Giải phát phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh trì

69 433 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giải phát phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh trì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải phát phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh trì

Trang 1

Lời mở đầu

Sau hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tích đáng tự hào.Nền kinh tế nớc ta từng bớc hội nhập với nền kinh tế thế giới Việc tham gia tích cựcvào các diễn đàn kinh tế khu vực và thế giới nh APEC, ASEM, AFTA và gần đây làWTO đã tạo điều kiện để mọi ngành nghề, mọi khu vực kinh tế ở nớc ta mở rộnghợp tác và tăng cờng quan hệ với các đối tác nớc ngoài Tham gia sân chơi chung,Việt Nam có nhiều cơ hội để học tập tiếp thu kinh nghiệm quản lý, vận hành nềnkinh tế của các quốc gia trên thế giới để chọn lọc và tìm ra hớng phát triển thích hợpnhất Tuy nhiên bên cạnh đó là những khó khăn không nhỏ mà các thành phần kinhtế nớc ta phải tìm hớng giải quyết: chất lợng sản phẩm, dịch vụ, nhân lực, côngnghệ.

Đợc coi là lĩnh vực nhạy cảm, là trung gian tài chính cực kỳ quan trọng,ngành ngân hàng đã có những bớc đi thận trọng, đảm bảo nâng cao trình độ, nănglực quản lý, điều hành của ngành đồng thời giữ đợc vai trò điều tiết, ổn định cho nềnkinh tế Trong hệ thống các ngân hàng thơng mại Việt Nam, NHNo & PTNT cónhiều lợi thế trong việc phát triển, nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ hớng đếntrở thành một trong những ngân hàng thơng mại hàng đầu của Việt Nam trong việccấp vốn trợ giúp phát triển cho các thành phần kinh tế.

Phát huy lợi thế của ngân hàng thơng mại hoạt động lâu năm, có mạng lớigiao dịch rộng khắp, trong những năm qua, NHNo & PTNT VN chi nhánh ThanhTrì đã đạt đợc nhiều thành tích trong việc tài trợ vốn cho các thành phần kinh tế trênđịa bàn Ngoài việc tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong cho vay các nông hộ phát triểnnông nghiệp thì hiện nay tại chi nhánh, mở rộng cho vay DNNVV đang là hớng đitích cực Kết quả bớc đầu thể hiện ở tỷ trọng đóng góp của hoạt động này trong tổngthu nhập của ngân hàng tăng dần qua mỗi năm, bên cạnh đó ngày càng có nhiềuDNNVV thiết lập và duy trì quan hệ tín dụng với chi nhánh.

Trong quá trình thực tập tại NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì, đợctìm hiểu một số quy trình, thủ tục và các kết quả cho vay DNNVV em đã nhận thấytiềm năng phát triển của hoạt động cho vay với loại hình doanh nghiệp này Chính vìthế trong chuyên đề tốt nghiệp dới đây, em đã chọn đề tài “Giải pháp phát triển chovay DNNVV tại NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì” với mong muốn có đợcnhững nhận thức sâu sắc hơn về hoạt động cho vay DNNVV tại chi nhánh cũng nhnhững tác động của nó đến sự phát triển kinh tế chung của thành phố.

Nội dung chuyên đề gồm 3 phần:

Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

Trang 2

Chơng 2: Thực trạng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHNo &PTNT VN chi nhánh Thanh Trì

Chơng 3: Một số giải pháp phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tạiNHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì

CHƯƠNG 1: NHữNG VấN Đề CƠ BảN Về phát triểnCHO VAY DOANH NGHIệP NHỏ Và VừA tại nhtm

Mục tiêu của chơng: Chơng 1 giới thiệu khái quát, đặc điểm, vai trò của

DNNVV Bên cạnh đó, chơng này cũng đề cập đến vấn đề cho vay, những nhân tốảnh hởng đến việc cho vay đối với loại hình doanh nghiệp này

1.1 Tổng quan về Ngân hàng thơng mại

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thơng mại

ở Việt Nam, trong bớc chuyển đổi sang kinh tế thị trờng có sự quản lý củaNhà nớc, thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xãhội chủ nghĩa Mọi ngời đợc tự do kinh doanh theo pháp luật, đợc bảo hộ quyền sởhữu và thu nhập hợp pháp, các hình thức sở hữu có thể hỗn hợp, đan kết với nhauhình thành các tổ chức kinh doanh đa dạng Các doanh nghiệp, không phân biệtquan hệ sở hữu đều tự chủ kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau, bình đẳng tr-ớc pháp luật.

Theo hớng đó, nền kinh tế hàng hoá phát triển tất yếu sẽ tạo ra những tiền đềcần thiết và đòi hỏi sự ra đời của nhiều loại hình ngân hàng và các tổ chức tín dụngkhác Để tăng cờng quản lý, hớng dẫn hoạt động của các ngân hàng và các tổ chứctín dụng khác, tạo thuận lợi cho sự phát triển nền kinh tế đồng thời bảo vệ lợi ích

Trang 3

hợp pháp của các tổ chức và cá nhân Việc đa ra khái niệm niệm về ngân hàng thơngmại là hết sức cần thiết Theo Pháp lệnh Ngân hàng, HTX Tín dụng và Công ty Tài

chính ban hành ngày 24/05/1990: “ Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh tiềntệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với tráchnhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu vàlàm phơng tiện thanh toán.” Nh vậy, ngân hàng thơng mại là một tổ chức kinh

doanh tiền tệ thông qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗitrong nền kinh tế để cho vay, đầu t và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác.

1.1.2 Đặc trng hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại

Hoạt động kinh doanh trên thị trờng tài chính của nhiều tổ chức kinh doanhtiền tệ, những tổ chức môi giới tài chính, hoạt động nh những chiếc cầu chuyên tảinhững khoản tiền tiết kiệm- tích luỹ đợc trong xã hội đến tay những ngời có nhu cầuchi tiêu cho đầu t Nhng giữa chúng lại có sự khác nhau về tính chất cũng nh về đốitợng và phơng pháp kinh doanh Sự khác nhau đó bắt nguồn từ những nguyên nhânvề lịch sử và chế độ kinh tế.

Lịch sử của ngân hàng thơng mại là lịch sử kinh doanh tiền gửi Từ chỗ làmnhiệm vụ nhận tiền gửi với t cách là ngời thủ quỹ bảo quản tiền cho ngời sở hữu đểnhận những khoản thù lao, trở thành những chủ thể kinh doanh tiền gửi nghĩa là huyđộng tiền gửi không những miễn khoản thù lao mà còn trả lãi cho khách hàng gửitiền để làm vốn cho vay nhằm tối u khoản lợi nhuận thu đợc.

Trong khi thực hiện vai trò trung gian chuyển vốn từ ngời cho vay sang ngời đivay, các ngân hàng thơng mại đã tự tạo ra những công cụ tài chính thay thế cho tiềnlàm phơng tiện thanh toán, trong đó quan trọng nhất là tài khoản tiền gửi không kỳhạn thanh toán bằng séc- một trong những công cụ chủ yếu để tiền vận động quangân hàng và quá trình đó đa lại kết quả là đại bộ phận tiền giao dịch trong giao lukinh tế là tiền qua ngân hàng Do đó, hoạt động của ngân hàng thơng mại gắn bómật thiết với hệ thống lu thông tiền tệ và hệ thống thanh toán trong nớc đồng thời cómối liên hệ quốc tế rộng rãi.

Trong thế giới hiện đại, tính cho đến thời điểm hiện nay thì ngân hàng thơngmại và cơ cấu hoạt động của nó đóng vai trò quan trọng nhất trong thể chế tài chínhmỗi nớc Hoạt động của ngân hàng thơng mại đa dạng, phong phú và có phạm virộng lớn, trong khi các tổ chức tài chính khác thờng hoạt động trên một vài lĩnh vựchẹp theo hớng chuyên sâu.

1.2 Tổng quan về DNNVV trong nền kinh tế

1.2.1 Khái quát về DNNVV

Mỗi một quốc gia đều có căn cứ khác nhau để xác định DNNVV, tuỳ thuộcvào điều kiện phát triển của từng nớc và tuỳ vào từng giai đoạn phát triển Tại công

Trang 4

văn số 681/ CP– KTN ngày 20/06/1998 của Thủ tớng Chính phủ quy định: “Doanhnghiệp nhỏ và vừa là doanh nghiệp có vốn điều lệ dới 5 tỷ đồng và có số lao độnghàng năm dới 200 ngời, tuỳ theo từng lĩnh vực, ngành mà có giới hạn riêng cho mỗitiêu chí”.

Theo Điều 3- Nghị định của Chính phủ số 90/2001/ NĐ – CP ngày23/11/2001 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ thì: “Doanh nghiệp nhỏvà vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luậthiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàngnăm không quá 300 ngời Căn cứ vào tình hình KT – XH cụ thể của ngành, của địaphơng, trong quá trình thực hiện các biện pháp, chơng trình trợ giúp có thể linh hoạtáp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu nóitrên”.

Với tiêu chí phân loại theo vốn và lao động thì có khoảng 80% các DNNNthuộc nhóm các DNNVV Nếu tính theo tiêu chuẩn của Ngân hàng thế giới (WB) vàCông ty Tài chính quốc tế (IFC) thì ngay cả một số tổng công ty của Việt Nam cũngnằm trong nhóm doanh nghiệp quy mô vừa Vào thời điểm năm 2002, nếu tính tất cảcác loại hình kinh doanh thì các DNNVV có trên 2 triệu đơn vị Trong khu vực kinhtế t nhân, các DNNVV chiếm khoảng 97% về vốn và khoảng 99% về lao động.1

Các DNNVV có thể tồn tại dới các hình thức pháp lý sau: Doanh nghiệp nhànớc Doanh nghiệp t nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công tyhợp danh, Hợp tác xã, Hộ kinh doanh cá thể.

Thực tế hiện nay không có một khái niệm thống nhất trên thế giới, mỗi nớcdựa vào điều kiện cụ thể của từng giai đoạn cụ thể để xác định Cụ thể:

- Philipin: vốn đăng ký dới 60 triệu Peso và lao động thờng dới 200 ngời- Thái Lan: vốn đăng ký dới 50 triệu Baht và lao động thờng dới 200 ngời- Việt Nam: vốn đăng ký dới 10 tỷ đồng và lao động thờng dới 300 ngời ViệtNam không có tiêu thức định tính, nhng thực chất chỉ các doanh nghiệp t nhân trongnớc mới thuộc diện DNNVV.

1.2.2 Đặc điểm của DNNVV

1.2.2.1 Những lợi thế của DNNVV

Các DNNVV thu hút đợc số lợng lao động lớn trong đó có cả lao động phổthông và lao động có tay nghề, từ đó tạo ra nhiều việc làm và tăng thu nhập cho ngờilao động.

DNNVV có vốn đầu t ban đầu thấp, khả năng thu hồi vốn nhanh tạo điềukiện tăng tốc độ vòng quay vốn để đầu t vào công nghệ tiên tiến từ đó giúp mở rộngsản xuất kinh doanh và tăng hiệu quả sử dụng vốn Sở dĩ nh vậy là vì với số vốn đầu

1 Nguồn: Tổng cục Thống kê

Trang 5

t ban đầu không lớn nên các DNNVV thờng chỉ có thể tham gia vào dự án nhỏ, thờigian đầu t không dài nên vòng quay vốn đầu t tất yếu nhanh, từ đó nhanh chóngđánh giá đợc kết quả đầu t Đây là điểm thu hút các nhà đầu t đến với khu vực này.

DNNVV phát triển rộng khắp các vùng miền của đất nớc, tham gia vào nhiềungành nghề, lĩnh vực và tồn tại nh một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế, tạora những sản phẩm phù hợp với những nhu cầu ở những vùng khác nhau, số lợng sảnphẩm ít hoặc tạo ra những sản phẩm thay thế các mặt hàng nhập khẩu với giá cả phùhợp Đặc điểm này là mặt mạnh của DNNVV khi cạnh tranh với doanh nghiệp lớnvì các doanh nghiệp lớn thờng chỉ quan tâm đến nhu cầu có qui mô lớn, sản xuất đạitrà, những thị trờng nhỏ thờng bỏ qua Với việc phân bố rộng khắp đất nớc, cácDNNVV sẽ có khả năng khai thác tốt nhất mọi tiềm năng, nguồn lực sẵn có của địaphơng, đây là điều kiện thuận lợi cho các DNNVV hoạt động thuận lợi.

DNNVV đợc tổ chức quản lý gọn nhẹ, có khả năng quan hệ trực tiếp với thịtrờng và ngời tiêu dùng, dễ dàng tìm kiếm và đáp ứng các nhu cầu, thị hiếu dù là chomột nhóm khách hàng nhỏ mà doanh nghiệp lớn thờng hay bỏ qua Hơn nữa, môhình quản lý gọn nhẹ cho phép doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí, tận dụng đ-ợc các cơ hội kinh doanh mới, ngay cả khi gặp biến cố của môi trờng kinh doanhcũng giúp doanh nghiệp dễ dàng thu hẹp quy mô sản xuất tránh đợc những tổn thấtlớn.

DNNVV có tính năng động và linh hoạt trớc những biến đổi của thị trờng, cókhả năng chuyển hớng kinh doanh và chuyển hớng mặt hàng nhanh Đây là lợi thếcủa các DNNVV so với doanh nghiệp lớn, bởi vì các doanh nghiệp lớn để quyếtđịnh thay đổi công nghệ cần có sự chuẩn bị rất kỹ lỡng về vốn, nhân lực, ứngdụng… sau sau đó mới đi vào thực thi, quá trình này đòi hỏi nguồn lực đầu t là rất lớn.

DNNVV ít chịu ảnh hởng của biến động kinh tế xã hội mang tính dây chuyềnnhờ có quy mô nhỏ Bên cạnh, đó nếu bản thân các doanh nghiệp làm ăn không hiệuquả dẫn tới thua lỗ đến phá sản thì ảnh hởng của nó cũng không gây nên những biếnđộng sang các doanh nghiệp khác hoặc gây khủng hoảng kinh tế.

DNNVV chiếm hơn 96% tổng số doanh nghiệp hiện có trên cả nớc, cácDNNVV đang hoạt động trong môi trờng kinh tế cha hoàn toàn thuận lợi cả tầm vĩmô và vi mô Những khó khăn đó là công nghệ sản xuất kinh doanh, mô hình quảnlý, tiến độ, kỹ năng của đội ngũ lãnh đạo và tay nghề của ngời lao động, phơng thứctiếp cận sản phẩm, đặc biệt là sự hạn chế về tiếp cận thông tin và dịch vụ tài chính,vốn đầu t… sau

1.2.2.2 Những khó khăn của DNNVV

DNNVV rất hạn chế về khả năng tài chính, trớc hết nguồn vốn tự có chủ yếulà do cá nhân và các tổ chức tự nguyện đóng góp nên khả năng vay vốn của ngân

Trang 6

hàng cũng nh huy động vốn trên thị trờng tài chính bị hạn chế vì thiếu tài sản thếchấp, doanh nghiệp dễ bị tuột mất cơ hội làm ăn mới Bên cạnh đó, hạn chế về tàichính cũng khiến doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc quảng bá thơng hiệu đếnngời tiêu dùng, các chiến lợc Marketing nh: chiến lợc sản phẩm, chiến lợc về giá,chiến lợc phân phối… sau đều đòi hỏi tiềm lực tài chính đủ mạnh Vì vậy, khả năng vơnxa ra khu vực và thế giới là rất khó Chính bởi hạn chế về vốn đã kéo theo khả năngcạnh tranh của DNNVV cũng thấp Với điểm yếu này DNNVV rất khó có thể tồn tạilâu dài trên thơng trờng nếu không đa ra chiến lợc phát triển riêng.

DNNVV còn yếu ở năng lực ứng dụng công nghệ trong sản xuất, kinh doanhvà quản lý, để thành công trong một nền kinh tế cạnh tranh cao nh hiện nay, cácdoanh nghiệp phải thờng xuyên thay đổi công nghệ, máy móc, thiết bị, các phơngpháp, bí quyết sản xuất Nhng hầu hết công nghệ đang đợc sử dụng trong cácDNNVV Việt Nam hiện đợc đánh giá là lạc hậu Đại đa số những ngời chủ của cácDNNVV không có kiến thức, thông tin, kinh nghiệm về những vấn đề liên quan đếnlựa chọn, mua và chuyển giao công nghệ Với nhiều ngời, mua công nghệ chỉ đơngiản là mua máy móc, thiết bị Họ không quan tâm hoặc quan tâm không đầy đủ đếncác phơng pháp, bí quyết sản xuất Do ảnh hởng của t duy sản xuất nhỏ và một phầnlà do thiếu vốn, rất nhiều DNNVV đầu t nhỏ giọt, làm từng phần, mỗi năm muathêm một số máy móc, thiết bị vừa làm vừa cải tiến Hậu quả của cách làm đó làcông nghệ đợc sử dụng trong các doanh nghiệp này trở thành mớ hỗn độn, chắp vá.

Năng lực quản trị doanh nghiệp yếu, thiếu đội ngũ lao động có trình độ vàkinh nghiệm Có thể nói trình độ học vấn của ngời lao động và của chủ các DNNVVcòn thấp Trong số hơn 25% lao động có chuyên môn thì chỉ có 6% lao động cótrình độ cao đẳng và đại học Chủ doanh nghiệp có trình độ Đại học cũng chỉkhoảng 2% Về cơ bản, đội ngũ này mới hình thành những năm 90, còn thiếu kinhnghiệm nhiều mặt, từ kỹ năng quản lý đến hiểu biết về công nghệ và thị trờng màtrong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay những kỹ năng đó là rất cần thiết, nósẽ quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Sở dĩ nh vậy mộtmặt là do các ngành nghề kinh doanh không đòi hỏi công nhân có tay nghề cao, mặtkhác các doanh nghiệp không có chính sách đào tạo nhân lực có trình độ cao vì nhthế doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra một khoản kinh phí lớn trong khi khả năng tài chínhđang hạn hẹp, với số vốn đó họ có thể dùng để đầu t vào dự án kinh doanh mới Tuynhiên, về lâu dài không phải là hớng đi đúng của doanh nghiệp nếu công nhânkhông có tay nghề thì sản phẩm làm ra không thể cạnh tranh với các sản phẩm cùngloại trên thị trờng.2

2 Nguồn: Tổng cục Thống kê

Trang 7

Nhận định về các hoạt động đào tạo cho ngời lao động trên thị trờng lao độngnớc ta hiện nay cho thấy vẫn có tình trạng mất cân đối trong cơ cấu lao động quađào tạo: thừa thầy, thiếu thợ (tỷ lên đại học và trên đại học – trung học chuyênnghiệp – công nhân kỹ thuật là 1 – 1,13 – 0,92 so với thông lệ quốc tế là 1 – 3– 5) Tỷ lệ lao động qua đào tạo tay nghề còn thấp 13% Việc lựa chọn ngành nghềcủa học sinh, sinh viên chủ yếu chạy theo thị hiếu thị trờng nhất là một số ngànhnghề “thời thợng” gây mất cân đối giữa các ngành nghề Chất lợng giáo dục bậc caocòn yếu kém và ngày càng tụt hậu so với thế giới, chơng trình, phơng pháp giảngdạy chậm đợc đổi mới, nặng về lý thuyết mà thiếu thực hành Số lợng và chất lợngcủa đội ngũ giáo viên, giảng viên còn hạn chế Đặc điểm trên là nguyên nhân mà laođộng trong các DNNVV trình độ thấp và thiếu kinh nghiệm.

Hầu hết các DNNVV thành lập, hoạt động độc lập và tách biệt cha tạo ra đợcmối liên kết lẫn nhau và với các doanh nghiệp lớn Thực tiễn phát triển kinh tế củacác nớc cho thấy một nền kinh tế sẽ không hoàn chỉnh và không hiệu quả, nếuchúng không có các doanh nghiệp lớn lẫn những DNNVV Trong cơ cấu sản xuấtcủa mình, các doanh nghiệp lớn ở nớc ta thờng hay đảm đơng hay tiến hành luônnhững hoạt động phụ thuộc Chẳng hạn, thành lập đội vận tải, đội xây dựng cơ bản,đầu t và điều hành căng – tin… sau Các hoạt động này làm tăng chi phí cố định, do đólàm giảm hiệu quả kinh tế so với các doanh nghiệp tơng tự ở các nớc phát triển.Trong khi ở các nớc phát triển thì doanh nghiệp lớn sẽ sử dụng dịch vụ do DNNVVmang lại

Ngoài ra, các DNNVV có thể cung cấp các chi tiết hay phụ tùng với giá rẻhơn là doanh nghiệp lớn tự làm Đây chính là điểm hạn chế mà các DNNVV ở nớcta cha thực hiện đợc Chính vì cha tạo ra đợc mối liên kết để thu thập thông tin nêndẫn đến bỏ lỡ cơ hội làm ăn và thua thiệt trong kinh doanh Do vậy, liên kết giữa cácDNNVV với doanh nghiệp lớn sẽ nâng cao hiệu suất của hệ thống công nghiệp.

1.2.3 Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế thị trờng

Xác định rõ tầm quan trong của DNNVV đối với phát triển kinh tế đất nớctheo xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, 5 năm trở lại đây, Chính phủ đã có nhiều chínhsách, giải pháp lớn nhằm phát huy đến mức cao nhất hiệu quả hoạt động, sức cạnhtranh cũng nh tiềm năng của loại hình kinh tế này Có thể thấy rõ, hệ thống phápluật, môi trờng kinh doanh đang dần đợc cải thiện và ngày càng có chuyển động tíchcực Các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày càng đợc hởng nhiều chính sách u đãi vàbình đẳng hơn, tình trạng phân biệt đối xử so với DNNN giảm nhiều Vai trò cụ thểcủa DNNVV thể hiện ở một số điểm nh sau:

Trang 8

1.2.3.1 DNNVV góp phần giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động

Đây là thế mạnh rõ nét của DNNVV và là nguyên nhân chủ yếu khiến chúngta phải đặc biệt chú trọng phát triển DNNVV ở nớc ta hiện nay Nhu cầu việc làmcho ngời lao động là vấn đề cấp bách ở Việt Nam hiện nay Thực tiễn cho thấy cácDNNVV đang là nơi có nhiều thuận lợi nhất để tiếp nhận số lao động nhất là ở nôngthôn tăng thêm mỗi năm, đồng thời còn tiếp nhận số lao động từ các doanh nghiệpnhà nớc d ra qua việc cổ phần hóa, giao, bán, khoán, cho thuê, phá sản doanh nghiệphiện đang đợc triển khai Điều cần đặc biệt quan tâm hiện nay là cùng với tốc độ đôthị hoá, hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất, số nông dân không có đấtcanh tác ngày càng tăng, cần có việc làm mới Theo số liệu điều tra, trong nhữngnăm từ 1990 – 2003, đã có tới 687.410 ha đất đợc thu hồi cho các mục đích xâydựng các khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội và cho các nhu cầu công cộng vàlợi ích quốc gia khác Theo bộ LĐTBXH, bình quân 1 ha bị thu hồi sẽ làm cho 13lao động nông nghiệp bị mất việc Trong khi đó, đất chuyển sang làm công nghiệpdịch vụ có thể tạo ra việc làm cho 50 – 100 lao động, song đó phải là lao động cótay nghề, có chuyên môn và nghiệp vụ Khu vực DNNVV thuộc các thành phầnkinh tế thu hút khoảng 25 – 26% lực lợng lao đông phi nông nghiệp của cả nớc,nhng triển vọng thu hút lao động rất lớn vì suất đầu t cho mỗi chỗ làm việc ở đâythấp hơn rất nhiều so với doanh nghiệp lớn, chủ yếu là chi phí thấp và thu hút đợccác nguồn vốn rải rác trong dân Theo điều tra, lợng vốn trung bình cho một chỗ làmviệc trong một doanh nghiệp t nhân chỉ có 35 triệu đồng và trong công ty TNHH là45 triệu đồng, trong khi lợng vốn trung bình cho một chỗ làm việc tại doanh nghiệpnhà nớc là 87,5 triệu đồng Tạo thêm việc làm giúp giải quyết vấn đề xã hội, thúcđẩy sự phát triển kinh tế xã hội đất nớc Vấn đề đặt ra là với số lợng lớn lao độngphổ thông là chủ yếu thì các doanh nghiệp lớn thờng hạn chế thu hút Do đó,DNNVV sẽ là giải pháp tốt nhất cho ngời lao động.3

1.2.3.2 DNNVV đóng góp vào tăng trởng kinh tế

Mỗi năm, DNNVV đóng góp khoảng 25% - 26% GDP của cả nớc, tạo rakhoảng 31% giá trị tổng sản lợng công nghiệp, 78% tổng mức bán lẻ, 64% tổng l-ợng vận chuyển hàng hóa, tạo ra khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp ở nôngthôn, thu hút khoảng 25-26% lực lợng lao động của cả nớc.

Trong thời kỳ 2001 – 2005, trong tổng vốn đầu t phát triển toàn xã hội là1.343 nghìn tỷ đồng (tơng đơng 85 tỷ USD), vốn đầu t của khu vực dân c và t nhânlà 399,8 tỷ đồng, chiếm 29,8% tổng số Đến thời kỳ 2006 – 2010, theo dự kiến,tổng vốn đầu t phát triển toàn xã hội phải đạt đợc 2.204 nghìn tỷ đồng (tơng đơng139,5 tỷ USD), trong đó vốn đầu t của khu vực dân c và t nhân phải đạt 748,7 nghìn

3 Nguồn: Tổng cục Thống kê

Trang 9

tỷ đồng, chiếm 34% so với tổng số Thực tế cho thấy, hiệu quả sử dụng đồng vốncủa khu vực DNNVV đang rất khả quan: để tạo ra 1 đồng doanh thu, các DNNNthuộc trung ơng quản lý phải đầu t 0,562 đồng vốn cố định, trong khi đó các DNNNdo địa phơng quản lý đầu t 0,220 đồng, doanh nghiệp t nhân chỉ cần 0,197 đồng,công ty TNHH 0,188 đồng Nếu so sánh với các DNNN do trung ơng quản lý, sốvốn cố định mà DNNN do địa phơng quản lý sử dụng cho 1 đồng doanh thu chỉbằng 39%; các hợp tác xã bằng 53%, các doanh nghiệp t nhân bằng 35%, còn côngty TNHH chỉ bằng 33%.4

1.2.3.3 DNNVV góp phần thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Xét về các loại cơ cấu, nh cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu ngành nghề, cơcấu lãnh thổ, phân bố dân c việc phát triển DNNVV sẽ tạo ra những chuyển biến hếtsức quan trọng về cơ cấu của toàn bộ nền kinh tế, từ một nền kinh tế sản xuất nhỏ,thuần nông là chủ yếu sang một nền kinh tế có đủ cơ cấu theo hớng tiến lên xã hộivăn minh, hiện đại Rất dễ thấy là mấy năm gần đây, bộ mặt kinh tế, xã hội củanhiều vùng nông thôn đã có những thay đổi theo hớng đó: Nhiều thị trấn, thị tứ đôngđúc, nhộn nhịp hơn trớc, nhiều cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp mới đợc hìnhthành, đi đôi với giao thông nông thôn phát triển, đờng dẫn điện toả ra nhiều vùngnông thôn… sau Bên cạnh đó, các DNNVV đóng vai trò quan trọng trong việc phân bốquá trình phát triển công nghiệp rộng khắp về mặt địa lý giữa các vùng với nhau,cũng nh bên trong vùng Tuy nhiên, các DNNVV chỉ là một trong những thành tốtrong chiến lợc phân bố công nghiệp theo địa bàn lãnh thổ, và thờng chúng khôngphải là thành tố quan trọng nhất.

1.2.3.4 DNNVV là đối tác liên kết làm tăng sức mạnh của các doanh nghiệp lớn

Trong thời đại hiện nay, khi liên kết kinh tế đã trở thành tất yếu trong quanhệ kinh tế, không chỉ trong phạm vi quốc gia mà đã mở ra trên phạm vi toàn cầu, thìliên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp lại càng cấp thiết Liên kết kinh tế giữa cácDNNVV tạo nên sức mạnh của từng doanh nghiệp và của tổng thể nền kinh tế, bảođảm cho mỗi sản phẩm, mỗi doanh nghiệp cũng nh nền kinh tế mỗi nớc đứng vữngtrớc sự cạnh tranh có tính chất toàn cầu, hơn nữa, còn phát triển thêm thị phần củamình trên thị trờng thế giới DNNVV có thể liên kết với doanh nghiệp lớn trong việccung ứng nguyên vật liệu, thực hiện các hợp đồng phụ, đặc biệt là tạo ra mạng lới vệtinh phân phối sản phẩm… sau Các doanh nghiệp lớn góp phần bảo đảm cho DNNVVnhu cầu về tài chính, công nghệ, thị trờng, kể cả về kinh nghiệm quản lý… sau Một vídụ nh lơng thực, một loại hàng xuất khẩu hàng đầu của nớc ta Thực tế cho thấy, ràocản lớn nhất trong hội nhập của lơng thực nớc ta là tình trạng sản xuất cá thể; lơngthực nớc ta không thể nâng cao chất lợng đáp ứng yêu cầu của thị trờng thế giới, nếu

4 Nguồn: Tổng cục Thống kê

Trang 10

không có sự liên kết giữa nhà nông với hợp tác xã và doanh nghiệp theo hớng nhànông tham gia hợp tác xã hoặc cụm liên kết sản xuất với kỹ thuật nông nghiệp tiêntiến và mỗi hợp tác xã hoặc cụm liên kết là một vùng nguyên liệu của một nhàdoanh nghiệp, trong đó có cả DNNVV và doanh nghiệp lớn.

1.2.3.5 DNNVV góp phần nâng cao năng lực nhà kinh doanh và nhà quản trị

Khi hoạt động tích cực, lành mạnh, một trong những đóng góp quan trọngcủa khu vực DNNVV là phát triển nhân tố con ngời Trong thực tế, DNNVV chẳngnhững cung cấp sản phẩm cho nền kinh tế, mà còn là nơi đào tạo, bồi dỡng, rènluyện một đội ngũ doanh nhân mới phù hợp với yêu cầu của kinh tế thị trờng, mộtyếu tố đang thiếu thốn nghiêm trọng nơi các nớc đang phát triển, đặc biệt là nớc ta.Rồi đây, có những DNNVV vẫn tiếp tục giữ tổ chức của mình là nhỏ hoặc vì quymô này phù hợp với khả năng kinh doanh, ngành nghề đang theo đuổi, nhng cũng cónhững doanh nghiệp phát triển lên thành những doanh nghiệp có quy mô lớn Để rồicác chủ DNNVV trở thành những chủ doanh nghiệp lớn hay nhà công nghiệp lớn, vàsẽ đảm đơng những vị trí kinh tế xã hội quan trọng Họ đợc tôi luyện theo trình tự từgiản đơn đến phức tạp, từ thủ công hay bán thủ công sang hiện đại, từ thị trờng trongnớc đến thị trờng nớc ngoài, do đó kinh nghiệm và kiến thức kinh doanh của họ làmột vốn quý cho nền kinh tế nói chung Đó là những gơng doanh nhân thành đạt doý chí và quyết tâm rất đáng khích lệ Dù ở quy mô nào, DNNVV cũng vẫn là nhữngvờn ơm nhân tài cho công cuộc phát triển kinh tế của đất nớc.

1.2.3.6 DNNVV còn góp phần tiết kiệm vốn

Trong các nớc phát triển, vốn là nguồn lực khan hiếm nghiêm trọng Do đó,yêu cầu tiết kiệm vốn là một trong những yêu cầu hàng đầu Trong quá trình gópphần tiến lên công nghiệp hoá đất nớc, các DNNVV có thể hoàn thành nhiệm vụ củamình với việc tiết kiệm vốn, nghĩa là phát triển lên, sản xuất đợc nhiều hàng hoáhơn, và tạo ra nhiều công ăn việc làm hơn Không phải tất cả các DNNVV đều tiếtkiệm đợc vốn Một số DNNVV sử dụng nhiều lao động đồng thời lại trang bị máymóc thiết bị do việc sản xuất sản phẩm và quy trình kỹ thuật bắt buộc, dó đó khôngtiết kiệm đợc vốn Một số doanh nghiệp khác trang bị những máy móc thiết bị hoạtđộng không đều, không hiệu quả, khiến cho chi phí về máy móc trong giá thành sảnphẩm cao, cũng không phải là doanh nghiệp tiết kiệm vốn Ngợc lại, nhữngDNNVV có những nhà máy nhỏ, có thời hạn hoạt động ngắn hơn những doanhnghiệp lớn, có thể đa vào sản xuất sớm hơn, không để xảy ra tình trạng máy mócthiết bị nhàn rỗi.

1.3 cho vay đối với DNNVV

1.3.1 Khái niệm cho vay

Cho vay đợc coi là nghiệp vụ quan trọng bậc nhất trong các hoạt động củangân hàng, chỉ khi các ngân hàng thực hiện tốt nghiệp vụ này thì hoạt động ngân

Trang 11

hàng mới tiếp tục tồn tại và thực hiện chức năng xã hội của mình, làm cho sản phẩmxã hội đợc tăng lên, vốn đầu t đợc mở rộng và từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triểnkinh tế Cho vay là hoạt động sinh lời lớn nhất, hoạt động quan trọng nhất của cácngân hàng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhấtnhng lại hàm chứa rủi ro cao nhất cho các NHTM.

- Trong một quan hệ tài chính cụ thể, cho vay là một giao dịch về tài sản trêncơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể Phổ biến hơn cả là giao dịch giữa ngân hàng vàcác định chế tài chính khác với các doanh nghiệp và cá nhân thể hiện dới hình thứccho vay, tức là ngân hàng cấp tiền vay cho bên đi vay và sau một thời gian hạn nhấtđịnh ngời đi vay phải thanh toán vốn gốc và lãi.

- Xem xét cho vay nh là một chức năng cơ bản của ngân hàng, trên cơ sở tiếpcận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì cho vay đợc hiểu nh sau: cho vay làmột giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (ngân hàng và cácđịnh chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác),trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạnnhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốcvà lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán

Theo quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng, ban hànhtheo quyết định số 1627/2001/ QĐ – NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân

hàng Nhà nớc, định nghĩa nh sau: “ Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theođó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một số khoản tiền để sử dụngvào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trảcả gốc và lãi.”

Có thể nói, cho vay ra đời và phát triển nh là một tất yếu khách quan của nềnsản xuất xã hội và ngày càng đợc mở rộng Sở dĩ nh vậy là do khi nền sản xuất hànghoá phát triển đến một mức độ nhất định trong xã hội sẽ có sự phân hoá thành tầnglớp giàu và nghèo Những ngời có thu nhập cao, có nhiều vốn và những ngời có thunhập thấp thiếu vốn Để giải quyết mâu thuẫn giữa một bên thiếu vốn và một bênthừa vốn, hoạt động cho vay ra đời Ngân hàng đứng ra là chủ thể chính của quan hệcho vay.

Phân loại các hình thức cho vay thờng đợc dựa vào một số tiêu thức nhất

định Việc phân loại cho vay là tiền đề thiết lập các qui trình cho vay thích hợp vànâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng Dới đây là một số cách phân loại thôngdụng:

- Căn cứ vào thời hạn cho vay đợc chia thành 3 loại sau:

+ Cho vay ngắn hạn: loại cho vay này có thời hạn đến 12 tháng và đợc sửdụng để bù đắp tạm thời thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp và nhu cần chitiêu ngắn hạn của cá nhân.

Trang 12

+ Cho vay trung hạn: theo quy định của ngân hàng Nhà nớc cho vay trunghạn có thời hạn trên 12 tháng đến 5 năm Vốn vay chủ yếu đợc sử dụng để đầu tmua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuấtkinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.Đây cũng là nguồn hình thành vốn lu động thờng xuyên của các doanh nghiệp, đặcbiệt là những doanh nghiệp mới thành lập.

+ Cho vay dài hạn: có thời hạn trên 5 năm và thời hạn tối đa có thể lên đến20- 30 năm nhằm đáp ứng các nhu cầu dài hạn nh xây dựng nhà ở, các thiết bị, ph-ơng tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp lớn.

- Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng, cho vay chia thành hailoại:

+ Cho vay không bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cốhoặc sự bảo lãnh của ngời thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thânkhách hàng.

+ Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm nh thếchấp, cầm cố hoặc phải có sự bảo lãnh của ngời thứ ba.

- Căn cứ vào phơng pháp hoàn trả:

+ Cho vay có thời hạn: là loại cho vay có thoả thuận thời hạn trả nợ cụ thểtheo hợp đồng Theo hình thức này còn chia thành cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ,cho vay trả góp, cho vay trả nợ nhiều lần.

+ Cho vay không có thời hạn cụ thể: ngân hàng có thể yêu cầu ngời đi vay trảnợ tự nguyện, trả nợ bất cứ lúc nào nhng phải báo trớc một thời gian hợp lý.

- Căn cứ theo hình thức bao gồm: chiết khấu, cho vay, bảo lãnh, cho thuê.- Ngoài ra còn có một số cách phân loại khác: phân theo mục đích (sản xuất,cá nhân), phân loại theo rủi ro tín dụng (tín dụng lành mạnh, tín dụng có vấn đề),phân theo ngành nghề kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp)

1.3.2 Vai trò của vốn vay ngân hàng đối với DNNVV

Với mục tiêu là trợ giúp phát triển DNNVV theo các Nghị quyết của Đảng vàchỉ đạo của Chính phủ, trong thời gian qua ngành ngân hàng đã có những chuyểnbiến tích cực về t tởng, nhận thức và hoạt động trong việc đổi mới cơ chế chính sáchcho vay để tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế, nhất là DNNVV tiếp cận vớivốn vay ngân hàng phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranhtrên thị trờng trong nớc và quốc tế Vai trò cụ thể của vốn vay ngân hàng đối vớiDNNVV nh sau:

1.3.2.1 Vốn vay ngân hàng là nguồn hỗ trợ thúc đẩy sự hình thành và phát triểncủa DNNVV

Ngân hàng với vai trò là tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu làchuyển tiết kiệm thành đầu t, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức

Trang 13

trong nền kinh tế Một bên là tổ chức, cá nhân tạm thời thâm hụt chi tiêu, còn mộtbên là cá nhân tổ chức thặng d trong chi tiêu Sự tồn tại giữa hai loại cá nhân và tổchức trên hoàn toàn độc lập với nhau Điều tất yếu là tiền sẽ chuyển từ nơi thặng dsang nơi thâm hụt nếu cả hai cùng có lợi Cả hai đều có nhu cầu muốn đồng vốn củamình sinh lời Nơi thừa vốn sẵn sàng cho vay để kiếm lãi, còn nơi thiếu vốn cần vaythêm để mở rộng sản xuất cũng vì mục đính sinh lời.

Cũng bởi lẽ nh vậy mà khi có một doanh nghiệp mới đợc hình thành thì sẽphải đầu t một khoản vốn khá lớn từ việc thuê và xây dựng mặt bằng nhà xởng, muamáy móc thiết bị, nguyên vật liệu, đào tạo nhân công… sau Cùng một lúc phải đầu tmột lợng vốn lớn nh vậy thì sự trợ giúp của ngân hàng là vô cùng cần thiết Sự sẵnsàng đáp ứng nhu cầu của khách hàng nh vậy đã tạo điều kiện cho rất nhiều cácdoanh nghiệp đợc ra đời Hơn thế nữa, trong quá trình sản xuất kinh doanh doanhnghiệp nhiều lúc cũng cần một khoản vốn nhỏ để giải quyết sự thiếu hụt tạm thờitrong ngắn hạn, đôi khi lại là một khoản vốn lớn để đầu t vào dự án mới.

Do thị trờng chứng khoán còn cha phát triển tối đa để phát huy hết chức nănglà kênh huy động vốn cho các doanh nghiệp, Chính phủ cũng đã đa ra nghị định 90/NĐ- CP cho phép doanh nghiệp phát hành cổ phiếu, nhng cũng chỉ có những côngty cổ phần niêm yết cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán Còn một lợng lớn cácDNNVV đều không đủ tiêu chuẩn tham gia thị trờng chứng khoán nên nguồn vốnchính là vốn vay ngân hàng.

1.3.2.2 Vốn vay ngân hàng góp phần điều chỉnh cơ cấu ngành nghề, khuyến khíchphát triển lợi thế về nguồn lực và kỹ thuật đối với DNNVV

Với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá của Đảng và Nhà nớc theo hớng nâng cao tỷ trọng của ngành côngnghiệp và dịch vụ thông qua việc điều chỉnh cơ cấu ngành nghề, mở rộng nghềtruyền thống để tận dụng và nâng cao lợi thế so sánh Với việc tác động vào cơ cấusản xuất kinh doanh của các DNNVV để phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần Với việc mở rộng hay thu hẹp ngành nghề sẽ tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lýcho sự phát triển kinh tế bền vững Có thể nói nhà nớc đã tận dụng các công cụ quảnlý vĩ mô mà trong đó vốn vay ngân hàng là một công cụ quan trọng đã đợc áp dụnghiệu quả Các Ngân hàng có thể sử dụng những công cụ đó nh chính sách cho vaycủa mình để nhằm nới lỏng hay thắt chặt cho vay, sử dụng lãi suất nh là một đònbẩy khuyến khích các ngành nghề thiết yếu Bên cạnh đó, một mặt các ngân hàngcũng có thể sử dụng các chính sách khác nh đặt ra yêu cầu cho khoản vay, lãi suấtcho vay u đãi, thủ tục cho vay đơn giản và nhanh chóng hơn… sau nhng mặt khác cácDNNVV cũng có lợi thế là dễ dàng chuyển hớng kinh doanh Do đó, vốn vay ngânhàng đã phát huy đợc hết vai trò to lớn của mình Với một chính sách cho vay linh

Trang 14

-hoạt và hợp lý sẽ điều chỉnh mối quan hệ cho vay giữa các doanh nghiệp và ngânhàng.

1.3.2.3 Vốn vay ngân hàng cung cấp vốn đầu t cho DNNVV cả về chiều rộng vàchiều sâu, đảm bảo cho các DNNVV hoạt động có hiệu quả

Quy luật cạnh tranh trên thị trờng đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tìm ra chomình một hớng đi riêng để có thể tồn tại và phát triển Cạnh tranh của các doanhnghiệp cũng có sự thay đổi đáng kể từ cạnh tranh về giá đã chuyển sang cạnh tranhvề chất lợng, sản phẩm và mẫu mã Làm thế nào để tạo thị phần, tạo hình ảnh, niềmtin cho khách hàng Một khó khăn mà các DNNVV phải đối mặt dễ nhận thấy nhấtlà sự thiếu hụt về vốn Vốn là điều kiện để các doanh nghiệp đổi mới thiết bị côngnghệ, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng thu nhập cho ngời laođộng Cũng có rất nhiều hình thức và phơng pháp huy động vốn mới cho các doanhnghiệp nh: vay vốn ngân hàng, thuê tài chính, liên doanh, liên kết, vay ngời thân bạnbè, cổ phần hoá doanh nghiệp, sáp nhập doanh nghiệp để khắc phục hạn chế củamình Nhng thực tế một số hình thức còn rất nhiều hạn chế Do vậy, vốn vay ngânhàng đợc coi là giải pháp khả thi nhất, ở Việt Nam hiện nay chỉ có vốn vay ngânhàng mới có thể đáp ứng những nhu cầu trên của các doanh nghiệp đặc biệt làDNNVV Sở dĩ nh vậy là ngân hàng đóng vai trò là trung gian tài chính, mục tiêuhoạt động tập trung huy động các nguồn vốn nhàn rỗi để cung cấp cho các thànhphần kinh tế Hơn nữa, các ngân hàng thơng mại còn có khả năng huy động đợcnguồn vốn rẻ với việc đa dạng hóa hình thức huy động, có các hình thức khuyến mạiphong phú nên khuyến khích ngời dân gửi tiền vào ngân hàng Điểm nữa là với u thếvề mạng lới chi nhánh rộng khắp, tạo lập đợc nhiều kênh huy động vốn và cung cấpvốn cho các DNNVV Do vốn vay ngân hàng là nguồn hình thành vốn lu động vàvốn cố định của doanh nghiệp Nh vậy, vốn vay ngân hàng góp phần điều hoà vốncho nền kinh tế, đầu t cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc liêntục và dần trở thành trợ thủ đắc lực không thể thiếu của các doanh nghiệp.

1.3.2.4 Vốn vay ngân hàng là nguồn lực hỗ trợ cho các dự án tạo việc làm và t ăngthu nhập cho ngời lao động

Với việc tăng nguồn vốn cho DNNVV không chỉ làm tạo việc làm mà cònlàm cho năng suất lao động tăng lên từ đó tăng thu nhập cho ngời lao động Sở dĩnói nh vậy là bởi khi nớc ta bớc đầu chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì phải đốimặt với mặt trái của nền kinh tế nh thất nghiệp, lạm phát và nghèo đói Vốn vayngân hàng có vai trò hết sức hiệu quả trong việc đầu t vào các dự án phát triển xã hộinh tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo và phát triển kinh tế Bên cạnh việchoạt động vì mục tiêu lợi nhuận nhng các ngân hàng cũng dành một lợng vốn lớn đểhỗ trợ các dự án mang tính xã hội nh cho vay tạo công ăn việc làm, chơng trình kinh

Trang 15

tế biển, chơng trình mía đờng… sau Từ các dự án này mà rất nhiều ngời đã có việc làm,các gia đình nghèo đã cải thiện đợc cuộc sống của mình.

Bên cạnh đó các DNNVV khi có thêm nguồn vốn đầu t vào sản xuất kinhdoanh thì sản phẩm tạo ra nhiều và chất lợng cũng nâng cao, đáp ứng đợc nhu cầuthị trờng từ đó doanh thu tăng lên và thu nhập ngời lao động tăng theo Do vậy, vốnvay ngân hàng có ảnh hởng quyết định đến quá trình tái sản xuất nói chung vàDNNVV nói riêng, góp phần giải quyết các vấn đề bức thiết hiện nay.

1.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh số lợng và chất lợng cho vay đối với DNNVV

1.3.3.1 Chỉ tiêu phản ánh số lợng khách hàng

- Số lợng khách hàng là tổng số DNNVV có quan hệ tín dụng với ngân hàng.- Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng về số lợng khách hàng:

Mức tăng, giảm số lợng = Số lợng khách hàng - Số lợng kháchhàng

khách hàng DNNVV DNNVV năm t DNNVV năm 1)

(t-1.3.3.2 Doanh số cho vay đối với DNNVV

- Khái niệm: Doanh số cho vay là tổng số tiền ngân hàng cho vay trong kỳ,phản ánh khái quát về hoạt động cho vay của ngân hàng trong một thời kỳ nhất định,thờng tính theo năm tài chính.

- Các chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng:+ Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng tuyệt đối:

Giá trị tăng trởng = Tổng doanh số cho vay - Tổng doanh số cho vaydoanh số tuyệt đối đối với DNNVV năm (t) đối với DNNVV năm (t-1)

Trang 16

1.3.3.3 Chỉ tiêu phản ánh d nợ cho vay đối với DNNVV

- Khái niệm: D nợ cho vay DNNVV là số tiền doanh nghiệp đang nợ ngânhàng tại một thời điểm Chỉ tiêu này thờng đợc sử dụng kết hợp với chỉ tiêu doanh sốcho vay nhằm phản ánh tình hình mở rộng cho vay DNNVV của ngân hàng.

- Các chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng d nợ:+ Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng d nợ tuyệt đối:

Giá trị tăng trởng = Tổng d nợ cho vay - Tổng d nợ cho vayd nợ tuyệt đối DNNVV năm t DNNVV năm (t-1)+ Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng d nợ tơng đối:

Giá trị tăng trởng Giá trị tăng trởng d nợ tuyệt đối * 100%d nợ tơng đối = - Tổng d nợ cho vay DNNVV năm (t-1)+ Chỉ tiêu phản tỷ trọng:

Tổng d nợ cho vay DNNVV * 100%Tỷ trọng = - Tổng d nợ của hoạt động cho vay- Một số chỉ tiêu khác

+ Hệ số thu nợ: Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả cho vay trong việc thu nợ củangân hàng Nó phản ánh trong một thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất địnhthì ngân hàng sẽ thu về đợc bao nhiêu đồng vốn Hệ số này càng cao càng tốt.

Doanh số thu nợ của DNNVV *100%Hệ số thu nợ = -

Doanh số cho vay của DNNVV

+ Tỷ lệ nợ quá hạn: Chỉ tiêu này cho thấy khả năng thu hồi vốn của ngânhàng đối với các khoản vay Đây là chỉ tiêu đợc dùng để đánh giá chất lợng cho vaycũng nh rủi ro tín dụng tại ngân hàng Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lợngcho vay càng kém và ngợc lại.

Nợ quá hạn của DNNVV *100%Tỷ lệ nợ quá hạn = -

Tổng d nợ của DNNVV

+ Vòng quay vốn tín dụng: Chỉ tiêu này đo lờng tốc độ luân chuyển vốn tíndụng của ngân hàng, thời gian thu hồi nợ của ngân hàng nhanh hay chậm Vòngquay vốn càng nhanh thì đợc coi là tốt và việc đầu t càng đợc an toàn.

Doanh số thu nợ của DNNVVVòng quay vốn tín dụng = -

D nợ bình quân của DNNVVD nợ bình quân đợc tính theo công thức sau:

Trang 17

D nợ đầu kỳ + d nợ cuối kỳ + D nợ bình quân = -

1.3.3.4 Thu từ hoạt động cho vay DNNVV

Bất kỳ một đơn vị kinh doanh nào khi đã đầu t đều kỳ vọng vào một nguồnthu nhập trong tơng lai, các ngân hàng cũng vậy, việc mở rộng cho vay các DNNVVcủa NHTM có đạt đợc hiệu quả thật sự hay không thì cần phải xem xét tới chỉ tiêunày D nợ cho vay có tăng mà doanh thu lại không tăng chứng tỏ hoạt động cho vaykhông đạt hiệu quả.

Có thể xem xét đến tỷ trọng đóng góp của hoạt động cho vay DNNVV trongtổng thu của NHTM để thấy đợc kết quả của việc mở rộng hoạt động cho vayDNNVV qua các năm.

Thu từ cho vay DNNVV *100%Tỷ trọng thu từ cho vay DNNVV = -

Tổng thu

Tỷ trọng đóng góp của cho vay DNNVV trong tổng thu nhập của ngân hàngcàng cao càng thể hiện mức độ thành công của ngân hàng trong việc mở rộng chovay với loại hình doanh nghiệp này.

1.3.4 Những nhân tố ảnh hởng đến việc cho vay DNNVV

Mục tiêu của ngân hàng là tối đa hoá lợi ích trên cơ sở đảm bảo an toàn.Chính vì vậy nhiệm vụ của các cán bộ tín dụng cần nắm bắt đợc những yếu tố có thểảnh hởng đến cho vay bao gồm cả yếu tố bên trong và cả bên ngoài.

1.3.4.1 Yếu tố bên ngoài

Yếu tố kinh tế: “Sức khoẻ” của nền kinh tế ảnh hởng rất lớn đến thị trờng tài

chính nói chung và của hệ thống ngân hàng nói riêng Nhất là trong nền kinh tế thịtrờng nh hiện nay thì hoạt động ngân hàng càng trở nên vô cùng quan trọng, đợc coinh là “xơng sống” của nền kinh tế Nền kinh tế sẽ không thể phát triển đợc nếu thiếucác ngân hàng và ngợc lại các ngân hàng cũng không thể tồn tại đợc trong nền kinhtế phát triển thiếu sự ổn định Do đó, một nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuậnlợi cho hoạt động của ngân hàng trong đó có hoạt động cho vay Bên cạnh đó, nềnkinh tế ổn định còn giúp hoạt động của doanh nghiệp diễn ra thông suốt và thúc đẩythành lập các doanh nghiệp mới, các doanh nghiệp cũ thì mở rộng hoạt động sảnxuất kinh doanh sẽ tăng nhu cầu vốn của các ngân hàng và hoạt động cho vay củangân hàng phát triển thuận lợi Ngợc lại, trong giai đoạn nền kinh tế suy thoái, lạm

Trang 18

phát cao, tỷ lệ thất nghiệp cao thì đầu t không mang lại hiệu quả tất yếu nhu cầu đầut giảm, nhất là đối với các DNNVV năng lực tài chính hạn hẹp sẽ chịu ảnh hởngmạnh nhất, khả năng thua lỗ và phá sản rất cao và vì vậy hoạt động cho vay củangân hàng cũng thu hẹp.

Yếu tố pháp lý: Mỗi định chế tài chính hoạt động trong nền kinh tế đều phải

tuân thủ chặt chẽ hệ thống pháp luật Ngân hàng không phải là trờng hợp ngoại lệcũng chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nớc, mọi hoạt động đều phải tuân thủ theoquy định chung của NHNN Sở dĩ nh vậy là vì những tổn thất to lớn trong các ngânhàng ảnh hởng trực tiếp và nghiêm trọng tới sự ổn định chính trị - kinh tế - xã hội vàđời sống của tầng lớp dân c Chính vì vậy mà sự an toàn của hệ thống cũng nh củamỗi ngân hàng là mối quan tâm thờng xuyên của các tầng lớp dân c, Chính phủ,NHNN và các nhà quản lý ngân hàng Vì vậy mà các Bộ luật, Nghị định, Quy địnhthờng đa vào các điều khoản cấm, hạn chế, phải thực hiện liên quan đến hoạt độngcủa ngân hàng Ví dụ đa ra hạn mức cho vay tối đa cho khách hàng, quy định thờihạn trả nợ, quy định tỷ lệ cho vay cao nhất đối với một khách hàng trên vốn của chủ.Các quy định nhìn chung đều hớng hoạt động của ngân hàng vào khung an toàn vàtạo điều kiện cho mỗi ngân hàng đa ra một chính sách phù hợp cho riêng mình Mộthành lang pháp lý đồng bộ, đầy đủ và thống nhất với nhau sẽ tạo tính chặt chẽ trongngân hàng, sự cạnh tranh lành mạnh và hoạt động cho vay hiệu quả hơn.

Yếu tố xã hội: nói đến yếu tố xã hội thì phải đề cập đến sự ổn định xã hội,

điều kiện sống, tâm lý, trình độ dân trí, đạo đức của ngời vay, văn hóa và truyềnthống dân tộc Tất cả yếu tố đó sẽ giúp ngân hàng quyết định có nên cung cấp cáckhoản vay cho DNNVV hay không.

Trớc tiên, quan hệ cho vay đợc xây dựng trên cơ sở sự tin tởng nhau Mỗingân hàng đều xây dựng cho mình hệ thống chấm điểm tín dụng khách hàng và xếphạng khách hàng đựa trên những thông tin tài chính và phi tài chính từ đó thấy đợcmức độ tín nhiệm của ngân hàng đối với khách hàng và đa ra những chính sách khácnhau cho từng khách hàng cụ thể Với những doanh nghiệp đợc ngân hàng tin tởngthì rất dễ dàng đợc vay với thủ tục đơn giản, gọn nhẹ, điều kiện vay thông thoánghơn, về phía ngân hàng thì tin tởng doanh nghiệp sẽ sử dụng vốn đúng mục đích, trảnợ đúng hạn, giúp cho hoạt động cho vay của ngân hàng tránh đợc rủi ro.

Bên cạnh đó, yếu tố đạo đức cũng ảnh hởng không nhỏ đến quyết định chovay của ngân hàng nhất là khi khách hàng cố tình trì hoãn không thực hiện theo nhcam kết trong hợp đồng gây nên rủi ro tín dụng cho ngân hàng Khách quan mà nóidù đợc lợng hóa rủi ro bằng máy móc thì quan hệ giữa khách hàng và nhân viên

Trang 19

ngân hàng cũng là quan hệ giữa ngời với ngời nên yếu tố đạo đức nghề nghiệp cũngảnh hởng không nhỏ.

Ngoài ra, yếu tố tâm lý xã hội đã có những bớc chuyển biến mạnh mẽ đối vớisự phát triển DNNVV, nhất là khi thực hiện luật Doanh nghiệp (2000), ý chí kinhdoanh của ngời Việt đã đợc khơi thông Một trong những phát hiện của cuộc Điềutra Giá trị thế giới đợc tiến hành trên 65 quốc gia năm 2001 đã đa ra kết luận gâykhông ít ngạc nhiên “ ngời Việt Nam thậm chí còn có ý chí kinh doanh cao hơn cảngời Hoa”

Tiếp nữa, tâm lý xã hội còn thể hiện ở thái độ thân thiện của các cơ quanchính quyền đối với doanh nghiệp đợc thể hiện qua cách ứng xử, tinh thần phục vụ,hỗ trợ doanh nghiệp với vai trò là ngời đóng thuế, nuôi bộ máy công quyền Ngoàira thái độ của các phơng tiện thông tin truyền thông đã đóng góp tích cực cho sựchuyển biến thái độ, tâm lý xã hội nói chung mặc dù việc tuyên truyền ý chí kinhdoanh vẫn còn tập trung nặng vào phản ánh những hiện tợng tiêu cực, cha nêu bậtlên đợc vai trò của các DNNVV.

1.3.4.2 Yếu tố bên trong1.3.4.2.1 Về phía ngân hàng

Chính sách cho vay Chính sách cho vay là hệ thống các chủ trơng, định

h-ớng quy định chi phối hoạt động cho vay nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn để tàitrợ cho các doanh nghiệp trong phạm vi cho phép của những quy định của NHNNViệt Nam Chính sách cho vay bao gồm: chính sách khách hàng, chính sách qui môvà giới hạn cho vay, lãi suất và phí cho vay Có rất nhiều yếu tố ảnh h ởng đến chínhsách cho vay nh nhu cầu của khách hàng Khả năng sinh lời và rủi ro tiềm năng củakhách hàng sẽ quyết định tính an toàn và sinh lời của hoạt động cho vay Chính sáchcủa Chính phủ và NHNN nh chính sách u đãi, chính sách tỷ giá… sau Qui mô, kết cấu,tính ổn định của các khoản tiền gửi, khả năng vay mợn của ngân hàng, qui mô vốnchủ sở hữu… sau Chính vì vậy mà một chính sách cho vay mềm dẻo sẽ tạo điều kiệnthuận lợi trong hoạt động cho vay và tăng cờng chuyên môn hoá trong phân tích chovay, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động cho vay nhằm hạn chế rủi ro và nângcao khả năng sinh lời.

Quy trình cho vay Quy trình cho vay là tổng hợp các nguyên tắc, quy định

của ngân hàng trong việc cho vay Trong đó xây dựng các bớc đi cụ thể theo mộttrình tự nhất định kể từ khi chuẩn bị hồ sơ đề nghị cho vay cho đến khi chấm dứtquan hệ cho vay Đây là quá trình bao gồm nhiều giai đoạn mang tính chất liênhoàn, theo một trật tự nhất định, đồng thời có quan hệ chặt chẽ và gắn bó nhau Quytrình cho vay của các ngân hàng về cơ bản nội dung tơng tự nhau, tuy nhiên nội

Trang 20

dung chi tiết lại có nhiều điểm khác biệt Điều này phụ thuộc vào qui mô của từngngân hàng, cấu trúc các loại cho vay, năng lực của đội ngũ nhân sự, mức độ ứngdụng công nghệ tin học Một quy trình cho vay càng chặt chẽ bao nhiêu thì rủi ro tíndụng càng giảm bấy nhiêu tuy nhiên vẫn phải đảm bảo thủ tục nhanh gọn Có rấtnhiều DNNVV có nhu cầu vốn nhng chính thủ tục rờm rà đã hạn chế DNNVV tiếpcận với nguồn vốn ngân hàng Đây là yếu tố ảnh hởng đến hoạt động cho vay củangân hàng.

Trình độ năng lực của cán bộ tín dụng Hiện nay các ngân hàng rất chú

trọng đến chính sách giao tiếp - khuếch trơng, bởi vì sự giao tiếp của nhân viên vớikhách hàng tạo ra hình ảnh của ngân hàng, tạo ra sự tin tởng của khách hàng đối vớingân hàng Giao tiếp tốt sẽ bảo vệ lợi ích của ngân hàng Chính vì vậy mà yêu cầuđối nhân viên hiện nay là sự tổng hợp của trình độ chuyên môn, khả năng giao tiếp,tin học, ngoại ngữ, trách nhiệm cao với công việc và tâm huyết với nghề Nhất là đốivới cán bộ tín dụng thì khâu thẩm định là quan trọng nhất, một quyết định đúng sẽgiúp ngân hàng có thu nhập và tránh đợc rủi ro những quyết định mang tính cá nhânsẽ gây ra những tổn thất không thể lờng trớc đợc Vì vậy, con ngời cũng là yếu tốảnh hởng đến hoạt động cho vay của các DNNVV.

Cơ cấu nguồn vốn Nguồn vốn của ngân hàng bao gồm hai loại chính nếu

phân chia theo hình thức sở hữu: Vốn của chủ ngân hàng và vốn nợ Khác với nhiềuloại hình doanh nghiệp, vốn của chủ ngân hàng thờng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổngnguồn vốn, vốn nợ là nguồn chủ yếu của ngân hàng Vốn nợ là tài nguyên chính củangân hàng, chất lợng và số lợng của nó ảnh hởng đáng kể đến chất lợng và số lợngcác khoản cho vay và đầu t Chính vì vậy mà quy mô và cơ cấu vốn của ngân hàngcũng quyết định đến quy mô cho vay các doanh nghiệp nói chung và với DNNVVnói riêng.

1.3.4.2.2 Về phía DNNVV

Trình độ quản lý của DNNVV Bối cảnh hiện nay của các DNNVV là công

tác quản trị doanh nghiệp còn quá yếu kém Không chỉ thiếu năng lực quản lý, cácnguồn thông tin cần thiết về các chính sách mới của chính quyền, thông tin sảnphẩm và thị trờng đến những quy tắc chung khi hội nhập Sự điều chỉnh năng lựcquản lý trong thời gian qua cha phù hợp với qui mô phát triển của doanh nghiệp làmột điểm yếu lớn khi bớc vào hội nhập kinh tế thế giới Vẫn biết rằng quy mô nhỏ,nhà quản lý có thể nắm vững doanh nghiệp của mình, nhng khi có điều kiện tích luỹđể phát triển lên quy mô lớn hơn thì đội ngũ quản trị doanh nghiệp đã không thểđiều hành tốt công việc Đây cũng là một yếu tố ảnh hởng khi ngân hàng quyết địnhcho các DNNVV vay vốn.

Trang 21

Phơng án sản xuất kinh doanh của DNNVV Khi có nhu cầu vay vốn các

doanh nghiệp đều phải lập một phơng án sản xuất kinh doanh gửi đến ngân hàng đềnghị vay vốn Phơng án đó sẽ đợc chấp nhận nếu tính khả thi cao thể hiện ở việcdoanh nghiệp sẽ thu đợc một khoản lợi nhuận cao, có một lợng vốn để mở rộng sảnxuất kinh doanh và trả nợ ngân hàng Trong phơng án đó, ngân hàng sẽ đánh giá khảnăng thanh toán của doanh nghiệp nh mức độ lu chuyển tiền tệ có đáp ứng cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh và trả nợ đến hạn hay không, đánh giá giá trị thực tế tàisản đảm bảo nợ vay có đủ để thu hồi nếu trờng hợp doanh nghiệp mất khả năngthanh toán.

Năng lực hoạt động của DNNVV Năng lực tài chính là một trong những chỉ

tiêu để ngân hàng quyết định có cho vay đối với doanh nghiệp hay không Do đặcđiểm của DNNVV vốn ít nên các doanh nghiệp rất khó khăn trong việc kinh doanh,hơn nữa việc sử dụng vốn cha mang lại hiệu quả cao từ đó ảnh hởng đến công việctrả nợ, có thể ngân hàng không thu đợc hoặc thu không đúng hạn Ngoài ra, xétduyệt mức cho vay đối với DNNVV dựa trên số vốn đăng ký kinh doanh của doanhnghiệp, DNNVV sẽ không đợc phép vay vợt quá một tỷ lệ nhất định trên tổng sốvốn mà doanh nghiệp đã đăng ký Vì vậy mà cho vay các doanh nghiệp này sẽ gặpnhiều rủi ro hơn so với các doanh nghiệp lớn.

Kết luận chơng 1: Trong chơng 1, các khái niệm về hoạt động, đặc điểm cho vay

của NHTM với doanh nghiệp đã đợc làm rõ Thông qua việc phân tích những đặcđiểm của DNNVV chúng ta có đợc cái nhìn tổng quan về loại hình doanh nghiệpnày và vai trò của nó đối với nền kinh tế cũng nh với các NHTM.

Trang 22

CHƯƠNG 2:THựC TRạNG cho vay DOANH NGHIệP NHỏVà VừA TạI NHNo & PTNT VN chi nhánh thanh trì

Mục tiêu của chơng: Sau khi nghiên cứu các vấn đề chung về DNNVV và

cho vay với loại hình doanh nghiệp này ở chơng 1, chơng 2 sẽ đi sâu phân tích thựctrạng cho vay đối với DNNVV tại NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì nhằmthấy rõ những thuận lợi khó khăn cũng nh cơ hội để mở rộng cho vay với loại hìnhdoanh nghiệp này.

2.1 Khái quát về NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh NHNo&PTNT Thanh Trì

Ngày 13/5/1999 Chủ tịch hội đồng quản trị NHNo & PTNT VN kýquyết định số 232/ HĐQT- 02 thành lập NHNo & PTNT VN chi nhánh ThanhTrì( Sau đây gọi tắt là chi nhánh, chi nhánh Thanh Trì) trên cơ sở sắp xếp lạichi nhánh Thanh Trì hối đoái NHNo & PTNT I Đây là mốc lịch sử quan trọngđánh dấu sự ra đời của chi nhánh Thanh Trì Sau đó, vào ngày 26/5/1999 Chủtịch HĐQT đã ban hành quyết định số 235/ HĐQT- 02 phê chuẩn quy chế tổchức và hoạt động của chi nhánh Thanh Trì

Chi nhánh Thanh Trì đợc thành lập với vai trò là Sở đầu mối duy nhấtcả về nội tệ và ngoại tệ của NHNo & PTNT VN, vừa thực hiện chức năng trựctiếp kinh doanh trên địa bàn, vừa đợc giao các nhiệm vụ theo lệnh và theo uỷquyền của Tổng giám đốc NHNo & PTNT VN So với các chi nhánh khác củahệ thống, chi nhánh Thanh Trì có nhiều thuận lợi để phát triển và trở thànhđơn vị lớn mạnh trong hệ thống NHNo & PTNT VN

Trớc hết, mô hình Sở đầu mối là mô hình hoàn toàn mới trong hệthống NHNo & PTNT VN, đặc biệt là đối với lĩnh vực kinh doanh đối ngoại.Trong khi NHNo & PTNT VN đã có cơ chế điều hành kinh doanh nội tệ đợcvận hành thông suốt, hiệu quả thì đến tháng 5/1999 mới ban hành đợc cơ chếhoạt động kinh doanh đối ngoại gắn với vai trò đầu mối của chi nhánh ThanhTrì về thanh toán quốc tế, quản lý tài khoản NOSTRO và tài khoản điều hoàvốn Sau khi chuyển trụ sở từ số 4 Phạm Ngọc Thạch về số 2 Láng Hạ, Bangiám đốc đã tập trung vào công tác tổ chức, xây dựng đề án thành lập cácphòng ban chuyên môn, ngày 22/4/1999 Tổng giám đốc đã ký quyết định số242/ NHNo- 02 thành lập 6 phòng nghiệp vụ tại Sở kinh doanh hối đoái là:Phòng kinh doanh, phòng kế hoạch tổng hợp, phòng kế toán- ngân quỹ, phòng

Trang 23

SWIFT, phòng thanh toán quốc tế và phòng hành chính nhân sự và bổ nhiệmcác cán bộ điều hành.

Tháng 4/1999 Sở kinh doanh hối đoái thực hiện hạch toán vốn và quỹcủa Trung tâm điều hành, bên cạnh đó chi nhánh Thanh Trì còn tiếp nhận điềuchuyển vốn nội tệ Từ tháng 5/1999 chi nhánh Thanh Trì bắt đầu nhận bàngiao các nghiệp vụ quản lý, hạch toán các quỹ, vốn VND từ NHNo & PTNT I.

Chi nhánh Thanh Trì hoạt động theo sự phân cấp uỷ quyền củaNHNo & PTNT VN về tổ chức cán bộ, về nghiệp vụ kinh doanh và tài chính.

Tháng 6/1999 bắt đầu triển khai thực hiện các công việc đầu mốithanh toán quốc tế và quản lý tài khoản theo quyết định số 234/ HĐQT- 08ngày 25/5/1999 của Chủ tịch HĐQT, điều hành hoạt động kinh doanh ngoạihối trong hệ thống NHNo & PTNT VN Vì vậy chỉ trong một thời gian ngắn,tháng 7/1999 chi nhánh Thanh Trì đã hoàn tất mở cho mỗi chi nhánh một tàikhoản điều hoà vốn ngoại tệ để hạch toán ngoại tệ vào, ra của chi nhánh và đãhoàn tất việc kết chuyển số d tài khoản tiền gửi ngoại tệ của chi nhánh sang tàikhoản điều hoà vốn Từ thời điểm này việc điều vốn USD cho các chi nhánhbằng hình thức thông báo điều vốn trực tiếp theo từng món đợc thay bằng cơchế điều vốn tự động thông qua hạn mức kế hoạch tài khoản điều hoà vốnngoại tệ do Tổng giám đốc duyệt.

Theo quyết định số 234/ HĐQT- 08, chi nhánh Thanh Trì là đầu mốiduy nhất về thanh toán quốc tế, tất cả các chi nhánh phát sinh nghiệp vụ thanhtoán quốc tế đều thực hiện qua Sở giao dịch, chi nhánh Thanh Trì là đầu mốinhận điện và chuyển điện thanh toán quốc tế của các chi nhánh ra ngoài hệthống và ngợc lại Để thực hiện nhiệm vụ này chi nhánh Thanh Trì phải vậnhành và quản trị mạng SWIFT, TELEX duy trì và mở rộng quan hệ đại lý đểđáp ứng nhu cầu về hoạt động thanh toán quốc tế và chi trả kiều hối của cácchi nhánh trong toàn hệ thống.

Cùng với việc thực hiện kinh doanh vốn VND trên thị trờng liên ngânhàng, chi nhánh Thanh Trì cũng đã tiếp xúc và tăng cờng các mối quan hệgiao dịch với các NHTM quốc doanh khác để hỗ trợ về vốn thanh toán trongnhững thời điểm khó khăn Tháng 7/2000 NHNN bắt đầu triển khai nghiệp vụthị trờng mở NHNo & PTNT VN giao cho chi nhánh Thanh Trì tham gia vớit các là thành viên đầy đủ thực hiện giao dịch qua mạng vi tính.

Để chuyên môn hoá công tác kiểm tra, kiểm toán tháng 9/2000, chinhánh Thanh Trì thành lập phòng kiểm tra, kiểm toán Công tác kiểm tra,

Trang 24

kiểm toán đã đợc ban lãnh đạo chi nhánh Thanh Trì chỉ đạo thờng xuyên, chặtchẽ để đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn, thông suốt.

Thực hiện theo quyết định số 195/ HĐQT- TCCB ngày 19/5/2004của Chủ tịch HĐQT NHNo & PTNT VN về chức năng, nhiệm vụ mới của Sởgiao dịch.

Tháng 1/2000 chi nhánh Thanh Trì thành lập phòng kinh doanhngoại tệ, từng bớc bổ sung đủ cán bộ điều hành các phòng Đáp ứng nhu cầuthanh toán quốc tế của toàn hệ thống năm 2002, chi nhánh Thanh Trì đã traođổi và thiết lập quan hệ với 749 ngân hàng đại lý ở 91 nớc trên toàn thế giới.Đến năm 2007, chi nhánh Thanh Trì đã có quan hệ đại lý với 950 ngân hàngvà 113 quốc gia, vùng lãnh thổ.

2 1.2 Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Chi nhánh Thanh Trì

Giám đốc chi nhánh Thanh Trì căn cứ vào mức độ công việc của từngthời kỳ để bố trí các phòng nghiệp vụ có tính chất tơng đồng cho phù hợp vớiyêu cầu điều hành của Sở giao dịch Khi cần thành lập thêm phòng hoặc bộphận nghiệp vụ khác tại chi nhánh Thanh Trì phải đợc chấp thuận bằng vănbản của Tổng giám đốc và Chủ tịch HĐQT NHNo & PTNT VN.

Sơ đồ tổ chức của Chi nhánh:

Giám đốc

Phó GĐ phụ trách Tín dụng

Phó GĐ phụ trách

Kế toán

Phó GĐ phụ trách

Thanh toán quốc

Phòng Tín

Phòng kiểm

tra kiểm

Phòng Thanh

Phòng kế hoạchnguồn vốn

Phòng tổ chức cán

Các phòng

giao dịchPhòng

hành chính nhân sự

Phòng Kế toán

Trang 25

2.1.2.2 Nhiệm vụ của chi nhánh và nhiệm vụ của các phòng chức năng2.1.2.2.1 Nhiệm vụ của chi nhánh NHNo&PTNT Thanh Trì

1.Huy động vốn

a.Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh

toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nớc và ngoài nớcbằng Đồng Việt Nam và đồng ngoại tệ.

b.Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu Ngân hàng và thựchiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNo&PTNT.

c.Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của Chính phủ, chính quyềnđịa phơng và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc theo quy địnhcủa NHNo&PTNT.

d.Đợc phép vay vốn ngắn hạn, trung và dài hạn của các tổ chức Tài chính

trong nớc theo quy định của NHNo&PTNT 1)Cho vay

a.Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam và đồngngoại tệ với các tổ chức kinh tế.

b.Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam đối vớicác cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế.

2)Kinh doanh ngoại hối: Huy động vốn, cho vay, mua, bán ngoại tệ,thanh toán quốc tế và các dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lýngoại hối của chính phủ, NHNN và NHNo&PTNT.

3)Kinh doanh dịch vụ ngân hàng khác: Thu, chi tiền mặt, mua bánvàng, bạc, máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻ tín dụng, két sắt, nhận cất giữ,chiết khấu các loại giấy tờ có giá trị đợc bằng tiền, thẻ thanh toán, nhận uỷthác cho vay của các tổ chức tài chính, tín dụng, tổ chức và cá nhân trong vàngoài nớc, các dịch vụ Ngân hàng khác đợc NHNN và NHNo&PTNT chophép.

4)Cân đối, điều hoà vốn kinh doanh nội tệ đối với các chi nhánhNHNo&PTNT trực thuộc trên địa bàn.

Trang 26

5)Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quyđịnh của NHNo&PTNT.

6)Thực hiện đầu t dới các hình thức nh: Hùn vốn, liên doanh, mua cổphần và các hình thức đầu t khác với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế kháckhi đợc NHNo&PTNT cho phép.

7)Làm dịch vụ cho Ngân hàng phục vụ ngời nghèo.

8)Quản lý nhà khách, nhà nghỉ và đào tạo tay nghề trên địa bàn (Nếuđợc Tổng giám đốc NHNo&PTNT giao)

9)Thực hiện công tác tổ chức, cán bộ, đào tạo, thi đua khen thởng theophân cấp uỷ quyền của NHNo&PTNT.

10)Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độnghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định của NHNo&PTNT.

11)Tổ chức phổ biến, hớng dẫn và triển khai thực hiện các cơ chế, quychế nghiệp vụ và văn bản pháp luật của Nhà nớc, ngành Ngân hàng vàNHNo&PTNT liên quan đến hoạt động của các chi nhánh NHNo&PTNT.

12)Nghiên cứu, phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ, tíndụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh củaNHNo&PTNT và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phơng.

13)Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định vàtheo yêu cầu đột xuất của Tổng giám đốc NHNo&PTNT.

14)Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việtnam giao.

2.1.2.2.2 Nhiệm vụ của các phòng chức năng

Trang 27

6) Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tíndụng.

7) Tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định.

8) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh NHNo giao.2.Phòng Tín dụng

1) Nghiên cứu, xây dựng chiến lợc khách hàng tín dụng, phân loạikhách hàng và đề xuất các chính sách u đãi đối với từng loại khách hàng nhằmmở rộng theo hớng đầu t tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuấtkhẩu và gắn tín dụng sản xuất, lu thông và tiêu dùng.

2) Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục kháchhàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.

3) Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷquyền.

4) Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình NHNo cấp trên theophân cấp uỷ quyền.

5) Tiếp nhận và thực hiện các chơng trình, dự án thuộc nguồn vốn trongnớc, nớc ngoài Trực tiếp làm làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chínhphủ, ban ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc.

6) Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệmtrong địa bàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết, đề xuất Tổnggiám đốc cho phép nhân rộng.

7) Thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhânvà đề xuất hớng khắc phục.

8) Giúp Giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng củacác chi nhánh NHNo&PTNT trực thuộc trên địa bàn.

9) Tổng hợp, báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định.

10)Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánhNHNo&PTNT giao.

3.Phòng Thẩm định

Là phòng mới đợc thành lập với nhiệm vụ thẩm định tài chính đối vớicác dự án xin vay vốn có quy mô tơng đối cao (trên 5 tỷ với Doanh nghiệpNhà nớc và trên 2 tỷ với Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh) Chấp hành chế độbáo cáo và kiểm tra chuyên đề Ngoài ra, thực hiện các nhiệm vụ khác doGiám đốc chi nhánh giao.

Trang 28

3) Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định củaNHNo&PTNT trên địa bàn.

4) Tổng hợp, lu trữ hồ sơ, tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán vàcác báo cáo theo quy định.

5) Thực hiện các khoản nộp Ngân sách Nhà nớc theo luật định.6) Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nớc.

7) Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theoquy định.

8) Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinhdoanh theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.

9) Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.

10)Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánhNHNo&PTNT giao.

5.Phòng Hành chính quản trị.

1)Xây dựng chơng trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và cótrách nhiệm thờng xuyên đôn đốc việc thực hiện chơng trình đã đợc Giám đốcchi nhánh NHNo&PTNT phê duyệt.

2)Xây dựng và triển khai chơng trình giao ban nội bộ chi nhánh và cácchi nhánh NHNo&PTNT trực thuộc trên địa bàn Trực tiếp làm th ký tổng hợpcho Giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT.

3)T vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kếthợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động,hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chi nhánhNHNo&PTNT.

4)Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng cháy, nổtại cơ quan.

5)Lu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và văn bảnđịnh chế của NHNo&PTNT.

Trang 29

6)Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tại chi nhánhNHNo&PTNT.

7)Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh; thực hiện công tác hànhchính văn th, lễ tân, phơng tiện giao thông, bảo vệ, y tế của chi nhánhNHNo&PTNT.

8)Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định, muasắm công cụ lao động, vật rẻ mau hỏng; quản lý nhà tập thể, nhà khách, nhànghỉ của cơ quan.

9) Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị theochỉ đạo của ban lãnh đạo chi nhánh NHNo&PTNT.

10) Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần vàthăm hỏi ốm đau, hiếu, hỷ cán bộ nhân viên.

11) Thực hiện nhiệm vụ khác đợc Giám đốc chi nhánh NHNo&PTNTgiao.

6 Phòng tổ chức cán bộ-đào tạo

1)Xây dựng quy định lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổchức Đảng, Công đoàn, chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.

2)Đề xuất mạng lới mở rộng mạng lới kinh doanh trên địa bàn.

3)Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lơng đến các chinhánh NHNo&PTNT trực thuộc trên địa bàn theo quy chế khoán tài chính củaNHNo&PTNT.

4)Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viênđi công tác, học tập trong và ngoài nớc Tổng hợp, theo dõi thờng xuyên cánbộ, nhân viên đợc quy hoạch đào tạo.

5)Đề xuất, hoàn thiện và lu trữ hồ sơ theo đúng quy định của Nhà nớc,Đảng, ngành Ngân hàng trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷluật cán bộ, nhân viên trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng giám đốcNHNo&PTNT.

6)Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh NHNo&PTNT quảnlý ; hoàn tất hồ sơ chế độ đối với cán bộ nghỉ hu, nghỉ chế độ theo quy địnhcủa Nhà nớc, của ngành Ngân hàng.

7)Thực hiện công tác thi đua, khen thởng của chi nhánhNHNo&PTNT.

8)Chấp hành công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề.

Trang 30

9)Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh NHNo&PTNTgiao.

7 Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ

1)Kiểm tra công tác điều hành của chi nhánh NHNo&PTNT và các đơnvị trực thuộc theo nghị quyết của Hội đồng quản trị và chỉ đạo của Tổng giámđốc NHNo&PTNT.

2)Kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanhtheo quy định của pháp luật, NHNo&PTNT.

3)Giám sát việc chấp hành các quy định của NHNN về đảm bảo antoàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng.

4)Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kếtoán, việc tuân thủ các nguyên tắc chế độ về chính sách kế toán theo quy địnhcủa Nhà nớc, ngành Ngân hàng.

5)Báo cáo Tổng giám đốc NHNo&PTNT, giám đốc chi nhánhNHNo&PTNT kết quả kiểm tra và đề xuất biện pháp xử lý, khắc phục khuyếtđiểm, tồn tại.

6)Giải quyết đơn, th khiếu tố liên quan đến hoạt động của chi nhánhNHNo&PTNT trên địa bàn trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng giámđốc NHNo&PTNT.

7)Tổ chức giao ban thờng kỳ về công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toánnội bộ đối với các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn; sơ kết, tổng kết côngtác kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo quy định.

8)Làm đầu mối trong việc kiểm toán độc lập, thanh tra, kiểm soát củangành Ngân hàng và các cơ quan pháp luật khác đến làm việc với chi nhánhNHNo&PTNT.

9)Thực hiện báo cáo chuyên đề và các nhiệm vụ khác do Giám đốc chinhánh NHNo&PTNT, Trởng ban kiểm tra, kiểm toán nội bộ giao

8 Phòng Thanh toán quốc tế

1)Thực hiện công tác thanh toán ngoài nớc của chi nhánh, nghiên cứu,xây dựng và áp dụng các kỹ thuật thanh toán hiện đại.

2)Tạo điều kiện cho việc thanh toán nhanh nhất, chính xác đáp ứng nhucầu của khách hàng.

3)áp dụng công nghệ thanh toán hiện đại.

4)Tổng hợp, báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định.

5)Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh NHNo&PTNTgiao

Trang 31

2.1.3. Tình hình hoạt động của Chi nhánh trong ba năm gần đây

2.1.3.1 Tình hình huy động vốn

Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì nghiệp vụ tạo tiền (côngtác nguồn vốn) là nghiệp vụ chiếm vị trí quan trọng nhất, nó là cơ sở để quyếtđịnh mọi hoạt động khác của ngân hàng Vì vậy để thực hiện đợc hoạt độngcho vay hay các hoạt động đầu t khác, các NHTM đều nỗ lực tìm kiếm và ápdụng các biện pháp huy động vốn hiệu quả với việc huy động vốn từ các tổchức kinh tế, từ dân c Do vậy công tác nguồn vốn có vai trò hết sức quantrọng, trong những năm qua chi nhánh Thanh Trì đã tăng cờng hoạt động tiếpthị tuyên truyền, quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng nơi mà chinhánh có đặt chi nhánh cấp II và các phòng giao dịch, cử cán bộ xuống địabàn, thâm nhập vào các tổ chức để phân tích cho khách hàng thấy đợc nhữngtiện ích khi giao dịch tại chi nhánh Ngoài ra hiện nay ngân hàng còn áp dụngnhiều biện pháp gửi tiền hết sức linh hoạt vừa hiệu quả, đơn giản hoá thủ tụcgửi tiền với lãi suất cạnh tranh… sau Với việc tập trung các phơng tiện cụ thể đểthu hút các nguồn vốn lớn, rẻ ở các tổ chức kinh tế trong và ngoài địa bàn Bêncạnh tập trung thu hút nguồn vốn lớn của các doanh nghiệp chi nhánh đã chútrọng vào việc thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân c bằng nhiều hình thứcMarketing Kết quả cho thấy nguồn vốn của ngân hàng ngày càng tăng trởngmạnh góp phần tăng hiệu quả kinh doanh của toàn chi nhánh.

Trang 32

Bảng 1: Nguồn vốn huy động của chi nhánh Thanh Trì từ năm 2007 2009

Đơn vị: Tỷ đồng

Số tiền Tỷtrọng

Số tiền Tỷtrọng

Số tiền Tỷ trọng(%)

I Phân theo thành phần kinh tế 1.391 100 1.287 100 1.532 100

2 Tiền gửi các tổ chức kinh tế 199 14,3 210 16,3 265 17,3

II Phân theo thời gian 1.391 100 1.287 100 1.532 1001 Tiền gửi không kỳ hạn và Tiền

Trong cơ cấu nguồn vốn chi nhánh đã dần chuyển dịch theo hớng ổnđịnh, tăng tỷ trọng nguồn vốn trung, dài hạn và nhiều tổ chức kinh tế lớn cóuy tín đã có quan hệ tiền gửi với chi nhánh Với công tác nguồn vốn hiện tạivà xu thế phát triển trong tơng lai chi nhánh luôn đảm bảo nhu cầu cấp tíndụng cho mọi thành phần kinh tế và thờng xuyên thừa vốn điều lệ về Trung -ơng để điều hoà vốn toàn hệ thống, đóng góp vào sự nghiệp phát triển chungcủa toàn ngành.

2.1.3.2 Tình hình sử dụng vốn

Đóng vai trò quan trọng không kém trong hoạt động kinh doanh củangân hàng là nghiệp vụ sử dụng vốn Nếu việc huy động vốn tốt nhng sử dụngkhông hiệu quả sẽ gây nên sự lãng phí vốn Do đó hiệu quả của công tác huy

Trang 33

động vốn có thật sự cao và đạt đợc mục tiêu đề ra hay không phụ thuộc rất lớnvào công tác sử dụng vốn Kể từ khi thành lập cho đến nay chi nhánh đãkhông ngừng mở rộng hoạt động tín dụng, tăng cờng công tác cho vay vớimục tiêu an toàn và tăng lợi nhuận cho chi nhánh Vì vậy chi nhánh đã đa ranhững chính sách cụ thể đối với từng khách hàng của mình và các DNNVVkhông phải là trờng hợp ngoại lệ.

Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh Thanh Trì qua các năm 2007 2009

Đơn vị: Tỷ đồng

TTChỉ tiêu

Năm 2007Năm 2008Năm 2009Số d

Số d

Số d

(%)Tổng d nợ 526,7100416100481100IPhân theo loại tiền

cho vay

526,71004161004811001D nợ Nội tệ464,788,237690,447298,12D nợ Ngoại tệ6211,8409,691,9IIPhân loại theo thành

hạn cho vay

526,71004161004811001Ngắn hạn4268133079,3370772Trung hạn100198620,711123

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2007- 2009 của chi nhánhThanh Trì)

Từ bảng số liệu ở trên ta thấy: Tình hình cho vay và d nợ của chi nhánhcó bị giảm so với năm 2007, năm 2009 có xu hớng tăng trở lại Đạt đợc kếtquả này là do chi nhánh đã và đang thực hiện tốt mục tiêu cơ cấu lại khoảnvay, đa dạng hoá rủi ro, nâng cao chất lợng tín dụng, nâng cao năng lực quảntrị rủi ro, tăng cờng hoạt động kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ, cùng vớichính sách khách hàng hợp lý, giữ vững mối quan hệ lâu dài với các doanhnghiệp cũ, tích cực tìm kiếm, mở rộng đầu t kịp thời cho các đơn vị có đủ điềukiện vay vốn Tổng d nợ đến 31/12/2009 là 481 tỷ đồng, tăng 65 tỷ so với năm2008 và đạt 95% kế hoạch Kết quả này còn phản ánh hiệu quả công tác sử

Trang 34

dụng vốn, hiệu quả công tác huy động vốn, công tác thu nợ cũng nh hoạt độngkinh doanh của các đơn vị tốt

Về cấp tín dụng cho phát triển kinh tế đến thời điểm hiện nay chi nhánhđạt 481 tỷ đồng, chất lợng tín dụng đảm bảo, nợ xấu ở mức cho phép Chinhánh đã đầu t cho phát triển mọi thành phần kinh tế góp phần vào sự pháttriển kinh tế trên địa bàn huyện Thanh Trì nói riêng và thành phố Hà Nội nóichung Số lợng khách hàng đến đặt quan hệ tín dụng với chi nhánh ngày mộttăng, trong đó đặc biệt là một số doanh nghiệp lớn, kinh doanh hiệu quả đã cóbề dày quan hệ tín dụng với các TCTD khác Với trên 250 khách hàng quan hệtín dụng là doanh nghiệp chiếm 87% tổng d nợ đã nói lên sự lớn mạnh khôngngừng của một chi nhánh ngân hàng hoạt động trên địa bàn Hà Nội.

Có thể nói rằng công tác tín dụng của chi nhánh đã dần lớn mạnh vàkhẳng định đợc vai trò mũi nhọn trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh,sẵn sàng đáp ứng nhu cầu cho đầu t phát triển kinh tế trong thời gian hiện tạivà tơng lai với xu thế phát triển và cạnh tranh ngày một quyết liệt hơn.

2.1.3.3 Các hoạt động cung ứng dịch vụ khác

Ngay từ khi thành lập, chi nhánh đã chú trọng phát triển đồng bộ cácdịch vụ tiện ích ngân hàng và coi đó là mục tiêu hớng tới trong tơng lai khithời khắc hội nhập đã đến Chi nhánh có thể tự hào khi đã có hơn 10 nghìnkhách hàng đến quan hệ thanh toán với chi nhánh, với doanh số thanh toántrên 10 nghìn tỷ đồng Điều đó có thể nói lên chất lợng phục vụ và vị thế củachi nhánh trong việc kinh doanh ngân hàng Hiện tại chi nhánh đã triển khaicác dịch vụ tiện ích ngân hàng nh thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, chitrả kiều hối, phát hành thẻ… sau với chất lợng phục vụ ngày một tốt hơn và doanhsố tăng không ngừng Cụ thể:

- Về thanh toán quốc tế: Thanh toán hàng xuất khẩu đạt 6,7 triệu USDgiảm 1,5 triệu so với năm 2008; Thanh toán hàng nhập khẩu đạt 10,9 triệuUSD giảm 3,3 triệu so với năm 2008.

- Kinh doanh ngoại tệ: Doanh số mua ngoại tệ đạt: 14 triệu USD giảm 4triệu so năm 2008; Doanh số bán ngoại tệ đạt: 14 triệu USD giảm 4,7 triệu sonăm 2007 Lãi từ kinh doanh ngoại tệ là 22,5 ngàn USD

- Dịch vụ chi trả kiều hối: 742 ngàn USD; Trong đó qua Western Unionlà 427 ngàn USD

Ngày đăng: 13/11/2012, 14:57

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Nguồn vốn huy động của chi nhánh Thanh Trì từ năm 2007 2009 – - Giải phát phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh trì

Bảng 1.

Nguồn vốn huy động của chi nhánh Thanh Trì từ năm 2007 2009 – Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh Thanh Trì qua các năm 2007 2009 – - Giải phát phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh trì

Bảng 2.

Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh Thanh Trì qua các năm 2007 2009 – Xem tại trang 40 của tài liệu.
2.1.3.2. Tình hình sử dụng vốn - Giải phát phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh trì

2.1.3.2..

Tình hình sử dụng vốn Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Thanh Trì qua các năm 2007- 2009 - Giải phát phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh trì

Bảng 3.

Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Thanh Trì qua các năm 2007- 2009 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4: Số lợng khách hàng có quan hệ với chi nhánh Thanh Trì - Giải phát phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh trì

Bảng 4.

Số lợng khách hàng có quan hệ với chi nhánh Thanh Trì Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 5: Doanh số cho vay, thu nợ và d nợ DNNVV của chi nhánh Thanh Trì - Giải phát phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh trì

Bảng 5.

Doanh số cho vay, thu nợ và d nợ DNNVV của chi nhánh Thanh Trì Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 6: D nợ cho vay DNNVV phân theo thời gian của chi nhánh Thanh Trì - Giải phát phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh trì

Bảng 6.

D nợ cho vay DNNVV phân theo thời gian của chi nhánh Thanh Trì Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 7: D nợ cho vay DNNVV phân theo ngành nghề của chi nhánh Thanh Trì - Giải phát phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh trì

Bảng 7.

D nợ cho vay DNNVV phân theo ngành nghề của chi nhánh Thanh Trì Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 9: Nợ quá hạn cho vay DNNVV - Giải phát phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh trì

Bảng 9.

Nợ quá hạn cho vay DNNVV Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 10: Thu từ hoạt động cho vay DNNVV - Giải phát phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh trì

Bảng 10.

Thu từ hoạt động cho vay DNNVV Xem tại trang 52 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...