Hoàn thiện công tác kế toán, khóa luận, tiểu luận, chuyên đề, download luận văn, chi phí, kiểm toán, tiền lương, bán hàng, vốn, doanh thu
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập kinh tế trín toân thế giới nói chung vă của nước ta nói riíng, đang trong quâ trình chuyển đối nến kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhă nước, để từng bước tiến hănh tiến hănh công cuộc công nghiệp hoâ, hiện đại hoâ đất nước Điều năy đê vă đang đặt ra cho câc tổ chức, câc doanh nghiệp nhiều yíu cầu cấp bâch về việc đổi mới mây móc thiết bị, cải tiến quâ trình công nghệ, đăo tạo đỗi ngũ cân bộ kỹ thuật có tay nghề cao để quản lý vă sử dụng có hiệu quả câc tăi sản lă một vấn đề hết sức quan trọng Bởi vì TSCĐ lă một trong những tư liệu lao động chủ yếu để doanh nghiệp tiến hănh sản xuất kinh doanh Bất kỳ một
tổ chức năo một doanh nghiệp năo muốn tồn tại vă hoạt động đều cần có một lượng tăi sản nhất định, lượng tăi sản đó có thể lă vật tư, mây móc thiết
bị nhă xưởng, phương tiện vận tải, truyền dẫn
Quâ trình hoạt động của doanh nghiệp chính lă quâ
trình doanh nghiệp sử dụng TSCĐ đó của mình nhằm thực hiện những mục tiíu nhiệm vụ năo đó Đặc biệt câc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với mục tiíu chủ yếu lă sử dụng tăi sản hiện có văo hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho với chi phí thấp nhất lă thu được lợi nhuận cao nhất, thì việc tăng cường quản lý, kiểm tra giâm sât một câc khao học tình hình hình thănh,
sử dụng quản lý vă bảo vệ tăi sản lă một yíu cầu thiết yếu đó lă nhờ văo công tâc hạch toân vă phđn tích hiệu quả sử dụng TSCĐ của câc nhđn viín
kế toân.
Hạch toân vă phđn tích hiệu quả sử dụng TSCĐ lă việc thu thập quả lý
vă cung cấp câc thông tin về nguồn hình thănh vă sự vận động của tăi sản trong câc tổ chức câc doanh nghiệp Từ những phđn tích trín cùng với những kiến thức đê trang bị ở trường vă qua thực tế tìm hiểu tại đơn vị kiến tập, tôi đê chọn đề tăi “HẠCH TOÂN VĂ PHĐN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TĂI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TƯ VẤN ĐẦU TƯ VĂ XĐY DỰNG”
Nội dung chuyín dề gồm có 3 phần :
Phần I : “Lý luận chung về hạch toân vă phđn tích
hiệu quả sử dụng TSCĐ ở công ty”
Phần II : “Tình hình hạch toán và phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty”
Phần III : “Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác hạch toán và phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty”
Mặc dù bản thân đã cố gắng rất nhiều, nhưng do điều kiện và khả năng có hạn nên chuyên đề hoàn thành không thể trách khỏi những thiếu sót Kính mong thầy giáo hướng dẫn và các thầy cô trong khoa kế toán cùng quí cô chú ở công ty đã góp ý và giúp đỡ để chuyên đề hoàn thành hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Đà nẵng, ngày 10 tháng 8 năm 2001
Trang 2Sinh viên thực hiện Võ Hắc Long
Trang 3I KHÁI NIỆM , ĐẶC ĐIỂM CỦA TSCĐ
1 Khái niệm chung về TSCĐ
Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nàocũng cần có 3 yếu tố sau:Tư liệu lao động, đối tượng laođộng và sức lao động TSCĐ thuộc yếu tố thứ nhất, đó lànhững tư liệu lao động dùng trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp như nhà cửa máy móc thiết bị,phương tiện vận tải Tuy nhiên không phải tất cả các tưliệu lao động trong doanh nghiệp đều là TSCĐ, mà TSCĐ chỉgồm những tư liệu chủ yếu có đủ tiêu chuẩn về mặt giátrị và thời gian sử dụng, theo quy định trong chế độ quảnlý TSCĐ của nhà nước Mặt khác, có một số tài sản kháccó giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài, có tác dụng đốivới nhiều kỳ sản xuất kinh doanh cũng được gọi là TSCĐ
Ví dụ : các bằng phát minh, sáng chế, chi phí thành lậpdoanh nghiệp Như vậy, TSCĐ là những tư liệu lao độngchủ yếu và các TS khác có giá trị lớn và thời gian sử dụngdài theo quy định trong chế độ quản lý TSCĐ hiện hành
Tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng của TSCĐđược nhà nước quy định tùy theo điều kiện kinh tế yêucầu và trình độ quản lý kinh tế trong thời kỳ nhất định.Nhưng hiện nay tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sửdụng của TSCĐ là :
+ Có giá trị từ 500.000đ trở lên
+ Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên
Các tư liệu lao động khác không đủ là tiêu chuẩn TSCĐthì được xếp vào loại công cụ, dụng cụ
+ TSCĐ trong quá trình tham gia vào hoạt động sảnxuất, kinh doanh nó sẽ bị hao mòn dần và giá trị của nóchuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Do đặc điểm này trong hạch toán cần theodõi giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ
II PHÂN LOẠI TSCĐ
1 Phân loại theo quyền sở hữu
Theo quyền sở hữu, TSCĐ của doanh nghiệp được phânchia làm 2 loại : TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài
Trang 4TSCĐ tự có : Là TSCĐ hữu hình, vô hình do mua sắm,
xây dựng và hình thành từ nguồn vốn do ngân sách cấp,nguồn vốn vay, các TSCĐ của doanh nghiệp và doanhnghiệp có quyền sử dụng lâu dài
TSCĐ đi thuê : Là TSCĐ thuê để sử dụng trong một thời
gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết Tùy theo điềukiện của hợp đồng thuê mà có thể phân chia thành :
- TSCĐ thuê hoạt động
- TSCĐ thuê tài chính
2 Phân loại theo hình thái biểu hiện
Theo hình thái biểu hiện TSCĐ được phân thành TSCĐ hữuhình và TSCĐ vô hình
TSCĐ hữu hình : Là những TSCĐ có hình thái vật chất
cụ thể TSCĐ hữu hình được phân thành các loại sau :
- Nhà cửa, vật kiến trúc
- Máy móc thiết bị
- Phương tiện vận tải
- Thiết bị truyền dẫn
- Thiết bị, dụng cụ quản lý
- Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản
phẩm
- TSCĐ khác
TSCĐ vô hình : Là những TSCĐ không có hình thái vật
chất cụ thể thể hiện một lượng giá trị đã được đầu
tư chi trả nhằm có được các lợi ích hoặc các nguồn cótính kinh tế mà có giá trị của chúng xuất phát từ cácquyền hoặc đặc quyền của doanh nghiệp TSCĐ vô hình baogồm :
- Quyền sử dụng đất
- Chi phí thành lập doanh nghiệp
- Bằng phát minh, sáng chế
- Chi phí nghiên cứu phát triển
- Lợi thế kinh doanh
- TSCĐ vô hình khác
3 Phân loại theo nguồn hình thành
Theo nguồn hình thành TSCĐ được phân thành :
- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự cấphoặc vốn góp của các cổ đông, các chỉ doanh nghiệp
- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổsung của doanh nghiệp (quỹ đầu tư phát triển, quỹ khenthưởng, quỹ phúc lợi
- TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn vay
- TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn khấu hao
- TSCĐ nhận góp vốn liên doanh
4 Phân loại theo công dụng
Theo công dụng, TSCĐ của đơn vị được phân thành :
Trang 5- TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh : Tài sản thuộc loạinày được phân loại chi tiết theo hình thái biểu hiện thànhTSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình
- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh,quốc phòng : Là những TSCĐ do doanh nghiệp quản lý sửdụng cho các mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh, quốcphòng trong doanh nghiệp
- TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ là những TSCĐdoanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho các đơn vị khác
III HẠCH TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH VÀ TSCĐ VÔ HÌNH
1 Hạch toán chi tiết TSCĐ
1.1 Hạch toán chi tiết tăng TSCĐ
Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, phòng kế toán mở thẻ TSCĐ đểhạch toán chi tiết TSCĐ theo mẫu thống nhất Thẻ TSCĐđược lập thành hai bảng : Bản chính để tại phòng kế toánđể theo dõi, ghi chép diễn biến phát sinh trong quá trình sửdụng TSCĐ còn bản sao được giao cho bộ phận sử dụngTSCĐ giữ Sau khi lập xong, thẻ TSCĐ cố định được đăng kývào sổ TSCĐ Sổ TSCĐ lập chung cho toàn doanh nghiệp mộtquyển, cho từng đơn vị sử dụng mỗi nơi mỗi quyển ThẻTSCĐ sau khi lập xong phải được sắp xếp, bảo quản tronghòm thẻ TSCĐ và giao cho cán bộ kế toán TSCĐ giữ và ghichép theo dõi, phản ánh diễn biến phát sinh trong quá trìnhsử dụng
1.2 Hach toán chi tiết giảm TSCĐ
Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ, quyết định và biênbản giao nhận TSCĐ, hợp đồng mua bán TSCĐ Khi hạchtoán giảm TSCĐ, kế toán phải làm đầy đủ thủ tục quy địnhđối với từng trường hợp cụ thể Hạch toán chi tiết giảmTSCĐ cũng phải ghi sổ, thẻ TSCĐ tương tự như trường hợphạch toán tăng TSCĐ
2 Hạch toán tổng hợp TSCĐ
2.1 Hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ
Tài khoản sử dụng :
- Tài khoản 111- Tiền mặt
- Tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng
- Tài khoản 211 - Tài sản cố định hữu hình
- Tài khoản 213 - Tài sản cố định vô hình
- Tài khoản 411 - Nguồn vốn kinh doanh
- Tài khoản 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
- Tài khoản 331 - Thuế và các khoản phải nộp
Phương pháp hạch toán :
Sử dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Trang 6+ TSCĐ hữu hình được cấp, được biếu tặng hoặcnhận góp vốn liên doanh, kế toán ghi :
Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình : ghi theo nguyên giá TSCĐ.
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh.
+ Mua sắm TSCĐ hữu hình sản xuất trong nước :
Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình : ghi theo nguyên giá TSCĐ Nợ TK 133(1332) - thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ.
Có TK 111, 112,331,341 : ghi tổng giá thanh toán (giá mua + thuế GTGT) + các chi phí vận chuyển lắp đặt, chạy thử
Đồng thời ghi các bút toán sau tùy theo từng trườnghợp :
+ Nếu TSCĐ được mua bằng nguồn vốn XDCB, quỹ đầu
tư phát triển hoặc quỹ phúc lợi đưa vào sử dụng cho sảnxuất kinh doanh, thì đồng thời với việc ghi tăng TSCĐ, kếtoán phải ghi tăng nguồn vốn kinh doanh
Nợ TK 414(4141), 431(4312), 411
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
+ Nếu được mua sắm bằng quỹ phúc lợi, đưa vào sửdụng cho nhu cầu văn hóa, phúc lợi, kế toán ghi :
Nợ TK 431(4312)-quỹ phúc lợi
Có TK 431(4313)-quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
+ Nếu TSCĐ được mua sắm bằng nguồn vốn kinh phísự nghiệp, dự án, được cấp từ ngân sách nhà nước( theo phương thức không hoàn lại ) đưa vào sử dụng chohoạt động sự nghiệp, hoạt động dự án, kế toán ghi
Nợ TK 161- chi phí sự nghiệp
Có TK 431(4313) : nguồn kinh phí hoàn thành TSCĐ
+ Nếu được mua bằng nguồn vốn kinh doanh, nguồnvốn vay hoặc vốn khấu hao, kế toán phải ghi có TK 009-nguồn vốn khấu hao
3 Đánh giá tăng giá trị TSCĐ
+ khi phản ánh chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản,kế toán ghi
Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình
Có TK 412- chênh lệch đánh giá lại tài sản
+ Trường hợp TSCĐ thừa là của đơn vị khác, kế toánphản ảnh vào:
Nợ TK 002- vật tư, hàng hóa giữ hộ, nhận gia công.+ Khi trả TSCĐ, Kế toán ghi :
Có TK 002- Vật tư hàng hóa giửi hộ, nhận giacông
Trang 74 Hạch toán tăng TSCĐ vô hình
Khi mua TSCĐ vô hình dùng vào sản xuất kinh doanh, hànghóa, dịch vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 213- TSCĐ vô hình: Nguyên giá
Nợ TK 133(1332)- thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
Có TK 111,112,331 Tổng giá thanh toán
Đồng thời căn cứ vào nguồn vốn sử dụng để muasắm, kế toán kết chuyển sang nguồn vốn kinh doanh
Nợ TK 414- quỹ đầu tư phát triển
Có TK 411- nguồn vốn kinh doanh.
+ Trường hợp gái trị TSCĐ vô hình là các chi phí hìnhthành trong một quá trình, như chi phí thành lập doanhnghiệp, chi phí nghiên cứu và phát triển , kế toán ghi
- Tập hợp chi phí phát sinh:
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh
5 Hạch toán tổng hợp giảm TSCĐ
5.1 Hạch toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình
* Trường hợp TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh :
Đối với những TSCĐ không cần sử dụng hoặc xét thấysử dụng không có hiệu quả, doanh nghiệp làm dư mọi thủ,chứng từ để nhượng bán, thanh lý
Theo quy định hiện hành, các chi phí liên quan đến việcnhượng bán, thanh lý TSCĐ (bao gồm cả giá trị còn lại củaTSCĐ nhượng bán, thanh lý) và số tiền thu được donhượng bán, thanh lý TSCĐ được hạch toán và chi phí vàthu nhập bất thường của doanh nghiệp, đồng thời doanhnghiệp phải nộp thuế GTGT trên thu nhập
Phương pháp hạch toán như sau :
+ Căn cứ vào chứng từ nhượng bán TSCĐ (hợp đồng)hoặc chứng từ thu tiền nhượng bán, thanh lý TSCĐ, kếtoán ghi:
Nợ TK 111,112- tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 131- phải thu khách hàng
Nợ TK 152, 153- nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ
Trang 8Có TK 721- các khoản thu nhập bất thường.
+ Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ, hoặc biên bảnthanh lý TSCĐ, ghi giảm TSCĐ, kế toán ghi:
Nợ TK 214(2141)- hao mòn TSCĐ : ghi giá trị hoa mòn TSCĐ
Nợ TK 821- chi phí bất thường: Ghi giá trị còn lại của TSCĐ
Có TK 211- TSCĐ hữu hình: ghi nguyên giá TSCĐ
+ Phản ánh các chi phí liên quan đến việc nhượng bán,thanh lý TSCĐ
Nợ TK 821- chi phí bất thường
Có TK 111,112- tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Có TK 152, 153- nguyên- vật liệu, công - dụng cụ
Trưượng hợp TSCĐ dùng cho nhu cầu văn hóa phúc lợi :Khi nhượng bán, thanh lý TSCĐ đầu tư, mua sắm bằngquỹ phúc lợi, dùng vào hoạt động phúc lợi, kế toán ghi :+ Căn cứ vào biên bản giao nhận, biên bản thanh lý TSCĐ,kế toán ghi giảm TSCĐ
Nợ TK 431(4313) - quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ Nợ TK 214(2141) - hao mòn TSCĐ
Có TK 211- TSCĐ hữu hình
+ Số thu, các khoản chi và chênh lệch thu- chi vềnhượng bán, thanh lý TSCĐ TSCĐ đầu tư, mua sắm bằngquỹ phúc lợi được xử lý và hạch toán theo quyết địnhnhượng bán, thanh lý TSCĐ của các cấp có thẩm quyền.Trường hợp TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án :
Khi nhượng bán, thanh lý TSCĐ đầu tư bằng nguồn kinhphí sự nghiệp, kinh phí dự án Dùng cho hoạt động dựán, theo quyết định của các cấp có thẩm quyền, đơn vịcũng phải làm đầy đủ thủ tục cần thiết Kế toán ghi:
+ Căn cứ biên bản giao nhận TSCĐ hoặc biên bản thanh lýTSCĐ, kế toán ghi:
Nợ TK 466- nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ: ghi theo giá trị còn lại
Nợ TK 214(2141)- hao mòn TSCĐ: ghi theo nguyên giá TSCĐ
Có TK 211- TSCĐ hữu hình: ghi theo nguyên giá TSCĐ
+ Số thu các khoản chi và chênh lệch thu- chi về nhượngbán, thanh lý TSCĐ được xử lý và hạch toán theo quyếtđịnh nhượng bán, thanh lý của cấp có thẩm quyền
Hạch toán về đánh giá giảm TSCĐ :
Trang 9Khi có quyết định của nhà nước hoặc cơ quan có thẩmquyền về đánh giá lại TSCĐ, kế toán phản ảnh số chênhlệch giảm do đánh giá lại tài sản như sau:
Nợ TK 412- chênh lệch đánh giá lại tài sản
Có TK 211- TSCĐ hữu hình
5.2 Hạch toán tổng hợp giảm TSCĐ vô hình
Hạch toán giảm do nhượng bán TSCĐ vô hình
+ Ghi giảm TSCĐ vô hình do nhượng bán
Nợ TK 214(2143)- hao mòn TSCĐ vô hình
Nợ TK 821- chi phí bất thường
Có TK 213- TSCĐ vô hình
+ Phản ảnh phí thu và những chi phí khác do nhượngbán TSCĐ vô hình được hạch toán tương tự như trườnghợp hạch toán thanh lý, nhượng bán TSCĐ hữu hình
Hạch toán giảm TSCĐ vô hình khi đã trích đủ khấu hao,kế toán ghi :
Nợ TK 214(2143)- hao mòn TSCĐ vô hình
+ Khấu hao TSCĐ là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ đãhao mòn, được tính vào giá trị sản phẩm sản xuất ranhằm thu hồi vốn đầu tư để tái tạo lại TSCĐ khi TSCĐ tự
hư hỏng một phần hoặc hoàn toàn, không sử dụng đượcnữa
2 Phương pháp tính mức khấu hao TSCĐ
Việc tính khấu hao có thể tiến hành theo nhiều phươngpháp khác nhau Việc lựa chọn phương pháp tính khấu haonào là tùy thuộc quy định của nhà nước và chế độ quản lýtài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý củadoanh nghiệp Phương pháp khấu hao được lựa chọn phảiđảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và phù hợp với khảnăng trang trải chi phí của doanh nghiệp
3 Công thức tình như sau
Mức khấu hao
trung binhhằng năm của
TSCĐ
Nguyên giá của
TSCĐThời gian sử dụng
=
Tỷ lệ khấu hao (%)
1Thời gian sử dụng
=
Trang 10Khấu hao TSCĐ theo năm = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệkhấu hao
Theo qui định chung để đơn giản cách tính thì TSCĐ tănggiảm trong tháng này thì tháng sau mới tính, hoặc thôi tínhkhấu hao Vì vậy để xác định mức khấu hao phải tính củatháng này thì phải căn cứ vào tình hình tăng giảm TSCĐtháng trước
4 Hạch toán hao mòn và khấu hao TSCĐ
4.1 Hạch toán hao mòn TSCĐ
Hàng kỳ này được trích khấu hao TSCĐ dùng vào sảnxuất kinh doanh kế toán phải phản ánh hao mòn TSCĐ và chiphí khấu hao TSCĐ như sau :
Nợ TK 627 : “Chi phí sản xuất chung”
Nợ TK 641 : “Chi phí bán hàng”
Nợ TK 642 : “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Có TK 214 : “Hao mòn TSCĐ”
Đồng thời ghi nợ TK 009 : “Nguồn vốn khấu hao”
- Đối với TSCĐ đầu tư mua sắm bằng quỹ phúc lợi, dùngvào hoạt động phúc lợi cuối niên độ kế toán phải tríchhao mòn TSCĐ, kế toán ghi như sau :
Nợ TK 431(4313) : “Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ” Có TK 214 : “Hao mòn TSCĐ”
- Đối với TSCĐ đầu tư mua sắm bằng nguồn kinh phísự nghiệp, kinh phí dự án dùng cho hoạt động hànhchính sự nghiệp, dự án cuối niên độ kế toán tính khấuhao mòn TSCĐ và ghi như sau :
Nợ TK 466 : “Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ”
Có TK 214 : “Hao mòn TSCĐ”
4.2 Hạch toán sử dụng nguồn vốn khấu hao TSCĐ
Khi đầu tư xây dựng cơ bản và mua sắm TSCĐ hoànthành được đưa vào sử dụng bằng nguồn vốn khấu haoTSCĐ kế toán chỉ ghi tăng giá trị TSCĐ, không ghi tăng nguồn
=
Mức trích khấu hao
trung bình của TSCĐ theo
Số khấu hao những TSCĐ thêm tăng tháng trước
Số khấu hao của TSCĐ giảm tháng trước
Trang 11-vốn kinh doanh và hạch toán tương tự như ở mục tăngTSCĐ.
- Khi cấp trên cấp vốn khấu hao TSCĐ cho đơn vị cấpdưới để bổ sung vốn kinh doanh và đầu tư mua sắm TSCĐ.Kế toán đơn vị cấp trên ghi như sau :
Nợ TK 136 (1361)
Có TK 111, 112
Đồng thời ghi có TK 009
Kế toán đơn vị cấp dưới ghi như sau :
Nợ TK 111, 112
Có TK 411
Đồng thời ghi Nợ TK 009
- Khi nhận vốn khấu hao của cấp dưới nộp lên, kế toánđơn vị cấp trên ghi :
Nợ TK 111, 112
Có TK 136 (1361) : “Phải thu nội bộ”
Đồng thời kế toán ghi Nợ TK 009 : “Nguồn vốn khấuhao”
VI HẠCH TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ
1 Hạch toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ
1.1 Sửa chữa theo phương thức tự làm
- Nếu chi phí sửa chữa nhỏ, kế toán ghi :
Nợ TK 627 : “Chi phí sản xuất chung”
Nợ TK 641 : “Chi phí bán hàng”
Nợ TK 642 : “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Có TK 111, 112, 152, 153,
- Nếu chi phí sửa chữa lớn cần phân bổ cho nhiều kỳkế toán hạch toán như sau :
Phản ánh chi phí sửa chữa thường xuyên phát sinh :
Nợ TK 142 : “Chi phí trả trước”
Có TK 142 : “Chi phí trả trước”
1.2 Sửa chữa theo phương thức thuê ngoài
Trang 12- Nếu TSCĐ dùng sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụchịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế.
Nợ TK 627, 641, 642 : “Giá chưa có thuế”
Nợ TK 133 : “Thuế GTGT được khấu trừ”
Có TK 331 : “Phải trả người bán (tổng giá thanh toán)”
- Nếu TSCĐ dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa dịchvụ không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phươngpháp trực tiếp, kế toán ghi :
Nợ TK 627, 641, 642 : “Tổng giá thanh toán”
Có TK 331 : “Phải trả cho người bán”
2 Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ
2.1 Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ theo phương pháp tự làm
Để giám sát chặt chẽ chi phí và giá thành công trình sửachữa lớn, kế toán sử dụng TK 241 (2413) : “Sửa chữa lớnTSCĐ” chi tiết cho từng công trình từng công tác sửa chữalớn
- Khi tập hợp chi phí sửa chữa phát sinh kế toán ghi :
Nợ TK 241 (2413) : “sửa chữa lớn TSCĐ”
Có TK 152, 153, 214,
- Khi công trình sửa chữa lớn hoàn thành, kế toán ghi :Nếu doanh nghiệp có trích trước chi phí sửa chữa lớnTSCĐ căn cứ vào kế hoạch dự án chi phí sửa chữa hàngtháng trích trước chi phí sửa chữa vào chi phí sản xuất kinhdoanh, kế toán ghi :
Nợ TK 335 : “Chi phí phải trả”
Có TK 241 (2413) : “sủa chữa lớn TSCĐ”
- Nếu doanh nghiệp không trích trước chi phí sửa chữalớn (sửa chữa lớn đột xuất, ngoài kế hoạch), kế toánghi : Kết chuyển giá trị thực tế công trình sửa chữa lớnhoàn thành
Nợ TK 142 (1421) : “Chi phí trả trước”
Có TK 241 (2413) : “Sửa chữa lớn TSCĐ”
Trang 13Hằng kỳ, phân bổ chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sảnxuất kinh doanh.
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 142 (1421) : “Chi phí trả trước”
- Nếu TSCĐ dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa dịchvụ không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phươngpháp trực tiếp, kế toán ghi :
Nợ TK 241 (2413) : “Sửa chữa lớn TSCĐ (tổng giá thanh toán)”
Có TK 331 : “Phải trả người bán “
Tùy thuộc vào việc kinh doanh có hay không trích trướcchi phí sửa chữa lớn TSCĐ Kế toán kết chuyển chi phí sửachữa lớn thực tế phát sinh vào bên nợ TK 142 hoặc TK 335như đối với trường hợp tự làm
Trang 14kế hoạch của bộ giao cho Trước đây sự đổi mới và pháttriển kinh tế, công ty xây dựng số 7 cũng dần hình thành,chuyển sang cơ chế hạch toán kinh tế nội bộ đến các bộphận trong công ty Xuất phát từ chủ trương của lãnh đạocông ty, phòng thiết kế chuyển thành xưởng thiết kếthành một bộ phận sản xuất thực sự kể từ năm 1989.với sự hoạt động và phát triển của xưởng thiết kế, công
ty xây dựng số 7 thấy cần thiết phải xây dựng thànhmột đơn vị sản xuất, kinh doanh hoàn thiện, có bộ máyquản lý đầy đủ tương xứng với qui mô hoạt động củaxưởng nên công ty đã đề nghị với bộ xây dựng phát triểnxưởng thành xí nghiệp
Ngày 1/6/1991 bộ xây dựng đã ra quyết định thành lập
xí nghiệp và lấy tên là : “Xí Nghiệp Thiết Kế Và xâydựng’’ có chức năng và nhiệm vụ lập dự án đầu tưthiết kế và dự án công trình, thi công xây lắp các côngtrình công nghiệp và dân dụng Do sự phát triển lớn mạnhkhông ngừng của xí nghiệp thiết kế và xây dựng của công
ty xây dựng số 7, ngày 28/1/1999 bộ xây dựng đã quyếtđịnh nâng cấp doanh nghiệp : công ty xây dựng số 7 thànhtổng công ty xây dựng miền Trung, xí nghiệp thiết kế vàxây dựng ‘’công ty tư vấn đầu tư và xây dựng’’
Công ty tư vấn đầu tư và xây dựng có trụ sở tại 517Trần Cao Vân - Đà Nẵng Công ty được cấp giấy phép hànhnghề trên toàn quốc Ngành nghề kinh doanh : Lập và thẩmtra dự án đầu tư xây dựng , khảo sát địa hình, địa chất,thủy văn các công trình xây dựng, thí nghiệm để cung cấphoặc thẩm tra các thông số kỹ thuật phục vụ cho dự ánđầu tư, thiết kế kiểm định đánh giá chất lượng côngtrình xây dựng Thiết kế, kiểm tra thiết kế quy hoạch chitiết khu chung cư, khu chức năng đô thị, khu công nghiệp,thiết kế lập tổng dự án và thẩm tra thiết kế tổng dựtoán các công trình xây dựng
II TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Bộ máy của công ty được tổ chức qua sơ đồ sau :
GIÁM ĐỐC
P GIÁM ĐỐC
P TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
P KẾ TOÁN
TÀI CHÍNH
P KẾ HOẠCH KỸ THUẬT
Trang 152 Chức năng và nhiệm vụ
Gám đốc : Chỉ đạo điều hành chung mọi công việc lao
động sản xuất kinh doanh của công ty và trực tiếp quản lý.Có nhiệm vụ tìm kiếm việc làm cho cán bộ công nhân viêncủa công ty Đồng thời cùng với kế toán trưởng chịu tráchnhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn
vị trước ban lãnh đạo tổng công ty xây dựng miền Trung
Phó giám đốc : Giúp cho giám đốc công ty trong công
tác chỉ đạo sản xuất nhất là công tác kỹ thuật trongtrường hợp giám đốc đi vắng Phó giám đốc chịu tráchnhiệm trước giám đốc về chất lượng kỹ thuật, mỹ thuậtcông trình
Phòng kế toán : Có chức năng và nhiệm vụ :
Hoạch toán kế toán các hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty giúp giám đốc trong công tác quản lý kinh tế,quản lý tài chính
Lập kế hoạch tài chính, kế hoạch vốn sản xuất đểđáp ứng kịp thời vốn thi công nhằm thúc đẩy thi công đúngtiền độ đạt hiệu quả cao
Lập báo cáo về hoạt động sản xuất kinh doanh tháng,quý, năm Thgông tin kịp thời về tình hình sản xuất kinhdoanh của đơn vị để giúp giám đốc nắm và có biện phápđiều hành sản xuất
Phòng tổ chức hành chính : Có nhiệm vụ :
Quản lý cán bộ công nhân viên của toàn công ty tổ chứcbố trí lao động hợp lý đảm bảo cho các bộ phận sản xuấtcủa đơn vị được nhịp nhàng điều đặng
Theo dõi quản lý tiền lương tính toán lựa chọn các hìnhthức trả lương nhằm thúc đẩy sản xuất
Thực hiện các công việc tổ chức hành chính như bảovệ cơ quan, quản lý dụng cụ hành chính
Phòng kế hoạch kỹ thuật :
Lập kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm và các kếhoạch vật tư, lao động xe máy
Trang 16Kiểm tra việc giảm sát thực hiện nhiệm vụ kế hoạch,đề ra biện pháp thực hiện đảm bảo vượt mức kế hoạch
III BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
1 Hình thức kế toán
Bộ máy kế toán được tổ chức theo sơ đồ sau :
2 Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận kế toán Kế toán trưởng : Tổ chức công tác hạch toán đảm
bảo yêu cầu gọn nhẹ và hợp lý phân công nhiệm vụ chotừng bộ phận kế toán, từng nhân viên kế toán Điềuhành chung mọi công việc của phòng kế toán, kiểm tragiám sát tình hình thực hiện công việc của các nhân viênkế toán
Kế toán tổng hợp : Ghi chép theo dõi các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh tại công ty Kiểm tra ghi chép theo dõi hạchtoan sở các bộ phận đội, tổng hợp và ghi chép vào sổsách tổng hợp của công ty Tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm xây lắp Lập báo cáo kế toán
Kế toán thanh toán : Căn cứ vào phiếu tạm ứng giấy
thanh toán lập phiếu thu chi hằng ngày cuối tháng tậphợp lê sổ sách Theo dõi công nợ, thu nợ tạm ứng Lậpbáo cáo quỹ tiền mặt
Kế toán vật tư công nợ : Nhập xuất vật tư, TSCĐ,
theo dõi các khoản phải thu, phải trả khách hàng
Kế toán đội công tình : Ghi chép theo dõi hạch toán
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đội, tập hợp chi phísản xuất tại công tình, hạng mục công trình làm cơ sở choviệc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành côngtrình
3 Hình thức kế toán
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN TỔNG
HỢP
KẾ TOÁN VẬT TƯ CÔNG NỢ
KẾ TOÁN THANH TOÁN
KẾ TOÁN ĐỘI CÔNG TRÌNH
Trang 17Hiện nay công tác kế toán của công ty được áp dụngtrên máy vi tính và hình thức kế toán được áp dụng là :
Từ chứng từ - ghi sổ đã được lập, ghi vào sổ cái cá
TK liên quan
Cuối kỳ căn cứ vào số liệu các sổ chi tiết, lập bảngtổng hợp chi tiết, căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối TK.Đối chiếu bảng tổng hợp chi tiết với các TK liên quan trênbảng cân đối TK Từ bảng cân đối TK và bảng tổng hợp chitiết, kế toán lập bảng báo cáo quyết toán
B TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CÓ ĐỊNH TẠI CÔNG TY
Ghi chú :
: Ghi cuối tháng
: Ghi cuối quý
: Đối chiếu
Chứng từ gốcSổ
loại chứng từ
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo kế toán Bảng cân đối TK
Chứng từ ghi sổ Sổ cái
Trang 18I TÌNH HÌNH TRANG BỊ VÀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TSCĐ TẠI CÔNG TY TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
1 Tình hình trang bị TSCĐ của công ty
Nhìn chung, xã hội ngày càng phát triển nhu cầu conngười ngày càng cao, khoa học kỹ thuật không ngừng pháttriển nên việc nâng cấp, đổi mới và trang bị thêm các thiết
bị và cơ sở vật chất kỹ thuật cho công ty là một yêu cầucấp bách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công ty tiếnhành hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn.Chính vì vậy năm 2000 vừa qua, ngoài sổ TSCĐ mà công tycó được, công ty được tổng công ty xây dựng miền Trungcho mua thêm một số TSCĐ khác, nhằm đáp ứng kịp thờicho yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Tình hình TSCĐ của công ty có đến ngày 31/12/2000 :
+ Tổng giá là : 6.706.000đ trong đó nguồn vốn ngân sáchcấp 6.348.585.000đ, vốn tự bổ sung 358.162.000đ
+ Giá trị hao mòn : 1.876.438.400đ, trong đó vốn ngân sáchcấp 1.647.033.600đ, vốn tự bổ sung 128.757.200đ
Tình hình TSCĐ hữu hình của công ty tăng do mua sắm mớitrong quý IV năm 2000 đã đưa vào sử dụng nhưng chưa tínhkhấu hao, đến quý I năm 2000 mới tính khấu hao, nguyên giá719.211.000đ, trong đố vốn ngân sách cấp 688.621.000đ, vốntự bổ sung 30.590.000đ
Tình hình TSCĐ vô hình tặng do mua sắm trong quý IV năm
2000 công ty đã dùng nguồn vốn tự bổ sung để muachương trình cài đặt phần mềm vi tính để nâng cấpchương trình quản lý cho kế toán đơn vị, trị giá : 13.600.000đ
2 Tình hình biến động tăng - giảm TSCĐ của công ty
Để đáp ứng yêu cầu mở rộng hoạt động hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty, trong quý I năm 2000 công tyđã trang bị thêm một TSCĐ với tổng giá trị : 99.700.000đ
Gồm :
Máy san ủi : 54.000.000 đ
Máy đào : 10.700.000 đ
Trang 19 Máy cắt uống sắt : 35.000.000 đ
Đồng thời trong quý I này công ty đã tiến hành thanh lýmột số TSCĐ khác đã sử dụng lâu, không đảm bảo hiệuquả sản xuất kinh doanh của công ty tổng nguyên giá thanh lý: 53.011.000đ, giá trị hao mòn 38.429.400đ, giá trị còn lại 14.581.600đ
Gồm :
Máy khoan : 14.567.000 đ
Máy kéo ép sắt : 14.910.000 đ
Máy điện thoại : 13.410.000 đ
Máy trộn bê tông : 10.124.000 đ
3 Phương pháp đánh giá TSCĐ của công ty
Xuất phát từ yêu cầu quản lý và sử dụng TSCĐ tronghoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, công ty đã tổchức đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và giá trị còn lại
Tùy theo mô hình TSCĐ mà công ty xác định nguyên giáTSCĐ Tất cả các TSCĐ của công ty được mua sắm hoặc xâydựng cơ bản đều chịu thuế GTGT theo phương pháp khấutrừ thuế
- Đối với TSCĐ do mua sắm :
Nguyên giá TSCĐ = Giá mua + Chi phí vận chuyển, lắpđặt, chạy thử
- Đối với TSCĐ được bàn giao từ bộ phận XDCB khôngxác định kết quả kinh doanh riêng :
Nguyên giá = Giá thực tế của công trình XDCB + Các chiphí liên quan khác
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn TSCĐ
- Thủ tục đánh giá TSCĐ : Để chuẩn bị cho việc đánh giáTSCĐ được khách quan và chính xác, công ty đã lục ra bankiểm kê tài sản Ban này có nhiệm vụ kiểm kê lại tài sảnvừa có nghiệp vụ chuyên môn để xác định lại tiêu chuẩn,quy cách, phẩm cấp của tài sản, các thông số kỹ thuật Từ đó có hướng chính xác có việc đánh giá, xác định lạiTSCĐ lại cho công ty Khi thay đổi nguyên giá lại TSCĐ, doanhnghiệp phải lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xácđịnh lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên sổ sáchkế toán
II TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TSCĐ CỦA CÔNG TY
1 Hạch toán tăng TSCĐ của công ty
1.1 Hạch toán chi tiết tăng TSCĐ
Trang 20Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, gồm : Biên bản giao nhận TSCĐ,các hóa đơn chứng từ khi có phát sinh tăng TSCĐ, kế toánmở thẻ TSCĐ để hạch toán chi tiết TSCĐ Thể TSCĐ đượclập thành 2 bản, bản chính để tại phòng kế toán để theodõi, bản sao được giao cho bộ phận sử dụng TSCĐ giữ Từthể TSCĐ kế toán đăng ký vào TSCĐ.
Đầu quý I năm 2000, công ty tư vấn đầu tư và sử dụngđược tổng công ty xây dựng miền Trung phê duyệt cho muasăm một số TSCĐ hữu hình gồm :
- Máy bắn bê tông, nguyên giá : 27.000.000đ, thuế GTGT 5%là : 1.350.000đ, tổng giá thanh toán bằng tiền gửi ngân hànglà : 28.350.000đ
- Máy kéo ép sắt, nguyên giá : 10.700.000đ, thuế GTGT 5%là : 535.000đ tổng giá thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng :12.235.000đ
- Máy trộn bê tông, nguyên giá : 27.000.000đ, thuế GTGT 5%là : 1.350.000đ, tổng giá thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng: 28.350.000đ
- Máy san ủi, nguyên giá : 35.000.000đ, thuế GTGT 5% là :1.750.000đ, tổng giá thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng :36.750.000đ
Những TSCĐ này do đơn vị trực tiếp mua sắm, mọi TSCĐtăng, kế toán lập thể TSCĐ cho từng loại TSCĐ theo mẫuqui định
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ : Máy san ủi số 04
Ngày 27 tháng 02 năm 2000
Tên, ký mã hiệu, qui cách TSCĐ : MSU
Số hiệu TSCĐ
Mẫu số 01:TSCĐBan hành theo quyết địnhSố 186 TC / QĐKTNgày 14/3/1995
Đơn vị : Công Ty ư Vấn
Đầu Tư Và Xây Dựng
Thể TSCĐ - Số 04Ngày 28 tháng 02 năm 2000, lập thể
TSCĐ
Trang 21Nước sản xuất : Pháp