KẾT LUẬN CHƢƠNG

Một phần của tài liệu Tác động của hiệp định TPP đến chuỗi cung ứng cá tra, cá basa của việt nam và giải pháp cải tiến chuỗi cung ứng (Trang 75 - 81)

- GMP:

3.3.KẾT LUẬN CHƢƠNG

Giải pháp nhóm đề ra là một dự án quản lý quy mô lớn bao gồm hai cơ quan chính là cơ quan quản lý chất lƣợng và cơ quan quản lý thông tin. Dƣ án hƣớng đến một mục tiêu quan trọng nhất là cải thiện chất lƣợng sản phẩm cá tra, cá basa Việt Nam thông qua đảm bảo sự liền mạch dòng thông tin xuyên suốt chuỗi cung ứng của ngành. Cả hai cơ quan liên kết chặt chẽ với nhau và với các bên liên quan, trách nhiệm mỗi cơ quan đƣợc thể hiện ở tất cả các khâu trong chuỗi. Cơ quan quản lý thông tin đƣợc xem nhƣ sợi dây liên kết trong ngành nhằm giúp sự quản lý có hệ thống và toàn diện hơn.

Thực tế sau khi ký TPP, Việt Nam cũng không đƣợc hƣởng nhiều ƣu đãi về thuế, và Hiệp định này cũng không giúp cải thiện vấn đề thuế chống bán phá giá mà Hoa

Kỳ đánh vào ngành cá hiện nay. Các yêu cầu kỹ thuật, xuất xứ hàng hóa, kiểm dịch hay sở hƣu trí tuệ khắc khe và tinh vi hơn, đòi hỏi chất lƣợng sản phẩm phải tốt và đáng tin cậy. Cam kết mở cửa thị trƣờng tạo sự cạnh tranh lành mạnh, công bằng giữ doanh nghiệp trong nƣớc và doanh nghiệp từ các nƣớc thành viên khác gây nỗi lo ngại về sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nƣớc ... Đây thực sự sẽ là rào cản hay là lợi ích cho ngành khi gia nhập TPP, chất lƣợng chính là chìa khóa giúp ngành cá nƣớc ta chủ động đón đầu những cơ hội mà TPP mang đến cũng nhƣ vƣợt qua các khó khăn mà ngành đang đối mặt.

PHỤ LỤC

Trại nuôi phải tuân thủ 7 nguyên tắc trong Bảng 2.1 để đạt đƣợc chứng nhận ASC.

ảng 2.1: Tóm tắt tiêu chuẩn chứng nhận ASC

Nguyên tắc Nội dung

Tuân thủ luật pháp

Các trang trại nuôi đang hoạt động phải tuân thủ tất cả các khung pháp lý của quốc gia và địa phƣơng về luật thuế, quy định xả thải và luật sử dụng đất.

Sử dụng đất và nƣớc

Trại nuôi phải đƣợc đặt ở nơi đƣợc phát triển NTTS. Tỉ lệ tối đa lƣợng nƣớc sử dụng (đối với cá ao) không quá 5.000 m3/tấn cá.

Ô nhiễm nƣớc và quản lý chất thải

Hàm lƣợng lân tổng số (TP) trong thức ăn trong nuôi cá thải ra môi trƣờng tối đa là 20 kg/tấn cá (đối với nuôi lồng và đăng quầng) và 7,2 kg/tấn cá (đối với nuôi ao). Hàm lƣợng đạm tổng số (TN) tối đa thải ra môi trƣờng là 70 kg/tấn cá (nuôi lồng và đăng quầng) và 27,5 kg/tấn cá (nuôi ao). Hàm lƣợng oxy hòa tan (DO) trong nƣớc thải ra tối thiểu là 3 mg/L.

Di truyền

Nguồn giống đƣợc sản xuất từ quần đàn cá tra tự nhiên trong lƣu vực sông, không đƣợc sử dụng con giống đánh bắt từ tự nhiên, giống ngoại lai và giống biến đổi gen để

nuôi thƣơng phẩm.

Quản lý thức ăn

Sản phẩm cá đƣợc sử dụng làm thức ăn cá tra không có trong danh mục các loài bị đe dọa (IUCN) và các loài có nguy cơ bị tiệt chủng (CITES). Các sản phẩm bột và dầu cá đƣợc chứng nhận bởi ISEAL phải đƣợc sử dụng trong thức ăn. Trong một chu kỳ nuôi FCR không vƣợt quá 1,68.

Quản lý sức khỏe, thuốc thú ý và hóa

chất sử dụng

Tỉ lệ chết dƣới 20%. Chỉ đƣợc sử dụng thuốc và hóa chất đƣợc phép sử dụng trong NTTS để chữa bệnh, không đƣợc sử dụng để phòng bệnh (trừ vaccin). Tỉ lệ tăng trƣởng trung bình tối thiểu là 3,85 g/ngày/con, năng suất tối đa là 38 kg/m2(nuôi ao và đăng quầng) và 80 kg/m3 (nuôi lồng).

Trách nhiệm xã hội và xung đột ngƣời

sử dụng

Tuân thủ luật lao động đối với nƣớc sản xuất cá tra nhƣ: tuổi lao động tối thiểu, có môi trƣờng sống và làm việc không nguy hiểm, phải có bảo hiểm y tế, không chịu phân biệt đối xử, giờ làm việc thƣờng xuyên tối đa 8 giờ/ngày, 48 giờ/tuần, 4 ngày nghỉ/tháng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, Quản trị Chiến lƣợc, Nhà xuất bản Thống kê.

2. Fred R.David, Strategic-management.

3. Bài báo “ Đàm phám Hiệp định đối tác thƣơng mại xuyên Thái Bình Dƣơng TPP” trên trang http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/tpp truy cập ngày 01/11/2013.

4. Bài viết “Việt Nam tham gia TPP – Từ góc nhìn doanh nghiệp” tác giả: TS. Nguyễn Minh Phong trên trang http://www.nhandan.com.vn/kinhte/nhan- dinh/item/21079202-vi%E1%BB%87t-nam-tham-gia-tpp-%E2%80%93-

t%E1%BB%AB-g%C3%B3c-nh%C3%ACn-doanh-nghi%E1%BB%87p.html ngày 27/08/2013

5. Bài viết : “Đàm phán TPP: Cuộc đua "vƣợt chƣớng ngại vật"” của Thanh Tùng trên trang http://www.vietnamplus.vn/dam-phan-tpp-cuoc-dua-vuot-chuong- ngai-vat/215812.vnp

6. Bài viết :“Đôi nét về quan hệ thƣơng mại hàng hóa Việt Nam-Hoa Kỳ trong năm 2013, cập nhật 2 tháng đầu năm 2014” cập nhật ngày 10/3/2014 tại trang http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=581 &Category&Group=Ph%C3%A2n+t%C3%ADch

7. Bài Viết “Làm sóng đầu tƣ của Mỹ vào Việt Nam” đăng trên trang: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/lan-song-dau-tu-my-vao-viet- nam-2733674.html, ngày 20/7/2012

8. Bài viết “Thƣơng mại hàng hóa song phƣơng Việt nam – Singapore” trên trang

http://www.customs.gov.vn/lists/tinhoatdong/Print.aspx?ID=19799 , ngày

8/7/2013

9. Bài viết “Đôi nét về quan hệ thƣơng mại hàng hóa Việt Nam-Malaysia trong năm 2013 và cập nhật thông tin tháng 01 năm 2014” trên trang

http://www.customs.gov.vn/lists/tinhoatdong/ViewDetails.aspx?ID=20709&Ca

tegory=Th%E1%BB%91ng+k%C3%AA+H%E1%BA%A3i+quan ngày

17/02/2014.

10. Bài viết “Các nƣớc TPP bàn về quy tắc xuất xứ cộng gộp trong phiên đàm phán thứ 19 TPP” đăng trên trang http://www.trungtamwto.vn/tpp/cac-nuoc-tpp-ban- ve-quy-tac-xuat-xu-cong-gop-trong-phien-dam-phan-thu-19-tpp

11. Bài viết “Cập nhật tình hình đàm phán vấn đề Nông nghiệp và SPS trong TPP của Việt Nam” trang http://www.trungtamwto.vn/tpp/cap-nhat-tinh-hinh-dam- phan-van-de-nong-nghiep-va-sps-trong-tpp-cua-viet-nam

12. Bài viết “Cập nhật tình hình đàm phán về Sở hữu trí tuệ trong TPP của Việt Nam” đăng trên trang http://www.trungtamwto.vn/tpp/cap-nhat-tinh-hinh-dam- phan-ve-so-huu-tri-tue-trong-tpp-cua-viet-nam

13. Bài viết “Cập nhật tình hình đàm phán vấn đề Mua sắm chính phủ trong TPP của Việt Nam” trên trang http://www.trungtamwto.vn/tpp/cap-nhat-tinh-hinh- dam-phan-van-de-mua-sam-chinh-phu-trong-tpp-cua-viet-nam

14. Bài viết “Nuôi vỗ cá bố mẹ” trên trang

http://www.khoahocchonhanong.com.vn/csdlkhcn/modules.php?name=News& op=viewst&sid=1732

15. Bài phân tích “ Kỹ thuật nuôc cá Tra và cá Basa trong bè” của Phạm Văn Khánh thuộc Viên Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản.

16. Bài viết “ Cá tra Việt Nam đang mất dần lợi thế” trên trang http://tiengiang.tbtvn.org/default.asp?action=article&ID=2453&category=2 17. Bài viết “ Cảnh báo chất lƣợng cá tra giống” của tác giả Trung Chánh đăng trên

trang

http://www.thesaigontimes.vn/Home/nongsan/vattunongnghiep/81742/Canh- bao-chat-luong-ca-tra-giong.html, ngày 18/8/2012

18. Bài viết “Thăng trầm chuyện sản xuất, tiêu thụ cá tra” của Tiến Anh, ngày 19/12/2013, trên trang http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/cung-suy- ngam/item/21944602-thang-tram-chuyen-san-xuat-tieu-thu-ca-tra.html

19. Bài “Hội nghị triển khai Quy chế quản lý cá tra bố mẹ chọn giống” trên trang http://www.fistenet.gov.vn/b-tin-tuc-su-kien/a-tin-van/hoi-nghi-trien-khai-quy- che-quan-ly-ca-tra-bo-me-chon-giong/ ngày 9/8/2013

20. Bài “Tăng cƣờng công tác quản lý cá tra bố mẹ chọn giống” trên trang http://www.fistenet.gov.vn/b-tin-tuc-su-kien/a-tin-van/tang-cuong-cong-tac- quan-ly-ca-tra-bo-me-chon-giong/ ngày 25/07/2013.

21. Bài “Cần thực hiện nhiều giải pháp nâng cao chất lƣợng giống cá tra” của Thành Công trên trang

http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?cap=3&id=17503&idcha=9662 22. Bài báo cáo “ Ngành thủy sản Việt Nam” của Công ty Chứng Khoán An Bình. 23. Bài báo cáo tóm tắt “ Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt nam

đến năm 2020, tầm nhìn 2030” của Cục thủy sản Viện kinh tế quy hoạch thủy sản.

24. Bài báo cáo phân tích “Ngành thủy sản” của Chuyên viên Phan Nguyễn Trung Hƣng ngày 12/06/2013.

Một phần của tài liệu Tác động của hiệp định TPP đến chuỗi cung ứng cá tra, cá basa của việt nam và giải pháp cải tiến chuỗi cung ứng (Trang 75 - 81)