MÔ HÌNH CHUNG:

Một phần của tài liệu Tác động của hiệp định TPP đến chuỗi cung ứng cá tra, cá basa của việt nam và giải pháp cải tiến chuỗi cung ứng (Trang 60 - 63)

- GMP:

3.2.2.MÔ HÌNH CHUNG:

Mô hình nâng cao chất lƣợng sản phẩm cá tra Việt Nam gồm hai bô phận chính: Cơ quan quản lý chất lƣợng và cơ quan quản lý thông tin.

- Cơ quan quản lý chất lƣợng: có nhiệm vụ chính là quản lý, thực hiện các kế hoạch hƣớng đến nâng cao chất lƣợng tất cả các khâu trong chuỗi cung ứng cá tra; đảm bảo chất lƣợng đầu ra của sản phẩm; đảm bảo các quy định, hƣớng dẫn trong từng khâu đƣợc thực hiện; hỗ trợ ngƣời nông dân, ngƣời nuôi trồng, doanh nghiệp chế biến, kể cả tin nhằm đƣa ra các định hƣớng dài hạn cho ngành.

- Cơ quan quản lý thông tin: có nhiệm vụ thu thập, xử lý, quản lý các số liệu, thông tin trong và ngoài nƣớc; liên kết các khâu trong chuỗi cung ứng với nhau từ khâu nguyên vật liệu đến đối tác xuất khẩu; liên kết, hợp tác chặt chẽ với cơ quan quản lý chất lƣợng nhằm đƣa ra các định hƣớng dài hạn cho ngành.

Hệ thống hai cơ quan có thể đƣợc thành lập độc lập . Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể phát triển các cơ quan hiện có thành hai cơ quan này với nhiệm vụ cụ thể. Đầu tiên là VASEP nên đƣợc mở rộng thành cơ quan quản lý thông tin của toàn ngành, mở rộng liên kết với các khâu nuôi giống, nuôi trồng, nguồn nguyên vật liệu. Thứ hai là Tổng cục thủy sản Việt Nam đang triển khai, quản lý dự án tái cơ cấu ngành thủy sản nƣớc ta có thể đƣợc pháttriển thành cơ quản lý toàn diện. Tuy nhiên, các cơ quan này nên tránh tối đa sự can dự của nhà nƣớc vì càng bị tác động nhiều bởi nhà nƣớc thì các cơ quan càng khó đƣợc chấp nhận, hoạt động với các nƣớc khác, đặt biệt với Mỹ và các thành viên khác thuộc TPP.

MÔ HÌNH CẢI TIẾN CHẤT LƢỢNG CÁ TRA VIỆT NAM

CƠ QUAN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG CƠ QUAN QUẢN LÝ THÔNG TIN Sản xuất giống cá

Sản xuất giống cá phù hợp yêu cầu (kết hợp với Viện nghiên cứu).

 Vấn đề hiện tại đang gặp với giống cá.  Điều kiện giống cá cho từng địa phƣơng.  Yêu cầu chỉ tiêu chất lƣợng của nhà nhập

khẩu.

Quản lý nuôi trồng giống cá. Thu thập lại số liệu về hiệu quả con giống.  Cải tiến con giống liên tục.

Nuôi trồng

Quản lý quy trình nuôi, số lƣợng nuôi  Thông qua các cơ chế

hạn ngạch, thuế, tuyên truyền khuyến khích.

 Số lƣợng nuôi hiện tại.  Số liệu dự báo nhu cầu.

 Thông tin về các hiệp định quốc tế.

Khuyến khích, quản lý nuôi quy mô lớn.

 Liên kết, tập hợp các nguồn cung nguyên vật liệu.  Liên kết các ngƣ trƣờng nuôi nhỏ, lẻ, tự phát. Chế biến Đảm bảo chất lƣợng sản phẩm đầu ra phù hợp các chỉ tiêu quốc tế và từng đối tác.  Hệ thống các quy định quốc tế (WTO,TPP).  Hệ thống quy định nhập khẩu từng thị trƣờng xuất khẩu (EU,Mỹ, Nhật Bản). Hỗ trợ tìm kiếm, mở rộng

thị trƣờng và mặt hàng phù hợp.

 Đo lƣờng nhu cầu cho các sản phẩm khác của cá tra.

 Thông tin về các thị trƣờng tiềm năng.

Môi trƣờng: tạo giống cá bền vững, thân thiện với môi trƣờng.

 Đo lƣờng ảnh hƣởng của ngành đến môi trƣờng hiện nay, tìm nguyên nhân.  Thành lập và quản lý hệ thống chứng

nhận “thân thiện với môi trƣờng”.

Vốn đầu tƣ: Quản lý chính sách

cung cấp vốn của nhà nƣớc, cố vấn sử dụng vốn hợp lý,

hiệu quả.

 Hỗ trợ thông tin cho các quyết định về lãi suất huy động vốn của chính phủ.

 Liên kết, huy động nguồn vốn FDI với các dự án lớn, với nông dân.

Luật pháp: thực hiện hoặc hỗ trợ doanh nghiệp trong các vụ kiện

pháp lý.

 Nắm bắt, hệ thống các quy định, điều luật liên quan của các nƣớc khác.

 Cố vấn hoàn thiện, phát triển các bộ luật liên quan tại nƣớc ta.

Một phần của tài liệu Tác động của hiệp định TPP đến chuỗi cung ứng cá tra, cá basa của việt nam và giải pháp cải tiến chuỗi cung ứng (Trang 60 - 63)