Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
428 KB
Nội dung
Lời mở đầu
Vốn và sản nghiệp là hai vấn đề mà các Doanh nghiệp luôn luôn
quan tâm hàng đầu. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, để tiến hành
hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một Doanh nghiệp nào cũng cần
phải có một lợng vốn nhất định. Nhu cầu về vốn cho từng Doanh nghiệp
ngày càng trở nên quan trọng và bức xúc hơn về mọi mặt, các Doanh
nghiệp phải đối mặt với sựbiếnđộng của thị trờng, cùng với sự cạnh
tranh của Doanh nghiệp trong và ngoài nớc nên đòi hỏi phải sửdụng vốn
sao cho hợp lý nhằm mang lại hiệuquảcao trong hoạt động sản xuất kinh
doanh và làm tăng thêm sức cạnh tranh của mình. Mặt khác, để mở rộng
quy mô sản xuất kinh doanh, các Doanh nghiệp đều tìm mọi cách để tăng
cờng nguồn vốn kinh doanh của mình. Vai trò quan trọng của vốn đã đợc
Các Mác khẳng định: T bản đứng vị trí hàng đầu vì t bản là tơng lai. Đồng
thời Các Mác còn nhấn mạnh: Không một hệ thống nào có thể tồn tại nếu
không vợt quasự suy giảm về hiệuquả của t bản. Chính vì vậy, vấn đề
cấp thiết đặt ra cho các Doanh nghiệp hiện nay là phải nângcaohiệu quả
sử dụngđồng vốn. Đây là mộtvấn đề nóng bỏng có tính chất thời sự
không chỉ đợc các nhà quản lý Doanh nghiệp quan tâm, mà còn thu hút đ-
ợc sựchú ý của các nhà đầu t trong lĩnh vực Tài chính, Khoa học vào
Doanh nghiệp.
Nh vậy nângcaohiệuquảvốn kinh doanh là mộtyêu cầu khách
quan, cấp thiết của mỗi Doanh nghiệp, phù hợp với quy luật tiết kiệm, đáp
ứng đợc yêu cầu của chế độ hạch toán. Nhận thức đợc tầm quan trọng của
vốn vànângcaohiệuquảsửdụngvốn trong Doanh nghiệp, thông qua
quá trình thực tập tạiCôngty T vấnđầu t và Thơng mại Em quyết định
chọn đề tài: Mộtsốbiệnphápchủyếunhằmnângcaohiệuquả sử
dụng vốn lu độngtạiCôngty T vấnđầu t và Thơng mại làm đề tài
nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Ngoài lời mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bố cục
của luận văn gồm 3 phần:
1
Phần I : Nângcaohiệuquảsửdụngvốn lu động là biệnpháp cơ bản
để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
Phần II : Phân tích thực trạng về hiệuquảsửdụngvốn lu độngtại
Công ty T vấnđầu t và Thơng mại.
Phần III : Mộtsố giải pháp cơ bản nhằmnângcaohiệuquảsửdụngvốn
lu độngtạiCôngty T vấnđầu t và Thơng mại .
Mặc dù đã hết sức cố gắng song do trình độ nhận thức về thực tế và
lý luận còn hạn chế, đề tài này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu
sót. Em rất mong nhận đợc sự hớng dẫn, giúp đỡ của Tiến sỹ Trơng Đoàn
Thể, cùng các cán bộ nhân viên trong Côngty để luận văn của em đợc
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
2
Phần I
Nâng caohiệuquảsửdụngvốn lu động
là biệnpháp cơ bản để thúc đẩy sản
xuất kinh doanh phát triển.
1.Quan điểm cơ bản về vốn lu động.
1.1. Khái niệm:
Vốn lu động trong Doanh nghiệp là sốvốn tiền tệ ứng trớc để đầu
t, mua sắm tài sản lu động của Doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho quá
trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành thờng xuyên liên tục.
Vốn lu động luôn đợc chuyển hoá qua nhiều hình thức khác nhau, bắt đầu
từ hình thái tiền tệ sang hình thái dự trữ vật t hàng hoá và lại quay về hình
thái tiền tệ ban đầu của nó. Vì quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên
tục cho nên vốn lu động cũng tuần hoàn không ngừng, có tính chất chu kỳ
thành sựchu chuyển của vốn.
Do nó là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động nên đặc điểm vận động
của vốn lu động chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lu động.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh bất cứ một Doanh nghiệp nào cũng cần
phải có các tài sản lu động trong sản xuất và lu thông nhằm đáp ứng mọi
nhu cầu hoạt động cơ bản. Mà nhu cầu về tài sản lu động cần phải đợc dự
kiến trớc trong các kế hoạch tài chính của Doanh nghiệp đã chuẩn bị trớc.
Trong các Doanh nghiệp ngời ta thờng chia tài sản lu động thành hai loại:
tài sản lu động sản xuất vàtài sản lu động lu thông.
Tài sản lu động sản xuất bao gồm các loại nguyên nhiên vật liệu, phụ
tùng thay thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang đang trong quá trình
dự trữ sản xuất hoặc chế biến.
Tài sản lu động lu thông bao gồm các sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ,
các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản chi phí
chờ kết chuyển, chi phí trả trớc.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các tài sản lu động sản xuất và tài
sản lu động lu thông luôn vậnđộng thay thế và chuyển hóa lẫn cho nhau,
3
đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc diễn ra thờng xuyên liên tục. Phù hợp
với những đặc điểm trên của tài sản lu động, vốn lu động của Doanh
nghiệp cũng không ngừng vậnđộngqua các giai đoạn của chu kỳ kinh
doanh.
Khác với tài sản cố định, trong quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản lu
động luôn thay đổi hình thái biểu hiện để tạo ra sản phẩm hàng hoá. Vì
vậy giá trị của nó đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm :
Khởi đầu vòng tuần hoàn vốn, vốn lu độngtừ hình thái tiền tệ ban đầu
chuyển sang hình thái vốn vật t hàng hóa dự trữ vàvốn sản xuất. Qua giai
đoạn sản xuất, vật t hàng hoá đợc đa vào chế tạo thành các bán thành
phẩm và thành phẩm. Kết thúc vòng tuần hoàn, sau khi sản phẩm đợc tiêu
thụ, vốn lu động lại trở về hình thái tiền tệ nh điểm xuất phát ban đầu của
nó.
Do quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp diễn ra một cách th-
ờng xuyên liên tục nên cùng một thời điểm vốn lu động tồn tại dới các
hình thái khác nhau trong lĩnh vực sản xuất và lu thông.
Các giai đoạn vậnđộng của vốn đợc đan xen vào nhau, các chu kỳ sản
xuất đợc lặp đi lặp lại. Sau mỗi chu kỳ tái sản xuất, vốn lu động hoàn
thành một vòng luân chuyển.
Từ những đặc điểm trên ta thấy quản lý vàsửdụngvốn lu động là bộ
phận quan trọng trong công tác quản lý tài chính của mỗi Doanh nghiệp.
Trong đó cần phải xác định đúng đắn nhu cầu vốn lu động giúp cho
Doanh nghiệp đảm bảo vốn lu động để duy trì hoạt động sản xuất kinh
doanh, tránh tình trạng ứ đọng vốn. Một Doanh nghiệp đợc đánh giá là
quản lý tốt vốn lu độngvà có hiệuquả khi với mộtsố lợng vốn không lớn
mà Doanh nghiệp biết phân bổ hợp lý trên các giai đoạn luân chuyển vốn
để sốvốn lu động đó chuyển biến nhanh từ hình thái này sang hình thái
khác, đáp ứng đợc các nhu cầu phát sinh. Trên cơ sở đó Doanh nghiệp nên
có những biệnpháp khai thác và huy động các nguồn tài trợ nhằm đáp
ứng nhu cầu vốnvà thực hiện tốt công tác quản lý vàsửdụng vốn, đẩy
nhanh tốc độ chu chuyển vốn, nângcaohiệuquả hoạt động sản xuất kinh
doanh.
4
Ngoài vốn lu động ra, trong cơ cấu vốn kinh doanh của Doanh nghiệp còn
có vốn cố định vàvốnđầu t tài chính mà chúng ta cần phải phân biệt rõ
để có những biệnphápsửdụng hợp lý hơn :
Vốn cố định của Doanh nghiệp là một bộ phận của vốnđầu t ứng trớc về
tài sản cố định, mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần
trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản
cố định hết thời gian sử dụng. Vì vậy muốn quản lý sửdụngvốn cố định
một cách hiệuquả thì phải sửdụngtài sản cố định sao cho hữu hiệu nhất.
Tài sản cố định trong các Doanh nghiệp bao gồm những t liệu lao động
chủ yếu, mà đặc điểm của chúng là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất.
Trong quá trình đó, giá trị của tài sản cố định không bị tiêu hao hoàn toàn
trong lần sửdụngđầu tiên mà nó đợc dịch chuyển dần dần từng phần vào
giá thành sản phẩm của các chu kỳ sản xuất tiếp theo. Việc quản lý vốn
cố định vàtài sản cố định trên thực tế là mộtcông việc rất phức tạp.
Còn đối với vốnđầu t tài chính đó là một bộ phận vốn kinh doanh của
Doanh nghiệp đợc đầu t dài hạn ra bên ngoài nhằm mục đích tìm kiếm lợi
nhuận và bảo toàn vốn kinh doanh. Có nhiều hình thức đầu t ra bên ngoài
nh mua cổ phiếu, trái phiếu, góp vốn liên doanh Tuy nhiên khi Doanh
nghiệp đầu t ra bên ngoài cần phải cân nhắc độ an toàn và sức sinh lợi của
vốn. Do vậy yêu cầu các nhà quản lý phải am hiểu tờng tận những thông
tin tài chính liên quan tới từng đối tợng, từng dự án đầu t. Từ đó đánh giá
tính khả thi và những mặt hạn chế của dự án, trên cơ sở đó đa ra các
quyết định sửdụngvốnmột cách hợp lý và có hiệuquả nhất.
1.2. Các cách phân loại vốn lu động.
Để quản lý, sửdụng tốt vốn lu động cũng nh đề ra đợc những biện
pháp phù hợp các Doanh nghiệp đã phân loại vốn lu động nh sau:
+ Căn cứ vào quá trình tuần hoàn và luân chuyển vốn lu động ngời ta chia
ra 3 loại :
- Vốn lu động nằm trong quá trình dự trữ sản xuất nh: vốn nguyên vật
liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vốn về công cụ, dụng cụ.
- Vốn lu động nằm trong quá trình sản xuất nh: vốn sản phẩm đang chế
tạo, vốn bán thành phẩm tự chế, vốn về phí tổn đợc phân bổ.
- Vốn lu động nằm trong quá trình lu thông nh: vốn thành phẩm và vốn
hàng hoá mua ngoài, vốn tiền tệ, vốn tạm ứng.
5
Theo cách phân loại này có thể thấy vốn nằm trong quá trình dự trữ vật
liệu vàvốn nằm trong quá trình lu thông không tham gia trực tiếp vào
sản xuất. Vì vậy, cần phải hạn chế khối lợng vật liệu cũng nh thành phẩm
tồn kho.
+ Căn cứ vào hình thái biểu hiện và theo chức năng của các thành phần
vốn lu động có thể chia thành :
- Vốn vật t hàng hoá: Bao gồm vốn nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ,
vốn sản phẩm đang chế tạo, vốn phí tổn chờ phân bổ, vốn thành phẩm.
- Vốn tiền tệ: Bao gồm tiền mặt và các chứng khoán có thể bán đợc, các
khoản phải thu, các khoản dự trữ nh vật t hàng hoá.
Cách phân loại này giúp các Doanh nghiệp có cơ sở để thanh toán và
kiểm tra kết cấu tối u của vốn lu độngnhằm dự thảo quyết định tối u về
việc tận dụngsốvốn lu động đã bỏ ra.
+ Căn cứ vào nguồn hình thành vốn lu động ta có :
- Nguồn vốnpháp định: Nguồn vốn này có thể do Nhà nớc cấp, do xã
viên, cổ đôngđóng góp hoặc do chủ Doanh nghiệp tự bỏ ra.
- Nguồn vốntự bổ sung: Đây là nguồn vốn Doanh nghiệp tự bổ sung chủ
yếu một phần lấy từ lợi nhuận để lại.
- Nguồn vốn liên doanh, liên kết.
- Nguồn vốn huy động thông qua phát hành cổ phiếu.
- Nguồn vốn đi vay.
Đây là nguồn vốn quan trọng mà Doanh nghiệp có thể sửdụng để đáp
ứng nhu cầu về vốn lu động thờng xuyên trong kinh doanh. Tuỳ theo điều
kiện cụ thể mà Doanh nghiệp có thể vay vốn của ngân hàng các tổ chức
tín dụng khác hoặc có thể vay vốn của t nhân các đơn vị tổ chức trong và
ngoài nớc.
+ Căn cứ vào phơng pháp xác định ngời ta chia thành :
- Vốn lu động định mức : Bao gồm vốn dự trữ, vốn trong sản xuất và
thành phẩm, hàng hoá mua ngoài dùng cho tiêu thụ sản phẩm, vật t thuê
ngoài chế biến.
- Vốn lu động không định mức : Là sốvốn lu động có thể phát sinh trong
quá trình sản xuất kinh doanh nhng không có căn cứ để tính toán định
mức đợc.
6
1.3.Vai trò của vốn lu động trong sản xuất kinh doanh.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, vốn lu
động đóng vai trò đặc biệt quan trọng, là mộtyếu tố không thể thiếu đợc
và có ảnh hởng trực tiếp đến việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh. Bởi vậy, để tiến hành sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp một
cách bình thờng, mỗi Doanh nghiệp cần phải xác định nhu cầu về vốn lu
động phù hợp với đặc điểm loại hình kinh doanh và quy mô sản xuất kinh
doanh.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài tài sản cố định nh máy móc,
thiết bị, nhà xởng Doanh nghiệp phải bỏ ra một lợng tiền nhất định để
mua sắm hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất. Nh
vậy vốn lu động là điều kiện đầu tiên để Doanh nghiệp đi vào hoạt động
hay nói cách khác vốn lu động là điều kiện tiên quyết của quá trình sản
xuất kinh doanh.
Ngoài ra, vốn lu động còn đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của Doanh
nghiệp đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục. Vốn lu động còn là công cụ
phản ánh đánh giá quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của
Doanh nghiệp.
Vốn lu động còn có khả năng quyết định đến quy mô hoạt động của
Doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng, Doanh nghiệp hoàn toàn tự
chủ trong việc sửdụngvốn nên khi muốn mở rộng quy mô của Doanh
nghiệp phải huy độngmột lợng vốn nhất định để đầu t ít nhất là đủ để dự
trữ vật t hàng hóa. Vốn lu động còn giúp cho Doanh nghiệp chớp đợc thời
cơ kinh doanh và tạo lợi thế cạnh tranh cho Doanh nghiệp.
Vốn lu động còn là bộ phận chủyếu cấu thành nên giá thành sản phẩm do
đặc điểm luân chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm. Giá trị của
hàng hóa bán ra đợc tính toán trên cơ sở bù đắp đợc giá thành sản phẩm
cộng thêm một phần lợi nhuận. Do đó, vốn lu độngđóng vai trò quyết
định trong việc tính giá cả hàng hóa bán ra.
2. Các nhân tố ảnh hởng đến vốn lu động của Doanh nghiệp .
2.1. Nhân tố khách quan.
Trớc tiên phải kể đến yếu tố chính sách kinh tế của Nhà nớc. Đây
là nhân tố có ảnh hởng rất lớn đến hiệuquả sản xuất kinh doanh nói
chung vàhiệuquảsửdụngvốn lu động nói riêng. Vì tuỳ theo từng thời
7
kỳ, tuỳ theo từng mục tiêu phát triển mà Nhà nớc có những chính sách u
đãi về vốn về thuế và lãi suất tiền vay đối với từng ngành nghề cụ thể, có
chính sách khuyến khích đối với ngành nghề này nhng lại hạn chế ngành
nghề khác. Bởi vậy khi tiến hành sản xuất kinh doanh bất cứ một Doanh
nghiệp nào cũng quan tâm và tuân thủ chính sách kinh tế của Đảng và
Nhà nớc.
Thứ hai là ảnh hởng của môi trờng kinh tế vĩ mô nh lạm phát có thể dẫn
tới sự mất giá của đồng tiền làm cho vốn của các Doanh nghiệp bị mất
dần theo tốc độ trợt giá của tiền tệ hay các nhân tố tác động đến cung cầu
đối với hàng hóa của Doanh nghiệp, nếu nhu cầu hàng hóa giảm xuống sẽ
làm cho hàng hóa của Doanh nghiệp khó tiêu thụ, tồn đọng gây ứ đọng
vốn vàhiệuquảsửdụngvốn lu động cũng bị giảm xuống.
2.2. Nhân tố chủ quan.
Một nhân tố quan trọng tác động trực tiếp đến hiệuquảsử dụng
vốn lu động của Doanh nghiệp là kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp hay nói cách khác là doanh thu và lợi nhuận. Doanh thu và lợi
nhuận cao hay thấp phản ánh vốn lu độngsửdụnghiệuquả hay không
hiệu quả. Do đó vấn đề mấu chốt đối với Doanh nghiệp là phải tìm mọi
cách để nângcao doanh thu và lợi nhuận.
Khi Doanh nghiệp xác định một nhu cầu vốn lu động không chính xác và
một cơ cấu vốn không hợp lý cũng gây ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả
sử dụng vốn.
Việc lựa chọn dự án và thời điểm đầu t cũng có một vai trò quan trọng đối
với hiệuquảsửdụng vốn. Nếu Doanh nghiệp biết lựa chọn một dự án khả
thi và thời điểm đầu t đúng lúc thì sẽ tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi
nhuận qua đó góp phần nângcaohiệuquảsửdụngvốn nói chung và vốn
lu động nói riêng.
Chất lợng công tác quản lý vốn lu động cũng có ảnh hởng rất lớn đến hiệu
quả sửdụngvốn lu động của Doanh nghiệp. Bởi vì, công tác quản lý vốn
lu động sẽ giúp cho Doanh nghiệp dự trữ đợc một lợng tiền mặt tốt vừa
đảm bảo đợc khả năng thanh toán vừa tránh đợc tình trạng thiếu tiền mặt
tạm thời hoặc lãng phí do giữ quá nhiều tiền mặt, đồng thời cũng xác định
đợc một lợng dự trữ hợp lý giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc
liên tục mà không bị d thừa gây ứ đọng vốn. Ngoài ra, công tác quản lý
8
vốn lu động còn làm tăng đợc số lợng sản phẩm tiêu thụ chiếm lĩnh thị tr-
ờng thông qua chính sách thơng mại.
Một nhân tố khác ảnh hởng tới hiệuquảsửdụngvốn lu động của Doanh
nghiệp là khả năng thanh toán. Nếu đảm bảo tốt khả năng thanh toán
Doanh nghiệp sẽ không bị mất tín nhiệm trong quan hệ mua bán và
không có nợ quá hạn.
3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn lu động.
3.1. Khái niệm hiệuquảsửdụngvốn lu động.
Hiệu quảsửdụngvốn lu động là hiệuquả thu đợc sau khi đẩy
nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu độngqua các giai đoạn của quá trình sản
xuất. Tốc độ này càng cao chứng tỏ hiệuquảsửdụngvốn lu động càng
lớn và ngợc lại.
Hiệu quảsửdụngvốn lu động là hiệuquả đem lại cao nhất khi mà số vốn
lu động cần cho mộtđồng luân chuyển là ít nhất. Quan niệm này thiên về
chiều hớng càng tiết kiệm đợc bao nhiêu vốn lu động cho mộtđồng luân
chuyển thì càng tốt. Nhng nếu hàng hóa sản xuất ra không tiêu thụ đợc thì
hiệu quảsửdụngđồngvốn cũng không cao.
Hiệu quảsửdụngvốn lu động là hiệuquả thu đợc khi đầu t thêm vốn lu
động một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất để tăng doanh số
tiêu thụ với yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ
tăng vốn lu động.
Tóm lại, cho dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau, song khi nói đến
hiệu quảsửdụngvốn lu động chúng ta phải có một quan niệm toàn diện
hơn và không thể tách rời nó với mộtchu kỳ sản xuất kinh doanh hợp lý,
một định mức sửdụngđầu vào hợp lý, công tác tổ chức quản lý sản xuất,
tiêu thụ và thu hồi công nợ chặt chẽ. Do vậy cần thiết phải đề cập tới các
chỉ tiêu về hiệuquảsửdụngvốn lu động.
3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn lu động.
* Hiệu suất sửdụngvốn lu động:
Vòng quay vốn lu động trong kỳ = Doanh thu thuần
9
Vốn lu động bình quân
Vòng quay vốn lu động phản ánh trong kỳ vốn lu động quay đợc
mấy vòng. Qua đó cho biết mộtđồngvốn lu động bỏ vào sản xuất kinh
doanh đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này tỷ lệ thuận với hiệu
quả sửdụngvốn lu động.
* Tỷ lệ doanh lợi trên vốn lu động:
Tỷ lệ doanh lợi trên vốn lu động =
Tổng lợi nhuận
Vốn lu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết mộtđồngvốn lu động bỏ vào sản xuất kinh
doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ lệ này phản ánh hiệuquả sử
dụng vốn lu động.
* Kỳ luân chuyển vốn lu động:
K
=
360
L
K: kỳ luân chuyển vốn lu động.
L: số lần luân chuyển (số vòng quay) của vốn lu động trong kỳ.
Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để thực hiện một vòng quay vốn lu
động.Vòng quay của vốn lu động càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn
càng đợc rút ngắn và chứng tỏ vốn lu động càng đợc sửdụng có hiệu quả.
* Hệ số đảm nhiệm vốn lu động:
Hệ số này càng thấp thì hiệuquảsửdụngvốn lu động càng caovà ngợc
lại.
Hệ số đảm nhiệm vốn lu động =
Vốn lu động
10
[...]... xuất, tăng lợi nhuận Phần II Phân tích thực trạng về hiệuquảsửdụngvốn lu độngtạiCôngty T vấnđầu t và thơng mại I Mộtsố đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủyếu của Côngty có ảnh hởng đến hiệuquả việc sửdụngvốn lu động 1 Quá trình hình thành và phát triển của Công tyCôngty T vấnđầu t và Thơng mại là một Doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổng Côngtycông nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Địa chỉ : 120B Hàng... hiệuquảsửdụngvốn lu động cho phép các nhà quản lý tài chính Doanh nghiệp có một cái nhìn chính xác, toàn diện về tình hình quản lý vàsửdụngvốn lu động của đơn vị mình từ đó đề ra các biện pháp, các chính sách các quyết định đúng đắn, phù hợp để việc quản lý vàsửdụngđồngvốn nói chung vàvốn lu động nói riêng ngày càng có hiệuquả trong tơng lai Vì vậy để nâng caohiệuquảsửdụngvốn lu động. .. chúng ta phải làm thế nào quản lý, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn lu động, nó phụ thuộc vào việc tiết kiệm và làm tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động Đây là vấn đề cực kỳ quan trọng quyết định sự tồn tạivà phát triển của mỗi Doanh nghiệp Sau đây là mộtsốbiệnphápchủyếu thờng đợc áp dụngnhằmnângcaohiệuquảsửdụngvốn lu động: + Xác định đúng nhu cầu vốn lu động cần thiết cho từng... của mỗi doanh nghiệp Phân tích hiệuquảsửdụngvốn lu động sẽ đánh giá đợc chất lợng sửdụngvốn lu độngtừ đó thấy đợc các hạn chế cần khắc phục cũng nh nguyên nhân của nó để vạch ra các phơng hớng, biệnphápnhằmnângcao hơn nữa hiệuquảsửdụngvốn lu động góp phần tăng lợi nhuận cho Doanh nghiệp Để đánh giá hiệuquảsửdụngvốn lu động của Côngty ta xem xét mộtsố chỉ tiêu cụ thể qua bảng sau:... Tổng Côngty cho phép sáp nhập Côngty T vấnvàCôngtytài chính thành Côngty mới có tên là Côngty T vấnđầu t vàtài chính Công nghiệp tàu thuỷ - Năm 1999: Nhận thấy trớc tình hình kinh tế có nhiều thay đổi, nhằm phù hợp với nhiệm vụ của mình Côngty đề nghị và đợc chấp nhận của các ban ngành có liên quan, Côngty T vấnđầu t vàtài chính Công nghiệp tàu thuỷ tách ra làm hai Công ty: + Côngty Tài... Nam Các Côngty nhập khẩu của Việt Nam đợc sự cho phép của Chính phủ nhập loại hàng trên, các Côngty có thể trong và ngoài Tổng Côngtycông nghiệp tàu thuỷ so với Côngty T vấnđầu t và Thơng mại II Phân tích thực trạng về hiệuquảsửdụngvốn lu động của Côngty 1 Phân tích công tác xây dựng kế hoạch vốn lu động Trong kế hoạch hằng năm, Côngty cần chú ý đến việc xác định nhu cầu vốn lu động để từ... kinh doanh và lợi thế cạnh tranh với các Doanh nghiệp khác Cơ cấu tổ chức tạiCôngty t vấnđầu t và thơng mại có một đặc điểm là việc hạch toán nội bộ tự trang trải chi phí tại trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ và ba chi nhánh của Côngty là một hình thức rất tốt cho việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh vànângcaohiệuquả kinh doanh của các đơn vị này Ngoài ra Côngty t vấnđầu t và thơng mại có... 5 Mộtsốbiệnpháp cơ bản nhằm nâng caohiệuquảsửdụngvốn lu độngtại các Doanh nghiệp 14 Doanh nghiệp dùngvốn lu động của mình để sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm Vì vậy việc sửdụng nguồn vốn đó càng có hiệuquả bao nhiêu thì càng có thể sản xuất kinh doanh và tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm bấy nhiêu Lợi ích kinh doanh đòi hỏi các Doanh nghiệp phải sửdụng hợp lý, tiết kiệm, sao cho có hiệu. .. doanh tại ba chi nhánh của Côngty tại: Miền Trung, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh a Ban lãnh đạo Côngty Giám đốc : Phụ trách chung và phụ các mặt công tác cụ thể nh sau: - Công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng - Công tác kế hoạch kinh doanh của Côngty - Công tác tài chính, thống kê kế toán - Chỉ đạo hoạt động của bộ phận t vấnđầu t của Côngty - Quản lý hoạt động của Côngty t vấnđầu t và. .. Cơ cấu lao động của Công tyCôngty T vấnđầu t và Thơng mại luôn đặt yếu tố con ngời lên hàng đầuvà đây cũng là điểm mạnh của Công tyCôngty có tổng số cán bộ công nhân viên là 50 ngời, trong đó trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ có 12 cán bộ công nhân viên Côngty có đội ngũ lao động có trình độ cao thể hiện ở trình độ đại học và trên đại học chiếm 90% Độ tuổi trung bình của cán bộ công nhân . về hiệu quả sử dụng vốn lu động tại
Công ty T vấn đầu t và Thơng mại.
Phần III : Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
lu động tại. quyết định
chọn đề tài: Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn lu động tại Công ty T vấn đầu t và Thơng mại làm đề tài
nghiên cứu cho