- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
CHƯƠNG 3:MộT Số GIảI PHáP phát triển CHO VAY DNNVV TạI NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì
3.1.1. Định hớng phát triển DNNVV của Nhà nớc
Để thúc đẩy phát triển DNNVV Nhà nớc đã ban hành rất nhiều Nghị định, Quyết định và Thông t về hỗ trợ phát triển DNNVV. Tuyên bố cấp cao đầu tiên đợc ban hành là Nghị định số 90/2001/ NĐ – CP, ngày 23/11/2001 của Thủ tớng Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV. Tiếp đến là năm 2003, chỉ thị số 27/2003/ CT– TTg ngày 11/12/2003 của Thủ tớng Chính phủ về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện luật Doanh nghiệp, khuyến khích phát triển DNNVV. Đến năm 2005 Thủ tớng Chính phủ lại ra chỉ thị số 40/2005/ CT -TTg ngày 16/12/2005 về việc tiếp tục đẩy mạnh công tác trợ giúp phát triển DNNVV. Phê duyệt kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2005 – 2010 đợc nêu trong Quyết định số: 236/2006/ QĐ – TTg ngày 23/10/2006. Và còn rất nhiều các Quyết định và hớng dẫn khác của các Bộ, ban ngành khác.
Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế: “Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh”. (Nghị định 14-NĐ/ TW, Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ơng Đảng (Khoá IX) ngày 18 tháng 03 năm 2002 về tiếp tục cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế t nhân).
Nhà nớc tạo điều kiện, môi trờng về pháp luật và các cơ chế, chính sách thuận lợi cho DNNVV thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển bình đẳng và cạnh
tranh lành mạnh nhằm huy động mọi nguồn lực trong nớc kết hợp với nguồn lực từ bên ngoài cho đầu t phát triển.
Phát triển DNNVV theo phơng châm tích cực, vững chắc, nâng cao chất lợng, phát triển về số lợng, đạt hiệu quả kinh tế, góp phần tạo nhiều việc làm, xoá đói, giảm nghèo, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội. Phát triển DNNVV vừa gắn với các mục tiêu quốc gia, các mục tiêu phát triển KT - XH phù hợp với điều kiện của từng vùng, từng địa phơng, khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn, làng nghề truyền thống. Chú trọng phát triển DNNVV ở các vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện KT - XH khó khăn. Ưu tiên phát triển và hỗ trợ các DNNVV do đồng bào dân tộc, phụ nữ, ngời tàn tật làm chủ doanh nghiệp. Ưu tiên phát triển một số lĩch vực…
có khả năng cạnh tranh cao.
Hoạt động trợ giúp của Nhà nớc chuyển dần từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ gián tiếp để nâng cao năng lực cho các DNNVV.
Gắn hoạt động kinh doanh với bảo vệ môi trờng, bảo đảm trật tự và an toàn xã hội.
Tăng cờng nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền về vị trí, vai trò của DNNVV trong phát triển KT - XH.