Cơ cấu vốn lu động

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 134 (Trang 68 - 72)

I. Kết quả sản xuất kinh doanh trong một số năm gâng đây

3. Hiệu quả sử dụng vốn của côngty Hình 2.12: Tình hình hoạt động

3.3.1. Cơ cấu vốn lu động

Chỉ tiêu Đầu năm 2002 Cuối năm 2002 Chênh lệch Số tiền (tr.đồng) % Số tiền (tr.đồng) % Số tiền (tr.đồng) % A.Tài sản lu động I.Tiền

II.Các khoản phải thu III.Hàng tồn kho IV.Tài sản lu động khác 77.089 6.284 42.604 25.751 2.450 77,90 6,35 43,05 26,02 2,48 82.950 940 53.387 29.302 261 77,26 0,875 48,852 27,29 2,243 +5.861 - - 5.344 +10.783 +3.551 - 2.189 107,03 14,96 125,31 113,79 10,65 B.Tổng tài sản 98.961 100 107.370 100 +8.409 108,5 Qua bảng phân tích trên ta thấy: tài sản lu động tăng cuối kỳ so với đầu kỳ là 5.861 triệu đồng tức là 7,03%; trong đó là các khoản phải thu và hàng tồn kho tăng, trong đó các khoản phải thu tăng 10.783tr.đồng, gần gấp đôi lợng tăng tài sản cố định trong đó tiền và các tài sản lu động khác giảm, tiền giảm 5.344 triệu đồng. Nh vậy doanh nghiệp cần tăng cờng khả năng thu nợ của khách hàng và giảm sự tồn kho đồng thời bổ sung thêm tiền mặt. Tỷ lệ tài sản lu động so với tổng tài sản giảm từ 77,9% xuống 77,26%.

Hình 2.17: tình hình sử dụng vốn lu động

Chỉ tiêu Đơn vị Năm

2001

Năm 2002

Chênh lệch

Lợng %

1.Doanh thu bán hàng thuần Tr.đồng 100.107 81.574 - 18.533 81,48 2.Vốn lu động bình quân Tr.đồng 72.237,5 80.019,5 + 7.782 110,77 3.Lợi nhuận ròng Tr.đồng 2.031 1.717 - 314 84,54 4.Hệ số luân chuyển (số vòng) 1,385 1,019 - 0,366 73,57 5.Sức sinh lời vốn lu động 0,028 0,021 - 0,007 0,75 6.Hệ số đảm nhiệm vốn lu động 0,722 0,981 + 0,259 135,87 7.Thời gian một kỳ luân

chuyển (ngày/vòng)

260 350 +90 134,62

• Số vòng quay vốn lu động: chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động bỏ vào sản xuất kinh doanh có thể mang lại bao nhiêu đồng doanh thu hay nói cách khác mỗi đồng vốn lu động của công ty luân chuyển đợc bao nhiêu vòng trong kỳ. Số vòng quay năm 2002 là 1,019, giảm so với năm 2001 là 0,366 vòng làm cho số ngày của một vòng luân chuyển tăng 90 ngày (350 ngày – 260 ngày). Nếu tốc độ luân chuyển vốn lu động ở năm 2002 không đổi so với năm 2001 thì để đạt lợng doanh thu thuần năm 2002 cần lợng vốn lu động là: 81.574/1,385 = 58.898,2 triệu đồng. Do tốc độ luân chuyển vốn chậm đã làm công ty lãng phí một lợng vốn lu động là 80.019,5 – 58.898,2 = 21.121,3 triệu đồng.

• Sức sinh lời của vốn lu động: chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động theo lợi ích cuối cùng do đó nhiều khi tăng giảm không cùng chiều, cùng tốc độ nh số vòng quay vốn lu động. Sức sinh lời vốn lu động năm 2001 là 0,028đồngLN/đồng VLĐ, năm 2002 là 0,21đồng LN/đồngVLĐ, giảm so năm 2001 là 0,007 tức 25%. Nếu mức sinh lời vốn lu động năm 2002 không đổi so

năm 2001 thì công ty có thể thu mức lợi nhuận là: 0,028x80.019,5 = 2.240.5triệu đồng. Thực tế doanh nghiệp thu mức lợi nhuận thấp hơn, do đó doanh nghiệp sử dụng vốn kém hiệu quả hơn, công ty đã mất một phần lợi nhuận là: 1.717 – 2.240,5 = 5223,5 triệu đồng. Ngợc lại, nếu mức sinh lời không đổi là 0,028 để đạt đợc mức lợi nhuận năm 2002 doanh nghiệp cần lợng vốn lu động là: 1717/0,028 = 61.321,43 triệu đồng. Nh vậy công ty đã lãng phí là: 80.019,5 – 61.321,43 = 18.698,07 triệu đồng

• Hệ số đảm nhiệm vốn lu động năm 2002 là 0,981 tăng so với năm 2001 là 0,259 nghĩa là một đồng doanh thu đã lãng phí 0,259 đồng vốn lu động so với năm 2001.

3.3.3. Quản trị vốn lu động

• Quản trị tiền mặt:

Tiền mặt tại quỹ là một bộ phận quan trọng cấu thành vốn bằng tiền của doanh

nghiệp. Nhu cầu dự trữ tiền mặt trong công ty thờng là để đáp ứng yêu cầu giao dịch hàng ngày nh mua sắm nguyên vật lệu, thanh toán các khoản chi phí cần thiết. Ngoài ra còn xuất phát từ nhu cầu dự phòng để ứng phó với những nhu cầu bất thờng cha dự toán đợc. Thông qua việc quản trị tền mặt nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp có đầy đủ lợng vốn cần thiết để đáp ứng nhhu cầu thanh toán và quan trọng hơn là tối đa hoá ngân quỹ hiện có, giảm tối đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái, tối u hoá việc đi vay ngắn hạn hoặc đầu t kiếm lời.

Qua phân tích cơ cấu vốn lu động, ta nhận thấy lợng tiền giảm mạnh, giảm 5,344 triệu đồng(940tr.đồng – 6.284tr.đồng) tức 85,04%. Điều này cho thấy khả năng thanh toán nhanh thấp, doanh nghiệp cần huy động thêm lợng tiền mặt nh giảm các khoản phải thu bằng phơng pháp đòi nợ.

• Quản trị các khoản phải thu: Nh trên đã phân tích, các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao 48,852% so với tổng tài sản, tăng 23,51% so với năm 2001. Các khoản phải thu bao gồm: phải thu của khách hàng, trả

công ty càn có biện pháp nhằm thu hồi các khoản nợ một cách nhanh chóng tránh tình trạng ứ dộng vốn.

• Quản trị hàng tồn kho: Do đặc điểm công ty thuộc ngành xây dựng nên công tác quản lý dự trữ của công ty cũng có những đặc điểm riêng biệt so với các đơn vị thuộc lĩnh vực khác. Vật t, vật liệu thờng có khối lợng lớn nh sắt thép, cát, đá, xi măng. cột điện Th… ờng không dự trữ đợc trong kho của công ty , hơn nữa nguyên vật liệu thờng đợc để xây dựng công trình nằm rải rác ở các địa điểm khác nhau, ở xa công ty. Cho nên để tiết kiệm chi phí trong xây dựng công ty thờng tận dụng nguồn nhân lực ở địa phơng, vừa thuận tiện cho quá trình vận chuyển vừa tiết kiệm đợc hao phí hao hụt. Nh vậy công ty thờng sử dụng phơng pháp cung cấp đúng lúc tức là tạo mối quan hệ tốt đẹp với nhhiều nhà cung cấp nguyên vật liệu và chuyên trở nguyên vật liệu đến tận công trình. Qua số liệu trên ta thấy hàng tồn kho năm 2002 là 29.302 tr.đồng tăng 13,79% so với năm 2001(25.750tr.đồng), trong đó đa số là do xây dựng dở dang các công trình. Để quản lý tốt công ty cần khẩn trơng hoàn thành các công trình đúng tiến độ thi công.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công trình giao thông 134 (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w