Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học kinh tế quốc dân
Trang 2Lời mở đầu
Bớc ngoặt quan trọng trong lịch sử nền kinh tế Việt Nam mà Đại hội Đảng lầnthứ VI - 1986 đã chỉ rõ Kinh tế Việt Nam chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêubao cấp sang kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc Đây là bớc phát triển tấtyếu của nền kinh tế mà xuất phát là sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn theo định hớngxã hội chủ nghĩa.
Nớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ quan giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa, nhngkhông có nghĩa là xoá bỏ tất cả những thành quả sáng tạo mà loài ngời tích luỹ đợcthông qua chủ nghĩa t bản chúng ta có thể xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội dựatrên cơ sở một nền kinh tế hoạt động năng động có hiệu quả, có môi trờng thuận lợiđể mọi ngời tự do sản xuất kinh doanh, làm giàu một cách chân chính Chính đó tạođiều kiện thực hiện công bằng xã hội Nền kinh tế đó không phải là nền kinh tế tựcung tự cấp tự túc gắn với chế độ bao cấp mà phải là nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hộichủ nghĩa.
Trong sự chuyển biến chung của cả đất nớc, hệ thống ngân hàng thơng mại vớivai trò là trung tâm tiền tệ - tín dụng của toàn xã hội đã từng bớc cải cách hoạt độngcủa mình cho phù hợp với cơ chế mới Với các chính sách cải cách mới, các pháp lệnhmới về ngân hàng đã cho phép hệ thống ngân hàng thơng mại hoạt động ngày càngmở rộng hơn về quy mô, chất lợng và hiệu quả đợc nâng cao đáng kể.
Tuy đạt đợc một số thành tựu trong việc huy động vốn và cho vay đầu t pháttriển song hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng thơng mại còn gặp phải một sốkhó khăn trong vấn đề tổ chức cũng nh quản lý cần đợc khắc phục Vì vai trò to lớncủa NHTM (Ngân hàng thơng mại) đối với sự phát triển của nền kinh tế đòi hỏi hệthống hoạt động của NHTM phải đợc hoàn thiện đặc biệt là hoạt động tín dụng chovay.
Xuất phát từ thực tế trên và thông qua việc học tập nghiên cứu cùng với sự giúpđỡ của cô giáo Phạm Hồng Vân em đã chọn đề tài: “ Thực trạng và giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả và tín dụng của Ngân Hàng Thơng Mại đối với các doanh nghiệpngoài quôc doanh” Đây là một đề tài khá lớn và khó nên trong quá trình nghiên cứuvà học tập không tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của cácthầy cô bộ môn giúp em tiến bộ hơn.
Em xin trân thành cảm ơn sự chỉ dẫn của cô giáo bộ môn.Sinh viên
Trang 3phần lớn nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp Với sự phát triển ngày càng hiện đạicủa công nghệ, dịch vụ Ngân Hàng thì tín dụng ngày càng trở thành một hình thức tíndụng chủ yếu không những ở trong nớc mà còn trên trờng quốc tế
Giống nh mọi quan hệ tín dụng khác, tín dụng Ngân Hàng mang bản chất chungcủa quan hệ vay mợn có sự hoàn trả cả vốn lẫn lãi sau một khoảng thời gian nhấtđịnh.Là mối quan hệ chuyển nhợng tạm thời quyền sử dụng vốn Là quan hệ hai bêncùng có lợi
Tín dụng Ngân Hàng là quan hệ vay mợn giữa Ngân Hàng và tất cả các Doanhnghiệp, các cá nhân, các tổ chức trong nền Kinh tế quốc dân Tuy nhiên mối quan hệnày không phải là sự dịch chuyển vốn trực tiếp từ nơi tạm thời thừa vốn sang nơi tạmthời thiếu vốn mà nó phải thông qua một cơ quan trung gian là các Ngân Hàng.Nhvậy Ngân Hàng là một tổ chức trung gian làm nhiệm vụ huy động vốn tạm thời d thừađể phân phối cho những nơi tạm thời thiếu vốn sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao nhấtcó thể.
2.Vai trò tín dụng Kinh tế -Xã hội
Xuất phát từ bản chất của hoạt động tín dụng Ngân Hàng, huy động và cho vayvốn tiền tệ dựa trên nguyên tắc hoàn trả và có lãi mà tín dụng Ngân Hàng bao gồmhai nghiệp vụ chính đợc tách rời nhau rõ ràng :huy động vốn tạm thời nhàn rỗi và chovay vốn đối với những nhu cầu đang tạm thời thiếu.
Vai trò kiểm soát các hoạt động kinh tế của tín dụng Ngân Hàng thể hiện ở chỗbên cạnh quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp và các cá nhân, các Ngân Hàng còncó quan hệ tiền tệ, thanh toán với nhau Chính các mối quan hệ này bổ sung thông tincho nhau, tạo điều kiện cho các Ngân Hàng kiểm soát các doanh nghiệp đợc dễ dànghơn trong quan hệ tín dụng.Ngân Hàng có thể biết chính xác về một doanh nghiệpnào đó nh: tình hình tài chính, việc hoạt động sản xuất kinh doanh, quan hệ thanhtoán, số d tiền gửi, tình hình nợ nần v v trớc khi thực hiện một quan hệ tín dụngnào đó.
3.Các nguyên tắc hoạt động tín dụng Ngân Hàng
Hoạt động của tín dụng Ngân Hàng tuân theo nhứng nguyên tắc sau:
3.1.Nguyên tắc cho vay có hoàn trả vốn và lãi sau một khoảng thời gian nhất định
Đây là nguyên tắc đảm bảo thực chất của hoạt động tín dụng Ngân Hàng.Tínhchất tín dụng sẽ bị phá vỡ nếu không có nguyên tắc này hoặc nguyên tắc này khôngđợc thực hiện đầy đủ Doanh nghiệp khi thực hiện vay vốn phải cam kết trả đủ vốn vàlãi sau một khoảng thởi gian và cam kết này phải đợc ghi đầy đủ, cụ thể trong khế ớcvay nợ.
Trang 4Thực chất là nguyên tắc cho vay có thế chấp Các giá trị tơng đơng làm đảm bảocó thể là vật t, hàng hóa trong kho, tài sản cố định của doanh nghiệp, số d trên tàikhoản tiền gửi, các loại hóa đơn hàng hóa chuẩn bị nhập kho, thậm chí có thể là uy tíncủa chủ doanh nghiệp Giá trị đảm bảo là cơ sở để đảm bảo khả năng thanh toán nợ, làcơ sở hạn chế những rủi ro trong tín dụng Ngân hàng, là điều kiện thực hiện nguyêntắc thứ nhất trong các trờng hợp khác nhau.
3.3.Nguyên tắc cho vay theo kế hoạch đã thỏa thuận từ trớc hay theo hợp đồng đã kýkết
Quan hệ tín dụng thể hiện mối quan hệ về vốn và lợi nhuận của doanh nghiệp.Nó liên quan chặt chẽ tới quá trình sản xuất kinh doanh của nội dung song lại mangtính thỏa thuận rất lớn Do đó nó cần pháp luật bảo vệ Hợp đồng tín dụng phản ánhnhu cầu tín dụng của doanh nghiệp, là cơ sở cho các bên tham gia quan hệ tín dụng, làđiều kiện cho các bên Ngân hàng cũng nh các doanh nghiệp tính toán đợc các yếu tốvà kết quả trong quá trình kinh doanh của mình.
4.Các hình thức tín dụng cho vay
Ngời ta có thể phân chia các hình thức tín dụng cho vay dựa vào các tiêu thứckhác nhau, có thể là theo thời gian cho vay, theo mục đích cho vay hay thậm chi theokế hoạch định trớc Tuy nhiên ta có thể phân chia các loại tín dụng cho vay theo cáctiêu thức sau:
4.1.Căn cứ vào thời gian có 3 loại chủ yếu sau :
Tín dụng ngắn hạn với thời hạn dới 1 năm: loại tín dụng này chủ yếu cho vayđối với những nhu cầu bổ sung vốn lu động để tăng thêm nguồn tài sản luđộng cho doanh nghiệp đang trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Tin dụng trung hạn với thời gian từ 1năm đến 3 năm. Tín dụng dài hạn từ 3 đến 5 năm.
Hai loại này chủ yếu đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn cố định của doanh nghiệp hoặcphục vụ cho các chơng trình, dự án đầu t vừa và nhỏ.
4.2.Căn cứ vào đối tợng sản xuất thì tín dụng Ngân hàng bao gồm các loại hình sau:
Cho vay đối với khu vực sản xuất: nh cho vay đối với các lĩnh vực công nghệ,sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp v v là nhứng ngành tạo ranhững sản phẩm vật chất.
Cho vay đối với khu vực sản xuất lu thông phân phối trong các lĩnh vực thơngnghiệp, y tế, văn hóa, thể thao và lĩnh vực hành chính sự nghiệp.
Trang 54.3.Căn cứ theo mục đích sử dụng tiền vay thì ta có những hình thức :
Cho vay mang tính chất đầu: đó là việc cung cấp vốn cho nhu cầu đầu t, pháttriến sản xuất, là hình thức bổ sung thêm nguồn vốn vào quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh của ngời có nhu cầu cho vay vốn.
Cho vay mang tính chất thanh toán, chi trả những khoản chi tiêu Đây làkhoản vay mang tính chất tạm thời trong khoảng thời gian mà doanh nghiệpcha kịp thu tiền bạn hàng để thanh toán cho việc mua hàng hay chi trả lệ phídịch vụ Đây chỉ là khoản bổ sung tạm thời giúp cho doanh nghiệp đó thanhtoán các khoản nợ nầnchứ không phải là khoản làm tăng nguồn vốn củadoanh nghiệp.
Cho vay mang tính chất dự trữ: đây là khoản vay mà ngời có nhu cầu vay vốnkhông dùng vốn vay này để mở rộng sản xuất kinh doanh mà chỉ để thanhtoán tiền hàng với thời gian dài nhằm phục vụ cho việc dự trữ hàng hóa đảmbảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục.
4.4.Căn cứ theo nghiệp vụ cho vay ta có những loại hình sau:
Cho vay theo nghiệp vụ kỳ phiếu tức là việc cho vay bằng chiết khấu kỳ phiếuthơng mại khi các kỳ phiếu này cha đến hạn thanh toán Hoặc thông qua cáckỳ phiếu này đảm bảo cho tiền vay, là hình thức cho vay theo nhiệm vụ cầmcố kỳ phiếu.
Cho vay theo nghiệp vụ chứng khoán: đây là cấp phát vay kinh doanh chứngkhoán.
II.Kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam hiện nay
1.Sự tồn tại khách quan của kinh tế ngoài quốc doanh
Các nhà nghiên cứu trên thế giới đã nghiên cứu và khẳng định vai trò to lớn vàphơng thức kinh doanh t nhân trong việc thúc đẩy những tiến bộ của bất kỳ nền kinhtế nào.Đó là khả năng nắm bắt nhanh nhạy với khoa học, công nghệ mới, là khả năngtiếp thu kỹ thuật vi tính, là năng lực đáp ứng với sự thay đổi nhạy cảm của cung cầuthị trờng Dựa vào kết luận này mà các quốc gia trên thế giới đã và đang điều chỉnh cơcấu kinh tế theo hớng mở rộng hơn nữa khu vực kinh tế t nhân và thu hẹp dần khu vựckinh tế Nhà Nớc nhằm tăng nhanh tiềm lực kinh tế quốc gia và mở rộng quá trìnhphân công lao động quốc tế.
Tuân theo quy luật chung của sự phát triển kinh tế thế giới, ở Việt Nam trong
Trang 6quản lý của Nhà Nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa cũng đã dựa vào phần lớn kếtluận trên Từ nền kinh tế tập trung chuyển sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thịtrờng, coi trọng năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp và không có sự phân biệtđối xử giữa các doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp t nhân Chính nhờ có sựđổi mới trong cơ cấu và cách nhìn này mà các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cónhiều điều kiện tự khẳng định mình hơn và có nhiều cơ hội phát triển hơn nữa.
2.Vai trò của doanh nghiệp ngoài quốc doanh đối với nền kinh tế
Song song cùng tồn tại với các doanh nghiệp Nhà nớc, các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh cũng đóng góp một phần không nhỏ đến việc phát triển kinh tế đất nớctạo đà cho sự tăng trởng khi kinh tế ngoài quốc doanh phát triển sẽ tạo ra những điềukiện mới trong thị trờng sản phẩm hàng hóa Càng ngày hàng hóa cnàg đa dạng hơnvề chủng loại lẫn chất lợng đợc nâng cao hơn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xãhội.Với sự hoạt động có hiệu quả của cung cầu và giá cả, các doanh nghiệp phải cạnhtranh nhau để tạo chỗ đứng trên thị trờng.Điều đó cũng đồng nghĩa với việc các doanhnghiệp phải đáp ứng nhu cầu của thị trờng về chất lợng, số lợng, giá cả hàng hóa.
Bên cạnh đó quyền tự chủ trong các quyết định sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp cũng đợc nâng cao phát huy cao hơn dựa trên cơ sở quuyền sở hữu về tài sảnvà quyền sử dụng vốn của chính mình Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đang là khuvực thu hút đợc số lợng vốn khá lớn về phía mình và cùng với sự điều hành của chủdoanh nghiệp thì những tiềm năng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh mới thực sựđợc khai thác triệt để dựa trên nguyên tắc kinh tế và hạch toán kinh doanh, các doanhnghiệp ngoài quốc doanh đang từng bớc khẳng định chỗ đứng của mình trong nềnkinh tế quốc dân.
Nhờ có sự phát triển của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh về quy mô, số lợng,ngành nghề, hình thức kinh doanh đã bù đắp đợc phần nào những lỗ hổng của nềnkinh tế do có sự phá sản hay thua lỗ trong hoạt động của các doanh nghiệp Nhà n-ớc.Đồng thời nó khơi dậy tiềm năng to lớn về sức sáng tạo của đội ngũ lao động trongphát triển sản xuất tạo ra sự sống động trong nền kinh tế, thu hút đầu t nớc ngoài.
3 Những đặc điểm cơ bản của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam
Trong quá trình đổi mới nền kinh tế ở Việt Nam, kinh tế ngoài quốc doanh baogồm :các doanh nghiệp t nhân ,công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công tyliên doanh, trang trại gia đình , hộ sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển nhanhđóng góp ngày càng lớn vào tỷ trọng GDP của quốc gia Sự phát triển kinh tế ngoàiquốc doanh, dới sự tác động của các cơ chế chung, bên cạnh sự tự huy động vốn củabản thân thì vốn tín dụng Ngân hàng đầu t cho khu vực này đóng vai trò rất quan
Trang 7trọng.Thông qua việc nghiên cứu hoạt động của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh,ta có thể biết doanh nghiệp ngoài quốc doanh có một số đặc điểm nh sau:
3.1 Trong công tác quản lý hoạt động của doanh nghiệp:
Nhứng ngời quản lý các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp nhỏ cũngđồng thời là chủ sở hữu nên họ có quyền ra những quyết định chính của doanhnghiệp Do hoạt động nhỏ nên ngời chủ sở hữu cũng đồng thời là ngời đầu t, vừa làngời quản lý nên tạo điều kiện cho họ tự do hoạt động và nắm vững hơn thực trạngcủa doanh nghiệp mình để có thể đa ra những quyết định đúng và chính xác.
3.2 Những nhu cầu về vốn:
Lợng vốn yêu cầu của họ không quá lớn do đó là vốn đóng góp của một hoặcmột số ngời.Do đó mà quy mô của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng là cóquy mô vừa và nhỏ nên họ hoạt động trong lĩnh vực tơng đối nhỏ trong các ngànhhoạt động khác nhau.
4.Những mặt tích cực và hạn chế
4.1 Mặt tích cực
Trớc hết các doanh nghiệp có khả năng tự do hành động và dễ dàng thích ứngvới sự thay đổi của hoàn cảnh Do chủ sở hữu doanh nghiệp vừa là ngời quản lý vừa làngời đầu t nên họ tự do hoạt động giải quyết công việc kinh doanh mau lẹ trớc nhứngthay đổi của hoàn cảnh Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có khả năng thích ứngnhanh với sự thay đổi của thị trờng và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật Bởi vì việcđầu t với quy mô lớn thì thời gian thu hồi vốn dài,khi đó với tốc độ của khoa học kỹthuật nhanh chóng nh hiện nay thì công nghệ đầu t vào những dự án dài rất dễ bị lạchậu.
Về khả năng đáp ứng những nhu cầu của địa phơng Hầu hết các doanh nghiệpnhỏ thòng chiếm u thế trong việc đánh giá nhu cầu của địa phơng mình bởi vì họ lànhững ngời c trú lâu năm tại đây Các nhà kinh doanh có điều kiện liên hệ mật thiếtvới khách hàng và có thể đáp ứng những nhu cầu và mong muốn của những ngời này.
Xét theo cơ cấu tổ chức Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng có cơ cấugiản đơn, linh hoạt Thông thờng ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh số lợng cácnhân viên ít và các nhân viên này phải đảm nhận công việc theo kiểu đa năng Đa sốchủ doanh nghiệp vừa đóng vai trò quản trị (điều hành và chỉ đạo nhân viên của mình)vừa phải đảm nhận vai trò lãnh đạo kinh doanh (tìm kiếm và quyết định cơ hội đầu t).
Trang 8Do vậy cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh đơn giản, gọn nhẹ mangtính linh hoạt dễ thay đổi cho phù hợp với điều kiện mới.
4.2.Những hạn chế
Một là trình độ lao động thấp Hầu hết chất lợng lao động trong các doanhnghiệp ngoài quốc doanh là thấp do trình độ công nghệ lạc hậu Hơn nữa các chủdoanh nghiệp muốn tồn tại đợc trên thị trờng chỉ có thể sử dụng nhiều lao động rẻ mạtmà giữa chủ và nhân viên không có điều kiện để tự đào tạo lực lợng lao động củamình
Hai là hạn chế về mặt tài chính Đây là hạn chế luôn tồn tại tại tất cả các doanhnghiệp ngoài quốc doanh dù là doanh nghiệp làm ăn phát đạt hay thua lỗ Thông th-ờng vốn luôn là khó khăn đối với sự tăng trởng của các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh Trong giai đoạn đầu hầu hết các doanh nghiệp đều gặp phải vấn đề thiếu vốn.Các tổ chức tài chính thờng e ngại khi tài trợ vốn cho các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh vì họ có quá trình kinh doanh cha lâu, uy tín cha cao hay cha thể tạo lập khảnăng trả nợ Do đó các doanh nghiệp thờng phải dựa vào các nguồn vốn ngoài luồnghoặc mua bán chịu Nh vậy mở rộng doanh nghiệp luôn gặp phải sự hạn hẹp về vốnđầu t Mặt khác hạn chế về vốn lại là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khó khăn kháccho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nh công nghệ lạc hậu, trình độ lao động thấpkém, khả năng cạnh tranh trên thị trờng thấp vv
Thứ ba là thiếu khả năng quản lý và đặc biệt trong vấn đề lập kế hoạch dự án đầut Việc lập kế hoạch tài chính, xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quảphụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: trình độ, khả năng quán lý kinh doanh của các chủdoanh nghiệp, khả năng dự đoán dự báo của ngành, của nền kinh tế Do vậy cácdoanh nghiệp khó có thể xây dựng cho mình một kế hoạch tài chính hay phơng ánkinh doanh khả thi trong khi đó việc sử dụng các dịch vụ t vấn mang tính chuyênnghiệp thì cha có
Trong các doanh nghiệp t nhân, đa số quản trị bằng kinh nghiệm theo cách nghĩ,hiểu biết của riêng mình Nhiều ngời trong số họ cha qua đào tạo trờng lớp nên ít amhiểu về pháp luật, yếu kém về năng lực và kiến thức Bên cạnh đó việc ghi sổ sách kếtoán trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng quá đơn giản không cập nhật,không đầy đủ và thiếu chính xác Do vậy việc đánh giá doanh nghiệp thông qua phântích tài chính (để quyết định cho vay) thực sự khó khăn đối với các ngân hàng, nhất làtrong điều kiện hiện nay
Nh vậy thông qua việc nghiên cứu trên đây cho thấy bên cạnh những thuận lợinhững doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn có khá nhiều hạn chế tồn tại Do vậy việc
Trang 9cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh này sẽ còn gặp nhiều rủi ro gây ratâm lý hạn chế ngần ngại của các ngân hàng khi xem xét đến quyết định cho vay.
5 Các chính sách kinh tế xã hội đối với sự phát triển của kinh tế ngoài quốcdoanh
Khi cơ chế quản lý kinh tế đợc cải cách chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trungsang cơ chế thị trờng đã tạo điều kiện thuận lợi, tiền đề khách quan cho sự phục hồivà phát triển sôi động của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Thị trờng, đó là môi tr-ờng kinh doanh thuận lợi nhất cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tự khẳngđịnh mình và có cơ hội phát triển tốt Mọi chủ thể tham gia vào thị tr ờng đều chịu sựchi phối và điều tiết bởi hàng loạt các quy luật trong quá trình sản xuất kinh doanh vàlu thông hàng hóa Cơ chế thị trờng đánh giá khách quan các thành viên tham giakhông phải là ở thành phần kinh tế ngoài quốc doanh hay quốc doanh mà thể hiện ởnăng lực thực sự và kết quả trong quá trình hoạt động kinh doanh Nh vậy bất kỳthành phần kinh tế nào cũng chịu sự sàng lọc khắt khe của thị trờng Chính trong môitrờng đó tính tự chủ, năng động sáng tạo của khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanhsẽ nhanh chóng thích nghi với những biến động thờng xuyên của thị trờng tạo điềukiện ổn định của doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong sự chuyển biến của nền kinhtế.
Mặt khác chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nớc tađã đợc thể chế hoá thành các chế độ, chính sách phù hợp cụ thể Đặc biệt sự ra đờicủa hệ thống pháp luật của các thành phần kinh tế, là cơ sở pháp lý đảm bảo quyềnbình đẳng trớc pháp luật của doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Sau khi thực hiện công cuộc cải cách đổi mới kinh tế trong những năm qua,chúng ta đã đạt đợc những thành tựu ban đầu rất quan trọng Tốc độ tăng trởng bìnhquân kinh tế năm đạt 7,25% Đã kiềm chế lạm phát từ 400% năm 1988 xuống còn 5,4% vào năm 1993 và giữ đợc mức ổn định đến cuối năm 1996 ở dới mức 4,00% đếntận cuối năm 1997 trong khi tăng trởng kinh tế vẫn đạt mức 9%.
Luật ngân hàng, luật các tổ chức tín dụng đã đợc thông qua tại cuộc họp Quốchội khóa X đã đánh dấu đợc bớc phát triển quan trọng trong quá trình tiếp tục côngcuộc đổi mới Đa nền kinh tế Việt Nam bớc sang giai đoạn mới phát triển chiều sâutheo hớng công nghiệp hóa hiện đại hóa, từng bớc hoà nhập vào nền kinh tế của cácnớc trong khối ASEAN và quốc tế Điều đó đã góp phần giảm bớt những rủi ro mạohiểm, khuyến khích các nhà kinh doanh mạnh dạn đầu t thêm vốn để mở rộng sảnxuất kinh doanh
Môi trờng kinh tế - chính trị - xã hội ổn định tạo niềm tin cho các nhà đầu t, làmchỗ dựa vứng chắc cho sự phát triển của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Tuy nhiên
Trang 10kinh tế ngoài quốc doanh cũng gặp không ít khó khăn do các chính sách cụ thể đốivới hoạt động của khu vực kinh tế này cha đợc ban hành một cách đồng bộ.
Theo dự đoán của các nhà nghiên cứu thì tình hình biến đổi tỷ trọng của cácthành phần kinh tế trong cơ cấu giá trị tổng sản lợng của nớc ta trong vòng 20 năm tớisẽ là: kinh tế quốc dân chiếm 15%, thành phần kinh tế t bản nhà nớc chiếm khoảng25%, kinh tế tập thể chiếm khoảng 10%, kinh tế t bản t nhân chiếm 20%, kinh tế cáthể gia đình khoảng 30% Nh vậy xu hớng phát triển chung là kinh tế ngoài quốcdoanh vẫn giữ vai trò chủ đạo trong các ngành the chốt.
Một bộ phận không nhỏ của kinh tế ngoài quốc doanh sẽ liên doanh với các côngty nớc ngoài, một bộ phận khác chuyển sang hình thức hợp doanh với các xí nghiệpcổ phần có vốn của nhà nớc hoặc các xí nghiệp t nhân Trong tình hình hiện nay kinhtế cá thể có ý nghĩa chiến lợc, tình thế để giải quyết công ăn việc làm, nâng cao phầnnào đời sống nhân dân.
Tiềm năng và triển vọng của kinh tế ngoài quốc doanh còn rất lớn song sự đầu tcủa Nhà nớc cho khu vực này còn cha đáng kể Nhà nớc cần phải tăng cờng sự tổchức quản lý và hỗ trợ cho hoạt động của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanhcùng với kinh tế nhà nớc đạt đợc những mục tiêu chung đã đề ra Chơng trình pháttriển của kinh tế ngoài quốc doanh là chơng trình lớn có quy mô cả nớc, nó đòi hỏiphải có sự phối hợp đồng bộ của tất cả các cấp chính quyền các ngành hữu quan.Trong đó phải kể đến vai trò quan trọng của ngân hàng thơng mại, với t cách là một tổchức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng đang nắm trong tay những mạch máulớn của nền kinh tế
III Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các doanhnghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam hiện nay
Trớc đây Ngân hàng thơng mại chỉ thực hiện cho vay đối với các doanh nghiệpNhà nớc và một số tổ chức kinh tế tập thể và một phần nhỏ các xí nghiệp ngoài quốcdoanh có bảo lãnh Do thực hiện chủ trơng hạn chế sự dụng và thực hiện chính sáchcải tạo thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa nên không có chế độ tín dụng đối vớikinh tế t nhân cá thể Tuy sau Nghị đinh 53 và đặc biệt sau khi Pháp lệnh về Ngânhàng ra đời thì hoạt động tính dụng Ngân hàng đã đợc điều chỉnh phù hợp với cơ chếthị trờng Hoạt động cho vay, đầu t tín dụng đã đợc mở rộng cho cả khu vực kinh tếngoài quốc doanh
Do có chính sách thay đổi này mà Ngân hàng thơng mại đã giải quyết đợc mọimâu thuẫn giữa cung và cầu về vốn kinh doanh sản xuất tạo điều kiện cho các doanhnghiệp ngoài quốc doanh có đủ vốn để mở rộng và phát triển.
Trang 11Bên cạnh đó các Ngân hàng còn đóng vai trò là các trung tâm t vấn cho cácdoanh nghiệp về tiền tệ tín dụng, thanh toán, tài chính để các doanh nghiệp phát triểnsản xuất ổn định hơn Đồng thời có thể giới thiệu khách hàng cho các doanh nghiêphoặc làm công tác t vấn cho các dự án đầu t nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Nhiệm vụ này của Ngân hàng thơngmại là hết sức quan trọng vì qua đó có thể giúp cho doanh nghiệp mở rộng mạng lớihoạt động, mở rộng quan hệ khách hàng, củng cố thêm điều kiện về cả vật chất lẫnkiến thức phục vụ tốt cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Ngân hàng thơng mại còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khu vực ngoàiquốc doanh tham gia vào các hoạt động kinh tế khu vực và quốc tế Thông qua hệthống thanh toán quốc tế, thông qua việc bảo lãnh của mình các Ngân hàng thơng mạiđã tạo cơ sở cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có khả năng hợp tác liên doanhhoặc góp vốn cổ phần với các công ty nớc ngoài cũng đầu t sản xuất kinh doanh đemlại hiệu quả kinh tế cho cả hai bên Đây chính là tiềm năng lớn để mở rộng phạm vihoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đồng thời nó cũng làcơ sở vững chắc củng cố mối quan hệ giữa Ngân hàng thơng mại và các doanh nghiệpngoài quốc doanh.
Các hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại có những ảnh hởng trực tiếphay gián tiếp đến các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Thông qua các loại hình chovay, hoặc cố vấn hoặc làm trung gian bảo lãnh Ngân hàng thơng mại đã tạo điều kiệnthuận lợi để các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tự do phát triển và phát triển ngàycàng vững mạnh về cả quy mô và năng lực kinh doanh.
Mặc dù có nhiều tiềm năng rất lớn nh vậy xong hoạt động cho vay đối với cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng gặp phải những khó khăn vớng mắc cần phảitháo gỡ Hoạt động cho vay của các Ngân hàng thơng mại đối với các doanh nghiệpngoài quốc doanh còn cha thực sự có hiệu quả, cha thực sự giải quyết đợc triệt đểnhững nhu cầu cấp bách về vốn cho những doanh nghiệp, cha thực sự hoà nhập với“nhịp thở" của các doanh nghiệp Trên thực tế vẫn còn tồn tại rất nhiều doanh nghiệpluôn thiếu vốn cần đợc giải quyết và những ngân hàng thơng mại luôn trong tình trạngd thừa vốn cần đầu t, cho vay Đây chính là yêu cầu cần phải đợc khắc phục càngnhanh càng tốt để tạo điều kiện phát triển vững chắc nền kinh tế Việt Nam nói chung,củng cố phát huy những tiềm năng ẩn chứa của các doanh nghiệp ngoài quốc doanhnói riêng.
IV hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp ngoàiquốc doanh
1 Khái niệm về hiệu quả tín dụng:
Trang 12Nhìn từ khía cạnh là các trung tâm cung ứng vốn cho nền kinh tế, mà cụ thể làcho các doanh nghiệp thì các phơng thức cấp tín dụng của Ngân hàng thơng mại cóảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả của doanh nghiệp
Các sản phẩm tín dụng của Ngân hàng thơng mại với cơ cấu và tính năng cụ thểphải phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp thì sẽ giữ vai trò lớn quyết định đến hiệuquả sự dụng của ngời mua sản phẩm đó đặc biệt là doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng
Theo tiêu chí của Ngân hàng thơng mại thế giới (World Bank) thì các Ngân hàngthơng mại không đợc đánh giá cao khi sản phẩm của họ chủ yếu là tín dụng, tức làNgân hàng hoạt động chủ yếu là đi vay để cho vay Đối với các Ngân hàng tiên tiến,họ cấp tín dụng cho các doanh nghiệp với một lãi xuất đầu vào - đầu ra tối thiểu, bùlại họ có rất nhiều nguồn thu nhập từ các dịch vụ khác, giúp cho các doanh nghiệpchuyển tải vốn vay một cách kịp thời đúng lúc, đúng nơi và trôi chảy.
Hoạt động tín dụng này chẳng những thúc đẩy sự phát triển kinh tế ngoài ngoàiquốc doanh mà chính thông qua đó tác động trở lại, thúc đẩy đối với hệ thống ngânhàng, đổi mới chính sách tiền tệ, hoàn thiện các cơ chế, chính sách về tín dụng, thanhtoán, ngoại hối Điều này thể hiện rõ nhất ở tỷ trọng cho vay giữa doanh nghiệp nhànớc và kinh tế ngoài quốc doanh trong tổng d nợ cho vay của hệ thống Ngân hàng đãvà đang thay đổi nhanh chóng.
3 Các yếu tố ảnh h ởng đến hiệu quả tín dụng
Khi một Ngân hàng cấp hàng ngàn tỉ đồng tín dụng cho doanh nghiệp nhng lạikhông đáp ứng đợc các nhu cầu chuyển đổi ngoại tệ, không đủ khả năng bảo lãnh chodoanh nghiệp trong thanh toán nhập khẩu và không tổ chức thanh toán quốc tế, đủđiều kiện để phục vụ cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên ngay trong sản phẩm tín dụng của Ngân hàng thơng mại cũng đang cónhững vấn đề cha thật phù hợp với thị hiếu của doanh nghiệp Trong thực tế quy môtín dụng và phạm vi quản lý hiện đang bất cập với năng lực cán bộ Khối lợng tíndụng tăng phải đi đôi với chất lợng tín dụng không thể tăng ồ ạt để lại những hậu quảđáng tiếc
Việc chỉ đạo nắm bắt thông tin về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,thông tin kinh tế thị trờng, giá cả cha đầy đủ, sử lý còn chậm, thiếu chính xác Chất l-ợng tín dụng là khâu đóng vai trò thiết yếu mặc dù tốc độ tăng trởng tín dụng khá, nh-ng nợ quá hạn chiếm tỷ trọng cao, nợ quá hạn trên cân đối còn cha phản ánh đúngthực trạng Những nguyên nhân khách quan:
Trang 13Cơ chế chính sách của nhà nớc của các ngành cha đầy đủ, môi trờng pháp lý chađồng bộ, thiên tai xảy ra bất thờng vv Ngoài ra còn có nguyên nhân chủ quan tácđộng đến hiệu quả tín dụng là một bộ phận cán bộ thiếu trách nhiệm với công việc đ -ợc giao, t duy về tín dụng còn hạn hẹp, trình độ thẩm định của cán bộ tín dụng cònyếu kém, thiếu kinh nghiệm trong sử lý.
Trang 14Việt Nam hiện nay đã ban hành trong thời gian qua là tất yếu khách quan đặc biệt làkhi một số luật mới về Ngân hàng vừa đợc Quốc hội thông qua càng thấy rõ hơnnhững yêu cầu của việc đổi mới cơ chế tín dụng nhằm đi đến hiệu quả kinh tế ngàycàng cao hơn.
Nếu nhìn lại hoạt động Ngân hang qua những năm qua ta có thê chia thành haigiai đoạn chính sau:
1.Giai đoạn đầu từ năm 1987-10/1990 tr ớc khi hai Pháp lệnh Ngân hàng có hiệulực
Giai đoạn này tín dụng đợc mở ra ào ạt, cơ chế cho vay lúc bấy giờ cũng dễ dãinhất, không cần tài sản thế chấp chỉ cần có đơn xin vay và nội dung kinh tế khoản vaylà có thể nhận đợc vốn vay, và cuối cùng thì hậu quả của nó cũng xảy đến, năm 1988-đầu năm1990 hàng loạt hợp tác tín dụng, Ngân hàng bị đổ vỡ, hoạt động tín dụng lạiphải đợc chấn chỉnh bằng những đợt tổng thanh tra, kiểm tra, xử lý những tồn tại củagiai đoạn này để tiếp tục phát triển.
2.Giai đoạn hai từ tháng 10/1990 đến nay
Giai đoạn này thực hiện hai Pháp lệnh Ngân hàng, các cơ chế chính sách chohoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động Ngân hàng nói riêng đã đợc hình thànhkhá đồng bộ ở khung pháp lý Xét về cơ chế tín dụng cũng là thời kỳ thờng xuyên đợccập nhật, bổ sung chỉnh sửa nhằm đáp ứng ngày một tốt hơn cho sự phát triển của thịtrờng tiền tệ cũng chính là đáp ứng nhu cầu vốn cao cho tăng trởng kinh tế
Diễn biến tỷ trọng cho vay Doanh nghiệp Nhà nớc và kinh tế ngoài quốc doanhtrong cả nớc Năm 1991, d nợ cho vay các doanh nghiệp Nhà nớc chiếm tỷ trọng90%, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm 10%; đến năm1993 tỷ trọng này lần lợtlà 68,5% và 31,5%; năm 1995: 55,2% và 44,8%; 1997: 50,7% và 49,3%; 1999: 49,2%và 50,8%; năm 2000: 48,5% và 51,5%.Nh vậy trong giai đoạn 1990-1995 tỷ trọngcho vay Doanh nghiệp Nhà nớc giảm nhanh còn tỷ trọng cho vay kinh tế ngoài quốcdoanh của hệ thống Ngân hàng tăng nhanh.Và tỷ trọng cho vay kinh tế ngoài quốcdoanh từ 1996-2000 tăng chậm do rất nhiều nguyên nhân khác nhau cả chủ quan lẫnkhách quan.
Có thể điểm lại các cơ chế tín dụng đợc ban hành, bổ sung dới hai giác độ:
2.1 Xét về giác độ huy động vốn
Ngân hàng thơng mại đã xác định khung pháp lý khá quan trọng nh cơ chế huyđộng vốn bằng kỳ phiếu, trái phiếu của Ngân hàng thơng mại(cơ chế huy động vốntiết kiệm xây dựng nhà ở, cơ chế huy động đảm bảo bằng vàng, các quy định về giớihạn an toàn trong huy động vốn của các tổ chức tín dụng) Các quy định, cơ chế này
Trang 15làm cho hình thức vốn vào Ngân hàng ngày càng phong phú, đa dạng, tốc độ huyđộng tăng bình quân trong 7 năm vào khoảng 30% năm đáp ứng nhu cầu vốn ngắnhạn trong nền kinh tế Nhng nó lại cha tạo ra đợc cơ cấu nguồn vốn hợp lý giữa vốnngắn hạn và trung hạn, vì vậy mà cũng dẫn đến những mâu thuẫn gay gắt khi sử dụngvốn, có lúc thừa thiếu, vốn giả tạo dẫn đến nguy cơ rủi ro về nợ quá hạn và khả năngthanh toán của tổ chức tín dụng.
2.2.Xét về cơ chế cho vay
Pháp lệnh tập trung vào thể lệ tín dụng ngắn hạn, thể lệ tín dụng trung hạn và dàihạn thông qua quyết định 04/NH-QD ngày 8/01/1991 và quyết định 23/NH-QD ngày03/03/1991, thể lệ tín dụng đầu t xây dựng cơ bản trong kế hoạch Nhà nớc(quyết định77/NH-QD) ngày 13/06/1991, thông t 01/TT-NH ngày 23/03/1993 hớng dẫn nghịđịnh 14/CP của Chính phủ về cho vay đối với cán bộ sản xuất và cá thể.
Đầu năm 1994-đến những năm gần đây trớc yêu cầu về vốn cũng nh các bộ luậtkhác đã đựơc ban hành hàng loạtcác thể lệ tín dụngđã đợc thay thế khi không còn phùhợp nữa Một số điểm và quy chế tỏ ra hạn chế không còn phù hợp nữa, Ngân hàngthơng mại đã có các văn bản chỉnh sửa và bổ sung một số điều khoản tại hai thể lệ tíndụng là một số cơ chế về tổ chức phòng ngừa rủi ro và trích lập quỹ bù đắp rủi rocũng đã ra đời.
Ơ giai đoạn này hoạt động tín dụng cũng đã phát triển khá sôi nổi đem lại nhữnghiệu quả khá to lớn vào sự phát triển chung của nền kinh tế Tuy nhiên còn nảy sinhnhiều vụ đổ bể doanh nghịêp đã đa đến những khoản nọ quá hạn lớn, một số Ngânhàng thơng mại lâm vào tình trạng khó khăn và một đợt tổng chấn chỉnh củng cố sắpxếp lại các Ngân hàng thơng mại đợc đặt ra khẩn trơng hơn.
Nh vậy thông qua hai giai đoạn, có lúc thăng, lúc trầm của hoạt động tín dụngNgân hàng trong đó có vai trò của cơ chế tín dụng Ngân hàng, nhng ngợc lại nó cũnglà nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của tín dụng Ngân hàng thậm chí nếu hiểuthiên lệch thì cơ chế tín dụng lại có thể gây ra hậu quả cho tín dụng Ngân hàng.
3.Đánh giá u điểm và hạn chế của cơ chế tín dụng trong thời gian qua
3.1.Về mặt tích cực
Đã thể chế hóa các chủ trơng, Nghị quyết của Đảng, chính sách luật phápcủaNhà nớc trong hoạt động tín dụng Ngân hàng, đã nhận thức đúng những quanđiểm mới trong điều hành chỉ đạo hoạt động tín dụng Ngân hàng phù hợp với hoàncảnh cụ thể của nớc ta áp dụng nguyên tắc’đi vay để cho vay’, xóa bỏ triệt để bao cấpqua tín dụng, phát triển thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn, hỗ trợ để hệ thống Ngân hàngtrở thành Ngân hàng phát triển toàn dân, phát triển mạng lới đến tận khu dân c Vì