Trả lời theo cá nhân.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 8 (Trang 54)

biết, điều kiện xảy ra, bản chất của phản ứng hoá học ? - Cho cả lớp nhận xét, bổ sung , đánh

- Nghiên cứu SGK trả lời theo cá nhân . Định nghĩa : Định nghĩa : + Bản chất : Là sự thay đổi liên kết của các

nguyên tử . + Điều kiện : Các chất phản ứng phải tiếp xúc với

giá . - Giáo viên đánh giá, cho điểm. Em hãy phát biểu định luật bảo toàn khối lượng và giả thích ? Cho cả lớp nhận xét, bổ sung , đánh giá - giáo viên đánh giá, cho điểm. Em hãy cho biết phương trình hóa hoc biểu diễn gì ? Nó có ý nghĩa như thế nào?

nhau, có phnr ứng cần đun nóng, nung, cần ánh sáng, xúc tác.... + Dấu hiệu nhận biết : Có chất mới tạo thành : Có kết tủa, có chất khí, thay đổi màu, toả nhiệt .... Hoạt động cá nhân trả lời. - Định luật: Giải thích: Do tổng số nguyên tử của mỗi nguyên tố không thay đổi nên tổng khối lượng của các chất trước và sau phản ứng không đổi. - Trả lời câu hỏi của giáo viên.

Hoạt động II : Luyện tập. (23 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài

tập 1 sgk trang 60. Em hãy cho biết khí Hiđo có CTHH là gì ? Khí Nitơ có CTHH là gì ? + Cho học sinh các nhóm bổ sung, đánh giá . Giáo viên nhận xét, đánh giá . + Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 2 sgk trang 60. Cho học sinh các nhóm bổ sung, đánh giá . Giáo viên nhận xét, đánh giá . + Cho học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập 4 SGK trang 61. Em hãy cho biết trong phương trình trên, nếu C2H4 có số phân tử là 2 phân tử thì số phân tử của các chất còn lại là bao nhiêu ? - Cho học sinh các nhóm bổ sung, đánh giá . Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Hoạt động nhóm làm bài tập 1. + Tên các chất tham gia và sản phẩm: Khí nitơ, khí hiđro, khí amoniac + Trước phản ứng H liên kết với H; N liên kết với N làm cho phân tử H2 và phân tử N2 bị biến đổi. Sau phản ứng 3 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử N tạo ra phân tử NH3 . + Số nguyên tử của nguyên tố N trước phản ứng giữ nguyên và bằng 2 nguyên tử ; số nguyên tử H trước phản ứng bằng sau phản ứng và bằng 6 nguyên tử. Hoạt động nhóm làm bài tập 2. - ý D đúng. Hoạt động cá nhân làm bài tập 4.

+ Phương trình hoá học: C2H4 + 3O2 --- 2CO2 + 2H2O. Tỉ lệ : 1 : 3 : 2 : 2

* Kết luận : - Giáo viên hệ thống lại nội dung kiến thức chính cần lĩnh hội .

III) Cũng cố : ( 4 phút ) - Giáo viên treo sơ đồ hệ thống kiến thức ( chuẩn bị bảng phụ ) , yêu

cầu học sinh lên bảng nhắc lại kiến thức đã học , giáo viên nhận xét và rút ra kiến thức cần lĩnh hội .

IV) Dặn do : ( 3 phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà , nghiên cứu kỹ lại bài.

- Bài tập : Làm bài tập 3,5 / 61 ,nghiên cứu trước bài, ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra một tiết . Ngày soạn : 14 – 11 – 2010 . Tuần : 13 Ngày giảng : 15 – 11 – 2010 Tiết : 25

A) Mục tiêu.

1. Kiến thức : Đánh giá chất lượng học sinh học và tiếp thu bài qua kiểm tra viết trực tiếp. 2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng : Làm bài độc lập, nhanh, chính xác.

3. Thái độ : Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần phê và tự phê cao.

B) Chuẩn bị :

1. Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đề kiểm tra.

2. Học sinh : Nghiên cứu, ôn tập chuẩn bị giấy kiểm tra.

C) Tiến trình dạy học .

* Ma trận của đề thi :

Kiến thức, Kĩ năng , Cơ bản .

Mức độ kiến thức , kĩ năng Tổng Điểm Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Câu 1 1 1 Câu 2 1 1 Câu 3 1 1 Câu 4 1 1 Câu 1 2 2 Câu 2 2 2 Câu 3 2 2 Tổng điểm 1 2 4 1 2 10 I) Đề thi . 1) Trắc nghiệm : ( 4đ) Khoanh tron vào ý đúng trong câu sau :

Câu 1: (1đ) Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học .

a) Khi đốt nóng đường thì ta thấy xuất hiện cacbon và nước .

b) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu . c) Trộn bột ( Fe ) với bột ( S ) , ta được hỗn hợp 2 chất với nhau .

d) Hòa muối ăn với nước ta được hỗn hợp nước đường .

Câu 2 : ( 1đ) Để các phản ứng hóa học xảy ra thì

a) Tất cả các chất cần tăng bề mặt tiếp xúc giữa các chất với nhau . b) Tất cả các chất cần phải cung cấp nhiệt độ thích hợp .

c) Tất cả các chất cần phải sử dụng chất xúc tác trong quá trình phản ứng . d) 1số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường , không cần những điều kiện trên .

câu 3: ( 1đ) Trong phản ứng hóa học , thì xảy ra

a) Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử thay đổi . b) Số nguyên tử trước và sau phản ứng thay đổi .

c) Số phân tử trước và sau phản ứng không đổi .

d) Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử không thay đổi

Câu 4: (1đ) Cho 32,5 gam Kẽm ( Zn) tác dụng với axitClohiđric ( HCl) , thu được 68 gam

KẽmClorua ( ZnCl2) và 1 gam khí H2 , khối lượng axitClohiđric ( HCl) đã tham gia phản ứng là :

a) 36,5 gam b) 36 gam c) 37 gam d) 36,75 gam

Câu1: (2đ) Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng . Câu 2 : ( 2đ) Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau :

Zn + HCl --- ZnCl2 + H2 . Lập phương trình hóa học .

Câu3: ( 2đ) Cân bằng phương trình hóa học sau :

a) ? Cu + O2 to ? CuO . b) ? Fe + ? Cl2 to ? FeCl3 .

*) Đáp án :

1) Trắc nghiệm :( 4đ) Câu1:( a ) (1đ), Câu 2 :(d) (1đ), Câu3:(a) (1đ) , Câu 4: ( a) (1đ) . 2) Tự luận : ( 6đ)

Câu 1: (2đ) Trong 1 phản ứng hóa học , tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng .

câu 2 : (2đ) Lập phương trình hóa học .

- Zn + HCl -- ZnCl2 + H2

- Zn + 2HCl -- ZnCl2 + H2 (1đ) - Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1đ)

Câu3: ( 2đ) Cân bằng phương trình hóa học sau :

a) 2 Cu + O2 to 2 CuO . (1đ) b) 2 Fe + 3 Cl2 to FeCl3 (1đ)

II) Cũng cố : - Hết giờ thu bài kiểm tra và đồng thời đưa ra đáp án của bài thi , giúp học sinh

tự đánh giá về lượng kiến thức mà mình tiếp thu được trong quá trình học tập .

III) Dặn do : - Các em về nhà học bài và ôn lại những nội dung kiến thức đã được học “

chất , nguyên tử , phân tử ” . - Tiếp tục nghiên cứu nội dung bài mới “ mol cho tiết học sau .

Ngày soạn : 19 – 11 – 2010 . Tuần : 13 Ngày giảng : 20 – 11 – 2010 Tiết : 26

CHƯƠNG III : MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

BÀI 18 : MOL A) Mục tiêu .

1. Kiến thức : - Biết được mol là gì ? Khối lượng mol là gì ? Thể tích mol chất khí là gì ? 2. Kỹ năng : - Xác định được khối lượng mol chất, mol chất khi biết số phân tử và ngược lại. 3. Thái độ : - Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao .

B) Trọng tâm : - Thể tích mol chất khí là gì ? C) Chuẩn bị :

2. Học sinh : Nghiên cứu trước bài .

* Phương pháp : - Chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình , đàm thoại nêu vấn đề .

D) Tiến trình dạy học .

I) Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học . ( 3 phút ) II) Các hoạt động học tập .

Hoạt động I : Nghiên cứu Mol là gì ? ( 10 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh nghiên cứu sgk .

Trả lời câu hỏi đề mục. - Cho học sinh nhận xét , bổ sung , đánh giá . Theo định nghĩa : Cứ 1 mol bất kì chất nào đều chứa 6. 1023 hạt phân tử hoặc nguyên tử chất . Vậy nếu biết số mol chúng ta có tính được số nguyên tử hoặc số phân tử chất đó không ? Hãy tính số phân tử của NaCl có trong 2 mol NaCl ? Số 6. 1023 gọi là sô avogađro , kí hiệu là N.

- Nghiên cứu sgk . + Mol (n) là lượng chất chứa 6. 1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.

+ Nếu biết số mol ta có thể tính được số phân tử hoặc số nguyên tử . Cứ 1 mol muối có 6. 1023 phân tử muối ăn . Vậy 2 mol muối có 2 x 6. 1023 phân tử muối.

*) Tiểu kết : - Định nghĩa về số mol .

+ Mol (n) là lượng chất chứa 6. 1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó .

Hoạt động II : Khối lượng mol là gì ? (12 phút).

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh nghiên cứu sgk .

+ Cho biết khối lượng mol là gì ? - Cho học sinh các nhóm nhận xét,đánh giá. + Em hãy nghiên cứu sgk cho biết cách xác định khối lượng mol ?

+ Em hãy xác định khối lượng mol của Al2O3 ?

- Hoạt động cá nhân trả lời được như sgk . Khối lượng mol là khối lượng của N hạt phân tử hay nguyên tử chất đó . Khối lượng mol kí hiệu là M. Hoạt động nhóm . Khối lượng mol của một chất có trị số bằng trị số của phân tử khối hoặc nguyên tử khối chất đó. + Vì vậyđể xác định khối lượng mol của một chất ta tính phân tử khối hoặc nguyên tử khối chất đó rồi thay đơn vị là gam. + Khối lượng mol của Al2O3 = 102(gam)

*) Tiểu kết : - Khái niệm về khối lượng mol .

+ Khối lượng mol ( kí hiệu M ) của 1 chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó .

Hoạt động III : Thể tích mol chất khí là gì ? (12 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh nghiên cứu sgk .

+ Em hãy cho biêt thể tích mol chất khí là gì ? - Theo em thể tích mol chất khí là thể tích của mấy mol chất khí ? Người ta đã xác định được rằng : Những chất khí có số mol như nhau ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất thì đều chiếm một thể tích khí bằng nhau . Ở 00C và 1atm 1 mol bất kì một chất nào cũng chiếm thể tích bằng 22,4 l . -Cho học sinh làm bài tập 1 sgk / 65. - Cho học sinh nhận xét , đánh giá .

- Thể tích mol chất khí (V) là thể tích chiếm bởi N phân tử chất khí đó. + Là thể tích của 1 mol chất khí.

Điều kiện tiêu chuẩn (đktc) : 00C và 1atm, 1 mol khí chiếm 22,4l. - Hoạt động cá nhân làm bài tập 1. - 9 . 1023 - 3 . 1023 - 1,5. 1023 - 0,3 . 1023 .

*) Tiểu kết : - Khái niệm thể tích mol chất khí .

+ Thể tích mol chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó ( Lưu ý : Những chất khí có số mol như nhau ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất thì đều chiếm một thể tích khí bằng nhau , ở 00C và 1atm 1 mol bất kì 1 chất nào cũng chiếm thể tích bằng 22,4 l ) .

* Kết luận : - Giáo viên hệ thống lại nội dung kiến thức chính cần lĩnh hội .

III) Cũng cố : ( 3 phút ) - Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau .

+ Hãy cho biết số nguyên tử có trong lượng chất sau : 1,5 mol nguyên tử Al . + Tính khối lượng của 1,2 mol phân tử CuO .

+ Tính thể tích ( đktc ) của 0,25 mol phân tử O2 . - Hướng cũng cố bài .

+ Số nguyên tử Al có trong 1,5 mol Al là : 1,5* 6*1023 = 9*1023 ( Al ) . + Khối lượng của 1,2 mol phân tử CuO là : 1,2*80 = 96 ( gam ) .

+ Thể tích phân tử khí O2(đktc) là : 0,25*22,4 = 5,6 ( lít ) .

*) Kiểm tra đánh giá : ( 2 phút ) - Giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm . + 2 chất khí có thể tích bằng nhau khi

a) Khối lượng bằng nhau . b) Số phân tử bằng nhau , nếu khác nhau về điều kiện to , p .

c) Số mol bằng nhau , nếu cùng về điều kiện to , p .

c) Số mol bằng nhau , nếu khác nhau về điều kiện to , p . Đáp án : c

IV) Dặn do : ( 3 phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:

- Nghiên cứu kỹ lại bài .

- Bài tập : Làm bài tập 2 đến 4 sgk / 65.

- Nghiên cứu trước bài " Chuyển đồi giữa khối lượng , lượng chất và thể tích ".

Theo em khối lượng, lượng chất và thể tích của chất khí có mối quan hệ gì với nhau , mối liên hệ đó được biểu diễn như thế nào ?

Ngày soạn : 21 – 11 – 2010 . Tuần : 14 Ngày giảng : 22 – 11 – 2010 Tiết : 27

BÀI 19 : CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT – LUYỆN TẬP ( Tiết 1 )

A) Mục tiêu .

1. Kiến thức : - Biết mối quan hệ giữa khối lượng và lượng chất .

2. Kỹ năng : - Xác định được khối lượng, lượng chất , khối lượng mol chất khi biết hai đại lượng còn lại.

3. Thái độ : - Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài , có tinh thần tập thể cao .

B) Trọng tâm : - Vận dụng được công thức vào giải các bài tập hóa học . C) Chuẩn bị :

1. Giáo viên : - Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập.

2. Học sinh : - Nghiên cứu trước bài.

* Phương pháp : - Chủ yếu sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề , đặt vấn đề và giải quyết vấn đề .

D) Tiến trình dạy học .

I) Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học . ( 3 phút ) II) Các hoạt động học tập .

III)Hoạt động I : Kiểm tra bài cũ - Nêu vấn đề (5 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Em hãy cho biết mol là gì ? khối

lượng mol là gì ? - Thể tích mol chất khí là gì ? Biết số mol của một chất ta có thể tính được khối lượng của chất đó không ?

Trả lời câu hỏi của giáo viên . Nhận xét , bổ sung cho đúng . Suy nghĩ , tìm câu trả lời

Hoạt động II : Nghiên cứu chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào ?

(15 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Học sinh nghiên cứu sgk , nghiên cứu

trả lời câu hỏi : Theo em 1 mol khí H2 có khối lượng là bao nhiêu ? 2 mol H2 có khối lượng là bao nhiêu? 3 mol H2 có khối lượng là bao

nhiêu ? ... ... n mol H2 có khối luợng là bao nhiêu ? + Vậy nếu gọi khối lượng của H2 là m thì ta sẽ lập được công thức tính khối lượng như thế nào ?

- Nghiên cứu sgk :

+ 1 mol H2 có khối lượng mol H2 = 2 ( gam ) . + 2mol H2 có khối lượng 2. M H2 = 4 ( gam ) . + 3mol H2có khối lượng 3. M H2 = 6 ( gam ) …... n mol H2 có khối lượng n M H2 ( gam ) + Ta có công thức tính khối lượng của H2 :

Hãy tính số phân tử của NaCl có trong 2 mol NaCl ? - Cho học sinh nhận xét, đánh giá. Đây cũng là công thức dùng để tính khối lượng chất cho các chất khi biết số mol : m = n . M. Vậy khi biết khối lượng chất ta có tính được lượng chất không ? Khi biết khối lượng chất và lượng chất ta có tính được khối lượng mol không ? - Cho học sinh nhận xét , đánh giá , cho điểm .

- Trong đó n : Lượng chất . M là khối lượng mol chất . m là khối lượng chất . - Khi biết khối lượng chất ta cũng tính được lượng chất : m = n . M , n = m / M , M = m / n .

*) Tiểu kết : - Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất . + Khi biết khối lượng chất ta cũng tính được lượng chất :

m = n . M , n = m / M , M = m / n .

Hoạt động III : Luyện tập (14 phút).

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh nghiên cứu SGK 3a, c ý

1. + Em hãy nêu lại khái niệm số mol ? + Quan sát, hướng dẫn cho học sinh làm bài .

- Cho học sinh nhận xét , đánh giá . Giáo viên cho điểm .

- Hoạt động cá nhân làm bài tập. a) nFe = M m = 28 /56 = 0,5 (mol) nCu = M m = 64 64 = 1 (mol) nAl = M

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 8 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w