Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao chất lượng tín dụng đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Trang 1Mục lục
Lời Mở Đầu -4
Phần I: Lý luận chung về chất lượng Tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa vànhỏ của Ngân hàng thương mại: -6
I Khái quát về Doanh nghiệp vừa và nhỏ: -6
1 Khái niệm Doanh nghiệp vừa và nhỏ: -6
2 Đặc điểm của Doanh nghiệp vừa và nhỏ: -8
2.1 Ưu điểm: -8
2.2 Nhược điểm: -9
3 Vai trò của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ: -10
3.1 Đối với nền kinh tế: -10
3.2 Đối với Ngân hàng: -12
II Khái quát Tín dụng Ngân hàng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ: -13
I Khái niệm Tín dụng Ngân hàng: -13
2.Nguyên tắc trong Tín dụng Ngân hàng: -13
3 Phân loại Tín dụng Ngân hàng: -14
4.Tín dụng Ngân hàng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ: -15
5.Vai trò của Tín dụng Ngân hàng: -17
III Chất lượng Tín dụng Ngân hàng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ: 20
1.Khái niệm chất lượng Tín dụng: -20
2.Các chỉ tiêu dùng để đánh giá chất lượng Tín dụng: -21
3.Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng. -24
3.1 Nhóm nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng. -24
3.2 Nhóm nhân tố thuộc về bản thân DNV&N -27
3.3 Các nhân tố từ môi trường khách quan. -28
Trang 22.6 Phòng Kinh Doanh Ngoại Tệ -34
2.7.Trung Tâm Tin Học -34
2.8 Phòng Quản Lý Thẻ -35
2.9 Phòng Vốn -35
2.10 Phòng Quản Lý Xây Dựng Cơ Bản -35
2.11 Trung Tâm Thanh Toán -35
2.12 Phòng Quan Hệ Ngân Hàng Đại Lý -36
3.Các nghiệp vụ chính của Sở giao dịch: -37
3.1.Dịch vụ Ngân hàng truyền thống bao gồm: -37
3.2.Dịch vụ Ngân hàng hiện đại bao gồm: -38
4.Tình hình hoạt động kinh doanh những năm gần đây: -38
5.Đánh giá sơ bộ về kết quả đạt được trong năm 2006 vừa qua: -40
II Thực trạng chất lượng Tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở giao dịch: -42
1.Khái quát Tín dụng nói chung: -42
2 Thực trạng chất lượng Tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ. -44
Trang 3I Định hướng hoạt động tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Sở
giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: -56
2.Giải pháp: -57
2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án: -57
2.2.Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát: -58
2.3 Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý: -59
2.4.Củng cố, hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thông tin: -59
2.4.Củng cố, hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thông tin: -60
2.5 Nâng cao trình độ cán bộ Ngân hàng: -60
2.6 Chú trọng tới đối tượng khách hàng là các Doanh nghiệp vừa và nhỏ: 61
2.7 Thực hiện phương pháp xếp hạng doanh nghiệp và chấm điểm tín dụng: -61
2.8 Giải quyết có hiệu quả các khỏan nợ có vấn đề: -62
3 Kiến nghị: -63
3.1 Kiến nghị với Nhà nước: -63
3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước. -64
3.3 Đối với Ngân hàng ngoại thương Việt Nam: -64
3.4 Đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ: -65
Kết luận -66
Tài liệu tham khảo -67
Trang 4Lời Mở Đầu
Năm 2006 vừa qua, được đánh dấu bởi sự kiện có tầm quan trọng hết sứcto lớn đối với công cuộc phát triển kinh tế- xã hội của đất nước ta Việt Namchính thức gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế (WTO), đưa nước ta chínhthức bước vào sân chơi mới với nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít khókhăn đang chợ đợi trước mắt chúng ta.
Một trong những khó khăn, trở ngại lớn nhất của nền kinh tế còn non trẻ,đang trong quá trình khắc phục những hậu quả của những năm dài chiến tranhvà từng bước phát triển đó là sự cạnh tranh gay gắt của các công ty nướcngoài, các công ty đa quốc gia Các chủ thể kinh tế, trong đó có các Ngânhàng thương mại cuả chúng ta nếu không có tiềm lực, khả năng cạnh tranh thìcó thể sẽ bị đánh bật khỏi sân chơi này.
Vì vậy vấn đề lớn nhất hiện nay đối với nền kinh tế là phải nâng cao chấtlượng hoạt động cảu các chủ thể nền kinh tế Đối với Ngân hàng thương mại,để nâng cao chất lượng hoạt động của Ngân hàng thì điều quan trọng là phảinâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng, bởi tín dụng là hoạt động manglại nhiều lợi nhuận nhưng cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất choNgân hàng.
Trong khi đó, thực tế ở nước ta, số lượng các Doanh nghiệp vừa và nhỏchiếm trên 90% tổng số các Doanh nghiệp Các Doanh nghiệp vừa và nhỏ cóquy mô vốn nhỏ và năng lực tài chính hạn chế, nhưng đã và đang khẳng địnhvị trí to lớn đối với nền kinh tế Các Ngân hàng thương mại đang có xu hướngtập trung chú trọng đầu tư vào đối tượng khách hàng này, nhằm thỏa mãn nhucầu “bức xúc” về vốn cho các Doanh nghiệp và tăng lợi nhuận cho Ngânhàng.
Qua quá trình thực tập tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt
Trang 5Nam, em thấy rằng khách hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ chính là đối tượngkhách hàng chủ yếu và quan trọng của Sở giao dịch Mức dư nợ đối vớiDoanh nghiệp vừa và nhỏ có xu hướng tăng dần nhưng cùng với nó, nợ quáhạn cũng tăng theo, điều này ảnh hưởng không tốt đến chất lượng tín dụng
của Sở giao dịch Vì vậy, em đã quyết định chọn đề tài: “ Nâng cao chất
lượng tín dụng đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở giao dịchNgân hàng Ngoại thương Việt Nam”
Chuyên đề báo cáo của em gồm có 3 phần:
Phần I: Lý luận chung về chất lượng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừavà nhỏ của Ngân hàng thương mại.
Phần II: Thực trạng chất lượng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa vànhỏ tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
Phần III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với Doanh nghiệpvừa và nhỏ tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Trang 6Các quốc gia trên thế giới, nói chung thường dùng các tiêu thức về: Sốlao động thường xuyên, vốn sản xuất, doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia tăngnhưng trong số các tiêu thức trên thì hai tiêu thức được sử dụng nhiều nhất làquy mô vốn và lao động
Chúng ta có thể tham khảo cách xác định Doanh nghiệp vừa và nhỏ củamột số nước và khu vực trên thế giới:
Ở Nhật Bản, một trong số các quốc gia có nền kinh tế phát triển hàngđầu trên thế giới thì họ đã phân loại Doanh nghiệp vừa và nhỏ theo các ngànhnghề cụ thể, xếp theo vốn pháp định và số lượng lao động :
Trang 7Bảng 1.1: Cách phân loại DNV&N của Nhật Bản
Ngành Số lao động (người) Vốn (triệu Yên)
Ở các nước Liên minh Châu Âu: Để xác định Doanh nghiệp vừa và nhỏ ,
người ta đưa ra ba tiêu chuẩn đánh giá: Số lao động thường xuyên được sửdụng trong doanh nghiệp,doanh thu bán/ năm,vốn đầu tư cho sản xuất củadoanh nghiệp.
Bảng 1.2: Cách phân loại DNV&N của Liên minh Châu Âu.Loại doanh
Số lao động Doanh thu/ năm( triệu Euro)
Vốn(triệu Euro)
Trang 8Ở Việt Nam , theo Nghị định 90/NĐ-CP quy định tiêu chí để xác định
DNV&N là :
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những cơ sở sản xuất kinh doanh độclập, có tư cách pháp nhân, không phân biệt thành phần kinh tế, có vốnđăng ký không vượt quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng nămkhông quá 300 người.
Với tiêu chí trên thì tính trên cả nước ta hiện nay có gần 200.000 cácDoanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm tới 96% tổng số Doanh nghiệp trong cảnước.
2 Đặc điểm của Doanh nghiệp vừa và nhỏ:2.1 Ưu điểm:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ với quy mô nhỏ bé hơn so với các Doanhnghiệp lớn cho nên việc đầu tư tìm mặt bằng để sản xuất, đội ngũ lao động, của các Doanh nghiệp này thuận lợi và dễ dàng hơn nhiều so với các Doanhnghiệp lớn.Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể thành lập nhanh chóng để đápứng các nhu cầu phát sinh tức thời của thị trường.Đồng thời khi thì trường cónhững biến động xấu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh hoặc một lý donào đó làm cho Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thì Doanh nghiệp vừa và nhỏcũng có thể chuyển sang lĩnh vực kinh doanh khác phù hợp vói doanh nghiệpmình một cách dễ dàng.Khả năng thích ứng nhanh là một ưu điểm nổi bật củaDoanh nghiệp vừa và nhỏ.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ sử dụng lượng vốn đầu tư ban đầu khôngnhiều với chi phí dành cho mặt bằng sản xuất, chi phí nhân công rẻ họ có thểtạo ra những sản phẩm có giá rẻ,có chất lượng phục vụ các nhu cầu nhỏ lẻ củakhách hàng.Bên cạnh đó mối quan hệ giữa nhà quản lý và người lao động ởcác Doanh nghiệp vừa và nhỏ là tương đối chặt chẽ đảm bảo tính thống nhất,hiệu quả trong hoạt động sản xuất và kinh doanh.
2.2 Nhược điểm:
Trang 9Nguồn tài chính hạn chế: Các Doanh nghiệp vừa và nhỏ có quy mô vốn
đầu tư nhỏ bé (dưới 10 tỷ đồng) đây là một nhược điểm lớn của các cácDoanh nghiệp này.Vốn tự có nhỏ bé làm cho khả năng tiếp cận vốn từ các tổchức tín dụng nói chung và của Ngân hàng nói riêng là thấp, vì vậy Doanhnghiệp vừa và nhỏ thường phải tìm kiếm những nguồn tài chính phi chínhthức để tài trợ cho các hoạt động của mình như vay của anh em, những ngườiquen biết…Thực tế cho thấy rằng, quy mô càng nhỏ thì khả năng huy độngthêm vốn càng yếu kém.Khó khăn về vốn kéo theo hàng loạt các khó khănkhác.Đó là khó khăn trong việc đầu tư máy móc thiết bị hiện đại, thu hútnhững lao động có tay nghề cao…Doanh nghiệp vừa và nhỏ khó có khả năngtham gia vào những hoạt động sản xuất ở những ngành nghề đòi hỏi tập trungvốn lớn và công nghệ cao.
Sức cạnh tranh của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ còn thấp: Các yếu
tố quan trọng để tạo nên một sản phẩm có chất lượng cao đó là công nghệ,trình độ nhân công… của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ là còn thấp cho nêncác sản phẩm của Doanh nghiệp vừa và nhỏ kém cạnh tranh trên thịtrường.Mặt khác các Doanh nghiệp này lại gặp một số hạn chế nhất địnhtrong việc thâm nhập thị trường và phân phối sản phẩm như: thiếu thông tinvề thị trường, khả năng Marketing còn kém…Điều đó đã làm cho các mặthàng của Doanh nghiệp vừa và nhỏ khó tiêu thụ trên thị trường.
Quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanhnghiệp vừa và nhỏ còn kém: Một thực tế ở nước ta hiện nay nhiều chủ
Doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa từng qua đào tạo một trường lớp chính quynào, thiếu kiến thức về kinh tế và quản lý kinh tế, thậm chí còn chưa nắm rõcác quy định của pháp luật…Không ít chủ doanh không lập được những kếhoạch tài chính, phương án sản xuất kinh doanh hợp lý dẫn đến thất bại trênthị trường.
Hoạt động của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ là không ổn định: Mặc
Trang 10dù các Doanh nghiệp này là khá năng động, linh hoạt nhưng do hạn chế vềnguồn tài chính nên khi không có những biến động lớn của thị trường thìkhông ít các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trụ vững được, xấu hơn là bị phá sản.
3 Vai trò của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò và vị trí hết sức quan trọng trong sựphát triển của mỗi nước, kể các những nước có trình độ phát triển cao.Ngàynay các quốc gia đã không ngừng chú ý, hỗ trợ nhằm phát huy tối đa vai tròcủa các Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
3.1 Đối với nền kinh tế:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra nhiều việc làm và thu nhập chongười lao động:
Do sự phân bố rộng khắp và khá đa dạng trong ngành nghề kinh doanh,hơn nữa các Doanh nghiệp này không đòi hỏi trình độ quá cao, Doanh nghiệpvừa và nhỏ đã và đang thu hút được rất nhiều lao động ở thành thị và nôngthôn từ đó góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sốngnhân dân, đồng thời hạn chế các tệ nạn xã hội từ nguyên nhân thất nghiệp.
Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương,khai thác tiềmnăng , thế mạnh của từng vùng, thúc đẩy chuyển dịch kinh tế đất nước:
Do quy mô nhỏ bé nên các Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể hoạt động ởkhắp nơi trên lãnh thổ, ở cả những nơi chưa có cơ sở hạ tầng phát triển như:vùng núi cao, hải đảo xa xôi, ở vùng nông thôn rộng lớn…Doanh nghiệp vừavà nhỏ len lỏi vào từng ngõ ngách của thôn xóm, khơi dậy và phát huy thếmạnh tiềm ẩn của từng địa phương nhằm phát triển kinh tế của từng vùng,đóng góp chung và sự phát triển đất nước.Theo thống kê của Bộ kế hoạch vàđầu tư thì mỗi năm các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam tạo ra khoảng25-26% GDP của cả nước, 31% tổng giá trị sản lượng công nghiệp.
Sự phát triển của các doanh nghiệp này ở các vùng nông thôn tạo điềukiện cho công nghiệp phát triển đồng thời thúc đẩy các ngành thương mại
Trang 11dịch vụ, tiểu thương phát triển Tỷ trọng nông nghiệp trong nền kinh tế quốcdân vì thế mà có thể được thu hẹp dần Ngoài ra, các DNV&N thúc đẩy quátrình đô thị hoá, thu hút và tập trung dân cư vào các vùng trọng điểm Từ đóthúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò to lớn trong việc thu hút nguồnvốn trong dân cư:
Tiềm lực tài chính trong dân cư là rất lớn, tuy nhiên nó lại không tậptrung thành nhứng khỏan lớn đủ đáp ứng nhu cầu cho các Doanh nghiệp lớnmà chỉ là những khoản nhỏ lẻ nằm rải rác.Doanh nghiệp vừa và nhỏ có có vaitrò và tác dụng rất lớn trong việc thu hút các nguồn vốn đó vào sản xuất kinhdoanh.Với tính chất nhỏ bé,số lượng lớn hoạt động trên nhiều lĩnh vực và địabàn cho nên mặc dù số vốn mà mỗi Doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút được làkhông nhiều nhưng tính trên tổng số vốn thu hút được là khá lớn.Với vai trònày các Doanh nghiệp vừa và nhỏ đã giúp nền kinh tế sử dụng có hiệu quả cácnguồn tài chính trong dân cư và hạn chế đồng tiền nhàn rỗi không sinh lờitrong nền kinh tế.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hộingày càng phong phú, đa dạng mà các doanh nghiệp lớn không thể làmđược:
Trong thực tế tiêu dùng xã hội, có những mặt hàng mà người tiêu dùngchỉ có nhu cầu ít và cá biệt song chất lượng, chủng loại,mẫu mã… khôngngừng thay đổi.Các mặt hàng này các Doanh nghiệp lớn không thể đáp ứngđược nhưng ngược lại các Doanh nghiệp vừa và nhỏ với quy mô sản xuấtnhỏ,có khả năng điều chỉnh hoạt động nên có thể đáp ứng những nhu cầu đómột cách dễ dàng, tiện lợi.
Đồng thời cũng có nhiều hàng hóa người tiêu dùng có nhu cầu không sảnxuất được ở những Doanh nghiệp lớn, kỹ thuật hiện đại mà chỉ có thể sản xuấtbằng lao động thủ công phân tán đến từng cơ sở sản xuất nhỏ và hộ gia đình.
Trang 12Doanh nghiệp vừa và nhỏ hỗ trợ các Doanh nghiệp lớn phát triển:
Thông qua việc cung cấp nguyên liệu đầu vào cho các Doanh nghiệp lớnđồng thời là nơi tiêu thụ sản phẩm cho các Doanh nghiệp lớn, Doanh nghiệpvừa và nhỏ đóng vai trò là người bán và người mua quan trọng của các Doanhnghiệp lớn Giúp cho Doanh nghiệp lớn hoạt động một cách hiệu quả hơn.CácDoanh nghiệp vừa và nhỏ đã giúp cho các Doanh nghiệp lớn giảm đượcnhững chi phí do biến động của thị trường gây ra cho cả cung và cầu, giảmchi phí sửa chữa bảo hành, chi phí vận chuyển và bảo quản hàng hóa cho cácDoanh nghiệp lớn.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra sự năng động và hiệu quả cho nềnkinh tế thị trường:
Với ưu thế là tính linh hoạt và lượng vốn yêu cầu tương đối nhỏ, Doanhnghiệp vừa và nhỏ có khả năng nhanh chóng trong việc chuyển đổi mặt hàng,chuyển hướng sản xuất… phù hợp với biến động của thị trường.Chúng luôntìm kiếm những lĩnh vực kinh doanh ít vốn, có lợi nhuận cao, có thể quayvòng vốn nhanh.Sự tham gia vào thị trường của số lượng lớn các Doanhnghiệp vừa và nhỏ đã tạo ra nhiều sản phẩm phong phú và đa dạng, làm tăngtính cạnh tranh của nền kinh tế thị trường.
Chính điều này mà các Doanh nghiệp vừa và nhỏ đã làm cho nền kinh tếtrở nên năng động hơn, đồng thời làm thúc đẩy sản xuất kinh doanh có hiệuquả hơn.
3.2 Đối với Ngân hàng:
Các Ngân hàng thương mại là một đối tượng hoạt động kinh doanh trênlĩnh vực tiền tệ, lợi nhuận chủ yếu mà các Ngân hàng có được là từ việc chovay.Doanh nghiệp vừa và nhỏ là loại hình doanh nghiệp chiếm số lượng đôngđảo nhất trong các Doanh nghiệp của đất nước.Vì vậy nếu Ngân hàng khaithác hiệu quả nguồn thu từ việc tạo vốn cho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽmang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng.
Trang 13II) Khái quát Tín dụng Ngân hàng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ:I Khái niệm Tín dụng Ngân hàng:
Tín dụng là quan hệ vay mượn bằng tiền tệ giữa bên cho vay và bên đivay dựa trên nguyên tắc người đi vay sẽ hoàn trả cả vốn và lãi vào một thờiđiểm xác định như hai bên đã thoả thuận.Tín dụng Ngân hàng dùng để chỉquan hệ vay mượn giữa Ngân hàng và khách hàng.Tuy nhiên trong thực tế dotính chất phức tạp của hoạt động Ngân hàng mà hoạt động nhận tiền gửi vàhoạt động cho vay được tách riêng do hai bộ phận chuyên môn độc lập nhauđảm nhận: bộ phận Nguồn vốn và bộ phận Tín dụng.Hoạt động nhận tiền gửikhông gọi là hoạt động Tín dụng mà gọi là hoạt động Huy động vốn do bộphận nguồn vốn đảm nhận.Bộ phận tín dụng chuyên làm nghiệp vụ chovay.Như vậy,sẽ phù hợp hơn khi sử dụng định nghĩa sau: Tín dụng Ngân hànglà quan hệ vay mượn bằng tiền tệ giữa một bên là Ngân hàng đóng vai trò làngười cho vay và một bên là các cá nhân ,tổ chức trong xã hội là người đi vaydựa trên nguyên tắc người đi vay cam kết hoàn trả cả gốc và lãi vào một thờiđiểm xác định do hai bên đã thoả thuận.
Tín dụng Ngân hàng khác với tín dụng của các loại hình tín dụng khác làNgân hàng cho khách hàng vay từ nguồn mà khách hàng nhận tiền gửi từ dâncư, các doanh nghiệp, các tổ chức khác…Ngân hàng hưởng lợi từ việc chênhlệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi Tín dụng là hoạt động mang lại nhiềulợi nhuận nhất cho Ngân hàng nhưng cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủiro nhất.Vì vậy tín dụng Ngân hàng phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản.
2.Nguyên tắc trong Tín dụng Ngân hàng:
Các nguyên tắc này nhằm đảm bảo tính an toàn và khả năng sinh lời củangân hàng.Chúng được cụ thể hóa trong các quy định của Ngân hàng Nhànước và các Ngân hàng thương mại:
Nguyên tắc thứ nhất: khách hàng phải cam kết trả đủ gốc và lãi trong
thời gian xác định.Các khoản tín dụng của Ngân hàng chủ yếu có nguồn gốc
Trang 14từ các khoản tiền gửi của khách hàng và các khỏan Ngân hàng vay mượn từcác tỏ chức khác.Ngân hàng cũng có trách nhiệm phải hoàn trả cả gốc và lãinhư đã cam kết.Vì vậy Ngân hàng luôn yêu cầu người vay phải thực hiệnđúng cam kết này.Đây là điều kiện quan trọng để Ngân hàng tồn tại và pháttriển.
Nguyên tắc thứ hai: Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng đúng
mục đích theo thỏa thuận với Ngân hàng, hkông trái với các quy định củapháp luật và các quy định của của Ngân hàng cấp trên.Mục đích ghi trong hợpđồng tín dụng đảmbảo khách hàng không tài trợ các hoạt động trái pháp luậtvà việc tài trợ đó là phù hợp với cương lĩnh của Ngân hàng.
Nguyên tắc thứ ba: Khách hàng phải có phương án trả nợ có hiệu
quả.phương án hoạt động có hiệu quả của khách hàng là minh chứng cho khảnăng thu hồi vốn và thu được lãi từ hoạt động cho vay của Ngân hàng.Điềunày có thể làm tốt khi có sự đóng góp ý kiến tích cực, bổ ích của Ngân hàng.
3 Phân loại Tín dụng Ngân hàng:
Để mở rộng tín dụng có hiệu quả, các Ngân hàng, bên cạnh việc xâydựng và thực hiện chính sách Tín dụng đúng đắn , phải không ngừng đa dạnghóa các hình thức tín dụng phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng.
Hiện nay có rất nhiều hính thức tín dụng được các Ngân hàng thươngmại đưa ra.Để sử dụng và quản lý có hiệu quả tín dụng cân có sự phân loaitín dụng.Phân loại tín dụng là sự sắp xếp tín dụng theo một số tiêu chí nhấtđịnh.
Có các tiêu thức để phân loại tín dụng sau:
Phân loại tín dụng theo thời gian: Tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung vàdài hạn.
Phân loại tín dụng theo hình thức cấp tín dụng có các loại: Chiết khấu,cho vay, cho thuê tài chính, bảo lãnh.Đặc biệt trong cho vay các Ngân hàngcòn phân loại theo các hình thức như: Thấu chi, cho vay trực tiếp, cho vay
Trang 15gián tiếp, cho vay luân chuyển, cho vay trả góp.
Phân loại theo tài sản đảm bảo có: Tín dụng có tài sản đảm bảo như thếchấp, cầm cố tài sản và tín dụng không cần có tài sản đảm bảo( đây là loại tíndụng cung cấp cho các khách hàng có uy tín,thường xuyên, hay là các là cáckhoản cho vay theo chỉ thị của Chính phủ mà Chính phủ yêu cầu không cầntài sản đảm bảo).
Phân loại theo đối tượng khách hàng được cấp tín dụng có : tín dụng đốivới khách hàng là đơn vị kinh doanh và đối tượng khách hàng là người tiêudùng.Trong khách hàng là đơn vị kinh doanh có thể phân chia thành: kháchhàng có Vốn chủ sở hữu lớn như các Tổng công ty,các tập đoàn, Doanhnghiệp có số vốn chủ sở hữu lớn…và khách hàng có Vốn chủ sở hữu nhỏ nhưcác Doanh nghiệp vừa và nhỏ, HTX, hộ sản xuất cá thể…
Phân loại tín dụng theo thành phần kinh tế có: Tín dụng đối với Doanhnghiệp Nhà nước, Doanh nghiệp tư nhân, hộ sản xuất…
4.Tín dụng Ngân hàng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ muốn được Ngân hàng cấp Tín dụng phải thỏamãn được các nguyên tắc mà Ngân hàng đề ra.Doanh nghiệp vừa và nhỏ phảitạo được sự tín nhiệm đối với Ngân hàng: làm ăn có hiệu quả, sử dụng vốnvay đúng mục đích va hợp pháp, hoàn trả gốc và lãi đúng hạn…Nhưng do hạnchế của mình như vốn tự có nhỏ, sức cạnh tranh chứ cao,…các Doanh nghiệpvừa nhỏ gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận vốn từ Ngân hàng.
Tín dụng Ngân hàng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ là loại tín dụngcấp theo đối tượng khách hàng.Số lượng Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷlệ đông đảo trong đối tượng khách hàng là những đơn vị sản xuất kinh doanhcủa Ngân hàng.Nếu khai thác hết và có hiệu quả tín dụng đối với Doanhnghiệp vừa và nhỏ sẽ tạo cho Ngân hàng nguồn lợi nhận lớn và góp phầnphân tán rủi ro cho khách hàng.
Có các phương thức tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ mà các
Trang 16Ngân hàng thường áp dụng sau:
Cho vay thấu chi: đây là nghiệp vụ mà qua đó Ngân hàng cho phép
Doanh nghiệp chi trội quá số dư tiền tiền gửi thanh toán của mình đến giớihạn nhất định và trong khoảng thời gian nhất định.Giới hạn đó được gọi làhạn mức thấu chi.Để được thấu chi thì khách hàng làm đơn xin hạn mức thấuchi và thời gian thấu chi.Các khoản chi qua hạn mức thấu chi sẽ phải chịu lãiphạt và bị đình chỉ sử dụng hình thức này Thấu chi là hình thức tín dụngngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản và phần lớn là không có tài sản đảmbảo.Nó giúp Doanh nghiệp chủ động, nhanh, kịp thời trong quá trình thanhtoán.Phương pháp này chỉ áp dụng đối với Doanh nghiệp có độ tin cậy cao,thu nhập đều đặn và kỳ thu nhập ngắn.
Cho vay trực tiếp từng lần: Đây là hình thức cho vay đối với các
Doanh nghiệp không có nhu cầu cho vay thường xuyên, không có điều kiệnđược cấp hạn mức thấu chi.Chỉ khi Doanh nghiệp có nhu cầu tức thời nhưthời vụ hay mở rộng sản xuất thì mới vay Ngân hàng.Mỗi lần vay khách hàngphải làm đơn và trình Ngân hàng phương án vay.Nếu Ngân hàng đồng ý sẽ kýhợp đồng cho vay.Trong quá trình khách hàng sử dụng vốn vay, Ngân hàng sẽkiểm soát mục đích và hiệu quả sử dụng vốn vay của Doanh nghiệp.Nếu thấycó dấu hiệu vi phạm hợp đồng Ngân hàng sẽ thu nợ trước hạn hoặc chuyển nợquá hạn.
Cho vay theo hạn mức: Đây là hình thức cho vay mà Ngân hàng cấp
cho Doanh nghiệp một hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng được cấp trên cơsở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của Doanhnghiệp Hạn mức tín dụng có thể được tính cho đầu kỳ hoặc cuối kỳ.Trong kỳkhách hàng có thể thực hiện vay trả nhiều lần song dư nợ không được vượtquá hạn mức tín dụng Mỗi lần vay Doanh nghiệp chỉ cần trình bày phươngán sử dụng vốn vay, các chứng từ chứng minh đã mua hàng hoặc dịch vụ.Chovay theo hạn mức thuận tiện cho những khách hàng vay thường xuyên, vốn
Trang 17vay tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất.
Cho vay luân chuyển: đây là hình thức cho vay dựa trên sự luân chuyển
của hàng hóa Doanh nghiệp khi mua hàng có thể có nguy cơ thiếu vốn, Ngânhàng sẽ cho Doanh nghiệp vay để mua hàng và sẽ thu nợ khi Doanh nghiệpbán hàng của mình.Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận với nhau về hìnhthức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hóa và khả năng tiêuthụ Khi vay Doanh nghiệp chỉ cần gửi đến ngân hàng các chứng từ hóa đơnnhập hàng và số tiền cần vay.Ngân hàng xem xét cho vay và trả tiền chongười bán.Cho vay luân chuyển rất thuận tiện cho Doanh nghiệp, thủ tục chỉcần thực hiện một lần,đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời.Đối với Ngân hàng sẽ gặpkhó khăn khi Doanh nghiệp gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ, Ngân hàng khóthu hồi vốn.
Cho vay trả góp: là hình thức tín dụng mà theo đó Ngân hàng cho phép
Doanh nghiệp trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn cho vay đã thỏa thuận.Sốtiền trả nợ mỗi kỳ được tính toán phù hợp với khả năng trả nợ của Doanhnghiệp.
Cho vay hợp vốn: là hình thức tín dụng mà hai hay nhiều Ngân hàng
cùng cho vay đỗi với một phương án, dự án vay vốn của một Doanh nghiệpdưới sự dàn xếp, đầu mối của một Ngân hàng.
Có thể nói tùy vào điều kiện, tình hình hoạt động kinh doanh của Doanhnghiệp mình mà mỗi Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tìm cho mình một hìnhthức vay vốn phù hợp, tạo điều kiện để phát triển Doanh nghiệp.
5.Vai trò của Tín dụng Ngân hàng:
Trong nền kinh tế xảy ra tình trạng các chủ thể kinh tế này có nguồn vốnnhàn rỗi, không tiến hành đầu tư, các chủ thể kinh tế khác lại thiếu vốn để đầutư Nếu giữa họ không có một mối liên hệ với nhau nào thì việc tiếp cận vớinguồn vốn dư thừa trên của những chủ thể thiếu vốn là rất khó khăn.Nếu đểtình trạng này kéo dài thì hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ bị ngừng trệ, kinh
Trang 18tế chậm phát triển.Tín dụng Ngân hàng góp phần giải quyết những khó khănđó.Ngân hàng là trung gian tài chính thực hiện huy động vốn từ nguồn tiềngửi của các tổ chức kinh tế, xã hội, tiền tiết kiệm của dân cư, ngân hàng tiếnhành cho vay đối với các Doanh nghiệp,các hộ sản xuất,các cá nhân… cầnvốn.Tín dụng Ngân hàng đã làm cầu nối chuyển vốn từ nơi thừa đến nơithiếu, điều hòa vốn trong nên kinh tế Tạo điều kiện cho sự luân chuyển vốnđược diễn ra liên tục, từ đó giúp nền kinh tế có được “nhịp đập” mạnh mẽ,thúc đẩy phát triển kinh tế.
Đồng thời tín dụng Ngân hàng có thể kiểm soát được hoạt động kinh tế.
Thật vậy, thông qua việc huy động vốn nhàn rỗi của các cá nhân, doanhnghiệp và các tổ chức khác để cho vay và thông qua quá trình thanh toánNgân hàng có thể đánh giá tình hình tiêu thụ, tình hình sản xuất cũng như khảnăng chi trả của khách hàng thông qua biến động số dư trên tài khoản Đồngthời trong quá trình cho vay, Ngân hàng luôn phải theo dõi giám sát việc sửdụng vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng, thường xuyêngiám sát khả năng tài chính của khách hàng, những biến động kinh tế…Từ đótín dụng Ngân hàng kiểm soát hoạt động kinh tế.
Đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ, là một bộ phận doanh nghiệp chiếm tỷtrọng lớn trong tổng số Doanh nghiệp của nền kinh tế( trên 90%) Vai trò cảuTín dụng Ngân hàng được thể hiện ở các mặt:
Đáp ứng nhu cầu vốn của các DNV&N : Một vấn đề mà hầu hết các
Doanh nghiệp vừa và nhỏ đang bức xúc nhất hiện nay là vấn đề thiếu vốn đểmở rộng sản xuất kinh doanh
Vốn là điều kiện tiên quyết để tiến hành họat động sản xuất kinh doanh,không có vốn Doanh nghiệp không thể tồn tại và phát triển được.Đặc biệt đốivới cá Doanh nghiệp vừa và nhỏ, với lượng vốn tự có nhỏ bé, không thể đápứng đủ các nhu cầu của mình khi muốn mở rộng sản xuất, đầu tư máy mócthiết bị, cải tiến sản phẩm…Cho nên chúng phải đi vay.
Trang 19Doanh nghiệp có thể đi vay bằng cách phát hành cổ phiếu, vay từ cácnguồn phi chính thức, từ tín dụng Ngân hàng, vay qua thị trường vốn…nhưngtrong đó nguồn vốn từ tín dụng Ngân hàng là phổ biến và thích hợp hơn cảđối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhất là trong điều kiện thị trường chứngkhoán ở Việt Nam chưa phát triển.
Tín dụng ngân hàng giúp cho doanh nghiệp hình thành cơ cấu vốn tốiưu: Một Doanh nghiệp nếu chỉ sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho họat
động sản xuất kinh doanh của mình thì Doanh nghiệp đó sẽ mất đi khoản tiếtkiệm thuế nhờ lãi vay Nhưng mặt khác nếu Doanh nghiệp sử dụng quá nhiềunợ thì một mặt sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được khoản thuế nhờ lãi vaynhưng mặt khác sẽ gây áp lực cho Doanh nghiệp trong việc hoán trả gốc vàlãi đúng hạn cho tổ chức cho vay Vì vậy trong hoạt động của mình cácDoanh nghiệp phải căn cứ vào năng lực tài chính của mình để đề ra một cớcấu vốn csh/ vốn vay phù hợp nhất Đó chính là cơ cấu vốn tối ưu của Doanhnghiệp
Tín dụng Ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của
các Doanh nghiệp vừa và nhỏ: Để được vay vốn Ngân hàng, các Doanh
nghiệp vừa và nhỏ phải đưa ra các phương án trả nợ có hiệu quả, cam kết sửdụng vốn đúng mục đích và phải hoàn trả gốc và lãi đúng hạn Nếu không trảđược nợ như đã cam kết trong hợp đồng thì Doanh nghiệp sẽ phải chịu lãiphạt hoặc các biện pháp xử lý khác.
Vì thế nếu không muốn điều đó xảy ra các Doanh nghiệp vừa và nhỏphải sử dụng vốn một cách có hiệu quả
III) Chất lượng Tín dụng Ngân hàng đối với Doanh nghiệp vừa và
1.Khái niệm chất lượng Tín dụng:
Trang 20Đối với một Ngân hàng thì hoạt động tín dụng mang lại nhiều lợi nhuậnnhất nhưng đồng thời nó cũng mang lại nhiều rủi ro nhất cho Ngânhàng,Chính vì lý do đó mà mỗi Ngân hàng luôn phải chú trọng đến chất lượngtín dụng Nhưng nếu Chất lượng tín dụng chỉ được Ngân hàng xem xét như làsự thu hồi vốn gốc và lãi đúng hạn thì sẽ không phản ánh đầy đủ được ý nghĩacủa khái niệm chất lượng tín dụng.
Chất lượng tín dụng Ngân hàng là một chỉ tiêu tổng hợp Nó phải đượcđánh giá trên cả ba góc độ đó là: Ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế.
Chất lượng tín dụng xét trên giác độ ngân hàng: Chất lượng tín dụng thểhiện ở phạm vi, mức độ, khả năng thỏa mãn nhu cầu khách hàng trên cơ sởphù hợp với thực lực của ngân hàng và phải đảm bảo nguyên tắc hoàn thu gốcvà lãi đúng hạn.
Chất lượng tín dụng xét trên giác độ khách hàng, cụ thể là với DNV&N:Chất lượng tín dụng là sự thoả mãn yêu cầu hợp lý, kịp thời nhu cầu cáckhoản vay với lãi suất, kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản, không phiền hà dảmbảo thu hút khách hàng nhưng vẫn tuân thủ đúng quy trình của hoạt động tíndụng, đảm bảo sự tồn tại của Ngân hàng và góp phần để doanh nghiệp phátphát triển.
Chất lượng tín dụng xét trên giác độ kinh tế: Khoản cho vay có chấtlượng tốt phải tạo ra hiệu quả xã hội như: phải hỗ trợ cho hoạt động sản xuấtkinh doanh, giải quyết công ăn việc làm, tăng thêm sản phẩm cho xã hội gópphần tăng trưởng kinh tế, tăng thêm sản phẩm cho xã hội và khai thác hiệuquả những khả năng tiềm ẩn của nền kinh tế, thu hút tối đa nguồn vốn nhànrỗi trong nước phục vụ cho phát triển kinh tế.
Tóm lại, chất lượng tín dụng được hiểu là một món vay đáp ứng nhu cầuhợp lý của khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng mở rộng phát triển hoạtđộng kinh doanh có hiệu quả, từ đó góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội đất nướcphát triển nhưng phải trên nguyên tắc đảm bảo hoàn trả gốc và lãi đúng hạn
Trang 21cho Ngân hàng.
2.Các chỉ tiêu dùng để đánh giá chất lượng Tín dụng:
*Nhóm các chỉ tiêu định tính:
Chỉ tiêu thứ nhất đó là việc thực hiện các văn bản pháp luật, chế độ
hiện hành của các cơ quan chức năng có liên quan.
Trong quá trình cạnh tranh khốc liệt diễn ra giữa các Ngân hàng, mộtcuộc chạy đua không có đích cuối Các ngân hàng luôn tìm mọi chiêu thức đểthu hút khách hàng cho mình để làm tăng trưởng tín dụng, tăng lợi nhuận từhoạt động tín dụng.Nhưng để đảm bảo chất lượng tín dụng thì trước hết cácNgân hàng phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định pháp quy về pháp luậthoạt động tín dụng hiện hành Đồng thời các Ngân hàng tiến hành theo quytrình tín dụng một cách chặt chẽ từ khâu gặp gỡ khách hàng, tiếp nhận hồsơ,xem xét hồ sơ cho đến khi giải ngân, kiểm tra giám sát tín dụng.Thực hiệnnhững điều này là cơ sở để đảm bảo một món vay có chất lượng.
Thứ hai đó là việc áp dụng những nguyên tắc tín dụng Cả Ngân hàng và
khách hàng cùng phải tuân theo nguyên tắc tín dụng chung Nó là điều kiệnmang tính chất bắt buộc.Tín dụng là hoạt động mang lại lợi nhuận cho ngânhàng nhiều nhất nhưng nó cũng đồng thời là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ronhất nên việc áp dụng các nguyên tắc tín dụng là rất quan trọng.
Thứ ba đó là khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách kịp
thời và thuận tiện trên cơ sở đảm bảo sự tồn tại và phát triển Ngân hàng củamột khoản vay Bên cạnh đó là khả năng khoản vay đó đóng góp vào sự pháttriển nền kinh tế đất nước như: chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng sản phẩm choxã hội, xoa đói giảm nghèo, tăng số hộ giàu, nâng cao chất lượng cuộc sốngcủa nhân dân, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
*Nhóm các chỉ tiêu định lượng:a.Chỉ tiêu về doanh số cho vay:
Doanh số cho vay phản ánh quy mô hoạt động tín dụng của NHTM.Nó
Trang 22được tính bằng cách cộng dồn tất cả các khoản cho vay của Ngân hàng trongmột niên độ kế toán.Nếu một Ngân hàng có doanh số cho vay càng lớn chothấy mối quan hệ tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng càng nhiều Doanhsố cho vay cũng thể hiện khả năng đáp ứng nhu cầu vay vốn của Ngân hàng.Chỉ khi doanh số cho vay lớn thì khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho kháchhàng là cao, đồng thời giúp cho ngân hàng có khả năng tạo ra lợi nhuận lớn từhoạt động tín dụng Nhưng không phải khi chỉ tiêu này lớn thì chất lượng tíndụng cũng tốt mà còn phụ thuộc vào các rủi ro khác mà hoạt động tín dụnggặp phải.
b.Chỉ tiêu doanh số thu nợ :
Doanh số thu nợ là chỉ tiêu phản ánh thu hồi vốn mà Ngân hàng đã chovay Nó được tính bằng cách cộng dồn các khoản thu nợ trong một niên độ kếtoán Doanh số thu nợ của Ngân hàng phụ thuộc vào nhiều yếu tố đến từ phíakhách hàng, Ngân hàng và nhiều yếu tố khách quan khác Doanh số cho vaylớn cần phải kèm theo với doanh số thu nợ cao Nếu doanh số cho vay cao màdoanh số thu nợ thấp chứng tỏ khả năng thu hồi vốn và lãi là thấp, nợ quá hạncao thì có nghĩa chất lượng tín dụng là không tốt.
c.Chỉ tiêu tổng dư nợ:
Tổng dư nợ được tính trên số dư cuối kỳ trên bảng cân đối kế toán củangân hàng, đây là chỉ tiêu phản ánh số vốn mà ngân hàng đang đầu tư màchưa đến thời hạn hoàn trả hay những khoản nợ mà Ngân hàng chưa thu hồiđược Đây là chỉ tiêu mà ngân hàng đang phải theo dõi từng ngày để biết đượctình hình sử dụng vốn của khách hàng có đúng mục đích không, nó sẽ quyếtđịnh chất lượng tín dụng ngân hàng trong tương lai.Tổng dư nợ mà lớn chứngtỏ Ngân hàng đang có khối lượng cho vay lớn, khả năng tiếp thị khách hàng làtốt, Ngân hàng nhận được sự tín nhiệm của khách hàng Nhưng tổng dư nợlớn cũng thể hiện mức độ rủi ro là cao do nhiều món vay không trả đúng hạnhoặc không hoàn trả được, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngược lại
Trang 23tổng dư nợ thấp, chứng tỏ khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng chưa đượctốt, chưa lôi kéo được khách hàng nhưng nó không có nghĩa là chất lượng tíndụng sẽ tốt hơn.
c.Vòng quay vốn:
Được tính bằng tỷ lệ giữa doanh số thu nợ trên dư nợ bình quân:
Vòng quay vốn = Doanh số thu nợ/ Dư nợ bình quân
Nếu vòng quay vốn càng lớn thì ngân hàng sẽ có một số vốn tín dụngtiếp theo lớn.Nó phản ánh hiệu quả của đồng vốn.Nếu một đồng vốn cho vayquay được nhiều vòng, chứng tỏ lợi nhuận mà Ngân hàng thu được càng cao,khách hàng mà Ngân hàng cho vay làm ăn có hiệu quả.Khả năng đáp ứng cácnhu cầu của khách hàng sẽ nhanh hơn, kịp thời hơn.
d.Dư nợ quá hạn, nợ khó đòi:
Chỉ tiêu này đánh giá nợ mà khách hàng chưa trả cho ngân hàng khi thờihạn tín dụng đã hết Nó phản ánh khả năng thu hồi vốn và lãi của Ngân hàng.Nó ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng Nợ quá hạn đượccác ngân hàng phân ra nhiều loại khác nhau để theo dõi và có những biệnpháp xử lý kịp thời.
-Tỷ lệ nợ quá hạn:
Là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn( là những khoản nợ mà khách hàngchưa trả được cho Ngân hàng cả gốc và lãi, hoặc gốc hoặc lãi khi đáo hạn)trên tổng dư nợ của NHTM tại một thời điểm nhất định:
Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn/Tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ quá hạn cao phản ánh nguy cơ mất vốn của ngân hàng cao vàkèm theo đó là thu nhập của ngân hàng cũng giảm, thậm chí có thể dẫn đếnnguy cơ mất khả năng thanh toán hay tệ hơn là phá sản Mọi Ngân hàng phảiđảm bảo cho mình một tỷ lệ nợ quá hạn tối thiểu phù hợp với quy mô củaNgân hàng và quy định của Ngân hàng Nhà nước Khi một ngân hàng có tỷ lệnợ quá hạn cao sẽ được đánh giá là có chất lượng tín dụng thấp.Ngân hàng có
Trang 24chất lượng tín dụng cao khi duy trì tổng dư nợ tăng trưởng cao và nợ quá hạncó xu hướng giảm thấp.
-Tỷ lệ nợ khó đòi:
Được tính bằng tỷ lệ phần trăm giữa nợ khó đòi ( là những khỏan nợ quá
hạn mà Ngân hàng khó có khả năng thu hồi, có thể mất vốn) trên tổng dư nợ (hay nợ quá hạn):
Tỷ lệ nợ khó đòi = Nợ khó đòi/Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này phản ánh số phần trăm bị mất không trong tổng dư nợ haytrong nợ quá hạn Tỷ lệ nợ khó đòi cao chứng tỏ chất lượng tín dụng củaNgân hàng là thấp Các ngân hàng luôn cố gắng bằng nhiều biện pháp để tốithiểu hóa tỷ lệ này.
Có thể nói chất lượng tín dụng là tiêu chí quan trọng trong quá trình đánhgiá tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng Mặt khác tín dụng là hoạtđộng mang lại nhiều lơi nhuận nhất cho Ngân hàng nhưng cũng đồng thời làhoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất Vì vậy Ngân hàng luôn hướng tới mụctiêu nâng cao chất lượng tín dụng, đồng thời thu được lợi nhuận cao nhất.
Các chỉ tiêu trên chỉ phần nào đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàngmột cách khái quát, nếu muốn đánh giá đúng chất lượng Ngân hàng còn phảixét các yếu tố ảnh hưởng đến nó.
3.Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng.
3.1 Nhóm nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng.
a.Chiến lược kinh doanh và chính sách tín dụng của Ngân hàng:
Chiến lược kinh doanh là một phần quan trọng, cốt lõi quyết định đối vớisự hoạt động và phát triển của Ngân hàng.Nó là tập hợp những bước đi củaNgân hàng trong hiện tại và tương lai sau này.Một Ngân hàng có chiến lượckinh doanh sáng suốt, hợp lý sẽ tạo cho Ngân hàng những bước đi thích hợpđúng hướng giành được nhiều thành công trên thương trường.
Trong chiến lược kinh doanh của mình, thì chính sách tín dụng luôn
Trang 25được các Ngân hàng coi trọng Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tàitrợ của một Ngân hàng, trở thành hướng dẫn chúng cho cán bộ tín dụng vànhân viên Ngân hàng, tăng cường chuyên môn hóa trong phân tích tín dụng,tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nângcao khả năng sinh lời.
Vì vậy việc xây dựng chiến lược kinh doanh trong đó quan tâm đặc biệtđến chính sách tín dụng có tác động mạnh tới chất lượng tín dụng của Ngânhàng.
b.Công tác tổ chức của ngân hàng:
Một Ngân hàng cần thiết phải có một bộ máy hoạt động được tổ chứcthống nhất, linh hoạt, gọn nhẹ, không chồng chéo và có tính chuyên môn hóacao để tạo điều kiện cho hoạt động của Ngân hàng có hiệu quả hơn Riêng đốivới hoạt động tín dụng, nếu công tác tổ chức của Ngân hàng kém, thiếu khoahọc, các bộ phận chồng chéo nhau thì sẽ làm chậm quá trình ra quyết định tíndụng.Tổ chức thiếu khoa học cũng gây ra sự thiếu chặt chẽ giữa các khâu,tính ỷ lại, thiếu trách nhiệm của cán bộ tín dụng.Nếu công tác tổ chức tronghoạt động tín dụng hợp lý thì sẽ làm giảm thời gian thẩm định tín dụng, kiểmtra thông tin khách hàng cung cấp chính xác hơn,hạn chế sự gian lận củakhách hàng nhờ đó mà độ an toàn của món vay tăng lên.
c.Thông tin tín dụng
Thông tin tín dụng là yếu tố không thể thiếu trong công tác quản lý nóichung và trong hoạt động tín dụng nói riêng Trên cơ sở thông tin đã thu thậpđược, nhà quản lý có thể đưa ra được quyết định đúng đắn về đầu tư tín dụngvà các biện pháp cần thiết để theo dõi và quản lý thu hồi nợ.Các thông tin đếntừ nhiều nguồn khác nhau, các Ngân hàng muốn có được thông tin nhanh,chính xác phải có bộ phận phân tích và xử lý thông tin, loại trừ những thôngtin nhiễu Chất lượng thồn tin càng cao thì khả năng phòng ngừa rủi ro tronghoạt động kinh doanh của Ngân hàng càng lớn.
Trang 26d.Chất lượng của công tác thẩm định :
Thẩm định tín dụng là quá trình cán bộ tín dụng xem xét, đánh giá mộtcách khách quan, toàn diện các vấn đề ảnh hưởng đến tính khả thi và khảnăng hoàn trả vốn của một dự án mà khách hàng mang đến trinh duyệt, trêncơ sở đó phục vụ cho việc ra quyết định cho vay của Ngân hàng.Để đảm bảochất lượng thẩm định, cần phải có sự nhanh nhạy, tính toán một cách chínhxác, thu thập được những thông tin tốt, phải được tiến hành đầy đủ các trìnhtự…Tuy nhiên nếu quy trình thẩm định mà rườm rà thì sẽ làm chậm việc raquyết định tín dụng, ảnh hưởng đến mục tiêu sinh lời của Ngân hàng.Thẩmđịnh tín dụng phải có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các phong ban, cónhư vậy mới giảm được thời gian thẩm định, hạn chế rủi ro.
e.Cơ chế kiểm tra, kiểm soát:
Trong hoạt đông tín dụng Ngân hang luôn chú trọng đến khâu kiểm trakiểm soát.Các Ngân hàng xẽ lập ra một bộ phận chuyên trách độc lập thựchiện kiểm tra kiếm soát Ngân hàng hay khách hàng với mục đích nâng caochất lượng tín dụng.Công tác kiểm tra kiểm soát sẽ giúp Ngân hàng nhận ranhững sai sót trong quy trình thực hiện cho vay, nắm bắt những món vay cóvấn đề từ đó có biện pháp xử lý kịp thời.Công tác kiểm tra kiểm soát nếuđược tiến hành một cách thường xuyên sẽ giúp nâng cao tính an toàn và lànhmạnh của món vay.
f Đội ngũ cán bộ, nhân viên Ngân hàng:
Con người là nhân tố quyết định hàng đầu của bất kỳ một quốc gianào.Trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng cũng vậy, nhân tố con ngườluôn phải được đặt lên hàng đầu Các quyết định tín dụng suy cho cùng cũngchỉ là những quyết định chủ quan của con người Một Ngân hàng có đội ngũlãnh đạo tốt, cán bộ tín dụng tinh thông nghiệp vụ, nhạy bén trong công việc,phẩm chất đạo đức tốt sẽ đưa ra được những chính sách hợp lý và quyết địnhđúng đắn Từ đó nâng cao chất lượng món vay.
Trang 273.2 Nhóm nhân tố thuộc về bản thân DNV&N a.Năng lực tài chính của doanh nghiệp.
Năng lực tài chính của một doanh nghiệp được thể hiện qua các chỉ tiêu:vốn tự có, khả năng sinh lãi, vòng quay vốn lưu động…Năng lực tài chính cảudoanh nghiệp càng cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp cũng càngcao.Nhờ đó doanh nghiệp có thể tiếp cận vốn vay Ngân hàng dễ hơn.
Ngân hàng khi xem xét cấp tín dụng thường chú trọng đến năng lực tàichính của Doanh nghiệp.Nó thể hiện khả năng thích ứng của doanh nghiệptrước những biến động của thì trường, khả năng hoàn trả vốn và lãi của doanhnghiệp.
Do đó, năng lực tài chính của doanh nghiệp có tác động rất lớn đến chấtlượng tín dụng.
b.Năng lực quản lý của doanh nghiệp:
Người quản lý là người có vai trò cực kỳ quan trọng trong bất kỳ doanhnghiệp nào.Muốn doanh nghiệp phát triển tốt, đòi hỏi người quản lý phải làngười có hiểu biết sâu sắc về nghề nghiệp, có khả năng tổ chức điều hànhdoanh nghiệp tốt, có tầm nhìn xa trông rộng, đưa ra những bước đi thích hợpcho doanh nghiệp mình.Khi vay vốn nhà quản lý phải biết cách sử dụng đồngvốn đúng mục đích đem lại hiệu quả cao.Năng lực quản lý của doanh nghiệptốt sẽ góp nâng cao chất lượng tín dụng.
c.Triển vọng kinh doanh của doanh nghiệp.
Đề cập đến triển vọng kinh doanh của doanh nghiệp là chúng ta xét đếnkhả năng phát triển của doanh nghiệp trong thời gian tới là tốt hay xấu, cónhững thuận lợi và khó khăn gì trước sự biến động của các yếu tố trên thịtrường.Nếu một doanh nghiệp đang ở trong tình trạng hoạt động kinh doanhđang bị thu hẹp dần do nhà cung cấp không ổn định, lĩnh vực sản xuất kinhdoanh không còn phù hợp hay không chống chịu được sự cạnh tranh mạnh mẽcủa các đối thủ cạnh tranh…thì không một Ngân hàng nào có ý định cấp vốn
Trang 28hay tiếp tục cấp vốn.Qua đó ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.
d.Đạo đức kinh doanh, uy tín của doanh nghiệp.
Đạo đức kinh doanh của Doanh nghiệp chính là sự thành thật trong cácbáo cáo tài chính hàng năm, trong quá trình khai báo với Ngân hàng về mụcđích sử dụng tiền vay và sự thiện chí của doanh nghiệp đối với nghĩa vụ hoàntrả nợ cho Ngân hàng.Nhiều doanh nghiệp vì muốn vay vốn nên đã tìm mọicách để đánh bóng hình ảnh của mình trong các báo cáo tài chính, phương ánsử dụng vốn vay… để nhắm đánh lừa Ngân hàng.Đến khi được vay vốn thìxảy ra tình trạng làm ăn thua lỗ, day dưa hoặc không trả được nợ cho Ngânhàng.Các cán bộ tín dụng luôn phải cạnh giác với vấn đề đạo đức của doanhnghiệp để có một món vay có chất lượng.
3.3 Các nhân tố từ môi trường khách quan.a.Môi trường kinh tế và các chính sách vĩ mô:
Môi trường kinh tế ổn định sẽ tạo thuận lợi cho các chủ thể tham gia nềnkinh tế hoạt động có hiệu quả,thúc đẩy mở rộng quy mô tín dụng Ngân hàngnếu kết hợp những biện pháp quản lý tín dụng hợp lý sẽ góp phần nâng caochất lượng tín dụng.
Chính sách vĩ mô của Nhà nước cũng ảnh hưởng đến hoạt động tín dụngnói chung trong đó có chất lượng tín dụng nói riêng.Đặc biệt là chính sáchtiền tệ, khI thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng hay thu hẹp đều tác đồng đếnquy mô tín dụng, khả năng đáp ứng nhu cầu cho vay của Ngân hàng, qua đótác động đến chất lượng tín dụng.
Nói chung sự thay đổi của môi trường kinh tế hay chính sách vĩ mô đềucó liên quan tới chất lượng tín dụng.Vì vậy các Ngân hàng cần làm tốt côngtác dự báo và khả năng thích ứng nhanh khi có những biến động xảy ra.
b.Môi trường chính trị xã hội và pháp luật:
Bình thường môi trường chính trị xã hội ảnh hưởng đến chất lượng tíndụng là không thường xuyên.Môi trường chính trị xã hội ổn định là một nhân
Trang 29tố quan trọng thúc đẩy hoạt động đầu tư và Ngân hàng có thể mạnh dạn mởrộng hoạt động tín dụng của mình.
Nhưng khi có biến động lớn về chính trị thì sự tác động của nó là vôcùng lớn.Một sự thay đổi trong hệ thống chính trị có thể làm cho Ngân hànggặp rủi ro mất khả năng thanh toán, đẩy Ngân hàng đến bờ vực phá sản.
Pháp luật là ,một bộ phận không thể thiếu ở bất kỳ quốc gia nào.Phápluật quy định quyền và nghĩa vụ mọi tổ chức, cá nhân đều phải tuân thủ.Hoạtđộng tín dụng của Ngân hàng chịu sự tác động điều chỉnh của Luật Tíndụng.Nó quy định các quy chế cho vay, bảo đảm tiền vay…mà Ngân hàngphải thực hiện.Một hệ thống pháp luật được xây dựng đồng bộ, chặt chẽ,không chồng chéo…sẽ là cơ sở để cả Ngân hàng và doanh nghiệp thực hiệnnghiêm túc và có hiệu quả.Chính nhờ vậy mới có thể nâng cao chất lương tíndụng.
3.4 Các nhân tố khác
Đây là các nhân tố bất khả kháng tác động trực tiếp đến chất lượng tíndụng như thiên tai, dịch bệnh, địch họa,… các nhân tố này làm giảm khả năngtrả nợ của khách hàng, làm tăng rủi ro đối với hoạt động tín dụng của Ngânhàng.
Trang 30Vì vậy sự hình thành và phát triển của Sở giao dịch, cũng chính là sựhình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức được thành lập và đi vàohoạt động vào ngày 1/4/1963 theo quyết định 115/CP ban hành ngày30/10/1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý ngoại hối Ngân hàng Trungương (nay là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam).
Tên tiếng Anh là: Bank for Foreign Trade of Viet Nam.Tên viết tắt: Vietcombank
Trụ sở chính: 198 Trần Quang Khải, Hà Nội.
Sau gần 45 năm hoạt động, sự trưởng thành và phát triển của Ngân hàngNgoại thương Việt Nam được đánh dấu qua ba giai đoạn chính:
* Giai đoạn thứ nhất là từ 1964-1975:
Trong thời gian này Ngân hàng Ngoại thương đã thực hiện tốt 2 nhiệmvụ chủ yếu là : phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế ở miền Bắc XHCNvà đóng góp một phần hết sức quan trọng cho công cuộc chiến đấu giải phóngmiền Nam qua việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu chuyển tiền phục vụ cho việcmua sắm vũ khí,đạn dược thuốc men cũng như lương thực, thực phẩm chiviện cho miền Nam.Đồng thời trong giai đoạn này Ngân hàng Ngoại thương
Trang 31cũng giữ vai trò là một Ngân hàng đối ngoại của Chính phủ Cách mạng lâmthới Cộng hòa miền Nam Việt Nam.Ngân hàng Ngoại thương được chỉ địnhlàm việc thanh toán vay nợ,viện trợ, ngoại thương cho miền Nam.
* Giai đoạn thứ hai là từ 1975-1988:
Sau ngày miền Nam giải phóng ,Ngân hàng Ngoại thương đã tham giatiếp quản các Ngân hàng cũ ở miền Nam.Hoàn tất các thủ tục pháp lý, thựchiện quyền vai trò hội viên của Việt Nam tại IMF, WB, ADB, xác định quyềnsở hữu về tài sản quốc gia đối với các tài sản là hàng hóa, ngoại tệ hiện đangở bên ngoài.
Trong giai đoạn khó khăn, nền kinh tế đất nước bị Mỹ cấm vận, viện trợcủa các nước XHCN bị giảm sút, cán cân thương mại mất cân đối nghiêmtrọng, cán cân thanh toán quốc tế luôn bội chi, Ngân hàng Ngoại thương đãthực hiệnchủ trương mở rộng đầu tư cho xuất khẩu, kiến nghị Nhà nước banhành các cơ chế khuyến khích xuất khẩu, mở rộng dịch vụ thu ngoại tệ thôngqua cơ chế thưởng ngoại tệ, cơ chế cấp quyền sử dụng ngoại tệ góp phần tạora nguồn cung ngoại tệ cho Nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất.
Ngân hàng Ngoại thương giữ vai trò là trung tâm thanh toán quốc tế,trung tâm quản lý và điều hành quỹ ngoại tệ của quốc gia và là trung tâm tíndụng trong thương mại quốc tế của Việt Nam.
* Giai đoạn thứ ba là từ 1988 đến nay:
Giai đoạn này đã đánh dấu bước phát triển mới không chỉ của hệ thốngNgân hàng Việt Nam mà của cả Ngân hàng Ngoại thương.
Ngày 26/31988 Hội đồng Bộ trưởng đã ra nghị định số 53/HĐBT quyđịnh rõ: NHNN là cơ quan của HĐBT được tổ chức thành hệ thống thốngnhất trong cả nước gồm 02 cấp: NHNN là cấp quản lý và các Ngân hàngchuyên doanh trực thuộc, gồm Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Côngthương, Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam và Ngân hàng Nông nghiệpViệt Nam.
Trang 32Ngày 14/11/1990 Hội đồng Bộ trưởng ban hành chỉ thị số 403/CTchuyển NHNTVN theo Nghị định 53/HDBT ngày 26/3/1988 của HĐBTthành NHTMQD lấy tên là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam gọi tắt làNgân hàng Ngoại thương Với 02 pháp lệnh Ngân hàng được ban hành, Ngânhàng Ngoại thương từ vai trò độc quyền về kinh doanh ngoại hối chuyển vàomôi trường tự do cạnh tranh với các ngân hàng thương mại khác bao gồm cảcác chi nhánh ngân hàng nước ngoài và ngân hàng liên doanh.
Ngân hàng Ngoại thương chính thức bước vào thời kỳ mới, thời kỳ cạnhtranh khốc liệt trên lĩnh vực Ngân hàng.Đòi hỏi Ngân hàng Ngoại thươngphải có những bước đi đúng hướng để giữ vững vị thế của mình và phát triểnhơn nữa.Ngân hàng Ngoại thương đã không ngừng phát triển mạng lưới chinhánh của mình khắp cả nước, chi nhánh tại các nước khác như Nga, Pháp…Phát triển nhiều loại hình dịch vụ mới, làm đại lý thanh toán thẻ cho nhiều tổchức tài chính quốc tế như: Làm đại lý thanh toán thẻ VISA với ngân hàngBFCE Singapore, làm đại lý thanh toán thẻ MasterCard với công ty tài chínhMBF, Malaysia…Ngân hàng Ngoại thương cũng đã tăng cường đầu tư vàocông nghệ ngân hàng, nguồn nhân lực…
Tính đến 01/01/2006, Vietcombank bao gồm:
26 chi nhánh cấp 1, 41 chi nhánh cấp 2 và 47 phòng giao dịch trên toànquốc.
1 công ty tài chính và 3 văn phòng đại diện ở nước ngoài.
3 công ty trực thuộc( Công ty chứng khoán, Công ty cho thuê tài chínhvà Công ty quản lý Nợ và khai thác Tài sản ).
Góp vốn cổ phần vào 6 Doanh nghiệp ( 2 công ty Bảo hiểm, 3 Công tykinh doanh bất động sản, 1 Công ty đầu tư kỹ thuật) ,7 ngân hàng và 1 Quỹtín dụng.
Tham gia 4 liên doanh với nước ngoài.Vietcombank đã trở thành thành viên của:
Trang 33+ Hiệp hội ngân hàng Việt Nam+ Hiệp hội ngân hàng Châu á
+ Tổ chức thanh toán toàn cầu Swift.+ Tổ chức thẻ quốc tế Visa, Master Card.
Vietcombank cũng là Ngân hàng duy nhất Việt Nam, trong 5 năm liêntục từ 2000 đến 2004 được tạp chí ‘The Banker”- một tạp chí có uy tín trênthế giới trao tặng danh hiệu “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam”.
Những thành công mà Ngân hàng ngoại thương Việt nam trong đó có Sởgiao dịch đã làm được thật đáng khích lệ.Sở giao dịch sau khi tách ra hoạtđộng độc lập,trên cơ sở thừa hưởng những thuận lợi về thương hiệu và ưu thếtrước đây đã không ngừng phát triển và đã gặt hái những thành công bướcđầu.
2.Cơ cấu bộ máy tổ chức:
2.1 Phòng tổ chức cán bộ và đào tạo
Phòng nghiệp vụ này có chức năng tổ chức bộ máy hoạt động của toànhệ thống, thể hiện ở các công tác như về cán bộ, đào tạo, BHXH,lao động tiềnlương…
Thực hiện nhiệm vụ: Tuyển dụng, điều động và đào tạo cán bộ, công táctiền lương, BHXH, tổ chức bộ máy và mở rộng mạng lưới.
2.2 Phòng Thông tin tuyên truyền:
Phòng nghiệp có chức năng thông tin, tuyên truyền về các sản phẩm,dịch vụ của NHNT và giới thiệu hình ảnh về NHNT đến với khách hàng.
Thực hiện nhiệm vụ: Quảng cáo, tiếp thị, công tác báo chí, xuất bản, inấn.
2.3 Phòng Pháp Chế
Phòng nghiệp vụ có chức năng: tham gia ý kiến pháp lý đối với các Dựthảo Văn bản Pháp Luật của Chính Phủ, Ngân Hàng Nhà Nước nói chung vàcủa Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam nói riêng, tham gia ý