Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Một số biên pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty dược phẩm và thiết bị y tế Hà Nội
Trang 1Lời nói đầu
Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc
sử dụng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp Hiện nay các doanhnghiệp nhà nớc hoạt động trong một cơ chế hoàn toàn khác so với trớc đây-cơ chế thị trờng Điều đó đặt ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội cũng nh thửthách mới, thay vào việc cấp phát vốn theo định mức, nhà nớc chuyển giaoquyền sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn cho các doanh nghiệp nhà nớc.Trong quá trình cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trờng các doanhnghiệp đều đặt ra mục tiêu phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanhcủa mình
Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, một vấn đề trọng tâm mà các doanhnghiệp phải quan tâm đó là phải nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn củamình, làm thế nào một đồng vốn của mình có thể đem lại nhiều đồng lợinhuận, càng nhiều càng tốt Đó cũng là mục tiêu cuối cùng của sản xuấtkinh doanh
Từ nhận thức về tầm quan trọng của vốn kinh doanh và sự cần thiếtphải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đối với các doanh nghiệp Việt nam nóichung và công ty dợc phẩm và thiết bị y tế Hà Nội nói riêng cũng nh sự cầnthiết bổ xung kiến thức thực tiễn cho riêng mình Em chọn đề tài “một sốbiện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty dợc phẩm vàthiết bị y tế Hà Nội” Do trình độ còn hạn chế nên đề tài chỉ xoay quanhvấn đề hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong bốn năm từ 1997 đến 2000 Nội dung chính của luận văn gồm ba phần:
Phần I: Vốn và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đối
với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
Phần II : Tình hình sử dụng vốn tại công ty dợc phẩm và thiết bị y tế
Hà Nội trong thời gian qua
Phần III : Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại
công ty dợc phẩm và thiết bị y tế Hà Nội Mặc dù đã rất cố gắng nhng do trình độ lý luận cũng nh thực tiễn của
em còn nhiều hạn chế, do vậy nên luận văn này không tránh khỏi một sốthiếu sót nhất định Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Trần Thị Thạch
Trang 2Liên cùng các cô chú trong phòng tài vụ- kế toán đã giúp đỡ em hoàn thànhluận văn này.
hiệu quả sử dụng vốn đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
I Vốn và tầm quan trọng của vốn trong hoạt động kinh doanh
1 Khái niệm về vốn kinh doanh
Sự ra đời của nền kinh tế thị trờng kéo theo sự xuất hiện khái niệm về
vốn, và vai trò của nó ngày càng nó càng trở nên quan trọng đối với cácdoanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tham gia sản xuất kinh doanh trênthị trờng đều phải có một lợng vốn nhất định.Vậy vốn kinh doanh là gì ? Có
Trang 3nhiều quan niệm về vốn kinh doanh, mỗi quan niệm đều nói lên một mặtnào đó của vốn kinh doanh Theo khái niệm rộng vốn không chỉ đơn thuần
là tiền tệ mà còn nguồn lực nh tài nguyên lao động, đất đai, trí tuệ, máymóc thiết bị, bằng phát minh sáng chế, lợi thế so sánh Khái niệm nàycho chúng ta có một cái nhìn rộng về vốn, nó là tất cả những cái gì màdoanh nghiệp có để tiến hành sản xuất kinh doanh
Nếu theo hiểu theo nghĩa hẹp thì vốn là một trong các yếu tố vật chất
đầu vào để sản xuất kinh doanh Khái niệm này có một cái nhìn đơn giản vềvốn không thấy đợc tính sáng tạo, linh hoạt của vốn, khái niệm này chỉthích hợp với trình độ quản lý thời sơ khai
Theo một số nhà kinh tế học lại cho rằng: Vốn là phần lợng sản phẩmtạm thời phải hy sinh tiêu dùng ở hiện tại của nhà đầu t, để đẩy mạnh sảnxuất tăng tiêu dùng trong tơng lai
Qua nghiên cứu các khái niệm trên thì chung ta có thể rút ra một kháiniệm toàn diện về vốn kinh doanh nh sau:
Vốn là một phần thu nhập quốc dân dới dạng tài sản vật chất và tài sản tài chính đợc các cá nhân các tổ chức, các doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hoá lợi ích
Chu trình vận động của vốn kinh doanh :
Trong các doanh nghiệp hoạt động thơng mại thì thờng không có khâusản xuất, đầu vào thờng là hàng hoá và lợi nhuận thu đợc từ chênh lệch giá
2- Vai trò của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh, bất cứ doanh nghiệp nàocũng cần phải có ba yếu tố cơ bản đó là: vốn, lao động và máy móc thiết bị.Trong ba yếu tố đó thì vốn đóng vai trò chủ đạo và quyết định Vốn là điềukiện cần để doanh nghiệp duy trì sản xuất, đỗi mới thiết bị công nghệ, mởrộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, trả lơng cho ngời lao động Không những thế vốn còn quyết định đến tính chất hiện đại, hiệu quả của
Tiền
Hàng hoá
Nguyên vật liệu
( mua vào)
Sản xuất Hàng hoá
(đầu ra) Tiền
Trang 4các yếu tố đợc sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh Điều này làmtăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp
Một doanh nghiệp khi xuất hiện trên thị trờng thì cần phải có trong taymột lợng vốn nhất định, trong một số trờng hợp lợng vốn đó phải đảm bảomức tối thiểu để đảm bảo điều kiện pháp lý Vốn nó cũng quyết định đếnquy mô của doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt thì các doanh nghiệp đềuphải tạo cho mình một lợi thế cạnh tranh để có thể chiến thắng trên thơngtrờng Một trong các lợi thế cạnh tranh mà các doanh nghiệp, tập đoàn lớnthờng sử dụng đó là khả năng hùng mạnh về vốn của mình để thâu tóm,chèn ép các doanh nghiệp nhỏ Điều này nó nói lên vai trò quan trọng củavốn trong một thế giới cạnh tranh khắc nghiệt
Một thuận lợi nữa đối với các doanh nghiệp có thế mạnh về vốn đó là
họ có khả năng độc lập, tự chủ về tài chính, do đó họ có thể nắm bắt nhữngcơ hội kinh doanh dễ dàng hơn so với các doanh nghiệp bị giới hạn về vốn.Thực chất, vốn là nguồn của cải của xã hội đợc tích luỹ, tập trung lại.Nhng nó chỉ là điều kiện cần cho việc tiến hành hoạt động kinh doanh, tuynhiên để đứng vững trên thị trờng thì doanh nghiệp phải sử dụng, quản lý nó
nh thế nào để đem lại hiệu quả cao
3- Các loại vốn kinh doanh
Có nhiều cách phân loại vốn, tùy thuộc vào lĩnh vực, phạm vi, mục
đích nghiên cứu khác nhau mà ngời ta tiếp cận theo những giác độ khácnhau
Căn cứ theo nguồn hình thành vốn thì vốn của doanh nghiệp đợcchia thành:
- Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp: Là vốn do chủ doanh nghiệp tự
bỏ vốn ra để đầu t hoặc vốn cổ phần, lợi nhuận để lại của doanh nghiệp saukhi đã chia cho các cổ đông Đối với các doanh nghiệp nhà nớc thì đó lànguồn vốn do ngân sách nhà nớc cấp, nguồn vốn bổ xung từ lợi nhuận đểlại sau khi đã nộp một phần vào ngân sách nhà nớc, vốn cổ phần do nhà nớcphát hành cổ phiếu, vốn liên doanh liên kết
- Vốn vay: Là các khoản tiền ngắn hạn, trung hạn và dài hạn màdoanh nghiệp nhận đợc từ ngân hàng, các tổ chức tài chính, các tổ chức,
đơn vị, tập thể, cá nhân trong và ngoài nớc để bổ sung vào vốn kinh doanh
Trang 5của doanh nghiệp bằng nhiều hình thức khác nhau với điều kiện phải hoàntrả trong một thời gian nào đó trong tơng lai
Hai nguồn vốn này là hai nguồn hình thành toàn bộ vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp.Vì vậy việc huy động, sử dụng nó nh thế nào có ảnh hởngrất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Nếu phân loại theo cách này thì các nguồn vốn của doanh nghiệp đợcthể hiện ở bên nguồn vốn cuả bảng cân đối kế toán (bảng tổng kết tài sản)của doanh nghiệp
Căn cứ vào công dụng kinh tế của vốn thì ngời ta chia vốn làm hailoại là vốn cố định và vốn lu động
3.1- Vốn cố định.
3.1.1 Khái niệm và đặc điểm của vốn cố định
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc
về TSCĐ, mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng
Trong các doanh nghiệp vốn cố định đóng vai trò quan trọng trongsản xuất kinh doanh, quy mô TSCĐ nói lên quy mô của doanh nghiệp, tínhhiện đại của TSCĐ nó nói lên trình độ trang bị cũng ảnh hởng rất lớn đếnhiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiện nay, theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ban hành ngày30/12/1999 của Bộ tài chịnh về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và tríchkhấu hao TSCĐ có quy định rõ về tiêu chuẩn và cách nhận biết TSCĐ: Mọi t liệu lao động là từng tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc
là một hệ thống gồm nhiều tài sản riêng lẽ liên kết với nhau để cùng thựchiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phậnnào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động đợc, đợc coi là TSCĐ nếu
đồng thời thoã mãn cả hai tiêu chuẩn dới đây
+ Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên
+ Có giá trị từ 5 triệu đồng trở lên
Trong một số trờng hợp hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẽliên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khácnhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện đợcchức năng hoạt động chính của nó và do yêu cầu quản lý, sử dụng TSCĐ
Trang 6đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì đợc coi là một TSCĐ độclập
Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoã mãn đồngthời cả hai điều kiện trên mà không hình thành tài sản cố định hữu hình thì
đựoc coi là tài sản cố định vô hình
Từ khái niệm đó ta thấy vốn cố định có những đặc điểm sau:
- Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và nóvẫn giữ nguyên đợc hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hỏng
- Vốn cố định đợc dịch chuyển từng phần vào giá trị sản phẩm hànghoá, trong đó một phần sẽ gia nhập vào chi phí sản xuất kinh doanh sảnphẩm ( dới hình thức chi phí khấu hao), phần còn lại vẫn nằm trong tài sản
cố định
- Tài sản cố định chỉ tăng lên khi có xây dựng cơ bản mới hoặc muasắm
- Tài sản cố định có khả năng chuyển đỗi thành tiền chậm nhng đây
là tài sản có giá trị cao, là bộ mặt của doanh nghiệp, vì vậy có giá trị thếchấp đối với ngân hàng khi vay vốn
3.1.2 Phân loại vốn cố định
Để sử dụng vốn một cách có hiệu quả chúng ta phải nghiên cứu các
ph-ơng pháp phân loại tài sản cố định, tùy theo các tiêu thức phân loại khácnhau ta có một cái nhìn về TSCĐ ở những góc độ khác nhau
- Căn cứ vào hình thái biểu hiện: Theo phơng pháp này toàn bộ
TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành:
+ TSCĐ hữu hình: là những t liệu lao động chủ yếu có hình thái vậtchất, có giá trị lớn, thời gian sử dung dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sảnxuất kinh doanh nhng vẫn giữ đợc hình thái vật chất ban đầu nh nhà cửa,vật kiến trúc, máy móc thiết bị
+ TSCĐ vô hình là tài sản: Là những tài sản không có hình thái vậtchất, nhng nó vẫn thể hiện một lợng giá trị đầu t, có liên quan trực tiếp đếnnhiều chu kỳ kinh doanh nh chi phí về bằng phát minh, sáng chế, uy tín củadoanh nghiệp
Ngày nay TSCĐ vô hình ngày càng có vai trò quan trọng đối với sựphát triển của doanh nghiệp, tuy nhiên có đợc những TSCĐ vô hình có giá
Trang 7trị không phải là chuyện đơn giản, thờng nó cần phải có thời gian dài, trình
+ TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh cơ bản
+ TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh cơ bản
3.1.3 Công tác quản lý vốn cố định
Cũng nh các hoạt động quản lý khác, hoạt động quản lý vốn cố địnhcũng nh vốn lu động là một công tác rất quan trọng nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp Để quản lý tốt vốn cố định cần phảinắm vững và thực hiện tốt các vấn đề sau:
Hao mòn tài sản cố định:
Trong quá trình tham gia sản xuất kinh doanh tài sản cố định chịu tác
động của nhiều nhân tố khác nhau nên giá trị của nó sẽ bị giảm xuống dớihai hình thức hao mòn là hao mòn hữu hình và vô hình:
- Hao mòn hữu hình: Là sự giảm dần về mặt giá trị sử dụng và giá trị
do chúng đợc sử dụng trong sản xuất kinh doanh, hoặc do tác động của môitrờng tự nhiên gây ra Nh vậy tài sản cố định hao mòn hữu hình là do banhân tố chủ yếu:
+ Cờng độ sử dụng tài sản cố định vào sản xuất kinh doanh
+ Chất lợng tài sản cố định
Trang 8+ Các yếu tố của môi trờng tự nhiên
- Hao mòn vô hình: Đó là sự giảm thuần tuý về mặt giá trị của tài sản cố
định do xuất hiện những tài sản cố định có giá rẻ hơn hoặc hiện đại hơn Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hao mòn vô hình chính là do tiến bộkhoa học kỹ thuật làm cho những tài sản cố định sản xuất ở thời gian trớc bịmất giá so với hiện tại Sự mất giá đó chính là hao mòn vô hình Hao mònvô hình còn đợc xuất hiện khi chu kỳ sống của sản phẩm do nó sản xuất rachấm dứt, khi đó tài sản cố định đó bị lạc hậu hoặc không có tác dụng
Khấu hao tài sản cố định
Đó là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá tàisản cố định vào chi phí kinh doanh trong thời gian sử dụng tài sản cố định
đó và thu lại sau khi đã tiêu thụ sản phẩm hình thành quỹ khấu hao Khấuhao tài sản cố định giúp doanh nghiệp bảo toàn vốn cố định từ đó tiến hànhtái sản xuất mở rộng
Phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định
Có nhiều phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định Nhng thông thờngHiện nay ngời ta áp dung phổ biến phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng.Theo phơng pháp này thì mức khấu hao hàng năm là không đỗi
Mkh= T
NG
Trong đó: Mkh: Mức khấu hao hàng năm
T : Thời gian sử dụng của tài sản cố định
NG: Nguyên giá tài sản cố định
Phơng pháp này có u điểm là mức khấu hao đợc phân bổ vào giáthành một cách đều đặn, làm cho giá thành sản phẩm ổn định, hơn nữa ph-
ơng pháp này cũng rất dễ tính toán Nhng hạn chế của nó là do mức khấuhao hàng năm đều bằng nhau nên khả năng thu hồi vốn chậm
Kế hoạch khấu hao tài sản cố định
Thông qua việc lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định, doanh nghiệp
có thể biết đợc tình hình và nhu cầu tăng, giảm vốn cố định của mình, thấy
đợc khả năng có thể đáp ứng nhu cầu, từ đó có những biện pháp thích hợp
để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định Để lập đợc kế hoạch khấu haotài sản cố định cần phải xác định tổng giá trị tài sản cố định đầu kỳ, tổnggiá trị tài sản cố định tăng và giảm trong kỳ Trên cơ sở tỷ lệ khấu hao bình
Trang 9quân quy định, phải xác định đợc chỉ tiêu tổng quỹ khấu hao tài sản cố định
kỳ kế hoạch, từ đó tính vào chi phí kinh doanh
Khi lập kế hoạch khấu hao cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Nếu tài sản cố định tăng thêm trong tháng này thì tháng sau mớitrích khấu hao
- Tài sản cố định giảm trong tháng này thì tháng sau mới thôi tríchkhấu hao
Cùng với các nguyên tắc đó khi lập kế hoạch khấu hao cần phải xác
định những tài sản cố định nào không phải tính khấu hao, tài sản cố địnhnào cha khấu hao hết mà bị hỏng
Giá trị bình quân tài sản cố định tăng thêm (hay giảm bớt) trong kỳ kếhoạch đợc tính theo công thức sau
Nguyên giá TSCĐ bình quân tăng trong kỳ =
NGgx
Trong đó:
- NGt: Nguyên giá TSCĐ tăng thêm phải tính khấu hao
- NGg: Nguyên giá TSCĐ giảm bớt phải tính khấu hao
- tsd : Số tháng sử dụng tài sản cố định trong kỳ kế hoạch
Tổng giá trị bình quân tài sản cố định phải tính khấu hao trong năm
đ-ợc tính theo công thức sau:
GTBQ của TSCĐ Giá trị Giá trị TSCĐ Giá trị TSCĐ
phải tính khấu hao = TSCĐ có + bình quân tăng - bình quân giảm
trong năm đầu kỳ trong kỳ trong kỳ
Trên cơ sở đó ta có số tiền phải trong năm kế hoạch nh sau
Trang 10Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản sản lu động và vốn lu thông Đó là vốn của doanh nghiệp đầu t để dự trữ hàng hoá vật t, để chi cho quá trình hoạt động kinh doanh, chi cho hoạt động quản lý doanh nghiệp hay nói một cách khác là nó đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục
Vốn lu động là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc trong quá trìnhtái sản xuất Một doanh nghiệp cũng giống nh cơ thể một con ngời, vốn cố
định chỉ tạo nên cơ thể, bộ khung của doanh nghiệp, còn để doanh nghiệp
có thể hoạt động đợc thì phải có “máu”, và vốn lu động chính là “máu” củadoanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp, một mặt lợng vốn phản ánh quy mô hoạt
động của doanh nghiệp, mặt khác nó phản ánh, đánh giá quá trình vận độngcủa vật t, hàng hoá Trong doanh nghiệp sự vận động của vốn là phản ánh
sự vận động của vật t hàng hoá, nhìn chung vốn lu động nhiều hay ít phản
ánh số lợng dự trữ vật t hàng hoá ở cá khâu nhiều hay ít Nhng bên cạnh đóvốn lu động luân chuyển nhanh hay chậm phản ánh số lợng vật t sử dụngtiết kiệm hay không, thời gian nằm ở khâu và lu thông sản phẩm có hợp lýhay không
Đặc điểm của vốn lu động:
- Vốn lu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần, tuầnhoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuấtkinh doanh
- Vốn lu động chu chuyển nhanh hơn vốn cố định, luôn biến đỗi hìnhthái từ tiền sang hàng hoá và từ hang hoá trở lại tiền một cách tuần hoàntrong một chu kỳ kinh doanh
3.2.2 Phân loại vốn lu động
Để thuận lợi cho việc quản lý và sử dụng thì ngời ta thờng tiến hànhphân loại vốn lu động, có nhiều cách phân loại vốn lu động, với những tiêuthức khác nhau ta có các cách phân loại vốn lu động khác nhau:
- Nếu căn cứ vào quá trình tuần hoàn và luân chuyển vốn lu động ngời
Trang 11+ Vốn trong lu thông: Là bộ phận vốn trực tiếp phục vụ cho giai đoạn
lu thông
Phân loại theo cách này có thể thấy mối quan hệ giữa dự trữ, sản xuât,
lu thông Đối với mỗi doanh nghiệp cần phải căn cứ vào đặc điểm kinhdoanh của mình để xác định lợng vốn cần thiết, hợp lý trong mỗi khâu củaquá trình kinh doanh
- Nếu căn cứ cào hình thái biểu hiện và theo chức năng của các thànhphần vốn lu động thì có thể chia thành:
+ Vốn vật t hàng hoá: bao gồm vốn nguyên vật liệu chính, vật liệuphụ, hàng tồn kho
+ Vốn tiền tệ: bao gồm: Vốn tiền mặt, vốn thanh toán
Cách phân loại này cho phép cân đối giữa các nguồn vốn lu độngtrong việc thanh toán với khách hàng, các nhà cung cấp Khai thác, tậndụng một cách triệt để các loại vốn lu động
- Nếu căn cứ vào nguồn hình thành vốn lu động thì chúng ta có thểchia ra các loại vốn sau:
+ Vốn lu động thuộc ngân sách: đối với các doanh nghiệp nhà nớc,nguồn vốn lu động này là số vốn lu động do ngân sách nhà nớc cấp hoặc cónguồn gốc từ ngân sách nhà nớc
Đối với các loại hình doanh nghiệp khác thì đó là vốn do cổ đông
đóng góp, do chủ doanh nghiệp tự bỏ vốn ra, do xã viên góp
+ Vốn lu động thuộc nguồn vốn bổ sung: Đây là nguồn vốn do doanhnghiệp tự bổ sung mà chủ yếu do doanh nghiệp lấy một phần từ lợi nhuận
để tăng thêm vốn lu động, mở rộng hoạt động kinh doanh
+ Vốn lu động thuộc nguồn vốn liên doanh liên kết: Đây là nguồn vốndoanh nghiệp có dợc khi tham gia liên doanh liên kết với các doanh nghiệpkhác để mở rộng hoạt động kinh doanh
+ Vốn lu động thông qua phát hành cổ phiếu
+ Vốn lu động huy động từ vốn vay: Đây là một nguồn vốn quantrọng mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu về vốn lu độngthờng xuyên Tùy thuộc vào từng điều kiện, mối quan hệ của doanh nghiệp
mà vốn vay có thể huy động từ ngân hàng, các tổ chức tín dụng, kháchhàng, bạn hàng
- Nếu căn cứ vào phơng pháp xác định vốn thì ngời ta chia vốn ra làmhai loại:
Trang 12+ Vốn lu động định mức: Là vốn lu động tối thiểu cần thiết thờngxuyên trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể xác
định, bao gồm: vốn dự trữ, vốn trong sản xuất và thành phẩm
+ Vốn lu động không định mức: Là số vốn lu động có thể phát sinhtrong quá trình sản xuất kinh doanh nhng không có căn cứ để xác định, tínhtoán trớc
3.3.3 Công tác quản lý vốn lu động
Xác định vốn lu động định mức kỳ kế hoạch:
Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc đợc nhà Nhà nớc cấp vốn để tiếnhành sản xuất kinh doanh và khi Nhà nớc điều chỉnh giá trị thì sẽ bổ sungcho doanh nghiệp một cách kịp thời Tuy nhiên nói nh vật không có nghĩa
là các doanh nghiệp Nhà nớc không phải xác định vốn lu động mà họ vẫnphải tiến hành các hoạt động quản lý vốn nh các doanh nghiệp khác
Để xác định đợc vốn lu động định mức kỳ kế hoạch, doanh nghiệpphải tính vốn lu động định mức cho từng khâu dự trữ, sản xuất, lu thông, chitiết cho từng loại vật liệu, hàng hoá rồi tổng hợp thành vốn lu động cho cả
kỳ kế hoạch
Kế hoạch vốn lu động định mức:
Vốn lu động của doanh nghiệp đợc hình thành từ các nguồn khác nhaunên để lập đợc kế hoạch vốn lu động đòi hỏi doanh nghiệp phải căn cứ vàotình hình vốn lu động thực tế của năm trớc và nhu cầu về vốn lu động trongnăm kế hoạch Để lên kế hoạch vốn lu động, trớc hết doanh nghiệp phải xác
định tổng số vốn lu động cần thiết trong kỳ kế hoạch
Số vốn lu Tổng vốn Số vốn Số vốn lu động
động cần phải = lu động - lu động - có do liên doanh
vay cần thiết tự có liên kết
Trang 13II- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh
Mỗi doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh đều nhằm mục đích đạt
đợc hiệu quả kinh tế cao nhất Hiệu quả kinh tế là một phạm trù rộng, nó
đ-ợc xem xét tên cả mặt đinh lợng và định tính Bản chất của hiệu quả kinh tế
là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây làhai mặt có liên quan mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế, gắn liền với haiquy luật của nền sản xuất xã hội là quy luật tăng năng suất lao động và quyluật tiết kiệm thời gian Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụngchúng có tính chất cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng củaxã hội đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm cácnguồn lực Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh thì các doanh nghiệp buộc phảichú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực các yếu tố sản xuất kinhdoanh đem lại một kết quả tối đa với một chi phí tối thiểu Xét về mặt địnhlợng thì nó biểu hiện ở mối tơng quan giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra
Cụ thể nó đợc thể hiện qua công thức sau:
Hiệu quả kinh tế =
Phí Chi
Quả
Kết
1 Các chỉ tiêu đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn
Vốn là một yếu tố đầu vào không thể thiếu đợc của doanh nghiệp, nênviệc khai thác và sử dụng vốn một cách hợp lý sẽ đem lại hiệu quả kinh tếcao cho doanh nghiệp Chính vì lý do đó nên chúng ta cần thiết phải tiếnhành đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Hiệu quả sử dụngvốn đợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau:
- Tỷ lệ doanh thu trên vốn ( Hd) hay còn gọi là vòng quay toàn bộcủa vốn
Hd =
kỳ trong
ra bỏ vốn
l ợng Tổng
kỳ trong thu doanh Tổng
Chỉ tiêu này cho thấy một đồng vốn của doanh nghiệp huy động vàosản xuất kinh doanh trong kỳ sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêutrên càng lớn thì càng chứng tỏ rằng hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp càng cao
- Chỉ tiêu hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh (Hv):
Trang 14Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh ( Hv) =
doanh kinh
Vốn
nhuận Lợi
Lợi nhuận ở đây có thể là lợi nhuận trớc thuế hoặc lợi nhuận sau thuếChỉ tiêu này cho thấy một đồng vốn kinh doanh đem lại cho doanhnghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận Đây cũng là chỉ tiêu đợc các nhà đầu t rấtquan tâm khi quyết định cho doanh nghiệp vay vốn vì nó liên quan trực tiếp
đến lợi ích của họ
Ngoài hai chỉ tiêu trên các nhà quản trị còn thờng xuyên sử dụng chỉtiêu đánh giá tỷ trọng của tài sản cố định hay tỷ trong tài sản lu động trongtổng số tài sản của doanh nghiệp, chỉ tiêu này cho thấy cơ cấu tài sản hiện
có có hợp lý tình hình của doanh nghiệp, với đặc diểm sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp hay không
Các chỉ tiêu trên đây phần nào cho chúng ta thấy đợc tình hình chungcủa doanh nghiệp Tuy nhiên để phản ánh một cách rõ rệt tình hình sử dụngvốn của doanh nghiệp, chúng ta phải xem xét các chỉ tiêu cá biệt song songvới các chỉ tiêu chung Các chỉ tiêu cá biệt là toàn bộ các chỉ tiêu đánh giáhiệu quả sử dụng vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn vốn lu động
2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
- Các chỉ tiêu đánh giá chung về tình hình sử dụng tài sản cố địnhcủa doanh nghiệp Thông thờng ở đây ngời ta xem xét tỷ trọng của từng loạitài sản cố định trong tổng số tài sản cố định hiện có của doanh nghiệp để từ
đó thấy đợc số lợng của mỗi loại có đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp trong kỳ hay không
- Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản cố định:
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =
kỳ trong BQ TSCĐ
giá
n Nguyê
kỳ trong phẩm n sả
thụ u tiê thu Doanh
NGbq =
2
NGck NGdk
= NGdk + NGt – NGg Trong đó:
NGdk: Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ
NGck: Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ
NGt: Nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ
NGg: Nguyên giá TSCĐ giảm trong kỳ
- Chỉ tiêu suất hao phí vốn cố định
Trang 15Suất hao phí vốn cố định =
Thu Doanh
BQ ịnh
Đ Cố Vốn
Chỉ tiêu này ngợc với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định, tức là để
có một đồng doanh thu thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn cố
định
- Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định:
+ Hiệu quả sử dụng vốn cố định theo lợi nhuận ròng =
kỳ trong
BQ
VCĐ
kỳ trong ròng
nhuận
lợi
Chỉ tiêu này nói lên một đồng vốn cố định đợc sử dụng trong kỳ tạo rabao nhiêu đồng lợi nhuận ròng cho doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng lớn thìchứng tỏ doanh nghiệp nghiệp đang sử dụng đồng vốn cố định của mìnhmột cách hợp lý và hiệu quả
+ Hiệu quả sử dụng vốn cố định theo lợi nhuận trớc thuế
+ Hiệu quả sử dụng vốn cố định
theo lợi nhuận trớc thuế =
Lợi nhuận trớc thuếVCĐBQ trong kỳ Thông qua việc phân tích, đánh giá, so sánh các chỉ tiêu giữa các kỳkinh doanh, từ đó thấy đợc những cái đạt đợc và những mặt còn tồn tại để
có những biện pháp khắc phục
3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động
Các doanh nghiệp dùng vốn lu động của mình để sản xuất muanguyên vật liệu, hàng hoá và tiêu thụ, doanh nghiệp càng sử dụng đồng vốn
có hiệu quả thì có thể sản xuất, tiêu thụ đợc nhiều hàng hoá trong một kỳkinh doanh Hiệu suất sử dụng vốn lu động là một trong những chỉ tiêu tổnghợp dùng để đánh giá công tác sử dụng vốn lu động trong sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Tốc độ luân chuyển vốn lu động nhanh hay chậmnói lên trình độ tổ chức các mặt công tác: mua sắm, dự trữ,sản xuất tiêu thụcủa doanh nghiệp có hợp lý hay không Thông qua phân tích chỉ tiêu hiệusuất sử dụng vốn lu động có thể thúc đẩy doanh nghiệp tăng cờng quản lýkinh doanh, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả vốn lu động Hiệu suất sửdụng vốn lu động biểu hiện thông qua các chỉ tiêu sau:
- Số vòng luân chuyển vốn lu động
Số vòng luân chuyển vốn lu động =
kỳ trong BQ VLĐ
thuần thu Doanh
Trang 16Số vòng luân chuyển vốn lu động nói lên rằng trong kỳ số vốn lu động
mà doanh nghiệp sử dụng cho sản xuất kinh doanh quay đợc mấy vòng.Nếu số vòng quay của vốn lu động càng lớn thì chứng tỏ rằng doanh nghiệp
đang sử dụng vốn lu động của mình rất có hiệu quả và hợp lý
- Chỉ tiêu kỳ luân chuyển của vốn lu động trong năm
Kỳ luân chuyển của vốn lu động trong năm=
VLĐ của chuyển luận
vòng Số
ngày 360
Chỉ tiêu này nói lên rằng để vốn lu động của doanh nghiệp quay đợcmột vòng thì mất bao nhiêu ngày, số ngày để luân chuyển đợc một vòngcủa vốn lu động càng ít thì hiệu suất sử dụng vốn lu động của doanh nghiệpcàng cao
- Mức đảm nhiệm của vốn lu động
Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động =
thuần thu Doanh
kỳ trong bq VLĐ
Hệ số này cho biết để có một đồng doanh thu thì cần bao nhiêu đồngvốn lu động Hệ số này càng nhỏ, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu độngcàng cao, số vốn lu động doanh nghiệp tiết kiệm đợc càng nhiều
- Mức doanh lợi của vốn lu động
Mức doanh lợi của vốn lu động =
kỳ trong bq VLĐ
nhuận lợi
Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của vốn lu động Nó cho biếtmột đồng vốn lu động đợc doanh nghiệp bỏ vào sản xuất kinh doanh manglại bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng cao thì càng chứng tỏ rằngdoanh nghiệp đang sử dụng vốn lu động của mình một cách có hiệu quả Bên cạnh các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động đợc đềcập trên, thì để theo dõi, đánh giá tình hình các loại tài sản lu động cụ thểngời ta thờng sử dụng các chỉ tiêu sau:
- Thời gian vận động của vật t hàng hoá =
Chỉ tiêu này cho biết thời gian vật t hàng hoá ở trong kho của doanhnghiệp bao nhiêu ngày trớc khi đợc bán
- Thời gian thu hồi các khoản phải thu =
Chỉ tiêu này cho biết cần bao nhiêu thời gian để chuyển các khoảnphải thu thành tiền mặt
Vật t hàng hoá tồn khoDoanh thu mỗi ngàyCác khoản phải thu Doanh thu bán hàng mỗi ngày
Trang 17Ngoài các chỉ tiêu trên đánh giá tình hình sử dụng vốn của doanh
nghiệp, chúng ta còn xem xét đến một số chỉ tiêu quan trọng khác đánh giátình hình tài chính của doanh nghiệp mà nó có ảnh hởng đến hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp qua đó tìm những biện pháp thích hợp để nângcao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Tỷ suất tự tài trợ =
vốn nguồn Tổng
có tự vốn Nguồn
Tỷ số này cho biết khả năng tự chủ vềt tài chính của doanh nghiệp.Nếu tỷ suất này càng cao thì càng chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng độclập về tài chính và ngợc lại
Tỷ suất thanh toán hiện hành =
hạn ngắn nợ Tổng
TSLĐ
Tổng
Tỷ suất trên cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn củadoanh nghiệp là cao hay thấp, nếu tỷ suất thanh toán hiện hành > = 1 thìdoanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hìnhtài chính là tốt
Tỷ suất thanh toán tức thời =
hạn ngắn nợ Tổng
mặt tiền bằng vốn Tổng
Giới hạn tốt nhất cho doanh nghiệp là tỷ suất thanh toán tức thời > = 0,5
và < 1 Nếu tỷ suất thanh toán tức thời của doanh nghiệp < 0,5 thì doanhnghiệp gặp vấn đề khó khăn trong thanh toán Nếu >1 thì vốn bằng tiềnmặt quá nhiều, không có khả năng sinh lời, gây lãng phí
I Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng, để cóthể tồn tại và phát triển thì các nhà quản trị doanh nghiệp phải quan tâm đếnnhiều vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả kinhdoanh của công ty thờng đợc đo bằng chỉ tiêu lợi nhuận, mà lợi nhuận chính
là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí Vì vậy để nâng cao hiệu quảkinh doanh thì một mặt chúng ta phải tăng doanh thu, mặt khác phải tốithiểu hoá chi phí cho một lợng doanh thu nhất định Điều đó cũng có nghĩa
là làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Những
đồng vốn của doanh nghiệp nên đầu t vào lĩnh vực, mặt hàng nào? Chi phí
bỏ ra và lợi nhuận thu về là bao nhiêu ? Thực hiện phơng án đó nh thế nào?
Trang 18Trong khoảng thời gian bao lâu ? để thu đợc kết quả tốt nhất Có trả lời đợccác câu hỏi đó thì doanh nghiệp mới có thể tiến hành sản xuất kinh doanh
ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn
2 Những yêu cầu trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
2.1 Đảm bảo phù hợp với chiến lợc lâu dài của doanh nghiệp và đồng
bộ với các mục tiêu khác của doanh nghiệp
Trong thời buổi cạnh tranh gay gắt Hiện nay cùng với sự biến động ờng xuyên của môi trờng kinh doanh mà đặc biệt là môi trờng công nghệthì việc xây dựng một chiến lợc kinh doanh lâu dài là hết sức cần thiết, vìvậy trong quá trình đa ra các biện pháp và thực hiện nâng cao hiệu sử dụngvốn nó phải phù hợp với chiến lợc lâu dài của doanh nghiệp, đôi khi mụctiêu trớc mặt và mục tiêu dài hạn có mâu thuẫn với nhau.Vì vậy phải tránhtình trạng chỉ thấy đợc những cái lợi trớc mắt mà không thấy đợc cái lợi lâudài Thêm vào đó giữa các lĩnh vực hoạt động cũng thờng có mâu thuẫn vớinhau, mỗi lĩnh vực thờng có những mục tiêu khác nhau, do đó cần thiết phải
th-đa ra các biện pháp hỗ trợ lẫn nhau, cùng hớng tới mục tiêu chiến lợc củadoanh nghiệp
2.2 Đảm bảo yêu cầu định hớng, pháp luật của nhà nớc
Doanh nghiệp hoạt động trong một môi trờng luôn chịu sự chi phối ởtầm vĩ mô của nhà nớc Vì vậy doanh nghiệp chỉ đợc phép hoạt động trongmột khuôn khổ cho phép, mặt khác doanh nghiệp chịu sự định hớng củanhà nớc hoạt động vì lợi ích của doanh nghiệp nói riêng và quốc gia nóichung thể hiện ở các chính sách kinh tế, pháp luật, xã hội Nhà nớckhuyến khích các doanh nghiệp đầu t vốn mở rộng sản xuất kinh doanh,trang bị máy móc thiết bị hiện đại, giảm vốn vay tăng vốn tự có Song nhànớc cũng nghiêm khắc trừng trị những các nhân, đơn vị đầu t vốn vì mục
đích trục lợi
2.3 Đảm bảo giải quyết tốt việc làm cho lao động trong doanh nghiệp
Trang 19Thực tế cho thấy thờng khi doanh nghiệp đầu t vốn trang bị nhữngmáy móc hiện đại làm cho máy năng suất lao động tăng lên nhng một bộphận lao động sẽ bị sa thải Điều này doanh nghiệp cần cân nhắc giữa hiệuquả kinh tế của doanh nghiệp với hiệu quả xã hội đặc biệt trong điều kiệnnớc ta Hiện nay giải quyết vấn đề việc làm luôn đợc Đảng và nhà nớc quantâm.
3 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn
3.1 Các nhân tố tầm vĩ mô
Doanh nghiệp hoạt động trong một môi trờng luôn chịu sự tác độngcủa nhiều nhân tố chủ quan, ở đó doanh nghiệp không có khả năng tự điềuchỉnh nó mà phải có những biện pháp thích nghi và dựa vào môi trờng đó
để phát triển Có khá nhiều nhân tố ở tầm vĩ mô ảnh hởng đến hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp, nhng ở đây chúng ta chỉ đề cập đến nhữngnhân tố có tác động lớn đến quá trình hoạt động kinh doanh cũng nh hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Nhân tố thị trờng: Mỗi loại thị trờng đều có những tác động đến cácmặt khác nhau của hiệu quả sử dụng vốn Nếu doanh nghiệp hoạt độngtrong một môi trờng cạnh tranh hoàn hảo với những sản phẩm đã tạo đọc uytín khá tốt với khách hàng thì nó cho phép doanh nghiệp mở rộng thị trờng,tăng doanh thu, đem lại thu nhập lớn cho doanh nghiệp Còn với một thị tr-ờng độc quyền thì doanh nghiệp có thể dễ dàng điều chỉnh giá cả theo ýmuốn của mình sao cho doanh nghiệp có lợi nhất Hay những thị trờngkhông ổn định, thờng có biến động thì hiệu quả sử dụng vốn cũng biến
động qua các thời điểm Thị trờng ở đây là bao gồm cả thị trờng đầu vào và
đầu ra, trong thời buổi cạnh tranh gay gắt hiện nay thì thị trờng đầu vàocũng quan trọng không kém so với thị trờng đầu ra Nếu thị trờng đầu vàothờng xuyên thay đỗi thì một mặt doanh nghiệp luôn phải bỏ ra những chiphí để bắt đầu một quan hệ kinh tế khác, mặt khác chất lợng các yếu tố đầuvào cũng không ổn định theo ý muốn của doanh nghiệp
Thực trạng của nền kinh tế: Khi nền kinh tế của quốc gia nói riêng vàthế giới nói chung phát triển ổn định, tăng trởng cao thì nó tạo ra nhiều cơhội cho các doanh nghiệp phát triển Ngợc lại khi nền kinh tế lâm vàokhủng hoảng, lạm phát, thất nghiệp, tiêu dùng giảm sẽ là những trở ngạilớn đối với sự phát triển của doanh nghiệp
Trang 20 Các chính sách kinh tế của nhà nớc: Đây là một nhân tố có tác độngrất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn Từ cơ chế giao vốn, đánh giá tài sản cố
định, các chính sách về thuế, lãi suất cho vay, bảo hộ Đều có ảnh hởngkhông nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Nếu với một chínhsách thuế hợp lý nó sẽ cổ vũ các doanh nghiệp tích cực tìm kiếm thị trờngtăng doanh thu từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh, hay chính sách lãi suấtthấp nó sẽ khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn, đầu t mở rộng sản xuất,tăng khả năng cạnh tranh
Nhân tố công nghệ: Với sự thay đỗi của công nghệ nó sẽ ảnh hởng
đến chu kỳ sản phẩm, phơng pháp sản xuất, nguyên vật liệu Vì vậy với sựtiến bộ của khoa học công nghệ Hiện nay, nếu nh doanh nghiệp không chútrọng đầu t, đỗi mới công nghệ hợp lý thì tất yếu dẫn đến tụt hậu, không cókhả năng cạnh tranh trên thị trờng
3.2 Các nhân tố ở tầm vi mô
Tính chất sản phẩm: Sản phẩm của doanh nghiệp là nơi chứa đựngchi phí và doanh thu của doanh nghiệp, qua đó nó quyết định lợi nhuận củadoanh nghiệp Nếu sản phẩm của doanh nghiệp là hàng hoá tiêu dùng đặcbiệt là hàng hoá công nghiệp nhẹ nh rơụ, bia, thuốc tân dợc thì nó có vòng
đời ngắn, tiêu thụ nhanh, qua đo giúp cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanhhơn Ngợc lại những sản phẩm có vòng đời dài, giá trị lớn sẽ là những tácnhân hạn chế làm cho vòng quay của vốn chậm
Chu kỳ sản xuất kinh doanh: Đây là một nhân tố có tác động rất lớn
đén hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Nếu chu kỳ sản xuất kinhdoanh ngắn, doanh nghiệp sẽ có khả năng thu hồi vốn nhanh để bắt đầu mộtchu kỳ kinh doanh mới với quy mô lớn hơn Ngợc lại, nếu chu kỳ kinhdoanh dài, doanh nghiệp sẽ phải chịu gánh nặng vì vốn bị ứ động, lãi cáckhoản vay, khoản phải trả của doanh nghiệp tăng lên
Đặc điểm về kỹ thuật sản xuất: Nhân tố này ảnh hởng liên tục đếnhiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu hệ sốtrang bị máy móc thiết bị Các chỉ tiêu này đặc biệt quan trọng đối với cácdoanh nghiệp sản xuất công nghiệp, nếu kỹ thuật sản xuất của doanhnghiệp đơn giản thì tỷ trọng về máy móc thiết bị sẽ nhỏ, doanh nghiệp sẽphải đối phó với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng Ngợc lại nếu doanhnghiệp có máy móc thiết bị hiện đại, kỹ thuật sản xuất tiên tiến thì doanhnghiệp có đợc lợi thế rất lớn trong cạnh tranh
Trang 21 Trình độ tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh, hạch toán nội
bộ doanh nghiệp: Để có hiệu quả cao thì bộ máy tổ chức quản lý, tổ chứcsản xuất kinh doanh phải gọn nhẹ, hợp lý, ăn khớp nhịp nhàng với nhau haynói cách khác là phải có sự thống nhất theo tính hệ thống trong toàn doanhnghiệp Mặt khác công tác hạch toán, kế toán nội bộ doanh nghiệp cũng cótác động không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn, cụ thể đó là thông qua nó ta
có thể thấy đợc tình hình sử dụng vốn của công ty và đề ra những biện phápnhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
4 Các biện pháp chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có rất nhiều, tùythuộc vào tình hình sử dụng vốn, tình hình tài chính của doanh nghiệp vànhững điều kiện cụ thể mà các nhà quản trị đa ra các giải pháp hợp lý Tuynhiên những giải pháp đó thờng nhằm mục đích nh cải tiến kỹ thuật, côngnghệ, tổ chức, huy động các nguồn lực của doanh nghiệp Dói đây là một
số giải pháp các doanh nghiệp thờng áp dụng
4.1 Mở rộng thị trờng tăng doanh thu bán hàng cho doanh nghiệp
Nếu doanh thu của doanh nghiệp tăng lên có tác động tích cực đếnhiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Khi doanh nghiệp quyết định mởrộng thị trờng cũng có nghĩa là doanh nghiệp mở rộng phạm vi tiếp cậnkhách hàng, thấu hiểu đợc nguyện vọng của khách hàng từ đó tăng doanhthu cho doanh nghiệp Các biện pháp mở rộng thị trờng có thể là khuếch tr-
ơng sản phẩm thông qua quảng cáo, tài trợ, nâng cao chất lợng sản phẩm đểtăng khả năng cạnh tranh, mở rộng kênh phân phối v.v Song khi ra quyết
định dùng biện pháp nào để mở rộng thì trờng đòi hỏi các nhà quản trịdoanh nghiệp phải tính đến biện pháp đó có phù hợp với quy mô, năng lực,các chiến lợc của đối thủ cạnh tranh, môi trờng kinh doanh hay không
4.2 Lựa chọn và sử dụng hợp lý các nguồn vốn.
Để đáp ứng cho nhu cầu về vốn kinh doanh, doanh nghiệp có thể huy
động vốn từ các nguồn khác nhau, nhng một nguyên tắc ràng buộc là nênhuy động những nguồn vốn nào, tỷ trọng của mỗi nguồn vốn nh thế nào và
sử dụng nguồn vốn đó trong hoàn cảnh nào để đem lại hiệu quả cao nhất vìthờng các nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động có lãi suất khácnhau, có thời hạn khác nhau và có cả những điều kiện ràng buộc khác nhau.Trong điều kiện doanh nghiệp có nguồn lực tài chính mạnh và hiệu quảkinh doanh thấp thì việc mở rộng kinh doanh bằng cách huy động nguồn
Trang 22vốn tự có là thích hợp nhất, ngợc lại trong điều kiện doanh nghiệp có tỷ suấtlợi nhuận cao hơn lãi suất cho vay của các tổ chức tài chính thì doanhnghiệp nên huy động các nguồn vốn lại hợp lý hơn, tuy nhiên điều này cònphụ thuộc vào tình hình biến động của thị trờng tài chính
Huy động đợc các nguồn vốn kinh doanh mới chỉ là điều kiện cầnthiết cho doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh, vấn đề quan trọng
là doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn đó nh thế nào để nó đem lại hiệu quảcao Điều đó cũng có nghĩa là doanh nghiệp phải phân bổ nguồn vốn đó nhthế nào cho hợp lý, tiết kiệm nhất
4.3 Tổ chức và quản lý tốt quá trình hoạt động kinh doanh
Nhu cầu thị trờng tồn tại khách quan, luôn luôn biến động Để đápứng đợc nhu cầu khách quan của thị trờng, thì một việc tất yếu mà doanhnghiệp cần phải làm đó là phải tổ chức quản lý tốt quá trình hoạt động kinhdoanh Tổ chức tôt quá trình hoạt động kinh doanh là một biện pháp quantrọng nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao, nó đảm bảo cho quá trình kinh doanhdiễn ra thông suốt, nhịp nhàng giữa các khâu dự trữ, sản xuất, lu thông hànghoá và nó bảo đảm sự ăn khớp giữa các bộ phận kinh doanh nhằm tạo ranhững sản phẩm, dịch vụ tốt nhất phù hợp với nhu cầu và sự biến động củathị trờng Mục đích quan trọng nhất của việc tổ chức và quản lý quá trìnhhoạt động kinh doanh là hạn chế tối đa tình trạng ngừng việc của máy mócthiết bị, lao động, gây ứ đọng, mất cân đối ở các khâu dẫn đến tình trạnglãng phí, giảm hiệu quả sử dụng vốn Để đạt đợc mục đích đó doanh nghiệpcần phải tăng cờng quản lý các yếu tố sau:
Đối với tài sản cố định
- Có chính sách và cơ chế kiểm tra đánh giá lại tài sản cố định đang bịlãng phí, biến tài sản chết thành vốn hoạt động
- Cho thuê các cơ sở, phơng tiện, máy móc thiết bị thừa hoặc nhàn rỗihoặc liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác nhằm khai thác triệt đểnăng lực tài sản cố định và chi phí khấu hao
- Phân cấp quản lý tài sản cố định cho các bộ phận nhằm nâng caotránh nhiệm vật chất trong quá trình sử dụng tài sản cố định
Đối với tài sản lu động
- Xác định nhu cầu vốn lu động cần thiết cho từng kỳ kinh doanhnhằm sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn vốn
Trang 23- Tổ chức tốt quá trình thu mua, dự trữ vật t, hàng hoá nhằm giảm chiphí thu mua, hạn chế tình trạng ứ đọng dẫn đến tăng chi phí dự trữ gây ứ
đọng vốn lu động, tăng giá thành sản phẩm
- Tổ chức tốt quy trình lao động, tăng cờng các biện pháp nâng caochất lợng sản phẩm, áp dụng các biện pháp khuyến khích vật chất nâng caotinh thần tránh nhiệm của ngời lao động
- Xây dựng tốt mối quan hệ với khách hàng nhằm cũng cố và pháttriển uy tín trên thị trờng để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ hàng hoá
4.4 Tăng cờng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh
Trong sự cạch tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trờng thì việc đỗimới máy móc thiết bị, ứng dụng khoa học kỹ thuật và mạnh dạn đa côngnghệ với vào sản xuất kinh doanh là rất cần thiết Nó cho phép tạo ra nhữngsản phẩm có chất lợng tốt, giá thành hạ, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp và tạo điều kiện thu đợc nhiều lợi nhuận Một thuận lợinữa đó là nó có thể giúp doanh nghiệp rút ngắn chu kỳ kinh doanh, làmtăng tốc độ chu chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanhnghiệp
4.5 Lựa chọn phơng án kinh doanh và phơng án sản phẩm
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp phụ thuộc vào việc những sảnphẩm của doanh nghiệp có tiêu thụ đợc trên thị trờng hay không Do đódoanh nghiệp phải luôn chú trọng tới việc xác định kinh doanh cái gì? kinhdoanh nh thế nào? số lợng mỗi loại là bao nhiêu? giá cả nh thế nào là phùhợp ? ở thị trờng nào? Trong nền kinh tế thị trờng quy mô và tính chất kinhdoanh một phần là do thị trờng quyết định
Vì vậy doanh nghiệp phải lựa chọn đúng phơng án kinh doanh, phơng
án sản phẩm Các phơng án này phải dựa trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị ờng Để thực hiện đợc điều đó doanh nghiệp cần phải làm tốt công tácMarketing Có nh vậy thì doanh nghiệp mới có điều kiện nâng cao hiệu quảkinh doanh cũng nh hiệu quả sử dụng vốn
tr-4.6 Tổ chức tốt công tác kế toán và phân tích hoạt động kinh doanh
Thông qua các báo cáo tài chính nh bảng cân đối kế toán, báo cáo kếtquả kinh doanh doanh nghiệp có thể hạch toán theo dõi đầy đủ, chính xáctình hình thu chi, tài chính của doanh nghiệp Tuy nhiên số liệu kế toán nócha thể chỉ ra một cách cụ thể các nguyên nhân và đề ra những biện pháp
Trang 24khắc phục Vì vậy cần phải tiến hành phân tích kinh doanh thông qua cácviệc phân tính đánh các chỉ tiêu thể hiên hiệu quả sử dụng vốn để từ đó thấy
đợc những nguyên nhân sâu xa và kiến nghị những giải pháp hợp lý
Tóm lại đây chỉ là các biện pháp chung về mặt lý thuyết, với tình hình
cụ thể của từng doanh nghiệp cần phải có những biện pháp cụ thể, phù hợpvới từng hoàn cảnh mà doanh nghiệp đang gặp phải
Trang 25Phần II: Tình hình sử dụng vốn Hiện nay tại công ty dợc phẩm và thiết bị y tế Hà Nội
I Quá trình hình thành và phát triển của công ty dợc phẩm và thiết
bị y tế Hà Nội
1 Sự ra đời và các giai đoạn thay đỗi hình thức pháp lý của công ty
1.1 Sự ra đời và phát triển của công ty
Công ty dợc phẩm và thiết bị y tế Hà Nội ( Ha pharco ) đợc thành lập
là công ty dợc phẩm Hà Nội, cơ sở ban đầu là công ty Dợc phẩm dợc liệu,
đợc tập hợp ban đầu từ các Phalmaxim và các hiệu thuốc t nhân của thựcdân Pháp đã đợc quốc hữu hoá
Năm 1983 căn cứ quy định 148 QĐ- UB của UBND thành phố HàNội ngày 17-1 1983 xí nghiệp dợc phẩm Hà Nội và công ty dợc phẩm HàNội sát nhập thành xí nghiệp liên hợp dợc Hà Nội, Với chức năng vừa sảnxuất vừa kinh doanh trên phơng diện là doanh nghiệp nhà nớc và là xínghiệp liên hợp dợc của địa phơng Hà Nội, dới sự lãnh đạo có tính chủ đạobao cấp của sở y tế Hà Nội và UBND thành phố Hà Nội Đã có lúc tổng sốcán bộ công nhân viên của xí nghiệp LH dợc Hà Nội lên tới 1.000 ngời với
3 xí nghiệp thành viên bao gồm:
- Xí nghiệp Quảng An chuyên sản xuất dầu cao, rợu cao đơn hoàn tán
- Xí nghiệp Thịnh Hào chuyên sản xuất các loại thuốc viên, ống tân
Khép kín đợc khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, giảm bớt đợc chiphí lu thông, bớt dợc các khâu trung gian dẫn tới thuế sản xuất kinh doanh
đợc giảm bớt và giá thành các loại thuốc y tế giảm, thống nhất quản lý vềmột mối không bị giàn trải
Trang 26Bên cạnh những u điểm đó thì mô hình XNLH cũng bộc lộ một sốnhợc điểm trong đó nhợc điểm đáng chú ý nhất là các nhà lãnh đạo khôngquản lý, quán xuyến hết các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh Điều
đó cũng có nghĩa là cán bộ lãnh đạo của xí nghiệp không đủ trình độ, kiếnthức để quản lý một doanh nghiệp lớn nh vậy trong cơ chế thị trờng
Ngoài ra khâu sản xuất kinh doanh khép kín đã triệt tiêu nhiều tínhnăng động của xí nghiệp và đã xuất hiện nhiều yếu tố trì trệ
Do đó đến năm 1991 trải qua một thời gian hoạt động trong cơ chếthị trờng và rút kinh nghiệm của doanh nghiệp bạn tại các tỉnh Hải Phòng,thành phố Hồ Chí Minh và đợc sự đồng ý của sở y tế Hà Nội, UBND thànhphố Hà Nội, XNLH dợc đợc thành phố Hà Nôi đã chính thức ngừng hoạt
động theo quyết định 2194 QĐ-UB ngày 20-11-1994 của UBND thành phố
Hà Nội và đợc chia làm 3 doanh nghiệp
+ Công ty dợc phẩm và thiết bị y tế Hà Nội(Ha pharco)
Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh phân phối dợc phẩm
đến tay ngời tiêu dùng Trụ sở chính tại số 2 Hàng bài
+ Xí nghiệp dợc phẩm Hà Nội(Pharma Hà Nội )
Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất thuốc tân dợc Trụ sởchính tại 119 Đê La Thành
+ Xí nghiệp kính mắt Hà Nội( Hà Nội Optic)
Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất kinh doanh các sản phẩmkính Trụ sở chính tại 48 Tràng Tiền
Kể từ năm 1991 đến này, công ty dợc phẩm và thiết bị y tế hà nội đợcchính thức công nhận là doanh nghiệp nhà nớc, hoạt động kinh doanh với100% vốn nhà nớc cấp Công ty đợc hạch toán kinh doanh độc lập dới sựquản lý chuyên môn của sở y tế Hà Nội Hiện nay tuy số cán bộ công nhânviên của công ty không còn có quy mô lớn nh ngày trớc nhng Hapharco vẫn
là một công ty có số cán bộ công nhân viên khá đông
Tổng số cán bộ công nhân viên có đến ngày 31/12/2000là 413 ngời.Trong đó số ngời có trình độ đại học và trên đại học là 114 ngời ( bao gồmcác ngành dợc, cử nhân kinh tế, kỹ s cơ khí)
Sau khi ổn định về tổ chức và nhận thấy đợc các mặt yếu kém nênban lãnh đạo công ty đã kịp thời đỗi mới và nhanh chóng nắm bắt thị trờng
và thích nghi với điều kiện mớivà từng bớc khẳng định chỗ đứng của mình
1.2 Các mối quan hệ kinh tế của công ty Hapharco
Trang 27Kể từ năm1991 đến năm 1993, công ty dợc phẩm và thiết bị y tế HàNội chỉ là một công ty địa phơng đóng trên địa bàn Hà Nội vừa mới xoá bỏbao cấp, chuyên sản xuất, cung cấp các loại thuốc thông thờng và phân phốihàng viện trợ của nớc ngoài (chủ yếu là các loại thuốc)
Khách hàng của công ty dợc phẩm và thiết bị y tế Hà nội (Hapharco)chủ yếu bao gồm các bệnh viện trực thuộc Hà Nội và các bệnh viện tuyếntrung ơng nằm trên địa bàn Hà Nội Đây là nhóm khách hàng thờng xuyên
và tin cậy của công ty, nhóm khách hàng này đem lại doanh thu tơng đối ổn
định cho công ty, ngoài ra các quầy bán lẽ cũng có doanh thu khá cao nhngkhông ổn định lắm
Từ khi công ty đợc cấp giấy phép xuất nhập khẩu (ngày 23/03/1993)
để trực tiếp xuất nhập khẩu với nớc ngoài thì đã có nhiều công ty dợc phẩm,thiết bị y tế của nớc ngoài đến tìm hiểu và cộng tác với công ty Hapharco.Mối quan hệ này đợc thể hiện dới nhiều hình thức, đem lại cho công tynhiều khoản hoa hồng và doanh thu lớn Sau nhiều năm không ngừng phấn
đấu vơn lên và khẳng định chỗ đứng của mình với chủ trơng của công ty làluôn giữ uy tín đối với khách hàng, không ngừng nâng cao chất lợng sảnphẩm Đến này công ty dợc phẩm và thiết bị y tế Hà Nội là một trong nămcông ty dợc phẩm Việt Nam đợc quyền xuất nhập khẩu trực tiếp với số lợngmặt hàng phong phú, đáp ứng tơng đối đầy đủ yêu cầu cho cả những kháchhàng khó tính nhất Hiện nay công ty Hapharco có tới 1/2 của toàn bộ sốcông ty dợc phẩm nớc ngoài tại Việt nam tới cộng tác trong việc kinh doanhxuất nhập khẩu và sản xuất hàng hoá từ các thị trờng Mỹ, Bắc Âu, Hànquốc, Trung Quốc nh:
- Shanghai medicines & health product IMP & EXP corporation (củaTrung Quốc)
- Bayer PTE LTD ( của Singapore)
- Berlin Chemic AG ( của CHLB Đức)
- Korea Green cross corporation( của Hàn Quốc)
- Phone Poulenc ( của Pháp)
- EBEWE – Health CARe Pharmaceuticals Inter.Ltd
- Chemical work Gedeon richter Ltd
- B.Braun medical industrial SDN BHD
2- Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của công ty và các lĩnh vực hoạt
động chủ yếu của công ty
Trang 28Công ty dợc phẩm và thiết bị y tế Hà Nội (Ha pharco) là doanh
nghiệp nhà nớc 100% vốn ngân sách, đợc hạch toán kinh doanh độc lập dới
sự quản lý về chuyên môn của sở y tế Hà Nội và sự lãnh đạo về chínhquyền của UBND thành phố Hà Nội
2.1- Nhiệm vụ của công ty:
Là cung cấp, kinh doanh, phân phối các dợc phẩm, thiết bị y tế dới
dạng nguyên liệu và thành phẩm đến các cơ sở sản xuất thuốc hay mạng lớibán lẽ để phục vụ nhu cầu chữa bệnh của nhân dân thành phố Hà Nội Đảmbảo các yêu cầu của lãnh đạo Hà Nội về trừ diệt tận gốc mọi ổ bệnh dịchphát sinh tại địa bàn Hà Nội Kinh doanh và kinh doanh có lãi các mặt hàngthuốc y tế, liên tục giám sát kiểm nghiệm các loại thuốc trên địa bàn HàNội
2.2- Chức năng của công ty:
Công ty dợc phép tổ chức mạng lới kinh doamh bán buôn, bán lẻ các
mặt hàng thuốc y tế trên địa bàn Hà Nội với danh nghĩa là nhà phân phốithuốc độc quyền đaị lý, đợc pha chế theo đơn, gia công bào chế đóng góithuốc, XNK các mặt hàng dợc liệu, hoá chất, mỹ phẩm và trang thiết bị y
tế Đợc liên doanh, liên kết với các đơn vị, cá nhân trong và ngoài nớc đểkinh doanh và sản xuất thuốc
2.3 Những lĩnh vực hoạt động chính của công ty
Kể từ năm 1991, công ty Hapharco là một doanh nghiệp nhà nớc chínhthức hoạt động trong lĩnh vực thơng mại là chủ yếu, cũng nh các doanhnghiệp khác, công ty tiến hành kinh doanh nhằm mục đích thu đợc nhiềulợi nhuận, chính vì vậy công ty đã tìm mọi cách để tăng mức doanh thu củamình Tuy là một doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh dợc phẩm và thiết bị y
tế – một lĩnh vực luôn phải chịu sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nớc mà cụthể là Bộ y tế và Sở Y tế Hà Nội Nhng với sự năng động nhạy bén, thíchứng nhanh với cơ chế thị trờng của cán bộ công nhân viên, công ty dẫkhông ngừng mở rộng và phát triển phạm vi kinh doanh của mình Cụ thểlà:
- Về mặt hàng thuốc tân dợc:
Thuốc tân dợc là loại hàng hoá kinh doanh đặc biệt mà không phải cánhân hay đơn vị nào cũng đợc phép kinh doanh Loại hành này chủ yếunhập khẩu từ nớc ngoài bởi thị trờng thuốc tân dợc do trong nớc sản xuấtchiếm tỷ lệ rất nhỏ (các công ty dợc phẩm Việt nam không có khả năng sản
Trang 29xuất hoặc có nhng chủ yếu chỉ là các loại thuốc thông thờng nh Vitamin C,Vitamin B1 không có khả năng chữa những bệnh hiểm nghèo, và không có
uy tín trên thị trờng) Song thời gian gần đây, các công ty sản xuất thuốcViệt Nam đã không ngừng cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm Bên cạnh
đó, Bộ y tế có chủ trơng hạn chế nhập khẩu các loại thuốc tân dợc mà các xínghiệp trong nớc có khả năng sản xuất và đã thông qua kiểm nghiệm chất l-ợng của Bộ y tế nh thuốc kháng sinh Ambeciline, Tetraciline nhằm bảo
hộ thị trờng thuốc nội địa Đây là một trong những nguyên nhân làm cho ợng hàng nhập khẩu của công ty có phần giảm sút
Bên cạnh việc nhập khẩu những loại thuốc tân dợc ở trong nớc khôngsản xuất đợc hoặc là sản xuất đợc ít công ty cũng tiến hành sản xuất cácloại thuốc đơn giản để thoã mãn nhu cầu thị trờng đồng thời tăng lợi nhuậncho công ty
- Về mặt hàng mỹ phẩm-hoá chất:
Hiện nay công ty đang kinh doanh các loại mỹ phẩm và hoá chất củacác hãng KISSME và LEPHADERM của Pháp bao gồm các loại mỹ phẩmthông thờng nh son, phấn, các loại kem dỡng da Ngoài ra, công ty cònkinh doanh các loại mỹ phẩm mang tính đặc trị nh kem phấn trang điểm cóthuốc trị trứng cá, có khả năng xoá nốt tàn nhang Những loại mỹ phẩmnày có giá thành cao nhng vẫn đợc nhiều ngời tiêu dùng chấp nhận
- Về vật t và thiết bị y tế:
Công ty nhập khẩu và kinh doanh các loại vật t, thiết bị y tế phục vụnhu cầu khám chữa bệnh Chính nguồn vật t này đã đáp ứng nhu cầu chohầu hết các bệnh viện và các phòng khám t nhân nh panh, máy nội soi, siêu
âm, ống nghe
- Về dịch vụ kiều hối:
Ngoài hoạt động kinh doanh chính là thuốc tân dợc và thiết bị y tế ra,công ty còn tiến hành kinh doanh và nhận làm đại diện cho các công tykhác ở Việt Nam để đứng ra giao dịch xuất nhập khẩu với nớc ngoài Dịch
vụ này đã đem lại cho công ty một khoản lợi nhuận không nhỏ
- Công ty tiến hành liên doanh với nớc ngoài để thành lập xởng sảnxuất tại Việt nam nhằm giải quyết vấn đề giá cả trong cạnh tranh
Ngoài ra công ty còn king doanh mặt hàng kính mắt và nhận làm đạidiện t cách pháp nhân cho một số công ty khác không có Quota nhập khẩu
Trang 30để đứng ra giao dịch, kinh doanh với các công ty nớc ngoài, từ đó hởngphần trăm hoa hồng
Công ty dợc phẩm và thiết bị y tế Hà Nội đã dợc cấp giấy phép XNK
số 2051034 ngày 23-3-1993 để XNK trực tiếp với hạn ngạch 5.000.000USD/ năm
3- Cơ cấu tổ chức của công ty
Đứng đầu công ty là ban giám đốc lãnh đạo trực tiếp tới từng cửa
hàng Giúp việc cho ban giám đốc có các phòng chức năng
13.1- Ban giám đốc: Gồm một giám đốc và 2 phó giám đốc
- Giám đốc công ty là dợc sĩ tố nghiệp đại học đợc sở y tế và UBNDthành phố bổ nhiệm theo quyết định trên cơ sở xem xét năng lực trong quátrình công tác cùng ý kiến của công nhân viên chức trong công ty
Giám đốc là ngời đứng đầu bộ máy quản lý của công ty, chịu tránhnhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý Giám đốc có quyền quyết định và
điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh theo đúng chính sách và pháp luật,
là ngời chịu tránh nhiệm cao nhất về mọi hoạt động của công ty trong quátrình sản xuất kinh doanh Giám đốc cũng là ngời có tránh nhiệm tổ chức vàgiám sát hệ thống quản lý của công ty
- Phó giám đốc kinh doanh và XNK:
Là ngời giúp việc cho giám đốc về khâu kinh doanh, kỹ thuật và côngtác xuất nhập khẩu, căn cứ vào nhu cầu thị trờng về tình hình sử dụng thuốc
mà quyết định kế hoạch mua bán Phát hiện và nắm bắt các nhu cầu hiện tạicũng nh tơng lai, hoạch định kế hoạch liên doanh, liên kết, uỷ thác làmmarketing, phụ tránh dịch vụ kiều hối
Đây là nhiệm vụ rất nặng nề đòi hỏi ngời phó giám đốc phải có tínhnăng động và phải đầu t trí tuệ lớn Phó GĐ là ngời chịu tránh nhiệm vềcông việc của mình trớc GĐ công ty
- Phó GĐ phụ tránh tài chính – kế toán:
Phó GĐ phụ tránh tài chính – kế toán cũng đồng thời là kế toán ởng của công ty là cử nhân kinh tế đã công tác lâu năm taị các hiệu thuốccơ sở, có nhiệm vụ điều hành tổ chức toàn bộ hệ thống tài chính – kế toáncủa công ty Đó là ngời có nhiệm vụ tham mu cho GĐ về nghiệp vụ và cácchính sách tài chính theo đúng chế độ hiện hành của nhà nớc, giám sát chặtchẽ hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty, quyết toán các hợp đồng kinh tế
Trang 31Phó GĐ chịu tránh nhiệm về các hoạt động tài chính của công ty trớcGĐ
3.2 Các phòng chức ban năng
3.2.1 Nhiệm vụ của các phòng chức năng:
+ Chấp hành và kiểm tra việc chấp hành các chỉ tiêu kế hoạch, các chế
độ chính sách của nhà nớc, các nội quy của công ty và chỉ thị mệnh lệnhcủa ban giám đốc
+ Phục vụ đắc lực cho việc sản xuất kinh doanh của công ty
+ Đề xuất với ban giám đốc những chủ trơng biện pháp để giải quyếtnhững khó khăn gặp phải trong quá trình kinh doanh và tăng cờng công tácquản lý
3.2.2 Phòng tổ chức hành chính:
- Bộ phận tổ chức: Quản lý toàn bộ hồ sơ, số liệu về quá trình hìnhthành và hoạt động của công ty cũng nh hồ sơ của các thành viên trongcông ty, quản lý lao động và giải quyết các chính sách cho ngời lao động
bổ nhiệm các chức năng lao động, thực hiện chức năng và ra quyết địnhtăng lơng từ chức vụ phó giám đốc trở xuống Bộ phận này do GĐ phụtránh
- Bộ phận hành chính: Đảm bảo các cơ sở vật chất trong văn phòngcông ty, quản lý cơ sở vật chất, thực hiện các công việc hành chính nh tiếpkhách, văn th, đánh máy
- Ban bảo vệ có nhiệm vụ bảo vệ tại công ty và các cửa hàng
- Ban xây dựng thiết kế
3.2.3 Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
Trởng phòng là phó GĐ phụ tránh kinh doanh xuất nhập khẩu Ngoàitrởng phòng còn có hai phó phòng cùng các nhân viên cung tiêu, viết hoá
đơn, làm giá, làm hợp đồng kinh tế, tất cả đều tốt nghiệp Đại học
Phòng kinh doanh có tránh nhiệm lập kế hoạch mua bán hàng hoá và
kế hoạch tiêu thụ hàng hoá cho các đơn vị bạn và khách hàng
Phân phối thuốc xuống các hiệu thuốc, xuống các cửa hàng bán lẽ, đa
và nhận nguyên liệu, thành phẩm đi gia công chế biến
Nhận làm uỷ thác XNK thuốc và máy móc thiết bị y tế cho các đơn vị bạnCác đơn vị trực thuộc phòng kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm cácban sau:
- Bộ phận xuất nhập khẩu:
Trang 32Đợc đặt dới sự lãnh đạo của phó GĐ kiêm trởng phòng kinh doanhphụ tránh xuất nhập khẩu Bộ phận này có nhiệm vụ theo dõi các hợp đồngxuất nhập khẩu, hoàn thành các thủ tục xuất nhập khẩu theo luật pháp vàcác tiêu chuẩn của nhà nớc
- Bộ phận marketing:
Đợc đặt dới sự lãnh đạo trực tiếp của phó trởng phòng Có nhiệm vụtìm kiếm thị trờng, quảng cáo, hớng dẫn các phơng pháp sử dụng thuốc.Làm đại lý độc quyền cho các hãng thuốc nớc ngoài, tham gia bán và quảngcáo thuốc tại các hội chợ triễn lãm, đi sâu đi sát các nhu cầu nguyện vọngcủa khách hàng Ngoài ra phòng kinh doanh còn trực tiếp quản lý bán buôn,quầy độc lập tại hội chợ thuốc 31 Láng Hạ và triển lãm Giảng Võ
- Bộ phận kiều hối: Trực tiếp lãnh đạo bộ phận kiều hối là phó GĐkiêm trởng phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Trong thời kỳ bao cấp, bộphận này phát triển mạnh nhng kể từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng thì
3.2.4 Phòng kỹ thuật:
Lãnh đạo phòng kỹ thuật là một trởng phòng – phó tiến sĩ dợc khoa
Có nhiệm vụ kiểm tra chất lợng các loại thuốc mà công ty kinh doanh trên
địa bàn Hà Nội.Sản xuất thử, kiểm nghiệm và thông báo đa ra các quy định,
đình chỉ lu hành các loại thuốc quá hạn sử dụng trong phạm vi của công ty.Lập kế hoạch kiểm tra dợc chính định kỳ tại tất cả các điểm bán hàng trongmạng lới của công ty
3.2.5 Phòng tài vụ – kế toán
Trang 33Trởng phòng tài vụ - kế toán là phó GĐ phụ tránh tài chính, cónhiệm vụ tổ chức hệ thống kế toán trong công ty, tham mu cho GĐ vềnghiệp vụ tài chính theo đúng chế độ hiện hành của nhà nớc, giám sát chặtchẽ hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty, quyết toán các hợp đồng kinh tế
- Kế toán thanh toán và tiêu thụ:
Căn cứ vào các báo cáo của các kế toán kho để báo cáo rõ tình hìnhxuất nhập khẩu hàng hoá cũng nh việc thanh toán cùng các kết quả tiêu thụtrong kỳ lên sổ chi tiết công nợ với ngời mua và bán hàng
- Kế toán ngân hàng:
Căn cứ vào bảng kê sao và giấy báo nợ, báo có của ngân hàng để kếtoán lên nhật ký của tài khoản VND và USD Lập kế hoạch vay trả tín dụngbằng đồng nội tệ và ngoại tệ dới sự chỉ đạo của kế toán trởng và GĐ Giữ vàtheo dõi các hợp đồng kinh tế xuất nhập khẩu với nớc ngoài, đảm nhiệm vềthanh toán XNK
- Kế toán quỹ:
Hạch toán quỹ tiền mặt lên nhật ký và các bảng kê chi tiết chuyển chocác thành phần khác nh nhật ký, tổng hợp, làm thống kê chi tiết tài chínhquỹ năm theo yêu cầu của thống kê thành phố Định kỳ kiểm tra đột xuấtquỹ theo lệnh của GĐ và kế toán trởng
3.2.6.Các đơn vị trực thuộc công ty
Bao gồm:
- Các hiệu thuốc tại các quận, huyện:
+ Hiệu thuốc quận Ba Đình 21 Quan Thánh – Ba Đình – Hà Nội+ Hiệu thuốc quận Hoàn Kiếm tại 119 Hàng Gai- Hoàn Kiếm – Hà Nội+ Hiệu thuốc quận Đống Đa tại 327 Khâm Thiên- Đống Đa –Hà Nội+ Hiệu thuốc quận Hai Bà Trng tại 44 Lê Đại Hành – Hai Bà Trng –
Hà Nội
Trang 34+ Hiệu thuốc quận Cầu Giấy tại 20 Cầu Giấy – Hà Nội
+ Hiệu thuốc huyện Gia Lâm tại ái Mộ – Gia Lâm –Hà Nội
+ Giệu thuốc huyện Đông Anh tại thị trấn Sóc Sơn – Hà Nội
+ Hiệu thuốc huyện Thanh Trì tại thị trấn Văn Điển –Hà Nội
Mỗi cửa hàng thuốc đều có một ngời phụ tránh là chủ nhiệm hiệuthuốc và phải là dợc sĩ, có một cửa hàng phó, kế toán, thủ quỹ, một cán bộ
kỹ thuật và các nhân viên bán hàng
- Bộ phận đóng gói sản xuất:
Bao gồm cơ sở đóng gói sản xuất tại 98 Hàng Buồm, chuyên đóng góisản xuất các loại vật t y tế thông dụng nh bông, băng, cồn ôxy già và cácloại dầu xoa bóp Công ty còn có một hiệu thuốc dân tộc ở 59 Lãn Ôngchuyên bốc thuốc đông y và pha chế theo đơn
- Bộ phận vật t y tế:
Bộ phận này có nhiệm vụ giới thiệu mặt hàng xuất nhập khẩu thiết bị
y tế, tìm kiếm khách hàng có nhu cầu nhất là các bệnh viện lớn của thànhphố Hà Nội, cung cấp các loại máy phục vụ chuẩn đoán và điều trị, cungcấp thiết bị nội thất cho các phòng bệnh viện Bộ phận này đặt tại 119 HàngBuồm – Hà Nội
- Chi nhánh công ty tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Chi nhánh đợc đặt tại 84A/90B Lý Thờng Kiệt – quận 1 – Thànhphố Hồ Chí Minh có nhiệm vụ theo dõi các hợp đồng và xuất nhập hàngcủa công ty tại thành phố Hồ Chí Minh
Trang 35
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty dợc phẩm và y tế Hà Nội
Phòng tổ chức hành chính
Phòng
kỹ thuật kiểm nghiệm
Phòng
kế toán tài vụ
Chi nhánh tại TpHCM
Quầy
thuốc
bán lẽ
Ban xuất
nhập
khẩu
Ban kiều hối
Ban Marke- ting
Tổng kho Quầy thuốc
bán buôn
Ban cung ứng hàng hoá
Trang 364- Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, đầu vào củacông ty chủ yếu là hàng hoá nhập khẩu từ nớc ngoài, chính vì vậy mà công
ty có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật khác biệt so với các doanh nghiệpkhác
Là đơn vị kinh doanh thơng mại nên trong tổng nguồn vốn của công
ty, vốn lu động của công ty luôn chiếm một ty trọng lớn, còn tài sản cố định
cố định của công ty chủ yếu là nhà cửa vật kiến trúc- cửa hàng phục vụcông tác bán hàng của công ty
Hàng hoá đầu vào của công ty chủ yếu là nhập khẩu nên doanh thu từlợng hàng hoá này luôn chiếm hơn 75% doanh thu thu của công ty, mặtkhác hoạt động nhập khẩu của công ty chịu ảnh hởng rất lớn của tỷ giángoại tệ, nên khi có một sự thay đỗi nhỏ của tỷ giá ngoại tệ nó sẽ ảnh hởngrất mạnh đến doanh thu và lợi nhuận của công ty
Điểm khác biệt nữa của công ty đó là công ty hoạt động trong lĩnh vực
y tế Một lĩnh vực mà nó mang tính xã hội rất cao Vì vậy bên cạnh việc chútrọng tới hiệu quả kinh tế công ty còn phải chú trọng tới hiệu quả xã hội mànhà nớc giao phó
5- Công tác tổ chức và quản lý nhân sự
Do đặc điểm là một doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thuốc chữabệnh nên lao động đợc sử dụng tại doanh nghiệp là lao động có trình độchuyên môn nhất định Ngoài những ngời làm công việc giản đơn nh tạp vụ,bảo vệ, phần còn lại đều có trình độ về y dợc thấp nhất là dợc tá Trong bangiám đốc, giám đốc và phó giám đốc đều có bằng dợc sĩ chuyên khoa II.Phó GĐ phụ tránh kinh doanh và XNK có bằng cử nhân kinh tế Tất cảnhững ngời phụ tránh các đơn vị đều có trình độ chuyên môn là dợc sĩ tốtnghiệp đại học Việc bố trí ngời bán hàng đều tuân thủ theo quy định của sở
y tế Hà Nội Ngời đứng bán phải có trình độ thấp nhất là dợc tá và chỉ đợcbán một số mặt hàng đơn giản nhất định Hiện nay doanh nghiệp đang phấn
đấu xây dựng các quầy hàng kiểu mẫu trong đó các dợc sĩ đại học đứng bánhàng
Tình hình số lợng lao động của doanh nghiệp trong những năm qua