- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
2.2.3. Thực trạng cho vay đối với các DNNVV tại NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì
Thanh Trì
2.2.3.1. Một số tình hình về DNNVV ở Việt Nam
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các DNNVV nói riêng đang dần tạo cho mình một vị thế vững chắc trong nền kinh tế. DNNVV đóng góp khoảng 26% tổng sản phẩm xã hội, 31% giá trị tổng sản lợng công nghiệp, 78% tổng mức bán lẻ, 64% tổng lợng vận chuyển hàng hoá, tạo ra khoảng 49% việc làm phi công nghiệp ở nông thôn, thu hút khoảng 25- 26% lực lợng lao động của cả nớc.
Tính đến cuối năm 2009 đã có gần 13 vạn DNNVV đăng ký kinh doanh (cha kể gần 2 triệu hộ kinh doanh cá thể). Các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực sản suất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm 17%, xây dựng chiếm 14%, nông nghiệp chiếm 14% và trong ngành dịch vụ chiếm 55%.
Số lợng doanh nghiệp đã tăng nhanh, đặc biệt là loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp t nhân. Trong tổng số hơn 81 nghìn doanh nghiệp thì doanh nghiệp t nhân chiếm 33,54% (27.193 doanh nghiệp), công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm 55,73% (45.190 doanh nghiệp). Điều này cho thấy những chính sách của Nhà nớc về hỗ trợ khu vực t nhân đã đúng hớng và đạt đợc kết quả tốt.
Xác định rõ vai trò vô cùng to lớn của DNNVV trong nền kinh tế quốc dân, Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chính sách nhằm khuyến khích hoạt động các DNNVV, cụ thể có rất nhiều các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc đang tiến hành các hoạt động trợ giúp DNNVV tại Việt Nam: Về phía Nhà Nớc có Hội đồng
khuyến khích DNNVV chịu trách nhiệm tham mu cho Thủ tớng Chính phủ các vấn đề liên quan đến cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển DNNVV, Cục phát triển DNNVV (Bộ Kế hoạch và Đầu t) chịu trách nhiệm giúp bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về xúc tiến, hỗ trợ phát triển DNNVV, ở cấp địa phơng UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ban, ngành (Sở Kế hoạch và Đầu t, Sở Công thơng ) tiến hành các hoạt động hỗ trợ DNNVV ở các mức độ khác nhau. Ngoài ra còn có các cơ quan xúc tiến vừa đóng vai trò điều phối, vừa trực tiếp tham gia cung cấp dịch vụ cho DNNVV đợc Nhà nớc hỗ trợ một phần hay toàn bộ chi phí nh Cục Xúc tiến thơng mại thuộc bộ Thơng mại, Cục Đầu t, Cục Khuyến nông các trờng dạy nghề, trung tâm đào tạo kỹ thuật, các trờng Đại học, Trung tâm nghiên cứu.
Tuy nhiên thực tế, hoạt động của hệ thống các tổ chức hỗ trợ, xúc tiến phát triển DNNVV tập trung nhiều ở các thành phố lớn, khu đô thị, hoạt động còn phân tán, cha có sự phối hợp, thống nhất giữa các tổ chức hỗ trợ do vậy còn bộc lộ một số hạn chế, vừa thừa lại vừa thiếu, mới chỉ tập trung ở một số lĩnh vực nh đào tạo, tham gia hội chợ, tham quan khảo sát thị trờng. Bên cạnh đó các dịch vụ nh t vấn, cung cấp thông tin còn ít đợc cung cấp, chất lợng các hoạt động hỗ trợ cha đáp ứng đợc nhu cầu của doanh nghiệp, đối tợng thực sự cần sự trợ giúp cha tiếp cận đợc các ch- ơng trình hỗ trợ của Nhà nớc nh các doanh nghiệp mới khởi sự, các doanh nghiệp cực nhỏ ở vùng sâu, vùng xa, chủ DNNVV là phụ nữ.
2.2.3.2. Thực trạng cho vay đối với DNNVV tại chi nhánh Thanh Trì 2.2.3.2.1. Khách hàng DNNVV của chi nhánh Thanh Trì
Bảng 4: Số lợng khách hàng có quan hệ với chi nhánh Thanh Trì
Năm
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
Tổng số doanh nghiệp 184 295 389
Tổng số DNNVV 83 150 217
Tỷ trọng 45% 51% 56%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2009)
Chi nhánh Thanh Trì đã tạo lập nhiều mối quan hệ với nhóm khách hàng là DNNVV thể hiện ở số lợng khách hàng là DNNVV của ngân hàng ngày càng tăng
lên. Năm 2007, chi nhánh Thanh Trì đã đầu t cho 83 DNNVV thuộc mọi thành phần kinh tế cũng nh các ngành, lĩch vực khác nhau, đến năm 2008 đã tăng thêm đợc 67 doanh nghiệp với tổng số 150 doanh nghiệp, năm 2009 tổng số DNNVV là 217 doanh nghiệp, tăng thêm 67 doanh nghiệp. Khách hàng DNNVV của ngân hàng ngày càng tăng qua các năm, điều này chứng tỏ uy tín của ngân hàng ngày càng nâng cao trên thị trờng, nhờ đó khả năng cạnh tranh của chi nhánh cũng tăng lên. Chính điều này sẽ tạo điều kiện tốt cho ngân hàng mở rộng hơn nữa hoạt động cho vay DNNVV. Đây là kết quả đáng mừng đối với chi nhánh, tuy nhiên con số này ch- a phải là lớn, vì theo thống kê ở Việt Nam hiện nay có khoảng 200.000 doanh nghiệp trong đó DNNVV chiếm đến 96%. Nếu xét riêng ở địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2005 - 2009, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới là 23.735 doanh nghiệp và con số này vẫn tiếp tục tăng lên qua các năm.
2.2.3.2.2. Doanh số cho vay, thu nợ và d nợ DNNVV của chi nhánh Thanh Trì
Bảng 5: Doanh số cho vay, thu nợ và d nợ DNNVV của chi nhánh Thanh Trì
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ Tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tổng DSCV 325 278 328 DSCV DNNVV 115 218 245 Tỷ trọng(%) 35,4 78,4 74,7 DS thu nợ 136 109 217 DS thu nợ DNNVV 34 30 150 Tỷ trọng(%) 25 27,5 69,1 Tổng d nợ 405 374 472 D nợ DNNVV 105 183 233 Tỷ trọng(%) 26 48,9 49,4
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2007- 2009 của chi nhánh Thanh Trì)
Qua bảng số liệu ta thấy: Doanh số cho vay DNNVV của chi nhánh đều tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng rất cao, điều này cho thấy ngân hàng ngày càng mở rộng cho vay DNNVV. Hiện nay số lợng doanh nghiệp trên địa bàn vẫn không ngừng tăng lên, nhu cầu vốn lớn. Trớc sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn nh hiện nay, chi nhánh cần tìm biện pháp để mở rộng và tăng doanh số cho vay DNNVV.
D nợ cho vay DNNVV của chi nhánh tăng lên hàng năm và chiếm tỷ trọng rất cao, năm 2007 d nợ là 105 tỷ đồng chiếm 26% tổng d nợ thì đến năm 2009 đã đạt 233 tỷ đồng chiếm 49,4%. Sự chuyển biến của kinh tế địa phơng và sự gia tăng về số lợng DNNVV trên địa bàn đã tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động cho vay DNNVV phát triển mạnh. Nhờ vậy mà d nợ DNNVV ngày càng tăng lên trong tổng d nợ toàn chi nhánh.
2.2.3.2.3. D nợ cho vay DNNVV phân theo thời gian
Bảng 6: D nợ cho vay DNNVV phân theo thời gian của chi nhánh Thanh Trì
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng d nợ 105 100 183 100 233 100 Ngắn hạn 72 68,6 156 85,2 193 82,8 Trung và dài hạn 33 31,4 27 14,8 40 17,2
(Nguồn: Báo cáo hoạt động cho vay của phòng Kế hoạch kinh doanh chi nhánh Thanh Trì)
Nhìn vào bảng số liệu cho ta cái nhìn trực quan nhất về d nợ cho vay các DNNVV, d nợ ngắn hạn vẫn chiếm đa số và ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong khi d nợ trung dài hạn chỉ chiếm số lợng rất ít. Năm 2007 d nợ ngắn hạn là 72 tỷ đồng chiếm 68,6% tổng d nợ. Năm 2008 d nợ ngắn hạn là 156 tỷ đồng chiếm 85,2% tổng d nợ. Đến năm 2009 d nợ ngắn hạn là 193 tỷ đồng chiếm 82,8% tổng d nợ. Tuy tỷ trọng d nợ ngắn hạn có xu hớng giảm nhng d nợ ngắn hạn lại có xu hớng tăng qua các năm. Nhng thực tế không phải DNNVV chỉ có nhu cầu vốn ngắn hạn mà họ cũng rất cần nguồn vốn dài hạn để đầu t vào mở rộng sản xuất kinh doanh và đổi mới công nghệ nhng cha đủ điều kiện vay vốn mà chi nhánh đa ra. Nhng chi nhánh vẫn thực hiện cho vay dài hạn đối với khách hàng truyền thống, khách hàng có ph- ơng án sản xuất kinh doanh khả thi. Tuy nhiên con số d nợ dài hạn này quá thấp so
với nhu cầu thực tế của DNNVV hiện nay. Mặc dù d nợ trung dài hạn đều tăng lên qua các năm nhng tỷ trọng lại có xu hớng giảm xuống, về lâu dài chi nhánh cần đa ra chính sách hợp lý để vừa đảm bảo mức an toàn tín dụng mà tổng thu từ lãi cho vay cũng cao.
2.2.3.2.4. D nợ cho vay DNNVV phân theo ngành nghề
Các DNNVV là khách hàng của chi nhánh Thanh Trì rất đa dạng, hoạt động trong các lĩnh vực và ngành nghề khác nhau. Bảng dới đây sẽ cho ta thấy rõ nét nhất:
Bảng 7: D nợ cho vay DNNVV phân theo ngành nghề của chi nhánh Thanh Trì Đơn vị: Tỷ đồng Ngành nghề kinh tế 31/12/2007 Tỷ trọng 31/12/2008 Tỷ trọng 31/12/2009 Tỷ trọng
Nông và lâm nghiệp 6 5,7 12 6,6 19 8,2
Xây dựng 31 29,5 52 28,4 76 32,6
Sản xuất và chế biến 23 21,9 23 12,5 37 15,9
Thơng mại và dịch vụ 45 42,9 96 52,5 101 43,3
Tổng d nợ 105 100 183 100 233 100
(Nguồn: Báo cáo hoạt động cho vay của phòng Kế hoạch kinh doanh chi nhánh Thanh Trì)
Từ bảng số liệu trên ta thấy, từ năm 2007- 2009 cơ cấu cho vay theo ngành nghề có sự thay đổi đáng kể, ngành nông và lâm nghiệp chiếm tỷ trọng thấp nhất và có xu tăng từ 5,7% lên 6,6% và 8,2% thay vào đó d nợ lớn nhất của chi nhánh Thanh Trì gồm các ngành thơng mại và dịch vụ, tỷ trọng d nợ tăng lên từ 42,9% lên 52,9% và giảm xuống 43,3%. Mặc dù ngân hàng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn nhng do địa bàn hoạt động của chi nhánh ở Hà Nội mà các doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong ngành thơng mại và dịch vụ. Hơn nữa do đặc thù của loại hình doanh nghiệp này yêu cầu vốn ban đầu thấp và thu lãi trong
thời gian ngắn. Thực tế hoạt động kinh doanh thơng mại, dịch vụ của DNNVV diễn ra khá sôi động, từ chỗ chiếm tỷ trọng thấp đến nay DNNVV đã chiếm lĩnh đại đa số thị trờng bán lẻ xã hội (đạt từ 64% - 75% trong cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá xã hội). Tiếp đến tỷ trọng đầu t vào ngành xây dựng cũng có xu hớng tăng lên năm 2007 là 29,5%, năm 2008 là 28,4%, năm 2009 là 32,6%, hiện nay rất nhiều hạng mục công trình đang cần phải nâng cấp và xây dựng do đó nhu cầu vốn là khá lớn.
2.2.3.2.5. D nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế
Bảng 8: D nợ cho vay DNNVV phân theo thành phần kinh tế của chi nhánh Thanh Trì
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
D nợ DNNVV quốc doanh 29,6 61,2 74,1
D nợ DNNVV ngoài quốc doanh 75,4 121,8 158,9
Tổng d nợ 105 183 233
(Nguồn: Báo cáo hoạt động cho vay của phòng Kế hoạch kinh doanh chi nhánh Thanh Trì)
Theo bảng số liệu ta thấy năm 2007 cho vay DNNVV ngoài quốc doanh là 75,4 tỷ đồng chiếm 71,8% trên tổng d nợ. Năm 2008 d nợ là 121,8 tỷ đồng, đến năm 2009 với tốc độ tăng trởng khá cao với d nợ là 158,9 tỷ đồng, tăng 1,3 lần so với năm 2008. Sở dĩ lại có sự tăng lên vợt trội trong năm 2007 và 2008 là do các DNNVV ngoài quốc doanh phần lớn là những khách hàng chủ yếu của chi nhánh .
Bên cạnh đó, trong năm 2007 cho vay DNNVV quốc doanh là 29,6 tỷ đồng chiếm 28,2% tổng d nợ. Đến năm 2008 con số này đã tăng lên 61,2 tỷ đồng tăng về số tuyệt đối là 31,6 tỷ đồng. Năm 2009 d nợ đạt 74,1 tỷ đồng, tăng lên 12,9 tỷ đồng so với năm 2008. Nhìn một cách tổng thể thì tỷ trọng cho vay DNNVV quốc doanh trên tổng d nợ là khá thấp. Điều này cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của các DNNVV ngoài quốc doanh trong khi các DNNVV quốc doanh xu hớng thu hẹp dần.
2.2.3.3. Chất lợng cho vay đối với DNNVV tại chi nhánh Thanh Trì
Chất lợng cho vay ảnh hởng rất lớn đến toàn bộ hoạt động tín dụng nói chung và đối với các DNNVV nói riêng, nó giúp đa ra quyết định có nên mở rộng cho vay nữa hay không, cho vay có thu đợc lợi thì việc cấp tín dụng mới tiếp tục đợc thực hiện, chính vì vậy mà tất cả cán bộ tín dụng đều quan tâm đến việc thu hồi nợ để đảm bảo không có nợ quá hạn.
2.
Bảng 9: Nợ quá hạn cho vay DNNVV
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
D nợ DNNVV 105 183 233
Nợ quá hạn cho vay DNNVV
5,12 12,2 22,6
Tỷ trọng(%) 2,05 1,49 1,03