LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, tất cả các nước trên thế giới, dù muốn hay không, đều bị cuốn hút vào dòng chảy mãnh liệt của toàn cầu hoá. Hội nhập có nghĩa là chấp nhận cạnh tranh quốc tế. Tuy nhiê
Trang 1M C L CỤC LỤCỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 5
1.1 Khái niệm, đặc điểm và hình thức của đầu tư nước ngoài 5
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm về đầu tư và các hình thức biểu hiện 5
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm đầu tư nước ngoài 6
1.2.5 Sự phát triển của nền hành chính quốc gia.1 8
1.2.6 Đặc điểm thị trường nước nhận vốn.1 8
1.3 Những tác động của việc đầu tư nước ngoài 8
1.3.1 Những tác động tích cực 8
1.3.2 Những hạn chế của đầu tư nước ngoài 9
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CAM KẾT TRONGWTO ĐẾN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 11
2.1 Tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam từ 1988đến nay: 11
2.1.1 Cấp phép đầu tư từ 1988 đến nay: 11
2.1.2 Tình hình tăng vốn đầu tư từ 1988 dến nay: 12
2.1.3 Quy mô dự án từ 1988 đến nay: 14
2.1.4 Cơ cấu vốn ĐTNN từ 1988 đến nay: 14
2.2 Tình hình triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh của các dự ánĐTNN 20
2.2.1 Vốn giải ngân ĐTNN từ 1988 đến nay: 20
2.2.2 Triển khai hoạt động sản xuất-kinh doanh của dự án ĐTNN 21
Trang 22.2.3 Rút Giấy phép đầu tư, giải thể trước thời hạn: 23
2.3 Ảnh hưởng của cam kết trong WTO đến ĐTNN tại Việt Nam 23
2.3.1 Mặt tích cực 23
2.3.2 Mặt hạn chế 25
2.4 Bài học kinh nghiệm 26
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT NGUỒN VỐNĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNHTHỰC HIỆN CAM KẾT WTO 28
3.1 Mục tiêu và định hướng thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Namgiai đoạn 2006-2010 28
3.1.1 Mục tiêu chương trình thu hút ĐTNN năm 2006-2010 28
3.1.2 Định hướng thu hút vốn đầu tư trong một số ngành 29
3.1.3 Định hướng thu hút vốn đầu tư theo vùng 30
3.2 Một số giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào ViệtNam trong quá trình thực hiện cam kết WTO 30
3.2.1 Nhóm giải pháp về quy hoạch 31
3.2.2 Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách 31
3.2.3 Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư: 31
3.2.4 Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng: 32
3.2.5 Nhóm giải pháp về lao động, tiền lương 33
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, tất cả các nước trên thế giới, dù muốn hay không, đều bị cuốn hútvào dòng chảy mãnh liệt của toàn cầu hoá Hội nhập có nghĩa là chấp nhận cạnhtranh quốc tế Tuy nhiên, hội nhập không chỉ bao hàm cạnh tranh Sự hợp tác, liênminh giữa các doanh nghiệp, giữa các nền kinh tế trong khu vực cũng phải được đặtra như một mục tiêu thiết yếu Trong quá trình này, mỗi nước cần khai thác các cơhội để thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào phát triển kinh tế đất nước Toàn cầu hóalà cơ hội rất tốt cho phép Việt Nam tham gia sâu vào phân công lao động quốc tế,khai thác các lợi thế so sánh của đất nước trong quá trình công nghiệp hoá.
Trong 20 năm quakể từ khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài vào năm 1987đến nay, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đã góp phần đáng kểtrong quá trình phát triển kinh tế-xã hội đất nước bằng việc tạo ra tổng giá trị doanhthu đáng kể, trong đó có giá trị xuất khẩu, cũng như đóng góp tích cực vào ngânsách, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động Đồng thời, ĐTNN tiếptục khẳng định vai trò trong sự nghiệp phát triển kinh tế, đóng góp ngày càng lớnvào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của đất nước và thực sự trở thành bộ phận cấuthành quan trọng của nền kinh tế
Ngày 7/11/2006, Việt Nam đã hoàn tất quá trình đàm phán để được kết nạp làthành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Sự kiện này có ýnghĩa quan trọng, thể hiện sự đánh giá cao của cộng đồng quốc tế về những thànhtựu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong hơn hai thập kỷ đổi mới; đồngthời, tạo động lực để Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh tiến trình cải cách kinh tế - xã hộiở trong nước, mở ra một chặng đường mới trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tếcủa đất nước
Trong hơn hai năm qua, nhìn chung Việt Nam đã thực thi đầy đủ và nghiêmtúc các cam kết gia nhập WTO Gia nhập WTO tác động tích cực đối với nền kinhtế, đặc biệt về thu hút đầu tư trực tiếp (FDI) Vốn đăng ký FDI đạt trên 20 tỷ USDnăm 2007 và dự kiến sẽ đạt trên 60 tỷ USD trong năm 2008 Sự bùng nổ FDI tronghai năm qua phản ánh niềm tin của các nhà đầu tư nước ngoài vào công cuộc đổimới cũng như tiềm năng phát triển dài hạn của Việt Nam Các đối tác cho rằng tácđộng tích cực nhất của việc gia nhập WTO là môi trường kinh doanh và đầu tư tạiViệt Nam được cải thiện đáng kể, nhờ đó Việt Nam đã trở thành điểm hấp dẫn cácnguồn vốn từ bên ngoài
Trang 4Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên đây, tôi đã chọn đề tài: “Ảnh
hưởng của cam kết trong tổ chức WTO đến hoạt động đầu tư nước ngoài củaViệt Nam và giải pháp” để vừa xem xét tổng quan thực trạng thu hút nguồn vốn
đầu tư nước ngoài ở Việt Nam trong thời gian qua và đánh giá ảnh hưởng của camkết trong tổ chức WTO đến hoạt động đầu tư nước ngoài, đồng thời qua đó tìm ragiải pháp cơ bản để cải thiện hơn nữa trong kiến tạo nguồn vốn Điều đó s? tạo đàcho phát triển kinh tế, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạihoá đất nước, tiến tới năm 2020 Việt Nam cơ bản là một nước công nghiệp.
Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩaduy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong đó đặc biệt chú ý phươngpháp phân tích - tổng hợp, phương pháp diễn dịch - quy nạp, phương pháp thống kê,so sánh và các phương pháp khác để thực hiện đề tài.
Kết cấu đề tài ngoài Lời mở đầu và Kết luận bao gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về đầu tư nước ngoài.
Chương II: Thực trạng ảnh hưởng của cam kết trong WTO đến đầu tưnước ngoài tại Việt Nam
Chương III: Một số giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoàivào việt nam trong quá trình thực hiện cam kết WTO
Đây là vấn đề mang tính thời sự và được nhiều người quan tâm, tuy nhiên dothời gian nghiên cứu và khả năng có hạn, nên mặc dù đã có nhiều cố gắng song đềtài khó tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong được sự góp ý của các thầy, côgiáo và bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn.
Trang 5CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
1.1 Khái niệm, đặc điểm và hình thức của đầu tư nước ngoài.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm về đầu tư và các hình thức biểu hiện
a Khái niệm đầu tư (Investment)
Đầu tư là việc sử dụng vốn vào một hoạt động nhất định nhằm thu lợi nhuậnvà/hoặc lợi ích kinh tế xã hội.
Vốn cần được quy về cùng một đơn vị tiền tệ nhất định Hoạt động nhất định: hoạt động sản xuất kinh doanh
*Có sinh lợi: Lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế xã hội
Lợi nhuận là chênh lệch giữa thu nhập mà hoạt động đầu tư đem lại cho chủđầu tư với chi phí mà chủ đầu tư phải bỏ ra để tiến hành hoạt động đầu tư đó
Lợi ích kinh tế xã hội là chênh lệch giữa những gì mà xã hội thu được vớinhững gì mà xã hội mất đi từ hoạt động đầu tư Lợi ích kinh tế xã hội được đánh giáqua các chỉ tiêu định tính và các chỉ tiêu định lượng Ví dụ: việc xây dựng cầuThanh Trì mang lại lợi ích kinh tế xã hội
Thông thường, tư nhân và doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu lợi nhuận; cònchính phủ theo đuổi mục tiêu lợi ích kinh tế xã hội
*Có mạo hiểm: Hoạt động đầu tư thường diễn ra trong một thời gian dài vì
vậy nó có tính mạo hiểm Thời gian đầu tư càng dài thì tính mạo hiểm càng cao VD: Cơn bão Katrina ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của tập đoàn WallMart.
Trang 6c/ Phân loại đầu tư:
Theo lĩnh vực: Đầu tư vào công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ hay đầu tưvào thương mại, tài chính, sản xuất
Theo quyền kiểm soát: Đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp Theo chủ đầu tư: Đầu tư tư nhân, đầu tư chính thức Theo nguồn vốn: Đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm đầu tư nước ngoài
1.1.2.1 Khái niệm:
Đầu tư nước ngoài là việc các nhà đầu tư (pháp nhân hoặc cá nhân) đưa vốnhoặc bất kỳ hình thức giá trị nào khác vào nước tiếp nhận đầu tư để thực hiện cáchoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận hoặc đạt các hiệu quả xã hội >sự di chuyển vốn qua khỏi biên giới một quốc gia
1.1.2.2 Đặc điểm
Đầu tư quốc tế và đầu tư nước ngoài cũng có 3 đặc điểm của đầu tư nói chung.Điểm duy nhất phân biệt là nó có sự di chuyển vốn qua khỏi biên giới quốc gia(capital movement abroad)
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút nguồn vốn đầu tư nướcngoài
Đầu tư nước ngoài là một hoạt động kinh tế có vai trò rất lớn với các nước trênthế giới, vì vậy việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài chịu ảnh hưởng của nhiều nhântố chủ quan và khách quan Cụ thể như sau:
1.2.1 Hệ thống luật pháp.
Hệ thống luật pháp là một trong những nhân tố sẽ kìm hãm hay thúc đẩy giatăng của hoạt động đầu tư nước ngoài Bởi lẽ, trong hệ thống luật đầu tư, nước sởtại sẽ nêu rõ quan điểm của mình trên lĩnh vực đầu tư về hình thức đầu tư, đảm bảolợi ích cho các bên liên quan như thế nào Đồng thời các nhà đầu tư nước ngoàicòn xem xét những luật liên quan như luật thuế, luật cho thuê đất đai Những nộidung của hệ thống luật càng đồng bộ, chặt chẽ tiên tiến, cởi mở phù hợp với thônglệ quốc tế thì khả năng hấp dẫn thu hút nguồn vốn FDI càng cao.
Trang 71.2.2 Ổn định về chính trị.
Đây là điều kiện tiên quyết nhằm giảm thiểu những rủi ro, vượt khỏi sự kiểmsoát của chủ đầu tư Những bất ổn về kinh tế - chính trị không chỉ làm cho dùng vốnFDI bị chững lại và thu hẹp, mà còn làm cho quá trình huy động ngồn vốn trongnước bị giảm mạnh.
Ngoài ra các cuộc xung đột nội chiến hay sự hoài nghi thiếu thiện cảm và gâykhó dễ của giới lãnh đạo, nhân dân đối với vốn đầu tư nước ngoài đều là nhân tố tácđộng tâm lý tiêu cực của các chủ đầu tư nước ngoài.
Bởi vậy, ổn định chính trị không chỉ trong thời gian ngắn mà còn là cần giữvững lâu dài, để cho các nhà đầu tư yên tâm hoạt động.
Dịch vụ thông tin và tư vấn đầu tư có vai trò quan trọng trong việc cung cấpthông tin cập nhật và đáng tin cậy, để cho các nhà đầu tư tiếp xúc lựa chọn bên đốitác và sẽ ảnh hưởng hoạt động kinh doanh.
1.2.4 Chính sách tiền tệ.1
Mức độ ổn định của chính sách tiền tệ là một nhân tố quan trọng góp phần ổnđịnh hoạt động xuất nhập khẩu và thu lợi nhuận của nhà đầu tư nước ngoài, nhất làtrong chính sách lãi suất và tỷ giá hối đoái Việc nguồn vốn FDI đổ vào một nướcthường tỷ lệ nghịch với độ chênh lệch lãi suất trong - ngoài nước Nếu độ chênhlệch lãi suất đó càng cao, tư bản nước ngoài càng ưa đầu tư theo kiểu cho vay ngắnhạn, ít chịu rủi ro và hưởng lãi ngay trên chỉ số chênh lệch lãi suất đó Hơn nữa, khimức lãi suất trong nước cao hơn mức lãi suất quốc tế thì sức hút với dòng vốn chảyvào càng mạnh Tuy nhiên, đồng nghĩa với lãi suất cao là chi phí trong đầu tư là caolàm giảm lợi nhuận của các nhà đầu tư.
Trang 8Ngoài ra, một tỷ giá hối đoái linh hoạt, phù hợp với tình hình phát triển kinh tếở từng giai đoạn thì khả năng thu lợi nhuận từ xuất khẩu càng lớn, sức hấp dẫn vớivốn nước ngoài càng lớn, một nước có mức tăng trưởng xuất khẩu cao sẽ làm yênlòng các nhà đầu tư vì khả năng trả nợ của nước đó bảo đảm hơn, mức độ mạo hiểmtrong đầu tư sẽ giảm.
1.2.5 Sự phát triển của nền hành chính quốc gia.1
Lực cản lớn nhất làm nản lòng các nhà đầu tư là thủ tục rườm rà, phiền phứcgây tốn kém về thời gian, chi phí và đã làm mất cơ hội đầu tư.
Đồng thời, với nhân tố này còn gắn liền với trình độ khả năng tính trách nhiệmcủa đội ngũ cán bộ trong việc thẩm định dự án, kiểm tra và xử lý việc phát sinhtrong hoạt động đầu tư Do vậy, bộ máy hành chính phải thật gọn nhẹ với những thủtục, hành chính có tính chất đơn giản, công khai và nhất quán Điều đó sẽ làm tăngtính hoạt động của đầu tư một cách không thông suốt và chính xác.
1.2.6 Đặc điểm thị trường nước nhận vốn.1
Đây có thể nới là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu tưnước ngoài Điều đó được thể hiện ở quy mô, dung lượng của thị trường, sức muacủa các tầng lớp dân cư trong nước, khả năng mở rộng quy mô đầu tư đặc biệt làsự hoạt động của thị trường nhân lực Mặt khác, với giá nhân công rẻ sẽ là mối quantâm hàng đầu của các nhà đầu tư nước ngoài, nhất là với những dự án đầu tư vàolĩnh vực sử dụng nhiều lao động Ngoài ra, trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độhọc vấn, khả năng quản lý cũng có ý nghĩa nhất định Bởi vậy, lợi thế về thịtrường sẽ có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
1.3 Những tác động của việc đầu tư nước ngoài1.3.1 Những tác động tích cực.
- Đối với nước xuất khẩu vốn:
Chủ đầu tư được trực tiếp tham gia điều hành và kiểm soát các hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp nên có thể chủ động đưa ra các quyết định kịpthời, có lợi cho doanh nghiệp Do đó bảo đảm được hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
Đầu tư trực tiếp giúp các chủ đầu tư nước ngoài mở rộng thị trường tiêu thụsản phẩm, tăng vường bành trướng sức mạnh kinh tế và vai trò ảnh hưởng trên thếgiới, chiểm lĩnh được nguồn nguyên liệu chủ yếu của nước sở tại, có thể hạ thấp chiphí sản xuất do khai thác được nguồn lao động dồi dào, giá rẻ của nước sở tại, nhờđó mà nâng cao được tỷ suất lợi nhuận.
Trang 9Đầu tư trực tiếp cho phép các chủ đầu tư có thể tránh được hàng rào bảo hộmậu dịch của nước sở tại thông qua việc thành lập các doanh nghiệp nằm trong lòngcác nước thi hành chính sách bảo hộ.
- Đối với các nước tiếp nhận vốn:
Loại hình FDI chỉ quy định vốn góp tối thiểu, do vậy cho phép các nước chủnhà khai thác triệt để nguồn vốn từ bên ngoài, bổ sung sự thiếu hụt về vốn trongnước Đặc biệt là các nước đang phát triển, nhu cầu về vốn rất lớn để phát triển đấtnước, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập với nền kinh tế thế giới.Do đó nguồn vốn FDI đã góp phần giải quyết tình trạng khó khăn về vốn.
Đầu tư qua hình thức FDI giúp nước chủ nhà khai thác tối đa những lợi thế sẵncó, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhờ tiếp thu khoa học công nghệ, kinh nghiệmquản lý tiên tiến, góp phần tăng tích luỹ và nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế.
FDI còn tác động mạnh mẽ đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theochiều hướng tiến bộ Ngoài ra, hoạt động FDI còn tạo ra một môi trường kinh doanhmang tính cạnh tranh ngày càng ác liệt, góp phần hình thành tinh thần doanh nghiệpcho các doanh nhân ở nước chủ nhà phù hợp với các đòi hỏi của nền kinh tế thịtrường.
FDI còn tạo thêm việc làm và góp phần nâng cao trình độ chuyên môn và quảnlý cho người lao động.
Thông qua hình thức FDI, nước chủ nhà có điều kiện thúc đẩy hoạt độngthương mại, tạo hành lang cho hoạt động xuất khẩu và tiếp cận nhanh nhất với thịtrường quốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với các quốc gia trên thế giới.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực mà FDI mang lại đối với đời sốngkinh tế xã hội của nước tiếp nhận đầu tư, chúng ta cũng không thể phủ nhận nhữngảnh hưởng tiêu cực có thể xảy ra nếu như không có sự quản lý tốt các hoạt độngFDI.
1.3.2 Những hạn chế của đầu tư nước ngoài
Thiếu sự quy hoạch, kế hoạch cụ thể và khoa học về FDI có thể sẽ dẫn tới tìnhtrạng đầu tư tràn lan, kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi, lãngphí, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Tiếp nhận FDI đồng nghĩa với việc phải bắt tay làm ăn với các đối thủ sànhsỏi, giàu kinh nghiệm kinh doanh Nếu không đủ trình độ và bản lĩnh sẽ bị chủ đầutư nước ngoài qua mặt, làm thiệt hại cho nền kinh tế.
Trang 10Tiếp thu công nghệ hiện đại để công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước đối vớicác nước đang phát triển nếu không thận trọng sẽ trở thành bãi rác thải của các nướcphát triển, làm suy thoái môi trường tự nhiên.
Đầu tư theo hình thức FDI, nước chủ nhà sẽ không có toàn quyền chủ độngtrong việc sử dụng vốn đầu tư.
Ngoài ra, các thế lực thù địch có thể thông qua FDI để phá rối an ninh chínhtrị, làm suy yếu nền kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư….
Trên đây là những mặt tích cực và hạn chế của đầu tư trực tiếp nước ngoài,điều đó đòi hỏi nước tiếp nhận đầu tư phải nhận thức đầy đủ, không nên quá đề caotính tích cực của FDI mà xem nhẹ những ảnh hưởng tiêu cực có thể gây ra cho đấtnước Có như vậy, FDI mới thực sự phát huy được vai trò quan trọng của nó đối vớisự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển.
Trang 112.1.1 Cấp phép đầu tư từ 1988 đến nay:
Trong 3 năm 1988-1990, mới thực thi Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài tạiViệt Nam nên kết quả thu hút vốn ĐTNN còn ít (214 dự án với tổng vốn đăng kýcấp mới 1,6 tỷ USD), ĐTNN chưa tác động đến tình hình kinh tế-xã hội đất nước.
Trong thời kỳ 1991-1995, vốn ĐTNN đã tăng lên (1.409 dự án với tổng vốnđăng ký cấp mới 18,3 tỷ USD) và có tác động tích cực đến tình hình kinh tế-xã hộiđất nước
Thời kỳ 1991-1996 được xem là thời kỳ “bùng nổ” ĐTNN tại Việt Nam (cóthể coi như là “làn sóng ĐTNN” đầu tiên vào Việt Nam) với 1.781 dự án được cấpphép có tổng vốn đăng ký (gồm cả vốn cấp mới và tăng vốn) 28,3 tỷ USD Đây làgiai đoạn mà môi trường đầu tư-kinh doanh tại Việt Nam đã bắt đầu hấp dẫn nhàđầu tư do chi phí đầu tư-kinh doanh thấp so với một số nước trong khu vực; sẵn lựclượng lao động với giá nhân công rẻ, thị trường mới, vì vậy, ĐTNN tăng trưởngnhanh chóng, có tác động lan tỏa tới các thành phần kinh tế khác và đóng góp tíchcực vào thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội của đất nước Năm 1995 thu hút được6,6 tỷ USD vốn đăng ký, tăng gấp 5,5 lần năm 1991 (1,2 tỷ USD) Năm 1996 thuhút được 8,8 tỷ USD vốn đăng ký, tăng 45% so với năm trước
Trong 3 năm 1997-1999 có 961 dự án được cấp phép với tổng vốn đăng kýhơn 13 tỷ USD; nhưng vốn đăng ký của năm sau ít hơn năm trước (năm 1998 chỉbằng 81,8% năm 1997, năm 1999 chỉ bằng 46,8% năm 1998), chủ yếu là các dự áncó quy mô vốn vừa và nhỏ Cũng trong thời gian này nhiều dự án ĐTNN được cấpphép trong những năm trước đã phải tạm dừng triển khai hoạt động do nhà đầu tưgặp khó khăn về tài chính (đa số từ Hàn Quốc, Hồng Kông)
Từ năm 2000 đến 2003, dòng vốn ĐTNN vào Việt Nam bắt đầu có dấu hiệuphục hồi chậm Vốn đăng ký cấp mới năm 2000 đạt 2,7 triệu USD, tăng 21% so vớinăm 1999; năm 2001 tăng 18,2% so với năm 2000; năm 2002 vốn đăng ký giảm,chỉ bằng 91,6% so với năm 2001, năm 2003 (đạt 3,1 tỷ USD), tăng 6% so với năm
Trang 122002 Và có xu hướng tăng nhanh từ năm 2004 (đạt 4,5 tỷ USD) tăng 45,1% so vớinăm trước; năm 2005 tăng 50,8%; năm 2006 tăng 75,4% và năm 2007 đạt mức kỷlục trong 20 năm qua 20,3 tỷ USD, tăng 69% so với năm 2006, và tăng hơn gấp đôiso với năm 1996, năm cao nhất của thời kỳ trước khủng hoảng.
Trong giai đoạn 2001-2005 thu hút vốn cấp mới (kể cả tăng vốn) đạt 20,8 tỷUSD vượt 73% so với mục tiêu tại Nghị quyết 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 củaChính phủ 1[2], vốn thực hiện đạt 14,3 tỷ USD tăng 30% so với mục tiêu Nhìnchung trong 5 năm 2001-2005, vốn ĐTNN cấp mới đều tăng đạt mức năm sau caohơn năm trước (tỷ trọng tăng trung bình 59,5%), nhưng đa phần là các dự án có quymô vừa và nhỏ Đặc biệt trong 2 năm 2006-2007, dòng vốn ĐTNN vào nước ta đãtăng đáng kể (32,3 tỷ USD) với sự xuất hiện của nhiều dự án quy mô lớn đầu tư chủyếu trong lĩnh vực công nghiệp (sản xuất thép, điện tử, sản phẩm công nghệ cao, )và dịch vụ (cảng biển, bất động sản, công nghệ thông tin, du lịch-dịch vụ caocấp v.v.) Điều này cho thấy dấu hiệu của “làn sóng ĐTNN” thứ hai vào Việt Nam.
Việc thực thi cam kết WTO tính đến cuối năm 2007, cả nước có hơn 9.500 dựán ĐTNN được cấp phép đầu tư với tổng vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD (kể cả vốntăng thêm) Trừ các dự án đã hết thời hạn hoạt động và giải thể trước thời hạn, hiệncó 8.590 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 83,1 tỷ USD
Trong tháng 8/2008, cả nước có 118 dự án được cấp Giấy chứng nhận đầu tưvới tổng vốn đầu tư đăng ký là 1.827 triệu USD, đưa tổng số dự án cấp mới trong 8tháng đầu năm 2008 lên 772 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 46,3 tỷ USD,bằng 79,2% về số dự án và tăng gấp 5 lần về vốn đăng ký so với cùng kỳ nămtrước
Tính riêng tháng 10/2008, đã có 22 lượt dự án tăng vốn đầu tư với tổng vốnđầu tư là 169 triệu USD, đưa tổng dự án tăng vốn 10 tháng đầu năm 2008 là 247lượt dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký tăng thêm là 1,02 tỉ USD Cục Đầu tư nướcngoài đánh giá: Vốn FDI tiếp tục đổ vào VN bất chấp tác động của khủng hoảngkinh tế toàn cầu Điều đó chứng tỏ nhà đầu tư nước ngoài vẫn đặt niềm tin vào thịtrường VN
2.1.2 Tình hình tăng vốn đầu tư từ 1988 dến nay:
Cùng với việc thu hút các dự án đầu tư mới, nhiều dự án sau khi hoạt động cóhiệu quả đã mở rộng quy mô sản xuất-kinh doanh, tăng thêm vốn đầu tư, nhất là từnăm 2001 trở lại đây Tính đến hết năm 2007 có gần 4.100 lượt dự án tăng vốn đầu
1
Trang 13tư với tổng vốn tăng thêm hơn 18,9 tỷ USD, bằng 23,8% tổng vốn đầu tư đăng kýcấp mới
Trong 8 tháng đầu năm 2008 có 210 lượt dự án tăng vốn đầu tư với tổng vốnđầu tư đăng ký tăng thêm là 833,6 triệu USD, bằng 81,7% về số lượt dự án tăng vốnvà 55,5% tổng vốn tăng thêm so với cùng kỳ năm trước
Vốn đầu tư tăng thêm chủ yếu từ các nhà đầu tư Hàn Quốc đứng đầu, chiếm23,6% tổng vốn đầu tư tăng thêm, như dự án Nhà máy đóng tàu biển Hyndai-Vinashin tăng trên 82,7 triệu USD.
Tính chung cả vốn cấp mới và tăng thêm trong 8 tháng đầu năm 2008, cả nướcđã thu hút được 47,15 tỷ USD vốn đầu tư đăng ký, tăng gấp 4,5 lần so với cùng kỳnăm 2007.
Thời kỳ 1988-1990 việc tăng vốn đầu tư hầu như chưa có do số lượng doanhnghiệp ĐTNN còn ít Từ số vốn đầu tư tăng thêm đạt 2,13 tỷ USD trong 5 năm1991-1995 thì ở giai đoạn 1996-2000 đã tăng gần gấp đôi so với 5 năm trước (4,17tỷ USD) Giai đoạn 2001-2005 vốn đầu tư tăng thêm đạt 7,08 tỷ USD (vượt 18% sodự kiến là 6 tỷ USD) tăng 69% so với 5 năm trước Trong đó, lượng vốn đầu tư tăngthêm vượt con số 1 tỷ USD bắt đầu từ năm 2002 và từ năm 2004 đến 2007 vốntăng thêm mỗi năm đạt trên 2 tỷ USD, mỗi năm trung bình tăng 35%.
Vốn tăng thêm chủ yếu tập trung vào các dự án thuộc lĩnh vực sản xuất côngnghiệp và xây dựng, đạt khoảng 40,6% trong giai đoạn 1991-1995 ; 65,7% tronggiai đoạn 1996-2000, khoảng 77,3% trong thời kỳ 2001-2005 Trong 2 năm 2006và 2007 tỷ lệ tương ứng là 80,17% và 79,1% tổng vốn tăng thêm
Do vốn đầu tư chủ yếu từ các nhà đầu tư châu Á (59%) nên trong số vốn tăngthêm, vốn mở rộng của các nhà đầu tư châu Á cũng chiếm tỷ trọng cao nhất 66,8%trong giai đoạn 1991-1995, đạt 67% trong giai đoạn 1996-2000, đạt 70,3% trongthời kỳ 2001-2005 Trong 2 năm 2006 và 2007 tỷ lệ tương ứng là 72,1% và 80%.
Việc tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất thực hiện chủ yếu tại các vùng kinh tếtrọng điểm nơi tập trung nhiều dự án có vốn ĐTNN: Vùng trọng điểm phía Namchiếm 55,5% trong giai đoạn 1991-1995 ; đạt 68,1% trong thời kỳ 1996-2000 và71,5% trong giai đoạn 2001-2005 Trong 2 năm 2006 và 2007 tỷ lệ tương ứng là71% và 65% Vùng trọng điểm phía Bắc có tỷ lệ tương ứng là 36,7%; 20,4% ;21,1% ; 24% và 20%.
Qua khảo sát của Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản -JETRO tại ViệtNam có trên 70% doanh nghiệp ĐTNN được điều tra có kế hoạch tăng vốn, mở
Trang 14rộng sản xuất tại Việt Nam Điều này chứng tỏ sự tin tưởng và an tâm của nhàĐTNN vào môi trường đầu tư-kinh doanh tại Việt Nam.
2.1.3 Quy mô dự án từ 1988 đến nay:
Qua các thời kỳ, quy mô dự án ĐTNN có sự biến động thể hiện khả năng tàichính cũng như sự quan tâm của các nhà ĐTNN đối với môi trường đầu tư ViệtNam Quy mô vốn đầu tư bình quân của một dự án ĐTNN tăng dần qua các giaiđoạn, tuy có “trầm lắng” trong vài năm sau khủng hoảng tài chính khu vực 1997
Thời kỳ 1988-1990 quy mô vốn đầu tư đăng ký bình quân đạt 7,5 triệuUSD/dự án/năm
Từ mức quy mô vốn đăng ký bình quân của một dự án đạt 11,6 triệu USDtrong giai đoạn 1991-1995 đã tăng lên 12,3 triệu USD/dự án trong 5 năm 1996-2000 Điều này thể hiện số lượng các dự án quy mô lớn được cấp phép trong giaiđoạn 1996-2000 nhiều hơn trong 5 năm trước
Tuy nhiên, quy mô vốn đăng ký trên giảm xuống 3,4 triệu USD/dự án trongthời kỳ 2001-2005 Điều này cho thấy đa phần các dự án cấp mới trong giai đoạn2001-2005 thuộc dự án có quy mô vừa và nhỏ
Trong 2 năm 2006 và 2007, quy mô vốn đầu tư trung bình của một dự án đềuở mức 14,4 triệu USD, cho thấy số dự án có quy mô lớn đã tăng lên so với thời kỳtrước, thể hiện qua sự quan tâm của một số tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào một sốdự án lớn (Intel, Panasonic, Honhai, Compal, Piaggio )
Trong tháng 8/ 2008 quy mô dự án: đạt 60 triệu USD/dự án.
2.1.4 Cơ cấu vốn ĐTNN từ 1988 đến nay:a ĐTNN phân theo ngành nghề:
- Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng:
Từ khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987, Việt Nam đã chú trọngthu hút ĐTNN vào lĩnh vực công nghiệp-xây dựng Qua mỗi giai đoạn các lĩnh vựcưu tiên thu hút đầu tư, các sản phẩm cụ thể được xác định tại Danh mục các lĩnhvực khuyến khích và đặc biệt khuyến khích đầu tư Trong những năm 90 thực hiệnchủ trương thu hút ĐTNN, Chính phủ ban hành chính sách ưu đãi, khuyến khíchcác dự án : sản xuất sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu; sản xuất hàng xuất khẩu (cótỷ lệ xuất khẩu 50% hoặc 80% trở lên); sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước vàcó tỷ lệ nội địa hoá cao.
Trang 15Sau khi gia nhập và thực hiện cam kết với WTO (năm 2006), Việt Nam đã bãibỏ các quy định về ưu đãi đối với dự án có tỷ lệ xuất khẩu cao, không yêu cầu bắtbuộc thực hiện tỷ lệ nội địa hoá và sử dụng nguyên liệu trong nước Qua các thờikỳ, định hướng thu hút ĐTNN lĩnh vực công nghiệp- xây dựng tuy có thay đổi vềlĩnh vực, sản phẩm cụ thể nhưng cơ bản vẫn theo định hướng khuyến khích sản xuấtvật liệu mới, sản phẩm công nghệ cao, công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo, thiết bịcơ khí chính xác, sản xuất sản phẩm và linh kiện điện tử Đây cũng chính là cácdự án có khả năng tạo giá trị gia tăng cao và Việt Nam có lợi thế so sánh khi thuhút ĐTNN Nhờ vậy, cho đến nay các dự án ĐTNN thuộc các lĩnh vực nêu trên(thăm dò và khai thác dầu khí, sản xuất các sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm điệnvà điện tử, sản xuất sắt thép, sản xuất hàng dệt may ) vẫn giữ vai trò quan trọngđóng góp cho tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu và tạo nhiều việc làm và nguồn thunhập ổn định cho hàng triệu lao động trực tiếp
Cơ cấu đầu tư có chuyển biến tích cực theo hướng gia tăng tỷ trọng đầu tư vàolĩnh vực công nghệ cao, lọc dầu và công nghệ thông tin (IT) với sự có mặt của cáctập đoàn đa quốc gia nổi tiếng thế giới: Intel, Panasonic, Canon, Robotech.v.v Hầuhết các dự án ĐTNN này sử dụng thiết bị hiện đại xấp xỉ 100% và tự động hoá đạt100% cho sản lượng, năng suất, chất lượng cao, do đó có ảnh hưởng lớn đến các chỉtiêu giá trị của toàn ngành.
Tính đến hết năm 2007, lĩnh vực công nghiệp và xây dựng có tỷ trọng lớn nhấtvới 5.745 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 50 tỷ USD, chiếm 66,8% về sốdự án, 61% tổng vốn đăng ký và 68,5% vốn thực hiện
STTChuyên ngànhSố dự ánVốn đầu t ư(USD)Vốn thực hiện(USD)
1 CN dầu khí 38 3,861,511,815 5,148,473,3032 CN nhẹ 2,542 13,268,720,908 3,639,419,3143 CN nặng 2,404 23,976,819,332 7,049,365,8654 CN thực phẩm 310 3,621,835,550 2,058,406,260
Trang 16kinh tế Một số ngành dịch vụ (bưu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng, bảohiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, du lịch, kinh doanh bất động sản) tăngtrưởng nhanh, thu hút nhiều lao động và thúc đẩy xuất khẩu
Cùng với việc thực hiện lộ trình cam kết thương mại dịch vụ trong WTO, ViệtNam tiếp tục đẩy mạnh thu hút ĐTNN, phát triển các ngành dịch vụ trực tiếp phụcvụ sản xuất và xuất khẩu.
Trong khu vực dịch vụ ĐTNN tập trung chủ yếu vào kinh doanh bất động sản,bao gồm: xây dựng căn hộ, văn phòng, phát triển khu đô thị mới, kinh doanh hạtầng khu công nghiệp (42% tổng vốn ĐTNN trong khu vực dịch vụ), du lịch-kháchsạn (24%), giao thông vận tải-bưu điện (18%) (xem bảng).
(triệu USD)
Đầu tư đãthực hiện
(triệu USD)1 Giao thông vận tải-Bưu điện
( bao gồm cả dịch vụlogicstics)
Trong năm 2007 tuy vốn đầu tư đăng ký tiếp tục tập trung vào lĩnh vực côngnghiệp (50,6%), nhưng đã có sự chuyển dịch cơ cấu đầu tư mạnh vào lĩnh vực dịchvụ, chiếm 47,7% tổng vốn đăng ký của cả nước, tăng 16,5% so với năm 2006(31,19%) với nhiều dự án xây dựng cảng biển, kinh doanh bất động sản, xây dựngkhu vui chơi, giải trí.v.v
Trang 17- ĐTNN trong lĩnh vực Nông-Lâm-Ngư :
Dành ưu đãi cho các dự án đầu tư vào lĩnh vực Nông Lâm ngư nghiệp đã đượcchú trọng ngày từ khi có luật đầu tư nước ngoài 1987 Tuy nhiên đến nay do nhiềunguyên nhân, trong đó có nguyên nhân rủi ro đầu tư cao trong lĩnh vực này, nên kếtquả thu hút ĐTNN vào lĩnh vực Nông – Lâm ngư chưa được như mong muốn
Đến hết năm 2007, lĩnh vực Nông- Lâm- Ngư nghiệp có 933 dự án còn hiệulực, tổng vốn đăng ký hơn 4,4 tỷ USD, đã thực hiện khoảng 2,02 tỷ USD; chiếm10,8% về số dự án ; 5,37% tổng vốn đăng ký và 6,9% vốn thực hiện, (giảm từ 7,4%so với năm 2006) Trong đó, các dự án về chế biến nông sản, thực phẩm chiếm tỷtrọng lớn nhất 53,71% tổng vốn đăng ký của ngành, trong đó, các dự án hoạt độngcó hiệu quả bao gồm chế biến mía đường, gạo, xay xát bột mì, sắn, rau Tiếp theo làcác dự án trồng rừng và chế biến lâm sản, chiếm 24,67% tổng vốn đăng ký củangành Rồi tới lĩnh vực chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc chiếm 12,7% Cuốicùng là lĩnh vực trồng trọt, chỉ chiếm gần 9% tổng số dự án Có 130 dự án thuỷ sảnvới vốn đăng ký là 450 triệu USD,
Cho đến nay, đã có 50 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào ngànhnông-lâm-ngư nghiệp nước ta, trong đó, các nước châu Á ( Đài Loan, Nhật Bản,Trung Quốc, Hồng Kông, ) chiếm 60% tổng vốn đăng ký vào ngành nông nghiệp(riêng Đài Loan là 28%) Các nước thuộc EU đầu tư vào Việt Nam đáng kể nhấtgồm có Pháp (8%), quần đảo British Virgin Islands (11%) Một số nước có ngànhnông nghiệp phát triển mạnh (Hoa Kỳ, Canada, Australi)a vẫn chưa thực sự đầu tưvào ngành nông nghiệp nước ta
Các dự án ĐTNN trong ngành nông-lâm-ngư nghiệp tập trung chủ yếu ở phíaNam Vùng Đông Nam Bộ chiếm 54% tổng vốn đăng ký của ngành, đồng bằngsông Cửu Long 13%, duyên hải Nam Trung Bộ 15% Miền Bắc và khu vực miềnTrung, lượng vốn đầu tư còn rất thấp, ngay như vùng đồng bằng sông Hồng lượngvốn đăng ký cũng chỉ đạt 5% so với tổng vốn đăng ký của cả nước
1 Nông-Lâm nghiệp 803 4,014,833,499 1,856,710,5212 Thủy sản 130 450,187,779 169,822,132
Trang 18b ĐTNN phân theo vùng, lãnh thổ :
Qua 20 thu hút, ĐTNN đã trải rộng khắp cả nước, không còn địa phương“trắng” ĐTNN nhưng tập trung chủ yếu tại các địa bàn trọng điểm, có lợi thế, gópphần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương, làm cho các vùng này thực sự làvùng kinh tế động lực, lôi kéo phát triển kinh tế-xã hội chung và các vùng phụ cận(xem biểu 5).
Vùng trọng điểm phía Bắc có 2.220 dự án còn hiệu lực với vốn đầu tư trên 24tỷ USD, chiếm 26% về số dự án, 27% tổng vốn đăng ký cả nước và 24% tổng vốnthực hiện của cả nước; trong đó Hà Nội đứng đầu (987 dự án với tổng vốn đăng ký12,4 tỷ USD) chiếm 51% vốn đăng ký và 50% vốn thực hiện cả vùng Tiếp theo thứtự là Hải Phòng (268 dự án với tổng vốn đăng ký 2,6 tỷ USD), Vĩnh Phúc (140 dựán với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD), Hải Dương (271 dự án với tổng vốn đăng ký1,7 tỷ USD), Hà Tây (74 dự án với tổng vốn đăng ký 1,5 tỷ USD), Bắc Ninh (106dự án với tổng vốn đăng ký 0,93 tỷ USD) và Quảng Ninh (94 dự án với tổng vốnđăng ký 0,77 tỷ USD).
Vùng trọng điểm phía Nam thu hút 5.293 dự án với tổng vốn đầu tư 44,87 tỷUSD, chiếm 54% tổng vốn đăng ký, trong đó, tp Hồ Chí Minh dẫn đầu cả nước(2.398 dự án với tổng vốn đăng ký 16,5 tỷ USD) chiếm 36,9% tổng vốn đăng kýcủa Vùng Tiếp theo thứ tự là Đồng Nai (918 dự án với tổng vốn đăng ký 11,6 tỷUSD) chiếm 25,9% vốn đăng ký của Vùng, Bình Dương (1.570 dự án với tổng vốnđăng ký 8,4 tỷ USD) chiếm 18,8% vốn đăng ký của Vùng; Bà Rịa-Vũng Tàu (159dự án với tổng vốn đăng ký 6,1 tỷ USD) chiếm 13,6% vốn đăng ký của Vùng; LongAn (188 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD) chiếm 4,1% vốn đăng ký củaVùng Điều này, minh chứng cho việc triển khai thực hiện Nghị quyết 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 của Chính phủ và Chỉ thị 19/2001/CT-TTg ngày 28/8/2001 củaThủ tướng Chính phủ về tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả ĐTNN thời kỳ2001-2005 2[3]
Chính vì vậy, ngoài một số địa phương vốn có ưu thế trong thu hút vốn ĐTNN(Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hải Phòng,Quảng Ninh) một số địa phương khác (Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Phú Yên, Hà Tây ) doyếu tố tích cực của chính quyền địa phương nên việc thu hút vốn ĐTNN đã chuyểnbiến mạnh, tác động tới cơ cấu kinh tế trên địa bàn Năm 2004 công nghiệp có vốnĐTNN chiếm 86% giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, 81% củatỉnh Vĩnh Phúc, 70% của tỉnh Đồng Nai, 65% của tỉnh Bình Dương, 46% của Thành
2