệp;

Trang 22

5.2.5 Tín dụng thơng mại từ các nhà cung cấp

Trong hoạt động kinh doanh do đặc điểm quá trình cungứng hàng hoá và thanh toán không thể khi nào cũng phải diễn

ra đồng thời nên tín dụng thơng mại tồn tại là một nhu cầukhách quan Thực chất, luôn diễn ra đồng thời doanh nghiệp nợkhách hàng tiền và chiếm dụng tièn của khách hàng Nếu sốtiền doanh nghiệp chiếm dụng của khách hàng lớn hơn số tiềndoanh nghiệp bị chiếm dụng thì số tiền d ra sẽ mang bản chấttín dụng thơng mại Có các hình thức tín dụng thơng chủ yếusau:

Thứ nhất, doanh nghiệp mua máy móc thiết bị theo phơng

thức trả chậm Sẽ chỉ có hình thức tín dụng này nếu đợc ghi

rõ trong hợp đồng mua bán về giá cả, số lần trả và số tiền trảmỗi lần, khoảng cách giữa các lần trả tiền Nh thế, doanhnghiệp có máy móc thiết bị sử dụng ngay nhng tiền cha phảitrả ngay, số tiền cha trả là số tiền mà doanh nghiệp chiếmdụng đợc của ngời cung ứng

Trong môi trờng kinh doanh hiện nay, với nhiều mặt hàng

thì mua bán cha phải trả ngay đợc coi là chiến lợc maketingcủa ngời bán cho nên doanh nghiệp dễ dàng tìm kiếm tíndụng từ loại này Đặc biệt, khi thị trờng có nhiều nhà cung ứngcạnh tranh với nhau doanh nghiệp càng có lợi thế về giá cả, kỳhạn trả,… Khi quá trình này diễn ra một cách thờng xuyên thìnguồn chiếm dụng này nh là một nguồn tín dụng trung hoặcdài hạn Với phơng thức tín dụng này doanh nghiệp có thể đầu

t chiều sâu với vốn ít mà không ảnh hởng tới tình hình tàichính của mình Hình thức tín dụng mua máy móc thiết bịtheo phơng thức trả chậm lại càng có ý nghĩa với các doanh

Trang 23

nghiệp vừa và nhỏ thiếu các điều kiện để vay vốn từ cácnguồn khác.

Bên cạnh đó, hình thức mua máy móc thiết bị theo phơngthức trả chậm có những hạn chế nhất định Chẳng hạn, muatheo phơng thức này doanh nghiệp sẽ phải chịu chi phí kinhdoanh sử dụng vốn khá cao Mặt khác, doanh nghiệp chỉ cóthể mua theo hình thức trả chậm nếu doanh nghiệp có uytín, có truyền thống tín dụng sòng phẳng cũng nh tình hìnhtài chính lành mạnh

Thứ hai, Vốn khách hàng ứng trớc.

Trong quá trình kinh doanh, khi ký hợp đồng đặt hàngkhách hàng thờng phải đặt cọc trớc một số tiền nhất định, sốtiền đặt cọc này doanh nghiệp đợc sử dụng mặc dù cha sảnxuất và cung cấp sản phẩm (dịch vụ) cho khách hàng Tuỳ theolợng mua hàng của khách hàng, thông thờng doanh nghiệp tíndụng từ hai nguồn:

- Vốn ứng trớc của khách hàng lớn,

- Vốn ứng trớc của ngời tiêu dùng

Thông thờng số vốn chiếm dụng nàu là không lớn Mặt khác,

để sản xuất hàng hoá hoặc dịch vụ doanh nghiệp phải đặthàng (nguyên vật liệu,…) nên lại bị ngời cấp hàng chiếm dụngvốn của doanh nghiệp cũng theo hình thức này nên các quátrình kinh doanh diễn ra bình thờng thì diễn ra bình thờngthì số d vốn chiếm dụng này là không lớn

Tuy nhiên, kinh doanh trong thị trờng hiện tại đòi hỏi doanhnghiệp phải tính toán, cân nhắc rất cẩn thận vì không chỉ

Trang 24

tồn tại lợng vốn nhất định khách hàng chiếm dụng lại khi muahàng của doanh nghiệp nhiều khi là rất lớn.

5.2.6 Tín dụng thuê mua (leasing)

Trong cơ chế kinh tế thị trờng phơng thức tín dụng thuêmua đợc thực hiện giữa một doanh nghiệp có cầu sử dụng máymóc, thiết bị với một doanh nghiệp thực hiện chức năng thuêmua diễn ra khá phổ biến Sở dĩ hình thức thuê mua diễn rakhá phổ biến vì nó đáp ứng đợc yêu cầu cơ bản của bên cócầu ( doanh nghiệp muốn thuê mua thiết bị) và bên đáp ứngcầu (doanh nghiệp thực hiện chức năng thuê mua)

Hình thức tín dụng thuê mua có u điểm rất cơ bản là giúpdoanh nghiệp sử dụng vốn đúng mục đích, khi nào doanhnghiệp có cầu về sử dụng máy móc thiết bị cụ thể mới đặtvấn đề thuê mua và chỉ ký hợp đồng thuê mua trong khoảngthời gian thích hợp Doanh nghiệp không chỉ nhận đợc máymóc thiết bị mà còn nhận đợc t vấn đào tạo và hớng dẫn kỹthuật cần thiết từ doanh nghiệp thực hiện chức năng thuê mua.Doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị có thể tránh đợcnhững tổn thất do mua máy móc thiết bị không đúng đợc yêucầu hoặc hay do mua nhầm Doanh nghiệp sử dụng máy mócthiết bị cần thiết mà không phải đầu t một lần với vốn lớn Mặtkhác, doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị có thể giảm đợc

tỷ lệ nợ/vốn vì tránh phải vay ngân hàng thơng mại Trong quátrình sử dụng máy móc, thiết bị doanh nghiệp sử dụng có thểthoả thuận tái thuê với doanh nghiệp có chức năng thuê mua; tức

là doanh nghiệp sử dụng bán một phần tài sản thiết bị chodoanh nghiệp thuê mua rồi lại thuê lại để tiếp tục sử dụng tàisản thiết bị đó Với phơng thức thuê mua doanh nghiệp sử

Trang 25

dụng có thể nhanh chóng đổi mới tài sản cố định, nâng caokhả năng cạnh tranh của mình.

5.2.7 Vốn liên doanh, liên kết

Với phơng thức này doanh nghiệp liên doanh, liên kết với một(một số) doanh nghiệp khác nhằm tạo vốn cho một (một số)hoạt động (dự án) liên doanh nào đó Các bên liên doanh ký hợp

đồng liên doanh với các hoạt động cụ thể về phơng thức hoạt

động, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên có giá trị trong mộtkhoảng thời gian nào đó Khi hết hạn, hợp đồng liên doanh hếthiệu lực

Với phơng thức liên doanh, liên kết doanh nghiệp có một lợngvốn lớn cần thiết cho một (một số) hoạt động nào đó mà khônglàm tăng nợ Vì vậy, nhiều nhà quản trị học cho rằng phơngthức này có thể đợc coi là phơng thức cung ứng vốn nội bộ.Trong quá trình hoạt động, các bên liên doanh cùng chia sẻ rủiro

Bên cạnh đó, phơng thức liên doanh, liên kết cũng có nhữnghạn chế nhất định Chẳng hạn, huy động vốn theo phơng thứcnày tất sẽ dẫn đến các bên liên doanh cùng tham gia kinh doanh

và cùng chia sẻ lợi nhuận thu đợc

5.2.8 Cung ứng từ sự kết hợp cung và t trong xây dựng

cơ sở hạ tầng (phơng thức BOT)

Phơng thức cung ứng vốn từ sự kết hợp công t trong xây dngcơ sở hạ tầng có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp hoạt độngtrong ngành xây dựng cơ sở hạ tầng Thực tế, có thể có nhiềuhình thức kết hợp khác nhau với cách thức tiến hành cụ thểkhác nhau Đó là cách thức:

Trang 26

1 Xây dựng – sở hữu- chuyển giao (BOT)

2 Xây dựng – sở hữu- điều hành- chuyển giao(BOOT),

3 Xây dựng – chuyển giao - điều hành (BTO),

4 Xây dựng – sở hữu- điều hành (BOO),

5 Xây dựng- sở hữu- bán (BSO)

Tuỳ theo hoàn cảnh thực tế doanh nghiệp có thể lựachọ quyết định hình thức cụ thể thích hợp Lựa chọn phơngthức này, doanh nghiệp phải thoả mãn các điều kiện nhất

định

5.2.9 Nguồn vốn nớc ngoài đầu t trực tiếp (FDI)

Trong cơ chế kinh tế mở, từ khi có Luật đầu t nớc ngoài, cácdoanh nghiệp trong nớc còn có thể cung ứng vốn bằng phơngthức các doanh nghiệp (tổ chức kinh tế) nớc ngoài đầu t trựctiếp

Với nguồn vốn nớc ngoài đầu t trực tiếp doanh nghiệp khôngchỉ nhận đợc vốn mà còn nhận đợc cả kỹ thuật – công nghệcũng nh phơng thức quản trị tiên tiến Hơn nữa, doanh nghiệpcũng đợc chia sẻ thị trờng xuất khẩu

Tuy nhiên, huy động vốn bằng nguồn vốn nớc ngoài đầutrực tiếp doanh nghiệp sẽ chịu sự kiểm soát điều hành củadoanh nghiệp (tổ chức kinh tế) cấp vốn Mức độ kiểm soát

điều hành của doanh nghiệp (tổ chức kinh tế) nớc ngoài phụthuộc vào tỉ lệ góp vốn của họ Mặt khác, mà một doanhnghiệp trong nớc vấp phải là doanh nghiệp khó tìm đợc đối tácnớc ngoài thích hợp nhằm phát huy u thế mỗi bên Vấn đề duytrì mối quân hệ hợp tác trong khoảng thời gian dài là bao nhiêu

Trang 27

cũng là vấn đề các doanh nghiệp cần cân nhắc một cách thậntrọng.

5.2.10 Nguồn vốn ODA

Cuối cùng là phơng thức cung ứng của doanh nghiệp bằngnguồn vốn ODA Đối tác mà doanh nghiệp có thể tìm kiếm vànhận đợc nguồn vốn này là các chơng trình hợp tác của chínhphủ, các tổ chức phi chính phủ hoặc các tổ chức quốc tế khác

Hình thức cấp vốn ODA có thể là hình thức viện trợ khônghoàn lại hoặc cho vay có diều kiện u đãi về lãi suất và thời gianthanh toán Nếu doanh nghiệp đợc vay từ nguồn vốn ODA cóthể chịu mức lãi suất thờng trong khoảng 1%-1,5%/năm, phíngân hàng thờng là 0,2-0,3%/năm trong thời hạn có thể từ 10-

20 năm và có thể đợc gia hạn thêm

Hình thức huy động vốn từ nguồn ODA có chi phí kinhdoanh sử dụng vốn thấp Tuy nhiên, để nhận đợc nguồn vốnnày các doanh nghiệp phải chấp nhận các điều kiện thủ tục rấtchặt chẽ Đồng thời, doanh nghiệp phải có trình độ quản lý dự

án đầu t cũng nh trình độ phối hợp làm việc với các cơ quanchính phủ và chuyên gia nớc ngoài

6 Tầm quan trọng của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Trong nền kinh tế thị trờng, mọi vận hành kinh tế đều

đ-ợc tiền tệ hoá, do vậy bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanhnào dù bất cứ cấp độ nào, gia đình, doanh nghiệp hay quốcgia luôn cần một lợng vốn nhất định dới dạng tiền tệ, tài nguyên

đã đợc khai thác, bản quyền phát…

Trang 28

Vốn là điều kiện tiền đề quyết định sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp Vốn là cơ sở xác lập địa vị pháp lýcủa doanh nghiệp, vốn đảm bảo cho sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp theo mục tiêu đã định.

Về mặt pháp lý

Mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầu tiên

là doanh nghiệp đó phải có một lợng vốn nhất định, lợng vốn

đó tói thiểu phải bằng lợng vốn pháp định (lợng vốn tối thiểu màpháp luật quy định cho từng loại doanh nghiệp) khi đó địa vịpháp lý mới đợc công nhận Ngợc lại, việc thành lập doanh nghiệpkhông thể thực hiện đợc Trờng hợp trong quá trình hoạt độngkinh doanh, vốn của doanh nghiệp không đạt điều kiện màpháp luật quy định, doanh nghiệp sẽ chấm dứt hoạt động nhpháp sản, sát nhập vào doanh nghiệp khác… Nh vậy, vốn đợcxem là một trong những cơ sở quan trọng nhất để đảm bảo sựtồn tại t cách pháp nhân của một doanh nghiệp trớc pháp luật

Về kinh tế:

Trong hoạt đọng sản xuất kinh doanh vốn là mạch máu củadoanh nghiệp quyết định sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Vốn không những đảm bảo khả năng mua sắm máymóc thiết bị, dây chuyền công nghệ phục vụ cho quá trình sảnxuất mà còn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra mộtcách liên tục, thờng xuyên

Vốn là yếu tố quyết định đến mở rộng phạm vi hoạt độngcủa doanh nghiệp Để có thể tiến hành tái sản xuất mở rộngthì sau một chu kỳ kinh doanh vốn của doanh nghiệp phải sinhlời, tức là hoạt động kinh doanh phải có lãi đảm bảo cho doanh

Trang 29

nghiệp đợc bảo toàn và phát triển Đó là cơ sở để doanhnghiệp tiếp tục đầu t sản xuất, thâm nhập vào thị trờng tiềmnăng từ đó mở rộng thị trờng tiêu thụ, nâng cao uy tín củadoanh nghiệp trên thơng trờng.

Nhận thức đợc vai trò quan trọng của vốn nh vậy thì doanhnghiệp mới có thể sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả hơn và luôntìm cách nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

II Hiệu quả sử dụng vốn và ý nghĩa đối với doanh nghiệp

1.Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn

Sự phát triển kinh tế ở các nớc trên thế giới và Việt Nam chothấy muốn phát triển một doanh nghiệp phải giải quyết ba vấn

đề kinh tế cơ bản là sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào vàsản xuất cho ai? Tuy nhiên nếu nguồn tài nguyên là vô hạn, ngời

ta có thể sản xuất hàng hoá một cách không hạn chế, sử dụngmáy móc nguyên vật liệu bừa bãi… cũng chẳng sao Song mọitài nguyên nh đất đai, khoáng sản… lại là một phạm trù hữu hạn

đòi hỏi ngày một nhiều và cao hơn, điều này buộc các doanhnghiệp phải sử dụng một cách có kế hoạch các nguồn lực củamình để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểuhiện tập trung của sự phát triển kinh tế chiều sâu, thể hiệntrình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí cácnguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mụctiêu kinh doanh

Công thức tổng quát xác định hiệu quả kinh doanh:

Trang 30

Kết quả đầu ra

Hiệu quả kinh doanh = 

Chi phí đầu vào

Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp là chỉ tiêu phản ánh kết quả tổng hợp nhất quá trình

sử dụng các loại vốn Đó là sự tối thiểu hoá vốn cần sử dụng vàtối đa hoá kết quả hay khối lợng nhiệm vụ sản xuất kinh doanhtrong một giới hạn nguồn nhân tài, vật lực, phù hợp với kinh tếhiệu quả nói chung

Hiệu quả sử dụng vốn đợc lợng hoá thông qua hệ thống chỉtiêu về khả năng hoạt động, khả năng sinh lời độ luân chuyểnvốn… Nó phản ánh quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của quátrình sản xuất kinh doanh thông qua thớc đo tiền tệ Côngthức xác định là:

G

Hv = 

V

Trong đó:

Hv là hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

G là sản lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ hoặc doanh thubán hàng

Trang 31

V là vốn sản xuất bình quân dùng vào sản xuất kinhdoanh trong kỳ.

Theo công thức trên Hv càng lớn chứng tỏ hiệu quả sửdụng vốn sản xuất kinh doanh càng cao Việc nâng cao hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp phải đảm bảo các điềukiện sau:

- Phải khai thác nguồn lực một cách triệt để, nghĩa làkhông để nhàn rỗi không sinh lời

- Phải sử dụng vốn một cách hợp lý và tiết kiệm

- Phải quản lý vốn một cách chặt chẽ, nghĩa là không đểvốn bị sử dụng sai mục đích, không để vốn thất thoát dobuông lỏng quản lý

Ngoài ra doanh nghiệp phải thờng xuyên phân tích, đánhgiá hiệu quả sử dụng vốn để nhanh chóng có biện pháp khắcphục những hạn chế và phát huy những u điểm của doanhnghiệp trong quản lý vốn Có hai phơng pháp để phân tích tàichính cũng nh phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh, đó

là phơng pháp so sánh và phơng pháp phân tích tỉ lệ

Phơng pháp so sánh:

Để áp dụng phơng pháp so sánh cần phải đảm bảo các điềukiện so sánh đợc của chỉ tiêu tài chính (thống nhất về khônggian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán…) vàtheo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh Gốc sosánh đợc chọn là gốc về thời gian, kỳ phân tích đợc gọi là kỳbáo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể đo bằng giátrị tuyệt đối hoặc số bình quân Nội dung so sánh gồm:

Trang 32

So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc đểthấy rõ xu hớng thay đổi về tài chính doanh nghiệp, đánh giá

sự suy giảm hay sự gảm sút trong hoạt động sản xuất kinhdoanh để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới

So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức

độ phấn đấu của doanh nghiệp

So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số bình quâncủa ngành, của các doanh nghiệp khác để đánh giá doanhnghiệp mình tốt hay xấu đợc hay không đợc

So sánh chiều dọc để xem xét tỷ trọng của trừng chỉ tiêu sovới tổng thể, so sánh chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc

sự biến động cả về số tơng đối và số tuyệt đối của một chỉtiêu nào đó qua các liên độ kế toán liên tiếp

Phơng pháp phân tích tỷ lệ:

Phơng pháp này dựa trên chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tàichính Về nguyên tắc phơng pháp này yêu cầu phải xác định

đợc các ngỡng, các mức để nhận xét, đánh giá tình hình tàichính của doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ doanhnghiệp với các tỷ lệ tham chiếu

Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chínhdoanh nghiệp đợc phân tích thành các nhóm đặc trng, phản

ánh những nội dung cơ bản theo mục tiêu hoạt động của doanhnghiệp Đó là cac nhóm tỷ lệ mục tiêu thanh toán, nhóm tỷ lệ

về cơ cấu vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực kinh doanh, nhóm tỷ lệ

về khả năng sinh lời Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều nhóm tỷ

lệ riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính Trong mỗi ờng hợp khác nhau, tuỳ theo góc độ phân tích, ngời phân tích

Trang 33

tr-lựa chọn các mục tiêu khác nhau Để phục vụ cho mục tiêu phântích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ngời ta phải tính

đến hao mòn vô hình do sự phát triển không nhừng của tiến

bộ khoa học kỹ thuật…

2 ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanhnghiệp cần phải có ba yếu cơ bản là vốn, lao động và kỹthuật- công nghệ Cả ba yếu tố này đều đóng vai trò quantrọng, song vốn là điều kiện tiên quyết không thể thiếu Bởivì hiện nay, đang có một nguồn lao động dồi dào, việc thiếulao động chỉ xảy ra ở các ngàng nghề cần đòi hỏi chuyên môncao, nhng vấn đề này có thể khắc phục đợc trong một thờigian ngắn nếu chúng ta có tiền để đào tạo hay đào tạo lại.Vấn đề là công nghệ cũng không gặp khó khăn phức tạp vìchúng ta có thể nhập chúng cùng kinh nghiệm quản lý tiên tiếntrên thế giới, nếu chúng ta có khả năng về vốn, ngoại tệ hoặc

có thể tạo ra nguồn vốn, ngoại tệ Nh vậy, yếu tố cơ bản củadoanh nghiệp nớc ta hiện nay là vốn và quản lý sử dụng vốn cóhiệu quẩ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

Nh chúng ta đã biết hoạt động kinh doanh là hoạt độngkiếm lời, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệptrong nền kinh tế thị trờng Để đạt đợc lợi nhuận tối đa cácdoanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ sản xuấtkinh doanh, trong đó quản lý và sử dụng vốn là một bộ phậnquan trọng, có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sản xuấtkinh doanh Các doanh nghiệp phải có một chế độ bảo toànvốn trớc hết từ đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các

Trang 34

doanh nghiệp ngoài quốc doanh Trớc đây trong cơ chế kinh

tế tập trung quan liêu bao cấp, doanh nghiệp coi nguồn vốn từngân sách Nhà Nớc cấp cho nên doanh nghiệp sử dụng khôngquan tâm đến hiệu quả, kinh doanh thua lỗ đã có Nhà Nớc bù

đắp, điều này gây ra tình trạng vô chủ trong quản lý và sửdụng vốn dẫn tới lãng phí vốn, hiệu quả kinh tế thấp Từ khichuyển sang nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp quốcdoanh hoạt động theo phơng thức hạch toán kinh doanh Nhà N-

ớc không tiếp tục bao cấp về vốn cho doanh nghiệp nh trớc

đây Để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh cho doanhnghiệp phải bảo toàn, giữ gìn số vốn Nhà Nớc giao, tức là kinhdoanh ít nhất cũng phải hoà vốn, bù đắp đợc số vốn đã bỏ ra

để tái sản xuất giản đơn Đồng thời doanh nghiệp phải kinhdoanh có lãi để tchs luỹ bổ sung vốn, là đòi hỏi với tất cả cácdoanh nghiệp

Nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tàichính cho doan nghiệp Hoạt động trong cơ chế thị trờngdoanh nghiệp luôn đề cao tính an toàn tài chính Đây là vấn

đề có ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn giúp cho doanhnghiệp nâng cao khả năng huy động các nguồn vốn tài trợ dễdàng hơn, khả năng thanh toán của doanh nghiệp đợc bảotoàn, doanh nghiệp có đủ nguồn lực để khắc phục những khókhăn và rủi ro trong kinh doanh

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp nângcao khả năng cạnh tranh Đáp ứng yêu cầu cải tiến công nghệ,nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm…doanh nghiệp phải có vốn trong khi đó vốn của doanh nghiệp

Trang 35

chỉ có hạn vì vậy nang cao hiệu quả sử dụng vốn là rất cầnthiết.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp cho doanh nghiệp

đạt đợc mục tiêu tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu và các mụctiêu khác của doanh nghiệp nh nâng cao uy tín của sản phẩmtrên thị trờng, nâng cao mức sống của ngời lao động… vì khihoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận thì doanh nghiệp cóthể mở rộng quy mô sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm chongời lao động và mức sống của ngời lao động ngày càng cảithiện Điều đó giúp cho năng xuất lao động ngày càng đợcnâng cao, tạo cho sự phát triển của doanh nghiệp và các ngànhkhác có liên quan Đồng thời nó cũng làm tăng các khoản đónggóp cho Nhà Nớc

Thông thờng các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định vàvốn lu động đợc xác định bằng cách so sánh giữa kết quả cuốicùng của hoạt động sản xuất kinh doanh nh doanh thu, lợi nhuận

… với số vốn cố định, vốn lu động để đạt đợc kết quả đó.Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cao nhất khi bỏ vốn vào kinhdoanh ít nhng thu đợc kết quả cao nhất Nâng cao hiệu quả sửdụng vốn tức là đi tìm biện pháp làm cho chi phí về vốn chohoạt động sản xuất kinh doanh ít nhất mà đem lại kết quảcuối cùng cao nhất

Từ công thức:

Lợi nhuận = Doanh thu – chi phí

Cho ta thấy: với một lợng doanh thu nhất định, chi phí càngnhỏ lợi nhuận càng lớn Các biện pháp giảm chi phí tăng lợinhuận, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn phải dựa trên cơ sở

Trang 36

phản ánh chính xác, đầy đủ các loại chi phí trong điều kiệnnền kinh tế luôn biến động về giá Do đó để đảm bảo kếtquả hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp Vì hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đợc xác định bằngcách so sánh giữa kết quả đạt đợc với chi phí bỏ ra trong đóchi phí về vốn là chủ yếu.

3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh

3.1 Các chỉ tiêu đánh giá chung

Chỉ tiêu mức sản xuất của vốn kinh doanh

Mức sản xuất Giá trị sản lợng (hoặc doanh thuthuần)

= 

của vốn kinh doanh Vốn kinh doanh bình quân Chỉ tiêu mức sản xuất của vốn kinh doanh hay còn gọi làhiệu xuất sử dụng vốn, phản ánh cứ một đồng vốn bình quân

bỏ vào kinh doanh trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản ợng hoặc doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệuquả sử dụng vốn càng cao

Chỉ tiêu mức sinh lời của vốn kinh doanh

Lợi nhuận thuần

Mức sinh lời vốn kinh doanh = 

Vốn kinh doanh bìnhquân

Chỉ tiêu mức sinh lời của vốn kinh doanh hay còn gọi là tỷsuất lợi nhuận vốn sản xuất, là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản

ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, cho thấy một đồng vốn bỏ ra sản xuất kinhdoanh thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận

Trang 37

Tuy nhiên căn cứ vào chỉ tiêu lợi nhuận tính bằng số tuyệt

đối cha thể đánh giá đúng chất lợng hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Vì vậy, khi phân tích hiệu quả sửdụng vốn, bên cạnh việc đánh giá đúng mức biến động của lợinhuận còn phải đánh giá bằng số tơng đối thông qua việc sosánh giữa tổng số lợi nhuận trong kỳ với số vốn sử dụng để sinh

Giá trị tổng sản lợng (doanhthuần)

Hiệu quả sử dụng vốn =  Vốn lu động bìnhquân

Sức sinh lời của vốn lu động

Còn gọi là tỷ xuất lợi nhuận của vốn lu động, chỉ tiêu này

cho biết một đồng vốn lu động tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận trong kỳ

Lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận bình quân = 

VLĐ bình quân trong kỳ

Số vòng quay của vốn lu động

Chỉ tiêu này đánh giá tốc luân chuyển vốn lu động

cho biét trrong kỳ phân tích vốn lu động của doanh nghiệpquay đợc bao nhiêu vòng Hoặc cứ một đồng vốn lu động

Trang 38

bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra đợcbao nhiêu đồng doanh thu thuần.

Tổng doanh thu thuần

Số vòng quay vốn ku động = 

Vốn lu động bình quân

Độ dài bình quân một lần luân chuyển

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một vòng quay của vốn lu độngtrong kỳ phân tích hết bao nhiêu ngày Chỉ tiêu này càng thấp,

số ngày của một vòng quay vốn lu động càng ít, hiệu quả sửdụng vốn càng cao

Thời gian kỳ phân tích Thời gian một vòng luân chuyển = 

Số vòng quay của vốn lu

động

Hệ số đảm nhiệm vốn lu động (K)

Chỉ tiêu này cho biết tạo ra một đồng vốn doanh thu

thuần trong kỳ phân tích cần bao nhiêu đồng vốn lu độngbình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ

Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Phản ánh một đồng vốn tạo ra bao nhiêu đồng doanhthu hoặc giá trị sản lợng

Trang 39

Doanh thu (giá trị tổng sảnlợng)

Hiệu suất sử dụng vốn cố định = 

Vốn cố định bình quântrong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận cố định

Phản ánh một đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồnglợi nhuận ròng

Lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định =  Vốn cố định bìnhquân

4 Những nhân tố ảnh hởng tới việc nâng cao hiệu quả sử vốn

Vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp luân chuyển không ngừng từ hình thái này sanghình thái khác Tại một thời điểm vốn tồn tại dới nhiều hình thứckhác nhau Trong quá trình vận động đó rất nhiều nhân tố làm

ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, cụ thể:

4.1 Nhân tố bên ngoài

Các chính sách vĩ mô

Trên cơ sở pháp luật, các chính sách kinh tế tạo môi ờng cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh Bất

tr-kỳ một sự thay đổi trong chính sách này đều có tác động

đáng kể đến doanh nghiệp Đối với hiệu quả sử dụng vốn thìcác quy định nh thuế vốn, thuế giá trị gia tăng, thuế thunhập doanh nghiệp… đều có thể làm tăng hoặc giảm hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Trang 40

Biến động về thị trờng đầu vào, đầu ra

Biến động về thị trờng đầu vào là các biến động về tliệu lao động, là những thay đổi về máy móc, công nghệ… nó

có thể giúp cho doanh nghiệp chọn công nghệ phù hợp, học tậpkinh nghiệm sản xuất nhng ngợc lại nó cũng có thể đẩy côngnghệ đi đến lạc hậu so với các đối thủ cạnh tranh

Những biến động về thị trờng đầu ra có thể ảnh hởng

trực tiếp đến doanh nghiệp Nếu nhu cầu về sản phẩm tăng,doanh nghiệp có cơ hội tăng doanh thu và lợi nhuận, qua đótăng hiệu quả sử dụng vốn Ngợc lại, những biến động bất lợi

nh giảm đột ngột nhu cầu, khủng hoảng thừa… sẽ làm giảmhiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

4.2 Nhân tố bên trong

Chu kỳ sản xuất kinh doanh

Chu kỳ sản xuất kinh doanh có hai bộ phận hợp thành: bộphận thứ nhất là khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp nhậpkho nguyên vật liệu cho đến khi giao hàng cho ngời mua, bộphận thứ hai là là khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp giaohàng cho ngời mua đến khi doanh nghiệp thu tiền về Chu kỳkinh doanh gắn với trực tiếp với hiệu quả sử dụng vốn Nếu chu

kỳ kinh doanh ngắn doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh để tái

đầu tở rộng sản xuất kinh doanh Ngợc lại, nếu chu kỳ kinhdoanh dài doanh nghiệp sẽ có một gánh nặng là ứ đọng vốn vàtrả lãi cho các khoản cho vay phải trả

Kỹ thuật sản xuất

Các đặc điểm về kỹ thuật tác động với một số chỉ tiêu

Ngày đăng: 18/12/2012, 10:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2: Tổng tiến độ thi công đờng QL 21B Đoạn KM0-KM11 - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 134
Hình 2.2 Tổng tiến độ thi công đờng QL 21B Đoạn KM0-KM11 (Trang 45)
Hình 2.3: Bảng kê khai thiết bị cũ năm 2002. Đơn vị: 1.000.000 đồng - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 134
Hình 2.3 Bảng kê khai thiết bị cũ năm 2002. Đơn vị: 1.000.000 đồng (Trang 48)
Hình 2.3: Bảng kê khai thiết bị cũ năm 2002.   Đơn vị: 1.000.000 đồng - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 134
Hình 2.3 Bảng kê khai thiết bị cũ năm 2002. Đơn vị: 1.000.000 đồng (Trang 48)
Qua bảng trên ta thấy năm 1999 nguyên vật liệu chiếm 46% trong tổng yếu tố chi phí, năm 2000 là 51,78% trong tổng yếu tố chi phí, năm 2001 là 58,75% trong  tổng yếu tố chi phí, nh vậy yếu tố chi phí nguyên vật liệu chiếm phần lớn trong  tổng chi phí, do v - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 134
ua bảng trên ta thấy năm 1999 nguyên vật liệu chiếm 46% trong tổng yếu tố chi phí, năm 2000 là 51,78% trong tổng yếu tố chi phí, năm 2001 là 58,75% trong tổng yếu tố chi phí, nh vậy yếu tố chi phí nguyên vật liệu chiếm phần lớn trong tổng chi phí, do v (Trang 54)
Hình 2.6: Bảng kê các loại vật liệu đa vào thi công công trình Thị trờng Tên loại vật  - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 134
Hình 2.6 Bảng kê các loại vật liệu đa vào thi công công trình Thị trờng Tên loại vật (Trang 55)
Hình 2.6: Bảng kê các loại vật liệu đa vào thi công công trình Thị trờng  Tên loại vật - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 134
Hình 2.6 Bảng kê các loại vật liệu đa vào thi công công trình Thị trờng Tên loại vật (Trang 55)
Hình 2.7: Tình hình tài chính của côngty năm 2002                                                                        Đơn vị: đồng - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 134
Hình 2.7 Tình hình tài chính của côngty năm 2002 Đơn vị: đồng (Trang 57)
Qua bảng trên ta thấy vố tự cung ứng rất nhỏ cùng với vốn từ ngân sách cấp. Đa số là vốn vay ngân hàng ngắn hạn và trung hạn, các nguồn vốn trên đầu t cho ngắn  hạn là chủ yếu, phần lớn là ở các công trình đang xây dựng dở dang, khách hàng  còn nợ, trả tr - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 134
ua bảng trên ta thấy vố tự cung ứng rất nhỏ cùng với vốn từ ngân sách cấp. Đa số là vốn vay ngân hàng ngắn hạn và trung hạn, các nguồn vốn trên đầu t cho ngắn hạn là chủ yếu, phần lớn là ở các công trình đang xây dựng dở dang, khách hàng còn nợ, trả tr (Trang 58)
Hình 2.8: Bảng kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 134
Hình 2.8 Bảng kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh (Trang 59)
Hình 2.8: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 134
Hình 2.8 Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 59)
Hình 2.9: Bảng nguồn vốn của côngty - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 134
Hình 2.9 Bảng nguồn vốn của côngty (Trang 61)
Hình 2.9: Bảng nguồn vốn của công ty - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 134
Hình 2.9 Bảng nguồn vốn của công ty (Trang 61)
Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu chiếm met tỉ trọng cha cao trong tổng nguồn vốn bởi vì do đặc thù  của ngành xây dựng - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 134
ua bảng trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu chiếm met tỉ trọng cha cao trong tổng nguồn vốn bởi vì do đặc thù của ngành xây dựng (Trang 62)
Hình 2.13: Tình hình cơ cấu vốn cốđịnh - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 134
Hình 2.13 Tình hình cơ cấu vốn cốđịnh (Trang 65)
Hình 2.14. tình hình tài trợ vốn cốđịnh - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 134
Hình 2.14. tình hình tài trợ vốn cốđịnh (Trang 66)
Qua bảng phân tích trên ta thấy: Hiệu suất sử dụng vốn cốđịnh giảm 1,004 (3,507-   4,574)   tức   giảm   21,95% - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 134
ua bảng phân tích trên ta thấy: Hiệu suất sử dụng vốn cốđịnh giảm 1,004 (3,507- 4,574) tức giảm 21,95% (Trang 67)
Hình 2.17: tình hình sử dụng vốn lu động - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 134
Hình 2.17 tình hình sử dụng vốn lu động (Trang 70)
Hình 2.18: tình hình thanh toán - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 134
Hình 2.18 tình hình thanh toán (Trang 72)
Hình 10: Kế hoạch sản xuất năm 2003 - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 134
Hình 10 Kế hoạch sản xuất năm 2003 (Trang 78)
Hình 3.1: Chỉ tiêu hàng tồn kho - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 134
Hình 3.1 Chỉ tiêu hàng tồn kho (Trang 85)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w