1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dự báo về tác động của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đối với các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ Việt Nam – Những giải pháp đề xuất

74 469 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 386,5 KB

Nội dung

Nghiên cứu khoa học Trịnh Quang Huy Dự báo tác động Tổ chức Thương mại Thế giới WTO doanh nghiệp xuất vừa nhỏ Việt Nam – Những giải pháp đề xuất LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, chứng kiến phát triển nhanh chóng mạnh mẽ xu tồn cầu hố, lĩnh vực kinh tế Xu mở nhiều hội, đồng thời đặt quốc gia trước lựa chọn khơng dễ dàng: đứng ngồi xu thỡ bị cụ lập tụt hậu, tham gia thỡ phải ứng phú với cạnh tranh mạnh mẽ Tuy nhiờn, xu hướng chung quốc gia lớn nhỏ tham gia ngày nhiều vào trỡnh hợp tỏc liờn kết khu vực, liờn kết quốc tế kinh tế, thương mại nhiều lĩnh vực hoạt động khác Điều lý giải hầu hết nước, kể nước phát triển, chí phát triển, tham gia vào trỡnh hội nhập, bước chấp nhận “ luật chơi” chung tổ chức khu vực quốc tế Trong xu chung này, khụng cỏc khu vực, cỏc quốc gia mà cỏc doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs), doanh nghiệp xuất nhập khõủ vừa nhỏ quốc gia, vựng lónh thổ chịu tỏc động trực tiếp Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Một yêu cầu đặt vừa hội, vừa thách thức doanh nghiệp thích ứng với thay đổi mơi trường kinh doanh tồn cầu, hiệp định thương mại đa phương buôn bán quốc tế Cỏc doanh nghiệp xuất nhập vừa nhỏ Việt Nam khơng nằm ngồi xu thành viên thức WTO tương lai gần Chúng ta đứng trước hội thách thức lớn biết gỡ chuẩn bị gỡ cho kiện này? Liệu doanh nghiệp non trẻ đứng vững trước bóo cạnh tranh từ cỏc kinh tế động khác? Với kiến thức Nghiên cứu khoa học Trịnh Quang Huy hiểu biết mỡnh, qua đề tài: ”Dự báo tác động Tổ chức Thương mại Thế giới WTO doanh nghiệp xuất vừa nhỏ Việt Nam – Những giải pháp đề xuất” , xin nêu rừ nhỡn nhận mỡnh thực trạng cỏc doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, thuận lợi khó khăn mà doanh nghiệp gặp Việt Nam gia nhập WTO xin đề xuất số giải pháp tháo gỡ khó khăn cũn vướng mắc Sinh viờn:Trịnh Quang Huy Lớp K11KT2 Khoa Kinh tế&QTKD Viện Đại Học Mở Hà Nội Nghiên cứu khoa học Trịnh Quang Huy CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA WTO Sự đời WTO Ngày 15/04/1994, Marakesh (Marốc), Hiệp định cuối vũng đàm phán Urugoay ký kết Tổ chức Thương mại giới (WTO) đời ngày 01/01/1995 kết vũng đàm phán Urugoay kéo dài suốt năm (1986-1994) Với phương châm đẩy mạnh phát triển kinh tế giới thông qua việc mở rộng trao đổi thương mại để cải thiện việc làm tăng thu nhập cho người lao động, WTO khuyến khích quốc gia tham gia đàm phán nhằm giảm hàng rào thuế quan dỡ bỏ rào cản khác thương mại, đồng thời yêu cầu quốc gia thành viên áp dụng loạt nguyên tắc chung thương mại hàng hóa dịch vụ Nó kế thừa Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) năm 1947 Nhưng mở rộng lĩnh vực thương mại nông nghiệp, hàng dệt may, dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ mà GATT chưa đề cập đến Mục tiờu WTO WTO thành lập với mục tiêu chức sau: - Thiết lập hệ thống luật lệ quốc tế chung (bao gồm 28 hiệp định đa biên văn pháp lý khác) điều tiết hoạt động thương mại nước thành viên tham gia ký kết (hiện 140 nước thành viên) - Là diễn đàn thương lượng đa biên để nước đàm phán tự hoá thuận lợi hoá thương mại, bao gồm tự hố thương mại hàng hoá, dịch vụ đầu tư - Là tồ án quốc tế để Chính phủ nước giải nhanh chóng có hiệu tranh chấp thương mại nước thành viên Ngoài mục tiêu chức trên, WTO cũn tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế khác để giải quyêt vấn đề kinh tế toàn cầu, trợ Nghiên cứu khoa học Trịnh Quang Huy giúp nước phát triển chuyển đổi tham gia vào hệ thống thương mại đa biên Sơ đồ cấu máy WTO WTO tổ chức liên Chính phủ hoạt động độc lập với Tổ chức Liên hiệp quốc (UN) Liên hiệp quốc có 191 nước thành viên cũn WTO cú 148 nước thành viên, đồng thời có 27 nước trỡnh đàm phán gia nhập, có Việt Nam Cơ quan cao WTO Hội nghị Bộ trưởng kinh tế thương mại tất thành viên, thường hai năm họp lần WTO có quan thường trực điều hành công việc chung là: Hội đồng thương mại hàng hoá, Hội đồng thương mại dịch vụ, Hội đồng vấn đề sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại, Cơ quan rà sốt sách thương mại, Cơ quan giải tranh chấp.Dưới Hội đồng Uỷ ban Cơ quan giúp việc Đặc biệt vai trũ Ban thư ký điều phối cơng việc WTO, trụ sở đóng Geneve Sơ đồ cấu máy WTO: Nghiên cứu khoa học Trịnh Quang Huy Nghiªn cøu khoa häc TrÞnh Quang Huy Chỳ thớch: Báo cáo lên Đại hội đồng Các cam kết đa biên thông báo cho Đại hội đồng Báo cáo lên quan giải tranh chấp (Nguồn: www wto org) 4.Thành viên điều kiện cần thiết để gia nhập WTO 4.1.Thành viờn Hiện WTO có 141 thành viên, khơng bao gồm quốc gia có chủ quyền mà cũn cỏc lónh thổ riờng biệt EU, Macao, Hồng Kông Theo quy định Hiệp định WTO, có hai loại thành viên WTO thành viên sáng lập thành viên gia nhập Thành viên sáng lập nước bên ký kết GATT 1947 phải ký, phờ chuẩn Hiệp định WTO trước ngày 31/12/1994 (tất cỏc bờn ký kết GATT 1947 trở thành thành viờn sỏng lập WTO) Thành viên gia nhập nước lónh thổ gia nhập Hiệp định WTO sau ngày 01/01/1995 Các nước phải đàm phán điều kiện gia nhập với tất nước thành viên WTO định gia nhập phải Đại hội đồng WTO bỏ phiếu thơng qua với hai phần ba số phiếu 4.2 Điều kiện gia nhập Các nước thành viên có nghĩa vụ bảo đảm thủ tục, quy định luật pháp quốc gia họ phải phù hợp với điều khoản hiệp định Qúa trỡnh hài hoà hoỏ cỏc quy định tất nước thành viên tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại hàng hoá dịch vụ Ngoài ra, hài hoà quy định quốc gia bảo đảm cho việc không tạo rào cản không cần thiết thương mại xuất nước thành viên không bị cản trở mức thuế cao rào cản khác thưong mi Nghiên cứu khoa học Trịnh Quang Huy Mc dù không thiết phải tham gia WTO lợi ích mà quốc gia có từ hệ thống thương mại đa phương lớn vỡ tổ chức chiếm 90% thị phần thương mại giới 5.Những hiệp định nguyên tắc WTO 5.1.Những hiệp định WTO Để điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế, WTO có 16 hiệp định chính, như: Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT 1994); Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (TBTs); Hiệp định biện pháp vệ sinh kiểm dịch (SPS); Hiệp định vè thủ tục cấp phép XNK (ILP); Hiệp định quy tắc xuất xứ (ROO); Hiệp định kiểm tra trước giao hàng (PSI); Hiệp định trị giá tính thuế hải quan (ACV); Hiệp định biện pháp tự vệ (ASG); Hiệp định trợ cấp (SCM) phá giá (ADP); Hiệp định nông nghiệp (AOA); Hiệp định thương mại hàng dệt may may mặc (ATC); Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMS); Hiệp định thương mại dịch vụ (GATS); Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) thoả thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp (DSV) Tất thành viên WTO phải tham gia vào hiệp định nói trên, quy định gọi chấp thuận gói Bên cạnh WTO trỡ hiệp định nhiều bên, thành viên WTO tham gia khơng tham gia, là: Hiệp định bn bán máy bay dân dụng, Hiệp định mua sắt Chính phủ Cũn hiờp định nhiều bên khác Hiệp định quốc tế sản phẩm sữa; Hiệp định quốc tế thịt bũ thỡ cuối năm 1997, WTO chấm dứt đưa nội dung chúng vào phạm vi điều chỉnh Hiệp định nông nghiệp Hiệp định biện pháp vệ sinh kiểm dịch 5.2.Cỏc nguyờn tắc phỏp lý WTO WTO hoạt động dựa nguyên tắc chính: Nguyên tắc thứ thương mại khơng có phân biêt đối xử Nguyên tắc cụ thể hoá quy định quy chế Đối xử tối huệ quốc (MFN) Đối xử quốc gia (NT) mà nội dung dành đối xử bỡnh Nghiªn cøu khoa häc TrÞnh Quang Huy đẳng thương nhân, hàng hoá, dịch vụ bên tham gia thương mại Nguyờn tắc thứ hai tạo dựng tảng ổn định cho thương mại Các nước thành viên có nghĩa vụ minh bạch hố sách mỡnh, cam kết khụng cú thay đổi bất lợi cho thương mại Nếu thay đổi phải báo trước, tham vấn bói trừ Nguyờn tắc thứ ba đảm bảo thương mại ngày tự thông qua đàm phán Kể từ hiệp định GATT năm 1947 đến nay, WTO dó qua vũng đàm phán để giảm thiểu, dỡ bỏ hàng rào phi thuế mở thị trường Nguyên tắc thứ tư tạo môi trường cạnh tranh ngày bỡnh đẳng WTO không cho phép hành vi cạnh tranh không lành mạnh thương mại quốc tế, ví dụ bán phá giá, trợ cấp cho hàng hoá, đồng thời cho phép nước áp dụng biện pháp tự vệ sản xuất nước bị đe doạ, gây thiệt hại hàng nhập Nguyên tắc thứ năm điều kiện đặc biệt dành cho nước phát triển Hiện nay, 3/4 thành viên WTO nước phát triển phát triển Thực nguyên tắc này, WTO dành cho nước phát triển, kinh tế chuyển đổi linh hoạt ưu đói định việc thực thi hiệp định, đồng thời ý đến trợ giúp kỹ thuật cho nước này, với mục tiêu đảm bảo tham gia sâu rộng họ vào hệ thống thương mại đa phương Ngoài ra, WTO cũn số cỏc nguyờn tắc phỏp lý khỏc như: -Bảo hộ hàng rào thuế quan -Huỷ bỏ chế độ hạn chế số lượng nhập -Quyền khước từ khả áp dụng hành động cần thiết trường hợp khẩn cấp -Các thoả thuận thương mại khu vực -Chế độ ngoại lệ cho hàng dệt may Nghiên cứu khoa học Trịnh Quang Huy CHNG THỰC TRẠNG CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM Khái quát tình hình phát triển xuất nhập 1.1 Tình hình xuất khẩu: Từ thập kỷ 90 nay, xuất Việt Nam có bước phát triển ngoạn mục Tổng kim ngạch xuất nước năm 2000 đạt 16,5 tỷ USD (xuất hàng hoá đạt 14,3 tỷ USD xuất dịch vụ đạt 2,2 tỷ USD), tăng gấp 6,87 lần so với 1990 (đạt 2,4 tỷ USD) Tốc độ tăng trưởng xuất trung bình hàng năm thời kỳ 1991 – 2000 21,5% Năm 2001 xuất hàng hoá đạt 15,2 tỷ USD, tăng 6,3% so với năm 2000 Năm 2002, kim ngạch xuất đạt 16,706 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2001 năm 2003, kim ngạch xuất ước đạt 19870 triệu USD, tăng 7,4% so với kế hoạch phấn đấu năm (18,5 tỷ USD) tăng 18,9% so với kỳ năm 2002 Sau thời kỳ bị chững lại năm 1998 tháng đầu năm 1999, xuất Việt Nam trở lại nhịp độ tăng trưởng cao Năm 1999 tăng 23,3% năm 2000 tăng 24% Cho tới năm 2003 tăng 18,9% so với năm 2002, đưa xuất bình quân theo đầu người Việt Nam vượt xa ngưỡng 170 USD (chỉ chậm phát triển ngoại thương) Bên cạnh cải thiện quan trọng cấu sản phẩm xuất theo hướng tích cực tăng dần tỷ trọng tốc độ tăng trưởng nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp (tỷ trọng phát triển từ 38,3% năm 2002 lên 43% năm 2003) giảm dần tỷ trọng nhóm hàng nguyờn liệu, khống sản (từ 31,2% năm 2002 27,6% năm 2003) giảm nhẹ tỷ trọng nhóm hàng nơng lâm thuỷ sản (từ 30,5% năm 2002 giảm cịn 29,4% năm 2003) Ngồi ra, Việt Nam trọng xuất theo hướng tăng tỷ lệ sản phẩm chế biến, giảm xuất thô, hàng nông lâm – thuỷ sản đầu thập kỷ 90 chiếm tỷ trọng 50% tổng xuất Việt Nam (năm 1990 chiếm tỷ trọng 48%, năm 1991 Nghiên cứu khoa học Trịnh Quang Huy chim 52%, 1992 chiếm 49,5% tổng kim ngạch xuất khẩu) bước giảm đáng kể Thị trường xuất sản phẩm Việt Nam không ngừng mở rộng đa dạng hoá Từ chỗ xuất sang nước thuộc Liên Xô cũ Đông Âu, ngày sản phẩm Việt Nam có mặt khắp nơi giới Hàng Việt Nam chiếm thị phần định thị trường lớn giới EU, Mỹ, Nhật Bản Về xuất dịch vụ, phát triển nhiều hình thức dịch vụ thu ngoại tệ, khách du lịch nước vào Việt Nam tăng từ 250 ngàn lượt người năm 1991 lên khoảng triệu lượt người năm 2000, doanh thu đạt 450 triệu USD Cho tới năm 2003, ngành du lịch đón gần 2,5 triệu lượt khách quốc tế 13 triệu lượt khách nước, doanh thu đạt khoảng 20.000 tỷ đồng Trong lĩnh vực bưu viễn thơng, tổng doanh thu phát sinh đạt 3045 tỷ đồng, tăng 1,34% so với thực năm 2002 vượt 9,1% với kế hoạch, dịch vụ bưu viễn thơng vượt 11,1% so với kế hoạch tăng 3,3% so với thực năm 2002 Về lĩnh vực vận tải hàng không, năm 2003 vận chuyển triệu lượt khách nước, tăng 2,1% so với năm 2002, chủ yếu gặp khó khăn chịu ảnh hưởng dịch bệnh SARS Lĩnh vực vận tải biển, tổng lượng hàng qua cảng biển dự tính đạt mức 115 triệu tấn, tăng 12,7% so với năm 2002 Tổng doanh thu dịch vụ vận tải ước đạt 31200 tỷ đồng, tăng 5% so với năm 2002 Các dịch vụ khác ngân hàng, xây dựng, y tế, giáo dục thu hàng ngàn tỷ đồng Lao động nước ngồi tính đến năm 2000 có khoảng vạn người Cho tới năm 2003, nước đưa 75 000 lao động chuyên gia làm việc nước ngoài, tăng 63% so với năm 2002 vượt 50% so với kế hoạch năm, đưa tổng số lao động Việt Nam làm việc nước lên khoảng 340000 người, tỷ lệ lao động có tay nghề 35,5% 40 nước vùng lãnh thổ, năm xuất lao động đem khoảng 1,5 tỷ USD 10 ... qua đề tài: ? ?Dự báo tác động Tổ chức Thương mại Thế giới WTO doanh nghiệp xuất vừa nhỏ Việt Nam – Những giải pháp đề xuất? ?? , xin nêu rừ nhỡn nhận mỡnh thực trạng cỏc doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, ... Nhà nước, tổ chức xúc tiếp xuất doanh nghiệp Việt Nam, có doanh nghiệp vừa nhỏ Thực trạng xuất doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Các doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động lĩnh vực kinh tế Việt Nam tham gia... CHƯƠNG 3: DỰ BÁO NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Lộ trỡnh đàm phán gia nhập WTO Việt Nam WTO tổ chức thương mại tồn cầu, chi phối sách thương mại khu

Ngày đăng: 11/12/2012, 09:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2. Tình hình nhập khẩu: - Dự báo về tác động của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đối với các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ Việt Nam – Những giải pháp đề xuất
1.2. Tình hình nhập khẩu: (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w