Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Giang Thịnh Hưng PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phan Diệu Hương Hà Nội – Năm 2010 Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa kinh tế quản lý MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng hoạt động ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng .1 1.1.2 Đặc trưng quan hệ tín dụng 1.1.3 Phân loại tín dụng 1.2 Hiệu kinh doanh hiệu hoạt động tín dụng 1.2.1 Hiệu kinh doanh 1.2.2 Hiệu hoạt động tín dụng 11 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng 16 1.3 Các phương pháp trình tự phân tích hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP 24 1.3.1 Các phương pháp phân tích hiệu hoạt động tín dụng 24 1.3.2 Trình tự phân tích hiệu hoạt động tín dụng .26 1.4 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động tín dụng 26 1.4.1 Đối với ngân hàng 26 1.4.2 Đối với cá nhân, doanh nghiệp cần vay vốn 27 1.4.3 Đối với kinh tế 28 TÓM TẮT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VỀ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI VPBANK .30 2.1 Tổng quan VPBank 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng thương mại TMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam 30 2.1.2 Sơ đồ tổ chức VPBank 32 2.1.3 Quy mô hoạt động mạng lưới chi nhánh .33 Giang Thịnh Hưng – Cao học Quản trị kinh doanh – 2008 - 2010 Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa kinh tế quản lý 2.2 Phân tích thực trạng hiệu hoạt động tín dụng VPBank giai đoạn 2007 – 2009 35 2.2.1 Phân tích kết hoạt động tín dụng VPBank giai đoạn 2007 2009 35 2.2.2 Phân tích yếu tố đầu vào ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng VPBank 41 2.2.3 Phân tích tiêu hiệu hoạt động tín dụng VPBank giai đoạn 2007 -2009 47 2.2.4 Phân tích, đánh giá hiệu hoạt động tín dụng VPBank Đơng Đơ giai đoạn 2007 -2009 54 2.3 Các nguyên nhân ảnh hưởng không tốt tới hiệu hoạt động tín dụng VPBank 61 2.3.1 Các yếu tố vĩ mô 62 2.3.2 Về phía VPBank .63 2.3.3 Từ phía đối thủ cạnh tranh 65 2.3.4 Các nhân tố khác 66 TÓM TẮT CHƯƠNG 69 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VPBANK 70 3.1 Định hướng phát triển VPBank thời gian tới 70 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng VPBank 73 3.2.1 Giải pháp tăng cường giám sát, quản lý sau cho vay .73 3.2.2 Giải pháp nâng cao trình độ đội ngũ cán tín dụng 77 3.2.3 Giải pháp xây dựng sách tín dụng phù hợp 82 3.2.4 Giải pháp xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng 86 3.2.5 Một số giải pháp khác 88 3.3 Kiến nghị .92 3.3.1 Đối với Nhà nước .92 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước .93 3.3.3 Đối với VPBank 96 Giang Thịnh Hưng – Cao học Quản trị kinh doanh – 2008 - 2010 Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa kinh tế quản lý 3.3.4 Đối với khách hàng 97 TÓM TẮT CHƯƠNG 99 KẾT LUẬN 100 Giang Thịnh Hưng – Cao học Quản trị kinh doanh – 2008 - 2010 Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa kinh tế quản lý CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng hoạt động ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ latinh credo – tin tưởng tín nhiệm lẫn Nói cách khác, tín dụng quan hệ vay mượn vốn lẫn dựa tin tưởng số vốn hồn lại vào ngày xác định tương lai Có thể định nghĩa tín dụng cách đầy đủ sau: Tín dụng quan hệ chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị (dưới hình thức tiền tệ vật) từ người sở hữu sang người sử dụng để sau thời gian định thu hồi lượng giá trị lớn lượng giá trị ban đầu “Tín dụng mối quan hệ giao dịch hai chủ thể, bên chuyển giao tiền tài sản cho bên sử dụng thời gian định, đồng thời bên nhận tiền tài sản cam kết hoàn trả vốn gốc lãi cho bên chuyển giao tiền tài sản vô điều kiện theo thời hạn thỏa thuận” [10] Hay: “Hoạt động tín dụng việc tổ chức tín dụng (TCTD) sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng” “Cấp tín dụng việc TCTD thoả thuận để khách hàng sử dụng khoản tiền với nguyên tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ khác” [6] Tín dụng ngân hàng phản ánh mối quan hệ vay mượn ngân hàng khách hàng ngân hàng vừa người vay vừa người cho vay Với tư cách người vay ngân hàng huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi xã hội nhiều hình thức dùng số tiền huy động đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế với tư cách người cho vay Giang Thịnh Hưng – Cao học Quản trị kinh doanh – 2008 - 2010 Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa kinh tế quản lý Như vậy, tín dụng phạm trù kinh tế hàng hóa, hình thức vận động vốn cho vay, phản ánh mối quan hệ kinh tế chủ sở hữu chủ thể sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế, chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị hay vật theo điều kiện cam kết mà hai bên thỏa thuận, ngun tắc có hồn trả vốn lãi Tài sản giao dịch tín dụng ngân hàng chủ yếu hình thức tiền tệ song số hình thức tín dụng khác cho th tài tài sản giao dịch tín dụng tài sản cố định, hay có uy tín hình thức bảo lãnh Tín dụng ngân hàng có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, thúc đẩy q trình tích tụ, tập trung vốn phân bổ lại nguồn lực đầu tư xã hội vào lĩnh vực kinh tế cách có hiệu 1.1.2 Đặc trưng quan hệ tín dụng Quan hệ chuyển nhượng mang tính chất tạm thời Đối tượng chuyển nhượng tiền tệ hàng hóa hình thức kéo dài thời gian toán quan hệ mua bán hàng hóa Thực chất quan hệ tín dụng có chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị tạm thời nhàn rỗi khoảng thời gian định mà khơng có thay đổi quyền sở hữu lượng giá trị Nó kết thỏa thuận đối tác tham gia trình chuyển nhượng để đảm bảo phù hợp thời gian nhàn rỗi thời gian cần sử dụng lượng giá trị Tính hồn trả: Lượng vốn chuyển nhượng phải hoàn trả hạn thời gian giá trị bao gồm hai phận: gốc lãi Phần lãi bảo đảm cho lượng giá trị hoàn trả lớn lượng giá trị ban đầu Sự chênh lệch giá trả cho quyền sử dụng vốn tạm thời Nói cách khác, giá Giang Thịnh Hưng – Cao học Quản trị kinh doanh – 2008 - 2010 Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa kinh tế quản lý trả cho hy sinh quyền sử dụng vốn người sở hữu phải đủ hấp dẫn để người sở hữu sẵn sàng hy sinh quyền sử dụng Quan hệ tín dụng dựa sở tin tưởng người vay người cho vay Người cho vay tin tưởng vốn hoàn trả đến hạn, người vay tin tưởng vào khả phát huy hiệu vốn vay Sự gặp gỡ người vay người cho vay điểm điều kiện hình thành nên quan hệ tín dụng Cơ sở tin tưởng uy tín người di vay, giá trị tài sản chấp bảo lãnh người thứ ba Cơ sở khách quan đời phát triển quan hệ tín dụng mâu thuẫn vốn có q trình tuần hồn vốn tiền tệ xã hội, lúc có chủ thể kinh tế tạm thời dư thừa khoản vốn tiền tệ chủ thể kinh tế khác lại có nhu cầu bổ sung vốn Nếu tình trạng khơng giải q trình sản xuất bị ngưng trệ chủ thể vốn nằm im chủ thể khác Kết nguồn lực xã hội không sử dụng cách hiệu nhằm đảm bảo cho trình tái sản xuất tiến hành liên tục Tình trạng thừa thiếu vốn so với nhu cầu xảy thường xuyên trình hoạt động chủ thể kinh tế xã hội xuất phát từ không ăn khớp thu nhập chi tiêu thời gian khối lượng Đó là, khơng trùng hợp thu nhập chi tiêu hộ gia đình, chủ thể sản xuất kinh doanh ngân sách nhà nước Như vậy, chức tín dụng phân phối lại tiền tệ phạm vi tồn xã hội, nghĩa tín dụng thực việc di chuyển khoản vốn tạm thời nhãn rỗi đến nơi phát sinh nhu cầu vốn Hoạt động thu chi ngân sách nhà nước coi phương thức phân phối lại khoản vốn tạm thời nhàn rỗi cho nhu cầu vốn tạm thời Các đặc trưng riêng có quan hệ tín dụng cho phép trở thành phương thức có hiệu Giang Thịnh Hưng – Cao học Quản trị kinh doanh – 2008 - 2010 Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa kinh tế quản lý việc phân phối lại khoản vốn nhàn rỗi xã hội Bởi lẽ việc phân phối vốn quan hệ tín dụng ln gắn với điều kiện đảm bảo tính hồn trả có lãi, khoản vốn nhàn rỗi phân bố cho đối tượng có khả thỏa mãn điều kiện tín dụng cách tốt Và vốn giao cho người sử dụng có hiệu Bằng cách đó, tín dụng góp phần vào việc nâng cao hiệu sử dụng vốn hiệu kinh doanh xã hội 1.1.3 Phân loại tín dụng Cho đến nay, ngân hàng không ngừng đổi hoạt động cho phù hợp với điều kiện khác kinh tế Cùng với phát triển kinh doanh, đời sống cá nhân, doanh nghiệp kinh tế thị trường, hình thức tín dụng ngân hàng ngày trở nên phong phú đa dạng, đáp ứng nhu cầu khác vốn Tín dụng ngân hàng trở thành người bạn đồng hành thân thiết, động lực thúc đẩy quan trọng khách hàng Để đáp ứng nhu cầu vốn, ngân hàng có hình thức tín dụng chia theo hình thức sau: 1.1.3.1 Phân loại theo hình thức tài trợ tín dụng: a Cho vay: hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho doanh nghiệp sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thoả thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi Cho vay phương thức mang lại nhiều lợi nhuận so với nghiệp vụ khác, đồng thời hình thức phổ biến truyền thống nghiệp vụ tín dụng Hiện nay, Việt nam NHTM áp dụng phương thức cho vay gồm có: - Cho vay lần - Cho vay theo hạn mức tín dụng - Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng Giang Thịnh Hưng – Cao học Quản trị kinh doanh – 2008 - 2010 Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa kinh tế quản lý - Cho vay theo dự án đầu tư - Cho vay hợp vốn - Cho vay trả góp b Chiết khấu thương phiếu: Chiết khấu thương phiếu hình thức tín dụng ngân hàng ứng trước tiền cho doanh nghiệp tương ứng với giá trị thương phiếu trừ phần thu nhập ngân hàng để sở hữu thương phiếu chưa đến hạn Đến hạn ngân hàng có quyền địi tiền từ người mua hàng doanh nghiệp (người phải trả), người phải trả khơng trả, ngân hàng có quyền truy địi bên có ký tên thương phiếu c Bảo lãnh: Bảo lãnh ngân hàng việc ngân hàng cam kết văn (dưới hình thức thư bảo lãnh, hợp đồng bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho doanh nghiệp (bên bảo lãnh) Khi doanh nghiệp không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh, doanh nghiệp phải nhận nợ hoàn trả cho ngân hàng số tiền trả thay Bảo lãnh có loại: - Bảo lãnh vay vốn - Bảo lãnh toán - Bảo lãnh dự thầu - Bảo lãnh thực hợp đồng - Bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm (bảo lãnh bảo hành) - Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước d Cho thuê tài chính: Cho thuê tài việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản theo yêu cầu doanh nghiệp doanh nghiệp thuê theo thoả thuận Giang Thịnh Hưng – Cao học Quản trị kinh doanh – 2008 - 2010 Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa kinh tế quản lý định, sau thời gian định doanh nghiệp phải trả gốc lãi cho ngân hàng Tài sản cho thuê thường tài sản cố định có giá trị lớn 1.1.3.2 Phân loại theo đảm bảo tín dụng a Tín dụng khơng có đảm bảo (tín chấp) Về nguyên tắc khoản tín dụng ngân hàng có đảm bảo Tuy nhiên số trường hợp, ngân hàng cấp tín dụng cho doanh nghiệp khơng cần có tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh mà dựa uy tín doanh nghiệp với ngân hàng, gọi tín dụng khơng có đảm bảo Hình thức tín dụng thường cấp cho doanh nghiệp có uy tín, làm ăn thường xun có lãi, tình hình tài lành mạnh, vững b Tín dụng có tài sản đảm bảo: Đối với loại tín dụng doanh nghiệp vay vốn phải có tài sản chấp, cầm cố có bảo lãnh bên thứ ba Ngân hàng kiểm tra, đánh giá tài sản đảm bảo nội dung quyền sở hữu, giá trị thị trường, khả bán tài sản, khả tài bên bảo lãnh… để giám sát, bảo quản tài sản đảm bảo lý tài sản doanh nghiệp không trả nợ vay 1.1.3.3 Phân loại theo thời hạn tín dụng bao gồm loại: a Tín dụng ngắn hạn: Tín dụng ngắn hạn loại tín dụng có thời hạn 12 tháng Hình thức tín dụng thường ngân hàng sử dụng để tài trợ cho nhu cầu vốn ngắn ngày doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh như: bổ sung vốn lưu động, bổ sung vốn kinh doanh b Tín dụng trung hạn: Tín dụng trung hạn loại hình tín dụng có thời hạn từ năm đến năm Đối với loại hình tín dụng khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu tín dụng trung hạn để phục vụ việc mua sắm trang thiết bị tài sản cố định, Giang Thịnh Hưng – Cao học Quản trị kinh doanh – 2008 - 2010 Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa kinh tế quản lý Tổ chức thi nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng VPBank nên thường xuyên tổ chức thi nghiệp vụ giỏi, thi đóng góp ý tưởng sản phẩm mới…qua nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn cán nhân viên ngân hàng, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng tìm sản phẩm dịch vụ 3.3.4 Đối với khách hàng Để tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng, việc hỗ trợ, tạo điều kiện nhà nước, ngân hàng, thân khách hàng phải tự nâng cao hồn thiện để đáp ứng yêu cầu ngân hàng Do vậy, khách hàng đến với ngân hàng cần phải thực số việc như: - Thực đầy đủ nghiêm túc cam kết với ngân hàng vay vốn Khách hàng phải sử dụng vốn mục đích, có ý thức thực việc toán nợ gốc, lãi cho ngân hàng, cung cấp cho ngân hàng thơng tin liên quan đến tình hình sử dụng vốn vay…và sử dụng vốn vay hiệu để hồn trả cho ngân hàng đầy đủ gốc lãi tiền vay - Đối với khách hàng tổ chức phải chấp hành đầy đủ chế độ báo cáo, kế toán kiểm toán nhà nước, chuẩn hoá hồ sơ, sổ sách kế toán…nhằm cung cấp thông tin cho ngân hàng cách trung thực xác Tạo cho ngân hàng niềm tin tư cách uy tín doanh nghiệp - Các doanh nghiệp cần gia tăng tích luỹ, chủ động tăng quy mơ vốn tự có doanh nghiệp để đổi công nghệ, đầu tư thêm sở vật chất, mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh doanh nghiệp Đồng thời đáp ứng yêu cầu vốn chủ sở hữu, tài sản đảm bảo vay vốn ngân hàng Giang Thịnh Hưng – Cao học Quản trị kinh doanh – 2008 - 2010 97 Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa kinh tế quản lý - Chủ động nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ quản lý cho đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp nhằm tạo đội ngũ cán lãnh đạo có đủ tài, trí để quản lý doanh nghiệp thời kỳ hội nhập Các doanh nghiệp cần tổ chức khóa đào tạo trợ giúp phí đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán công nhân viên doanh nghiệp để họ nhanh chóng tiếp thu cơng nghệ mới, tăng suất lao động, đạt hiệu sản xuất kinh doanh cao, đem lại niềm tin cho ngân hàng Giang Thịnh Hưng – Cao học Quản trị kinh doanh – 2008 - 2010 98 Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa kinh tế quản lý TÓM TẮT CHƯƠNG Chương luận văn đề cập tới giải pháp, nội dung cần thực nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng VPBank Những giải pháp đưa từ so sánh, đánh giá yếu tố ảnh hưởng dựa hoạt động thực tế đánh giá tốt, hiệu hay yếu kém, gây rủi ro cho ngân hàng VPBank Đông Đô Luận văn đề cập tới giải pháp hy vọng ngân hàng TMCP doanhnghiệp quốc doanh Việt Nam xây dựng chiến lược, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng mình, đạt mục tiêu kinh doanh đề Giang Thịnh Hưng – Cao học Quản trị kinh doanh – 2008 - 2010 99 Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa kinh tế quản lý KẾT LUẬN Cùng với xu phát triển việc nâng cao lực cạnh tranh để đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường nước quốc tế yêu cầu có tính cấp thiết u cầu đặt tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thuộc ngành nghề kinh doanh đặc biệt ngành ngân hàng, ngành coi huyết mạch kinh tế Trong năm qua chung với ngân hàng thương mại nước, VPBank khơng ngừng hồn thiện nâng cao vị Tuy nhiên cịn số hạn chế xuất phát từ ngân hàng làm ảnh hưởng tới hiệu hoạt động tín dụng VPBank Chính vậy: “Phân tích đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cho Ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam” vấn đề cần thiết giúp nâng cao lực cạnh tranh VPBank lĩnh vực ngân hàng Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn tập trung phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thành tựu đạt VPBank VPBank với mạng lưới hoạt động rộng khắp, với công nghệ quản lý phầm mềm ngân hàng lõi Core banking – T24, 17 năm hoạt động gần 2400 nhân viên đưa tên tuổi VPBank trở thành ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam Bên cạnh thành đạt VPBank nhiều điểm yếu cần khắc phục trình độ nhân cịn chưa cao, việc giám sát, việc quản lý giám sát khoản vay không sát sao, … Dựa thực tiễn hoạt động VPBank, luận văn có đưa giải pháp tăng cường việc kiểm tra sau cho vay, lên kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực với mục đích nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng VPBank Trong q trình thực hiện, cịn nhiều hạn chế thời gian, mức độ hiểu biết nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Em mong Giang Thịnh Hưng – Cao học Quản trị kinh doanh – 2008 - 2010 100 Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa kinh tế quản lý nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, đồng nghiệp lĩnh vực ngân hàng người quan tâm để luận văn hồn thiện, có giá trị cao lý luận thực tiễn đồng thời giúp em định hướng nghiên cứu sâu lĩnh vực tài nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng Giang Thịnh Hưng – Cao học Quản trị kinh doanh – 2008 - 2010 101 Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa kinh tế quản lý TĨM TẮT LUẬN VĂN Hoạt động tín dụng có vai trị quan trọng kinh tế, thức đẩy làm trì trệ kinh tế Bên cạnh hoạt động tín dụng hoạt động mang lại lợi nhuận cho ngân hàng thương mại Nhận thức vấn đề trên, luận văn viết tập trung vào đề tài “Phân tích đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cho Ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp quốc doanh (VPBank)” Để giải vấn đề luận văn viết với nội dung sau: - Nêu vấn đề tín dụng, hoạt động tín dụng ngân hàng - Các vấn đề hiệu hoạt động kinh doanh từ tìm hiểu tiêu hiệu tín dụng, nhân tố, nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu hoạt động tín dụng - Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam (VPBank), thực trạng hoạt động tín dụng VPBank chi nhánh Đơng Đơ giai đoạn 2007 - 2009 - Từ kết hoạt động tín dụng VPBank VPBank chi nhánh Đơng Đơ, đánh giá, phân tích tiêu hiệu hoạt động tín dụng VPBank nguyên nhân ảnh hưởng không tốt tới hiệu hoạt động tín dụng - Trên sở kế hoạch đề VPBank năm 2010 đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng VPBank Toàn nội dung luận văn bố cụ thành 03 phần : sở lý luận để phân tích, thực trạng hoạt động tín dụng VPBank giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung phân tích làm rõ điểm mạnh điểm yếu, thành tựu đạt hạn chế hiệu hoạt động tín dụng VPBank Các giải Giang Thịnh Hưng – Cao học Quản trị kinh doanh – 2008 - 2010 102 Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa kinh tế quản lý pháp đề nhằm giúp VPBank hoàn thành mục tiêu đề năm 2010, nâng cao hiệu hoạt động tín dụng, kết kinh doanh VPBank qua góp phần khẳng định tên tuổi, thương hiệu VPBank thị trường Giang Thịnh Hưng – Cao học Quản trị kinh doanh – 2008 - 2010 103 Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa kinh tế quản lý ABSTRACT OF THESIS Credit activities have massive importance in the economy, it can promote or stagnante the economy Besides, credit operations bring major profit for commercial banks Recognizing this problem, the thesis focuses on the theme "Analyse and propose solutions to improve operational efficiency of credit activities for Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Private Enterprises (VP Bank)." To solve this problem, the thesis is written with the following contents: • List all fundamental issues about credit, credit activities of the bank • The problem of efficient business operations from which to learn about the criteria for the efficiency of credit factors, the causes affect credit performance • Current situation of credit activities in Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Private Enterprises (VP Bank), actual credit operations at Dong Do branch of VPBank in the period from 2007 to 2009 • From the results of credit activities of VPBank and Dong Do branch of VPBank, reviews and analyse indicators of credit performance activities of VPBank, point out causes that have adverse effects to the effectivenss of credit performance • On the basis of VPBank’s plan in 2010, propose solutions to improve operational efficiency at VPBank The whole content of the thesis was divided into 03 parts: theoretical basis for analysis, the actual situation of credit operations at VPBank and solutions to improve the operational efficiency of credit activities Within the scope of research, the thesis focuse on analyzing and clarifying the strengths Giang Thịnh Hưng – Cao học Quản trị kinh doanh – 2008 - 2010 104 Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa kinh tế quản lý and weaknesses, achievements and constraints for credit performance at VPBank The solutions proposed to help VPBank complete set of objectives in 2010, improve the operational efficiency of credit operations, the business results of VPBank thereby contributing to confirm names, brands of VPBank on the market Giang Thịnh Hưng – Cao học Quản trị kinh doanh – 2008 - 2010 105 Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa kinh tế quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phan Thị Thu Hà (2004) - Giáo trình ngân hàng thương mại NXB Thống kê TS Nguyễn Minh Kiều (2008) - Nghiệp vụ ngân hàng đại NXB Thống kê PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2008) - Quản trị ngân hàng thương mại NXB Tài PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2008) - Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - NXB Tài PGD.TS Đinh Văn Thanh (2006) - Những quy định pháp luật hoạt động tín dụng - NXB Tư Pháp Nhà xuất trị quốc gia (2004) - Luật tổ chức tín dụng Ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam (2007, 2008, 2009) - Báo cáo thường niên 2007 – 2009 Ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam (2007, 2008, 2009) – Báo cáo nội bộ, báo cáo tổng hợp 2007 - 2009 Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Quyết định số 493/2005/QĐ – NHNN - Ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 10 Từ điển kinh tế thị trường (1999) - NXB KHKT Website: www.sbv.gov.vn www.vpb.com.vn www.vnexpress.net www.vneconomy.com.vn Giang Thịnh Hưng – Cao học Quản trị kinh doanh – 2008 - 2010 106 Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa kinh tế quản lý PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT CỦA VPBANK ngày 31/12/2009 Chỉ tiêu 31/12/2009 (triệu đồng) 31/12/2008 (triệu đồng) TÀI SẢN Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 355,430 509,976 Tiền gửi ngân hàng nhà nước Việt Nam ("NHNN") Tiền, vàng gửi tổ chức tín dụng ("TCTD") khác cho vay TCTD khác 758,497 730,651 7,383,093 1,543,899 7,383,093 1,543,899 Chứng khoán kinh doanh 57,125 77,300 Chứng khoán kinh doanh 73,406 84,330 (16,281) (7,030) Tiền, vàng gửi tổ chức tín dụng khác Cho vay cá TCTD khác Dự phòng rủi ro cho vay TCTD khác Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh Các cơng cụ tài phát sinh tài sản tài khác 2,129 Cho vay khách hàng 15,682,819 12,904,143 Cho vay khách hàng 15,813,269 12,985,928 Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng (130,450) (81,785) Chứng khoán đầu tư 2,291,943 1,773,585 Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 2,308,844 1,683,777 89,808 Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư Góp vốn đầu tư dài hạn (16,901) 45,778 Giang Thịnh Hưng – Cao học Quản trị kinh doanh – 2008 - 2010 153,477 107 Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa kinh tế quản lý Vốn góp liên doanh Đầu tư vào công ty liên kết Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 45,778 153,477 Tài sản cố định 326,237 368,035 Tài sản cố định hữu hình 223,528 266,785 Nguyên giá tài sản cố định 348,063 340,475 (124,535) (73,690) Tài sản cố định vơ hình 102,709 101,250 Nguyên giá tài sản cố định 126,585 115,157 Hao mòn tài sản cố định Bất động sản đầu tư Nguyên giá bất động sản đầu tư Hao mòn bất động sản đầu tư (23,876) (13,907) Tài sản có khác 642,084 584,435 Các khoản phải thu 157,110 145,012 Các khoản lãi, phí phải thu Tài sản thuế TNDN hỗn lại 296,826 204,429 Tài sản có khác 198,072 234,994 Hao mịn tài sản cố định Tài sản cố định thuê tài Ngun giá tài sản cố định Hao mịn tài sản cố định Dự phòng rủi ro cho tài sản có nội bảng khác TỔNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN Các khoản nợ phủ NHNN Tiền gửi vay TCTD khác (9,924) 27,543,006 18,647,630 315,848 Giang Thịnh Hưng – Cao học Quản trị kinh doanh – 2008 - 2010 108 Đại học Bách khoa Hà Nội Tiền gửi TCTD khác Vay TCTD khác Tiền gửi khách hàng Các cơng cụ tài phát sinh cơng nợ tài khác Khoa kinh tế quản lý 7,476,782 1,278,065 7,476,782 1,278,065 16,489,544 14,230,102 8,068 Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay Phát hành giấy tờ có giá 161,799 100,759 Các khoản nợ khác 542,980 686,106 Các khoản lãi, phí phải trả Thuế TNDN hoãn lại phải trả 260,033 348,408 Các khoản phải trả cơng nợ khác 279,291 337,698 Dự phịng cho cam kết ngoại bảng TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU 3,656 24,995,021 16,295,032 Vốn quỹ 2,547,985 2,352,598 Vốn TCTD 2,290,546 2,290,546 Vốn điều lệ Vốn đầu tư XDCB 2,117,474 2,117,474 Thặng dư vốn cổ phần Cổ phiếu quỹ Cổ phiếu ưu đãi Vốn khác 173,072 173,072 Quỹ TCTD 127,974 91,671 Lợi nhuận chưa phân phối/(Lỗ lũy kế) 129,465 (29,619) 27,543,006 18,647,630 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU Giang Thịnh Hưng – Cao học Quản trị kinh doanh – 2008 - 2010 109 Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa kinh tế quản lý CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT Nghĩa vụ nợ tiềm ẩn Bảo lãnh vay vốn Cam kết nghiệp vụ LC Bảo lãnh khác Các cam kết đưa Cam kết tài trợ cho khách hàng Cam kết cho vay chưa giải ngân 31/12/2009 (triệu đồng) 927,693 1,244 158,483 767,966 935,933 31/12/2008 (triệu đồng) 637,660 2,658 169,948 465,054 963,177 935,933 1,863,626 963,177 1,600,837 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HỢP NHẤT Năm 2009 (Triệu đồng) Năm 2008 (Triệu đồng) 2,163,995 2,630,121 (1,390,784) (1,978,611) THU NHẬP LÃI THUẦN 773,211 651,510 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 200,772 67,600 Chi phí hoạt động dịch vụ (63,852) (33,325) Lãi/(lỗ) từ hoạt động dịch vụ 136,920 34,275 Lãi/(lỗ) từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 19,211 (7,565) Lãi/(lỗ) từ mua bán chứng khoán kinh doanh (9,251) (6,209) (27,131) (602) Thu nhập từ hoạt động khác 22,120 17,449 Chi phí hoạt động khác (2,310) (1,553) Lãi/(lỗ) từ hoạt động khác 19,810 15,896 Chỉ tiêu Thu nhập khoản thu nhập tương tự Chi phí lãi chi phí tương tự Lãi/(lỗ) từ mua bán chứng khoán đầu tư Giang Thịnh Hưng – Cao học Quản trị kinh doanh – 2008 - 2010 110 Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa kinh tế quản lý Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần 7,966 7,054 TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG 920,736 694,359 CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG (477,857) (450,263) Chi phí cho nhân viên (207,993) (187,360) (63,314) (47,719) (206,550) (215,184) 442,879 244,096 (75,180) (67,435) 18,589 21,859 Chi phí khấu hao khấu trừ Chi phí hoạt động khác Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phịng rủi ro tín dụng Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng Hồn nhập dự phịng rủi ro tín dụng Hồn nhập dự phịng cho vay TCTD Chi phí dự phịng cho cam kết ngoại bảng TỔNG LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ 203 (3,656) 382,632 Giang Thịnh Hưng – Cao học Quản trị kinh doanh – 2008 - 2010 198,723 111 ... phân tích hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP 1.3.1 Các phương pháp phân tích hiệu hoạt động tín dụng Để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP trước hết cần phân tích hoạt động tín. .. mà ngân hàng phải gánh chịu, đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng - Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng giúp ngân hàng quản lý tốt q trình cấp tín dụng cho khách hàng Để nâng cao hiệu hoạt động tín. .. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng hoạt động ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ latinh