Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm trở lại đây, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã không ngừngphát triển cả về số lượng và chất lượng hoạt động kinh doanh và ngày càngkhẳng định những đóng góp quan trọng của mình vào sự phát triển kinh tế đấtnước Với nhiều đổi mới trong các chính sách, Chính phủ đã tạo nhiều điều kiệnthuận lợi để các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển Trong quá trình tồn tại vàphát triển của mình, nhu cầu vốn để mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất lớn Chính vì vậy, đốivới các ngân hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ được đánh giá là đối tượng tiềmnăng lớn, tạo điều kiện cho ngân hàng có thể tăng lợi nhuận, mở rộng thị trường.Tuy nhiên, một thực tế là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang gặp nhiều khó khăntrong việc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng cũng như việc sử dụng cóhiệu quả nguồn vốn vay Ngoài ra, bản thân các ngân hàng cũng còn nhiều hạnchế trong công tác cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nhận thấy được tầm quan trọng và tiềm năng lớn từ đối tượng khách hànglà các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong những năm gần đây, Ngân hàng TMCPNhà Hà Nội đã chú trọng hơn đến việc mở rộng và nâng cao chất lượng cho vayđến bộ phận khách hàng này Tuy nhiên, dù đã có được nhưng kết quả nhất địnhnhưng chất lượng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàngTMCP Nhà Hà Nội vẫn còn những mặt hạn chế Sau quá trình thực tập tại Ngânhàng TMCP Nhà Hà Nội, qua việc tìm hiểu và nghiên cứu thực tế công việc tại
Ngân hàng, đề tài “Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và
Trang 2nhỏ của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội” đã được chọn làm chuyên đề tốt
Trang 3Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tếnói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thương mạithường chiếm tỷ trọng lớn nhất về qui mô tài sản, thị phần và số lượng các ngânhàng Các ngân hàng có thể được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vaitrò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế Đứng trên mỗi khía cạnh khác nhau thìcó những định nghĩa khác nhau về ngân hàng
Trang 4Xem xét ngân hàng trên phương diện những loại hình dịch vụ mà chúng
cung cấp, có khái niệm về ngân hàng thương mại: Ngân hàng là các tổ chức tàichính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt làtín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chínhnhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế
Dựa trên các hoạt động chủ yếu, theo Luật Các tổ chức tín dụng của nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngân hàng được định nghĩa: “hoạt độngngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng là với nội dungthường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cungứng các dịch vụ thanh toán”.
1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại
1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là hoạt động tạo ra nguồn vốn cho ngân hàng thương mại.Đây là hoạt động đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt độngcủa ngân hàng Hoạt động huy động vốn là hoạt động khởi đầu, tạo nền móngcho mọi hoạt động của ngân hàng thương mại Nguồn vốn của ngân hàng baogồm vốn chủ sở hữu và vốn nợ.
Vốn chủ sở hữu
Để bắt đầu hoạt động ngân hàng, chủ ngân hàng phải có một lượng vốnnhất định Đây là loại vốn ngân hàng có thể sử dụng lâu dài, hình thành nên trangthiết bị, nhà cửa cho ngân hàng Vốn chủ sở hữu thường chiếm tỷ trọng nhỏtrong tổng nguồn vốn mà ngân hàng nắm giữ nhưng lại là nguồn vốn có ý nghĩaquan trọng vì nó phản ánh năng lực tài chính của ngân hàng, do vậy nó quyết
Trang 5định quy mô hoạt động của ngân hàng, là cơ sở để ngân hàng tiến hàng kinhdoanh, thu hút những nguồn vốn khác và cho vay Nguồn hình thành loại vốnnày rất đa dạng tuỳ theo tính chất sở hữu, năng lực tài chính của chủ ngân hàng,yêu cầu và sự phát triển của thị trường Tuỳ theo tính chất sở hữu, vốn chủ sởhữu có thể do ngân sách Nhà nước cấp, do các cổ đông đóng góp thông qua muacổ phần hoặc cổ phiếu, do các bên liên doanh góp hay vốn thuộc sở hữu tư nhân;ngoài ra còn có các nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động, các quỹ,nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần.
Vốn nợ
Vốn nợ của ngân hàng thương mại có thể được huy động dưới nhiều hìnhthức khác nhau như: nhận tiền gửi của các cá nhân, tổ chức và các tổ chức tíndụng khác dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn hay các loạitiền gửi khác;Vay trên thị trường vốn bằng cách phát hành các giấy nợ (kì phiếu,tín phiếu, trái phiếu); Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác, vay vốn ngắn hạnngân hàng Nhà nước và các hình thức huy động khác như các nguồn từ uỷ thác,nguồn trong thanh toán và các nguồn khác.
Trong các nguồn vốn huy động, tiền gửi của khách hàng là nguồn tàinguyên quan trọng nhất của ngân hàng thương mại Khi một ngân hàng bắt đầuhoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanhtoán hộ cho khách hàng, bằng cách đó ngân hàng huy động tiền của các doanhnghiệp, các tổ chức và của dân cư Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷtrọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng Trong môi trường cạnh tranhhiện nay, các ngân hàng đã không ngừng gia tăng lượng tiền gửi cũng như chất
Trang 6lượng tiền gửi bằng cách đưa ra và thực hiện nhiều hình thức huy động khácnhau.
1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn
Là tổ chức kinh doanh tiền tệ nên NHTM không chỉ huy động vốn mà cònphải sử dụng vốn đó sao cho có mức sinh lời cao nhất Việc sử dụng vốn chính làquá trình tạo nên các nguồn tài sản khác nhau của ngân hàng, trong đó cho vayvà đầu tư là hai loại tài sản lớn và quan trọng Hoạt động sử dụng vốn củaNHTM chủ yếu bao gồm: Dự trữ, cho vay, đầu tư.
Dự trữ
Dự trữ của NHTM là những khoản có tính thanh khoản cao, được thiết lậpnhằm duy trì khả năng chi trả và các yêu cầu khác của NHTM Dự trữ của ngânhàng bao gồm: tiền mặt trong két, tiền gửi tại NHTW, tiền gửi các tổ chức tàichính khác Dự trữ ngân hàng sinh lời rất thấp, song lại có tính thanh khoản cao,đáp ứng được nhu cầu chi trả thường xuyên của NHTM, giúp các NHTM tranhnguy cơ phá sản.
Cho vay
“Cho vay là hoạt động theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng mộtkhoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận vớinguyên tắc hoàn trả gốc và lãi”.
Thời gian nhất định ở đây được hiểu là thời hạn cho vay Thời hạn cho vaylà khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến
Trang 7thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thỏa thuận trong hợp đồng tíndụng giữa tổ chức tín dụng và khác hàng.
Cho vay là một hoạt động vô cùng quan trọng của NHTM Mục tiêu củangân hàng thương mại là lợi nhuận, vì thế, để tạo ra lợi nhuận, các ngân hàngthương mại cần phải cho vay Hoạt động này đóng vai trò quan trọng đối vớingân hàng nói riêng và với nền kinh tế nói chung Đối với nền kinh tế nó thúcđẩy sự phát triển của các thành phần kinh tế, góp phần cung cấp kịp thời vốn chosản xuất và kinh doanh cũng như cung cấp vốn cho các cá nhân tiêu dùng haycho Chính phủ để đầu tư phát triển đất nước Với các NHTM, cho vay là hoạtđộng sinh lời lớn nhất cho ngân hàng Đây là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhấtở phần lớn các NHTM.
NHTM thể cho vay dưới nhiều phương thức khác nhau như: thấu chi, chovay trực tiếp từng lần, cho vay theo hạn mức, cho vay luân chuyển, cho vay trảgóp, cho vay gián tiếp Ngân hàng có thể cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhucầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống; cho vay trung và dài hạn đểthực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.
Đầu tư
Là đơn vị kinh doanh tiền tệ nên NHTM là người nắm vững các thông tincũng như tình hình kinh tế khá rõ nên có thể nói các NHTM là người đầu tư cóhiệu quả nhất Các NHTM thường dùng vốn chủ sở hữu và các vốn dài hạn đểđầu tư vào các công ty liên doanh, các dự án…, trở thành cổ đông của các côngty cổ phần.
1.1.2.3 Các hoạt động trung gian
Trang 8Khi mới ra đời, các ngân hàng thường có hai hoạt động chính là nhận tiềngửi và cho vay, nhưng cùng với sự phát triển của thị trường tài chính cũng nhưsự phát triển của trình độ khoa học công nghệ nói chung và công nghệ ngân hàngnói riêng, các NHTM không chỉ đơn thuần thực hiện hai hoạt động trên mà cònmở rộng ra các hoạt động khác NHTM đóng vai trò trung gian tài chính khi thựchiện các dịch vụ bao gồm: dịch vụ thanh toán, uỷ thác và nhận uỷ thác, cung ứngdịch vụ bảo hiểm và tư vấn tài chính.
+ Dịch vụ thanh toán: Nền sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, các hìnhthức thanh toán cũng ngày càng phong phú và đa dạng hơn Vì vậy, nhu cầu đòihỏi phải đẩy nhanh tốc độ thanh toán cùng với sự phát triển của công nghệ ngânhàng đã thúc đẩy sự hình thành các dịch vụ thanh toán của các NHTM CácNHTM cung ứng các phương tiện thanh toán, thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộkhách hàng Các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng đã mở đầu cho thanh toánkhông dùng tiền mặt đã góp phần rút ngắn thời gian kinh doanh, giúp cho kháchhàng kinh doanh nhanh chóng và hiệu quả hơn, tạo thuận lợi cho khách hàngtrong kinh doanh.
+ Uỷ thác và nhận uỷ thác: NHTM được uỷ thác, nhận uỷ thác làm đại lýtrong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng Nhiều cá nhân và doanhnghiệp đã nhờ ngân hàng quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ Dịchvụ uỷ thác còn phát triển sang cả uỷ thác vay hộ, uỷ thác cho vay hộ, uỷ thácphát hành, uỷ thác đầu tư…
+Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm: NHTM được cung ứng các dịch vụ bảohiểm, thành lập các công ty trực thuộc hoặc liên doanh để kinh doanh bảo hiểmtheo quy định của pháp luật.
Trang 9+ Tư vấn tài chính: Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính, các NHTM có rấtnhiều chuyên gia về quản lý tài chính Nhiều khách hàng coi ngân hàng như mộtchuyên gia tư vấn tài chính Ngân hàng sẵn sàng tư vấn về đầu tư, về quản lý tàichính, về thành lập, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp.
1.2Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàngthương mại
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ1.2.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ
Doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2005 là tổ chức kinh tế cótên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theoquy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
DNVVN là một trong các loại hình doanh nghiệp tồn tại trong nền kinh tế.Mỗi quốc gia, mỗi khu vực khác nhau đều có những nét đặc thù riêng về điềukiện kinh tế - xã hội, do vậy việc phân loại doanh nghiệp không thể thống nhấtgiữa các quốc gia Hiện nay, trên thế giới, không có khái niệm chuẩn mực vềDNVVN Tuỳ vào điều kiện và tình hình kinh tế mà mỗi nước sẽ quy định riêngvề doanh nghiệp vừa và nhỏ Việc xác định quy mô DNVVN chỉ mang tính chấttương đối vì nó chịu tác động của các yếu tố như trình độ phát triển của đấtnước, tính chất ngành nghề và điều kiện của một vùng lãnh thổ nhất định haymục đích phân loại doanh nghiệp trong từng thời kỳ Tuy nhiên việc đưa ra mộtkhái niệm về DNVVN cho riêng mình có vai trò quan trọng trong việc đưa rachiến lược phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
Trang 10Tại Việt Nam, theo Nghị định số 90/2001/NĐ – CP của Chính phủ ngày 23tháng 11 năm 2001 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đã địnhnghĩa: “Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăngký kinh doanh theo luật doanh nghiệp hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”
1.2.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Phát triển DNVVN là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta Trongquá trình phát triển của mình, DNVVN đã bộc lộ những ưu điểm nhưng cũng cónhững không ít nhược điểm Việc nhận rõ được những điểm mạnh cũng nhưđiểm yếu sẽ giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ có biện pháp khắc phục khó khănđể nâng cao chất lượng hoạt động và khả năng cạnh tranh, đồng thời cũng là mộttrong những tiêu chí để các ngân hàng đánh giá một cách tương đối chính xác vềkhách hàng của mình từ đó nâng cao được chất lượng các khoản cho vay.
Điểm mạnh của DNVVN
- Quy mô vừa và nhỏ nên có tính năng động, linh hoạt
Quy mô vốn nhỏ đã tạo ra những mặt thuận lợi cho các DNVVN Với sốvốn đầu tư ban đầu nhỏ, khả năng thu hồi vốn cao do đó các nhà đầu tư dễ lựachọn loại hình doanh nghiệp này khi quyết định thành lập công ty Vốn đầu tưban đầu nhỏ, khả năng thu hồi vốn nhanh vì phần lớn các DNVVN hoạt độngtrong lĩnh vực thương mại, sản xuất nhỏ nên sản phẩm dễ tiêu thụ, chu kỳ kinhdoanh ngắn, thu hồi vốn nhanh hơn những doanh nghiệp lớn Do việc thu hồivốn ban đầu trong thời gian ngắn nên khả năng quay vòng vốn, tái đầu tư, mởrộng sản xuất kinh doanh dễ dàng hơn.
Trang 11So với các doanh nghiệp lớn, các DNVVN năng động hơn trước những sựthay đổi của thị trường Các doanh nghiệp lớn với quy mô và cơ sở vật chất hạtầng đồ sộ thường kém nhanh nhậy và linh hoạt hơn trong việc đáp ứng nhu cầucủa người tiêu dùng Trong khi đó, quy mô vừa và nhỏ tạo điều kiện thuận lợicho các doanh nghiệp nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu sản xuất hay bộ máy quảnlý khi có sự bất lợi từ môi trường kinh doanh, tăng khả năng thích nghi của cácdoanh nghiệp với những biến động của thị trường.
Khác với các doanh nghiệp lớn đòi hỏi một thị trường lớn, thậm chí là cầnsự bảo hộ của Chính phủ và có sự độc quyền, các DNVVN hoạt động với sốlượng đông đảo dễ dàng và sẵn sàng chấp nhận tự do cạnh tranh DNVVNthường có tính tự chủ cao hơn so với các doanh nghiệp lớn, sẵn sàng khai tháctriệt để các cơ hội phát triển mà không ngại rủi ro Chính điều này tạo động lựcthúc đẩy nền kinh tế phát triển năng động hơn, khai thác tối đa mọi tiềm lực củađất nước.
- Hệ thống tổ chức và quản lý ở các DNVVN gọn nhẹ, linh hoạt, tiết kiệmđược chi phí Công tác điều hành mang tính trực tiếp, các quyết định được thực
hiện nhanh chóng, công tác kiểm tra, giám sát được tiến hành chặt chẽ, khôngphải qua nhiều khâu trung gian vì vậy tiết kiệm được nhiều chi phí quản lý doanhnghiệp.
DNVVN có số lao động không lớn nên mối quan hệ giữa người quản lý vàngười lao động khá chặt chẽ, gắn bó, tạo môi trường làm việc tốt.Việc tiếp xúc,gần gũi để nắm bắt được tâm tư nguyện vọng của người lao động dễ dàng, tạođiều kiện cho nhà quản lý trong việc đưa ra các chính sách quản lý phù hợp, giúpngười lao động phát huy hết được khả năng của mình.
Trang 12Thứ hai: Máy móc ít, công nghệ lạc hậu, khả năng và điều kiện áp dụngtiến bộ kĩ thuật rất hạn chế, lao động thủ công nhiều là một trong những hạn chếcủa các DNVVN Hạn chế này cũng bắt nguồn từ việc thiếu vốn của DNVVN.
Tỷ lệ đổi mới trang thiết bị trung bình hàng năm của Việt Nam chỉ ở mức 5-7%so với 20% của thế giới Đây chính là nguyên nhân của tình trạng lãng phí trongsử dụng năng lượng, nguyên vật liệu và ô nhiễm môi trường Công nghệ lạc hậulàm tăng chi phí lên 1,5 lần đồng thời dẫn đến chất lượng sản phẩm giảm, giáthành cao và nâng suất thấp
Thứ ba: Năng lực quản lý, điều hành của người lãnh đạo và chất lượng laođộng tác nghiệp còn thấp Do trong các DNVVN người sở hữu vốn đồng thời là
người quản lý, chủ doanh nghiệp nên hiểu biết về quản trị doanh nghiệp cònnhiều hạn chế Số lượng công nhân và người đứng đầu công ty được đào tạo chỉ
Trang 13chiếm hơn 20% Cơ cấu nghề nghiệp không cân đối, phần lớn đào tạo ngắn hạn,rất ít nhân sự kĩ thuật và kĩ thuật đầu đàn, năng suất lao động thấp, năng lực quảnlý yếu Những người lãnh đạo các DNVVN thường không có sự hiểu biết cặn kẽvề luật lệ kinh doanh trong nước cũng như luật lệ quốc tế
Thứ tư: DNVVN có thị trường chỉ chiếm một thị phần nhỏ nên họ gặp nhiềuáp lực về thâu tóm, xoá sổ từ phía các doanh nghiệp lớn Việc phát triển thị
trường, thương trường, xây dựng thương hiệu của các DNVVN mới ở giai đoạnđầu Các DNVVN chưa thật sự chú trọng đến việc mở rộng thị trường, chưa chútrọng đầu tư vào khâu phân tích, dự đoán xu thế chung của thị trường để pháttriển và xây dựng những chiến lược lâu dài mà chủ yếu chỉ kinh doanh mang tínhchất thời vụ đáp ứng nhu cầu tức thì của thị trường.
1.2.1.3 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế
Thực hiện chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần và triển khai Luậtdoanh nghiệp, các DNVVN ở Việt Nam đã phát triển một cách nhanh chóng.Đến nay cả nước có trên 200.000 đơn vị, chiếm 97% số doanh nghiệp, sử dụnghơn 30% số lao động xã hội, làm ra gần 40% mặt hàng tiêu dùng và xuất khẩu,chiếm 1/3 tổng thu ngân sách quốc gia Với vị trí và đóng góp nói trên, doanhnghiệp vừa và nhỏ đang là nhân tố quan trọng trong việc “ổn định kinh tế vĩ mô -bảo đảm an sinh xã hội” của đất nước Những đóng góp của các DNVVN cho sựphát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia là rất lớn và không thể phủ nhận,được thể hiện cụ thể như sau:
Đóng góp quan trọng vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vàthúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Trang 14Các DNVVN được đánh giá là một bộ phận năng động, hoạt động có hiệuquả của nền kinh tế Sự phát triển nhanh các DNVVN về cả chất lượng và sốlượng đã đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế và sự gia tăng thu nhập chocác nước
Các DNVVN ở Việt Nam cung cấp ra thị trường nhiều loại hàng hoá khácnhau đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước DNVVN hoạt động đadạng ở mọi ngành nghề, trong mọi thành phần kinh tế, sức lan toả của các doanhnghiệp này vào các lĩnh vực của đời sống xã hội là rất lớn Với ưu thế là quy mônhỏ, các DNVVN có thể hoạt động ở trong cả các lĩnh vực mà các doanh nghiệplớn không muốn tham gia, có thể thâm nhập vào mọi ngõ ngách thị trường màdoanh nghiệp lớn khó có thể vươn tới nên nó có khả năng thoả mãn mọi nhu cầuvề sản phẩm dịch vụ dù nhỏ nhất của mọi tầng lớp xã hội DNVVN của ViệtNam đã đóng góp hơn 40% GDP, luôn duy trì tốc độ tăng trưởng trên 18%, đónggóp trn 30% tổng thu ngân sách nhà nước Đây là bộ phận có vai trò quan trọngtrong quá trình sản xuất, lưu thông hàng hoá, cung ứng dịch vụ, là vệ tinh gắnkết, hỗ trợ thúc đẩy phát triển của các doanh nghiệp lớn trong nền kinh tế
Tham gia tích cực vào hoạt động xuất khẩu
Trong những năm qua, thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước ta vềmở rộng và khuyến khích thương mại quốc tế, tạo điều kiện cho mọi thành phầnkinh doanh xuất nhập khẩu, DNVVN nhất là các doanh nghiệp kinh doanh cácmặt hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến nông sản, thuỷ sản đã chủ động tìm kiếmvà khai thác thị trường quốc tế, qua đó tích cực tăng kim ngạch xuất khẩu, thungoại tệ cho đất nước Với những ưu thế về ngành nghề, tính nhạy cảm của thịtrường cao, các DNVVN có nhiều thuận lợi trong việc sản xuất và cung ứng các
Trang 15sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu Số lượngDNVVN tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu chiếm 80,6%, nhập khẩu chiếm84,2% tổng số doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu trong cả nước.
Tăng việc làm và tăng thu nhập cho người lao động
Với số lượng các DNVVN chiếm 97% tổng số doanh nghiệp nên tạo ra việclàm cho một số lượng lớn người lao động, giải quyết tình trạng thất nghiệp Dosự phân bố rộng khắp và khá đa dạng trong ngành nghề kinh doanh, hơn nữa lạikhông đòi hỏi trình độ cao, DNVVN đã và đang thu hút rất nhiều lao động ởthành thị và nông thôn, từ đó góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động,cải thiện đời sống và hạn chế các tệ nạn xã hội Các DNVVN cung cấp khoảng50% khối lượng việc làm cho nền kinh tế Các DNVVN đã đóng góp một phầnđáng kể vào sự phát triển của nền kinh tế.
Tạo sự năng động, hiệu quả và góp phần làm chuyển dịch cơcấu kinh tế
Với ưu thế về tính linh hoạt và lượng vốn yêu cầu tương đối nhỏ, DNVVNcó khả năng chuyển đổi mặt hàng, chuyển đổi hướng sản xuất, đổi mới côngnghệ cho phù hợp với môi trường kinh doanh Các DNVVN cũng linh hoạt trongviệc chuyển hướng kinh doanh từ các ngành nghề kém hiệu quả sang các ngànhkhác hiệu qủa hơn, thoả mãn nhu cầu của dân cư một cách tốt nhất Chính vì vậy,các DNVVN làm cho nền kinh tế năng động hơn Sự phát triển nhanh chóng củacác DNVVN cả về chất lượng và số lượng đã làm tăng tính cạnh tranh, tính linhhoạt cho nền kinh tế.
Trang 16Với việc rất nhiều các DNVVN được thành lập tại các vùng nông thôn,miền núi, vùng sâu vùng xa đã thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinhtế, làm giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp và tăng tỷ trọng ngành công nghiệp vàdịch vụ Sự thay đổi cơ cấu kinh tế nhờ sự phát triển của các khu vực nông thônqua phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nôngthôn, xoá dần tình trạng thuần nông độc canh, tạo sự phát triển đồng đều Sự pháttriển của các DNVVN ở thành thị cũng góp phần làm tăng tỷ trọng khu vực côngnghiệp, dịch vụ làm thu hẹp dần tỷ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh tếquốc dân.
Nhận thấy các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò đặc biệt quan trọng trongnền kinh tế, trong việc huy động tối đa nguồn lực vào sản xuất kinh doanh, sảnxuất hàng tiêu dùng, xuất khẩu, giải quyết việc làm và nộp ngân sách cho Nhànước, Chính phủ đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình doanhnghiệp này Chính phủ đã ban hành Nghị định số 90/2001/NĐ-CP về trợ giúpphát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, Chỉ thị số 40/2005/CT-TTg về việc tiếp tụcđẩy mạnh công tác trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, Chỉ thị số09/2005/CT-TTg về tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi và hỗ trợ doanhnghiệp phát triển Chính điều này đã tạo điều kiện cho các DNVVN phát triểnnhanh về số lượng và chất lượng hoạt động trong thời gian qua.
1.2.2 Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàngthương mại
1.2.2.1 Khái niệm cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàngthương mại
Trang 17Cho vay là hoạt động quan trọng và có quy mô lớn nhất trong toàn bộ hoạtđộng của NHTM Phần lớn vốn huy động được ngân hàng dùng để cho vay Thunhập từ hoạt động cho vay đóng góp lớn vào lợi nhuận của ngân hàng
Cho vay khách hàng doanh nghiệp là loại cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong hoạt động cho vay của ngân hàng Điều này không chỉ đúng với các nướcđang phát triển mà còn đúng với cả những nước có thị trường tài chính pháttriển Cho vay doanh nghiệp chiếm khoảng 70% hoạt động cho vay của các ngânhàng.
Với việc các DNVVN chiếm đa số trong tổng số các doanh nghiệp của nềnkinh tế, nhu cầu vốn của bộ phận doanh nghiệp này là không hề nhỏ và đặc biệtnhu cầu vay vốn của các ngân hàng là rất lớn Chính vì vậy, cho vay cácDNVVN đang được rất nhiều NHTM quan tâm hiện nay.
Cho vay đối với DNVVN tại NHTM là một hình thức cấp tín dụng theo đóNHTM giao cho DNVVN một khoản tiền để sử dụng vào một mục đích nhất địnhtheo thoả thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi.
1.2.2.2 Các hình thức cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Các NHTM hiện này áp dụng một số hình thức cho vay cơ bản đối vớiDNVVN là cho vay trực tiếp từng lần, cho vay theo hạn mức, cho vay luânchuyển, ngoài ra còn có cho vay hợp vốn, cho vay thấu chi, cho vay tài trợ dự ánvà một số hình thức cho vay khác.
Cho vay trực tiếp từng lần
Trang 18Là hình thức cho vay khá phổ biến của ngân hàng đối với các khách hàngkhông có nhu cầu vốn thường xuyên hoặc ngân hàng muốn kiểm tra, giám sátviệc sử dụng vốn vay chặt chẽ hơn.
Đối với hình thức này doanh nghiệp phải tiến hành đủ các thủ tục cần thiếtvà kí kết hợp đồng tín dụng mỗi lần vay vốn Khi có nhu cầu, doanh nghiệp đếnngân hàng xin vay một khoản tiền cho mục đích sử dụng của doanh nghiệp nhưthanh toán tiền hàng, nguyên vật liệu cũng như các chi phí sản xuất kinh doanhkhác.
Số tiền cho vay của ngân hàng được xác định dựa trên nhu cầu vay vốn củadoanh nghiệp, tài sản đảm bảo và khả năng hoàn trả của doanh nghiệp cũng nhưkhả năng nguồn vốn của ngân hàng Thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ được xácđịnh tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Theo từngkỳ hạn nợ trong hợp đồng, ngân hàng sẽ thu gốc và lãi Trong quá trình kháchhàng sử dụng tiền vay, ngân hàng sẽ kiểm soát mục đích và hiệu quả, nếu thấydấu hiệu vi phạm hợp đồng, ngân hàng sẽ thu nợ trước hạn hoặc chuyển nợ quáhạn.
Cho vay theo hạn mức
Là hình thức cho vay mà ngân hàng và doanh nghiệp xác định và thoả thuậnmột hạn mức tín dụng được duy trì trong một khoảng thời gian nhất định Hạnmức tín dụng là mức dư nợ tối đa được duy trì trong một khoảng thời gian nhấtđịnh mà ngân hàng và doanh nghiệp đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
Hình thức cho vay theo hạn mức tín dụng thường được áp dụng đối với cácdoanh nghiệp có nhu cầu vay vốn – trả nợ thường xuyên, vốn vay tham gia
Trang 19thường xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh và có uy tín với ngân hàng Hạnmức tín dụng được xác định trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh và nhu cầuvốn vay của doanh nghiệp
Trong kì khách hàng có thể thực hiện vay và trả nhiều lần song dư nợkhông được vượt quá hạn mức tín dụng Mỗi lần vay, doanh nghiệp chỉ cần trìnhbày phương án sử dụng tiền vay, nộp các chứng từ cần thiết Sau khi kiểm tratính hợp pháp và hợp lệ của chứng từ, ngân hàng sẽ chi tiền cho khách hàng
Trong hình thức cho vay này, ngân hàng không xác định trước kì hạn trả nợvà thời hạn tín dụng Khi doanh nghiệp có thu nhập ngân hàng sẽ thu nợ, do đótạo chủ động quản lý ngân quỹ cho doanh nghiệp Tuy nhiên, do các lần vaykhông tách biệt thành các kì hạn nợ cụ thể nên ngân hàng khó kiểm soát hiệu quảsử dụng từng lần vay, mà chỉ có thể phát hiện vấn đề khi doanh nghiệp nộp báocáo tài chính hay dư nợ lâu không giảm sút.
Cho vay thấu chi
Thấu chi là nghiệp vụ cho vay trong đó ngân hàng cho phép người vay được chitrội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định và trongkhoảng thời gian xác định Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi.
Thấu chi là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn làkhông có tài sản đảm bảo Hình thức này có thể cấp cho cả các cá nhân lẫn cácdoanh nghiệp vài ngày trong tháng, vài tháng trong năm dùng để chi trả lương,chi trả các khoản phải nộp, mua hàng… Đối tượng áp dụng hình thức cho vaynày thường là những khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kì thunhập ngắn.
Trang 20Để được thấu chi, khách hàng làm đơn xin ngân hàng cấp hạn mức thấu chi Khiđược ngân hàng chấp nhận, trong quá trình hoạt động, khách hàng có thể kí séc,mua thẻ, lập uỷ nhiệm chi…vượt quá số dư tiền gửi để chi trả.
Số tiền chi vượt quá của khách hàng phải nằm trong hạn mức thấu chi Cáckhoản chi vượt quá hạn mức thấu chi sẽ chịu lãi suất phạt và đình chỉ sử dụnghình thức này Khi khách hàng có tiền nhập về tài khoản tiền gửi, ngân hàng sẽthu nợ gốc và lãi Số lãi mà khách hàng phải trả được tính theo công thức:
Lãi phải trả = Lãi suất thấu chi × Thời gian thấu chi × Số tiền thấu chi
Thấu chi dựa trên cơ sở thu chi của khách hàng, vì vậy, sự không phù hợp vềthời gian và quy mô của các khoản thu và chi sẽ được giải quyết Do đó, hìnhthức cho vay này tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong quá trình thanhtoán: chủ động, nhanh, kịp thời
Cho vay luân chuyển
Là nghiệp vụ cho vay dựa vào sự luân chuyển hàng hóa Khi doanh nghiệpmua hàng có thể sẽ gặp phải tình trạng thiếu hụt vốn tạm thời, do đó doanhnghiệp có thể yêu cầu ngân hàng cho vay và ngân hàng sẽ thu nợ khi doanhnghiệp bán được hàng.
Đầu thời kì kinh doanh, doanh nghiệp muốn vay vốn cần làm đơn xin vayluân chuyển Doanh nghiệp và ngân hàng sẽ thoả thuận về hạn mức tín dụng,phương thức giải ngân, trả nợ, các nguồn cung cấp hàng hoá và khả năng tiêuthụ Hạn mức tín dụng có thể được thoả thuận trong một hay vài năm Đây làthời hạn để ngân hàng xem xét lại mối quan hệ với doanh nghiệp và quyết định
Trang 21sẽ cho vay nữa hay không tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa ngân hàng và kháchhàng cũng như tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Việc cho vay dựa vào sự luân chuyển của hàng hóa nên đòi hỏi cả ngânhàng và doanh nghiệp đều phải nghiên cứu kế hoạch lưu chuyển hàng hoá, phântích được luồng tiền ra vào của doanh nghiệp Khi có nhu cầu vay vốn, doanhnghiệp gửi đến ngân hàng các chứng từ hoá đơn chứng minh việc mua hàng hoávà số tiền cần vay Sau đó ngân hàng sẽ xem xét cho vay hay không và trả tiềncho người bán, theo hình thức này thu nhập bán hàng là nguồn chi trả cho ngânhàng Hình thức cho vay này thường được áp dụng đối với doanh nghiệp trongngành thương nghiệp hoặc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có chu kì tiêu thụngắn ngày, có quan hệ thường xuyên với ngân hàng Ngân hàng sẽ cho vay theotỷ lệ dựa trên khối lượng hàng hoá và chất lượng quan hệ nợ nần của doanhnghiệp.
1.3Chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàngthương mại
1.3.1 Khái niệm chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Cho vay khách hàng doanh nghiệp là loại cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong hoạt động cho vay của các NHTM Đây cũng là hoạt động đem lại lợinhuận lớn nhất nhưng cũng là hoạt động phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ronhất Chính vì vậy, chất lượng cho vay luôn luôn được các ngân hàng quan tâm.
Chất lượng cho vay được hiểu là sự đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu vềvốn cho DNVVN và được doanh nghiệp đưa vào quá trình sản xuất kinh doanhmột cách đúng mục đích, có hiệu quả nhất, có thể tạo ra được lượng tiền lớn hơn
Trang 22để bù đắp chi phí, hoàn trả nợ đầy đủ cho ngân hàng cả gốc và lãi đúng hạn và cólợi nhuận.
Đứng trên giác độ khác nhau chất lượng chất lượng cho vay đem lại nhữnglợi ích khác nhau Trên khía cạnh lợi ích của khách hàng, chất lượng cho vay làsự đáp ứng yêu cầu của khách hàng với lãi suất, kì hạn cho vay hợp lý, thủ tụcđơn giản Đối với ngân hàng, chất lượng cho vay thể hiện ở phạm vi, mức độ,giới hạn tín dụng phải phù hợp với khả năng của bản thân mỗi ngân hàng mà vẫnđảm bảo được lợi nhuận, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng trênthị trường Đối với nền kinh tế, chất lượng cho vay phải góp phần tạo ra hiệu quảxã hội như phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động, giatăng sản phẩm cho xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và khai thác tiềm năngtrong nền kinh tế.
Trong khuôn khổ bài viết này xin đề cập đến chất lượng cho vay dưới giácđộ của NHTM.
Chất lượng cho vay được thể hiện ở chất lượng của từng khoản vay khácnhau Mỗi khoản vay có chất lượng sẽ góp phần tạo nên chất lượng chung củahoạt động cho vay của mỗi NHTM Đối với ngân hàng, hoạt động cho vay làhoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất Chính vì vậy, chất lượng cho vay có liênquan mật thiết đến rủi ro cho vay hay hiểu một cách khác là rủi ro tín dụng Rủiro trong hoạt động cho vay là một loại rủi ro chủ yếu của NHTM và luôn luôntồn tại trong các ngân hàng Khi rủi ro tín dụng xảy ra với ngân hàng, các khoảndư nợ đủ tiêu chuẩn của ngân hàng sẽ giảm đi đồng thời là việc gia tăng cáckhoản nợ quá hạn, nợ xấu Điều đó cũng đồng nghĩa với việc chất lượng cho vaytheo đó sẽ giảm đi
Trang 23Một ngân hàng có chất lượng cho vay thấp sẽ ảnh hưởng tình hình huyđộng vốn của ngân hàng, đồng thời cũng ảnh hưởng lớn đến thu nhập của ngânhàng Ngược lại, ngân hàng có chất lượng cho vay tốt sẽ thể hiện được tình hìnhtài chính lành mạnh, thu nhập ổn định bền vững, nâng cao uy tín ngân hàng vàbảo vệ quyền lợi của khách hàng Như vậy, chất lượng cho vay là một vấn đề rấtquan trọng đối với mỗi một ngân hàng thương mại và các ngân hàng phải cónhững sự quan tâm đúng mức để chất lượng cho vay ngày càng được tốt hơn.
1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa vànhỏ của ngân hàng thương mại
1.3.2.1Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ trong hoạt động chovay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã đến hạn thoảthuận ghi trong hợp đồng tín dụng Khi một món nợ không trả được vào kì hạnnợ, toàn bộ nợ gốc còn lại của hợp đồng sẽ được chuyển thành nợ quá hạn Chỉtiêu về nợ quá hạn phản ánh mức độ an toàn của hoạt động cho vay của ngânhàng.
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ =
Tỷ lệ nợ quá hạn =
Trang 24Phần lớn các khoản nợ quá hạn là các khoản nợ có vấn đề, nợ khó đòi haycó khả năng mất vốn Ngân hàng càng có nhiều khoản nợ quá hạn thì chất lượngcho vay càng thấp và rủi ro càng cao.
Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn và nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho thấy các khoảnnợ quá hạn cho vay đối với DNVVN chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng dưnợ đối với DNVVN và trong tổng các khoản cho vay của ngân hàng Đây là chỉtiêu hết sức quan trọng khi đánh giá chất lượng cho vay của ngân hàng, cho thấykhả năng thu hồi vốn đối với các khoản vay cũng như rủi ro trong hoạt động chovay tại ngân hàng Chỉ tiêu này phản ánh độ an toàn các khoản cho vay nói riêngvà chất lượng hoạt động cho vay nói chung của ngân hàng đối với các DNVVN.Tỷ lệ nợ quá hạn ở mức quá cao chứng tỏ chất lượng cho vay của ngân hàngcàng kém và ngược lại.
Bên cạnh chỉ tiêu nợ quá hạn, ngân hàng có thể sử dụng tỷ lệ nợ khó đòitrên tổng dư nợ quá hạn của các DNVVN để xem xét khả năng thu hồi vốn củamình một cách chính xác hơn
Nợ khó đòi là khoản nợ quá hạn đã quá một kỳ gia hạn nợ Khi đến hạn,khách hàng không có khả hoàn trả do gặp phải khó khăn trong sản xuất kinhdoanh, ngân hàng thường gia hạn nợ cho khách hàng Nợ khó đòi là một lời cảnhbáo cho ngân hàng về khả năng thu nợ trở nên mong manh hơn, nguy hiểm hơn
Cũng giống tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ khó đòi càng cao cũng phản ánh chấtlượng tín dụng càng thấp Khi tỷ lệ này quá cao sẽ đòi hỏi ngân hàng cần cónhững biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng cho vay nhằm giảm thiểu nhữngtổn thất cho ngân hàng
Trang 251.3.2.2Lãi thu được từ hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ
Khi đánh giá chất lượng cho vay DNVVN một chỉ tiêu cần xét đến là tỷtrọng thu lãi từ hoạt động cho vay DNVVN trong tổng lãi thu được từ hoạt độngcho vay của ngân hàng
Lãi thu được từ hoạt động cho vay đối với DNVVN được tính từ các khoảncho vay đối với DNVVN của ngân hàng trong một chu kỳ kinh doanh (thườngđược tính là một năm) Lãi thu được càng cao và tăng dần qua các năm cho thấychất lượng cho vay đối với DNVVN càng tốt và ổn định.
Tỷ lệ (lãi thu được từ cho vay đối với DNVVN) /( tổng lãi thu được từ hoạtđộng cho vay của ngân hàng) phản ánh phần trăm lãi thu từ cho vay đối vớiDNVVN trong tổng lãi thu được từ cho vay của ngân hàng Tỷ lệ này càng caochứng tỏ hoạt động cho vay đối với DNVVN của ngân hàng phát triển và có chấtlượng.
1.3.2.3Thu nhập từ hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Hoạt động cho vay, đặc biệt là cho vay doanh nghiệp là hoạt động cơ bản manglại thu nhập cao cho ngân hàng Vì thế, để đánh giá chất lượng cho vay đối vớiDNVVN phải xem xét đến tỷ trọng thu nhập của hoạt động cho vay DNVVNtrong tổng thu nhập của Ngân hàng Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năngsinh lời của các khoản vay càng lớn và cho thấy chất lượng của khoản cho vaycàng tốt và ngược lại
Để đánh giá được đúng chất lượng hoạt động cho vay DNVVN của NHTMcần kết hợp phân tích các chỉ tiêu với nhau, từ đó đánh giá những kết quả đạtđược và hạn chế mà ngân hàng cần khắc phục Để khắc phục được những điểm
Trang 26yếu cần phải biết được chất lượng hoạt động cho vay DNVVN chịu tác động củanhững nhân tố như thế nào Chính vì vậy, xem xét các nhân tố tác động đến chấtlượng cho vay DNVVN là vô cùng quan trọng.
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay đối với doanh nghiệpvừa và nhỏ của ngân hàng thương mại
1.3.3.1Các nhân tố chủ quan
Khi xét đến các nhân tố tác động đến chất lượng cho vay của NHTM, trướctiên cần nghiên cứu các nhân tố chủ quan Bởi cần phải tìm hiểu các nhân tố xuấtphát từ chính bản thân ngân hàng một cách cặn kẽ thì mới có thể đưa ra được cácgiải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng cho vay của ngân hàng.
Chính sách cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Chính sách tín dụng của một NHTM là hệ thống các biện pháp liên quanđến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng để đạt được mục tiêu đã hoạch định củangân hàng Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ của ngân hàng, trởthành hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng, tăng cường chuyên môn hoá trongphân tích tín dụng, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạnchế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời Chính sách cho vay có vai trò quantrọng trong việc tạo sự thống nhất và sự hiệu quả của hoạt động cho vay nóichung cũng như cho vay đối với các DNVVN nói riêng Chính bởi vậy, chínhsách tín dụng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng cho vay của ngân hàng.
Chính sách cho vay bao gồm các chính sách khách hàng, chính sách lãi suấtvà phí suất tín dụng, về nguyên tắc và điều kiện vay vốn, về quy mô và giới hạntín dụng, các chính sách về tài sản đảm bảo, điều kiện giải ngân và thanh toán…
Trang 27Các chính sách này đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi đúng hướng, có ý nghĩaquyết định đến sự thành công hay thất bại của hoạt động tín dụng nói chung vàhoạt động cho vay DNVVN của ngân hàng nói riêng Chính sách cho vay càngđược xây dựng cụ thể, chi tiết và khoa học càng giúp cho ngân hàng nâng caođược chất lượng các khoản cho vay Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hútđược nhiều khách hàng vay vốn và tạo được những khoản vay có chất lượng caotừ đó đảm bảo khả năng sinh lời trên cơ sở phân tán được rủi ro, tuân thủ phápluật, đường lối chính sách của Nhà nước.
Quy trình cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Quy trình cho vay là thứ tự các bước mà cán bộ tín dụng và những người cóliên quan, có thẩm quyền cần thực hiện trong quá trình cho vay Quy trình chovay bao gồm các bước thu thập, xử lý thông tin và thẩm định tín dụng, tái thẩmđịnh và duyệt vay, đăng ký giao dịch bảo đảm và lập hồ sơ tín dụng, giải ngân,quản lý sau giải ngân, thanh lý hợp đồng tín dụng và giải toả tài sản.
Quy trình cho vay hợp lý sẽ giúp quá trình cho vay hiệu quả hơn và giảmbợt được thời gian cũng như chi phí Việc thực hiện tốt các nội dụng, quy địnhtrong từng bước cùng với việc phân tích tín dụng hiệu quả sẽ giúp ngân hàngtránh được rủi ro cũng như nâng cao được chất lượng cho vay.
Một quy trình cho vay cụ thể và chi tiết sẽ là phương tiện đắc lực để ngânhàng kịp thời tìm ra các sai sót, kiểm soát được các khoản vay và theo đó có thểđưa ra các quyết định đúng đắn Quy trình cho vay cần được xây dựng một cáchthống nhất và cần có sự linh hoạt vời từng khoản vay, điều này sẽ có những tácđộng tích cực đến chất lượng khoản vay.
Trang 28 Chất lượng thẩm định cho vay
Cho vay là hoạt động sinh lời lớn nhất song cũng là hoạt động rủi ro nhấtcủa các NHTM Công tác thẩm định có vai trò quan trọng trong quá trình chovay cũng như trong việc phòng tránh rủi ro tín dụng.
Trước khi cho vay, ngân hàng phải tiến hành phân tích, thẩm định kháchhàng và phướng án vay vốn để quyết định có cho vay hay không Ngân hàng tiếnhành thu thập các thông tin về khách hàng, đánh giá và phân tích năng lực pháplý, uy tín của khách hàng, năng lực tài chính của khách hàng, phân tích phươngán vay vốn và dự đoán dòng thu nhập trong tương lai của khách hàng để đánhgiá khả năng trả nợ của khách hàng Ngoài ra, ngân hàng cũng phân tích và dựđoán ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến phương án vay vốn cũng nhưkhả năng trả nợ củ khách hàng.
Thẩm định là bước đầu tiên trong quy trình cho vay, làm tốt bước này sẽ tạocơ sở để thực hiện tốt các bước tiếp theo Thẩm định được xem là một công cụhữu hiệu để giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng, từ đó giúp nâng cao chất lượng củacác khoản cho vay Đối với những khách hàng không đủ điều kiện vay vốn vàviệc đảm bảo an toàn cho khoản vay thấp ngân hàng sẽ từ chối cho vay Trongtường hợp ngân hàng chấp nhận cho vay, thông qua việc thẩm định ngân hàng cóthể dự đoán được các nguy cơ có thể xảy đến đối với khoản vay Nếu công tácthẩm định có chất lượng tốt, ngân hàng có thể đưa ra những quyết định tương đốichính xác về việc cho vay hay không, giảm thiểu được nguy cơ mất vốn Thẩmđịnh giúp cho ngân hàng lựa chọn được khách hàng tốt, loại bỏ ngay từ đầunhững khoản cho vay có rủi ro cao Ngoài ra, nó cũng giúp ngân hàng hiểu rõ
Trang 29được hoạt động của khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng sử dụngvốn một cách có hiệu quả nhất và nâng cao khả năng thu nợ gốc và lãi của mình.
Hệ thống thông tin tín dụng
Các phương pháp thu thập và xử lý thông tin của doanh nghiệp là hết sứcquan trọng đối với mỗi ngân hàng Thông tin về doanh nghiệp càng chi tiết, cụthể, chính xác sẽ càng đảm bảo chất lượng các khoản vay Thông tin tín dụngkhông chỉ giúp ngân hàng trong những quyết định cho vay mà còn hỗ trợ chongân hàng trong việc kiểm soát khoản vay và dự báo tình trạng kinh doanh củadoanh nghiệp, từ đó ngân hàng sẽ chủ động trong việc đưa ra các biện pháp giảmthiểu rủi ro Đặc biệt, trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì việcnắm bắt thông tin về đối tác và đối thủ cạnh tranh là điều hết sức cần thiết.
Việc xây dựng hệ thống thông tin hữu hiệu, nắm bắt kịp thời, chính xácluồng thông tin về khách hàng với nhiều kênh, nhiều nguồn cung cấp… là mộttrong những điều kiện quyết định sự thành công trong hoạt động kinh doanhcũng như nâng cao chất lượng cho vay của NHTM.
Công tác kiểm tra, kiểm soát
Công tác kiểm tra, kiểm soát cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việcgiảm thiểu rủi ro cho khoản cho vay Công việc này phải được tiến hành đồngthời giữa thanh tra, kiểm tra nội bộ ngân hàng và kiểm tra, giám sát doanhnghiệp Việc kiểm soát tốt và theo dõi sát sao khách hàng là việc làm hết sức cầnthiết trong mục tiêu giảm thiểu rủi ro của ngân hàng Đối với những khoản vayđược kiểm tra thường xuyên sẽ hạn chế được tình trạng sử dụng vốn sai mụcđích, không hiệu quả của doanh nghiệp, giúp kịp thời phát hiện và xử lý sai
Trang 30phạm, giảm nguy cơ mất vốn của ngân hàng Bên cạnh đó, nếu hệ thống kiểmsoát nội bộ chặt chẽ, khách quan và trung thực sẽ làm tăng tinh thần trách nhiệmcủa cán bộ tín dụng và xử lý kịp thời những sai sót, giảm bớt rủi ro góp phầnnâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng
Hiệu qủa huy động vốn
Huy động vốn - hoạt động tạo vốn của ngân hàng thương mại – đóng vai tròquan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của ngân hàng Ngân hàngmuốn thực hiện được hoạt động cho vay thì điều kiện đầu tiên là phải phát triểnđược công tác huy đông vốn vì ngân hàng hoạt động trên cơ sở đi vay để chovay Hoạt động huy động vốn có tốt và vốn huy động được có chất lượng cao thìmới có thể có được những khoản vay có chất lượng Khi ngân hàng có đượcchính sách tín dụng hợp lý, thu hút được nhiều khách hàng vay vốn nhưng sốvốn huy động được không đủ để cấp tín dụng cho khách hàng thì không nhữngkhông thể có được các khoản vay có chất lượng mà thậm chí còn không thể chovay được Hoạt động huy động vốn của ngân hàng phải đảm bảo huy động đượcsố vốn đáp ứn đầy đủ và kịp thời với nhu cầu vay vốn của khách hàng.
Công nghệ và trang thiết bị của ngân hàng
Công nghệ và trang thiết bị hiện đại là điều kiện để đơn giản hoá các thủtục, rút ngắn thời gian giao dịch, đem lại sự tiện lợi tối đa cho cả khách hàng vàngân hàng Công nghệ thông tin phát triển là công cụ hữu hiệu trong việc phântích và quản lý các khoản cho vay nói chung và cho vay đối với DNVVN nóiriêng Ngoài ra, công nghệ ngân hàng cũng tăng khả năng cạnh tranh của cácngân hàng, từ đó ảnh hưởng đến việc thu hút khách hàng, mở rộng và nâng caochất lượng tín dụng.
Trang 31 Trình độ cán bộ tín dụng
Con người luôn là trung tâm của mọi hoạt động, là yếu tố hàng đầu quyếtđịnh đến sự thành công hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bấtcứ doanh nghiệp nào, hoạt động cho vay của ngân hàng cũng không là một ngoạilệ Đối với các ngân hàng thì trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm vàđạo đức nghề nghiệp… của đội ngũ cán bộ tín dụng là điều hết sức quan trọng,ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng của ngân hàng vì đội ngũ cán bộnhân viên là những người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, là cầu nối giữakhách hàng và ngân hàng và cũng chính họ là người tạo lập các mối quan hệ vớikhách hàng Chính vì vậy, chất lượng và hiệu quả cho vay cao hay thấp phụthuộc khá nhiều vào công tác tuyển chọn và đào tạo đội ngũ cán bộ của mỗiNHTM
Công tác quản lý cũng như tổ chức cán bộ của ngân hàng cũng rất quantrọng Việc phân công công việc hợp lý, chế độ đãi ngộ tốt sẽ giúp phát huy đượchết khả năng của mỗi cá nhân, khuyến khích nhân viên làm việc và cống hiến hếtmình cho ngân hàng Những chính sách quản lý con người luôn có tác động lâudài và ảnh hưởng lớn đến chất lượng hoạt động kinh doanh cũng như chất lượnghoạt động cho vay của ngân hàng.
1.3.3.2Nhân tố khách quan
Các nhân tố khách quan chủ yếu là các nhân tố thuộc về DNVVN ngoài racòn một số nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh, môi trường chính trị, pháplý cũng ảnh hưởng đến hoạt chất lượng hoạt động cho vay DNVVN của NHTM.
Các nhân tố thuộc về phía doanh nghiệp
Trang 32o Hiệu quả kinh doanh, năng lực tài chính và khả năng quản trị doanhnghiệp của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở để đánh giá khả năng sinh lãi, sứcmạnh tài chính và triển vọng của doanh nghiệp, là căn cứ chứng tỏ khả năng trảnợ của DNVVN, chi phối lớn quyết định cho vay của ngân hàng Nếu hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thấp, doanh thu không cao và lợi nhuậnthấp sẽ gây khó khăn cho chính các doanh nghiệp trong việc tiếp cận nguồn vốntín dụng ngân hàng cũng như hoạt động cho vay của ngân hàng.
Năng lực tài chính và khả năng quản lý doanh nghiệp cũng là nhân tố ảnhhưởng không nhỏ tới chất lượng cho vay Năng lực tài chính thể hiện khả năngtrả nợ của doanh nghiệp Năng lực tài chính yếu kém dẫn đến doanh nghiệp cóthể sẽ không trả được nợ dẫn đến gia tăng các khoản nợ quá hạn cho ngân hàngvà làm tăng rủi ro đối với hoạt động cho vay của ngân hàng Năng lực quản lýdoanh nghiệp thể hiện trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và khả năng điều hànhdoanh nghiệp Nếu năng lực quản lý tốt sẽ giúp doanh nghiệp hoạt động tốt, từđó sẽ có hiệu quả kinh doanh cao đồng thời có năng lực tài chính tốt.
o Sự minh bạch trong hệ thống kế toán tài chính
Sự minh bạch được hiểu là sự công khai và tính chính xác trong hệ thốngtài chính Hệ thống kế toán của doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến chất lượngcác khoản vay của ngân hàng Sự minh bạch trong hệ thống kế toán tài chínhchứng tỏ doanh nghiệp là khách hàng có chất lượng, tạo sự tin tưởng và an toàncho ngân hàng khi cho doanh nghiệp vay vốn Hệ thống kế toán được thực hiệntheo đúng chuẩn mực kế toán, tuân thủ pháp luật sẽ giúp ngân hàng đánh giá
Trang 33doanh nghiệp chính xác hơn, giúp ngân hàng trong việc sàng lọc khách hàng,làm tăng chất lượng các khoản cho vay.
o Tài sản đảm bảo của DNVVN
Các DNVVN vốn tự có thường thấp, vì vậy để phục vụ có hoạt động sảnxuất kinh doanh thì nhu cầu vay vốn ngân hàng là rất lớn Tuy nhiên không phảidoanh nghiệp nào cũng có thể đáp ứng được yêu cầu của ngân hàng, đặc biệt làvấn đề về tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo sẽ là nguồn thu của ngân hàng khikhách hàng không thể trả được nợ, giảm bớt khả năng mất vốn của ngân hàng.Việc DNVVN không có những tài sản có giá trị thế chấp sẽ gặp khó khăn trongviệc huy động vốn đặc biệt là vay vốn của ngân hàng.
Ngoài các nhân tố từ các DNVVN còn có các nhân tố thuộc môi trường vĩmô ảnh hưởng tới hoạt động cho vay của ngân hàng Bao gồm:
Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý bao gồm các quy định của pháp luật và các cơ quan cóthẩm quyền Hoạt động của ngân hàng là hoạt động đặc biệt, có ảnh hưởng tớitoàn bộ nền kinh tế nên cần có sự giám sát chặt chẽ Các quy định về hoạt độngcho vay có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cho vay của ngân hàng Với mộtmôi trường pháp lý thống nhất, ổn định sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng lập kếhoạch phát triển, chủ động trong kinh doanh, ngược lại, nếu các quy định, chínhsách thường xuyên thay đổi sẽ gây nên những khó khăn cho các ngân hàng, gâythiệt hại cho ngân hàng, ảnh hưởng tới hoạt động cho vay
Ngoài ra, đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là DNVVN, nếu môi trườngpháp lý thông thoáng, ổn định, các văn bản, quy định của pháp luật đồng bộ, kịp
Trang 34thời sẽ là cơ sở cho các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, mang lại thu nhậpcao hơn qua đó tăng khả năng trả nợ cho ngân hàng.
Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế ổn định, lành mạnh sẽ tạo cơ hội phát triển cho cả doanhnghiệp lẫn ngân hàng, tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp Môitrường kinh tế ổn định giúp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả, đạt lợinhuận cao và nhu cầu mở rộng sản xuất qua đó thúc đẩy hoạt động cho vay củangân hàng được mở rộng và có chất lượng hơn Khi doanh nghiệp kinh doanhhiệu quả sẽ hứa hẹn khả năng trả nợ gôc và lãi cho ngân hàng đúng hẹn giúpnâng cao chất lượng khoản vay Cùng với đó, môi trường kinh tế có tính cạnhtranh cao sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng mở rộng sản xuất và nângcao chất lượng hoạt động của mình là đảm bảo cho những khoản vay.
Môi trường chính trị - xã hội
Mỗi quốc gia có một môi trường chính trị xã hội khác nhau Một môitrường chính trị - xã hội ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệpphát triển, các thành phần kinh tế hoạt động có hiệu quả, các doanh nghiệp chủđộng trong kinh doanh và làm ăn có hiệu quả Bất cứ một sự biến động nào vềchính trị hay xã hội cũng đều gây ra sự xáo động cho toàn bộ nền kinh tế Do đómà sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng, làm tác động đếnhoạt động của ngân hàng trong đó có hoạt động cho vay.
Tóm lại: Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay cũng như chất
lượng cho vay của ngân hàng, tuỳ thuộc vào từng ngân hàng, từng hoàn cảnh màcác nhân tố có tác động khác nhau tới hoạt động cho vay DNVVN của NHTM.
Trang 35Vì vậy, mỗi ngân hàng cần tận dụng những nhân tố thuận lợi cũng như hạn chếcác nhân tố bất lợi để nâng cao chất lượng cho vay, từ đó nâng cao hiệu quả hoạtđộng, tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
Trang 36một số doanh nghiệp quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, quản lý nhàvà du lịch.
Ngày 2 tháng 1 năm 1989, Habubank khai trương hoạt động tại số 125 BàTriệu, Hà Nội với tên gọi là “NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI” Vớisố vốn điều lệ ban đầu là 5 tỷ đồng, Habubank được phép kinh doanh các sảnphẩm và dịch vụ ngân hàng trong 99 năm.
Tháng 10 năm 1992, Ngân hàng được phép thực hiện thêm một số hoạtđộng kinh doanh ngoại tệ gồm tiền gửi, tiết kiệm, vay và tiếp nhận, cho vay, muabán kiều hối, thanh toán ngoại tệ trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam Cùng với đó,Ngân hàng cũng được đổi tên thành “NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNNHÀ HÀ NỘI” Cơ cấu cổ đông của Ngân hàng cũng được mở rộng với sự thamgia của các cá nhân và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
Trong suốt 20 năm hoạt động của mình, với 16 thành viên tham gia từ ngàyđầu, đến nay số lượng nhân viên Habubank toàn hệ thống đã lên tới hơn 1000người, ngân hàng không ngừng phát triển và lớn mạnh qua từng năm tháng.Mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch liên tục được mở rộng Habubank đãngày càng chứng tỏ thương hiệu, hình ảnh, vị thế của mình trên thị trường trongvà ngoài nước Bên cạnh các lỗ lực trong hoạt động kinh doanh, Habubank cũngđã đạt được nhiều danh hiệu trong những năm qua với 3 năm liền được tạp chíThe Banker bầu chọn là “Ngân hàng Việt Nam của năm”, Bằng khen của Thủtướng Chính phủ, huân chương lao động hạng 3, và 9 năm liên tục được Ngânhàng Nhà nước Việt Nam xếp loại A Để đạt được mục tiêu đó, Ban lãnh đạocũng như toàn bộ cán bộ nhân viên ngân hàng phải thật sự đoàn kết và nỗ lực,
Trang 37vượt qua những khó khăn, giữ vững tốc độ tăng trưởng ổn định, giữ được niềmtin của khách hàng, các cổ đông, đối tác và nhà đầu tư.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Trang 382.1.3 Tinh hình hoạt động kinh doanh của Habubank
Trang 39Trong những năm trở lại đây, Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội đặc biệt chútrọng đến việc củng cố năng lực tài chính, đảm bảo an toàn cho hoạt động ngânhàng và nâng cao năng lực cạnh tranh khi thị trường có khó khăn Trong các nămqua, vốn điều lệ của Habubank không ngừng được tăng lên Từ 1.000 tỷ đồngnăm 2006 đã tăng lên đến 2.000 tỷ đồng năm 2007 và đến năm 2008 vốn điều lệcủa Ngân hàng đã đạt 2.800 tỷ đồng Cùng với việc tăng vốn điều lệ, quy môtổng tài sản của Habubank cũng đã có những thay đổi lớn Năm 2006, tổng tàisản đạt 11.685 tỷ đồng đến cuối năm 2008 tổng tài sản của Ngân hàng đã tănglên 24.000 tỷ (tăng gấp hơn 2 lần).
Trong những năm qua, tình hình hoạt động kinh doanh của Habubank luôncó chất lượng và có tốc độ tăng trưởng ổn định, bền vững qua các năm.
2.1.3.1 Huy động vốn
Trong 3 năm, từ 2006 đến 2008 tình hình kinh tế Việt Nam có nhiều biếnđộng điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình hoạt động của các doanhnghiệp nói chung và hệ thống ngành ngân hàng nói riêng Tuy nhiên, Habubankvẫn luôn đảm bảo tốt khả năng thanh khoản, đảm bảo đủ nguồn vốn phục vụhoạt động kinh doanh phát triển của Ngân hàng.
Bảng 2.1: Cơ cấu vốn của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
Trang 40Đơn vị tính: Triệu đồng
NămChỉ tiêu
Năm 2007, Habubank vẫn chú trọng đến việc phát hành giấy tờ có giá và đãphát hành thành công 2 đợt kỳ phiếu USD cho Ngân hàng, đưa ra nhiều sảnphẩm mới có chất lượng Ngoài ra, Habubank cũng đẩy mạnh công tác chăm sóckhách hàng cũ, tiếp thị các doanh nghiệp mới để nâng cao số dư tiền gửi tại