1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội.doc

79 620 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 512,5 KB

Nội dung

Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Nghiên cứu về Ngân hàng và hoạt động ngân hàng là rất cần thiết Đadạng hoá là một xu hướng tất yếu của sự phát triển trong hoạt động kinhdoanh nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng Đặc biệt trước nhữngyêu cầu mới của cạnh tranh và hội nhập kinh tế, ngành ngân hàng phảikhông ngừng phát triển và tìm kiếm những hướng đi mới phù hợp để vừa cóthể đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng vừa đứng vững trongcơ chế thị trường Mở rộng cho vay tiêu dùng là một hướng đi như vậy Đâylà một hướng đi không mới ở các nước phát triển nhưng khá mới mẻ ở ViệtNam, bởi người dân Việt Nam vẫn có thói quen suy nghĩ rằng ngân hàng lànơi phục vụ cho các doanh nghiệp, là một kênh đầu tư tiền nhàn rỗi Do vậy,thị trường cho vay tiêu dùng còn khá sơ khai và chưa được nhiều ngân hàngkhai thác.

Với thời gian thực tập không dài tại Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội, em nhận thấy hoạt động cho vaytiêu dùng ở chi nhánh vẫn còn chưa thỏa đáng với năng lực của chính mình.Em thấy rõ được tầm quan trọng và tiềm năng của hoạt động này Việc thựchiện và mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng có ý nghĩa quan trọng đối vớisự phát triển lâu dài của chi nhánh Vì vậy em lựa chọn đề tài “ Giải phápmở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam HàNội ” làm khóa luận tốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn Th.S Đinh ThanhLong và các cán bộ tín dụng ở chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội đãđóng góp những ý kiến quý báu giúp em hoàn thành chuyên đề này.

Trang 2

Kết cấu chính của chuyên đề gồm có 3 chương:

-Chương 1: Cơ sở lý thuyết về cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại-Chương2: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng ở chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội

-Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị về việc mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội

Trang 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHO VAY TIÊUDÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Ngân hàng thương mại và các hoạt động chính của ngân hàngthương mại

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại

1.1.1.1 Lịch sử hình thànhvà phát triển của ngân hàng thương mại

Sự xuất hiện đầu tiên của ngân hàng thương mại là vào những năm đầu củathế kỷ XV cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá ở các nướcphương Tây Nghiệp vụ kinh doanh đầu tiên của các ngân hàng lúc bấy giờlà nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền nhằm thoả mãn nhu cầu thanh toán, gắnliền với thương mại quốc tế và dịch vụ Những người làm nghề đổi tiền cònthực hiện cả nghiệp vụ giữ hộ tiền để phục vụ những khách hàng có nhu cầuan toàn, bí mật và tiện ích trong sử dụng Việc giữ tiền hộ của nhiều ngườidẫn đến khả năng thanh toán hộ và thanh toán không dùng tiền mặt do đóxuất hiện nghề thanh toán hộ Điều này cũng tạo khả năng cho những ngườigiữ hộ tiền sử dụng một phần tiền gửi của người khác để cho vay Từ nhữngnghiệp sơ khai đầu tiên ngành ngân hàng đã phát triển thành rất nhiều cácnghiệp vụ, các loại dịch vụ đa dạng phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau củakhách hàng.

Do đó quá trình phát triển của ngân hàng là quá trình đa dạng hoá cácnghiệp vụ ngân hàng.

1.1.1.2 Khái niệm ngân hàng thương mại

Trang 4

Ngân hàng thương mại là một tổ chức có vai trò ngày càng quan trọngtrong nền kinh tế Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hiện nay có rấtnhiều các tổ chức tài chính khác nhau cung cấp các dịch vụ ngân hàng nhưdịch vụ cho vay, uỷ thác đầu tư, nhận tiền gửi và ngân hàng thương mạicũng đang mở rộng và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ của mình Do đó rấtdễ có sự nhầm lẫn giữa loại hình ngân hàng thương mại và các trung gian tàichính khác.

Giáo trình ngân hàng thương mại định nghĩa về ngân hàng thương mại

như sau: "Ngân hàng thương mại là các tổ chức tài chính cung cấp một danh

mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịchvụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ

một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế ” Theo cá nhân em thì ngân

hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà họat động chủyếu của nó là huy dộng tiền gửi, sử dụng số tiền đó để cho vay và cungcấp các phương tiện thanh toán trong lĩnh vực tài chính.

Ngân hàng thương mại khác với các trung gian tài chính khác ở chỗ

ngân hàng thương mại là tổ chức kinh tế duy nhất được phép mở tài khoảntiền gửi thanh toán và làm trung gian thanh toán trong nền kinh tế quốcdân.

1.1.2 Hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn

Các ngân hàng cũng giống như bất kỳ một doanh nghiệp nào trongnền kinh tế để duy trì hoạt động và phát triển đều cần vốn Nguồn vốn củangân hàng gồm có vốn tiền gửi, vốn tiền vay, vốn chủ sở hữu và vốn uỷ thácđầu tư Để thực hiện hoạt động này ngân hàng nhận tiền gửi, phát hành các

Trang 5

giấy nợ hoặc cổ phiếu với cam kết sẽ hoàn trả khách hàng đúng hạn kèmtheo một khoản tiền gọi là tiền lãi Việc huy động được càng nhiều vốn sẽcàng tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng kinh doanh do đó các ngân hàngluôn tìm kiếm các nguồn vốn với chi phí thấp và ổn định, đa dạng hoá cáchình thức và lãi suất tiền gửi, giấy nợ nhằm thu hút được nhiều vốn trongnền kinh tế.

1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn

Đây là các hoạt động ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động được đểđầu tư hoặc cấp tín dụng Hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn trong tổngtài sản của ngân hàng và là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cho ngânhàng Bên cạnh hoạt động tín dụng ngân hàng cũng mở rộng danh mục tàisản bằng cách đầu tư vào các giấy tờ có giá như trái phiếu chính phủ, tráiphiếu công ty Các hoạt động đầu tư và tín dụng mang lại phần lớn lợinhuận cho ngân hàng nhưng lại chứa đựng nhiều rủi ro nên các ngân hàngthường rất cẩn trọng khi thực hiện hoạt động này.

1.1.2.3 Hoạt động kinh doanh ngoại hối

Đây là hoạt động đầu tiên mà ngân hàng thực hiện với nội dung làngân hàng đứng ra mua hoặc bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác vàthu được lợi nhuận nhờ chênh lệch giá và phí dịch vụ Ngày nay hoạt độngnày đã mở rộng ra với rất nhiều các hình thức và nghiệp vụ phong phú: mua

bán, trao đổi, gửi vay các loại ngoại tệ với các nghiệp vụ như giao ngay, kỳ

hạn, hoán đổi, quyền chọn và tương lai Các NHTM tham gia giao dịchngoại hối với hai mục đích Thứ nhất, ngân hàng cung cấp dịch vụ chokhách hàng, chủ yếu là mua hộ và bán hộ cho nhóm khách hàng riêng lẻ, vàngân hàng thu một khoản phí Mục đích thứ hai là ngân hàng kinh doanhngoại hối nhằm kiếm lời khi tỷ giá thay đổi

Trang 6

1.1.2.4 Hoạt động khác

Hoạt động mua bán ngoại tệ, huy động vốn và sử dụng vốn là nhữnghoạt động đầu tiên được các ngân hàng thực hiện Sự phát triển kinh tế làđiều kiện cho sự phát triển của ngân hàng, đến lượt mình sự phát triển của hệthống ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Lịch sử pháttriển của ngành ngân hàng đã trải qua sáu thế kỷ( từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 21)và các hoạt động ngân hàng hiện đại ngày nay đã không ngừng được mở

rộng và phát triển đúng như nhận xét của Peter Rose “ thực hiện nhiều chức

năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinhtế ”.

Các hoạt động ngân hàng hiện đại có thể kể ra ở đây như là hoạt độngbảo quản vật có giá, cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanhtoán, quản lý ngân quỹ, tài trợ các hoạt động của chính phủ, cho thuê thiết bịtrung và dài hạn, cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn, cung cấp dịch vụ môigiới đầu tư chứng khoán, bảo hiểm, dịch vụ đại lý Các hoạt động nàymang lại nguồn thu nhập cho ngân hàng thông qua việc thu phí và chứađựng ít rủi ro Do vậy các ngân hàng hiện đại ngày nay đang ra sức mở rộnghoạt động dịch vụ nhằm tăng nguồn thu và giảm bớt rủi ro.

1.2 Cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng

Tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các ngân

hàng thương mại, phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng Tín dụng

ngân hàng được hiểu là quan hệ kinh tế trong đó ngân hàng chuyển cho chủthể khác trong nền kinh tế quyền sử dụng một lượng giá trị ( tiền hoặc tàisản) với những điều kiện nhất định được thoả thuận trong hợp đồng.

Trang 7

Theo hình thức tài trợ, tín dụng được chia thành cho vay, bảo lãnh,cho thuê, chiết khấu Đây là cách phân loại phổ biến ở các ngân hàng thươngmại Trong hoạt động tín dụng thì cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất và cũnglà tài sản mang lại thu nhập lớn nhất Đây là một trong những nghiệp vụkinh doanh đầu tiên của ngân hàng thương mại và đến nay nó vẫn giữ đượcvai trò quan trọng hàng đầu của mình Tuy nhiên hoạt động này luôn gắnliền với rủi ro Vì thế cần thiết phải phân loại cho vay để có thể quản lý tốtvà hạn chế rủi ro.

Có thể phân loại theo thời gian, thì cho vay gồm có cho vay ngắn hạn, chovay trung hạn và cho vay dài hạn.

Có thể phân loại theo đảm bảo, thì cho vay gồm có cho vay có đảm bảo vàcho vay không đảm bảo.

Có thể phân loại theo mục đích sử dụng tiền vay, thì cho vay gồm có chovay sản xuất kinh doanh và cho vay tiêu dùng Do đối tượng nghiên cứu củađề tài là hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại nên chúngta sẽ chỉ xem xét về hoạt động này.

Cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại là một hình thức tài trợ

của ngân hàng cho chính sự tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình Đó làquan hệ kinh tế trong đó ngân hàng chuyển cho các cá nhân hoặc hộ giađình quyền sử dụng một khoản tiền với những điều kiện nhất định đượcthoả thuận trong hợp đồng nhằm phục vụ mục đích tiêu dùng của kháchhàng Những mục đích tiêu dùng có thể được kể ra như là: mua nhà, xây sửa

nhà, mua xe hơi, các dụng cụ trong gia đình, đồ gỗ, các dịch vụ y tế, chi phícho các dịp hè, chi phí du học …

1.2.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại

Trang 8

Ta có thể thấy rõ đặc điểm của cho vay tiêu dùng thông qua so sánh cho vaytiêu dùng và cho vay kinh doanh trên các phương diện sau:

Đối tượng vay: các cá nhân và hộ gia đình là khách hàng của loại hình

cho vay tiêu dùng trong khi cho vay kinh doanh là các doanh nghiệp, tổchức, cá nhân, hộ gia đình.

Mục đích vay: tài trợ cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân chứ không phải

nhu cầu kinh doanh.

Nguồn trả nợ: Khác với cho vay kinh doanh nguồn trả nợ chính là thu

nhập từ phương án sản xuất kinh doanh, phụ thuộc vào việc sử dụng vốn vayvà kết quả kinh doanh còn ở đây người vay tiêu dùng sử dụng tiền vay vàocác hoạt động không sinh lời, nguồn trả nợ độc lập so với việc sử dụng tiềnvay Khách hàng có thể dùng các khoản thu nhập của mình để trả tiền vaynhư là lương, tiền cho thuê nhà, lãi tiết kiệm, cổ tức …

Quy mô khoản vay: hầu hết các khoản vay tiêu dùng đều có giá trị

không lớn trừ những khoản vay để mua quyền sử dụng đất, mua nhà, muaôtô xịn, đi du học nhưng số lượng các món vay tiêu dùng lại khá nhiều.

Rủi ro :cho vay tiêu dùng chứa đựng nhiều rủi ro nhất trong danh mục

các tài sản của ngân hàng Sở dĩ như vậy là vì nguồn trả nợ là thu nhậpthường xuyên của người vay Mà những khoản thu nhập này lại phụ thuộcvào sức khỏe và công việc của người vay Do đó khi bị mất việc hoặc ốmđau, tai nạn người vay khó có thể trả được nợ Hơn nữa việc thẩm định khảnăng trả nợ của cá nhân và hộ gia đình cũng khó khăn khăn hơn Bởi đốivới các hãng kinh doanh, ngân hàng có thể thẩm định khả năng trả nợ thôngqua các báo cáo tài chính đã được kiểm toán, còn đối với người tiêu dùngngân hàng chỉ có thể dựa vào tài sản cá nhân, lương và các khoản thu nhập

Trang 9

khác Để có được khoản vay, khách hàng có thể giấu các thông tin về tìnhhình sức khoẻ và công việc trong tương lai của mình nên các ngân hàng rấtkhó xác định được rủi ro khi cho vay tiêu dùng.

Vì các khoản cho vay tiêu dùng có rủi ro cao nhất nên các ngân hàng thườngyêu cầu phải có tài sản bảo đảm khi vay và yêu cầu người vay phải mua bảohiểm thất nghiệp, nhân thọ, bảo hiểm cho hàng hoá đã được mua.

Để bù đắp cho chi phí ( về thời gian và nhân lực để thẩm định, quản lýcác khoản vay với giá trị nhỏ nhưng số lượng lớn, chi phí trên một đơn vịcho vay lớn ) và rủi ro cao mà ngân hàng có thể gặp phải khi cho vay tiêudùng, nên lãi suất cho vay tiêu dùng phần lớn đều cao hơn các khoản vaykhác của ngân hàng.

Việc cho vay tiêu dùng phụ thuộc vào sự tăng trưởng ổn định về thunhập và đảm bảo việc làm bởi nó cho phép người tiêu dùng mua được hànghoá và dịch vụ ngày hôm nay dựa trên thu nhập của ngày mai Vì vậy khinền kinh tế có xu hướng mở rộng thì nhu cầu vay tiêu dùng tăng cao vàngược lại khi nền kinh tế suy thoái nhu cầu vay tiêu dùng cũng bị giảm sút.

Thêm một đặc điểm khác của cho vay tiêu dùng là người vay thườngchỉ vay một lần, ít khi có nhu cầu vay lại; không giống như các khoản chovay thương mại: nhu cầu phát sinh theo chu kỳ sản xuất kinh doanh, lặp đilặp lại Do đó nếu không có các giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng thìngân hàng sẽ dần mất đi nguồn khách hàng tiềm năng này.

1.2.3 Lợi ích của cho vay tiêu dùng trong ngân hàng thương mại

Cho vay tiêu dùng có từ rất sớm ngay từ những ngày đầu khi ngânhàng mới hình thành, khi đó họ thực hiện cho vay với các cá nhân, chủ yếulà những người giàu: quan lại, địa chủ, nhằm mục đích phục vụ tiêu dùng.

Trang 10

Do lợi nhuận từ cho vay rất cao nhiều ngân hàng đã phát hành chứng chỉ tiềngửi khống để cho vay Chính điều này đã đẩy nhiều ngân hàng đến chỗ mấtkhả năng thanh toán và phá sản nên sau đó để đảm bảo an toàn các ngânhàng thương mại đã không cho vay tiêu dùng, chỉ cho vay kinh doanh Tuynhiên các ngân hàng đã ngày càng phát triển và khả năng quản lý rủi ro,thẩm định khách hàng ngày một tốt hơn nên bên cạnh việc duy trì và đẩymạnh cho vay kinh doanh các ngân hàng cũng cần thiết chú trọng mở rộngcho vay tiêu dùng Sở dĩ chúng ta khẳng định như vậy là vì các lý do sau:

Cho vay tiêu dùng của ngân hàng mang lại lợi ích cho nền kinh tế ( trong đócó người vay ) Chúng ta đã biết sản xuất là một quá trình từ sản xuất đến

lưu thông và tiêu dùng Do đó tiêu dùng là cái đích của sản xuất, sản xuấtcác sản phẩm ra để tiêu dùng Muốn đẩy mạnh sản xuất thì cần thiết phải đẩymạnh tiêu dùng và ngược lại muốn tiêu thụ được nhiều sản phẩm thì sảnxuất phải thoả mãn được nhu cầu của người tiêu dùng Nhưng để có thể sảnxuất hay tiêu dùng thì đều cần có một số tiền nhất định, số tiền đó có thể cóđược qua nhiều nguồn khác nhau: tự tích luỹ; vay mượn người thân,bạn bè;mua hàng trả chậm; vay các trung gian tài chính Ngân hàng là một kênh

cung cấp vốn hiệu quả cho tất cả các hoạt động đó Xã hội ngày càng pháttriển nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân, hộ gia đình ngày càng cao Vàtrong xã hội luôn sẵn có nhu cầu vay tiêu dùng do các cá nhân và hộ giađình mặc dầu chưa có đủ phương tiện thanh toán trong hiện tại nhưng lại có

những nhu cầu cần thiết cần được thoả mãn ngay như đi du học, tiền việnphí, tang lễ, sửa chữa nhà cửa Họ có thu nhập ổn định, hoặc chắc chắn sẽcó thu nhập trong tương lai như thừa kế, cổ tức, lãi trái phiếu đảm bảo chohọ khả năng trả nợ, do đó họ có nhu cầu vay tiêu dùng và sẽ trả được nợ.

Khi đã có nhu cầu thì lẽ dĩ nhiên sẽ có người cung ứng và ngân hàng- một

Trang 11

tổ chức kinh doanh tiền tệ chắc chắn không thể bỏ qua một thị trườngvới sức mua lớn như thị trường cho vay tiêu dùng.

Không chỉ vậy, trên thị trường đó, ngân hàng thường được cho lànhà cung cấp có khả năng cung ứng tốt nhất so với các nhà cung cấpkhác.Bởi so với các nguồn cung ứng vốn khác thì ngân hàng có những ưu

điểm hơn hẳn Khi cần tiền để mua sắm, sửa chữa mà số tiền tự tích luỹkhông đủ, kênh vay tiền người ta thường nghĩ đến đầu tiên là vay mượnngười thân, bạn bè Nhưng những người thân, bạn bè thường chỉ đồng ý chovay món tiền nhỏ, do họ cũng không có năng lực tài chính lớn và họ khôngchắc chắn về khả năng trả nợ của bạn Vì thông thường người quen cho nhauvay tiền thường không yêu cầu phải có tài sản đảm bảo cho món vay đó, vàcũng không có được hợp đồng vay nợ chặt chẽ nhằm đảm bảo thu hồi mónvay Khi có nhu cầu vay số tiền lớn, khó có thể nhờ cậy vào những ngườiquen, bạn bè So với các trung gian tài chính khác, ngân hàng thương mại cókhả năng thẩm định tín dụng tốt do có cán bộ thông thạo nghiệp vụ, có mạnglưới thu thập thông tin rộng lớn, có khả năng tài chính vững mạnh có thểđáp ứng mọi nhu cầu vay của khách hàng Không chỉ vậy, đến với ngânhàng các khách hàng có thể nhận được sự tư vấn của các nhân viên ngânhàng, cùng khách hàng tháo gỡ khó khăn do họ là những người am hiểu vềthị trường và khách hàng còn được cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích khác nữanhư là dịch vụ tiền gửi, thanh toán…

Cho vay tiêu dùng mang lại nhiều lợi ích cho ngân hàng Mặc dù hoạt

động cho vay tiêu dùng chứa đựng nhiều rủi ro nhưng chính điều đó lạimang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng Ngân hàng có thể ngăn ngừa và hạnchế rủi ro bằng cách đưa ra những quy chế cho vay chặt chẽ và thẩm định kỹcàng Mặt khác tài trợ cho tiêu dùng là ngân hàng gián tiếp tài trợ cho sản

Trang 12

xuất Khi tiêu dùng được đẩy mạnh thì hoạt động sản xuất sẽ tăng lên do đógia tăng nhu cầu vay kinh doanh và hoạt động cho vay kinh doanh của ngânhàng cũng được mở rộng Như vậy, ngân hàng cung cấp sản phẩm cho vaytiêu dùng không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng mà còn đápứng chính nhu cầu đa dạng hóa sản phẩm của ngân hàng, thu thập nhiềuthông tin về khách hàng và thị trường, mở rộng các dịch vụ hỗ trợ, phân tánrủi ro để ngân hàng thực sự là một trung gian tài chính cung cấp nhiều dịchvụ đa dạng nhất trong nền kinh tế.

1.2.4 Phân loại cho vay tiêu dùng

Để có thể quản lý tốt cho vay tiêu dùng cần thiết phải phân loại chovay tiêu dùng Tiêu thức sử dụng để phân loại cho vay tiêu dùng là các tiêuthức sau: theo hình thức bảo đảm, theo phương thức hoàn trả và theo phươngthức cho vay giữa ngân hàng và khách hàng.

Trang 13

1.2.4.1 Phân loại theo hình thức bảo đảm tiền vay

Các hình thức bảo đảm có thể là bảo đảm bằng uy tín hoặc bảo đảmbằng tài sản Đối với bảo đảm bằng uy tín thì hình thức cho vay tiêu dùngphổ biến là cho vay thế chấp lương ( tín chấp ) hoặc bằng bảo lãnh của bênthứ 3 Ngân hàng cho khách hàng vay tiền để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng củakhách hàng trên cơ sở thế chấp bằng lương hay còn gọi là tín chấp Hìnhthức này chủ yếu được áp dụng đối với các khách hàng có việc làm và thunhập ổn định, thu nhập ngoài việc trang trải các chi tiêu thường xuyên còncó tích luỹ để trả nợ vay ( công chức, viên chức trong biên chế nhà nước,nhân viên có hợp đồng lao động dài hạn ) Hình thức vay thế chấp bằnglương phù hợp với những món vay giá trị không lớn, thời hạn vay ngắn và

Theo phương thức

hoàn trả

Theo phương thức

cho vayTheo

hình thức bảo đảmCho

vay tiêu dùng

Có đảm bảo

Không đảm bảo

Trang 14

trung hạn.

Cho vay tiêu dùng thường yêu cầu có tài sản đảm bảo, do đó theo tiêu thứcnày cho vay tiêu dùng được chia thành hai loại :

Loại 1: là các tài sản thuộc sở hữu hoặc sử dụng lâu bền của khách

hàng hoặc đảm bảo của bên thứ 3 cho khách hàng của ngân hàng Nhữngđảm bảo này không được hình thành từ khoản tín dụng của chính ngân hàng.Có thể chia các hình thức đảm bảo của loại này thành hai loại nhỏ sau.

Cho vay cầm cố Đây là hình thức ngân hàng cho khách hàng vay tiền với

điều kiện là khách hàng phải chuyển quyền kiểm soát tài sản đảm bảo sangcho ngân hàng trong thời gian đã cam kết Danh mục và điều kiện của tài

sản cầm đồ được ngân hàng qui định cụ thể dựa trên quy định của pháp luậtvà chính sách tín dụng của từng ngân hàng Các tài sản cầm cố thường là cáctài sản mà ngân hàng có thể kiểm soát và bảo quản tương đối chắc chắn,đồng thời việc ngân hàng nắm giữ không ảnh hưởng đến quá trình hoạt độngcủa khách hàng chẳng hạn như: các giấy tờ có giá, ngoại tệ mạnh, kim loạiquý…

Cho vay thế chấp Trong hình thức này người vay phải chuyển các giấy tờ

chứng nhận sở hữu ( hoặc sử dụng) các tài sản đảm bảo sang cho ngânhàng nắm giữ trong thời hạn cam kết.

Đối với thế chấp bằng tài sản thì những tài sản mang thế chấp thường là bấtđộng sản như nhà cửa, quyền sử dụng đất hoặc là những động sản mà việcngân hàng nắm giữ nó không thuận tiện như ôtô, xe máy Việc thế chấpbằng tài sản cho phép người nhận tài trợ tiếp tục được sử dụng tài sản trongthời gian vay tuy nhiên quá trình sử dụng có thể làm biến dạng tài sản, hơnnữa khả năng kiểm soát của tài sản đảm bảo của ngân hàng bị hạn chế Việc

Trang 15

định giá tài sản đảm bảo cũng là một khó khăn đòi hỏi phải có sự thẩm địnhkỹ lưỡng tránh định giá quá cao gây thiệt hại cho ngân hàng hoặc định giáquá thấp ảnh hưởng đến khả năng vay của khách hàng Tuy nhiên đối vớicho vay tiêu dùng thì giá trị tài sản đảm bảo cũng không quá lớn như là cácdây chuyền sản xuất, nhà xưởng như đối với cho vay kinh doanh.

Loại 2 Cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ tiền vay

Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn nhưng không có tài sản đảm bảo hoặctài sản đó không đáp ứng các điều kiện của ngân hàng thì ngân hàng có thểyêu cầu khách hàng sử dụng chính tài sản được hình thành từ nguồn tài trợcủa ngân hàng làm vật đảm bảo Chẳng hạn khách hàng vay tiền mua ôtô thìngân hàng sẽ yêu cầu lấy chính chiếc ôtô đó làm vật đảm bảo, khi kháchhàng không có khả năng trả nợ ngân hàng sẽ phát mại ôtô đó thể thu nợ Đểđảm bảo rằng khách hàng sẽ không bán tài sản hoặc sử dụng không cẩn thậnlàm giảm giá trị của tài sản ngân hàng thường yêu cầu khách hàng phải camkết bảo quản tài sản, mua bảo hiểm và người thụ hưởng là ngân hàng đồngthời chuyển toàn bộ giấy tờ sở hữu cho ngân hàng.

1.2.4.2 Phân loại theo cách thức hoàn trả

Nếu phân theo cách thức hoàn trả, cho vay tiêu dùng có thể được phânthành ba loại : cho vay tiêu dùng trả một lần, cho vay trả góp, và cho vaytuần hoàn.

Cho vay tiêu dùng trả một lần Theo cách này, khách hàng thanh toán cho

ngân hàng một lần khi đến hạn và thường áp dụng cho những món vay giátrị nhỏ, thời hạn cho vay ngắn.

Cho vay tiêu dùng trả góp Đây là hình thức trong đó khách hàng sẽ trả nợ

cho ngân hàng thành hai hay nhiều lần liên tiếp theo những kỳ hạn nợ nhất

Trang 16

định trong thời hạn vay Hình thức này được sử dụng phổ biến đối vớinhững khoản vay có giá trị lớn, thu nhập thường xuyên của người nhận tàitrợ không đủ để thanh toán hết một lần số tiền vay Để được nhận tài trợkhách hàng phải trả trước một phần giá trị tài sản mua sắm Số tiền trả trướcphụ thuộc vào khả năng tài chính của người vay, loại tài sản, thị trường tiêuthụ tài sản sau khi sử dụng Phần còn thiếu ngân hàng sẽ cho vay Điều nàycó tác dụng làm cho khách hàng cảm thấy tài sản đó thuộc sở hữu của mìnhdo đó thúc đẩy họ bảo quản tài sản và nỗ lực trả nợ đồng thời giúp hạn chếrủi ro tín dụng cho ngân hàng.

Tổng số tiền lãi mà khách hàng phải trả khi vay trả góp lớn hơn số tiền lãiđối với món vay trả một lần Sở dĩ như vậy vì vay trả góp chứa đựng nhiềurủi ro hơn do có thời hạn dài hơn nên ngân hàng phải tính lãi cao hơn để cólợi nhuận bù đắp được rủi ro.

Cho vay tiêu dùng tuần hoàn Trong thời gian đã thoả thuận căn cứ vào

nhu cầu chi tiêu và thu nhập từng thời kỳ khách hàng thực hiện vay và trả nợnhiều kỳ một cách tuần hoàn Dư nợ tại một thời kỳ hoặc tổng dư nợ trongkỳ không được vượt quá giới hạn tối đa cho phép Khách hàng rất thuận tiệnkhi sử dụng hình thức này vì chỉ phải làm thủ tục vay một lần, nhưng có thểvay nhiều lần nhằm tài trợ cho nhu cầu vay thường xuyên, không xác địnhtrước.

Cho vay theo thẻ tín dụng, cho vay thấu chi tuần hoàn là các hình thứccho vay tiêu dùng tuần hoàn phổ biến hiện nay Đối với cho vay theo thẻ tíndụng, khách hàng được cấp thẻ và một số dư tối đa, sử dụng thẻ để thanhtoán cho tiền hàng hoá, dịch vụ ở các cơ sở chấp nhận thẻ Khi sử dụng thẻ,trung tâm thẻ sẽ ghi nợ vào tài khoản của khách hàng và đến cuối tháng,khách hàng sẽ nhận được giấy báo của ngân hàng phát hành thẻ liệt kê chi

Trang 17

tiết các khoản mục phải thanh toán Trong thời hạn cho phép, thường là 30ngày nếu khách hàng thanh toán( nộp tiền vào tài khoản) thì sẽ không bị tínhlãi, nếu quá thời hạn đã quy định khách hàng sẽ phải trả một khoản lãi.

1.2.4.3 Căn cứ vào phương thức cho vay giữa ngân hàng và khách hàngvay vốn

Cho vay tiêu dùng được chia thành hai loại: cho vay tiêu dùng giántiếp và cho vay tiêu dùng trực tiếp.

Cho vay tiêu dùng gián tiếp: là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mualại các khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hoá chongười tiêu dùng.

Thông thường cho vay tiêu dùng gián tiếp được thực hiện theo sơ đồ sau:

3-Công ty bán bộ chứng từ bán chịu hàng hoá cho ngân hàng.4-Ngân hàng thanh toán tiền cho Công ty bán lẻ.

Trang 18

5-Người tiêu dùng thanh toán tiền trả góp cho Ngân hàng.Cho vay tiêu dùng gián tiếp có một số ưu điểm sau:

Cho phép Ngân hàng dễ dàng tăng doanh số cho vay tiêu dùng, tiết kiệm,giảm được chi phí trong cho vay Giúp ngân hàng mở rộng quan hệ vớikhách hàng và các hoạt động ngân hàng khác.

Bên cạnh những ưu điểm thì cho vay tiêu dùng gián tiếp cũng cónhững nhược điểm như: ngân hàng không tiếp xúc trực tiếp với người tiêudùng đã được công ty bán lẻ bán chịu do đó ngân hàng không kiểm soátđược việc lựa chọn khách hàng của công ty bán lẻ nên rủi ro khách hàngkhông trả được nợ cao Nghiệp vụ cho vay tiêu dùng gián tiếp có tính phứctạp đòi hỏi trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng cao Do đó thường chỉcó các ngân hàng lớn mới áp dụng hình thức này Các ngân hàng nhỏ thườngưa thích hình thức cho vay tiêu dùng trực tiếp.

Cho vay tiêu dùng trực tiếp là hình thức trong đó ngân hàng tiếp xúcvới khách hàng, cho khách hàng vay và thu nợ trực tiếp từ người vay Quátrình cho vay tiêu dùng trực tiếp có thể tóm tắt qua sơ đồ sau:

1- Ngân hàng và người tiêu dùng ký hợp đồng vay.

2- Người tiêu dùng trả trước một phần tiền mua hàng cho công tyNgân hàng

Người tiêudùng

Ngườibán lẻ

25

Trang 19

3- Ngân hàng thanh toán số tiền còn thiếu cho công ty bán lẻ hoặc kháchhàng tự thanh toán cho công ty bán lẻ.

4- Người tiêu dùng nhận hàng hoá đã mua.

5- Người tiêu dùng thanh toán nợ vay cho Ngân hàng.

So với cho vay tiêu dùng trực tiếp, cho vay tiêu dùng gián tiếp có nhiều ưuđiểm hơn như là ngân hàng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng do đó có điềukiện để tìm hiểu và lựa chọn khách hàng, từ đó ra được các quyết định phùhợp với lợi ích của cả hai bên Việc quan hệ trực tiếp với khách hàng còngiúp ngân hàng có thể bán các sản phẩm khác, xây dựng hình ảnh tốt đẹpcủa ngân hàng.

Việc phân chia cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại chỉ mangtính tương đối và theo một vài tiêu thức mà em cho rằng phổ biến và quantrọng ở các ngân hàng Qua việc phân loại này chúng ta có thể thấy rằnghoạt động cho vay tiêu dùng rất phong phú và đa dạng, và các ngân hàngtrong quá trình hoạt động của mình luôn đưa ra các hình thức mới nhằm thuhút khách hàng và cũng là để đáp ứng những nhu cầu mới của khách hàng.

1.2.5 Lãi suất cho vay tiêu dùng

Lãi suất cho vay tiêu dùng là tỷ lệ phần trăm số tiền lãi mà khách hàngphải trả cho ngân hàng trên tổng số vốn vay trong thời gian nhất định ( 1năm ) Ngân hàng có các mức lãi suất khác nhau tuỳ theo thời hạn của khoảnvay ( ngắn, trung hay dài hạn ), tuỳ theo phương thức trả nợ là một lần haytrả góp, tuỳ theo tài sản đảm bảo Ngân hàng khi thoả thuận về lãi suất chovay phải tính toán đến rủi ro, lãi suất hoà vốn ( lãi suất mà tại đó doanh thubằng chi phí ), lãi suất cạnh tranh trên thị trường Các mức lãi suất này thayđổi theo thời gian, khi nhu cầu vay tăng (thường là vào cuối năm) các ngân

Trang 20

hàng thường tăng lãi suất cho vay do chi phí huy động vốn thời kỳ này cũngtăng lên Nhìn chung, lãi suất cho vay tiêu dùng được xác định sao cho ngânhàng có thể bù đắp được tổn thất có thể xảy ra khi cho vay và mang lại lợinhuận cho ngân hàng.

Lãi suất cho vay= Lãi suất + chi phí + thuế + thu nhập + phầntiêu dùng huy động hoạt động dự tính bù rủi ro

Thứ nhất, lãi suất huy động ở đây là lãi suất huy động bình quân màngân hàng trả cho nguồn huy động bao gồm lãi suất tiền gửi giao dịch, lãisuất tiết kiệm, lãi suất chiết khấu, lãi suất vay NHTW

Thứ hai, ngân hàng phải tính đến các chi phí quản lý trên như lương,tiền điện nước, khấu hao, chi phí giấy tờ Các chi phí này được tính theo tỷlệ phần trăm trên quy mô của sản phẩm.

Thứ ba, các ngân hàng là các doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ và phảinộp các loại thuế theo quy định của pháp luật.

Thứ tư, ngân hàng dự tính thu nhập sau thuế để đảm bảo lợi ích kỳvọng của các chủ sở hữu.

Thứ năm, ngân hàng tổng hợp tổn thất có thể xảy ra đối với các sảnphẩm như khách hàng không trả được nợ, tiền giả, kinh doanh thua lỗ dựatrên thống kê kinh nghiệm của kỳ trước đó và dự đoán xu hướng sắp tới.Phần bù rủi ro được dự đoán dựa trên tỷ lệ phần trăm quy mô của sản phẩm.Phương pháp tính lãi phổ biến được các ngân hàng sử dụng trong hoạt động

tín dụng là phương pháp lãi đơn Đây là là phương pháp tính lãi trong đó số

tiền lãi tỷ lệ thuận tuyến tính với thời gian vay vốn thực tế Phương pháp lãiđơn tính số tiền lãi khách hàng phải trả dựa trên số dư nợ thực tế tại từngthời kỳ thanh toán của khách hàng.

Trang 21

Công thức tính lãi đơn như sau:

Lãi phải trả = dư nợ đầu kỳ x lãi suất x thời gian

Số tiền phải trả cuối kỳ ( nợ gốc và lãi ) sẽ được xác định tuỳ vào cách thứckhách hàng lựa chọn để trả nợ.

Nếu khách hàng trả một lần ( cả gốc và lãi ) vào cuối kỳ thì đến kỳ trả nợkhách hàng phải trả tổng số tiền bao gồm nợ gốc và tiền lãi.

Nếu gốc được trả đều làm nhiều kỳ trong thời hạn vay, gọi k là tổng số tiềnvay, a là số nợ gốc phải trả mỗi kỳ, n là số kỳ trả nợ, thì số nợ gốc phải trảmỗi kỳ là:

nka 

Số tiền phải trả mỗi kỳ bằng nợ gốc phải trả cộng với tiền lãi tính trên dư nợcủa kỳ đó.

Nếu như khách hàng muốn mỗi kỳ trả nợ một khoản bằng nhau ( nợ gốc +lãi ) hay còn gọi là trả theo niên kim cố định thì số tiền trả mỗi kỳ được tínhnhư sau Gọi số tiền vay là k, i lãi suất, a là số tiền phải trả một kỳ, n là sốkỳ trả nợ thì ta có công thức :

Như vậy là tuỳ vào cách thức trả nợ mà số tiền phải trả mỗi kỳ sẽ khác nhau.

1.2.6 Hạn mức cho vay tiêu dùng

Hạn mức cho vay tiêu dùng được hiểu là số tiền tối đa mà ngân hàngcho khách hàng vay Hạn mức cho vay tiêu dùng được xác định dựa trên cácyếu tố như : nhu cầu vốn của khách hàng, số vốn tự có của khách hàng, giátrị của tài sản đảm bảo.

Trang 22

Khách hàng là người đưa ra yêu cầu về số tiền cần thiết để tài trợ choviệc tiêu dùng của mình Số tiền này được gọi là nhu cầu vốn của kháchhàng Ngân hàng xẽ xem xét nhu cầu này có hợp lý hay không dựa trên giátrị thị trường của tài sản cần mua hay tổng số tiền cần thiết để tài trợ chohoạt động tiêu dùng của khách hàng ( gọi là nhu cầu vốn hợp lý) Kháchhàng cung cấp cho ngân hàng biết thông tin chi tiết và chính xác về số vốntự có của mình hoặc số tiền đã trả trước cho công ty bán lẻ, số tiền còn thiếucần phải vay Thông thường các ngân hàng thường yêu cầu người tiêu dùngphải trả trước một phần giá trị của tài sản Sau đó ngân hàng sẽ tính toán

nhu cầu vay hợp lý của khách hàng = nhu cầu vốn hợp lý- vốn tự có củakhách hàng- vốn khách hàng vay mượn từ nguồn khác

Đối với các hình thức vay, các ngân hàng thường quy định các hạnmức khác nhau dựa trên giá trị tài sản đảm bảo hoặc nhu cầu vay hợp lý.Thông thường, cho vay cầm cố có hạn mức cao nhất Chẳng hạn như kháchhàng vay cầm cố sổ tiết kiệm hay trái phiếu có thể được cấp một hạn mứclên tới 90% giá trị của tài sản cầm cố Để có thể xác định được hạn mức tíndụng dựa trên tài sản đảm bảo của khách hàng thì ngân hàng cần phải địnhgiá chính xác giá trị các tài sản đó Nếu định giá quá thấp sẽ làm giảm khảnăng vay của khách, nếu định giá quá cao sẽ dễ dẫn đến rủi ro cho ngânhàng

Cuối cùng, ngân hàng sẽ so sánh nhu cầu vay hợp lý và hạn mứctín dụng, đểxác định số tiền có thể cho vay Nếu nhu cầu vay hợp lý > hạn mức tín dụngthì ngân hàng sẽ cho khách hàng vay theo hạn mức tín dụng Nếu nhu cầuvay hợp lý < hạn mức tín dụng thì ngân hàng sẽ cho khách hàng vay số tiềntheo nhu cầu vay hợp lý của khách Như vậy vừa để thoả mãn nhu cầu vaycủa khách hàng vừa để đảm bảo an toàn cho ngân hàng.

Trang 23

Để làm cho phần lý thuyết trên thêm sáng tỏ, chúng ta sẽ lấy 1 ví dụ sau.Giả sử 1 khách hàng muốn mua một chiếc xe ô tô mới của hãngHonda (chiếc Civic chẳng hạn) với giá là 450.000.000 Khách hàng có sốtiền là 150.000.000 và một sổ tiết kiệm trị giá 400.000.000 nhưng 6 thángnữa mới đến hạn Khi đó ngân hàng sẽ tính toán số tiền cho vay như sau:Nhu cầu vay của khách = 450.000.000 - 150.000.000 = 300.000.000Giá trị tài sản đảm bảo = 400.000.000

Khách hàng đem cầm cố sổ tiết kiệm để vay vốn, hạn mức tín dụng của hìnhthức đảm bảo này là 90% giá trị tài sản đảm bảo, đo đó hạn mức tín dụng là400.000.000 x 0,9 = 360.000.000.

So sánh hạn mức tín dụng và nhu cầu vay hợp lý, ngân hàng quyết định chokhách hàng vay số tiền là 300.000.000.

1.2.7 Quy trình cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại.

Quy trình cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại gồm các bướcsau đây: Tiếp nhận hồ sơ tín dụng và kiểm tra các thông tin khách hàng đưara trên hồ sơ, Thẩm định tín dụng, Xét duyệt và quyết định cho vay, Hoàn tấtcác thủ tục pháp lý trước khi giải ngân, Kiểm tra sau khi giải ngân và pháthiện nhu cầu mới của khách hàng, Thu nợ và xử lý nợ quá hạn.

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ tín dụng và kiểm tra sơ bộ các thông tin

khách hàng đưa ra trên hồ sơ.

Cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ cho vay đầy đủ và đúngquy định theo mẫu của ngân hàng (nếu thiếu thì yêu cầu khách hàng bổsung), bao gồm: giấy đề nghị vay vốn; phương án vay vốn và trả nợ; danhmục các tài sản cầm cố, thế chấp và giấy tờ liên quan, hợp đồng lao động có

Trang 24

xác nhận của thủ trưởng đơn vị (với các đối tượng vay thế chấp lương ); cácgiấy tờ chứng minh nguồn thu nhập nếu có; hộ khẩu, chứng minh nhân dânvà các giấy tờ liên quan khác.

Bước 2: Thẩm định tín dụng Đây là khâu quan trọng nhất trong quy

trình cho vay tiêu dùng, quyết định chất lượng tín dụng, thường bao gồm cácnội dung sau:

Thẩm định tư cách đạo đức người đi vay Cán bộ tín dụng phải đảm bảokhách hàng vay vốn có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự, đủtư cách pháp lý vay vốn ngân hàng Đồng thời đảm bảo khách hàng vay vốncó ý thức rõ ràng về trách nhiệm phải hoàn trả đầy đủ và đúng hạn các khoảnnợ.

Thẩm định mục đích sử dụng tiền vay Đây là một trong những nguyên tắckhi cho vay của ngân hàng, ngân hàng cho vay đúng mục đích Khách hàngđược phép vay để tiêu dùng những tài sản, hàng hoá mà pháp luật khôngcấm và phù hợp với chính sách tín dụng của từng ngân hàng

Thẩm định tình hình tài chính và khả năng thanh toán Nội dung nàybao gồm: Xác định mức thu nhập, việc làm, số dư các tài khoản tiền gửi vànơi cư trú Việc xác định nguồn thu nhập ổn định hàng tháng của khách hàngcó ý nghĩa rất quan trọng vì đây là nguồn trả nợ cho ngân hàng Nhữngkhách hàng có thu nhập ổn định và thu nhập còn lại sau khi trừ các khoảnchi phí sinh hoạt cần thiết cao sẽ được đánh giá cao Cán bộ tín dụng cũngđồng thời xác minh lại thông tin ở cơ quan nơi khách hàng làm việc để đánhgiá độ chính xác của mức thu nhập, độ dài thời gian làm việc, nơi cư trú vàsố sổ bảo hiểm xã hội ghi trên đơn xin vay Cán bộ tín dụng cũng kiểm tra sốdư các tài khoản tiền gửi của khách ( nếu có ) qua các ngân hàng có liênquan Thời gian sống tại nơi cư trú hiện tại cũng thường được coi trọng vì

Trang 25

nếu khoảng thời gian một người sống tại một nơi càng lâu thì có thể tin rằngcuộc sống của người đó càng ổn định Còn nếu một người thường xuyênthay đổi chỗ ở thì sẽ là một yếu tốt bất lợi cho ngân hàng khi quyết định chovay.

Thẩm định tài sản đảm bảo Trước hết, cán bộ tín dụng sẽ kiểm traquyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp tài sản của khách hàng, khả năngchuyển nhượng của tài sản Đối với tài sản đảm bảo cán bộ tín dụng thườngchú ý triển vọng của thị trường bất động sản cũng như sự ổn định giá trị củatài sản trong trường hợp phải phát mại tài sản đảm bảo Định giá tài sản đảmbảo cũng là một việc rất quan trọng trong khi thẩm định Cuối cùng ngânhàng xem xét khả năng bảo quản tài sản của người đi vay, hợp đồng bảohiểm trong trường hợp vay thế chấp Nếu tài sản thế chấp không được duytrì tốt, hoặc không được mua bảo hiểm ngân hàng có thể không lấy lại đượctoàn bộ số tiền đã cho vay khi chẳng may tài sản bị hỏng, giảm giá trị.

Lập báo cáo thẩm định Sau khi thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng,cán bộ tín dụng lập báo cáo thẩm định trong đó ghi vắn tắt nhưng tổng quátvề tình hình của khách hàng: nhân thân, mục đích vay, số tiền vay, khả năngtrả nợ, tài sản đảm bảo Cán bộ tín dụng đưa ra những đánh giá về kháchhàng và ý kiến cho vay hay không cho vay đối với khách hàng Nếu cho vaythì phải ghi rõ số tiền, thời hạn, lãi suất, các điều kiện kèm theo.

Bước 3: Xét duyệt và quyết định cho vay Khi nhận báo cáo thẩm

định kèm theo hồ sơ vay vốn liên quan, Trưởng phòng tín dụng xem xét lạivà yêu cầu cán bộ tín dụng giải thích bổ sung hoặc chỉnh sửa nếu có thiếusót Sau đó báo cáo được trình Hội đồng tín dụng xét duyệt Khâu quyết địnhcho vay do Hội đồng tín dụng thực hiện và chịu trách nhiệm về quyết địnhcho vay hay không cho vay Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng tín dụng

Trang 26

có thể yêu cầu một phận khác tái thẩm định hồ sơ vay ( chẳng hạn nhưphòng thẩm định ).

Bước 4: Hoàn tất các thủ tục pháp lý trước khi giải ngân Cán bộ tín

dụng và các bộ phận liên quan hoàn tất các thủ tục pháp lý trước khi giảingân như: ký Hợp đồng đảm bảo tiền vay, thoả thuận phương thức cho vay,trả nợ, Ký Hợp đồng tín dụng, đăng ký các giao dịch bảo đảm

Bước 5: Kiểm tra sau khi giải ngân và phát hiện nhu cầu mới của

khách hàng Sau khi giải ngân tiền vay cho khách hàng, cán bộ tín dụng sẽphải thường xuyên kiểm tra mục đích sử dụng tiền vay,tài sản thế chấp vàđánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, đôn đốc khách hàng trả nợ Việckiểm tra thường xuyên sẽ giúp ngân hàng sớm phát hiện ra các khoản nợ cóvấn đề để có biện pháp can thiệp kịp thời Đồng thời phát hiện nhu cầu mớicủa khách hàng để phục vụ Kiểm soát tín dụng cũng giúp các nhà quản lýngân hàng trong việc đánh giá toàn bộ rủi ro tiềm tàng của ngân hàng và nhucầu vốn của nó trong tương lai.

Bước 6 : Thu nợ và xử lý nợ quá hạn Đây là bước cuối cùng của quy

trình tín dụng Cán bộ tín dụng theo dõi việc trả nợ của khách hàng, quátrình này giúp ngân hàng thu vốn và lãi đồng thời bổ sung thêm thông tin vềkhách hàng Khi phát hiện các khoản nợ có dấu hiệu xấu cán bộ tín dụngxem xét việc gia hạn nợ, tăng cường kiểm tra, bổ sung các điều kiện hoặccam kết, chuyển nợ quá hạn Đối với những khoản nợ đã quá hạn, kháchhàng không có khả năng trả nợ, ngân hàng tiến hành phát mại tài sản theocác quy định hiện hành

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay tiêu dùng của ngân hàngthương mại.

Trang 27

Hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại chịu ảnhhưởng của nhiều nhân tố bao gồm các nhân tố khách quan như môi trườnghoạt động của ngân hàng, các yếu tố thuộc về khách hàng và các nhân tố chủquan thuộc về bản thân ngân hàng.

1.3.1 Nhóm nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng

Đây là các nhân tố tác động trực tiếp tới việc mở rộng cho vay tiêudùng của ngân hàng Việc cấp tín dụng cho hoạt động tiêu dùng phụ thuộcrất lớn vào chính sách tín dụng, năng lực tài chính của ngân hàng.cũng nhưtrình độ của các cán bộ ngân hàng.

1.3.1.1 Chính sách tín dụng của ngân hàng

Chính sách tín dụng là hệ thống các chủ trương, định hướng quy địnhchi phối hoạt động tín dụng do hội đồng quản trị đưa ra nhằm sử dụng hiệuquả nguồn vốn để tài trợ cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân Toànbộ các vấn đề có liên quan đến cấp tín dụng nói chung đều được xem xét vàđưa ra trong chính sách tín dụng như các đối tượng có thể vay vốn, phươngthức quản lý các hoạt động tín dụng, các loại sản phẩm tín dụng do ngânhàng cung cấp, nguồn vốn dùng để tài trợ, phương thức quản lý danh mụccho vay, thời hạn và điều kiện áp dụng cho các sản phẩm tín dụng khácnhau.

Chính sách tín dụng phụ thuộc vào quy mô ngân hàng và chiến lượcphát triển ngân hàng trong từng giai đoạn Nếu như các ngân hàng lớn là cácngân hàng bán buôn, chủ yếu cung cấp các khoản tín dụng giá trị lớn cho cácdoanh nghiệp thì các ngân hàng nhỏ lại tập trung vào nghiệp vụ tín dụng bánlẻ dưới dạng các khoản cho vay cá nhân, cho vay trả góp Các ngân hàngthường xác định vị trí cũng như ưu thế của mình trên thị trường và chiến

Trang 28

lược phát triển trong tương lai để từ đó đưa ra một chính sách tín dụng phùhợp nhằm khai thác tối đa các nguồn lực sẵn có Và chỉ khi một ngân hàngthương mại xác định mở rộng cho vay tiêu dùng thì ngân hàng mới dồn nỗlực và khả năng để tập trung phát triển lĩnh vực này Chính vì vậy, nếu nhưcó những hình thức cho vay tiêu dùng không nằm trong chính sách cho vaycủa Ngân hàng thương mại thì chắc chắn các cá nhân và hộ gia đình chẳngthể mong đợi vay được những khoản tiền từ ngân hàng để tài trợ cho nhucầu chi tiêu của mình Chẳng hạn như một ngân hàng không thực hiện chovay theo thẻ tín dụng thì khách hàng dù có đủ điều kiện cũng không đượccấp tín dụng

Mặt khác khi một ngân hàng đã sẵn có các hình thức cho vay tiêudùng đa dạng với chất lượng tốt thì việc mở rộng cũng dễ dàng và thuận lợihơn là các ngân hàng mới chỉ có các sản phẩm đơn giản Do tính chất củacạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, các ngân hàng luôn phảikhông ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và thực hiện đa dạng hoá sảnphẩm nhằm củng cố và mở rộng thị phần, duy trì khả năng cạnh tranh.

1.3.1.2 Năng lực tài chính của ngân hàng

Năng lực tài chính của ngân hàng được xác định dựa trên một số yếutố như số lượng vốn chủ sở hữu, tỷ lệ phần trăm lợi nhuận năm sau so vớinăm trước, tỷ trọng nợ quá hạn trong tổng dư nợ, số lượng tài sản thanhkhoản Nếu ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn, tỷ lệ phần trăm lợi nhuận lớn,nợ quá hạn thấp và có số lượng tài sản thanh khoản lớn, khả năng huy độngvốn lớn trong thời gian ngắn thì có thể coi là có sức mạnh tài chính Khingân hàng có sức mạnh tài chính lớn thì sẽ có khả năng cung cấp nhiều sảnphẩm đa dạng và các món vay có giá trị lớn.

1.3.1.3 Trình độ của cán bộ tín dụng

Trang 29

Trong bất cứ lĩnh vực nào nhân tố con người cũng luôn giữ vai tròquan trọng bậc nhất, đặc biệt là trong lĩnh vực cung cấp các sản phẩm dịchvụ như ngân hàng Đội ngũ cán bộ tín dụng cùng với phẩm chất đạo đức vàtrình độ chuyên môn của họ chính là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp nhất tới hoạtđộng cho vay tiêu dùng Họ là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, thẩmđịnh các hồ sơ, đưa ra các quyết định về cấp tín dụng, thu nợ và xử lý khi cócác vấn đề nảy sinh do đó họ là người thực thi các chính sách tín dụng mộtcách tích cực nhất Nếu ngân hàng xây dựng được một đội ngũ cán bộ tíndụng giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt thì sẽ nângcao chất lượng và thuận lợi trong việc mở rộng các khoản cho vay tiêu dùng.Ngoài ra, các cán bộ tín dụng cũng góp phần tạo dựng hình ảnh của ngânhàng, góp phần tăng tính cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ ngân hàng

1.3.2 Nhóm các nhân tố thuộc về môi trường hoạt động của ngân hàng.

Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ có vai trò quan trọngtrong nền kinh tế, hoạt động của ngân hàng rất nhạy cảm với các sự kiệnkinh tế, chính sách kinh tế, tiền tệ, chính trị, xã hội, luật pháp, tiến bộ khoahọc công nghệ

1.3.2.1 Môi trường luật pháp

Ngân hàng là trung gian tài chính tập trung một khối lượng vốn và tàisản rất lớn trong nền kinh tế do đó mà hoạt động ngân hàng phải chịu sựkiểm soát chặt chẽ của luật pháp cũng như các cơ quan chức năng Điều nàykhông chỉ đảm bảo an toàn cho ngân hàng, mà còn cho các khách hàng thựchiện giao dịch cũng như sự ổn định cho toàn bộ nền kinh tế Mỗi một quốcgia khác nhau có những quy định khác nhau về tổ chức hoạt động của ngânhàng cũng như hoạt động cho vay tiêu dùng Nếu các quy định đó đầy đủ, và

Trang 30

chặt chẽ, hợp lý, không rườm rà, chồng chéo sẽ tạo điều kiện cho hoạt độngngân hàng chung và cho vay tiêu dùng nói riêng phát triển và sôi động.Chẳng hạn như ở Mỹ, một trong những luật quan trọng nhất trong lĩnh vựccho vay tiêu dùng là Luật bảo hộ tín dụng tiêu dùng được quốc hội Mỹ thôngqua năm 1968 và đã được đơn giản hoá vào năm 1981 Việc đơn giản hoánày đã thúc đẩy người tiêu dùng sử dụng các loại hình tín dụng do nó chophép các cá nhân, hộ gia đình được quyền soát lại và sửa đổi các thông tinsai lệch do các văn phòng tín dụng địa phương lưu giữ và cung cấp cho cácngân hàng ; đồng thời cũng yêu cầu các ngân hàng phải thông báo đầy đủ vàcông khai về mức lãi suất hàng năm của từng khoản vay, tổng chi phí phảitrả Ngoài ra ở Mỹ còn có rất nhiều các luật khác bảo vệ quyền lợi của ngườitiêu dùng như Luật về cơ hội tín dụng công bằng “ nghiêm cấm sự phân biệtđối xử về tuổi, chủng tộc, giới tính và nhiều yếu tố khác trong việc cấp tíndụng và đặt lãi suất ” Điều này một mặt tạo thuận lợi cho người tiêu dùngtrong việc đi vay nhưng lại tạo ra gánh nặng cho ngân hàng, hạn chế sự lựachọn của ngân hàng.

Mặt khác, khi những quy chế, pháp luật về cho vay nói chung, cho vay tiêudùng nói riêng có sự nới lỏng cũng như những quy định có tác động làm giácả hàng hoá tiêu dùng giảm xuống ( chẳng hạn như là quy định về giảm thuếnhập khẩu đối với ôtô, xe máy, hàng điện tử ) thì sẽ tạo điều kiện mở rộngcho vay tiêu dùng

1.3.2.2 Môi trường kinh tế

Rõ ràng trong thời kỳ kinh tế tăng trưởng và ổn định, hoạt động tiêudùng có xu hướng tăng lên bởi vì thu nhập và mức sống của người dân đượccải thiện Do đó sẽ khuyến khích hoạt động cho vay tiêu dùng của ngânhàng Ngược lại, trong thời kỳ suy thoái, hoạt động sản xuất bị thu hẹp, thu

Trang 31

nhập giảm sút dẫn đến hạn chế khả năng mở rộng cho vay tiêu dùng củangân hàng Bên cạnh đó, nếu ngân hàng hoạt động trong nền kinh tế có trìnhđộ phát triển cao và tiên tiến thì hoạt động cho vay tiêu dùng cũng đa dạngvà phát triển hơn ở các nước đang phát triển Môi trường kinh tế thể hiệnthông qua những biến số kinh tế như thu nhập quốc dân (GDP), tốc độ tăngtrưởng thu nhập quốc dân, mức thu nhập bình quân đầu người và tốc độtăng, giảm tỷ lệ thất nghiệp

1.3.2.3 Môi trường văn hoá- xã hội

Những yếu tố thuộc về văn hoá- xã hội như thói quen sử dụng các sảnphẩm ngân hàng, tỷ lệ tiết kiệm, trình độ dân trí, thị hiếu ảnh hưởng rấtlớn đến việc ra quyết định lựa chọn hình thức cho vay tiêu dùng Chẳng hạnnhư ở Mỹ- xã hội được cho là xã hội tiêu dùng với tỷ lệ tiết kiệm trên tổngthu nhập chỉ khoảng 10% và thói quen mua sắm sẽ là một thị trường rất lớnđể mở rộng cho vay tiêu dùng Các quan niệm về ngân hàng quen thuộc hayxa lạ, an toàn hay không an toàn, thói quen thanh toán tiền mặt trong dânchúng cũng là yếu tố có tác động rất lớn do nó hạn chế việc tiếp cận các dịchvụ mà ngân hàng cung cấp cho người dân

1.3.2.4 Sự phát triển của khoa học, công nghệ

Chúng ta không thể phủ nhận vai trò của khoa học công nghệ đối vớisự phát triển của hệ thống ngân hàng Trong hoạt động tín dụng, các tiến bộkhoa học công nghệ đặc biệt là máy tính đã giúp ngân hàng giảm bớt thờigian giao dịch với khách hàng, tiết kiệm thời gian và tăng sự chính xáctrong phân tích, thẩm định tín dụng, do đó hạn chế rủi ro Các ngân hàngngày nay đều đã xây dựng được cho mình một cơ sở dữ liệu phong phú vềcác thông tin khách hàng cùng những phương thức quản lý tiên tiến, hiệu

Trang 32

quả Nhờ vậy mà ngân hàng có thể mở rộng cho vay và đưa ra các sản phẩmmới, ứng dụng các thành tựu đó như là sản phẩm thẻ tín dụng

1.3.3 Nhóm các nhân tố thuộc về khách hàng

Khách hàng là người lựa chọn và ra các quyết định tiêu dùng cũngnhư hình thức tài trợ nên các yếu tố thuộc về bản thân khách hàng có tácđộng rất lớn đến khả năng mở rộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng

1.3.3.1 Nhu cầu vốn của khách hàng

Sản phẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại là sản phẩmdịch vụ nên nhu cầu vốn khách hàng là yếu tố quyết định các hình thức chovay tiêu dùng của Ngân hàng Nhu cầu vốn của khách hàng là nền tảng căncứ để xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng của Ngânhàng.Khách hàng vay tiêu dùng của ngân hàng là các cá nhân và hộ gia đìnhcó nhu cầu rất đa dạng, từ các nhu cầu thiết yếu đến các nhu cầu cao cấp.Đờisống con người ngày càng được nâng cao thì các nhu cầu về hàng hoá vàdịch vụ cao cấp càng lớn Tuy nhiên tuỳ từng giai đoạn phát triển sẽ xuấthiện những nhu cầu nổi bật cần được tài trợ.Vấn đề là phải phát hiện đượcnhững nhu cầu đó nhanh nhất để đáp ứng kịp thời vì những người đi đầu sẽcó ưu thế trong việc thu hút khách hàng Những khách hàng có nghề nghiệpkhác nhau, tình trạng gia đình và hôn nhân, độ tuổi khác nhau có những nhucầu được tài trợ khác nhau Đối với nhóm khách hàng thuộc lứa tuổi trungniên, có gia đình và con cái, có thu nhập ổn định thường có nhu cầu muasắm trang thiết bị lâu bền, đi nghỉ, và cho cái đi du học do đó ưa thích cácsản phẩm tín dụng trả góp hay những thanh niên độ tuổi 25-35 năng động ưathích các sản phẩm thẻ tín dụng…

1.3.3.2 Khả năng đáp ứng các điều kiện khi vay của khách hàng

Trang 33

Việc phát hiện ra các nhu cầu được tài trợ thôi chưa đủ mà quan trọnghơn là ngân hàng phải phát hiện ra các nhu cầu có khả năng thanh toán Bởichỉ có đáp ứng những nhu cầu có khả năng thanh toán mới mang lại thunhập cho ngân hàng Cầu có khả năng thanh toán trong hoạt động cho vaytiêu dùng có thể được hiểu là các nhu cầu được tài trợ của khách hàng màviệc trả nợ trong tương lai được đảm bảo chắc chắn Có nghĩa là khách hàngđáp ứng được các điều kiện quy định của ngân hàng về tài sản bảo đảm cũngnhư các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu và sử dụng hợp pháp, về tư cáchđạo đức ( nhân thân, các quan hệ vay mượn khác), quy mô thu nhập thườngxuyên của khách hàng

Trang 34

CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠICHI NHÁNH NHNo&PTNN NAM HÀ NỘI

2.1 Tổng quan về chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo & PTNTNam Hà Nội

NHNo & PTNT được thành lập từ ngày 26 tháng 3 năm 1988 theonghị định số 53/HDBT của HDBT Đến nay NHNo & PTNT Việt Nam đãtrở thành ngân hàng thương mại đứng đầu trong hệ thống các ngân hàngthương mại trong cả nước về tổng nguồn vốn, mức dư nợ, mạng lưới chinhánh… Sự lớn mạnh của hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam thực sự đãgóp phần đáng kể trong công cuộc CNH-HDH đất nước.

Quận Thanh Xuân với diện tích khoảng 914,2 ha với gần 40.000 hộ nhânkhẩu Trên địa bàn quận có rất nhiều cơ sở kinh tế lớn như Nhà máy cao suSao vàng, Nhà máy Thuốc là Thanh long, Tổng công ty Sông Đà… Mặtkhác đây cũng là khu vực đang trong quá trình đô thị hoá với nhiều tiềmnăng phát triển Trước những đòi hỏi về nhu cầu vốn trên địa bàn, tháng12/2000, Ban trù bị thành lập NHNo & PTNT Nam Hà Nội được thành lậptại phòng D13 tập thể Nam Thành Công, Ba Đình, Hà Nội Đến ngày12/3/2002 Chủ tịch hội đồng quản trị ra quyết định số 48/NHNo/QĐ HĐQTthành lập chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội với trụ sở chính tại toànhà C3 Phương Liệt, Thanh Xuân Chi nhánh chính thức đi vào hoạt động từngày 08/05/2001 với biên chế ban đầu gồm 36 người từ trụ sở chính chuyểnvề, từ các ngân hàng địa phương và qua tuyển dụng Nhiêm vụ của chinhánh trong thời kỳ đầu là nhanh chóng ổn định về con người, cơ sở vậtchất, triển khai các hoạt động kinh doanh với phương châm “Vì sự thành đạt

Trang 35

của khách hàng và ngân hàng” Phạm vi hoạt động chủ yếu của chi nhánh làtrên địa bàn quận Thanh Xuân và các quận nội thành Hà Nội.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Nam Hà Nội

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội

NHNo&PTNN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

Trung tâm chính C3 PhươngLiệt

CN Tây Đô

PGD số 9

PGD số 1Tây ĐôPGD số 1Giảng VõPGD số 3Nam ĐôPGD số 2Nam Đô

Trang 36

2.1.3 Các hoạt động chính & kết quả của chi nhánh NHNo&PTNT NamHà Nội trong các năm 2006,2007,2008

2.1.3.1 Hoạt động dịch vụ của Ngân hàng

- Dịch vụ thu chi tiền mặt tại chỗ- Đại lý chi trả kiều hối

- Kinh doanh ngoại tệ- Các dịch vụ bảo lãnh

BAN LÃNH ĐẠO

Phòng Hành chính nhân sự

Phòng Tín dụng

Phòng Thanh toán quốc tế

Phòng kế toán ngân quỹPhòng

nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp

Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ

Phòng thẩm định

Trang 37

2.1.3.2 Hoạt động dịch vụ đặc biệt của Ngân hàng

- Ngân hàng đầu mối tiếp nhận và quản lý dự án nước ngoài

- Ngân hàng đầu mối thanh toán cho các đơn vị tổ chức có mạng lướigiao dịch trên toàn quốc.

- Giao dịch online với các khách hàng lớn.- Thu xếp vốn đồng tài trợ.

+ Chuyển khoản và thanh toán hoá đơn tại máy ATM+ Vấn tin tài khoản.

+ Liệt kê các giao dịch gần nhất.+ Các dịch vụ khác…

2.1.3.4 Hoạt động huy động vốn

- Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ của mọi cá nhân, tổchức trong và ngoài nước, với lãi suất linh hoạt, hình thức đa dạng, phongphú, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.

Trang 38

- Phát hành các loại giấy tờ có giá: Chứng chỉ, trái phiếu, kỳ phiếu, tínphiếu…

Năm 2008 NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội hoàn thành vượt mức kếhoạch được giao trên cả về tốc độ tăng trưởng, quy mô, cơ cấu nguồn vốn,thế hiện ở bảng sau:

Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh 2006,2007

Tổng nguồn vốn đạt 8,320,492 tỷ đồng, tăng 367 tỷ đồng so với năm trước.Trong đó nguồn vốn huy động tại địa phương đạt 6134 tỷ đồng tăng 7% so với năm 2006 và vươt 36% kế hoạch được giao.Nguồn nội tệ đạt 5,562 tỷ đồng bằng 7% so với năm 2006 và vươt 48% kế hoạch giao.Nguồn vốn ngoại tệ đạt572 tỷ đồng bằng 99% so với 2006.

Trang 39

Biểu đồ 2.1 Tổng nguồn vốn của Ngân hàng qua các năm 2005,2006,2007

( Đơn vị: Triệu đồng)

-Nguồn vốn phân theo thời gian huy động

Bảng 2.2:Nguồn vốn phân theo thời gian huy động

Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh 2006,2007

Nhìn chung cơ cấu vốn của chi nhánh Nam Hà Nội không thay đổi nhiều so với năm 2006,nguồn trung và dài vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn

Tiền gửi của dân cư có xu hươớng giảm so với năm trước ,nguyên nhân do sư phát triển của thị trường chứng khoán nên việc huy động nguồn tiền nhàn

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình ngân hàng thương mại. Tác giả PGS.TS.Phan Thị Thu Hà,NXB Đại hoc Kinh Tế Quốc Dân Khác
2. Quản trị NHTM Peter Rose,NXB Tài chính Khác
3. Giáo trình lí thuyết Tài Chính Tiền Tệ. Tác giả TS.Nguyễn Hữu Tài, NXBThống Kê Khác
4. Luật các tổ chức tín dụng, NXB Hà Nội Khác
5. Báo cáo kết quả kinh doanh,báo cáo kết quả tín dụng NHNo&amp;PTNT chi nhánh Nam Hà Nội năm 2005,2006,2007 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  thức  bảo  đảm - Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội.doc
nh thức bảo đảm (Trang 13)
Bảng 2.1 Bảng tổng kết nguồn vốn năm 2007,2008 - Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội.doc
Bảng 2.1 Bảng tổng kết nguồn vốn năm 2007,2008 (Trang 38)
Bảng 2.1 Bảng tổng kết nguồn vốn năm 2007,2008 - Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội.doc
Bảng 2.1 Bảng tổng kết nguồn vốn năm 2007,2008 (Trang 38)
Bảng 2.2:Nguồn vốn phõn theo thời gian huy động - Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội.doc
Bảng 2.2 Nguồn vốn phõn theo thời gian huy động (Trang 39)
Bảng 2.2:Nguồn vốn phân theo thời gian huy động - Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội.doc
Bảng 2.2 Nguồn vốn phân theo thời gian huy động (Trang 39)
Bảng: 2.3 Tỡnh hỡnh dư nợ - Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội.doc
ng 2.3 Tỡnh hỡnh dư nợ (Trang 40)
Bảng 2.4. Dư nợ của ngân hàng phân theo loại tiền - Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội.doc
Bảng 2.4. Dư nợ của ngân hàng phân theo loại tiền (Trang 40)
Bảng 2.5. Dư nợ tại địa phương phõn theo thời hạn - Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội.doc
Bảng 2.5. Dư nợ tại địa phương phõn theo thời hạn (Trang 41)
Bảng 2.5. Dư nợ tại địa phương phân theo thời hạn - Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội.doc
Bảng 2.5. Dư nợ tại địa phương phân theo thời hạn (Trang 41)
Bảng 2.6: Tỡnh hỡnh dư nợ tại cỏc chi nhỏnh Nam Hà Nội - Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội.doc
Bảng 2.6 Tỡnh hỡnh dư nợ tại cỏc chi nhỏnh Nam Hà Nội (Trang 42)
Bảng 2.7:Tỡnh hỡnh giải ngõn cỏc dự ỏn - Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội.doc
Bảng 2.7 Tỡnh hỡnh giải ngõn cỏc dự ỏn (Trang 42)
Bảng 2.6: Tình hình dư nợ tại các chi nhánh Nam Hà Nội - Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội.doc
Bảng 2.6 Tình hình dư nợ tại các chi nhánh Nam Hà Nội (Trang 42)
Bảng 2.7:Tình hình giải ngân các dự án - Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội.doc
Bảng 2.7 Tình hình giải ngân các dự án (Trang 42)
Bảng 2.8. Kết quả kinh doanh ngoại hối và thanh toỏn quốc tế qua cỏc năm - Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội.doc
Bảng 2.8. Kết quả kinh doanh ngoại hối và thanh toỏn quốc tế qua cỏc năm (Trang 43)
Bảng 2.9 Kết quả kinh doanh 2006,2007 - Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội.doc
Bảng 2.9 Kết quả kinh doanh 2006,2007 (Trang 44)
Bảng 2.9 Kết quả kinh doanh 2006,2007 - Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội.doc
Bảng 2.9 Kết quả kinh doanh 2006,2007 (Trang 44)
Bảng: 2.10 Bảng tớn dụng hộ sản xuất và cỏ nhõn - Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội.doc
ng 2.10 Bảng tớn dụng hộ sản xuất và cỏ nhõn (Trang 52)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w