Hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay đối với DNN

Một phần của tài liệu Giải phát phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh trì (Trang 68 - 69)

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.

CHƯƠNG 3:MộT Số GIảI PHáP phát triển CHO VAY DNNVV TạI NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì

3.2.9. Hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay đối với DNN

Ngân hàng thờng yêu cầu khách hàng phải có tài sản bảo đảm khi nhận tín dụng đó là do khách hàng luôn phải đối đầu với rủi ro trong kinh doanh, có thể mất khả năng trả nợ cho ngân hàng. Những biến cố không mong đợi có thể gây cho ngân hàng những tổn thất lớn. Chính vì vậy trừ những khách hàng có uy tín với ngân hàng, nhiều khách hàng phải có tài sản bảo đảm khi nhận tín dụng. Đây là một trong những biện pháp bảo đảm tiền vay giúp ngân hàng có đợc nguồn trả nợ thứ hai khi nguồn thứ nhất là thu nhập từ hoạt động kinh doanh không đảm bảo trả nợ.

Do đó, để hoàn thiện nghiệp vụ bảo đảm tiền vay đòi hỏi chi nhánh phải xây dựng và hoàn thiện quy trình, chuẩn mực trong việc cho vay và thẩm định tài sản bảo đảm. Tăng cờng hơn nữa công tác phân tích khách hàng hiện tại và tiềm năng về khả năng sử dụng cũng nh hoàn trả vốn, tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro và tiên lợng khả năng kiểm soát các rủi ro có thể xảy ra. Bên cạnh đó, không ngừng nâng cao kiến thức tổng hợp và trình độ chuyên môn cho cán bộ nhân viên, đặc biệt là cán bộ thẩm định tại chi nhánh bằng việc cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn của NHNN, NHNo & PTNT VN nhằm nắm bắt, cập nhật và áp dụng … chặt chẽ những văn bản pháp quy.

Chi nhánh phải yêu cầu tất cả các khách hàng vay vốn có nghĩa vụ cung cấp thông tin về cá nhân, tình hình tài chính, về hợp đồng và hoá đơn liên quan. Đồng thời xây dựng một mạng lới thông tin bao quanh và trang bị cho cán bộ thẩm định những phơng pháp tiếp cận, khai thác thông tin từ nhiều nguồn. Thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc khách hàng thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Để đẩy nhanh tốc độ và tăng giá trị thu hồi các khoản nợ quá hạn, chi nhánh cần thành lập một bộ phận chuyên trách việc xử lý khoản nợ tồn đọng thông qua xử lý tài sản bảo đảm và nâng cao chất lợng quản lý điều hành việc xử lý tài sản bảo đảm. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất của DNNVV khi tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng là không đủ tài sản thế chấp trong khi vay vốn bằng tín chấp cũng không đủ điều kiện. Chính vì vậy, ngân hàng vẫn có thể đáp ứng nhu cầu nếu doanh nghiệp đa ra đợc phơng án sản xuất kinh doanh khả thi thuyết phục đợc ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải phát phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh trì (Trang 68 - 69)

w