1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hồ

97 648 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 611 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hồ

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Theo thống kê của Bộ kế hoạch và Đầu tư năm 2007, cả nước hiện nayDoanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) chiếm khoảng 96% trong tổng số250000 doanh nghiệp Với sự ra đời của Luật doanh nghiệp, môi trường kinhdoanh được cải thiện, môi trường đầu tư thông thoáng đã tạo ra điều kiệnthuận lợi cho việc ra đời và phát triển nhanh về số lượng doanh nghiệp Vaitrò của DNNVV ngày càng thể hiện sự quan trọng trong nền kinh tế hội nhập,phát huy được khả năng thu hút lao động và đóng góp GDP hàng năm trongnền kinh tế đất nước Bên cạnh những lợi thế đang được phát huy, DNNVVvẫn đang gặp không ít khó khăn trong quá trình phát triển, đặc biệt là khókhăn về vốn Vì vậy mà các DNNVV luôn sẵn sàng hợp tác với ngân hàng.Lợi nhuận của ngân hàng thương mại (NHTM) thu được từ hoạt động cho vayđối với DNNVV chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng lợi nhuận

Nhận thức được rõ điều đó, trong thời gian qua các NHTM nói chungcũng như ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hồ (NHNo TâyHồ) nói riêng luôn coi các DNNVV là mục tiêu và đã có nhiều nỗ lực trongviệc cung ứng vốn cho các DNNVV Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trườngđầy biến động thì rủi ro trong hoạt động cho vay là không thể tránh khỏi Dođó đi đôi với việc mở rộng cho vay thì việc nâng cao chất lượng cho vay cũngcần được đặt lên hàng đầu tại NHNo Tây Hồ Bởi lẽ thực tế trong những nămgần đây lãi chưa thu được từ hoạt động cho vay, các khoản nợ khó đòi, nợ bịtổn thất, nợ quá hạn vẫn chiếm một tỷ lệ cao so với quy định chung của ngânhàng nhà nước… mà chủ yếu là của các DNNVV làm giảm thu nhập của chinhánh.

Qua quá trình thực tập tại NHNo Tây Hồ, em thấy đây là một vấn đề

Trang 2

doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônTây Hồ” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Kết cấu của chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận gồm có 3 chươnglớn

Chương một: Chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại

ngân hàng thương mại

Chương hai: Thực trạng chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ

và vừa tại ngân hàng nông nghiệp Tây Hồ

Chương ba: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh

nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp thôn Tây Hồ

Trang 3

Nghề ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của cácthợ vàng Trong điều kiện lưu thông tiền kim loại (bạc hoặc vàng), các chủcửa hàng vừa đổi tiền, thanh toán hộ, vừa đúc tiền Những ngân hàng này gọilà ngân hàng của những thợ vàng Nghề ngân hàng cũng được bắt đầu từnhững người cho vay nặng lãi Một số người cho vay nặng lãi đã thực hiện cảnghiệp vụ đổi tiền, giữ hộ và thanh toán hộ.

Như vậy có thể nói rằng hình thức ngân hàng đầu tiên là ngân hàng củacác thợ vàng, hoặc ngân hàng của những kẻ cho vay nặng lãi đã thực hiện chovay với các cá nhân, chủ yếu là những người giàu: quan lại, địa chủ…với mụcđích phục vụ tiêu dùng Thậm chí nhiều chủ ngân hàng lớn còn mở rộng chovay đối với vua chúa, nhằm tài trợ một phần chi tiêu cho chiến tranh Hìnhthức cho vay chủ yếu là thấu chi, tức là cho phép khách hàng chi nhiều hơn sốtiền gửi tại ngân hàng, một hình thức cho vay nhiều rủi ro Do lợi nhuận từhình thức cho vay này rất cao, nhiều chủ ngân hàng đã lạm dụng ưu thế củachứng chỉ tiền (lưu thông thay vàng hoặc bạc), phát hành chứng chỉ tiền gửi

Trang 4

để khống chế cho vay Thực trạng này đã đẩy nhiều ngân hàng đến chỗ mấtkhả năng thanh toán và phá sản Sự sụp đổ của các ngân hàng gây ra khó khănlớn cho hoạt động thanh toán, ảnh hưởng xấu tới hoạt động buôn bán Hơnnữa, lãi suất cao nên những nhà buôn không thể tiếp tục sử dụng nguồn vaynày Trước tình hình đó nhiều nhà buôn đã đứng ra thành lập ngân hàng củariêng mình, gọi nó là ngân hàng thương mại Theo đó, ngân hàng thương mạiđược hình thành xuất phát từ vận động của tư bản thương nghiệp, và gắn liềnvới quá trình luân chuyển của tư bản thương nghiệp Sự phá sản của nhiềungân hàng thương mại đã gây tổn thất lớn cho những người gửi tiền là nguyênnhân dẫn đến hình thành ngân hàng tiền gửi Ngân hàng này không cho vay,chỉ thực hiện giữ hộ, thanh toán để lấy phí.

` Hoạt động của ngân hàng đã có những bước tiến rất nhanh cùng với sựphát triển kinh tế và công nghệ Đầu tiên phải kể đến là sự đa dạng các loạihình ngân hàng và hoạt động ngân hàng Nhiều nghiệp vụ truyền thỗng vẫnđược giữ vững đồng thời rất nhiều nghiệp vụ mới đang ngày càng phát triển.Ngân hàng thương mại xuất phát từ chỗ chỉ cho vay ngắn hạn đã mở rộngsang cho vay trung và dài hạn, cho vay để đầu tư vào bất động sản Thậm chíhầu hết các NHTM hiện nay còn mở rộng cho vay tiêu dùng, kinh doanhchứng khoán, cho thuê…Bên cạnh đó các hình thức huy động tiền gửi cũngđược các ngân hàng chú trọng nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng.Thanh toán điện tử đang ngày một chiếm ưu thế hơn so với hình thức thanhtoán thủ công về tốc độ, tính thuận tiện, an toàn trong thanh toán.

1.1.1.2 Khái niệm ngân hàng thương mại

NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, tự huy động vốn để chovay, hay nói cách khác là “đi vay để cho vay”, hưởng chênh lệch tỷ lệ lãi suất(giữa tỷ lệ lãi suất huy động tiền gửi và lãi suất cho vay) Sự mô tả như thếgiúp hiểu được tính chất của NHTM, nhưng nó chưa đủ để định nghĩa NHTM

Trang 5

một cách trọn vẹn Ngày nay, các nhà kinh tế nhận thấy có khó khăn trongviệc định nghĩa “Ngân hàng”, bởi vì quan niệm về ngân hàng thay đổi trongkhông gian (tập quán, luật lệ của mỗi nước) và thời gian (theo đà tiến triểnkinh tế - xã hội).

Đã có một thời, NHTM huy động vốn bằng tiền mặt, cho vay bằng tiềnmặt, thu nợ bằng tiền mặt và trả tiền gửi bằng tiền mặt, người ta gọi nó làNHTM cổ điển Và khi các NHTM biết cách dùng công cụ để thay thế tiềnmặt để thanh toán qua ngân hàng chẳng hạn như séc, thì người ta gọi làNHTM hiện đại.

Tóm lại, ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nềnkinh tế Các ngân hàng có thể được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụhoặc vai trò mà chúng thể hiện trong nền kinh tế Trên thực tế có rất nhiều tổchức tài chính, bao gồm cả các công ty kinh doanh chứng khoán, công ty môigiới chứng khoán, quỹ tương hỗ và công ty bảo hiểm hàng đầu đều đang cốgắng cung cấp dịch vụ mà ngân hàng đang cung cấp Ngược lại, ngân hàngcũng đang đối phó với các đối thủ cạnh tranh (các tổ chức tài chính phi ngânhàng) bằng cách mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ về bất động sản và môigiới chứng khoán, tham gia hoạt động bảo hiểm, đầu tư vào quỹ tương hỗ vàthực hiện nhiều dịch vụ môi giới khác.

Cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xem xét ngân hàng trên phươngdiện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp:

“Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịchvụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toánvà thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinhdoanh nào trong nền kinh tế”.1

Một số định nghĩa lại dựa trên các hoạt động chủ yếu của ngân hàng Chẳnghạn như trong Luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hòa Xã hội chủ

Trang 6

nghĩa Việt Nam ghi “ Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệvà dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụngsố tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán” 2

1.1.2 Hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại

Khái niệm cho vay

“Cho vay là một hình thức cấp tín dụng theo đó tổ chức tín dụng giaocho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhấtđịnh theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả gốc và lãi”.3

Thời hạn nhất định ở đây được hiểu là thời hạn cho vay.

Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắtđầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã đượcthỏa thuận trong hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng.

Các hình thức cho vay tại ngân hàng thương mại

Dựa vào thời hạn, có thể chia cho vay thành cho vay ngắn hạn, trung hạn và

Cho vay có bảo đảm

Cho vay không có bảo đảm

Căn cứ vào phương pháp hoàn trả, cho vay của ngân hàng được chia

làm 2 loại:

Trang 7

Cho vay bằng tiền Cho vay bằng tài sản

Căn cứ vào phương thức cấp tín dụng, cho vay chia làm 2 loại:

Cho vay trực tiếpCho vay gián tiếp

Căn cứ vào mục đích, cho vay được chia ra thành các loại sau:

Cho vay bất động sản

Cho vay công nghiệp và thương mạiCho vay nông nghiệp

Cho vay cá nhân

1.2 Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàngthương mại

1.2.1 Doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.2.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa

Tại mỗi quốc gia, mỗi khu vực khác nhau đều có những nét đặc thùriêng về điều kiện kinh tế - xã hội, do vậy việc phân loại doanh nghiệp khôngthể thống nhất giữa tất cả các quốc gia trên thế giới Ở mỗi nước, người ta cótiêu chí riêng để xác định DNNVV ở nước mình Một doanh nghiệp được đặttrong điều kiện kinh tế của nước mình thì được coi là DNNVV nhưng nếu đặttrong điều kiện kinh tế của quốc gia khác thì có thể lại được coi là doanhnghiệp lớn, hay thậm chí là doanh nghiệp siêu nhỏ Và ngay cả giữa các thờiđiểm khác nhau thì quan niệm về DNNVV cũng có sự thay đổi rõ rệt, nhiềudoanh nghiệp trong quá khứ được coi là doanh nghiệp lớn nhưng đến nay lạichỉ được đánh giá là doanh nghiệp có qui mô vừa Chính vì những lý do trênmà mỗi khi nói đến DNNVV thì ta phải đặt chúng trong quốc gia nào? Trongđiều kiện kinh tế như thế nào? Tại thời điểm nào? Nói một cách khác đi, kháiniệm về DNNVV chỉ có ý nghĩa trong phạm vi một quốc gia và tại một thời

Trang 8

điểm nhất định Tuy nhiên việc đưa ra một khái niệm về DNNVV cho riêngmình lại có vai trò quan trọng trong việc đưa ra chiến lược phát triển kinh tếcủa mỗi quốc gia Thực tế cho thấy rằng một quốc gia có một khái niệm rõràng về DNNVV thì chính sách hỗ trợ cho nhóm doanh nghiệp này sẽ có hiệuquả hơn.

Khi tiếp cận khái niệm về DNNVV thường dựa trên các nhóm chỉ tiêuđịnh tính và định lượng song các chỉ tiêu định lượng vẫn đóng vai trò quyếtđịnh để phân biệt nhóm doanh nghiệp này với nhóm doanh nghiệp lớn.

Có ba chỉ tiêu định lượng sau đây thường được dùng độc lập hoặc kếthợp với nhau để xác định tính chất nhỏ và vừa của doanh nghiệp:

Thứ nhất, lượng vốn đầu tư vào máy móc, dây chuyền sản xuất.Thứ hai, số lượng lao động.

Thứ ba, qui mô sản xuất hoặc doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh

Xét về mặt định tính, các chỉ tiêu được xem xét là cơ cấu công ty, sốlượng người quản lý, người ra quyết định chính, ngành nghề kinh doanh,…Đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới việc phân loại DNNVV không hềliên quan đến hình thức sở hữu cũng như tư cách pháp nhân của doanhnghiệp, điều đó có nghĩa là khái niệm sẽ được áp dụng cho tất cả các loại hìnhdoanh nghiệp như doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợpdanh, công ty liên doanh, hộ kinh doanh…

Dưới đây là khái niệm về DNNVV của một số quốc gia trên thế giới:Tại Nhật Bản: Tiêu chí để xác định DNNVV được quy định trong“Luật cơ bản về DNNVV” như sau:

Đối với các ngành sản xuất, các doanh nghiệp có số nhân viên thườngxuyên dưới 300 người hoặc số vốn kinh doanh dưới 100 triệu Yên thìđược xem là DNNVV.

Trang 9

Đối với ngành bán buôn, các doanh nghiệp có số nhân viên thườngxuyên dưới 100 người hoặc số vốn kinh doanh dưới 30 triệu Yên thìđược coi là DNNVV.

Đối với ngành bán lẻ hoặc dịch vụ, các doanh nghiệp có số nhân viêndưới 50 người hoặc số vốn kinh doanh dưới 10 triệu Yên thì được coilà DNNVV.

Tại Philipin: DNNVV được chia ra làm 4 cấp: cấp kinh doanh nhỏ, hộkinh doanh, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa Tiêu chí mà Philipin lựachọn để phân loại là giá trị tổng tài sản, trong đó bao gồm cả những khoản nợ,những loại trừ giá trị đất đai dùng để xây dựng công sở và lắp đặt máy móc.

Bảng 1.1: DNNVV tại Philipin phân chia theo tổng tài sản

Kinh doanh nhỏ Không vượt quá 150.000 Pêxo

Hộ kinh doanh Trong khoảng 150.000 Pêxo đến 1,5tr PêxoDoanh nghiệp nhỏ Trong khoảng 1,5tr Pêxo đến 15tr PêxoDoanh nghiệp vừa Trong khoảng 15tr Pêxo đến 60tr Pêxo

Theo tiêu chí của ngân hàng thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanhnghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượnglao động từ 10 đến 50 người, còn doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 laođộng.

Ở Việt Nam, theo nghị định số 90/2001/NĐ – CP ngày 23/11/2001 về

trợ giúp phát triển DNNVV quy định: “ DNNVV là các cơ sở sản xuât kinhdoanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có số vốnđăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm khôngquá 300 người”.

Trang 10

Đây là văn bản pháp luật đầu tiên chính thức quy định về DNNVV Nghịđịnh cũng cho phép căn cứ vào tình hình cụ thể của ngành, địa phương có thểlinh hoạt áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu trên hoặc một trong hai chỉ tiêu nóitrên.

Theo đó các DNNVV theo pháp luật hiện hành bao gồm:

- Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.

- Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhànước.

- Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật hợp tác xã.

- Các hộ kinh doanh cá thể đã đăng ký kinh doanh theo nghị định số02/2000/NĐ – CP ngày 03/2/2000

Ở Việt Nam, tính từ năm 2000 đến năm 2006, cả nước có 207034 doanhnghiệp dân doanh (chủ yếu là các DNNVV) đăng ký kinh doanh thành lậpmới với tổng số vốn đăng ký đạt hơn 466 nghìn tỷ đồng.4

Mặc dù khái niệm về DNNVV khác nhau tại mỗi quốc gia nhưng chúng tavẫn có thể kết luận rằng thuật ngữ DNNVV là hàm ý nói tới một tập hợp cácthực thể kinh tế có quy mô vừa và nhỏ xét trên phương diện vốn và lao độngso với mặt bằng phát triển chung của nền kinh tế tại mỗi quốc gia nhất định.

Một vấn đề đặt ra là nhóm doanh nghiệp này có những đặc điểm gì khácbiệt mà nhờ nó chúng trở thành một động lực quan trọng thúc đẩy sự pháttriển của nền kinh tế, đồng thời thu hút rất nhiều sự quan tâm đặc biệt của mọiquốc gia trong quá trình phát triển kinh tế.

1.2.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Tại Nhật Bản, DNNVV chiếm hơn 90% trong tổng số các doanhnghiệp, chiếm hơn 70% nguồn lao động Tại Mê Hi Cô DNNVV chiếm tới98%, cung cấp 64% tổng việc làm, tạo ra 42% trong GDP; tại Việt NamDNNVV chiếm trên 95% tổng số doanh nghiệp hiện có trên cả nước, các

Trang 11

DNNVV đang hoạt động trong môi trường kinh tế chưa hoàn toàn thuận lợicả về mặt vi mô và vĩ mô Trong đó gặp nhiều khó khăn về công nghệ sảnxuất kinh doanh, mô hình quản lý, trình độ, kỹ năng của đội ngũ lãnh đạo vàtay nghề của người lao động, phương thức tiếp thị sản phẩm, đặc biệt là sựhạn chế về tiếp cận thị trường và dịch vụ tài chính, vốn đầu tư…

Khu vực DNNVV hiện nay đang gặp phải rất nhiều khó khăn về vốn.Đa phần các DNNVV có quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ lại luôn trong tìnhtrạng thiếu vốn, “khát vốn” cho mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đầu tưcải tiến máy móc, trang thiết bị mới, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực…Tuy nhiên theo khảo sát của 48 ngân hàng từ 14 nền kinh tế có 38% ngânhàng coi DNNVV quan trọng hơn các doanh nghiệp lớn, 47% coi DNNVV vàcác doanh nghiệp lớn có tầm quan trọng như nhau và chỉ có 15% coi doanhnghiệp lớn có vai trò quan trọng hơn DNNVV Với nhiều khó khăn đòi hỏiDNNVV phải vượt qua và vươn lên để có thể tồn tại và đứng vững trên thịtrường đã tạo ra cho nhóm doanh nghiệp này những đặc điểm nổi bật củariêng mình:

Thứ nhất, hoạt động kinh doanh của các DNNVV rất năng động,linh hoạt và nhạy cảm với những sự thay đổi của thị trường.

Các chủ doanh nghiệp không ngừng tìm kiếm lĩnh vực mà ở đó sự cạnhtranh chưa cao, song lại đem lại lợi nhuận nhanh chóng Bên cạnh đó nhómdoanh nghiệp này có thể dễ dàng thay đổi ngành nghề kinh doanh với chi phíthấp do lượng vốn bỏ ra không nhiều.

Về ngành nghề kinh doanh

Với nhiều hạn chế về nguồn vốn và chất lượng nguồn nhân lực nên córất nhiều lĩnh vực mà các DNNVV không thể tham gia như các ngành luyệnkim, khai thác mỏ, ngân hàng tài chính,…Vì vậy lĩnh vực kinh doanh củanhóm doanh nghiệp này thường là các ngành công nghiệp nhẹ như:may mặc,

Trang 12

giày dép, hải sản đông lạnh, đồ gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ , sản xuất bao bì,đóng gói …Lĩnh vực dịch vụ được các DNNVV chú trọng là vận tải nội hành,vui chơi giải trí, dịch vụ ăn uống, chăm sóc khách hàng…Ngoài ra thươngmại cũng là một trong những thế mạnh của DNNVV như: xuất khẩu gạo, thumua nguyên vật liệu trong và ngoài nước, đại diện bán hàng, tham gia vào cáckênh phân phối sản phẩm…

Về chu kỳ kinh doanh

Chu kỳ kinh doanh của các doanh nghiệp thường diễn biến theo mùa.Việc lập chiến lược phát triển dài hạn của các doanh nghiệp này thườngkhông được chú trọng và không rõ ràng.

Về thị trường và mức độ cạnh tranh

Thị trường của các DNNVV chủ yếu là phục vụ các doanh nghiệp lớn,cung cấp nguyên vật liệu, làm đại lý bán hàng, kênh phân phối, hoặc nhữngđoạn thị trường còn bỏ ngỏ với quy mô nhỏ và độ sâu hạn chế Những thịtrường này chứa đựng nhiều rủi ro và không ổn định khiến hoạt động củaDNNVV bấp bênh, không ổn định Do đó sự cạnh tranh ngày càng trở nêngay gắt hơn, mà đối thủ cạnh tranh lớn nhất ở đây không phải là các doanhnghiệp lớn mà lại là chính các doanh nghiệp có cùng qui mô Nguyên nhân làvì các doanh nghiệp lớn thường có thị trường ổn định, với nhóm khách hàngmục tiêu được xác định trước Khi có ý định mở rộng thị trường các doanhnghiệp lớn thường tìm kiếm những thị trường có quy mô lớn, có chiều sâu.Trong khi đó các DNNVV, số lượng đông đảo, có mục đích tương tự nhau làtìm kiếm những thị trường còn bỏ ngỏ Còn hình thức cạnh tranh mà cácDNNVV thường dùng là cạnh tranh về giá cả.

Thứ hai, DNNVV tạo điều kiện duy trì tự do cạnh tranh

Khác với những doanh nghiệp lớn đòi hỏi một thị trường lớn, thậm chílà cần tới sự bảo hộ của Chính phủ và có sự độc quyền, các DNNVV hoạt

Trang 13

động với số lượng đông đảo dễ dàng và sẵn sàng chấp nhận tự do cạnh tranh,thường không có tình trạng độc quyền Mặt khác, DNNVV cũng có tính tựchủ cao hơn so với các doanh nghiệp lớn, sẵn sàng khai thác triệt để các cơhội phát triển mà không ngại rủi ro Chính điều đó là động lực thúc đẩy nềnkinh tế phát triển sôi động hơn, khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nước.Đây là một ưu thế rất quan trọng của DNNVV.

Thứ ba, DNNVV có thể phát huy được tiềm lực trong nước.

Thành công của DNNVV là nắm được những điều kiện cụ thể của đấtnước về tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động Đối với doanh nghiệp lớn,việc sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương gặp rất nhiều khó khăndo lượng dự trữ thấp Ngược lại, các DNNVV có lợi thế trong việc sử dụnglao động dồi dào tại địa phương và tận dụng các tài nguyên, tư liệu sản xuấtsẵn có, phát huy được tiềm lực trong nước cho sản xuất kinh doanh.

Thứ tư, DNNVV góp phần tạo lập sự phát triển cân bằng giữa cácvùng trong một quốc gia.

Do được tạo lập một cách dễ dàng, DNNVV có thể phát triển rộng rãi ởvùng lãnh thổ và tạo ra những sản phẩm phong phú, đồng thời tạo ra sự pháttriển cân bằng giữa các vùng lãnh thổ trong mỗi nước Đặc biệt là cácDNNVV có thể có mặt ở khắp mọi miền đất nước, kể cả nông thôn hay miềnnúi, những nơi thưa dân, kinh tế chưa phát triển Theo đó các DNNVV cungcấp hàng hóa và dịch vụ cho cư dân địa phương và những vùng phụ cận Trênthực tế các DNNVV cung ứng sản phẩm tại chỗ với khoảng 95% sản phẩmtiêu thụ nội địa, mà chủ yếu là tiêu trong vùng, khoảng 5% sản phẩm dànhcho xuất khẩu Do đó nhóm doanh nghiệp này đã góp phần đắc lực cho sựtăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước.

Không chỉ dừng lại ở đó DNNVV còn góp phần vào việc giải quyết cácvấn đề xã hội như giải quyết nạn thất nghiệp, góp phần tăng thu nhập cho

Trang 14

người lao động, cải thiện đời sống và xóa dần những khoảng cách về thunhập, mức sống giữa khu vực thành thị và nông thôn.

Mặc dù có nhiều lợi thế song các DNNVV của Việt Nam vẫn còn tồntại không ít những khó khăn, hạn chế:

Thứ nhất, theo nhiều chuyên gia kinh tế nhận xét, với quy mô nhỏ,phần lớn mới được thành lập trong vòng gần chục năm trở lại đây, nhất làsau khi có Luật Doanh nghiệp ra đời nên DNNVV còn ít kinh nghiệm kinhdoanh, chi phí kinh doanh cao Thêm vào đó là năng suất lao động thấp,

năng lực ứng dụng công nghệ trong sản xuất, kinh doanh và quản lý ở cácDNNVV còn yếu Để có thể thành công trong một nền kinh tế cạnh tranh caođộ như hiện nay, các doanh nghiệp phải thường xuyên thay đổi công nghệ,máy móc, thiết bị, các phương pháp, bí quyết sản xuất Thế nhưng công nghệđược sử dụng trong các DNNVV Việt Nam được đánh giá là lạc hậu Do ảnhhưởng của tư duy sản xuất nhỏ và một phần là do thiếu vốn nên rất nhiềuDNNVV đầu tư từng giọt, làm từng phần, mỗi năm mua thêm một số máymóc, thiết bị, vừa làm vừa cải tiến Điều đó làm cho công nghệ được sử dụngtrong các doanh nghiệp này trở thành mớ hỗn độn, chắp vá dẫn đến hạn chếkhả năng sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, hạn chế năng suất, chất lượng sảnphẩm, làm tăng chi phí sản xuất.

Thứ hai, khó khăn lớn nhất, bức xúc nhất của các DNNVV hiện nayvẫn là thiếu vốn bởi năng lực vốn nội tại của các doanh nghiệp này cònhạn chế (số vốn của các DNNVV còn rất thấp) Theo ông Cao Sỹ Khiêm,

Chủ tịch hiệp hội DNNVV thì “ở nhiều nước khác, doanh nghiệp ra đời baogiờ vốn tự có cũng là chính, vay ngân hàng chỉ là bổ sung nên phát triển rấtvững chắc Còn ở Việt Nam doanh nghiệp ra đời với vốn điều lệ ít hoạt độngsản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn vay”5 Qua khảo sát điều tra hơn 63nghìn doanh nghiệp tại 30 tỉnh thành phía bắc thì có khoảng 50% doanh

Trang 15

nghiệp có vốn dưới 1 tỷ đồng, gần 75% doanh nghiệp có vốn dưới 2 tỷ đồngvà có tới 90% doanh nghiệp có vốn dưới 5 tỷ đồng6 Đa phần các DNNVV cóquy mô sản xuất kinh doanh nhỏ lại luôn trong tình trạng thiếu vốn, “khátvốn” cho mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh, đầu tư cải tiến máy móc, trangthiết bị mới Điều đó cho thấy nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanhcủa các DNNVV là rất lớn Về lý thuyết với số lượng DNNVV đông đảo nhưvậy với đặc thù vốn ít chính là đối tượng khách hàng đầy tiềm năng của cácngân hàng Bằng chứng là ước tính có đến 80% lượng vốn cung ứng choDNNVV là từ kênh ngân hàng.

1.2.1.3 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với mỗi quốc gia

Thực tế nhiều quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam, DNNVV đãcó nhiều đóng góp rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hộicủa mỗi quốc gia.

DNNVV đóng góp quan trọng vào GDP và tốc độ tăng trưởng kinh tế

Các DNNVV được đánh giá là bộ phận năng động, hoạt động có hiệu quảcủa nền kinh tế Mức độ đóng góp của DNNVV vào nền kinh tế ngày cànglớn Các DNNVV đang trở thành bộ phận quan trọng đóng góp đáng kể vàonền nền kinh tế DNNVV đóng góp hơn 40% GDP, luôn duy trì tốc độ tăngtrưởng trên 18%, đóng góp khoảng 14.8% tổng thu ngân sách nhà nước Đâylà bộ phận có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất lưu thông hàng hóa,cung ứng dịch vụ, là vệ tinh gắn kết, hỗ trợ thúc đẩy phát triển của các doanhnghiệp lớn trong nền kinh tế Ngoài ra tốc độ tăng trưởng sản xuất của khuvực DNNVV cũng thường cao hơn so với các khu vực doanh nghiệp khác.Phát triển DNNVV đang là vấn đề được Đảng và Nhà nước rất coi trọng,được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội của nước ta.

Trang 16

Ở những nước khác DNNVV cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọngtrong nền kinh tế Ngay như ở Mỹ, một đất nước mà ở đó có những cái tênnhư Microsoft, IBM hay Ford nổi tiếng toàn cầu - các doanh nghiệp vừa vànhỏ vẫn đóng một vai trò cực kỳ quan trọng Điều này thể hiện ở con số 40%GDP của nước Mỹ là nhờ sự đóng góp của các doanh nghiệp thuộc khu vựcnày Những doanh nghiệp lớn như Boeing hay Microsoft cũng không thể hoạtđộng đơn lẻ mà phải có sự hợp tác với các công ty có quy mô vừa và nhỏ. DNNVV góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Việc nhiều doanh nghiệp, chủ yếu là các DNNVV được thành lập tại cácvùng nông thôn, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa sẽ làm giảm tỷ trọngngành nông nghiệp và tăng trọng ngành công nghiệp và dịch vụ Điều này sẽgiúp cho việc chuyển dịch cơ cấu của toàn bộ nền kinh tế theo hướng giảm tỷtrọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ Mặtkhác, DNNVV luôn tạo ra một khối lượng lớn công việc, tạo thu nhập chongười lao động, nhất là những lao động thủ công trong nền kinh tế DNNVVđã và đang thu hút được nhiều lao động ở thành thị và nông thôn Theo ướctính DNNVV tạo ra khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn,chiếm khoảng 25% đến 26% lực lượng lao động của cả nước Mỗi năm nhómdoanh nghiệp này thu hút khoảng 45 vạn lao động mới với thu nhập bình quân1.07 triệu đồng/tháng.7

DNNVV tham gia tích cực vào hoạt động xuất khẩu

Trong những năm qua, thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước ta vềmở rộng và khuyến khích thương mại quốc tế, tạo điều kiện cho mọi thànhphần kinh tế tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu, DNNVV nhất là cácdoanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến nông sản,thủy sản đã năng động đầu tư vào các ngành nghề có nhiều lợi thế, chủ

Trang 17

động tìm kiếm và khai thác thị trường quốc tế, qua đó góp phần tích cựctăng kim ngạch xuất khẩu, thu ngoại tệ cho đất nước.

Các DNNVV bước đầu tham gia vào quá trình hình thành mối liên kếtvới các doanh nghiệp lớn.

Trong thời gian qua, các DNNVV đã có quan hệ liên kết với các doanhnghiệp lớn trong việc cung ứng nguyên vật liệu, thực hiện các hợp đồngphụ,…Một doanh nghiệp lớn để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình thường phải có mạng lưới các nhà cung cấp và phân phốisản phẩm Thực hiện công việc này không ai khác chính là nhữngDNNVV Có thể nói đây là quan hệ hỗ trợ lẫn nhau: các doanh nghiệp lớnđảm bảo vững chắc cho các DNNVV về thị trường tài chính, công nghệ,tiêu chuẩn kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý Đến lượt các DNNVV lại đảmbảo cho các doanh nghiệp lớn về công nghiệp bổ trợ, mạng lưới tiêu thụsản phẩm.

1.2.2 Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàngthương mại

1.2.2.1.Khái niệm cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàngthương mại

Cho vay khách hàng doanh nghiệp là loại cho vay chiếm tỷ trọng lớnnhất trong hoạt động cho vay tại các NHTM, chiếm khoảng 70% hoạt độngcho vay của ngân hàng Điều đó không chỉ đúng với những nước đang pháttriển mà còn đúng với những nước có thị trường tài chính rất phát triển Mỹ làmột ví dụ điển hình, với thị trường chứng khoán phát triển vào loại bậc nhấtthế giới, các doanh nghiệp có thể vay vốn thông qua phát hành trái phiếu, cổphiếu nhưng theo số liệu thống kê cho thấy vốn vay từ ngân hàng vẫn chiếmmột tỷ trọng lớn trong tổng vốn vay của các doanh nghiệp.

Trang 18

Cho vay đối với DNNVV tại NHTM là một hình thức cấp tín dụng theođó NHTM giao cho DNNVV một khoản tiền để sử dụng vào một mục đíchnhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.

1.2.2.2 Các phương thức cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tạingân hàng thương mại

Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp cần đầu tư vốn vào tài sản lưuđộng và tài sản cố định Doanh nghiệp hoàn toàn có thể sử dụng cả nguồn vốnngắn hạn và dài hạn để tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động Tuy nhiên dovốn đầu tư vào tài sản cố đinh là rất lớn nên thông thường doanh nghiệp khó cóthể sử dụng nguồn vốn dài hạn để đầu tư vào tài sản lưu động Về nguyên tắc,doanh nghiệp nên tận dụng và huy động tất cả các nguồn vốn ngắn hạn màdoanh nghiệp có thể tận dụng được Khi nào thiếu hụt, doanh nghiệp có thể sửdụng nguồn tài trợ ngắn hạn của ngân hàng Căn cứ vào nhu cầu tài trợ ngắn hạncủa doanh nghiệp có thể chia thành: nhu cầu tài trợ ngắn hạn thường xuyên vànhu cầu tài trợ ngắn hạn thời vụ Nhu cầu tài trợ thường xuyên do đặc điểm luânchuyển vốn của doanh nghiệp quyết định trong khi nhu cầu tài trợ thời vụ do đặcđiểm thời vụ của ngành sản xuất kinh doanh quyết định.

Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp có nhu cầu tài trợ ngắn hạn,thường xuyên hoặc thời vụ từ phía ngân hàng Chính nhu cầu tài trợ này là cơsở để ngân hàng thực hiện cấp tín dụng cho doanh nghiệp Điều này có lợicho cả hai phía, DNNVV và ngân hàng Về phía các DNNVV, việc cấp tíndụng của ngân hàng giúp doanh nghiệp bổ sung vốn thiếu hụt đảm bảo choDNNVV có thể duy trì và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.Về phía ngân hàng, việc cấp tín dụng cho DNNVV giúp ngân hàng có thể

“tiêu thụ được sản phẩm” của mình góp phần mang lại lợi nhuận cho ngân

Phương thức cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

Trang 19

Có nhiều phương thức cho vay, nhưng cho vay ngắn hạn đối với các doanhnghiệp các ngân hàng thương mại thường thoả thuận với khách hàng áp dụngmột trong hai phương thức cho vay phổ biến hiện nay là:

Cho vay từng lần là hình thức cho vay tương đối phổ biến của ngân hàng

đối với các khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điềukiện để được cấp hạn mức thấu chi Một số khách hàng sử dụng vốn chủ sởhữu là chủ yếu, chỉ khi có nhu cầu thời vụ, hay mở rộng sản xuất đặc biệt mớivay ngân hàng, tức là vốn từ ngân hàng chỉ tham gia vào một số giai đoạnnhất định của chu kì sản xuất kinh doanh

Đặc điểm của phương thức cho vay từng lần là mỗi lần khách hàng vaymón nào thì phải làm hồ sơ vay món đó Vì vậy, đôi khi phương thức cho vaynày còn được gọi là cho vay theo món Ngân hàng sẽ phân tích khách hàng vàkí hợp đồng cho vay, xác định qui mô cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trảnợ, lãi suất và yêu cầu bảo đảm nếu cần Nghiệp vụ cho vay từng lần có ưuđiểm là: thủ tục tương đối đơn giản; Khách hàng chủ động được nguồn vốnvay; Lãi vay trả cho ngân hàng thấp và ngân hàng có thể kiểm soát từng mónvay tách biệt Tuy nhiên nhược điểm của loại cho vay này là ngân hàng dễ bịđọng vốn kinh doanh, thu nhập từ lãi cho vay thấp

Cho vay theo hạn mức tín dụng là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân

hàng thỏa thuận cấp tín dụng cho khách hàng hạn mức tín dụng (là mức dư nợcho vay tối đa được duy trì trong một thời hạn nhất định mà ngân hàng vàkhách hàng đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng).

Hạn mức tín dụng có thể được tính cho cả kì hoặc cuối kỳ Hạn mức tíndụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầuvay vốn của khách hàng Trong kì khách hàng có thể vay trả nhiều lần, song mứcdư nợ không được vượt quá hạn mức tín dụng Một số trường hợp ngân hàngquy định hạn mức cuối kì, do đó dư nợ trong kì có thể lớn hơn hạn mức.

Trang 20

Đặc điểm cơ bản của phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng làkhách hàng chỉ cần lập một bộ hồ sơ vay vào đầu kỳ kế hoạch có thể sửdụng cho nhiều món vay.

Khác với loại cho vay từng lần là ngân hàng không xác định kỳ hạn nợcho từng món vay mà chỉ khống chế theo mức tín dụng nghĩa là tại một thờiđiểm nào đó nếu dư nợ vay của khách hàng lên đến mức tối đa cho phép, thìkhi đó ngân hàng sẽ không phát tiền vay cho khách hàng.

Các phương thức cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp nhỏvà vừa

Mục đích của cho vay trung và dài hạn có thể xem xét trên hai góc độ:doanh nghiệp và ngân hàng Doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn trung và dàihạn nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định và đầu tư vào một phầntài sản lưu động thường xuyên.

Đứng trên góc độ ngân hàng, tín dụng trung và dài hạn là một hình thứccấp tín dụng góp phần đem lại lợi nhuận cho hoạt động của ngân hàng.

Để vay vốn trung và dài hạn của ngân hàng, doanh nghiệp phải lập vànộp bộ hồ sơ vay vốn Hồ sơ vay vốn cũng tương tự như hồ sơ vay vốn ngắnhạn chỉ khác ở chỗ là doanh nghiệp phải lập và nộp cho ngân hàng dự án đầutư vốn dài hạn, thay cho gửi tới ngân hàng phương án sản xuất kinh doanhhoặc vay vốn như khi vay ngắn hạn Dựa vào mục đích cho vay ngân hàng cóthể cho doanh nghiệp vay vốn dài hạn để đầu tư mua sắm tài sản cố định nhưmáy móc thiết bị hoặc cho doanh nghiệp vay vốn dài hạn đầu tư vào một dựán đầu tư Các phương thức cho vay dài hạn có thể là:

Cho vay mua sắm máy móc thiết bị.Cho vay đầu tư dự án.8

1.3 Chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàngthương mại

Trang 21

1.3.1 Khái niệm chất lượng cho vay đối với DNNVV

Như đã trình bày ở trên, cho vay khách hàng doanh nghiệp là loại chovay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt động cho vay tại các NHTM Nócũng là hoạt động phức tạp và nhiều rủi ro nhất Hiệu quả của hoạt độngcho vay được thể hiện bởi chất lượng hoạt động cho vay.

Chất lượng cho vay được hiểu là sự đáp ứng nhu cầu kịp thời, đầy đủnhu cầu về vốn cho DNNVV và được doanh nghiệp đưa vào quá trình sảnxuất kinh doanh một cách có hiệu quả nhất, có thể tạo ra được lượng tiềnlớn hơn để chi trả đủ chi phí, có lợi nhuận và hoàn trả nợ đầy đủ cho ngânhàng cả gốc và lãi đúng hạn.

Chất lượng cho vay được thể hiện ở chất lượng của từng khoản vaykhác nhau Mỗi khoản vay có chất lượng sẽ góp phần tạo nên chất lượngchung của hoạt động cho vay của mỗi NHTM.

Chất lượng cho vay không chỉ có lợi ích của NHTM mà nó còn baohàm cả lợi ích của khách hàng và cả nền kinh tế.

Đứng trên khía cạnh lợi ích của khách hàng thì chất lượng cho vay làsự đáp ứng yêu cầu hợp lý của khách hàng với lãi suất, kỳ hạn cho vay hợplý, thủ tục đơn giản Còn đối với ngân hàng, chất lượng cho vay thể hiện ởphạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với khả năng của bảnthân mỗi ngân hàng mà vẫn đảm bảo được lợi nhuận, từ đó có thể nângcao năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường Đối với nền kinh tế, chấtlượng cho vay phải góp phần tạo ra các hiệu quả xã hội như phục vụ sảnxuất kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động, gia tăng sản phẩm choxã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và khai thác khả năng tiềm ẩn trongnền kinh tế.

1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay đối với DNNVV tạiNHTM

Trang 22

Đối với NHTM

Xuất phát từ đặc điểm của DNNVV là vốn tự có ít, trang thiết bị côngnghệ lạc hậu, trình độ lao động thấp,…do vậy cần một khối lượng vốn banđầu đủ lớn để tiến hành các hoạt động đầu tư DNNVV chính là một thịtrường tiềm năng đối với hoạt động cho vay của các NHTM Các NHTMvới tư cách là một trung gian tài chính trong nền kinh tế, hoạt động vì mụctiêu lợi nhuận, và để đạt được điều đó thì ngân hàng phải chủ động tìmkiếm khoản cho vay có khả năng sinh lời cao, rủi ro thấp Trong hoạt độngtài trợ vốn cho doanh nghiệp, các khoản vay thường lớn và chênh lệchgiữa thu nhập - chi phí của nó ngày càng nhỏ do sự cạnh tranh gay gắt giữacác ngân hàng, vì thế, chỉ cần một số ít khoản cho vay không thu được sẽlàm cho toàn bộ lợi nhuận của ngân hàng bị mất và họ phải đối mặt vớinguy cơ phá sản Nhờ việc nâng cao chất lượng cho vay một mặt ngânhàng vẫn bảo toàn được nguồn vốn của mình, đảm bảo khả năng sinh lời,đảm bảo được an toàn, nâng cao uy tín ngân hàng, bảo vệ quyền lợi củakhách hàng Từ đó có thể huy động được nguồn vốn nhàn rỗi một cáchthuận lợi hơn tạo tiền đề cho việc nâng cao chất lượng cho vay.

Đối với các DNNVV

DNNVV ngày càng đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội.DNNVV luôn mong muốn huy động được nguồn vốn cần thiết một cáchnhanh chóng, chi phí thấp để thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh củamình Nâng cao chất lượng cho vay cũng là mong muốn của các DNNVV.Một khoản cho vay phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng, với lãisuất kỳ hạn hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV phát triển sản xuấtkinh doanh hiệu quả Do đó việc nâng cao chất lượng cho vay là động lựcthúc đẩy doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn, nâng cao khả năng hạchtoán kinh doanh, khả năng tổ chức sản xuất, tạo động lực tìm kiếm đầu ra,

Trang 23

kinh doanh có lãi, nâng cao hiệu quả sử dụng khoản vay Ngân hàng cũngvì thế mà thu nợ dễ dàng, đúng hạn.

Đối với nền kinh tế

Hoạt động tín dụng nói chung mà phần lớn là cho vay phục vụ sản xuấtlưu thông hàng hóa, góp phần giải quyết việc làm, khai thác được khảnăng tiềm tàng của nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sảnxuất, giải quyết tốt mối quan hệ tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinhtế.

Nâng cao chất lượng cho vay đối với DNNVV đem lại lợi ích cho cảNHTM, DNNVV tác động tích cực đối với sự phát triển kinh tế xã hội.Tuy nhiên để đánh giá xem chất lượng cho vay đối với DNNVV như thếnào cần phải căn cứ vào một số chỉ tiêu trình bày ở phần dưới đây.

1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏvà vừa tại ngân hàng thương mại

1.3.3.1 Chỉ tiêu định tính

Chất lượng tín dụng được thể hiện ở khả năng đáp ứng nhu cầu vốn chocác DNNVV, điều này biểu hiện bằng việc các DNNVV có được đápứng một cách kịp thời, nhanh chóng hay không? Mỗi doanh nghiệp khácnhau lại có nhu cầu về vốn, thời hạn vay, phương thức vay khác nhau.Do vậy ngân hàng cần đưa ra được các phương thức vay đa dạng và phùhợp với từng loại nhu cầu của DNNVV với một quy trình cho vay khoahọc, chi tiết nhưng nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian, chi phí.

Các khoản vay phải đảm bảo thu hồi được cả gốc và lãi đúng thời hạn camkết trong hợp đồng cho vay Nếu khách hàng không thực hiện được quyđịnh này thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động và thu nhập của ngânhàng bị giảm sút vì phần lớn các khoản cho vay của ngân hàng có nguồn

Trang 24

gốc từ tiền gửi của khách hàng và các khoản vay mượn khác nên bảnthân ngân hàng cũng phải hoàn trả lại cả gốc lẫn lãi.

Hoạt động cho vay của ngân hàng đối với DNNVV phải góp phần thúcđẩy tăng trưởng kinh tế địa phương, của đất nước Khi ngân hàng chocác DNNVV với mục đích sử dụng vốn vay để phát triển, mở rộng hoạtđộng sản xuất kinh doanh, nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo thêmnhiều việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, giải quyết tình trạngthất nghiệp.

Dư nợ cho vay phản ánh số vốn mà ngân hàng đã cho các DNNVV vay tại

một thời điểm nhất định Dư nợ cho vay cho biết khả năng mở rộng cho vaycủa ngân hàng.

Tổng nguồn vốn huy động là số tiền mà ngân hàng huy động được từ

nguồn tiền gửi của khách hàng (tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán,…) vàcủa các tổ chức tín dụng khác

Chỉ tiêu Vòng quay vốn tín dụng

Doanh số thu nợ DNNVVDư nợ bình quân DNNVV

Doanh số thu nợ cho vay phản ánh số vốn mà các DNNVV đã hoàn trả

ngân hàng trong một thời kỳ nhất định Doanh số thu nợ cho vay phản ánh haikhả năng có thể xảy ra, khả năng thứ nhất là khách hàng hoàn trả vốn vay chongân hàng đúng hạn do hoạt động sản xuất kinh doanh (dự án ) đạt hiệu quả,

Trang 25

khả năng thứ hai là do ngân hàng tăng khoản thu nợ quá hạn, thu hồi nợ sớmdo có dấu hiệu không lành mạnh biểu hiện ở phía khách hàng.

Chỉ tiêu này cho biết khả năng thu hồi nợ của ngân hàng theo kế hoạchtrong hợp đồng tín dụng ở mức nào Nếu chỉ tiêu này lớn chứng tỏ ngân hàngthu hồi được vốn, hoạt động cho vay có hiệu quả Ngược lại, chỉ tiêu này lạibáo động cho ngân hàng về những bất ổn có thể xảy ra trong quá trình thu hồivốn Thông qua đó ngân hàng sớm có biện pháp nhắc nhở, đôn đốc kháchhàng, kịp thời hạn chế rủi ro có thể xảy ra Đây cũng là căn cứ để đưa ra quyếtđịnh có cho vay trong những lần tiếp theo hay không?

Chỉ tiêu nợ quá hạn

Nợ quá hạn DNNVVDư nợ cho vay DNNVV

Nợ quá hạn là khoản nợ mà doanh nghiệp không trả được khi đã đến

hạn thoả thuận ghi trên hợp đồng tín dụng.

Nếu tỷ lệ này cao thì chứng tỏ chất lượng của cho vay thấp và ngượclại Không chỉ có vậy tỷ lệ này còn bao hàm toàn bộ gốc và lãi của hợp đồngtín dụng, như vậy vốn của ngân hàng đã được sử dụng không có hiệu quả.

Theo quy định của NHNN, các ngân hàng có nợ quá hạn/tổng dư nợlớn hơn 7% được xem là ngân hàng yếu kém Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 5%thì ngân hàng đó được đánh giá là có nghiệp vụ tín dụng tốt, chất lượng chovay cao.

Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn vay

Lợi nhuận từ cho vay DNNVVTổng dư nợ cho vay DNNVV

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của các khoản cho vay Lợinhuận ở đây được hiểu là sự chênh lệch giữa chi phí huy động vốn để cho vay

DNNVV và lãi thu được từ việc cho vay đối với DNNVV Chỉ tiêu này đặc

Trang 26

biệt có ý nghĩa quan trọng đối với các ngân hàng thương mại vì lợi nhuận màngân hàng thu được chủ yếu là từ cho vay Tỷ số này cao chứng tỏ hoạt độngcho vay đối với DNNVV đạt hiệu quả cao tại ngân hàng và ngược lại.

Nhìn chung chất lượng cho vay được xem xét trên nhiều yếu tố như khảnăng thu hút khách hàng, mức độ an toàn, doanh thu, chi phí và lợi nhuận,…Để đo lường hiệu quả của hoạt động cho vay người ta cần căn cứ trên sự sosánh giữa yếu tố đầu ra và đầu vào, của kỳ này so với kỳ trước, của đơn vịnày so với đơn vị khác, so sánh với kỳ vọng đặt ra hoặc so sánh với mặt bằngchung của ngành, lĩnh vực hoạt động.

1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay đối với doanhnghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại

Nhân tố thuộc về ngân hàng

Chính sách tín dụng của ngân hàng

Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ của một ngân hàng, nótrở thành kim chỉ nam hướng dẫn cho cán bộ tín dụng và nhân viên ngânhàng, tăng cường tính chuyên môn hóa trong phân tích tín dụng, tạo sự thốngnhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khảnăng sinh lời.

Mỗi thời kỳ khác nhau, ngân hàng sẽ có những chính sách tín dụngkhác nhau nhằm đạt được mục tiêu mà mình đã đề ra Chính sách tín dụng cóảnh hưởng trực tiếp tới tính chất cũng như quy mô của khoản tín dụng.

Công nghệ và uy tín của ngân hàng

Có tác động tới chi phí của khoản vay, khả năng mở rộng quy mô dưnợ, công nghệ càng cao ngân hàng càng có khả năng tiết kiệm chi phí và đưara các mức lãi suất cạnh tranh Hệ thống công nghệ lạc hậu, phân tán của mộtsố ngân hàng không cho phép tạo ra sản phẩm mới, hiện đại, phù hợp với tính

đa dạng của DNNVV Lãnh đạo một số ngân hàng cho biết: “một trong

Trang 27

những khó khăn khi thẩm định dự án cho vay đối với các DNNVV Việt Nam làvấn đề lựa chọn công nghệ phù hợp”

Công tác tổ chức hoạt động cho vay của ngân hàng

Công tác tổ chức hoạt động cho vay của ngân hàng phụ thuộc vàonhiều yếu tố như quy mô của ngân hàng, chính sách

Thông tin của DNNVV thường không minh bạch do còn hạn chế về

kiến thức kế toán, về thông tin tài chính… nên việc lập kế hoạch tài chínhcũng như lập các báo cáo tài chính thường thiếu chính xác, không trungthực Mặc dù có qui mô nhỏ cả về mặt tài chính, mặt bằng sản xuất, trìnhđộ nhân lực,…nhưng rất nhiều doanh nghiệp nhỏ khi lập dự án đều dựavào các loại thiết bị, máy móc đắt tiền, trong khi họ có thể lựa chọn cácloại máy móc với công nghệ tương tự, giá rẻ hơn để đảm bảo cho hiệu quảcủa dự án Một trong những nguyên nhân “tế nhị” khác là, DNNVVthường xây dựng các báo cáo tài chính mang tính chất đối phó với cơ quanthuế.

Chủ yếu các DNNVV không có tài sản đảm bảo để vay vốn Mặt khác,

việc chuyển giao quyền sở hữu về vốn góp bằng tài sản chưa rõ ràng, minhbạch gây khó khăn cho ngân hàng trong quá trình thẩm định tài chính,thẩm định tài sản đảm bảo.

Năng lực quản trị điều hành của chủ DNNVV kém, còn thói quen điều

hành quản trị gia đình Việc lập kế hoạch kinh doanh, phương án kinhdoanh thiếu tính chuyên nghiệp Chưa biết thu thập và xử lý tốt thông tinchuyên nghiệp Chưa biết thu thập và xử lý thông tin, khả năng tự điềuchỉnh trong nền kinh tế thị trường đầy biến động.

Các DNNVV thiếu điều kiện tiếp cận công nghệ, chưa ứng dụng được

công nghệ mới, các sản phẩm đưa ra thị trường không có tính cạnh tranh.

Trang 28

Chưa có khả năng liên kết hợp tác giữa các DNNVV với nhau, các hiệp

hội, các phòng thương mại với ngân hàng…Tính thực thi các chính sách,hỗ trợ của Chính phủ còn hạn chế Dẫn đến năng lực cạnh tranh của cácDNNVV kém.

Môi trường pháp lý:

Một môi trường pháp lý chặt chẽ và ổn định sẽ là điều kiện tiên quyếtthúc đẩy hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, tạo ra một điều kiệnthuận lợi hơn để doanh nghiệp có thể tiếp cận dễ dàng hơn với nguồn vốn tíndụng ngân hàng Trái lại, một sự thay đổi nào đó trong một nghị định, mộthiệp định thương mại được ký kết hay bảo hộ mậu dịch từ các nước lánggiềng đều có thể tác động tới hiệu quả cho vay của ngân hàng đối với cácdoanh nghiệp nói chung và các DNNVV nói riêng Một môi trường pháp lýthống nhất, chặt chẽ và ổn định sẽ giúp cho hoạt động của các ngân hàng vàcác doanh nghiệp an toàn, hiệu quả hơn, thông qua đó chất lượng của hoạtđộng cho vay cũng sẽ được nâng lên.

Sự tác động của môi trường pháp lý có thể gây ra sự sụt giảm về dư nợ,gây tăng đột ngột các khoản nợ quá hạn, hạn chế khả năng sinh lời của doanhnghiệp, dẫn tới hiệu quả cho vay của ngân hàng có thể bị suy giảm nhanh chóng.Một thực tế là hiện nay ở nước ta hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện,còn chồng chéo gây khó khăn cho hoạt động của các DNNVV và bản thân cácngân hàng Tính thống nhất của các văn bản pháp luật chưa cao.

Môi trường kinh doanh

Tác động tới chất lượng cho vay tại NHTM thông qua các biến số kinhtế như tỷ giá, lạm phát, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất…Các chỉ tiêu này tácđộng trực tiếp đến khả năng cho vay cũng như chi phí của ngân hàng.

Các lĩnh vực kinh doanh của các DNNVV rất đa dạng, nên môi trườngkinh doanh thay đổi sẽ ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các

Trang 29

doanh nghiệp này Mà các doanh nghiệp lại vay vốn của ngân hàng nên sẽảnh hưởng đến chất lượng cho vay của ngân hàng

Nếu môi trường kinh tế ổn định và có nhiều thuận lợi, thị phần của cácdoanh nghiệp sẽ được mở rộng, thị trường mở rộng thì các DNNVV sẽ tăngnhu cầu vay vốn ngân hàng, sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn điều đócũng đồng nghĩa với việc chất lượng của các khoản vay sẽ cao hơn Nếungược lại sẽ làm giảm chất lượng của khoản vay.

Môi trường chính trị - xã hội

Môi trường chính trị - xã hội ổn định cũng là nhân tố quan trọng thu hútcác nhà đầu tư nước ngoài đầu tư trong nước Sự đầu tư của nhà đầu tư nướcngoài sẽ phần nào hỗ trợ các doanh nghiệp khắc phục được những hạn chế,nâng cao năng lực cạnh tranh, mở ra cho các doanh nghiệp cơ hội phát triểnkinh doanh.

Như vậy có thể thấy rằng chất lượng cho vay chịu ảnh hưởng không chỉđơn thuần từ phía ngân hàng mà còn cả ở phía khách hàng, môi trường kinhdoanh cũng như môi trường pháp lý, môi trường chính trị - xã hội Do đó đểnâng cao được chất lượng cho vay cần có sự nỗ lực và phối hợp từ tất cả cácbên có liên quan.

Trang 30

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NHNo TÂY HỒ (2005-2007)2.1 Khái quát về NHNo Tây Hồ

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của NHNo Tây Hồ

Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức tín dụngViệt Nam, đến nay NHNo&PTNT Việt Nam là Ngân hàng Thương mại Quốcdoanh không chỉ giữ vai trò chủ đạo trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nôngnghiệp, nông thôn mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy cáclĩnh vực khác của nền kinh tế.

Để thúc đẩy sự phát triển của Ngân hàng cũng như phục vụ tốt hơn nhucầu của khách hàng mà NHNo&PTNT Việt Nam đã quyết định thành lập chinhánh NHNo Tây Hồ theo quyết định số 18/QĐ/HĐQT – NHNN của Hộiđồng Bộ trưởng và UBND TP Hà Nội ngày 18/03/1996 NHNo Tây Hồ trựcthuộc NHNo&PTNT Hà Nội Mặc dù với số lượng cán bộ cũng như nguồnvốn ban đầu hết sức hạn chế (07 cán bộ thuộc biên chế lao động ban đầu vànguồn vốn chỉ có khoảng 13 tỷ đồng –dư nợ là 3 tỷ) nhưng NHNo Tây Hồ đãnỗ lực không ngừng vượt qua những khó khăn thử thách bước đầu

Ngày 8/5/2004 Chi nhánh tổ chức khai trương hoạt động tại 296 Nghi Tàm- Tây Hồ - Hà Nội Việc khai trương chi nhánh tại Tây Hồ không chỉ gópphần phát triển nền kinh tế trên địa bàn Hà Nội, khai thác khả năng nguồn nộilực tại các đô thị lớn phục vụ nhu cầu vốn cho sự nghiệp CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn mà còn góp phần thay đổi bộ mặt văn hóa xã hội của địa bàn

Trang 31

2.1.2 Cơ cấu tổ chức tại NHNo Tây Hồ2.1.2.1 Mô hình tổ chức tại NHNo Tây Hồ

NHNo Tây Hồ là chi nhánh ngân hàng cấp 2 với tổng số cán bộ đượcbiên chế tính đến thời điểm 31/12/2007 là 45 người, trong đó: 06 cán bộ quảnlý, 17 cán bộ tín dụng (kể cả cán bộ làm công tác thống kê kế hoạch và thẩmđịnh), 15 cán bộ Kế toán – Ngân quỹ, còn lại là các cán bộ làm ở các phòngban khác.

Theo quy chế tổ chức và hoạt động của NHNo&PTNT Hồng Hà, chinhánh đã thực hiện tốt việc bố trí đúng, đủ số cán bộ phù hợp với trình độnăng lực sở trường ở từng vị trí, bộ phận, do đó đã đạt được hiệu quả caotrong công tác lãnh đạo và chỉ đạo.

Cũng như các chi nhánh cấp 2 khác cơ cấu bộ máy tổ chức củaNHNo&PTNT Tây Hồ khá đơn giản, được thể hiện bằng sơ đồ dưới đây:

Trang 32

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức tại NHNo Tây Hồ

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban tại NHNo Tây Hồ

Ban lãnh đạo

Ban lãnh đạo của NHNo Tây Hồ bao gồm 1 Giám đốc và 1 Phó Giám đốc, vừa trực tiếp lãnh đạo hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng, và cung cấp các dịch vụ ngân hàng trên địa bàn quận Tây Hồ và các quận khác của HàNội và đưa ra phương hướng, mục tiêu cho hoạt động của chi nhánh.

Phòng Tín dụng

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁMĐỐC

PHÒNG TÍN DỤNG

PHÒNG THẨM

PHÒNG KẾ TOÁN –

NGÂN QUỸ

PHÒNG THANH TOÁN QUỐC

PHÒNG HÀNH CHÍNH – TỔNG

PHÒNG KIỂM TRA – KIỂM TOÁN NỘI BỘ

Trang 33

Phòng kế tín dụng gồm có 01 trưởng phòng và 12 cán bộ, có các chức năng sau: thực hiện chức năng cho vay và đầu tư của doanh nghiệp nhằm mụcđích đem lại hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng Phòng kế hoạch - kinh doanh thực hiện các công việc chính là: Đảm nhiệm nghiệp vụ tín dụng, quản lý điều hành chỉ đạo thực hiện các chủ trương về công tác tín dụng

Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của phòng này là tiến hành phân tích các phương án sản xuất - kinh doanh hay hiệu quả của những dự án đầu tư mà khách hàng đã trình bày trong Hồ sơ xin vay vốn Sau khi các cán bộ phòng thẩm định tiếp nhận đầy đủ bộ hồ sơ và thông tin do khách hàng cung cấp để làm căn cứ phục vụ cho công tác tái thẩm định Từ đó phòng thẩm định đưa raquyết định cho vay hay không

Phòng kế toán

Phòng kế toán (kế toán ngân quỹ) gồm 01 trưởng phòng, 01 phó phòng và13 nhân viên kế toán kho quỹ, thực hiện chức năng kế toán nội bộ và kế toán khách hàng Mọi công việc của phòng đều giúp Ngân hàng quản lý tài sản một cách khoa học tránh những thất thoát không đáng có

Phòng hành chính – tổng hợp

Thường xuyên làm công tác về tổ chức, đào tạo cán bộ như xây dựng lề lối văn hóa trong chi nhánh Thực hiện công tác quy họch cán bộ, quản lý hồ sơ có liên quan đến cán bộ và phát động các phong trào thi đua khen thưởng Đề xuất việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật đối với cán bộ trong phạm vi quyền hạn có thể của mình Tổ chức liên hệ các khóa đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, đề cử ra các cán bộ có đủ năng lực và phẩm chất để đi học nước ngoài.

Phòng Kiểm tra – Kiểm toán nội bộ

Trang 34

Chức năng chính của phòng này là thực hiện công việc kiểm tra, kiểm soát lại hệ thống kế toán, kiểm tra các công việc mà các bộ phận thực hiện có đúng chức năng, nhiệm vụ của mình hay không Tất cả các hoạt động tại chi nhánh đều phải thông qua công tác kiểm tra kiểm toán để hạn chế tối thiểu rủiro có thể xảy ra cho Ngân hàng, tăng tính hiệu lực của văn bản hướng dẫn quyết định mà các cấp lãnh đạo cấp trên đưa xuống, đồng thời cũng tăng hiệu quả họat động tại chi nhánh.

Tuy mỗi phòng ban đều thực hiện những chức năng, nhiệm vụ của riêng mình nhưng không phải vì thế mà tách rời nhau trong quá trình hoạt động Ngược lại, tất cả các phòng ban đều hỗ trợ, kiểm tra lẫn nhau trong quá trình hoạt động và cùng hướng tới mục tiêu vì sự phát triển của chi nhánh Tây Hồ nói riêng và vì hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam nói chung Chẳng hạn như phòng thẩm định hoạt động có hiệu quả sẽ giúp đỡ rất nhiều cho phòng tín dụng trong việc phân tích khách hàng và đưa ra quyết định cho vay Chỉ khi nào hai phòng ban này phối hợp tốt trong quá trình hoạt động mới có thể đemlại chất lượng cao trong hoạt động tín dụng…

Trên đây là những trình bày về mô hình tổ chức của NHNo Tây Hồ.Dưới đây sẽ trình bày rõ hơn hiệu quả hoạt động của của các phòng ban cũngnhư toàn chi nhánh đã đạt được từ năm 2005 đến năm 2007.

2.1.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh tại NHNo Tây Hồ (2005-2007)

Trải qua chặng đường hơn 10 năm hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiềntệ và dịch vụ ngân hàng trên địa bàn Thành phố Hà Nội, NHNo Tây Hồ khôngngừng đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động và mở rộng dịch vụ để phục vụ tốthơn nữa nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng trong và ngoài nước.

Các hoạt động chủ yếu tại NHNo Tây Hồ

Trang 35

 Nhận các loại tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu bằng VND vàbằng ngoại tệ từ các tổ chức kinh tế và cá nhân với lãi suất linh hoạt, hấp dẫn:tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm bậcthang.Cho vay đối với khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế theo lãi suấtthỏa thuận với các loại hình cho vay đa dạng: ngắn hạn, trung hạn, dài hạnbằng VND và bằng ngoại tệ mạnh.

 Cho vay cá nhân, hộ gia đình có đảm bảo bằng tài sản, cho vay phụcvụ đời sống…

 Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thựchiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm,bảo lãnh hoàn thanh toán.

 Tiếp nhận vốn tài trợ ủy thác của Chính phủ, tổ chức kinh tế, tổ chứcxã hội, cá nhân trong và ngoài nước cho các chương trình phát trển kính tế xãhội ở cả thành thị và nông thôn.

 Thực hiện các dịch vụ khác của ngân hàng như: thanh toán xuất nhậpkhẩu hàng hóa và dịch vụ, chuyển tiền trong và ngoài nước với dịch vụchuyển tiền nhanh Weston Union, chuyển tiền du học sinh, kiều hối, mua bántrao ngay và có kỳ hạn các lọai ngoại tệ Ngân hàng còn cung cấp dịch vụ rúttiền tự động 24/24 (ATM), thanh toán thẻ Visa, Master, Ngoài ra còn cungcấp dịch vụ ngân quỹ: dịch vụ thu chi tiền mặt, dịch vu cho thuê két sắt.

 Đầu tư cho nền kinh tế dưới nhiều hình thức như xây dựng cơ bản,cơ sở hạ tầng, thương mại, dịch vụ, khu chung cư cao tầng

 Thường xuyên làm công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ, báo cáo thốngkê và thực hiện các nhiệm vụ do Tổng giám đốc NHNo&PTNT Hồng Hà giao.

Kết quả của một số hoạt động chủ yếu tại NHNo Tây Hồ

Hoạt động huy động vốn của NHNo Tây Hồ

Về tổng nguồn vốn huy động:

Trang 36

Bảng 2.1: Tổng nguồn vốn huy động của NHNo Tây Hồ(giai đoạn 2005 – 2007)

Đơn vị: Triệu đồng

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọngTG của

các

TG của KH 258375 75.76% 549110.8 90.86% 373968.64 55.35%PH các GT

Tổng nguồn 341063.5 100.00% 604315.8 100.00% 675635.78 100.00%( Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác kinh doanh tại NHNo Tây Hồ giai đoạn2005- 2007)

Mặc dù thị trường Việt Nam trong thời gian qua không ngừng thay đổi,đặc biệt là sự bùng nổ của thị trường chứng khoán đã thu hút một lượng vốnkhông nhỏ từ dân cư cũng như các tổ chức kinh tế nhưng tổng nguồn vốn huyđộng được của NHNo Tây Hồ trong giai đoạn 2005-2007 đã không ngừngtăng lên về mặt số lượng Nếu như năm 2005 ngân hàng chỉ huy động được341063.5 triệu đồng thì đến năm 2006 đạt tới 604315.8 triệu đồng (tăng77.2%), năm 2007 nguồn vốn ngân hàng huy động được 675635.78 triệuđồng, tiếp tục tăng 11.8% so với năm 2006 Vốn huy động được từ dân cư vẫnchiếm tỷ trọng cao nhất, còn nguồn huy động được từ các TCTD và nguồnkhác không ổn định Năm 2006 tiền gửi của các TCTD giảm xuống 0 vì cácTCTD cần vốn để tăng cường hoạt động đầu tư, nhưng năm 2007 lại tăngmạnh đạt 300000 triệu đồng.

Trang 37

Huy động vốn của chi nhánh liên tục tăng trong thời gian qua đạt đượclà do ngân hàng NHNo Tây Hồ đã vận dụng một cách linh hoạt, đa dạng cáchình thức huy động vốn như tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm bậc thang, trả lãitrước, trả lãi hàng tháng, hàng quý ,…với lãi suất hấp dẫn, phù hợp với nhữngthay đổi của thị trường thu hút tối đa nguồn tiền nhàn rỗi của mọi thành phầnkinh tế Bám sát diễn biến lãi suất trên thị trường để điều chỉnh kịp thời đảmbảo cạnh tranh và có lợi cho kinh doanh Đa dạng các hình thức thu hút tiềngửi tiết kiệm, các hình thức trả lãi (trả lãi trước, trả lãi sau, trả lãi năm…).Duy trì tốt mối quan hệ với khách hàng, đẩy mạnh thông tin quảng cáo, tiếpthị để tuyên truyền, phục vụ khách hàng chu đáo, nhanh chóng và tận tình, cóchính sách phục vụ khách hàng gửi tiền với số lượng lớn.

Trang 38

Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tại NHNo Tây Hồ giaiđoạn 2005-2007

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Tổng nguồn

(Nguồn: B/c tổng kết công tác kinh doanh tại NHNo Tây Hồ giai đoạn 2005- 2007)

Năm 2006, huy động ngoại tệ giảm 479.9 triệu đồng, 1.56% so với năm2005 Năm 2007, huy động vốn ngoại tệ lại tiếp tục giảm 3190.39 triệu đồng,giảm 10.56% so với năm 2006 Nguồn vốn ngoại tệ có xu hướng ngày mộtgiảm gây không ít khó khăn cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng

và đôi khi không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về ngoại tệ.Bảng 2.3:

Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tại NHNo Tây Hồ giaiđoạn 2005-2007

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Số tiền Số tiền Tăng/giảm Số tiền Tăng/giảmTổng nguồn vốn

huy động 341063.5 604315.8 77.19% 675635.8 11.80%Bằng nội tệ 310367.7 574100 84.97% 648610.3 12.98%Bằng ngoại tệ 30695.7 30215.79 -1.56% 27025.4 -10.56%

(Nguồn: B/c tổng kết công tác kinh doanh tại NHNoTây Hồ giai đoạn 2005-2007 )

Trang 39

Năm 2006, huy động ngoại tệ giảm 479.9 triệu đồng, tức giảm 1.56% sovới năm 2005 Năm 2007, huy động vốn ngoại tệ lại tiếp tục giảm 3190.39triệu đồng, tức giảm 10.56% so với năm 2006 Nguồn vốn ngoại tệ có xuhướng giảm gây không ít khó khăn cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ củangân hàng và đôi khi không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về ngoại tệ.

Bảng 2.4: Cơ cấu tiền gửi theo kì hạn tại NHNo Tây Hồ giai đoạn2005-2007

Đơn vị: Triệu đồng

Số tiền Tăng/giảm Số tiền Tăng/giảmTG không kỳ hạn 63593.6 73176.3 15.07% 119922.2 63.88%TG có kỳ hạn<12T 87558.78 82582.8 -5.68% 46342.6 -43.88%TG có kỳ hạn từ 12T-24T 128213.3 66134.8 -48.42% 361477 446.58%TG có kỳ hạn >24T 2749.3 327217 11801.83% 145995 -55.38%

(Nguồn: B/c tổng kết công tác kinh doanh tại NHNo Tây Hồ giai đoạn 2007 )

2005-Nguồn tiền gửi không kỳ hạn có xu hướng tăng qua ba năm qua Năm2006, tiền gửi không kỳ hạn 73176.3 triệu đồng, tăng 15.07% so với năm2005 Đến năm 2007 tiền gửi không kỳ hạn lại tiếp tục tăng lên cao(tăng63.88% so với năm 2006) đạt 119922.2 triệu đồng Nguồn vốn này có đặcđiểm là khó kế hoạch hóa vì biến động lớn, nhưng tiết kiệm được chi phí, lãisuất Trong khi đó tiền gửi tiết kiệm dưới 12T lại giảm xuống, năm 2006 giảm5.68% so với năm 2005, năm 2007 giảm 43.88% so với năm 2006 Còn lạinguồn tiền gửi tiết kiệm từ 12T trở lên tăng, giảm không ổn định Nguyênnhân là do ảnh hưởng của lạm phát tăng cao, sự biến động không ổn định củathị trường chứng khoán Với cơ cấu nguồn như vậy sẽ khiến ngân hàng thiếuchủ động trong hoạt động tín dụng trung, dài hạn Hiệu quả của hoạt động tíndụng vì thế mà cũng bị ảnh hưởng.

Trang 40

Tình hình sử dụng vốn của NHNo Tây Hồ (2005-2007)

Với nguồn vốn huy động được NHNo Tây Hồ đã đáp ứng nhu cầu vayvốn của mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dân cư.

Cho vayDNNNCho vayDNNQD

Đồ thị 2.1: Cơ cấu cho vay theo loại hình sở hữutại NHNo Tây Hồ (2005-2007)

Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng tổng dư nợ của NHNo&PTNT Tây Hồđều tăng qua các năm 2005, 2006, 2007 Năm 2006 tổng dư nợ của chi nhánhđạt 230018 triệu đồng (tăng 11.11%) so với năm 2005 Năm 2007 tổng dư nợtín dụng đạt 253448 triệu đồng (tăng 10.2%) so với 2006 Trong đó:

Cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh luôn chiếm tỷ trọng caonhất so với các hình thức sở hữu khác, năm 2005 chiếm 77.72%, năm 2006chiếm 78.34%, năm 2007 chiếm 80.46% và liên tục tăng qua ba năm vừaqua Năm 2006 tăng 11.99% so với năm 2005, năm 2007 tăng 13.2% so vớinăm 2006 Mặt khác cho vay đối với cá nhân, vay tiêu dùng, cho vay hộ kinh

Ngày đăng: 26/11/2012, 08:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức tại NHNoTây Hồ - Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hồ
Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức tại NHNoTây Hồ (Trang 32)
Bảng 2.1: Tổng nguồn vốn huy động của NHNoTây Hồ (giai đoạn 2005 – 2007) - Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hồ
Bảng 2.1 Tổng nguồn vốn huy động của NHNoTây Hồ (giai đoạn 2005 – 2007) (Trang 36)
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tại NHNoTây Hồ giai đoạn 2005-2007 - Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hồ
Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tại NHNoTây Hồ giai đoạn 2005-2007 (Trang 38)
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tại NHNoTây Hồ giai đoạn 2005-2007 - Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hồ
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tại NHNoTây Hồ giai đoạn 2005-2007 (Trang 38)
Tình hình sử dụng vốn của NHNoTây Hồ(2005-2007) - Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hồ
nh hình sử dụng vốn của NHNoTây Hồ(2005-2007) (Trang 40)
Đồ thị 2.2: Tình hình thu lãi &amp; gốc từ hoạt động tín dụng tại NHNo Tây Hồ (2005-2007) - Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hồ
th ị 2.2: Tình hình thu lãi &amp; gốc từ hoạt động tín dụng tại NHNo Tây Hồ (2005-2007) (Trang 42)
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của NHNoTây Hồ(2005-2007)) - Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hồ
gu ồn: Bảng cân đối kế toán của NHNoTây Hồ(2005-2007)) (Trang 43)
Bảng 2.5: Thu – chi từ hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNoTây Hồ (2005-2007) - Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hồ
Bảng 2.5 Thu – chi từ hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNoTây Hồ (2005-2007) (Trang 44)
Dưới đây là tình hình cho vay đối với DNNVV tại NHNoTây Hồ trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2007: - Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hồ
i đây là tình hình cho vay đối với DNNVV tại NHNoTây Hồ trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2007: (Trang 47)
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình dư nợ tín dụng năm 2005-2007 tại NHNo Tây Hồ ) - Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hồ
gu ồn: Báo cáo tổng hợp tình hình dư nợ tín dụng năm 2005-2007 tại NHNo Tây Hồ ) (Trang 48)
Bảng 2.7: Dư nợ cho vay đối với DNNVV chia theo thời gian tại NHNo Tây Hồ (2005-2007) - Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hồ
Bảng 2.7 Dư nợ cho vay đối với DNNVV chia theo thời gian tại NHNo Tây Hồ (2005-2007) (Trang 50)
Bảng 2.8. Dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa theo ngành kinh tế tại NHNo Tây Hồ (2005-2007) - Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hồ
Bảng 2.8. Dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa theo ngành kinh tế tại NHNo Tây Hồ (2005-2007) (Trang 54)
Bảng 2.9: Dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo loại hình doanh nghiệp tại NHNo Tây Hồ (2005-2007) - Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hồ
Bảng 2.9 Dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo loại hình doanh nghiệp tại NHNo Tây Hồ (2005-2007) (Trang 56)
Bảng 2.10: Hệ số sử dụng vốn vay - Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hồ
Bảng 2.10 Hệ số sử dụng vốn vay (Trang 59)
Bảng 2.11: Vòng quay vốn tín dụng - Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hồ
Bảng 2.11 Vòng quay vốn tín dụng (Trang 60)
Bảng 2.12: Hiệu quả cho vay đối với DNNVV tại NHNoTây Hồ giai đoạn 2005-2007 - Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hồ
Bảng 2.12 Hiệu quả cho vay đối với DNNVV tại NHNoTây Hồ giai đoạn 2005-2007 (Trang 61)
Căn cứ vào bảng trên ta có thể thấy rằng mức tăng trưởng thu nhập của ngân hàng đạt kết quả khá cao - Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hồ
n cứ vào bảng trên ta có thể thấy rằng mức tăng trưởng thu nhập của ngân hàng đạt kết quả khá cao (Trang 63)
Bảng 2.14: Tình hình nợ quá hạn đối với DNNVV tại NHNoTây Hồ (2005-2007) - Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hồ
Bảng 2.14 Tình hình nợ quá hạn đối với DNNVV tại NHNoTây Hồ (2005-2007) (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w