Cơ hội và thách thức của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong Hiệp định thương mại Việt - Mỹ

MỤC LỤC

Thực trạng xuất khẩu hàng Việt Nam sang Hoa Kỳ

- Tháng 5/1975, Hoa Kỳ thi hành lệnh cấm vận đối với Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong tất cả các lĩnh vực: thơng mại, tài chính, tín dụng, ngân hàng…. Bộ vận tải và Thơng mại Hoa kỳ cũng bãi bỏ lệnh cấm tầu biển và máy bay Hoa Kỳ vận chuyển hàng hoá sang Việt Nam, cho phép tàu biển quốc tịch Việt Nam vào cảng Hoa Kỳ. Cũng năm 1996, hàng giầy dép xuất khẩu sang Hoa Kỳ bắt đầu có dấu hiệu tốt, và bắt đầu xuất dầu thô sang Hoa Kỳ với trị giá 80,6 triệu USD.

Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Hoa Kú

    - Mặc dù Châu Mỹ là nơi sản xuất nhiều cà phê nhất thế giới trong đó Braxin và Colombia giữ vị trí hàng đầu, tiếp theo là các nớc Nam Mỹ khác, nh- ng Mỹ cũng là nớc nhập khẩu cà phê nhiều nhất thế giới (Chiếm khoảng 25-30% số lợng cà phê nhập khẩu của thế giới), cho nên ngoài nguồn từ Châu Mỹ, Mỹ còn nhập khẩu cà phê từ các châu lục khác và nhiều nhất là từ Châu. Là mặt hàng có nhiều triển vọng ở những thị trờng có đời sống cao, tỷ lệ dân sống ở thành phố lớn, giầy dép Việt Nam đã nhanh chóng khẳng định đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng Mỹ. 1999 khi giá trị xuất khẩu giầy dép sang thị trờng Mỹ lên tới 145,7 triệu USD, xếp thứ nhất về kim ngạch trong tất cả các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Mỹ(Xem bảng 2).

    Năm 2000, mặt hàng giầy dép chỉ giữ vị trí thứ ba, sau mặt hàng thuỷ sản và nhóm hàng cà phê, chè và gia vị trong các mặt hàng xuất sang Mỹ với kim ngạch xuất khẩu là 124,5 triệu USD. Xuất khẩu dầu thô đạt đỉnh cao trong năm tiếp theo khi giá trị xuất khẩu lên tới con số kỷ lục 107,4 triệu USD, đứng vị trí thứ ba trong số các mặt hàng có kim ngạch chứng khoán lớn nhất sang thị trờng Mỹ năm 1998. Trong những năm tiếp theo kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may liên tục tăng và lần lợt đạt con số là 25,92 triệu USD trong năm 1998 cho cả hàng dệt và hàng may.

    Phần lớn nguyên phụ liệu là do các công ty nớc ngoài đa vào bởi vì Việt Nam cha tự sản xuất đợc nguyên liệu hay chất lợng nguyên phụ liệu trong nớc còn thấp, lấy công làm lãi. Mặt khác, khả năng của các doanh nghiệp Việt Nam trong việc quản lý tất cả các khâu nh thiết kế mẫu mã, tiếp thị phân phối để có thể… xuất khẩu hàng thành phần là rất hạn chế. Tuy nhiên, xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp nội địa đã chế biến không thể trông mong sẽ có lợi nhuận lớn bởi hầu hết những hàng nông nghiệp sản xuất trong nớc đều là sản phẩm sơ chế hoặc là nguyên liệu thô.

    Đồng thời Chính phủ cần ban hanhf những chính sách khuyến khích đối với việc sử dụng đất, tín dụng, tài chính và áp dụng khoa học kỹ thuật để thu hút đ- ợc nhiều nhà đầu t tiềm năng vào khu vực này.

    Bảng 2: Một số nhóm hàng xuất khẩu chủ yếu của  Việt Nam sang Mỹ
    Bảng 2: Một số nhóm hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Mỹ

    Đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng hoá sang Hoa Kú

    Đánh giá hoạt động xuất khẩu sang Hoa Kỳ

    - Hàng may mặc của Việt Nam vào thị trờng Mỹ trong thời gian qu chủ yếu là do các công ty Việt Nam làm gia công cho các công ty nớc ngoài. Thị trờng Mỹ cũng là thị trờng có nhiều tiềm năng đối với những nhà xuất khẩu hàng nông nghiệp Việt Nam. Trong năm nay, trị giá hàng hải sản xuất khẩu của Việt Nam tại Mỹ đã đạt 300 triệu USD, sẽ tăng 100 triệu USD so với năm ngoái.

    -Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Hoa Kỳ là thuộc nhóm hàng nông, lâm , thuỷ sản. Nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sảnn chiếm tỷ lệ rất nhỏ bé, đặc biệt là ở hai năm đầu sau khi bãi bỏ lệnh cấm vận. + Giá cả thiếu sức cạnh tranh do giá nguyên phụ liệu cao, khâu tiếp thị yếu (Ví dụ hàng may mặc ) Kim ngạch xuất khẩu ch… a tơng xứng với tiềm n¨ng.

    + Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, sự hiểu biết pháp luật của cán bộ còn hạn chế. - Hệ thống pháp luật và chính sách xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ quá phức tạp và mới mẻ. Nguồn: Bộ Thơng mại - Nhìn từ bảng trên, thấy rõ mức thiếu chênh lệch giữa thuế phi MFN và thuế có MFN là rất lớn, trung bình từ 30% đếm 40%.

    Mức thuế nh trên làm triệt tiêu gần nh hoàn toàn khả năng cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam vốn không chiếm u thế về chất lợng.

    Bảng đợc xây dựng dựa trên cơ sở dữ liệu của Uỷ ban Thơng mại Quốc   tế Hoa Kỳ (USITC).
    Bảng đợc xây dựng dựa trên cơ sở dữ liệu của Uỷ ban Thơng mại Quốc tế Hoa Kỳ (USITC).

    Triển vọng xuất khẩu hàng Việt Nam vào thị trờng Hoa Kú

    Những lu ý về thủ tục, giấy tờ

    + Thứ ba: Bản sao tài liệu hay một phần tài liệu cho biết ngời đăng ký giao quyền uỷ nhiệm nh quy định của điều lệ công ty, bản sao nghị quyết, biên bản của cuộc họp ban giám đốc hay tài liệu khác cho thấy hội đồng quản trị công ty giao quyền uỷ nhiệm này. - Luật lệ hải quan chặt chẽ: Một lu ý cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam là sản phẩm xuất sang Mỹ thờng phải đáp ứng những yêu cầu rất đặc biệt, vì vậy các doanh nghiệp không nên tin rằng chỉ cần xuất sang đợc Châu. Muốn có đợc nhiều cơ hội thuận lợi từ thị trờng Mỹ, những nhà xuất khẩu Việt Nam phải có nhiều khả n ăng hơn để có thể tuân thủ một loạt những quy định nghiêm ngặt và rắc rối về nhập khẩu của Chính phủ Mỹ.

    Ví dụ, những điều khoản về nhập khẩu hàng nông nghiệp cha qua chế biến đòi hỏi những nhà xuất khẩu phải đợc cơ quan kiểm tra sức khoẻ cây trồng và vật nuôi (APHIS) cấp giấy phép. Những nhà xuất khẩu hàng nội địa cha chế biến cũng bị yêu cầu phải thông báo về tổng lợng hàng nông nghiệp dự kiến xuất khẩu vào thị trờng Mỹ mỗi năm, các cảng biển và những điểm sẽ giao hàng xuất khẩu. APHIS cũng yêu cầu Bộ trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn phải cung cấp kèm theo thông tin về những loài sinh vật có thể gây h hỏng sản phẩm, đặc biệt là đối với những sản phẩm cha chế biến.

    Các điều khoản về hàng nông nghiệp thành phẩm và bán thành phẩm quy định rằng những mặt hàng này phải thoả mãn những quy định của Phòng quản lý thuốc và thức ăn (FDA) chứ không phải. Để tránh kiểm tra tất cả các kiện hàng, hóy đảm bảo trờn hoỏ đơn cú ghi rừ dấu hiệu và số trờn mỗi kiện hàng và số lợng chính xác của mỗi mặt hàng đợc kê khai đầy đủ trong các kiện hàng có đánh dấu và đánh số. Hải quan không thể kiểm tra từng chuyến hàng, hải quan sẽ kiểm tra l- ớt qua để kiểm tra giá trị hàng hoá đợc kê khai có đúng hay không, xem hàng hoá có đánh dấu xuất xứ không, hàng hoá có chứa nhiều hơn số lợng ghi trong hoá đơn không, xem chuyến hàng có chứa ma tuý hay không.

    Một số mặt hàng nh lông chim và các sản phẩm từ lông chim, hoa, giầy dép, lông thú, găng tay, túi sách, sản phẩm da, sản phẩm dệt, đồ chơi và dụng cụ thể thao….

    Đàm phán ký kết hợp đồng

    Hiệp định ký kết đánh dấu một bớc phát triển mới trong quá trình cải thiện quan hệ giữa hai nớc, mở ra mối quan hệ mới- đó là quan hệ hữu nghị hợp tác lâu dài dựa trên nguyên tắc: tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi, không làm tổn hại của mỗi nớc với bất kỳ bên thứ ba nào. Hiệp định Thơng mại đợc ký kết đem lại cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội vô cùng to lớn để thâm nhập vào một "sân chơi" lớn hơn – thị trờng Mỹ. Đây là một thị trờng mới, lớn nhất thế giới lại đa dạng, phong phú về nhu cầu, hàng năm nhập khẩu hơn ngàn tỷ USD.

    Bất kỳ một hiệp định nào cũng đợc xây dựng trên cơ sở có đi có lại, ta có thể tận dụng mối lợi qua việc mở đợc thị trờng qua Mỹ, thì chúng ta cũng phải mở cửa thị trờng của Việt Nam cho Mỹ. Và nh vậy, một thách thức mà chúng ta phải đối đầu là sẽ phải. Một trong những thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam nữa là sự khác biệt về văn hoá kinh doanh vì ngoài thị trờng EU, thị trờng Mỹ có văn hoá kinh doanh khác lạ so với phơng Đông, hơn nữa hệ thống pháp luật chặt chẽ và phức tạp của thị trờng Mỹ cũng là điều mà các doanh nghiệp Việt Nam nên lu ý.