Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh
Trang 1Lời nói đầu
Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của loài ngời.Ngày nay, đối với các doanh nghiệp mục tiêu cơ bản là làm sao đạt mức lợinhuận tối đa với mức chi phí bỏ ra thấp nhất Xuất phát từ mục tiêu đó công táchạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một khâu hết sức quantrọng trong quá trình quản lý của doanh nghiệp Nó quan trọng vì nó liên quan
đến hầu hết các mặt quản lý của doanh nghiệp nh quản lý nguyên vật liệu, quản
lý nhân công…
Trong cơ chế thị trờng và quá trình hội nhập của nền kinh tế thế giới hiệnnay việc tính toán chi phí sản xuất phải đảm bảo hợp lý, tiết kiệm, chất lợng sảnphẩm cao Trên cơ sở đó để giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng
và đảm bảo tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp là vấn đề quan trọng và cần thiết
Việc hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cungcấp thông tin chính xác cho các đối tợng quan tâm Những thông tin này có ýnghĩa sâu sắc đối với doanh nghiệp vì trên cơ sở những thông tin kinh tế ngờiquản lý mới xây dựng đợc cơ cấu chi phí sản xuất, cơ cấu sản phẩm sao chohợp lý nhất Về mặt vĩ mô , thông tin chi phí –giá thành còn là tài liệu đối vớiquản lý vĩ mô của nhà nớc
Xuất phát từ mục tiêu kinh doanh đó, công ty cổ phần chế biến thựcphẩm Thái Minh là một doanh nghiệp sản xuất bằng vốn góp, vốn đi vay nên
điều mà công ty quan tâm hơn cả là giá bán sản phẩm
Vì vậy, tiết kiệm đợc chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là biệnpháp cơ bản để tăng lợi nhuận và tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm cũng nhdoanh nghiệp trên thị trờng
Nhận thức đợc tầm quan trọng trên nên trong thời gian thực tập tại công
ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh tôi đã đi sâu nghiên cứu “Công tác
kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ”.Qua thực tế vànghiên cứu lý luận , tôi xin đợc góp ý kiến của mình về công tác kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thông qua chuyên đề này
Nội dung chuyên đề ngoài phần “Lời nói đầu” và phần “Kết luận” gồm
ba phần chính:
- Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất
- Phần thứ hai: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm ở công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh
- Phần thứ ba: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toántập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cờng quản trị
ở công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh
Chi tiết từng phần nh sau:
Trang 21.2 Phân loại chi phí sản xuất.
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chiphí
1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí.1.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo lĩnh vực hoạt động
1.2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo chức năng tham gia vào quá trìnhsản xuất
1.3 Yêu cầu và ý nghĩa của quản lý chi phí sản xuất trong doanh nghiệpsản xuất
2 Giá thành sản phẩm
2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
2.2.1 Xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành
2.2.2 Xét theo phạm vi phát sinh chi phí
3 Quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
II Đối tợng, trình tự và phơng pháp kế toán chi phí sản xuất.
1 Đối t ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
2 Trình tự chung hạch toán chi phí sản xuất
3 Ph ơng pháp hạch toán chi phí sản xuất
3.1 kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thực hiện kếtoán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
3.1.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
3.1.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
3.1.3 Hach toán chi phí trả trớc
3.1.4 Hạch toán chi phí phải trả
3.1.5 Hạch toán thiệt hại trọng sản xuất
3.1.6 Hạch toán chi phí sản xuất chung
3.1.7 Tổng hợp chi phí sản xuất
3.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thực hiện
kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
3.2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
3.2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
3.2.3 Hach toán chi phí sản xuất chung
III Đánh giá sản phẩm làm dở.
1 Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trựctiếp hoặc theo chi phí nguyên vật liệu chính
Trang 32 Đánh giá sản phẩm làm dở theo ph ơng pháp sản l ợng sản phẩm hoànthành t ơng đ ơng.
3 Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức
IV Đối tợng và phơng pháp tính giá thành.
I Giới thiệu chung về công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh.
II Tóm tắt lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh.
III Đặc điểm về tổ chức và quản lý.
1 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
1 Đối t ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
2 Nội dung và ph ơng pháp kế toán các khoản mục chi phí sản xuất ởcông ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh
2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 42.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung
2.3.1 Chi phí nhân viên phân xởng
2.3.2 Chi phí khấu hao tài sản cố định
2.3.3 Chi phí dịch vụ mua ngoài
2.3.4 Chi phí khác bằng tiền
2.3.5 Chi phí trả lãi tiền vay
II Kế toán tình giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh.
1 Đối t ợng tính giá thành và kỳ tính giá thành ở công ty cổ phần chếbiến thực phẩm Thái Minh
2 Ph ơng pháp tính giá thành ở công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh
II Những tồn tại và phơng hớng hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất
và tinh giá thành tại công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh.
1.Vấn đề tổ chức bộ máy kế toán
2 Việc xác định đối t ợng hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm
3 Vấn đề tính giá vật liệu xuất
4 Hạch toán khoản mục chi phí về nhân công trực tiếp
5 Hạch toán chi phí sản xuất chung
6 Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
7 Hoàn thiện ph ơng pháp tính giá thành sản phẩm
8 Hoàn thiện hệ thống tài khoản
9 Hoàn thiện hệ thống chứng từ sổ sách
10 Nâng cao hiệu quả sử dụng máy vi tính
11 Nâng cao nghiệp vụ đội ngũ nhân viên kế toán
III Một số biện pháp giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
1 Tiết kiệm nguyên vật liệu
2 Tăng năng suất lao động
Trang 53 Giảm tối đa các khoản chi phí chung
Chuyên đề này chắc chắn còn nhiều thiếu sót vì khả năng và kinh
nghiệm của bản thân còn hạn chế, tôi rất mong đợc các thầy cô giáo, các cô chú, anh chị ở công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh cũng nh các bạn góp
ý để tôi hoàn thành tốt chuyên đề này
Phần thứ nhất
Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở
doanh nghiệp sản xuất
I Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
1 Chi phí sản xuất
1.1 Khái niệm chi phí sản xuất.
Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trình sảnxuất Nếu sản xuất xã hội của bất kỳ phơng thức nào cũng gắn liền với sự vận
động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo ra quá trình sản xuất thì sự hình thànhlên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm là tất yếu khách quan, khôngphụ thuộc vào ý chí chủ quan của ngời sản xuất
Hoạt dộng sản xuất kinh doanh chủ yếu của một doanh nghiệp sản xuất
là thực hiện sản xuất ra những loại sản phẩm đa ra thị trờng đáp ứng nhu cầutiêu dùng của nhân dân nhằm thu đợc lợi nhuận
Để tiến hành các hoạt động sản xuất , các doanh nghiệp thờng xuyênphải bỏ ra những chi phí nhất định nh chi phí về nguyên vật liệu, chi phí vềnhân công, chi phí sản xuất chung và các loại chi phí khác
Một doanh nghiệp sản xuất, ngoài những hoạt động liên quan đến sảnxuất, chế tạo ra sản phẩm còn có những hoạt động kinh doanh và những hoạt
động khác không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhng cũng góp phần đem lại lợinhuận cho doanh nghiệp Những hoạt động đó cũng cần đến chi phí Nhng taphải hiểu rằng chỉ những chi phí để tiến hành hoạt động sản xuất mới đợc coi làchi phí sản xuất
Vậy: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao
động sống và lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra
để tiến hành các hoạt động sản xuất trong thời kỳ nhất định
Trang 61.2 Phân loại chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất kinh doanh có nhiều loại, nhiều khoản mục khác nhau
về nội dung, tính chất, công dụng, vai trò, vị trí trong hoạt động sản xuất, do đócông tác quản lý cũng nh công tác kế toán đối với các loại chi phí cũng khácnhau
Để đáp ứng yêu cầu quản lý, công tác kế toán phù hợp với từng loại chiphí cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo những tiêu thứcthích hợp
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí.
Dựa vào nội dung kinh tế và hình thức nguyên thuỷ của chi phí để sắpxếp chi phí thành các loại khác nhau, mỗi loại gọi là yếu tố chi phí sản xuất màkhông phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và dùng vào việc gì Chính vì vậy
mà cách phân loại này còn đợc gọi là phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố
Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp đợcchia thành các yếu tố sau:
- Chi phí về nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về các loại đối ợng lao động nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế,vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản
t Chi phí về nhân công: Là toàn bộ số tiền và các khoản khác phải trả chongời lao động
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là toàn bộ số khấu hao phải tríchtrong kỳ đối với tất cả các loại tài sản cố định trong doanh nghiệp
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ số tiền phải trả về các loại dịch
vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp
- Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ số chi phí khác phát sinh trong quátrình sản xuất ngoài bốn yếu tố trên
Cách phân loại này có tác dụng cho biết kết cấu tỷ trọng từng loại chi phí
mà doanh nghiệp đã chi ra trong hoạt động sản xuất để lập bản thuyết minh báocáo tài chính (phần chi phí sản xuất theo yếu tố) phục vụ cho yêu cầu thông tin
và quản trị doanh nghiệp, để phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí, lập
dự toán chi phí sản xuất cho kỳ sau
1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí.
Dựa vào công dụng kinh tế của chi phí sản xuất, nơi phát sinh chi phí vànơi gánh chịu chi phí để phân chia chi phí sản xuất thành ba khoản mục nh sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm chi phí về nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm
Trang 7- Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm chi phí về tiền lơng, các khoảntrích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.
- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuấtchung ở các tổ, đội, phân xởng sản xuất ngoài hai khoản mục chi phí trực tiếpdã nêu trên, bao gồm:
+ Chi phí nhân viên
+ Chi phí vật liệu
+ Chi phí dụng cụ sản xuất
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí khác bằng tiền
Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụng phục
vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu chocông tác tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất củatừng lĩnh vực hoạt động; Là căn cứ để tổ chức hạch toán chi phí sản xuất theocác địa điểm phát sinh nhằm thực hiện và tăng cờng hạch toán kinh tế nội bộcủa doanh nghiệp Ngoài ra, nó còn là căn cứ để tổ chức, phân tích giá thànhsản phẩm theo khoản mục
1.2.3 Phân loại chi phí theo lĩnh vực hoạt động :
Bao gồm:
- Chi phí hoạt động tài chính: gồm những chi phí chỉ liên quan đến hoạt
động đầu t chứng khoán, góp vốn liên doanh, đi thuê…
- Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm các chi phí liên quan đến hoạt
động sản xuất, tiêu thụ và quản lý hành chính, quản trị kinh doanh
- Chi phí bất thờng: bao gồm những chi phí nằm ngoài chi phí sản xuấtkinh doanh và chi phí tài chính Nó nằm ngoài dự kiến và do khách quan manglại
Cách phân loại này giúp chúng ta biết đợc cơ cấu chi phí phát sinh trongdoanh nghiệp, xác định đúng chi phí theo từng hoạt động của doanh nghiệp,giúp ta sử dụng tài khoản chi phí cho phù hợp Xác định chi phí và kết quả củatừng loại hoạt động kinh doanh đúng đắn, cũng nh lập báo cáo tài chính nhanhchóng kịp thời
1.2.4 Phân loại chi phí theo chức năng tham gia vào quá trình sản xuất.
Dựa vào chức năng hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh và chiphí có liên quan đến việc thực hiện các chức năng chia làm ba loại:
- Chi phí thực hiện chức năng sản xuất: Là chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung
- Chi phí thực hiện chức năng quản lý: Bao gồm các chi phí quản lý kinhdoanh, chi phí hành chính và chi phí chung phát sinh có liên quan đến hoạt
động của doanh nghiệp
Trang 8Cách phân loại này có ý nghĩa giúp chúng ta biết đợc chức năng của chiphí tham gia vào sản xuất từ đó sử dụng tài khoản phản ánh chi phí cho phùhợp.
Ngoài các cách phân loại trên ngời ta còn có thể phân loại chi phí sảnxuất theo một số cách khác nữa nh:
- Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất vàmối quan hệ với đối tợng chịu chi phí
- Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm,công việc, lao vụ sản xuất trong kỳ
- Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành của chi phí
Mỗi cách phân loại chi phí đều có những tác dụng nhất định trong côngtác quản lý chi phí cũng nh đối với quản trị doanh nghiệp
Tuy nhiên, để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cácdoanh nghiệp sản xuất thờng phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục nh đãtrình bầy ở trên Và ở công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh cũng tiếnhành phân loại chi phí sản xuất theo các cách này
3 Yêu cầu và ý nghĩa của quản lý chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất.
Trong sản xuất giá thành là một chỉ tiêu chất lợng quan trọng đối với cácdoanh nghiệp sản xuất cũng nh đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân Giá thànhcao hay thấp, tăng hay giảm đồng nghĩa với việc tiết kiệm hay lãng phí lao
Việc chi phí sản xuất là yêu cầu cơ bản của quản trị doanh nghiệp để bảo
đảm sự tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng hiện nay Vậy công tácquản lý chi phí sản xuất là một khâu quan trọng trong toàn bộ công tác kế toáncủa doanh nghiệp Vì tính đúng, đủ chi phí sản xuất vào giá thành hay nói cáchkhác là thực hiện tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất mới đảm bảo phát huy
đợc tác dụng của công cụ kế toán đối với việc quản lý sản xuất
Trang 92 Giá thành sản phẩm.
2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao
động sống và lao động vật hoá có liên quan, có khối lợng công tác, sản phẩm,lao vụ hoàn thành
Quá trình vận động của sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp baogồm hai mặt đối lập nhau Một mặt là chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra, mặtkhác là kết quả sản xuất thu đợc đó là sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đãhoàn thành, phục vụ cho nhu cầu của xã hội cần đợc tính giá thành
Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếphoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải đợc bồi hoàn để tái sản xuấttại doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinhdoanh của doanh nghiệp Những chi phí đa vào giá thành sản phẩm phải phản
ánh đợc giá trị thực của t liệu sản xuất, tiêu dùng sản xuất
Khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ bằng nhau hoặc cácnghành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằngtổng chi phí sản xuất trong kỳ phát sinh
Nh vậy, bản chất của giá thành sản phẩm là sự chuyển dịch giá trị củacác yếu tố chi phí vào những sản phẩm công việc, lao vụ đã hoàn thành Giáthành không những là chỉ tiêu phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất, kết quả
sử dụng các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất mà còn là căn cứ để tínhtoán xác định hiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành đợcxem xét dới nhiều góc độ, phạm vi khác nhau
2.2.1 Xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành.
Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu để tính toán, giá thành sản phẩm
đ-ợc chia thành ba loại:
- Giá thành kế hoạch: Việc tính toán, xác định giá thành kế hoạch sảnphẩm đợc tiến hành trớc khi tiến hành quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm do
bộ phận kế hoạch thực hiện Giá thành kế hoạch và dợc xem là mục tiêu phấn
đấu của các doanh nghiệp, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện
kế hoạch giá thành, kế hoạch hạ giá thành
- Giá thành định mức: Cũng giống nh giá thành kế hoạch việc tính giáthành định mức cũng có thể thực hiện trớc khi sản xuất, chế tạo sản phẩm dựavào các định mức, dự toán chi phí hiện hành Giá thành định mức là thớc đochính xác để xác định kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t, tiền vốn trongdoanh nghiệp để đánh giá các giải pháp mà doanh nghiệp áp dụng trong quátrình sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả chi phí
- Giá thành thực tế: kế hoạchác với hai loại giá thành trên, giá thành thực
tế của sản phẩm, lao vụ chỉ đợc xác định khi quá trình sản xuất, chế tạo sảnphẩm đã hoàn thành và đợc dựa trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phátsinh tập hợp đợc trong kỳ
Trang 10Giá thành thực tế sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quảphấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế,
tổ chức, kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác địnhkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có ảnh hơửng trực tiếp
đến thu nhập của doanh nghiệp
2.2.2 Xét theo phạm vi phát sinh chi phí :
Gồm hai loại:
- Giá thành sản xuất (giá thành công xởng): là chỉ phản ánh tất cả các chiphí phát sinh có liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm viphân xởng sản xuất (nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phísản xuất chung )
- Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ cáckhoản chi phí phát sinh có liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (chiphí sản xuất,chi phí bán hàng)
Giá thành Giá thành Chi phí Chi phí
toàn bộ = sản xuất + quản lý + tiêu thụ
3 Quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trìnhsản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau vì nội dung cơ bản của chúng đều làbiểu hiện bằng tiền của những chi phí doanh nghiệp đã bỏ vào sản xuất Chi phísản xuất trong kỳ là căn cứ và là cơ sở để tính giá thành của sản phẩm, lao vụ,dịch vụ đã hoàn thành Quản lý giá thành phải gắn với quản lý sản xuất
Tuy có nội dung cơ bản giống nhau và có mối quan hệ mật thiết nhnggiữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có những điểm khác nhau
đã ghi nhận là chi phí của kỳ này (chi phí phải trả)
- Giá thành sản phẩm chứa đựng cả một phần chi phí của kỳ trớc (chi phísản phẩm dở đầu kỳ) nhng lại không bao gồm chi phí của sản phẩm dở cuối kỳ
Trang 11II Đối tợng, trình tự và phơng pháp kế toán chi phí sản xuất.
1 Đối t ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Đối tợng kế toán hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà các chi phísản xuất phát sinh cần đợc tập hợp theo đó nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra,phân tích chi phí và yêu cầu tính giá thành sản phẩm Phạm vi tập hợp chi phí
kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ qui trình công nghệ
Nếu doanh nghiệp có qui trình công nghệ sản xuất phức tạp có hai dạng:+ Công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục: Có nhiều giai đoạn khácnhau, sản phẩm của giai đoạn công nghệ này là đối tợng chế biến của giai đoạncông nghệ sau, ở dạng này thì đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là từnggiai đoạn công nghệ
+ Công nghệ phức tạp kiểu chế biến song song: Đối tợng tập hợp chi phísản xuất là từng bộ phận, từng chi tiết sản phẩm
- Dựa vào đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh từ công ty đến công ởng hay từ công ty đến các xí nghiệp
x Dựa vào đối tợng hạch toán chi phí
- Dựa vào đặc điểm tổ chức quản lý của doanh nghiệp…
Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiếtcủa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất một cách đúng đắn, khoa học, hợp
lý, phù hợp với yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, quản lý giá thành mới tổ chức
đúng đắn đợc công việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất, từ đó giúp cho côngtác tính giá thành đợc thuận tiện, nhanh chóng, chính xác
2 Trình tự chung hạch toán chi phí sản xuất :
Chi phí phát sinh mang nội dung nguyên thuỷ dới dạng yếu tố chi phí
nh-ng khi tính giá thành đợc biểu hiện thành các khoản mục giá thành sản phẩm.Vì vậy phải tập hợp chi phí từng yếu tố để tính giá thành theo khoản mục tuỳthuộc vào đặc điểm sản xuất của từng nghành nghề, từng doanh nghiệp và trình
đọ công tác quản lý của doanh nghiệp nên trình tự tập hợp chi phí có khácnhau Nhng đợc khái quát qua các bớc chung nhất:
Trang 12+ B ớc 1 : Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối ợng sử dụng.
t-+ B ớc 2 : Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanhphụ cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ, dịch vụ và giá thành
đơn vị của lao vụ dịch vụ đó
+ B ớc 3 : Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sảnphẩm có liên quan
+ B ớc 4 : Tổng hợp chi phí sản xuất và xác định chi phí sản xuất cho sảnphẩm dở dang cuối kỳ từ đó tính ra giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm
Ngoài ra trình tự hạch toán còn phụ thuộc vào doanh nghiệp áp dụng
ơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên hay
ph-ơng pháp kiểm kê định kỳ
3 Ph ơng pháp kế toán chi phí sản xuất:
3.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
3.1.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
+ Tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí về các loại vật liệuchính, vật liệu phụ, công cụ, dụng cụ… dùng trực tiếp cho việc chế tạo sảnphẩm Trờng hợp doanh nghiệp mua nửa thành phẩm để lắp ráp, gia công thêmthành sản phẩm thì nửa thành phẩm mua ngoài cũng đợc hạch toán vào chi phínguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trựctiếp vào giá thành Đây là tài khoản phản ánh chi phí:
- Bên Nợ: Phản ánh tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sảnxuất, chế tạo sản phẩm
- Bên Có: Phản ánh kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào giáthành và chi phí nguyên vật liệu sử dụng không dùng hết nhập lại kho
Tài khoản này không có số d cuối kỳ và có thể dùng để mở chi tiết chotừng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất để phục vụ tính giá thành cho từng đối t-ợng
+ Căn cứ vào các chứng từ xuất kho để tính ra giá thực tế vật liệu trựctiếp xuất dùng và căn cứ vào các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định
để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào các đối tợng có thểtiến hành theo phơng pháp trực tiếp hoặc phơng pháp phân bổ gián tiếp
+ Phơng pháp trực tiếp đợc áp dụng cho các chi phí nguyên vật liệu trựctiếp liên quan đến một đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất (từng phân x-ởng, bộ phận, từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm…)
+ Phơng pháp phân bổ gián tiếp áp dụng trong trờng hợp chi phí nguyênvật liệu trực tiếp có liên quan tới nhiều đối tợng khác nhau Để phân bổ cho các
đối tợng cần phải xác định lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý Tiêu thức phân bổ
Trang 13hợp lý là tiêu thức phải đảm bảo đợc mối quan hệ giũa tổng số chi phí cần phân
bổ với tiêu thức phân bổ của các đối tợng Việc phân bổ đợc thực hiện bằngcông thức sau:
C
Ci = * Ti
Ti
Trong đó: i = 1
Ci : chi phí nguyên vật liệu phân bổ cho đối tợng
C : tổng chi phí nguyên vật liệu đã tập hợp cần phân bổ
Ti : tổng đại lợng của tiêu chuẩn dung để phân bổ
Ti : đạilợng của tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng thứ i
Chi phí nguyên liệu và vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài có thểchọn tiêu chuẩn phân bổ là: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lợng sảnphẩm sản xuất
Chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu có thể chọn tiêu chuẩn phân bổ: chi phí
định mức, chi phí kế hoạch, chi phí nguyên vật liệu, vật liệu chính, khối lợngsản phẩm sản xuất
Để tính toán tập hợp chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toáncần chú ý kiểm tra xác định số nguyên vật liệu đã lĩnh nhng cuối kỳ cha sửdụng hết và trị giá của phế phẩm thu hồi (nếu có) để loại ra khỏi chi phí vềnguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ
Chi phí thực tế Trị giá nguyên vật Trị giá nguyên vật Trị giá
nguyên vật liệu = liệu xuất đa - liệu còn lại cuối - phế
trực tiếp trong kỳ vào sử dụng kỳ cha sử dụng liệu
+ Trình tự hạch toán:
1 Xuất kho nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất trực tiếp sản phẩm:Căn cứvào bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ, kế toán ghi:
Nợ TK621: (chi tiết theo đối tợng)
Có TK152: (chi tiết theo loại vật liệu)
2 Vật liệu mua không nhập kho mà đợc giao trực tiếp thẳng cho sản xuất sảnphẩm:
Nợ TK621: giá hoá đơn cha thuế
Nợ TK133: số thuế VAT đợc khấu trừ
Có TK: 111, 112, 331Hay:
Nợ TK: 621 (giá thanh toán)
Có TK: 111, 112, 331
3 Vật liệu nhập kho do các nguồn khác mà giao trực tiếp cho sản xuất sảnphẩm:
Nợ TK 621:giá thực tế
Trang 143.1.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
+ Tài khoản 622- chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp vào từng đối tợngchịu chi phí có liên quan Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất nhng
Trang 15có liên quan đến nhiều đối tợng mà không hạch toán trực tiếp đợc tiền lơngphụ, các khoản phụ cấp hoặc tiền lơng chính trả theo thời gian mà ngời lao
động thực hiện nhiều công tác khác nhau trong ngày… thì có thể tập hợp chungsau đó chọn tiêu chuẩn thích hợp để phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí cóliên quan Tiêu chuẩn phân bổ có thể là: chi phí tiền công định mức, giờ công
định mức hoặc giờ công thực tế, khối lợng sản phẩm…
Các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn thực chấtcũng phải phân bổ nhng thờng tính theo tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng sốlơng tính cho từng đối tợng (19 %) Toàn bộ số tiền công và các khoản khácphải trả cho ngời lao động trực tiếp sản xuất đợc tập hợp vào bên Nợ TK 622
+ Trình tự hạch toán:
1 Tính ra tiền lơng, phụ cấp lơng của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩmhay lao vụ dịch vụ:
Nợ TK 622: (chi tiết theo đối tợng)
Có TK 334: (chi tiêt theo đối tợng)
2 Tính khoản trích KPCĐ, BHXH, BHYT của công nhân trực tiếp sản xuấttheo tỷ lệ qui định (19% tính vào chi phí): căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng vàbảo hiểm:
Nợ TK 622: (chi tiết theo đối tợng)
Có TK 338(2): KPCĐ
Có TK 338(3): BHXH
Có TK 338(4): BHYT Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí
về nhân công trực tiếp
TK 334 TK622 TK154
tiền lơng phụ cấp lơngphải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất K/ c chi phí nhân công
Trang 16Chi phí trả trớc bao gồm: chi phí chờ phân bổ và chi phí kết chuyển Đây
là những chi phí đã phát sinh nhng cha tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanhcủa kỳ này mà đợc tính cho hai hay nhiều kỳ hạch toán
Chi phí trả trớc bao gồm: tiền lãi thuê tài sản cố định tài chính, tiền thuêcông cụ dụng cụ,mặt bằng sản xuất, giá trị công cụ sở dụng loại phân bổ 50%
và nhiêu lần, giá trị bao bì luân chuyển xuất dùng, giá trị đồ dùng cho thuê, tiềnmua bảo hiểm tài sản, lệ phí giao thông, chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp chờ kết chuyển
+ Tài khoản hạch toán: Kế toán sử dụng TK 142 để theo dõi chi phí trảtrớc
+ Kết cấu nội dung phản ánh của TK142:
- Bên Nợ: Các khoản chi phí trả trớc thực tế phát sinh
- Bên Có: - Các chi phí trả trớc đã phân bổ vào chi phí sản xuất kinhdoanh
- Các chi phí chờ kết chuyển đã đợc kết chuyển
- D Nợ: Các chi phí trả trớc thực tế đã phát sinh cha phân bổ hay cha kếtchuyển
Tài khoản 142 cuối năm phải phân bổ hết, trờng hợp chi phí trả trớc phátsinh ở cuối năm hoặc còn liên quan đến các kỳ kinh doanh của năm sau thìTK142 cuối năm có số d
Nợ TK 142 (2)
Có TK 641, 642
4 Đến kỳ sau có doanh thu thì tuỳ thuộc vào doanh thu nhiều hay ít để kếtchuyển toàn bộ hay kết chuyển một phần chi phí chờ kết chuyển vào tài khoảnxác định kết quả kinh doanh
Nợ TK 911
Có TK 142(2)
3.1.4 Hạch toán chi phí phải trả.
Trang 17Chi phí phải trả là những chi phí thực tế cha phát sinh nhng đợc ghi nhận
là chi phí của kỳ hạch toán.Bao gồm: chi phí sửa chữa tài sản cố định theo kếhoạch, bảo hành sản phẩm trong kế hoạch, chi phí lãi tiền vay cha đến hạn trả,tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất đối với doanh nghiệp không bố tríviệc nhgỉ phép ra các kỳ, các dịch vụ mua ngoài sẽ cung cấp
+ Tài khoản sử dụng hạch toán: TK 335- chi phí phải trả để hạch toáncác khoản chi phí phải trả
+ Kết cấu và nội dung của TK 335:
- Bên Nợ : Chi phí phải trả thực tế phát sinh
- Bên Có: Các khoản chi phí phải trả ghi nhận trớc (trích trớc) theo kếhoạch vào chi phí sản xuất kinh doanh
- D Có: các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí kinh doanh nhngthực tế cha phát sinh
Trang 183.1.5 Hạch toán thiệt hại trong sản xuất:
Trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều thiệt hại nh: mấtmát, h hỏng tài sản, thiệt hại về sản phẩm hỏng, thiệt hại về ngừng sản xuất
a Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng:
Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không thoả mãn các chỉ tiêu chất ợng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lợng
l-Có các loại sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợcvà sản phẩm hỏng cóthể sửa chữa đợc (sản phẩm hỏng ngoài định mức, sản phẩm hỏng trong địnhmức)
- Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc là những sản phẩm đã hỏng vềmặt kỹ thuật thì không thể sửa chữa đợc hoặc có thể sửa chữa nhng không cólợi về mặt kinh tế (chi phí sửa chữa lớn hơn chi phí sản xuất mới cùng loại)
- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc: là những sản phẩm hỏng về mặt kỹthuật có thể sửa chữa đợc: là những sản phẩm đã hỏng về mặt kỹ thuật nhng cóthể sửa chữa đợc, về mặt kinh tế thì có lợi hơn là sản xuất sản phẩm mới cùngloại
- Sản phẩm hỏng trong định mức: Là những sản phẩm mà doanh nghiệp
dự kiến sẽ xẩy ra trong quá trình sản xuất Đây là những sản phẩm hỏng khôngthể tránh khỏi
- Sản phẩm ngoài định mức: là những sản phẩm hỏng ngoài dự kiến củadoanh nghiệp do các nguyên nhân bất thờng: máy móc bị hỏng, thiên tai, hoảhoạn, …
- Phơng pháp hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng:
+ Sản phẩm hỏng trong định mức:
Thiệt hại về Giá trị Chi phí Phế liệu
sản phẩm = sản phẩm + sản phẩm - thu hồi
hỏng trong hỏng không hỏng có thể (nếu có)
định mức sửa chữa đợc sửa chữa đợc
- Tài khoản hạch toán: kế toán sử dụng TK 142 hoặc TK 138(1) để hạchtoán về thiệt hại sản phẩm hỏng
Trang 19Có TK 138(1)+ Sản phẩm hỏng ngoài định mức:
Thiệt hại về Giá trị Chi phí Phế liệu Bồi thờng sản phẩm = sản phẩm + sản phẩm - thu hồi - (nếu có) hỏng ngoài hỏng không hỏng có thể (nếu có)
định mức sửa chữa đợc sửa chữa đợc
- Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK138 (138.1), 142, 821 để hạchtoán chi phí sản phẩm ngoài định mức
Nợ TK 821
Có TK138.1
b Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất:
Thiệt hại về ngừng sản xuất là những thiệt hại do ngừng sản xuất vì mộtnguyên nhân nào đó có kế hoạch hay bất thờng nhng vẫn phải chi ra những chiphí để duy trì hoạt động của doanh nghiệp nh: khấu hao tài sản cố định, bảo d-ỡng máy móc thiết bị,…
Có loại ngừng sản xuất trong kế hoạch và ngoài kế hoạch
- Ngừng sản xuất trong kế hoạch: là thời gian ngừng sản xuất đã có kếhoạch trớc(nh: ngừng sản xuất để sửa chữa tài sản cố định, doanh nghiệp sảnxuất có tính chất thời vụ…) Những chi phí chi ra trong thời gian này đợc gọi làthiệt hại về ngừng sản xuất trong kế hoạch
Trang 20- Ngừng sản xuất ngoài kế hoạch: là ngừng sản xuất do nguyên nhânkhách quan (thiên tai, hoả hoạn….), những chi phí bỏ ra trong thời gian này đ-
ợc gọi là thiệt hại về ngừng sản xuất trong kế hoạch
Chi phí ngừng sản xuất trong kế hoạch đã đợc chấp nhận nên đợc hạchtoán vào chi phí thông qua TK 335
Chi phí ngừng sản xuất ngoài kế hoạch không đợc chấp nhận nên đợchạch toán vào TK142 để phân bổ theo quyết định tuỳ theo từng nguyên nhânbắt bồi thờng hay đa vào chi phí bất thờng
Thiệt hại thực ngừng Chi phí chi ra trong Khoản bồi thờng sản xuất ngoài = thời gian ngừng sản xuất - (nếu có)
kế hoạch ngoài kế hoạch
3.1.6 Hạch toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến phục vụ sản xuấttrong phạm vi các phân xởng, bộ phận, tổ đội sản xuất nh: chi phí nhân viênquản lý phân xởng, chi phí về vật liệu, dụng cụ dùng cho quản lý ở các phân x-ởng, chi phí khấu hao tài sản cố định …
- Chi phí nhân viên phân xởng: Tiền lơng chính, tiền lơng phụ, các khoảnphụ cấp phải trả cho nhân viên phân xởng (quản đốc, phó quản đốc,…) và cáckhoản trích theo lơng của nhân viên phân xởng theo tỷ lệ quy định
- Chi phí vật liệu: Là những chi phí về vật liệu dùng cho sản xuất củaphân xởng
- Chi phí dụng cụ sản xuất:là những chi phí về công cụ dụng cụ dùngtrong phân xởng sản xuất
Trang 21- Chi phí khấu hao tài sản cố định: là toàn bộ chi phí về khấu hao tài sản
cố định thuộc các phân xởng sản xuất
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm những chi phí dịch vụ thuê ngoàiphục vụ cho sản xuất kinh doanh của phân xởng nh : chi phí sửa chữa lớn tàisản cố định, tiền điện thoại, tiền điện, tiền nớc…
- Chi phí khác bằng tiền: Là những chi phí về hội nghị, tiếp khách, giaodịch của phân xởng hay bộ phận sản xuất
Việc tập hợp, kết chuyển, phân bổ chi phí sản xuất chung đợc thực hiệntrên TK 627 - chi phí sản xuất chung
- Bên Nợ: tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh
- Bên Có: kết chuyển chi phí sản xuất chung vào giá thành
+ Các tài khoản cấp 2:
- T K 627.1: chi phí nhân viên phân xởng
- T K 627.2: chi phí nguyên vật liệu
- T K 627.3: chi phí công cụ dụng cụ
- T K 627.4: chi phí khấu hao tài sản cố định
- T K 627.7: chi phí dịch vụ mua ngoài
- T K 627 8: chi phí bằng tiền khác
Tài khoản này không có số d cuối kỳ
Phơng pháp phân bổ chi phí sản xuất chung theo định mức, theo giờ làmviệc thực tế của công nhân sản xuất, theo tiền lơng của công nhân sản xuất…
Phân bổ chi phí Tổng chi phí sản xuất chung Tiêu thức
sản xuất chung = * phân bổ của
cho từng đối tợng tổng tiêu thức phân bổ từng đối tợng
3 Kết chuyển hay phân bổ chi phí sản xuất chung:
Nợ TK 154: Chi tiết theo đối tợng
Có TK 627
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung
TK334,338 TK627 TK111,112,152
Trang 22Chi phí nhân viên Các khoản giảm chi phí
sản xuất chungTK152,153
Chi phí vật liệu, dụng cụ
TK142.1,335 TK154
Chi phí theo dự kiến
Phân bổ (hay k/ c) chi phí sản xuất chungTK331,111,112…
Các chi phí sản xuất chung khác
3.1.7 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất:
Cuối kỳ để tập hợp chi phí sản xuất ta phải kết chuyển chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung vào tài khoản,chi phí sản xuất kinh doanh dở dang-T K 154 để tập hợp chi phí sản xuất phátsinh trong kỳ Trớc khi tính giá thành phải trừ các khoản nh: giá trị phế liệu thuhồi; giá trị sản phẩm hỏng không sử dụng đợc
+ Kết cấu và nội dung của TK154:
- Bên Nợ: Chi phí phát sinh trong kỳ: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,chi phí về nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung
- Bên Có:- Các khoản làm giảm chi phí
- D nợ: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
1 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
4 Phản ánh các khoản giảm chi phí:
Nợ TK 152 (152.7): Phế liệu thu hồi
Trang 23Nợ TK 821, 138 (138.1): Giá trị sản phẩm hỏng ngoài định mức khôngthể sửa chữa đợc.
Nợ TK 334, 138.8, 821; Giá trị sản phẩm hỏng, vật t mất mát hao hụttrong phạm vi phân xởng
Nợ TK 152: Giá tri vật liệu dùng không hết nhập lại kho (cha phản ánh ởTK621)
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
(theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)
T K 621 T K 154 T K 152
D ĐK: xxx Kết chuyển chi phí Phế liệu thu hồi do
nguyên vật liệu trực tiếp sản phẩm hỏng
T K 138 Bồi thờng phải thu
do sản xuất hỏng
T K 622
T K 155 Kết chuyển chi phí
Trang 24nhân công trực tiếp Giá thành sản xuất thành phẩm nhập kho
T K 632
Giá thành sản xuất thành phẩm không qua kho
T K 627
T K 157 Kết chuyển phân bổ
chi phí sản xuất chung Giá thành sản xuất TP
+ Tài khoản dùng để tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê
định kỳ là T K 631- Giá thành sản xuất Còn T K 154 chỉ dùng để phản ánh giátrị sản phẩm dở (chi phí sản xuất kinh doanh dở dang) đầu kỳ và cuối kỳ căn cứvào kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩm làm dở
+ Việc xác định chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trên tài khoản tổnghợp theo phơng pháp kiểm kê định kỳ không căn cứ vào số liệu tổng hợp từ cácchứng từ xuất kho mà lại căn cứ vào giá trị nguyên vật liệu tồn đầu kỳ, giá thực
tế vật liệu nhập trong kỳ và giá nguyên vật liệu tồn cuối kỳ theo kết quả kiểm
kê để tính toán nh sau:
Giá thực tế Giá thực tế Giá thực tế Giá thực tế Hao hụt
vật liệu = nguyên vật + nguyên vật liệu nguyên vật mất mát
xuất dùng liệu tồn đầu kỳ nhập trong kỳ liệu tồn cuối kỳ (nếu có)
+ Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ để xác định đợc giá thực tế củanguyên vật liệu xuất dùng cho các nhu cầu: sản xuất, chế tạo sản phẩm,phục vụquản lý sản xuất, phục vụ bán hàng hay quản lý doanh nghiệp….lại phải căn cứvào số liệu hạch toán chi tiết mới có thể bóc tách riêng cho từng đối tợng đợc
Trang 25Đây là nhợc điểm lớn của phơng pháp này trong công tác quản lý, khi mà trong
kỳ nhìn vào các tài khoản kế toán ta không thể biết cụ thể về tình hình xuấtdùng, sử dụng nguyên vật liệu nh thế nào
Để tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, kế toán sửdụng tài khoản 631- Giá thành sản xuất
Trong trờng hợp doanh nghiệp có tổ chức các phân xởng, bộ phận sảnxuất phụ, hoạt động tự chế hay thuê ngoài gia công chế biến thì mọi chi phí liênquan tới các hoạt động tự chế hay thuê ngoài gia công chế biến trên đều đợc tậphợp vào tài khoản 631 Tài khoản 631 cũng đợc hạch toán chi tiết cho từngphân xởng, bộ phận, tổ đội sản xuất và loại nhóm sản phẩm…
3.2.1.Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Do đặc diểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ là cuối kỳ tiến hành kiểm
kê nguyên vật liệu biết đợc số lợng tồn cuối kỳ từ đó tính ra giá trị của nguyênvật liệu tồn và xuất
Giá thực tế giá trị giá trị giá trị
vật liệu = vật liệu + vật liệu - vật liệu
xuất tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn cuối kỳ
+ Tài khoản kế toán hạch toán: TK621
Nợ TK 611: giá trị cha thuế
Nợ TK 133: Số thuế VAT khấu trừ
Trang 26Nî TK 631
Cã TK 621
3.2.2 H¹ch to¸n chi phÝ vÒ nh©n c«ng trùc tiÕp:
- Tµi kho¶n sö dông: TK 622
- TËp hîp chi phÝ vÒ nh©n c«ng trùc tiÕp:
Nî TK 622
Cã TK 334, 338 (chi tiÕt cho tõng kho¶n)
- KÕt chuyÓn vµo tµi kho¶n tÝnh gi¸ thµnh:
Nî TK 631
Cã TK 622
3.2.3 H¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt chung:
- Tµi kho¶n sö dông:TK627
- TËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt chung:
Trang 27
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Kết chuyển phân bổ Giá thành sản xuất của
sản phẩm sản xuất chung sản phẩm hoàn thành
III Đánh giá sản phẩm làm dở.
Trong các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dở cuối kỳ là những sảnphẩm còn đang trong quá trình sản xuất, chế tạo, đang nằm trên dây truyền quitrình
Trang 28công nghệ sản xuất, cha đến kỳ thu hoạch, cha hoàn thành, cha bàn giao tínhvào khối lợng bàn giao thanh toán.
Để xác định đợc giá thành sản phẩm chính xác, một trong những điềukiện quan trọng là phải đánh giá chính xác sản phẩm làm dở cuối kỳ, tức là xác
định số chi phí sản xuất tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu
Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, tỷ trọng,mức độ và thời gian của các chi phí vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm vàyêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp mà vận dụng phơng pháp đánh giásản phẩm làm dở cho phù hợp Trong các doanh nghiệp sản xuất hiện nay cóthể đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ theo một trong các phơng pháp sau đây:
1 Đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp.
Theo phơng pháp này, chỉ tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ phần chi phínguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, còn cácchi phí khác tính hết cho sản phẩm hoàn thành Phơng pháp này áp dụng trongcác doanh nghiệp sản xuất có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phínguyên vật liệu chính trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuấtkhối lợng tính toán ít nhng vẫn đảm bảo độ chính xác cao Với lhối lợng sảnphẩm dở dang cuối kỳ ít và không biến động nhiều so với đầu kỳ thì áp dụngphơng pháp này là tơng đối thích hợp
Trờng hợp doanh nghiệp chỉ tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ phần chiphí nguyên vật liệu chính trực tiếp thì cần phải tổ chức hạch toán chi tiết khoảnmục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thành chi phí nguyên vật liệu chính trựctiếp và các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp khác
Chi phí về sản phẩm làm dở cuối kỳ đợc tính theo công thức sau:
đánh giá theo nửa thành phẩm của giai đoạn phân xởng trớc
2 Đánh giá sản phẩm làm dở theo phơng pháp sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng.
Trang 29Theo phơng pháp này, sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu toàn bộ chi phísản xuất trong kỳ theo mức độ hoàn thành.
3 Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức.
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất thựchiện việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơngpháp định mức
Theo phơng pháp này, căn cứ vào khối lợng sản phẩm làm dở và chi phísản xuất định mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xởng, giai đoạn đểtính ra giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ
IV Đối tợng và phơng pháp tính giá thành.
1 Đối t ợng tính giá thành sản phẩm:
Xác định đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên trong công tấc tínhgiá thành sản phẩm Trong doanh nghiệp sản xuất, đối tợng tính giá thành là kếtquả sản xuất thu đợc: những sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định hoàn thành
Việc xác định đối tợng tính giá thành cũng phải căn cứ vào đặc điểm, cơcấu tổ chức sản xuất, đặc điểm qui trình công nghệ kỹ thuật sản xuất, dựa vào
đặc điểm, tính chất của sản phẩm, các đặc điểm sử dụng của hạch toán kinh tếnội bộ của doanh nghiệp và yêu cầu xác định hiệu quả kinh tế của từng loạihình sản phẩm Mặt khác còn dựa vào khả năng và trình độ quản lý của doanhnghiệp
Trong các doanh nghiệp sản xuất, tuỳ vào đặc điểm tình hình cụ thể mà
đối tợng tính giá thành có thể là:
+ Từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành
Trang 30+ Chi tiết, bộ phận sản phẩm.
+ Công trình, hạng mục công trình
Trên cơ sở đối tợng tính giá thành đã xác định đợc phải căn cứ vào chu
kỳ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất sản phẩm mà xác
định kỳ tính giá thành để cung cấp số liệu về giá thành sản phẩm một cách kịpthời để phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp
+ Phân biệt đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành sản phẩm:
- Giống nhau về bản chất vì chúng đều là phạm vi giới hạn mà các chiphí sản xuất đã đợc tập hợp và tính toán
- Khác nhau: Đối với đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất thì phạm
vi có thể là nơi phát sinh chi phí và nơi gánh chịu chi phí Còn đối tợng tính giáthành chỉ là nơi gánh chịu chi phí (sản phẩm, công việc, lao vụ…)
+ Mối quan hệ giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợngtính giá thành sản phẩm:
- Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể trùng với đối tợng tínhgiá thành sản phẩm nếu qui trình công nghệ sản xuất giản đơn, chỉ sản xuất mộtloại sản phẩm
- Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều đối ợng tính giá thành sản phẩm nếu qui trình công nghệ sản xuất ra đợc nhiều loạisản phẩm chính hay một loại sản phẩm có nhiều qui cách phẩm chất khác nhau
t Một đối tợng tính giá thành lại cũng có thể bao gồm nhiều đối tợng kếtoán tập hợp chi phí sản xuất
2 Các ph ơng pháp tính giá thành.
Chi phí sản xuất đã tập hợp đợc là cơ sở để bộ phận kế toán tính giáthành
thực tế của sản phẩm Việc tính giá thành sản phẩm chính xác giúp xác định và
đánh giá kết quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, giúp cho các nhà lãnh
đạo quản lý doanh nghiệp có những giải pháp, quyết định kịp thời, thích hợp để
mở rộng hay thu hẹp sản xuất, để đầu t vào mặt hàng sản phẩm nào…
Do đó, trên cơ sở chi phí sản xuất tập hợp đợc theo các đối tợng kế toántập hợp chi phí sản xuất, kế toán phải vận dụng phơng pháp tính giá thành hợp
lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, với đặc điểm, tính chất của sảnphẩm, với yêu cầu, trình độ quản lý của doanh nghiệp và những qui định thốngnhất của Nhà nớc
Thực chất của việc tính giá thành sản phẩm là việc sử dụng các phơngpháp tính toán, phân bổ các chi phí sản xuất đã tập hợp đợc và chi phí cho sảnphẩm dở cuối kỳ
Có nhiều phơng pháp tính giá thành khác nhau Tuỳ từng qui trình côngnghệ sản xuất sản phẩm; tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp cũng nh trình độquản lý nói chung, trình độ tổ chức công tác kế toán, tính giá thành nói riêng
mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn cho mình một phơng pháp tính giá thành chophù hợp
Trang 31Có 8 phơng pháp tính giá thành nh sau:
+ Phơng pháp tính giá thành giản đơn
+ Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm.+ Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thànhphẩm
+ Phơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ.+ Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Đối tợng tập hợp chi phí: theo sản phẩm
- Đối tợng tính giá thành: là những sản phẩm cuối cùng.Mỗi mặt hàng
mở một sổ hạch toán chi phí Công việc tính giá thành là vào cuối kỳ
Giá thành Giá trị sp dd đấu kỳ + CPSX trong kỳ - Giá trị SPDD cuối kỳ đơn vị =
sản phẩm Số lợng sản phẩm đã hoàn thành
2.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc:
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đới với doanh nghiệp sản xuất theoqui trình công nghệ phức tạp, các giai doạn sản xuất liên tục và nối tiếp nhautheo một trình tự nhất định Do đặc điểm sản xuất là: mỗi bớc chế biến đều cóbán thành phẩm khác nhau và là đối tợng để chế biến của bớc sau nên đôí tợngtập hợp chi phí là phân xởng hay giai đoạn công nghệ Đối tợng tính giá thành
Trang 32- Đặc điểm: tập hợp chi phí theo phân xởng hay giai đoạn sản xuất do đógiá tri của bán thành phẩm bớc trớc chuyển sang bớc sau theo giá thành thực tế
và đợc phân giải theo khoản mục một cách tuần tự
2.3 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng:
- Điều kiện áp dụng: phơng pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp sảnxuất theo đơn dặt hàng cuă khách hàng
- Đối tợng tính giá thành: theo sản phẩm trong đơn đặt hàng
Việc tính giá thành chỉ tiến hành khi đơn đặt hàng đã hoàn thành do đó
kỳ tính giá thành không thống nhất với kỳ báo cáo
Những chi phí trực tiếp tập hợp từ chứng từ gốc phân thẳng cho đơn đặthàng, chi phí sản xuất chung phân bổ cho các đơn dặt hàng theo tiêu thức đãchọn
Đến cuối kỳ báo cáo những đơn đặt hàng nào cha hoàn thành thì toàn bộchi phí tập hợp cho đơn đặt hàng đó coi là sản phẩm dở dang Những đơn đặthàng nào hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp đợc là tổng giá thành
Giá thành Tổng giá thành (tổng chi phí )
đơn vị = _
sản phẩm Số lợng sản phẩm của đơn đặt hàng hoàn thành.
2 4 Phơng pháp tính giá thành hệ số:
Trang 33- Điều kiện áp dụng: áp dụng với các doanh nghiệp mà trong cùng mộtquá trình sản xuất, cùng sử dụng một thứ nguyên vật liệu và một lợng lao độngnhng thu đợc đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau Chi phí không tập hợp nàycơn cứ vào hệ số qui đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc sau đó dựa vàotổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp đợc để tínhgiá thành.
Giá thành Tổng giá thành sản phẩm các loại
đổi định mức đợc tiến hành vào ngày đầu tháng để thuận lợi cho việc thực hiện
định mức cũng nh việc kiểm tra thi hành định mức Trờng hợp thay đổi địnhmức diễn ra vào ngày giữa tháng thì đầu tháng sau mới phải điều chỉnh giá
Trang 34thành định mức Những khoản chi phí phát sinh ngoài phạm vi định mức và dựtoán qui định đợc gọi là chênh lệch so với định mức hay thoát ly định mức.
Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất
kế hoạch (hoặc định mức), kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thànhsản phẩm từng loại
Giá thành thực tế Giá thành kế hoạch (định mức) Tỷ lệ
2.7 Phơng pháp loại trừ giá trị của sản phẩm phụ:
Điều kiện áp dụng: đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quátrình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính còn có thể thu đợc những sảnphẩm phụ (Các doanh nghiệp chế biến đờng, bia, mì ăn liền…)
Để tính giá trị sản phẩm chính kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ
ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có thể đợc xác
định theo nhiều cách nh giá có thể sử dụng đợc, giá ớc tính, giá kế hoạch, giánguyên vật liệu ban đầu…
Tổng Giá trị Tổng chi phí Giá trị Giá trị
giá thành = sản phẩm + sản xuất - sản phẩm - sản phẩm
sản phẩm chính phát sinh phụ thu hồi chính
chính DD ĐK trong kỳ ớc tính DDCK
Trang 35NhËt kýchung Sæ C¸i c¸c TK: 621, 622,627, 154, 631
Chøng tõgèc
Chøng tõghi sæ
Sæ ®¨ng kýchøng tõ ghi sæ
C¸c b¶ng ph©n bæ
Trang 36PhÇn thø hai
Thùc tr¹ng kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm ë c«ng
ty cæ phÇn chÕ biÕn thùc phÈm Th¸i Minh
a §Æc ®iÓm vµ t×nh h×nh chung ë c«ng ty cæ phÇn chÕbiÕn thùc phÈm Th¸i Minh
I Giíi thiÖu chung vÒ c«ng ty cæ phÇn chÕ biÕn thùc phÈm Th¸i Minh
- Tªn giao dÞch quèc tÕ: Thai Minh food staff manufacturing joint stockcompany
- Tªn viÕt t¾t: Thai Minh corp
- §Þa chØ giao dÞch: Khu c«ng nghiÖp Phó DiÔn – Tõ Liªm – Hµ Néi
- C«ng ty cã 9 s¸ng lËp viªn víi c¬ cÊu gãp vèn (xem b¶ng trang sau)
- Nghµnh nghÒ lÜnh vùc kinh doanh hiÖn t¹i lµ:
Trang 37+ Chế biến thực phẩm: chuyên sản xuất các loại mì ăn liền, phở ăn liền,mì snack, bột canh nhãn hiệu Mihamex, Mitimex, Thaifood.
+ Buôn bán hàng lơng thực, thực phẩm
- Cơ quan chủ quản: Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội
- Giám đốc công ty: Ngô Quốc Tuấn
II Tóm tắt lịch sử hình thành và phát triển của công
ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh
Ban đầu khi mới thành lập công ty mang tên là Thiên Minh.Đây là công
ty mà bên cạnh nó còn có nhiều công ty, trung tâm dịch vụ trực thuộc khácnhau nằm trong tổng công ty có tên là Phú Cờng
Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh ra đời vào ngày 20tháng 6 năm 1994 Địa điểm ban đầu của công ty là ở số 64 phố Trơng Định,quận Hai Bà Trng, Hà Nội, để xây dựng trụ sở nhà xởng phục vụ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh.Tuy nhiên do nhiều điều kiện khác nhau tác động mà công
ty chỉ thuê khu đất này để sử dụng trong vòng bốn năm
Đến ngày 26 tháng 12 năm 1998 công ty chính thức tách ra khỏi tổngcông ty và lúc đó công ty mang tên mới là công ty cổ phần chế biến thực phẩmThái Minh.Nó có nhiệm vụ là hoạt động độc lập trong sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp , tự chủ trong việc bao tiêu sản phẩm
Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh có trụ sở đóng tại khucông nghiệp Phú Diễn- Từ Liêm- Hà Nội Đây là khu đất mà công ty thuê lạicủa công ty Phú Minh với thời gian trong vòng hai mơi năm Nó đợc hai bênthoả thuận thống nhất với nhau
Trang 38Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh là công ty còn trẻ, ra đờicách đây cha lâu nhng bằng chính nội lực của mình và sự cố gắng vơn lên trongmột môi trờng đầy biến động, cạnh tranh khốc liệt công ty đã dành đợc vị trínhất định trên thị trờng hàng thực phẩm của Việt Nam.
Công ty ra đời với chức năng chủ yếu là chuyên sản xuất ra các loại mì
ăn liền có chất lợng cao phù hợp với nhu cầu thị hiếu của khách hàng và bảo
đảm phù hợp với khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng khi mà mức sống củangời dân cha cao Các loại sản phẩm sản xuất ra phải đảm bảo về chất lợng và
vệ sinh an toàn thực phẩm thao đúng qui định
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào dù có qui mô lớn hay nhỏ, hoạt
động kinh doanh trong bất cứ lĩnh vực nào nếu muốn thực hiện đợc các mụctiêu chumg thì phải thực hiện rất nhiều nhiệm vụ nhỏ và phức tạp khác nhau.Tuy nhiên do từng loại hình kinh doanh thậm chí đối với doanh nghiệp trongtừng thời kỳ cụ thể và cũng do tính chất hoạt động khác nhau mà nhiệm vụ đặt
ra cũng khác nhau
Xét trên góc độ của công ty thì công ty có những nhiệm vụ chủ yếu sau:+ Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớcnh : thuế lợi tức, thuế donh thu,thuế giá trị gia tăng,…, các khoản phí, lệ phívà các khoản phải nộp khác
Đây có thể coi là quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp vì từ chính cácnguồn thu này của doanh nghiệp sẽ dùng vào xây dựng cơ sở hạ tầng kiến thiết
đất nớc, tạo ra những cơ chế mới, môi trờng kinh doanh lành mạnh, thôngthoáng cho tất cả các doanh nghiệp
+ Ưu tiên sử dụng lao động sẵn có và đông đảo trong nớc Tạo công ănviệc làm và đời sống ổn định cho ngời lao động Phải đảm bảo quyền lợi và lợiích chính đáng cho ngời lao động theo qui định của Nhà nớc
+ Đảm bảo chất lợng hàng hoá theo những tiêu chuẩn qui định và tíchcực tham gia chống nạn giả, hàng hoá kém phẩm chất tung ra trên thị trờng làm
ảnh hởng đến lòng tin của khách hàng đối với doanh nghiệp
+ Tuân thủ các qui định về bảo đảm vệ sinh môi trờng, bảo vệ di tíchdanh lam thắng cảnh và trật tự an toàn xã hội
+ Tiến hành ghi chép dổ sách kế toán và toàn bộ hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty và chịu sự kiểm tra của cơ quan tài chính Công ty phải tổchức công tác kế toán khoa học, hợp lý phù hợp với đặc điểm sản xuất kinhdoanh và trình độ của công ty
+ Thực hiện tốt khâu kiểm tra chất lợng sản phẩm làm ra để tránh tìnhtrạng kém chất lợng, phẩm chất bán ra trên thị trờng gây ảnh hởng đến uy tíncủa công ty và sức khoẻ của ngời tiêu dùng
Công ty hiện nay đang sử dụng hai dây chuyền công nghệ sản xuất chếbiến mì và một dây chuyền sản xuất bột nêm Hai dây chuyền này đợc bố trísong song trong một nhà xởng có chiều dài 75 m và chiều rộng là 12 m Công
ty mua hai dây chuyền này và lắp đặt vào năm 1994 Dây chuyền công nghệ đó
đợc sản xuất tại Việt Nam vào năm 1993 do Sài Gòn sản xuất Máy móc thiết bị
đợc sử dụng liên tục 24/24 giờ trên ngày Công xuất thiết kế 32 tấn sản phẩmtrên ngày nhng công ty hiện nay chỉ sản xuất đợc 25 tấn trên ngày
Trang 39Công ty bán sản phẩm của mình ở hầu hết các tỉnh phía bắc và một sốtỉnh miền trung từ Hà Tĩnh trở ra đợc chia thành các khu vực khác nhau HàNội là thị trờng tiêu thụ phần lớn sản phẩm của công ty Đây là thị trờng có
đông dân c, có sức mua lớn, có thu nhập bình quân tơng đối cao do đó mà cókhả năng thanh toán cao
Công ty có 22 loại sản phẩm khác nhau và đợc chia thành 5 nhóm:
+ Nhóm 1: Mì trần gồm có: Mi timex, Mihamex, thaifood, mì trần đặcbiệt
+ Nhóm 2: Mì gà gồm có: Mì gà quay thập cẩm, mì gà cao cấp, mì gànấm, mì cô gái Thái Lan
+ Nhóm 3: Mì tôm gồm có: Mì tôm đóng gói crap, mì tôm đóng túi bóngkính từ 60g- 70g-80g-85g
+ Nhóm 4: Phở gồm có: Phở gà, phở bò từ 65g-70g
+ Nhóm 5: Bột canh thờng và bột canh iốt
Công ty hiện nay cha quảng cáo trên tivi, đài, báo chí mà quảng cáo bằngcách thiết lập các quỹ học bổng tại các trờng phổ thông cơ sở và phổ thôngtrung học Quỹ này mang tên”Quỹ Mitimex trợ giúp học sinh nghèo vợt khó”.Quỹ khuyến học của công ty có mặt tại nhiều tỉnh Công ty mới chỉ quảng cáotrên truyền hình một lần nhng do chi phí quá cao nên công ty tạm dừng
Khuyến mãi của công ty là hình thức rát hấp dẫn với ngời tiêu dùng vàtheo chiến lợc của công ty khuyến mãi sẽ đợc tổ chức theo từng đợt khi mà cósản phẩm mới tung ra trên thị trờng hoặc vào dịp lễ, Tết…nhằm tăng sức muacủa ngời tiêu dùng đối với sản phẩm của công ty Các sản phẩm khuyến mãicũng khác nhau tuỳ theo việc cần kích cầu sản phẩm nào thì khuyến mãi sảnphẩm đó Ngoài ra còn có tiền thởng, hoa hồng cho ngời bán hàng
Công ty tiến hành nghiên cứu thị trờng thông qua ngời tiêu dùng bằngcác phơng pháp trắc nghiệm thông qua hình thức phiếu điều tra, qua các thôngtin phản hồi từ phía ngời tiêu dùng hoặc qua bộ phận tiếp thị của công ty để thuthập ý kiến đóng góp về sự biến động của giá cả trên thị trờng, về sự xuất hiệncủa các dối thủ cạnh tranh Từ đó công ty sẽ có những biện pháp, đờng di nớcbớc thích hợp với từng giai đoạn cụ thể nhằm đem lại hiệu quả cao nhất tronghoạt động sản xuất kinh doanh
Hiện nay công ty đang chịu áp lực cạnh tranh của các công ty:
+ 3 công ty trực thuộc nhà nớc: Mì Miliket,
Mì Vifon, Mì Vị Hơng + 3 công ty trực thuộc t nhân: Mì Micoem
Mì ViamiMì LimexQua mấy năm hoạt động công ty đã thu đợc một số thành công đáng kể
Điều này đợc thể hiện qua biểu1- Doanh thu và biểu 2- Lợi nhuận
Trang 40Hiện nay công ty thu hút 252 lao động trong đó lao động nam chiếm37.5%, lao động nữ chiếm 61.9% Sự phân công lao động thể hiện qua biểu 3-Bảng về cơ cấu lao động của công ty trong hai năm 2000-2001 Cùng với dâychuyền công nghệ hiện đại và sự lao động chăm chỉ của cán bộ, công nhâncông ty đã thu đợc giá trị sản xuất ngày càng tăng thêm Điều này thể hiện ởbiểu 4-Bảng về sản xuất năm 2000-2000.
III Đặc diểm về tổ chức sản xuất và quản lý.
1 Đặc diểm qui trình công nghệ sản xuất
Đây là dây chuyền công nghệ sản xuất theo một chiều (băng chuyền)
Đầu dây chuyền là nơi tiếp nhận nguyên vật liệu đầu vào, bắt đầu một qui trìnhsản xuất Nguyên vật liệu này đợc đi qua từng bộ phận và đợc chế biến khácnhau Khi qua tất cả các bộ phận này thì cuối dây chuyền nó sẽ cho ra đời cácsản phẩm Sau đó, sản phẩm đợc chuyển vào kho và đợc phân phối
Hoạt động của dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm mì ăn liền thểhiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ khái quát qui trình sản xuất
Nguyên liệuTrộn bột
Cán cắt
Hấp chín