- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
2.2.4. Đánh giá hoạt động cho vay đối với DNNVV tại NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì
Tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay DNNVV của chi nhánh đã liên tục giảm qua các năm, từ mức 2,05% năm 2007 xuống còn 1,49% năm 2008 và 1,03% năm 2009. Kết quả này cho thấy sự nỗ lực của chi nhánh trong việc phát triển, mở rộng cho vay doanh nghiệp đi kèm với nâng cao chất lợng quản lý các khoản vay. Việc thành lập tổ chuyên trách cho vay doanh nghiệp chắc chắn sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay DNNVV của chi nhánh.
2.2.3.3.2. Thu từ hoạt động cho vay DNNVV
Đóng góp từ hoạt động cho vay DNNVV vào thu nhập của chi nhánh là rất đáng kể. Cùng với việc mở rộng cho vay DNNVV, thu từ hoạt động cho vay DNNVV nó riêng và hoạt động cho vay nói chung đều tăng qua các năm.
Bảng 10: Thu từ hoạt động cho vay DNNVV
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tổng thu 156,6 191,2 160,2
Thu từ cho vay DNNVV
55,75 70.74 64.81
Tỷ trọng 35,6% 37% 40,46%
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2006- 2008 của chi nhánh Thanh Trì)
2.2.4. Đánh giá hoạt động cho vay đối với DNNVV tại NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì nhánh Thanh Trì
2.2.4.1. Những điểm mạnh
Chi nhánh đã tăng quy mô cho vay, thu hút đợc nhiều khách hàng tiềm năng. Số lợng khách hàng là DNNVV chiếm số lợng lớn với tỷ trọng 91,3% trong
tổng số doanh nghiệp có quan hệ với ngân hàng. Thông qua doanh số cho vay và d nợ cho vay đối với các DNNVV liên tục tăng lên qua các năm, nhất là trong năm 2008 cho thấy vốn tín dụng của ngân hàng đã phần nào tạo điều kiện để các DNNVV tiếp cận một kênh cung cấp vốn quan trọng và đáp ứng nhu cầu vốn bức thiết hiện nay cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Với hoạt động cung cấp vốn của ngân hàng thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp sẽ thúc đẩy sự phát triển chung cả nền kinh tế. Bên cạnh đó, với vốn tín dụng của ngân hàng cũng góp phần giúp các DNNVV tạo việc làm cho ngời lao động, góp phần giữ vững an ninh chính trị, xã hội, hạn chế đến mức thấp nhất những tiêu cực xã hội.
Chi nhánh ngày càng chú trọng hơn nữa đến các DNNVV, với nguồn vốn tín dụng ngắn hạn của ngân hàng là nguồn bổ sung quan trọng cho nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp kinh doanh theo mùa vụ. Đối với các DNNVV mới thành lập thì nguồn vốn của ngân hàng thực sự là hiệu quả vì vốn ban đầu của họ rất hạn chế. Bên cạnh đó, chi nhánh còn nỗ lực tận dụng vốn trung và dài hạn để cho vay DNNVV. Khi đó trình độ kỹ thuật công nghệ của các DNNVV nâng cao và đổi mới dây chuyền sản xuất.
Chi nhánh không ngừng nâng cao chất lợng công nghệ ngân hàng, mở thêm nhiều phòng giao dịch nhằm mở rộng quy mô hoạt động do đó mà chất lợng hoạt động tín dụng đợc nâng lên và phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn.
Hiện nay chi nhánh thực hiện t vấn miễn phí cho doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân hàng. Với u thế về kinh nghiệm và sự nhạy bén với môi trờng hoạt động xung quanh, khi đó doanh nghiệp sẽ đợc ngân hàng cung cấp thông tin nhanh nhất, điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp. Khi các doanh nghiệp đã trở thành khách hàng truyền thống của ngân hàng thì khi có bất kỳ sự khó khăn về vốn, hoặc khi có nhu cầu vốn cho các dự án mới, thì ngân hàng sẵn sàng cấp tín dụng với lãi suất thấp hơn so với các doanh nghiệp khác.
2.2.4.2. Những hạn chế
Mặc dù chi nhánh đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong hoạt động cho vay DNNVV nhng trong quá trình hoạt động vẫn bộc lộ những hạn chế:
Các DNNVV chủ yếu tiếp cận với nguồn vốn ngắn hạn, hạn chế các khoản cho vay trung và dài hạn: Nghịch lý hiện nay là hầu hết các DNNVV mới thành lập và hoạt động trong thời gian ngắn nên cần các khoản vay dài hạn để đầu t, đổi mới trang thiết bị nhng do cơ cấu vốn của chi nhánh đối với hệ thống các DNNVV cha có sự linh hoạt nên các doanh nghiệp chỉ vay đợc những món có giá trị
nhỏ và thời gian ngắn. Một phần là chi nhánh cha thực sự tin tởng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp này. Điều này sẽ khiến các doanh nghiệp gặp khó khăn bởi không phải lúc nào doanh nghiệp cũng có nhu cầu vốn ngắn hạn để tài trợ cho sự thiếu hụt tạm thời.
Chất lợng thẩm định các dự án nhìn chung vẫn còn nhiều hạn chế: Hầu hết đội ngũ cán bộ tín dụng của chi nhánh đều có trình độ đại học và rất trẻ nên khi có sự biến động khó lờng của thị trờng thì ảnh hởng không nhỏ đến khả năng thẩm định của cán bộ tín dụng, cùng với thiếu kinh nghiệm trong thực tế nên họ còn rất e ngại khi quan hệ với khách hàng là DNNVV. Ngoài ra quy trình cho vay cha thực sự coi trọng, quyết định trong cho vay còn nặng tính hành chính, thủ tục cho vay đợc đánh giá là rờm rà và gây khó khăn cho DNNVV.
2.2.4.3. Nguyên nhân dẫn tới những hạn chế
Những hạn chế trên xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân, ngoài những nguyên nhân mang tính khách quan nh: Sự biến động của nền kinh tế, môi trờng pháp luật cha hoàn chỉnh, những tác động của cơ chế thị trờng còn có những nguyên nhân…
xuất phát chủ quan từ chính bản thân các doanh nghiệp và ngân hàng.
2.
2.4.3.1. Về phía doanh nghiệp
Năng lực tài chính nội tại của doanh nghiệp còn yếu, các hệ số tài chính không đảm bảo theo yêu cầu của ngân hàng, không xác định rõ ràng đợc dòng tiền lu chuyển bởi vậy không tính toán đợc đúng khả năng trả nợ trong tơng lai. Các DNNVV chịu áp lực cạnh tranh khốc liệt từ các doanh nghiệp khác khiến cho doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, ứ đọng sản phẩm do đó việc trả nợ ngân hàng trở nên khó khăn. Hiện nay vẫn còn nhiều công ty không minh bạch trong các báo cáo tài chính, cung cấp số liệu phản ánh không trung thực tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gây khó khăn cho ngân hàng và sẽ gặp rủi ro rất lớn nếu ngân hàng không kiểm tra cẩn thận.
Trình độ xây dựng dự án, kế hoạch kinh doanh khả thi của các DNNVV còn thấp để thuyết phục ngân hàng, đây cũng là một cản trở quan trọng cho các doanh nghiệp tiếp cận vốn vay. Một số lớn các DNNVV lập phơng án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, dự án đầu t còn mang nặng tính chủ quan, áp đặt của lãnh đạo doanh nghiệp, hoặc dựa trên kinh nghiệm thuần tuý. Nội dung của phơng án, kế
hoạch sản xuất kinh doanh, dự án đầu t đôi khi đợc thiết lập sơ sài, bởi vậy thiếu thuyết phục ngân hàng khi xem xét thẩm định cho vay. Lý giải điều này là do yếu kém của bản thân chủ các DNNVV chậm trễ trong việc nắm bắt những thay đổi của thị trờng, tuân thủ chính sách mới của Chính phủ và việc thiết lập chiến lợc phát triển dài hạn. Không chỉ có vậy nhiều khi để cố gắng vay đợc vốn ngân hàng, các doanh nghiệp vạch ra những phơng án kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu đợc vay mà họ không hề tính đến liệu phơng án đó có hiệu quả hay không, có bù đắp chi phí bỏ ra hay không.
Các DNNVV không có đủ tài sản thế chấp cho khoản vay, hiện tại các DNNVV thờng dùng đất đai nhà xởng, dây chuyền máy móc thiết bị để thế chấp vay vốn ngân hàng nhng thực tế là nhiều doanh nghiệp không có quyền sử dụng đất đai nhà xởng vì đó là tài sản đi thuê, còn dây chuyền thiết bị đã lạc hậu nên có giá trị rất nhỏ và lại bị hao mòn theo thời gian. Mặt khác, việc định giá các tài sản thế chấp còn cha hợp lý, chỉ bằng khoảng 50% hoặc thấp hơn giá trị thực tế của tài sản đó, số lợng vốn đợc vay còn thấp hơn nữa (chỉ khoảng 70% giá trị định giá). Nhiều doanh nghiệp, nhất là các công ty trách nhiệm hữu hạn, tài sản pháp nhân và tài sản cá nhân lẫn lộn, thiếu minh bạch nên ngân hàng rất khó thẩm định, đánh giá về năng lực thực sự của khách hàng. Hệ thống sổ sách kế toán, nội dung và phơng pháp hạch toán kế toán của doanh nghiệp thờng không đầy đủ, chính xác và thiếu minh bạch.
Các DNNVV thờng không có đủ vốn tự có. Sở dĩ nh vậy là vì với quy mô doanh nghiệp nhỏ, nguồn vốn ban đầu chủ yếu là huy động từ ngời thân và bạn bè. Một kênh huy động khác nữa là TTCK của Việt Nam nhng để huy động đợc qua kênh này doanh nghiệp sẽ phải thoả mãn những yêu cầu hết sức khắt khe. Nh vậy thiếu vốn tự có là một trong những trở ngại rất lớn khi tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng.
Tâm lý ngại tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng, phần vì họ không hiểu về cơ chế cho vay của ngân hàng và thiết lập thủ tục xin vay vốn của ngân hàng không đúng quy định mà ngân hàng yêu cầu, mặt khác tâm lý sợ thủ tục vay vốn của ngân hàng phức tạp, rờm rà, việc giải quyết cho vay của ngân hàng khó khăn làm chi phí giao dịch liên quan đến khoản vay cao thậm chí có cả tiêu cực phí cũng khiến các DNNVV đắn đo và chỉ chọn giải pháp đi vay khi không còn lựa chọn nào khác.
2.
Cơ cấu vốn của ngân hàng đáp ứng cho các DNNVV chủ yếu là vốn ngắn hạn, phần vì vốn huy động của ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn, nguồn vốn dài hạn khó huy động hơn do tâm lý ngời dân cha thực sự yên tâm gửi tiền vào ngân hàng bởi đồng tiền cha thực sự ổn định, mặt khác để đảm bảo an toàn cho đồng vốn và quay vòng nhanh nên ngân hàng có xu hớng cho vay thời hạn ngắn.
Chi nhánh còn quá chặt chẽ trong xét duyệt cho vay vốn, với điều kiện tất cả các khoản vay đều phải có tài sản đảm bảo và mức đảm bảo tiền vay còn khá lớn, nhiều DNNVV xác định không thể đáp ứng đợc nên không lựa chọn kênh huy động vốn từ ngân hàng. Bên cạnh đó, hồ sơ và thủ tục vay vốn vẫn còn rắc rối nhất là đối với doanh nghiệp lần đầu đến thiết lập quan hệ tín dụng với ngân hàng.
Tiếp đến là trình độ của cán bộ thẩm định các phơng án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mặc dù trong những năm gần đây năng lực của cán bộ thẩm định cũng đã nâng cao nhng cơ bản vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tế, rất nhiều chỉ tiêu trong dự án đầu t của doanh nghiệp mà cán bộ thẩm định không hiểu hết.
Ngoài ra, Chi nhánh cha chú trọng đến công tác Marketing, cha đa ra bớc đi cụ thể để tiếp cận với khách hàng mục tiêu của mình. Chi nhánh vẫn cha có một bộ phận chuyên trách quản lý nguồn thông tin khách hàng, tiến hành thu thập thông tin, đánh giá và phân loại khách hàng. Đây là một trong những yếu tố ảnh hởng đến thời gian ra quyết định và chất lợng của khoản cho vay đối với khách hàng.
Tâm lý của ngân hàng, còn ngại cho vay DNNVV nhất là khối t nhân vay vì lý do: Vấn đề hình sự hoá các quan hệ vay- nợ vẫn còn, các thị trờng cho giao dịch bảo đảm còn kém phát triển, ngân hàng gặp nhiều khó khăn khi cần hóa giá hoặc thanh lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ nếu doanh nghiệp không trả đợc nợ. Trong khi đó bản thân các DNNVV cũng còn hạn chế về năng lực tài chính, kinh nghiệm kinh doanh, giao dịch quốc tế nên cũng cha có độ tin cậy cao đối với ngân hàng.
2.
2.4.3.3. Các nguyên nhân khác
Vấn đề liên quan đến luật doanh nghiệp, cấp phép và đăng ký kinh doanh: thủ tục gia nhập thị trờng cho các doanh nghiệp mới thành lập vẫn còn rờm rà và gây tốn kém cho doanh nghiệp. Một số địa phơng từ chối cấp đăng ký kinh doanh cho một số ngành nghề kinh doanh đợc coi là “nhạy cảm” nh karaoke, nhà hàng, vũ trờng là trái với qui … định của luật Doanh nghiệp và tạo sự độc quyền tơng đối cho một số doanh nghiệp đã và đang kinh doanh những ngành nghề này. Bên cạnh đó
việc cấp giấy phép hành nghề cũng còn nhiều bất cập. Hiện nay các loại giấy phép “con” còn nhiều và đang có xu hớng tăng lên.
Vấn đề liên quan đến thuế và tài chính: chế độ báo cáo tài chính đối với DNNVV quá nặng nề, phức tạp không khác gì doanh nghiệp lớn làm cho DNNVV khó thực hiện, tốn kém rất nhiều thời gian để tuân thủ. Có nhiều đầu mối quản lý một doanh nghiệp, mỗi cơ quan lại yêu cầu một số chỉ tiêu báo cáo khác nhau nên doanh nghiệp phải làm báo cáo khác nhau để gửi tới các cơ quan…
Vấn đề liên quan đến đất đai, mặt bằng sản xuất kinh doanh: còn sự phân biệt đối xử trong giao, cho thuê đất giữa doanh nghiệp nhà nớc và t nhân. Thủ tục để doanh nghiệp thuê đợc đất làm mặt bằng sản xuất kinh doanh là quá phức tạp, quá nhiều cơ quan quản lý ngành, bên cạnh đó giá đất quá cao đối với các DNNVV.
Vấn đề liên quan đến thơng mại, hạn ngạch, hải quan, tiêu chuẩn kỹ thuật và chuyển giao công nghệ: Qui định về thủ tục, hồ sơ để xuất khẩu còn phức tạp và liên quan đến nhiều cơ quan. Thủ tục hải quan còn quá nhiêu khê, phức tạp, làm mất nhiều thời gian, do đó làm tăng chi phí, mất cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn nữa để tiếp cận với cán bộ công chức nhà nớc để giải quyết các vấn đề liên quan đến thủ tục hành chính trong Thơng mại, Hải quan là rất khó kh… ăn cho DNNVV. Khả năng tiếp cận và tiềm lực về công nghệ của DNNVV rất yếu, doanh nghiệp rất thiếu các thông tin về kỹ thuật, thị trờng, công nghệ. Việc công nhận tiêu chuẩn lẫn nhau giữa các tổ chức trong nớc và quốc tế còn hạn chế gây cản trở xuất khẩu và làm tốn kém thêm chi phí.
Kết luận chơng 2: Chơng 2 đã phân tích đợc thực trạng hoạt động cho vay DNNVV của chi nhánh Thanh Trì, làm rõ thuận lợi cũng nh khó khăn của chi nhánh trong việc mở rộng cho vay DNNVV. Những phân tích đánh giá về DNNVV trong chơng này sẽ là định hớng để đa ra các đề xuất, kiến nghị nhằm phát triển mạnh hơn nữa hoạt động cho vay DNNVV tại chi nhánh với mục tiêu tăng thu nhập cho ngân hàng cũng nh thúc đẩy sự phát triển kinh tế chung của thành phố.