Luận Văn:Phương pháp thống kê trong phân tích tình hình phát triển công nghiệp - thủ công ở CHĐCN Lào (85-89) & dự báo
Trang 1phần Mở đầu1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Công nghiệp - thủ công là một ngành sản xuất quan trọng ở tất cả cácquốc gia Hầu hết các nớc đang phát triển có tốc độ tăng trởng phát triển kinh tếcao đều là các nớc có nền công nghiệp phát triển và hiện đại Đối với nớcCHDCND Lào là một nớc đang phát triển, muốn trở thành một nớc có tốc độphát triển kinh tế cao thì không thể bỏ qua vấn đề phát triển nền kinh tế đất nớcthành nền công nghiệp tiên tiến, hiện đại với giá trị sản xuất công nghiệp chiếmphần lớn trong tổng giá trị sản xuất của các ngành kinh tế.
Ngành công nghiệp - thủ công có phát triển thì mới tạo điều kiện cho cácngành kinh tế khác phát triển, từ đó sẽ làm gia tăng tổng sản phẩm quốc nội(GDP) của nền kinh tế, làm cho mức sống của con ngời ngày càng đợc cải thiện.Sản xuất công nghiệp - thủ công cũnglà một trong những cơ sở yếu tố quan trọngđể chính phủ dựa vào đó điều tiết nền kinh tế đất nớc theo những đờng lối chínhsách của mình.
Đối với nớc Lào việc phát triển sản xuất công nghiệp - thủ công trong thờikỳ đổi mới và mở cửa hiện nay có một ý nghĩa quan trọng trong chiến lợc pháttriển kinh tế - xã hội Nó quyết định sự thắng lợi của đờng lối lãnh đạo củaĐảng Nhân dân Cách Mạng Lào đối với sự phát triển kinh tế đất nớc Chính vìvậy vấn đề phát triển sản xuất công nghiệp - thủ công cũng đợc nhấn mạnh trongcác văn kiện đại hội đại biểu lần thứ VI của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào,cũng nh các chủ trơng chính sách của Chính Phủ Lào
Việc phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp - thủ công củaCHDCND Lào trong quá khứ, nhất là trong những năm vừa qua trên cơ sở dựbáo tình hình phát triển ngành công nghiệp - thủ công trong những năm tới cómột ý nghĩa rất quan trọng đối với việc đề ra các chủ trơng, chính sách phát triểnsản xuất ngành công nghiệp - thủ công nói riêng và phát triển kinh tế quốc dânnói chung Chính vì vậy tôi đã chọn vấn đề tài: “Vận dụng một số phơng phápthống kê để phân tích tình hình phát triển công nghiệp - thủ công ở CHDCNDLào giai đoạn 1985 - 1989 và dự báo giai đoạn 1999 - 2005” làm đề tài luận ánnghiên cứu của mình.
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài :
Trang 21/ Thông qua việc vận dụng một số phơng pháp thống kê để phân tích diễnbiến tình hình phát triển công nghiệp trong những năm qua ( 1990 - 1998), sựchênh lệch về tốc độ phát triển công nghiệp giữa các vùng của nớc Cộng hoàDCND Lào.
2/ Phân tích các nhân tố khách quan, chủ quan ảnh hởng đến thực trạngphát triển công nghiệp của nớc CH DCND Lào trong những năm 1990 - 1998
3/ Dự báo tình hình phát triển sản xuất công nghiệp của CH DCND Làotrong giai đoạn 1999 - 2005.
4/ Đề xuất một số giải pháp để phát triển sản xuất công nghiệp của nớcCH DCND Lào trong giai đoạn 1999 - 2005.
3 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài :
Các chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triển công nghiệp ở nớc Cộng hoàdân chủ nhân dân Lào.
4 Các phơng pháp nghiên cứu :
* Sử dụng các phơng pháp phân tích thống để nghiên cứu nh : - Phơng pháp phân bổ
- Phơng pháp bảng số liệu thống kê - Phơng pháp phân tích dãy số thời gian
- Phơng pháp dự báo dựa trên một số chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian.- Phơng pháp chỉ số
Trang 3Vì khả năng có hạn chế, chắc chắn luận văn có nhiều phần thiếu sót, tiếngnói cha giỏi, cho nên mong các bạn, các cô, các thầy góp ý để bản luận án củatôi đợc tốt hơn.
6 Luận án đợc hoàn thành gồm 3 chơng (ngoài phần Mở đầu và phầnKết luận).
Chơng I: Thực trạng phát triển công nghiệp - thủ công ở CHDCND Lào
giai đoạn 1985 - 1989.
Chơng II: Hệ thống chỉ tiêu và phơng pháp thống kê sử dụng trong phân
tích và dự báo tình hình phát triển công nghiệp - thủ công.
Chơng III: Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp thống kê để
phân tích tình hình phát triển công nghiệp - thủ công ởCHDCND Lào giai đoạn 1985 - 1989 và dự báo giai đoạn1999 - 2005.
Trang 4Chơng I
Thực trạng phát triển công nghiệp - thủ công ở CHDCND Lào giai đoạn 1985 - 1989
1.1 Khái niệm về công nghiệp - thủ công.
Công nghiệp - thủ công là một lĩnh vực sản xuất vật chất cấu thành nềnsản xuất - xã hội Nó bao gồm các hoạt động khai thác tài nguyên, chế biếnchúng thành các sản phẩm và sửa chữa các vật phẩm bị h hỏng trong quá trình sửdụng.
Ngành công nghiệp - thủ công là một lĩnh vực sản xuất quan trọng nhấttrong nền kinh tế thị trờng hiện nay Với những đặc trng tiên tiến về mọi mặt nh:quan hệ sản xuất, tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, tạo điều kiện cho con ngờicó việc làm, tiến bộ khoa học kỹ thuật, quan hệ quản lý và là ngành chỉ đạo vớicác ngành kinh tế quốc dân khác Ngành công nghiệp - thủ công có tác dụng rấtlớn, nó thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế phát triển Chính vì vậy trong chiến lợc pháttriển kinh tế lâu dài ở CHDCND Lào đều chủ trơng đầu t phát triển ngành côngnghiệp - thủ công hiện đại về mọi mặt Chỉ khi nào xây dựng đợc một nền côngnghiệp hiện đại đạt tốc độ phát triển cao thì mới tạo tiền đề cho nền kinh tế đấtnớc phát triển một cách nhanh chóng và vững chắc.
Ngành công nghiệp - thủ công ở CHDCND Lào với sự tham gia của cácdoanh nghiệp công nghiệp - thủ công thuộc mọi thành phần kinh tế, hoạt độngtrên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế Các doanh nghiệp công nghiệp - thủcông đợc thành lập, đợc đăng ký kinh doanh đúng với luật định của Nhà nớc Đólà những đơn vị kinh tế, cơ sở có quyền tự chủ trong kinh doanh, có quyền trựctiếp quản lý và sử dụng các nguồn lực để sản xuất ra các loại hàng hoá để đápứng cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Ngành công nghiệp - thủ công tồn tại với nhiều hình thức cụ thể là: doanhnghiệp Nhà nớc, tổ sản xuất, doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần Căn cứ vàoquyền sở hữu có thể chia thành làm 2 khu vực lớn : quốc doanh và ngoài quốcdoanh.
- Công nghiệp - thủ công ngoài quốc doanh gồm các doanh nghiệp thuộcquyền sở hữu của gia đình, cá nhân và các tổ chức kinh tế khác Doanh nghiệpngoài quốc doanh không đợc nhà nớc đầu t nhng đợc khuyến khích tự đầu t lấy,đợc ngân hàng cho vay vốn, đợc phép tham gia liên doanh trong nớc và nớcngoài để thu hút vốn Các loại doanh nghiệp này có thể cũng đợc nhà nớc trợgiúp vốn khi tiến hành sản xuất kinh doanh những mặt hàng nằm trong mục tiêuchiến lợc của nhà nớc Mọi hoạt động sản xuất của doanh nghiệp đều thuộc
Trang 5quyền quyết định của cá nhân, t nhân nhà nớc không có quyền can thiệp sâu vàonội bộ của doanh nghiệp Các doanh nghiệp thuộc loại kinh doanh này vì mụctiêu lợi nhuận là chính.
- Công nghiệp - thủ công quốc doanh gồm các doanh nghiệp mà Nhà nớclà chủ đầu t, là chủ của tài sản do đó nhà nớc có quyền quyết định phơng hớngkinh doanh, quyết định biên chế, quyết định việc thành lập, tồn tại và giải thểdoanh nghiệp Ban giám đốc và các thành viên trong doanh nghiệp là những ngờithay mặt cho Nhà nớc có quyền sử dụng các tài sản của doanh nghiệp để tiếnhành hoạt động sản xuất kinh doanh với mục tiêu sinh lợi nhuận và thực hiệnnhững nhiệm vụ nhà nớc giao cho trên cơ sở đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao.
1.1.2 Tầm quan trọng của công nghiệp - thủ công quốc doanh đối vớinền kinh tế
Thể hiện trên các mặt sau :
Sản xuất ra hàng hoá dịch vụ công nghiệp - thủ công phục vụ cho toàn xãhội Đây là lĩnh vực sinh lời thấp nhất, nhng rất cần thiết đối với các thành phầnkinh tế khác.
- Hoạt động sản xuất những dụng cụ, phơng tiện phục vụ cho an ninh quốcphòng của đất nớc Đợc Nhà nớc đầu t vốn và những hoạt động này, phục vụcho mục tiêu của nhà nớc là chính.
- Hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp - thủ công mũi nhọn nh ngànhcông nghiệp - thủ công có công nghệ kỹ thuật hiện đaị, ngành khai thác thếmạnh về tài nguyên của đất nớc Có khả năng đóng góp lớn cho ngân sách Nhànớc, và các công nghiệp - thủ công chủ yếu nh: công nghiệp - thủ công chế biếnlơng thực, công nghiệp - thủ công năng lợng, những ngành này giúp Nhà nớc ổnđịnh đợc nền kinh tế, tránh đợc những biến động lớn.
- Các hoạt động còn lại cảu công nghiệp - thủ công quốc doanh kinhdoanh vì mục tiêu lợi nhuận là chính và có sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa cácthành phần kinh tế Vì vậy có thể nói rằng công nghiệp - thủ công quốc doanh ởnớc CHDCND Lào hiện nay bao gồm tất cả các doanh nghiệp công nghiệp - thủcông quốc doanh trong phạm vi cả nớc, gồm các loại hình: doanh nghiệp côngnghiệp Nhà nớc thuần tuý và doanh nghiệp mang tính chất Nhà nớc hoạt độngtrên tất cả các lĩnh vực công nghiệp - thủ công khác nhau.
Công nghiệp quốc doanh của Lào thực sự đợc bắt đầu xây dựng từ nhữngnăm 1975 - 1980 trên cơ sở một nền công nghiệp yếu kém và lạc hiệu do chế độcũ để lại Trong những năm đầu xây dựng đất nớc, Nhà nớc đã đầu t một khối l-ợng tiền rất lớn vào công nghiệp quốc doanh, khiến cho nó nhanh chóng pháttriển chiếm lĩnh toàn bộ ngành công nghiệp Do vậy, trong giai đoạn này côngnghiệp quốc doanh đã chiếm một tỷ trọng rất lớn trong ngành công nghiệp về giátrị sản lợng, vốn, sử dụng lao động, tài nguyên Sau Đại hội VI của Đảng, các
Trang 6thành phần kinh tế khác đợc phép tự do hoạt động trở lại, công nghiệp quốcdoanh không chiếm tỷ trọng lớn nh trớc nữa Nội bộ công nghiệp quốc doanh đãcó rất nhiều thay đổi trong những năm trở lại đây.
1.2 Đặc điểm của công nghiệp - thủ công ở chdcndlào
Trong giai đoạn hiện nay công nghiệp quốc doanh ở CHDCND Lào cócác đặc trng chủ yếu sau đây:
- Xét về ngời đứng ra thành lập và chủ sở hữu phần vốn đầu t có ban đầuthì công nghiệp quốc doanh gồm các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tếquốc doanh, trên cơ sở đó các cấp chính quyền nhà nớc từ cơ sở tới trung ơng làchủ sở hữu và đang có quyền quản lý đối với hoạt động của các doanh nghiệpnày.
- Các doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh phân bố rộng khắp, rải ráctrong tất cả các lĩnh vực của hoạt động sản xuất công nghiệp.
- Trong lĩnh vực công nghiệp các doanh nghiệp quốc doanh đang nắm giữphần quyết định lực lợng sản xuất xã hội Nó khai thác phần quan trọng nhất tàinguyên quốc gia và chiếm hữu các t liệu sản xuất cơ bản, cơ cấu kinh tế hạ tầngtrong nền kinh tế Cụ thể các doanh nghiệp này đã quản lý và sử dụng 2/3 tổngsố tài sản xã hội, thu hút trên 90% tổng số lao động có trình độ kỹ thuật tay nghềcao trong ngành.
- Các doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh cũng sử dụng đại bộ phậnnguồn vốn đang hoạt động vào sản xuất và nó cũng là nguồn cung cấp 70 - 80%nguồn thu công nghiệp cho ngân sách quốc gia.
Tuy nhiên ngoài những đặc trng trên, công nghiệp quốc doanh còn cónhiều nhợc điểm nh:
- Công nghiệp quốc doanh bố trí còn thiếu tập trung, thiếu mũi nhọn nêncha thực sự chi phối đợc thị trờng và nền kinh tế.
- Quy mô các doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh đại bộ phận là nhỏ.Trình độ trang bị kỹ thuật, máy móc thiết bị cũ kỹ, công nghệ kinh doanh, sảnxuất lạc hiệu xa so với thế giới, ít có khả năng cạnh tranh trên thị trờng nhất làvới hàng hoá nhập ngoại.
- Phần lớn các doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh thiếu vốn, làm ănkhông có lãi, khó khăn trong việc duy trì sản xuất kinh doanh.
- D thừa lao động, thiếu việc làm nghiêm trọng, ngoài một số doanhnghiệp thích nghi đợc với cơ chế mới có tới 2/3 doanh nghiệp hoạt động cầmchừng, một bộ phận khác cha tìm đợc hớng đi thích hợp
- Xét về chất lợng hoạt động đợc đo bằng các tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế,nhất là hiệu quả của đồng vốn sử dụng hoặc năng suất lao động thì nhìn chung
Trang 7công nghiệp quốc doanh còn thấp so với các thành phần kinh tế khác không phảilà sở hữu nhà nớc Đây là nhợc điểm lớn nhất có ý nghĩa quyết định đối với sựtồn tại và phát triển của các doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh trong nềnkinh tế nớc ta.
- Bộ máy quản lý còn cồng kềnh, chồng chéo, kém hiệu lực Trình độ củacán bộ quản lý đại bộ phận còn thấp, cha có kiến thức đầy đủ về kinh tế thị tr-ờng, lúng túng trong xử lý, thiếu năng động trong hoạt động và quản lý một nềnkinh tế thị trờng.
1.3 Vai trò của công nghiệp - thủ công và tình hìnhphát triển của nó ở CHDCND Lào.
Nền kinh tế của bất kỳ nớc nào cũng bao gồm nhiều ngành kinh tế: côngnghiệp - thủ công, nông nghiệp, giao thông vận tải, thơng mại, xây dựng Mỗingành đều có một vị trí và vai trò nhất định trong đó ở nớc CHDCND Lào nhữngnăm trớc kinh tế còn kém phát triển, sản xuất nhỏ và vừa là chủ yếu, lao độngthủ công là chủ yếu và phổ biến nhất.
Nhiều thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất ở nhiều ngành kinh tếkhác nhau với những vai trò và các chức năng nhất định Vì vậy công nghiệp -thủ công ngoài quốc doanh và công nghiệp - thủ công quốc doanh đều có vai tròrất quan trọng đợc thể hiện ở các mặt sau đây:
a - Công nghiệp ngoài quốc doanh và công nghiệp quốc doanh có vai trò
cực kỳ quan trọng, to lớn trong ngành công nghiệp - thủ công nói riêng và toànbộ nền kinh tế quốc dân nói chung Nó tạo ra nhiều sản phẩm xã hội trớc mắt làtạo ra các công cụ để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; khai thác, chế biến đợcnhiều nông lâm sản, thực phẩm; sản xuất đợc một khối lợng lớn hàng tiêu dùngđáp ứng phần lớn các nhu cầu của xã hội, đặc biệt là mặt hàng thủ công mỹ nghệtinh xảo, kỹ thuật cao đã đợc đa đi xuất khẩu mang lại nguồn ngoại tệ đáng kể.
- Sản xuất công nghiệp - thủ công ngoài quốc doanh có khả năng tạo ranhiều mặt hàng từ đơn giản đến phức tạp phục vụ cho tiêu dùng của nhân dân vàxuất khẩu, góp phần thực hiện các chơng trình kinh tế lớn của Đảng và Nhà nớc - Cơ sở vật chất trong công nghiệp - thủ công quốc doanh còn nghèo nàn,lạc hiệu, sản xuất cha đủ mạnh Do đó công nghiệp ngoài quốc doanh có thể đápứng kịp thời nhiều nhu cầu tại chỗ về sản xuất và đời sống mà công nghiệp quốcdoanh không thể bao quát hết.
b Vai trò của công nghiệp - thủ công quốc doanh.
+ Công nghiệp - thủ công ngoài quốc doanh có vai trò chủ đạo và nângcao trình độ kỹ thuật sản xuất cả ngành vì:
Trang 8Sự phát triển kỹ thuật sản xuất của các ngành phụ thuộc vào khả năng củangành công nghiệp trong việc cung cấp trang thiết bị kỹ thuật, nên sự phát triểnkỹ thuật, sản xuất của các ngành kinh tế quốc doanh không thể vợt quá khả năngcung ứng các phơng tiện kỹ thuật của công nghiệp.
Công nghiệp - thủ công quốc doanh còn trực tiếp hớng dẫn nhu cầu trangbị kỹ thuật cho các ngành Thực chất sự hớng dẫn này là xuất phát từ lợi ích,hiệu quả của công nghiệp - thủ công thông qua giá cả vật t, kỹ thuật cung ứngcho các ngành kinh tế quốc dân mà hớng dẫn việc sử dụng các phơng tiện kỹthuật của các ngành này Do việc cung ứng theo chiều hớng tích cực của côngnghiệp quốc doanh đã đa lại việc đổi mới đúng hớng trình độ kỹ thuật của toànbộ nền kinh tế, không để cho vai trò chủ đạo của công nghiệp - thủ công quốcdoanh phát huy một cách tiêu cực, vì lợi ích cục bộ mà kìm hãm sự phát triển kỹthuật của các ngành phụ thuộc mình.
Công nghiệp - thủ công là nhân tố chủ yếu thúc đẩy sự phát triển kinh tếhàng hoá Mở rộng thị trờng, thay đổi cơ cấu kinh tế trong nội bộ công nghiệp -thủ công cũng nh trong cả nớc Công nghiệp - thủ công quốc doanh phát triển sẽthúc đẩy công nghiệp - thủ công phát triển đồng thời mở ra một thị trờng, một bộphận chủ lực của nền sản xuất hàng hoá, nó cũng tạo ra sự thay đổi cơ cấu trongcông nghiệp và cả nền kinh tế.
Công nghiệp - thủ công quốc doanh với vai trò tiên phong của mình kéotheo sự phát triển của công nghiệp đã tác động vào quá trình thị trờng hoá cácngành và các vùng sản xuất - xã hội của đất nớc.
Công nghiệp - thủ công quốc doanh cùng với công nghiệp thủ công ngoàiquốc doanh góp phần đảm bảo kỹ thuật và nâng cao hiệu quả của việc xuất khẩucác loại hàng hoá của tất cả các ngành ra ngoài phạm vi quốc gia nhằm mở rộngthị trờng.
+ Công nghiệp - thủ công quốc doanh đóng vai trò quan trọng trong việcthúc đẩy sự phát triển của công nghiệp cũng nh toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Công nghiệp - thủ công quốc doanh còn là nhân tố chủ yếu góp phần giải quyếtnhiều nhiệm vụ cơ bản có tính chất mục tiêu của sự phát triển kinh tế - xã hội đólà:
- Góp phần quan trọng vào việc giải quyết việc làm cho ngời lao động.- Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội.
- Góp phần xoá bỏ sự đối lập, khác biệt giữa thành thị và nông thôn bằngviệc tạo ra các đô thị mới hay thâm nhập vào các vùng nông, lâm, ng nghiệp đểlàm thay đổi dần bộ mặt nông thôn.
- Cung cấp các sản phẩm hàng hoá đa dạng với chất lợng cao phục vụ đờisống nhân dân và xuất khẩu.
Trang 9- Thông qua sự phát triển của mình về quy mô và phân bố hợp lý lực lợngsản xuất công nghiệp - thủ công quốc doanh sẽ góp phần làm cho dân c đợcphân bố đồng đều và hợp lý giữa các miền của toàn quốc.
+ Công nghiệp - thủ công quốc doanh là bộ phận tồn tại khách quan, nóthể hiện sự tham gia hoạt động kinh tế của Nhà nớc bình đẳng với các thànhphần kinh tế khác, đồng thời do vai trò to lớn của công nghiệp - thủ công quốcdoanh Nhà nớc có thể có những chính sách điều tiết công nghiệp - thủ công quốcdoanh để phát huy ảnh hởng tới ngành công nghiệp - thủ công cũng nh toàn bộnền kinh tế quốc dân.
+ Công nghiệp - thủ công quốc doanh thờng xuyên tác động vào quá trìnhphát triển của các ngành trong nội bộ công nghiệp - thủ công cũng nh cả nềnkinh tế với t cách là hình mẫu về sử dụng t liệu sản xuất tiên tiến hiện đại, về ph-ơng pháp quản lý mới và ý thức tổ chức lao động Trớc hết, công nghiệp - thủcông quốc doanh với u thế hơn hẳn của mình so với các thành phần kinh tế khácvề vốn, trang thiết bị kỹ thuật, lao động, sự hỗ trợ của Nhà nớc, tham gia vào bấtcứ lĩnh vực kinh doanh nào, từ những lĩnh vực thuộc cơ sở hạ tầng đòi hỏi vốnlớn tới vùng có công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại hay là vùng khó khăn khác mànhất thời các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cha tham gia vào Vì vậy cóthể nói rằng công nghiệp - thủ công quốc doanh có vai trò dẫn đờng không chỉđối với nội bộ ngành công nghiệp mà còn đối với tất cả các ngành của nền kinhtế quốc doanh.
+ Công nghiệp - thủ công quốc doanh có nhiệm vụ nắm vững ngành côngnghiệp - thủ công then chốt sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng cao nhằmđảm bảo cho nhu cầu xã hội.
Trang 101.4 Thực trạng phát triển công nghiệp - thủ công ởCHDCND Lào giai đoạn 1985 - 1989.
Từ sau khi hoà bình lập lại đến năm 1986, đây là thời kỳ công nghiệp - thủcông quốc doanh Nhà nớc đợc coi trọng nhất Đảng và Nhà nớc Lào thực hiệnxây dựng nền công nghiệp vững mạnh gắn liền với từng bớc phát triển nền kinhtế quốc dân Cùng với điều kiện đó thì công nghiệp - thủ công có mức phát triển.Ngoài ra các ngành kinh tế khác cũng phát triển đồng đều Đến năm 1989 đất n-ớc Lào bắt đầu chuyển sang cơ chế thị trờng, kinh tế nhiều thành phần, cải tổ vềmọi mặt, các thành phần kinh tế đợc tự do hoạt động theo đờng lối chính sáchcủa Đảng và Nhà nớc đề ra Tuy nhiên Đảng và Nhà nớc cũng xác định rằngcông nghiệp - thủ công quốc doanh là một bộ phận quan trọng chủ đạo trongchiến lợc phát triển nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên Lào chuyển sang cơ chế thịtrờng nhiều thành phần kinh tế trong bối cảnh các đơn vị sản xuất ở Lào phảichịu ảnh hởng rất nặng nề của thời kỳ bao cấp, nền kinh tế của Lào đang ở tìnhtrạng bị suy thoái Các khoản bao cấp nh ngày xa bị cắt hẳn Tuy nhiên Đảng vàNhà nớc phải bao cấp cho công nghiệp - thủ công quốc doanh , cấp vật t, vậtliệu, cung cấp vốn cho công nghiệp Công nghiệp - thủ công ngày càng giảm vềsố lợng các cơ sở và về chất lợng hoạt động
Tuy nhiên Đảng cách mạng Lào vẫn xác định công nghiệp quốc doanh làbộ phận kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong chiến lợc phát triển kinh tế lâu dài củađất nớc.
Nhng trong những năm đầu đổi mới, một số cơ sở công nghiệp quốcdoanh đã không thích nghi đợc với cơ chế thị trờng, hoạt động kinh doanh thualỗ, dẫn tới giải thể, chỉ có một số ít hoạt động có hiệu quả, làm cho nhiều ngờinghi ngờ về vai trò chủ đạo của công nghiệp quốc doanh Để khắc phục tìnhtrạng này đồng thời giúp công nghiệp quốc doanh hoàn thành tốt vai trò của nótrong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Hội nghị đại biểu toànquốc đã thống nhất quan điểm của Đảng đối với công nghiệp quốc doanh trongnhững năm tới nh sau:
- Tiếp tục chấn chỉnh và xây dựng khu vực công nghiệp quốc doanh hoạtđộng có hiệu quả, đảm bảo đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế là một việc hếtsức quan trọng và cấp bách Vai trò đó thể hiện ở chỗ mở đờng và hỗ trợ cácthành phần khác phát triển, thúc đẩy sự tăng trởng nhanh và lâu bền của nền kinhtế, là một công cụ có sức mạnh vật chất để nhà nớc điều tiết và hớng dẫn nềnkinh tế thị trờng theo định hớng của Đảng đã đề ra.
- Tập trung xây dựng doanh nghiệp Nhà nớc ở những ngành, những lĩnhvực, những khâu cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, các ngành công nghiệp mũi nhọnnh điện, xi măng để phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Giảm bớtnhững doanh nghiệp không cần giữ hình thức quốc doanh, củng cố, mở rộng vàxây dựng mới những doanh nghiệp Nhà nớc cần thiết.
Trang 11- Đổi mới cơ bản tổ chức và cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nớc để vừabảo đảm quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng, vừabảo đảm việc kiểm soát của Nhà nớc.
- Để thu hút thêm vốn, tạo nên động lực, ngăn chặn tiêu cực, thúc đẩydoanh nghiệp Nhà nớc làm ăn có hiệu quả cần thực hiện những hình thức cổphần hoá có mức độ phù hợp với tính chất và lĩnh vực sản xuất kinh doanh, trongđó sở hữu Nhà nớc chiếm tỉ lệ cổ phần chi phối.
- Hoàn thiện và áp dụng rộng rãi các hình thức khoán trong doanh nghiệpNhà nớc.
- Nhà nớc hỗ trợ, khuyến khích và thực hiện từng bớc vững chắc, phù hợpvới yêu cầu phát triển của nền kinh tế, việc đổi mới các liên hiệp xí nghiệp, cáctổng công ty theo hớng tổ chức các tập đoàn kinh doanh, khắc phục tính chấthành chính trung gian.
- Xoá bỏ dần chế độ bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản và sự phân biệtgiữa quốc doanh trung ơng và quốc doanh địa phơng.
- Cơ quan Nhà nớc các ngành, các cấp phải chăm lo giúp đỡ doanh nghiệpNhà nớc làm ăn có hiệu quả, nhất là giúp đỡ xử lý các vấn đề về vốn, công nghệ,thị trờng và đào tạo cán bộ Đối với các doanh nghiệp phục vụ lợi ích chung vềkinh tế xã hội nhng mức sinh lợi trực tiếp thấp hoặc bị thua lỗ nhà nớc có chínhsách u đãi hợp lý.
Nh vậy, trong nền kinh tế thị trờng có nhiều thành phần kinh tế cùng thamgia cạnh tranh, Nhà nớc CHDCND Lào vẫn rất coi trọng công nghiệp quốcdoanh Những quan điểm, biện pháp trên đây là nhằm giúp công nghiệp quốcdoanh nhanh chóng chuyển đổi phù hợp với cơ chế mới, để có thể phát triển giữvững vai trò chỉ đạo của mình trớc mắt cũng nh lâu dài.
Trang 12thấy rõ đợc tình hình phát triển, tỷ trọng của từng bộ phận trong ngành côngnghiệp, điều đó sẽ tạo điều kiện giúp Nhà nớc có đợc chính sách vĩ mô hợp lý,đầy đủ để điều tiết cơ cấu trong nội bộ ngành công nghiệp.
Để đáp ứng đợc những yêu cấu trên, khi xác định hệ thống chỉ tiêu thốngkê đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần quảntriệt các nguyên tắc chủ yếu sau :
- Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh phải đợc quy định thống nhất; có hớng dẫn cho các doanh nghiệp của tất cả các ngành kinh tế quốcdân về phơng pháp tính toán đảm bảo yêu cầu:
+ Khái niệm nội dung tính toán phải thông nhất từ chi tiết đến tổng hợp.+ Phạm vi tính toán phải đợc quy định rõ ràng bao gồm cả phạm vikhông gian và thời gian.
+ Đơn vị tính toán phải thống nhất
Việc thống nhất phơng pháp tính toán nhằm đảm bảo việc so sánhhoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp theo không gian và thờigian Việc tính toán các chỉ tiêu trong hệ thống phải phù hợp với trình độ của cánbộ, điều kiện hạch toán và thu thập số liệu của các doanh nghiệp và phải phù hợpvới SNA
- Phải đảm bảo tính hệ thống, điều đó có nghĩa la:
+ Các chỉ tiêu trong hệ thống phải có mối liên hệ hữu cơ với nhau, đợcphân tổ và sắp xếp một cách khoa học Điều này liên quan đến việc chuẩn hoáthông tin.
+ Phải bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu và thứ yếu; các chỉ tiêu tổng hợp vàcác chỉ tiêu bộ phận phản ánh từng mặt hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp và từng nhân tố.
- Hệ thống chỉ tiêu cần gọn (ít chỉ tiêu) và từng chỉ tiêu cần có nội dungrõ ràng, dễ thu thập thông tin đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện vềnhân lực, tài lực và vật lực của doanh nghiệp
- Phải có tính ổn định cao (đợc sử dụng trong thời gian dài), đồng thời phải có tính linh hoạt Mặt khác, hệ thống chỉ tiêu cần thờng xuyên đợc hoànthiện (có thể thay đổi, bổ sung hoặc giảm bớt) theo sự phảt triển của yêu cầuquản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ - Phải quy định các hình thức thu thập thông tin (qua báo cáo thống kêđịnh kỳ hoặc qua điều tra thống kê, hoăc kết hợp cả hai hình thức) phù hợp vớiyêu cầu quản lý, phù hợp với điều kiện và trình độ cán bộ làm cộng tác thống kê
Trang 13ở các doạnh nghiệp để có thể tính toán đợc các chỉ tiêu trong hệ thống với độchinh xác cao, phục vụ tốt cho yêu cầu công tác quản lý của các doanh nghiệp - Đáp ứng yêu cầu đúng với đối tợng cần cung cấp thông tin nhằm đảmbảo tác dụng thiết thực trong công tác quản lý.
Để phân tích chỉ tiết nội bộ công nghiệp ta có thể phải tiến hành phân tổcông nghiệp tùy thuộc vào các nhu cầu phân tích khác nhau.
2.2 Phân tổ công nghiệp -thủ công quốc doanh ởCHDCND Lào
a Căn cứ vào công dụng kinh tế của sản phẩm ta có thể chia công nghiệpthành 2 nhóm đó là:
- Nhóm sản xuất t liệu sản xuất.- Nhóm sản xuất t liệu tiêu dùng.
- Khối lợng sản phẩm chủ yếu thuộc nhóm sản xuất ra t liệu sản xuất docác doanh nghiệp của các ngành công nghiệp nặng sản xuất ra nh : máy móc,thiết bị, than, vật liệu xây dựng
Một số sản phẩm của các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp nhẹ vàcông nghiệp thực phẩm đợc dùng vào sản xuất dới dạng nguyên vật liệu nh đờngdùng để làm bánh kẹo Ngoài ra còn có sản phẩm mà nhóm sản xuất t liệu tiêudùng do các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp nhẹ nh là công nghiệp thủcông và công nghiệp thực phẩm sản xuất ra.
Một số sản phẩm của doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp nặng đợc sửdụng vào mục đích tiêu dùng nh than, quạt máy, điện
Nói chung ở CHDCND Lào sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệpđợc sắp xếp theo nhóm và theo khối lợng cuả sản phẩm, tuỳ thuộc vào côngdụng thực tế của chúng.
Sự phân loại công nghiệp theo nhóm sản xuất t liệu sản xuất hay là nhómcông nghiệp sản xuất t liệu tiêu dùng có tác dụng trực tiếp đối với việc thực hiệntái sản xuất mở rộng trong công nghiệp mục đích là để giải quyết những vấn đềquan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng Tuỳ thuộc vào mục tiêu, nhiệm vụ của sựphát triển kinh tế xã hội và các đặc điểm, điều kiện kinh tế xã hội của mỗi nớc vàtuỳ theo từng thời kỳ mà ta xác định quy mô, các quan hệ tỷ lệ và tốc độ thíchhợp giữa phát triển công nghiệp thuộc nhóm sản xuất t liệu sản xuất và côngnghiệp thuộc nhóm sản xuất t liệu tiêu dùng Trong điều kiện tiến bộ khoa họckỹ thuật và giao lu liên kết kinh tế giữa các ớc nh hiện nay, thông qua sự pháttriển kinh tế đối ngoại nớc CHDCND Lào đang chủ trơng phát triển ngành côngnghiệp nhẹ nhằm mục đích vào xuất khẩu quan trọng Đó là mục đích chính đểđẩy mạnh có hiệu quả quá trình tái sản xuất, phát triển kinh tế và có thể giảiquyết đợc tốt mối quan hệ giữa công nghiệp sản xuất t liệu sản xuất và công
Trang 14nghiệp sản xuất t liệu tiêu dùng Việc phân tích công nghiệp quốc doanh phântheo nhóm sản xuất t liệu sản xuất và sản xuất t liệu tiêu dùng sẽ có một phầnnào đó giúp cho nhà nớc xác định đợc cơ cấu sản xuất t liệu sản xuất và sản xuấtt liệu tiêu dùng cho hợp lý trong nội bộ công nghiệp và cho phù hợp với chủ tr -ơng, đờng lối của Đảng và Nhà nớc đã đề ra.
b căn cứ theo cấp quản lý có thể phân công nghiêp thành:
- Công nghiệp trung ơng, do trung ơng trực tiếp quản lý nh bộ, cục, tổngcục.
- Công nghiệp địa phơng, thuộc vào địa phơng nào thì do chính quyền địaphơng đó quản lý nh là tỉnh, huyện, thành phố, xã
Cách phân loại này giúp cho việc xác định rõ thứ bậc, trách nhiệm quản lýcủa các cấp và các ngành đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết hợp quảnlý theo ngành, địa phơng và vùng lãnh thổ một cách có hiệu quả cao và tạo điềukiện quản lý dễ dàng hơn.
C Căn cứ vào tính chất giống nhau hoặc công dụng cụ thể của sản phẩmhoặc phơng pháp công nghệ và thiết bị máy móc hoặc về mặt nguyên vật liệu đểmà chế biến các thành phẩm, công nghiệp có thể phân
+ Theo bộ công nghiệp của Lào từ năm 1980 đến 1989 thì cách phân chiatheo từng ngành sản xuất sản phẩm này cha đợc thực hiện Những năm 1990 đến1995 nớc Lào vẫn cha phân chia đợc các ngành công nghiệp chỉ có phân theokhối sản phẩm.
+ Theo nghị định số 103/ CN ngày 21/2/1992 của bộ trởng bộ côngnghiệp nớc Lào công nghiệp của Lào đợc chia thành 13 ngành công nghiệp trongđó là công nghiệp điện năng, công nghiệp khai thác mỏ, công nghiệp chế biếnthực phẩm, công nghiệp sản xuất thuốc lá và lá thuốc, công nghiệp sản xuất davà làm bằng da, công nghiệp sản xuất và chế biến gỗ, công nghiệp in và côngnghiệp sản xuất giấy, công nghiệp hoá chất, công nghiệp nhựa và thành phẩmbằng nhựa, công nghiệp thiết bị và cơ khí, công nghiệp cơ khí điện, công nghiệpmặt hàng trang trí trong gia đình, công nghiệp điện năng và nớc máy.
+ Cách phân loại theo ngành sản xuất sản phẩm có tác dụng thiết thựctrong việc nghiên cứu và giải quyết sự cân đối trong phát triển giữa các ngànhsản phẩm để xác định vai trò, tốc độ phát triển, và bớc đi của từng loại sản phẩm.Việc phân chia công nghiệp thành các nhóm sản phẩm trên đã đợc sử dụngtrong việc phân tích chi tiết công nghiệp trong những năm vừa qua Nhìn chungviệc phân loại theo nhóm sản phẩm trên có khả năng tạo điều kiện thuận lợi choviệc nghiên cứu.
Trang 15+ Theo nghị định số 103/ CN ngày 21/2/1994 của hội đồng bộ trửơng bộ
công nghiệp phân ngành công nghiệp –thủ công bao gồm 3 ngành cấp một vàchia thành 15 nhóm cấp 2.
nhóm ngành công nghiệp khái thác mỏ gồm :- công nghiệp khái thác than
- công nghiệp khái thác khí tự nhiên và các hoạt động dịch vụ- công nghiệp khái thác quặng uranium
- công nghiệp khái thác quặng kim loại
- công nghiệp khái thác than đá và khái thác mỏ khác nhóm ngành công nghiệp chế biến gồm :
- công nghiệp sản xuất thực phẩm và đồ uống- công nghiệp sản xuất các sản phẩm thuốc lá- công nghiệp dệt
- công nghiệp sản xuất trang phục thuộc da- công nghiệp sở chế da,sản xuất giầy giép
- công nghiệp chế biến gỗ và sản xuấtcác sản phẩm từ gỗ(trừ gơng,tủ,bàn và ghế).
- công nghiệp sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy - công nghiệp suất bản , in và soạn thảo các loại
- công nghiệp sản xuất hoá chất và sản phẩm hoá chất
- công nghiệp sản xuất máy móc thiết bị cha đợc phân vào đâu
- công nghiệp sản xuất gừơng tù , bản ghế sản xuất các sản phẩm kháccha đợc phân vào đâu
nhóm ngành công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt, hơi nớc- công nghiệp khái thác và phân phối nớc
2.3 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triểncông nghiệp thủ công ở CHDCND Lào hiện nay.
Trang 16Để đánh giá vấn đề này ta không thể dựa vào những nhận định định tính,những đánh giá nh vậy sẽ không mang tính thuyết phục Do vậy khi phân tích vàđánh giá, ngời ta thờng phải sử dụng những số liệu thực tế để chứng minh các sốliệu này thể hiện dới dạng các chỉ tiêu thống kê
Khi phân tích tình hình phát triển của công nghiệp, vai trò của các chỉ tiêu thốngkê trở thành một vấn đề rất quan trọng Đối với khái niệm tăng trởng của mộtngành là một khái niệm tổng hợp nên chúng ta cần phải có rất nhiều các chỉ tiêuthống kê thì mới phản ánh đầy đủ và toàn diện tình hình phát triển vì nó liênquan tới nhiều vấn đề nh giá trị của cải tạo ra cho xã hội Khả năng thu hút laođộng, tình hình sử dụng các chi phí để tạo ra của cải,tình hình đổi mới cơ cấucủa ngành
Do điều kiện hạn chế của thông tin thống kê nên trong đề tài này chỉ sửdụng những chỉ tiêu quan trọng nhất, tổng hợp nhất Việc sử dụng các chỉ tiêunày để phân tích sẽ giúp chúng ta dễ dàng đánh giá, hình dung đợc những vấn đềcơ bản trong sự phát triển công nghiệp - thủ công của Lào
hệ thống Chỉ tiêu này có thể phân thành 3 nhóm sau:- nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh.- nhóm chỉ tiêu phản ánh nguồn lực sản xuất.
- nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất.
Nhóm chỉ tiêu chủ yếu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh gồm cácchỉ tiêu tổng giá trị sản xuất.
- Trớc kia ngành thông kê ở Lào áp dụng phơng pháp hoạch toán theoMPS Ngời ta sử dụng chỉ tiêu giá trị tổng sản lợng để biểu hiện kết quả sản xuấtcủa các xí nghiệp công nghiệp hay của toàn bộ ngành công nghiệp Giá trị tổngtsản lợng của xí nghiệp công nghiệp là chỉ tiêu tính bằng tiền biểu hiện kết quảtrực tiếp hữu ích của hoạt động sản xuất công nghiệp trong một thời kỳ nhấtđịnh(thờng là một năm) trên góc độ ngành công nghiệp, nó biểu hiện thành quảhoạt động của tất cả các xí nghiệp Chỉ tiêu này đợc tính theo 2 loại giá nh sau:
- Tính theo giá cố định để nghiên cứu sự phát triển sản xuất công nghiệpqua các năm.
- Tính theo giá trị hiện hành để đánh giá thành quả sản xuất trong năm báocáo và so sánh với các chỉ tiêu khác trong kỳ.
- Việc dùng chỉ tiêu giá trị tổng sản lợng để phân tích tình hình phát triểncủa ngành công nghiệp - thủ công quốc doanh là vô cùng quan trọng Nó cho tathấy rằng sự cống hiến của công nghiệp - thủ công quốc doanh đối với xã hộiqua các thời kỳ khác nhau.
Trang 17Từ năm 1994 ngành thống kê ở Lào mới bắt đầu tính theo phơng phápSNA Trong hệ thống các chỉ tiêu mới chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất với nội dungtổng hợp của nó đợc dùng để thay thế chỉ tiêu giá trị tổng sản lợng Chỉ tiêu giátrị sản xuất công nghiệp thể hiện toàn bộ giá trị của sản phẩm do hoạt động sảnxuất công nghiệp - thủ công đã tạo ra trong một thời gian nhất định ( thờng tínhlà một năm).
Nội dung kinh tế của giá trị của sản xuất công nghiệp - thủ công tính theogiá cố định nó bao gồm các yếu tố sau đây:
- Thành phẩm đạt tiêu chuẩn quy cách phẩm chất đã đợc nhập kho khôngđợc phân biệt thành phẩm đó sản xuất là nguyên vật liệu của doanh nghiệp haylà từ nguyên vật liệu của khách hàng đợc đa đến để mà gia công
- Công việc có tính chất công nghiệp - thủ công làm cho bên ngoài.- Bán thành phẩm, thứ phẩm, phế phẩm và phế liệu đã đợc tiêu thụ.
- Sản phẩm song song (hay phụ phẩm) của hoạt động sản xuất công nghiệp- thủ công đã đợc tiêu thụ.
- Chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ bán thành phẩm và sản phẩm đợc chếtạo dở dang.
- Giá trị của hoạt động cho thuê máy móc, thiết bị nói chung là nằm ởtrong dây truyền sản xuất công nghiệp - thủ công của doanh nghiệp không dùngđến.
Nội dung kinh tế của giá trị sản xuất công nghiệp tính theo giá thực tế(hiện hành).
Do giá thực tế của sản phẩm rất khác nhau, lại thờng xuyên biến độngphức tạp Do đó chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế đợc tínhbằng các yếu tố sau :
- Doanh thu công nghiệp, bao gồm : (1) Doanh thu tiêu thụ sản phẩm vậtchất (thành phẩm và nửa thành phẩm đối với sản phẩm nhận gia công tính cảcông chế biến và giá trị nguyên vật liệu của ngời đặt gia công ; (2).Doanh thucác công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài và làm cho bộ phậnkhông sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp có hạch toán độc lập ; (3) Doanhthu cho thuê thiết bị máy móc trên dây truyền sản xuất công nghiệp của doanhnghiệp ; (4) Doanh thu bán thứ phẩm, phế phẩm, phụ phẩm và phế liệu ; (5).Doanh thu của các hoạt động kinh doanh không công nghiệp không hạch toánriêng (theo quy định cũng đợc tính vào yếu tố này).
- Chênh lệch lấy số cuối kỳ trừ số đầu kỳ của thành phẩm tồn kho, hànghóa gửi bán và phân phẩm cha hoàn thành.
- Việc tính chỉ tiêu giá trị sản xuất của công nghiệp - thủ công phải tuântheo các nguyên tắc sau :
Trang 18- Tính theo phơng pháp công xởng, trong đó lấy doanh nghiệp làm đơn vịhạch toán.
- Chỉ tính đến kết quả cuối cùng, trực tiếp của các hoạt động sản xuấtcông nghiệp - thủ công trong đơn vị hạch toán độc lập Nghĩa là chỉ đợc tính kếtquả do chính việc hoạt động sản xuất công nghiệp - thủ công của doanh nghiệptạo ra và chỉ đợc tính một lần, không đợc tính trùng trong phạm vi doanhnghiệp, ngoài ra còn không đợc tính những sản phẩm trong đó có sản phẩm muavào rồi lại bán ra không đợc qua chế biến gì cả ở doanh nghiệp công nghiệp - thủcông.
- Kết quả tính toán các chỉ tiêu giá trị sản xuất trong các doanh nghiệp đợc tổng hợp lại ta có đợc chỉ tiêu chung của toàn bộ công nghiệp Trong khitổng hợp sẽ có sự tính trùng giữa các doanh nghiệp, điều này đợc phép vì nókhuyến khích sự hợp tác.
- Thu nhập của ngời lao động: là tổng các khoản mà các doanh nghiệpphải thanh toán cho ngời lao động trong quá trình họ tham gia vào quá trình sảnxuất
- Khấu hao tài sản cố định: là toàn bộ giá trị khấu hao tài sản cố định đã ợc trính trong kỳ
đ Lợi nhuận và các khoản khác trong đó bao gồm lợi nhuận trớc thuế lợitức, trả lãi tiền vay và nộp cho cơ quan quản lý cấp trên, những khoản thuế và lệphí phải nộp khác nh là : thuế tài nguyên, thuế vốn, thuế môn bài và các loại lệphí.
Giá trị tăng thêm của công nghiệp - thủ công quốc doanh đợc tổng hợp từnhững giá trị tăng thêm từ tất cả các xí nghiệp công nghiệp - thủ công quốcdoanh nó phản ánh bộ phận giá trị của cải mới đợc sáng tạo ra cho xã hội trongnội bộ công nghiệp - thủ công quốc doanh.
Chỉ tiêu giá trị tăng thêm tính thu giá cố định dùng để phân tích tình hìnhphát triển của công nghiệp thủ công quốc doanh, cho thấy phần đóng góp củacông nghiệp - thủ công đối với xã hội Nó khác với chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất
Trang 19ở chỗ là nó chỉ phản ánh phần giá trị của cải vật chất đợc tạo ra sau khi đã trừ đicác chi phí trung gian Do vậy việc phân tích chỉ tiêu giá trị tăng thêm kết hợpvới tổng giá trị sản xuất sẽ nói lên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp quốcdoanh qua việc so sánh tỷ trọng giá trị tăng thêm trong tổng giá trị sản xuất.
* Chỉ tiêu doanh thu:
Đây là cũng là chỉ tiêu cơ bản phản ánh kết quả kinh tế của doanh
nghiệp và doanh thu từ tất cả các cơ sở xí nghiệp công nghiệp - thủ côngquốc doanh tạo doanh thu chung của công nghiệp - thu công quốc doanh Trongphạm vi doanh nghiệp – thu công, doanh thu chính là tổng số thu nhập thực tếbằng tiền của doanh nghiệp từ những hoạt động tiêu thụ sản phẩm hang hoá, dịchvụ, thu từ liên doanh và các hoạt động nghiệp vụ tài chính, bao gồm hai chỉ tiêusau:
- Doanh thu công nghiệp thủ công: là doanh thu do tiêu thụ sản phẩmcông nghiệp - thủ công bao gồm các khoản sau:
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm, bán thành phẩm do hoạt động công nghiệp- thủ công của doanh nghiệp tạo ra.
- Doanh thu của các công việc có mang tính chất công nghiệp - thủ công.- Doanh thu bán các phụ phẩm ( sản phẩm song song) thứ phẩm, phế phẩmvà phế liệu thi hồi.
- Doanh thu cho thuê máy móc, thiết bị trong dây truyền sản xuất côngnghiệp - thủ công của doanh nghiệp.
- Doanh thu do các hoạt động liên doanh liên kết: Trong cơ chế thị trờngcác doanh nghiệp cần phải có liên doanh liên kết để sản xuất ra sản phẩm Khimột doanh nghiệp góp vốn để sản xuất kinh doanh, khoản thu đợc từ khoản vốngóp đó chính là doanh thu của doanh nghiệp
Doanh thu xuất khầu: Là doanh thu do doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩuhoặc là uỷ thác cho đơn vị khác xuất khẩu.
Chỉ tiêu doanh thu là chỉ tiêu tài chính quan trọng nhất của doanh nghiệpnó phản ánh khối lợng sản phẩm sản xuất ra đã đợc xã hội thừa nhận Nếu côngnghiệp - thủ công quốc doanh sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hoá, đảm bảochất lợng tức là nó sẽ làm tăng doanh thu, tạo ra có sự tăng trởng kinh tế.
* Chỉ tiêu lợi nhuận:
Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp nói lên kết quả cuối cùng của hoạtđộng sản xuất kinh doanh công nghiệp Nó phản ánh một cách tổng hợp nhất vềmặt chất lợng công tác trên các mặt sản xuất, tiêu thu sản phẩm và hoạt động tàichính Nếu hoạt động kinh doanh tiến hành tốt sẽ có khả năng tạo ra nhiều lợi
Trang 20nhuận, từ đó tạo khả năng để tiếp tục phát triển quá trình kinh doanh đạt chất l ợng cao hơn.
Lợi nhuận của quá trình kinh doanh trong công nghiệp thủ công là phầnchênh lệch giữa thu nhập về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ và phần chi phíkinh doanh để đạt thu nhập Lợi nhuận đợc tích theo công thức:
Lợi nhuận trớc thuế lợi tức = Doanh thu - giá vốn - Chi phí lu thông - ThuếCùng nh doanh thu, lợi nhuận có thể thu đợc từ thành quả kinh doanh sảnphẩm hàng hoá và dịch vụ có tính chất công nghiệp và lợi nhuận từ các dịch vụkhác nh cho vay vốn, cho thuê các thiết bị, nhà xởng, máy móc và đất đai Songlợi nhuận mang lại cho các hoạt động kinh doanh sản phẩm hàng hoá dịch vụ lànguồn lớn nhất, quan trọng nhất và thờng xuyên nhất của doanh nghiệp Nó khácvới chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất và doanh thu, chỉ tiêu lợi nhuận của các ngànhcông nghiệp - thủ công quốc doanh phản ánh mục tiêu quan trọng là đảm bảo lợiích cho chính bản thân doanh nghiệp Do vậy các doanh nghiệp luôn luôn cốgắng tìm mọi cách để làm tăng lợi nhuận của mình Khi phân tích chỉ tiêu lợinhuận qua các năm cho chúng ta sẽ thấy rằng chất lợng hoạt động hay là mức độsinh lợi của công nghiệp thủ công quốc doanh có đảm bảo đợc lợi ích cho chínhnó thì mới tạo ra động lực để thực hiện các mục tiêu xã hội.
* Nhóm chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nớc:
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh nghĩa vụ của các doanh nghiệp công nghiệp thủ công quốc doanh đối với Nhà nớc Đó là các khoản nộp ngân sách trung ơngvà quỹ của cơ quan quản lý trực tiếp cấp trên, bao gồm các chỉ tiêu sau:
Thuế tiêu thụ đặc biệt.-Thuế xuất khẩu.
-Thuế thu nhập doanh nghiệp.-Thuế tài nguyên.
-Thuế vốn.
-Thuế môn bài, nộp khấu hao cơ bản và các khoản lệ phí.
Vì vậy thực chất các khoản nộp ngân sách là một phần của chỉ tiêu của giátrị tăng thêm Nếu tách nó ra thì ta sẽ có một chỉ tiêu riêng phản ánh quy mô vàmức độ thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc và cơ quan quản lý Nhóm chỉtiêu này là nhóm chỉ tiêu đặc biệt quan trọng với các doanh nghiệp công nghiệp -thủ công quốc doanh bởi vì đó là doanh nghiệp thuộc sở hữu của Nhà nớc doNhà nớc bỏ vốn ra để mà đầu t, phần lớn giá trị của chỉ tiêu nộp ngân sách Nhànớc là khoản tiền mà Nhà nớc có thể thu hồi đợc từ các hoạt động đầu t củamình.
Trang 21Việc phân tích tình hình phát triển của công nghiệp - thủ công nếu dựa vàocác chỉ tiêu nộp ngân sách sẽ có phần giúp cho Nhà nớc theo dõi đợc tình hìnhthực hiện nghĩa vụ của công nghiệp - thủ công quốc doanh qua các năm.
b Nhóm chỉ tiêu phản ánh nguồn lực và số lợng cơ sở sản xuất:
Việc nghiên cứu số lợng doanh nghiệp của khu vực công nghiệp - thủcông quốc doanh cho thấy rằng sự biến động về quy mô công nghiệp - thủ côngquốc doanh ở các vùng khác nhau, các ngành khác nhau, qua đó Nhà nớc sẽ cóbiện pháp nhằm thay đổi cơ cấu công nghiệp - thủ công quốc doanh một cáchhợp lý đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay Đảng và Nhà nớc đang có chính sáchlàm giảm khu vực kinh tế quốc doanh và phát triển ngành nghề ở khu vực thenchốt mang tính chất định hớng cho toàn bộ nền kinh tế Việc phân tích các chỉtiêu số lợng cơ sở sản xuất của công nghiệp - thủ công quốc doanh sẽ giúp đảngvà Nhà nớc nên quyết định khai thác và phát triển đầu t khuyến khích nâng tỷtrọng công nghiệp quốc doanh ở những khu vực trọng yếu.
* Chỉ tiêu phản ánh vốn sản xuất.
+ Khái niệm : vốn sản xuất của các doanh nghiệp công nghiệp - thủ côngquốc doanh là hình thái giá trị của mọi tài sản, vật t, thiết bị cơ bản dùng vào sảnxuất kinh doanh, thuộc quyền quản lý và sử dụng của các doanh nghiệp.
+Nội dung của chỉ tiêu vốn sản xuất: bao gồm vốn cố định và vốn lu động.Vốn cố định của doanh nghiệp là sự biểu hiện bằng tiền của tài sản cốđịnh nh là: máy móc, thiết bị, nhà cửa.
Vốn lu động là sự biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động nh là: Nguyênliệu dự trữ cho sản xuất, sản phẩm dở dang, sản phẩm trong kho, hàng gửi bán,tiền mặt.
+Vốn sản xuất trong các doanh nghiệp công nghiệp - thủ công quốc doanhđợc hình thành từ các nguồn sau:
-Nguồn vốn liên doanh là vốn do liên doanh với các doanh nghiệp sản xuấtkhác nó thể hiện là: giá trị tài sản và tiền mặt mà bên liên doanh góp vào.
-Nguồn vốn ngân sách Nhà nớc cấp đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớnnhất.
-Nguồn vốn đi vay bao gồm vay ngân hàng, vay các tổ chức kinh tế khác.
Trang 22-Nguồn vốn tự bổ xung đó là vốn do doanh nghiệp trích từ lợi nhuận Vốn sản xuất là chỉ tiêu quan trọng nhất Nó phản ánh tình hình đầu tvào công nghiệp - thủ công quốc doanh và cơ cấu vốn phân bố ở các vùng, lãnhthổ, các ngành nghề kinh tế khác nhau Việc sử dụng chỉ tiêu vốn sản xuất dùngđể phân tích cho thấy sự biến động của vốn theo thời gian và từ đó chúng ta cóthể xác định đợc khả năng tiềm tàng để phát triển công nghiệp - thủ công quốcdoanh Nó giúp cho việc nghiên cứu cơ cấu, tỷ trọng vốn sản xuất của các ngànhkhu vực công nghiệp - thủ công quốc doanh nhằm phát hiện ra những bất hợp lýtrong cơ cấu đó Trên cơ sở đó Đảng và Nhà nớc đề ra những chính sách hạn chếhoặc khuyến khích đầu t làm sao cho hợp lý Ngoài ra cũng có thể phân tích vốnsản xuất của công nghiệp - thủ công chi tiết theo vốn cố định và vốn lu động, đểbiết đợc tình hình đầu t đổi mới thiết bị của công nghiệp - thủ công quốc doanhđể sản xuất ra đợc nhiều hàng hoá có chất lợng hơn
* Chỉ tiêu số lợng lao động
Số lợng lao động trong công nghiệp - thủ công quốc doanh là toàn bộnhững ngời lao động trực tiếp và gián tiếp tham gia vào trong quá trình sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và trả lơng
Lao động trong các doanh nghiệp quốc doanh chủ yếu là lao động đợcNhà nớc tuyển dụng theo các hợp đồng dài hạn hoặc ngắn hạn, bao gồm :
- Lao động trực tiếp tham gia sản xuất.- Cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý.
- Lao động phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh - Lao động hành chính, quản trị và dịch vụ
- Chỉ tiêu số lợng lao động của công nghiệp - thủ công quốc doanh phảnánh tình hình sử dụng số lợng và cơ cấu lao động trong nội bộ ngành côngnghiệp - thủ công quốc doanh Nó đợc dùng để phân tích sự tăng trởng bởi laođộng là một trong 3 yếu tố quyết định của sản xuất Lực lợng lao động dồi dàovới chất lợng cao thì sẽ phản ánh tiềm năng phát triển kinh tế của đất nớc Trongđiều kiện nền kinh tế đất nớc CHDCND Lào hiện nay, kỹ thuật sản xuất chacao, các cơ sở sản xuất chủ yếu là sử dụng những thiết bị thu hút nhiều lao động.Việc phân tích chỉ tiêu số lợng lao động của công nghiệp - thủ công quốc doanhcho thấy kết quả thực hiện một trong những mục tiêu xã hội quan trọng hiện nayđể tạo ra công ăn việc làm và thu nhập cho ngời lao động.
C Chỉ tiêu phản ánh hiêu qua kinh tế của công nghiệp - thu công quốc doanh ở CHDCND Lào.
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế đợc hình thành từ việc so sánh giữa các chỉtiêu kết qủa và chi phí có mối liên hệ biện chứng lẫn nhau, tức là việc so sánhchúng có ý nghĩa và phản ánh một khía cạnh kinh tế nào đó Hệ thống các chỉ
Trang 23tiêu hiệu quả đợc sử dụng để đánh giá một cách tổng hợp hiệu quả kinh tế mộtdoanh nghiệp, một ngành, một thành phần kinh tế tuy nhiên, mỗi chỉ tiêu hiệuquả với ý nghĩa kinh tế của nó có thể sử dụng để phản ánh chất lợng hoạt độngtrên từng mặt của doanh nghiệp, ngành đợc cải thiện hay xấu đi nh thế nào quacác thời kỳ khác nhau.
* Nhóm chỉ tiêu ,ức năng suất lao động bình quân.
Khái niệm: Mức năng suất lao động là số lợng sản phẩm (hay giá trị sảnphẩm) trung bình do mỗi lao động làm ra trong một thời gian nhất định:
W =
Trong đó: W: Mức năng suất lao động bình quân.T: Tổng số lao động hao phí để tạo ra Q
Q: Khối lợng sản phẩm hiện vật hoặc giá trị sản phẩm tính theo phơng pháp MPS hoặc tính theo phơng pháp SNA
Mức năng suất lao động là chỉ tiêu hiệu quả quan trọng nhất phản ánhtrình độ sử dụng lao động của công nghiệp - thủ công quốc doanh
Phân tích chỉ tiêu năng suất lao động cho ta thấy các doanh nghiệp côngnghiệp - thủ công quốc doanh tổ chức, bố trí lực lợng lao động của mình hợp lýnh thế nào bởi vì nó ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động cao hay thấp.
* Chỉ tiêu hiệu suất vốn sản xuất.
Hiệu suất vốn sản xuất là số đơn vị giá trị kết quả sản xuất (hay doanhthu) tổng sản lợng đợc tạo ra trên một đơn vị vốn sản xuất.
Ta có công thức tính:
N =
Trong đó N: Hiệu suât vốn sản xuất (đồng /đồng)
Q: Giá trị tổng sản lợng tổng giá trị sản xuất hay tổng doanh thuK: Giá trị tài sản cố định bình quân
Trang 24Nhng còn không ít doanh nghiệp sử dụng vốn kém hiệu quả gây lãng phí vốn củaNhà nớc Vì vậy, việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn qua các năm sẽ phản ánhđợc công nghiệp - thủ công quốc doanh đã cải thiện tình hình sử dụng vốn đầu tnh thế nào.
* Chỉ tiêu mức doanh lợi chung
+ Khái niệm: Mức doanh lợi chung là chr tiểu phản ánh mức lợi nhuận thuđợc từ một đồng vốn sản xuất trong sản xuất kinh doanh.
Công thức: R =
Trong đó: R : Mức doanh lợi chung (đồng / đồng)B : Tổng mức lợi nhuận
K + V : Tổng giá trị tài sản cố định và tai sản lu động.
Chỉ tiểu cho biết cứ một Đồng vốn sản xuất bỏ vào kinh doanh trong kỳtạo ra đợc mấy Đồng lời nhuận.
2.4 Một số phơng pháp thống kê sử dụng trong phầntích tính hình phát triển sản xuất công nghiệp.
a Phơng pháp phân tổ.
"Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiếnhành phân chia các đơn vị của hiện tợng nghiên cứu thành các tổ và các tiểu tổcó tính chất khác nhau".
Phân tổ thống kê thực hiện việc nghiên cứu cái chung và cái riêng mộtcách kết hợp Tổng thể nghiên cứu đợc chia thành các tổ có quy mô, đặc điểmkhác nhau Mặt lợng và quan hệ số lợng của các tổ phản ánh mức độ mức độ kếtcấu của hiện tợng và mối liên hệ giữa các tiêu thức.
Trong phân tổ thống kê có các loại phân tổ :
Phân tổ theo một tiêu thức hay còn gọi là phân tổ đơn.
Phân tổ theo một tiêu thức là xây dựng tần số phân bố của một tập hợptheo một tiêu thức Đây là cách phân tổ đơn giản nhất và cũng thờng đợc sử dụngnhất.
Phân tổ theo nhiều tiêu thức có hai loại :+ Phân tổ kết hợp :
- Khi phân tổ kết hợp cần phải xác định số tổ, phải xác định thứ tự các tiêuthức.
- Xác định số tổ (nếu có) khoảng cách tổ của từng tiêu thức.- Phải tiến hành phân tổ theo từng tiêu thức một
Trang 25+ Phân tổ nhiều chiều
- Trong phân tổ nhiều chiều các tiêu thức nguyên nhân đồng thời là tiêuthức phân tổ vì vậy ngời ta phải đa các tiêu thức phân tổ về dạng một tiêu thứctổng hợp rồi căn cứ vào tiêu thức tổng hợp này để tiến hành phân tổ theo mộttiêu thức.
- Các lợng biến của tiêu thức đợc ký hiệu Xij (i = 1, n ; j = 1, k)Trong đó : i là thứ tự của lợng biến
Coi các hoặc Pi là tiêu thức phân tổ - gọi là tiêu thức tổng hợp
- Tác dụng của phân tổ nhiều chiều :
+ Nghiên cứu kết cấu của tổng thể theo một số tiêu thức cơ bản có mốiliên hệ với nhau.
+ Dùng phân tổ nhiều chiều để nghiên cứu mối liên hệ giữa nhiều tiêuthức mà khi dùng phân tổ kết hợp không giải quyết đợc.
+ Dùng để xác định lại tài liệu đồng nhất của tài liệu ban đầu nhằm vậndụng các phơng pháp thống kê toán.
ni 1
1
Trang 26ngang, cột dọc thờng đợc đánh số thứ tự để tiện cho việc sử dụng và trình bàyvấn đề.
Tiêu đề của bảng phản ánh nội dung của bảng và của từng chi tiết trongbảng Trớc hết có tiêu đề chung, là tên gọi chung của bảng, thờng viết ngắn, gọn,dễ hiểu và đặt ở phía trên đầu của bảng Các tiêu đề nhỏ (còn gọi là tiêu mục) làtên riêng của mỗi hàng và cột phản ánh rõ nội dung các hàng và cột đó.
Các số liệu đợc ghi vào các ô của bảng, mỗi con số phản ánh một đặc trngvề mặt lợng của hiện tợng nghiên cứu.
* Về nội dung :
Bảng thống kê gồm hai phần : Phần chủ đề và phần giải thích.
- Phần chủ đề (còn gọi là phần chủ từ) nêu lên tổng thể hiện tợng đợc trìnhbày trong bảng thống kê Tổng thể này đợc phân thành các bộ phận, nó giải thíchđối tợng nghiên cứu là những đơn vị nào, những loại hình gì Có khi phần chủ đềlà các địa phơng hoặc thời gian nghiên cứu khác nhau của hiện tợng nào đó.
- Phần giải thích (còn gọi là phần tân từ) gồm các chỉ tiêu giải thích cácđặc điểm của đối tợng nghiên cứu, nghĩa là giải thích phần chủ đề của bảng.
Phần chủ đề thờng đặt ở vị trí bên trái của bảng, còn phần giải thích ở phíatrên của bảng Cũng có trờng hợp ngời ta thay đổi vị trí của hai phần cho nhau.
* Những yêu cầu đối với việc xây dựng bảng thống kê.
- Quy mô của bảng thống kê không nên quá lớn (quá nhiều tổ và quánhiều chỉ tiêu).
- Các tiêu đề và tiêu mục trong bảng thông kê cần đợc ghi chính xác, đầyđủ, gọn và dễ hiểu.
Trang 27- Các hàng và cột thờng đợc ký hiệu bằng chữ hoặc số để tiện trình bày vàtheo dõi.
- Các chỉ tiêu giải thích trong bảng thống kê cần đợc sắp xếp theo thứ tựhợp lý, phù hợp với mục đích nghiên cứu, các chỉ tiêu có liên hệ với nhau nênsắp xếp gần nhau.
- Cách ghi các ký hiệu vào bảng thống kê Theo nguyên tắc các ô trongbảng thống kê dùng để ghi số liệu, song nếu không có số liệu thì dùng các kýhiệu quy ớc sau đây :
+ Ký hiệu (-) biểu hiện hiện tợng không có số liệu đó.+ Ký hiệu ( ) biểu hiện số liệu còn thiếu sẽ bổ sung sau.
+ Ký hiệu (x) nói lên rằng hiện tợng không có liên quan đến điều đó, nếuviết số liệu vào ô đó sẽ vô nghĩa.
* Phần ghi chú ở cuối bảng thống kê đợc dùng để giải thích rõ nội dungcủa một số chỉ tiêu trong bảng, để nói rõ các nguồn tài liệu đã sử dụng trongbảng hoặc các chi tiết cần thiết khác.
* Trong bảng thống kê bao giờ cũng phải có đơn vị tính cụ thể cho từngchỉ tiêu.
c Phơng pháp phân tích dãy số thời gian.
Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theothứ tự thời gian.
Có hai loại dãy số thời gian.
- Dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô (khối lợng) của hiện tợng trong từngkhoảng thời gian nhất định.
- Dãy số thời điểm : biểu hiện quy mô (khối lợng của hiện tợng tại nhữngthời điểm nhất định)
Dãy số thời gian cho phép thống kê nghiên cứu sự biến động của hiện tợngqua thời gian vạch rõ xu hớng và tính chất quy luật phát triển và dự đoán các mậtđộ của hiện tợng trong tơng lai.
Để phân tích dãy số thời gian thống kê thờng sử dụng các chỉ tiêu sau :* Mức độ trung bình theo thời gian :
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ tuyệt đối trong mộtdãy số thời gian Tùy theo là dãy số thời kỳ hay thời điểm mà có công thức tínhkhác nhau.
Trang 28* Đối với dãy số thời kỳ mức độ trung bình thời gian đợc tính theo côngthức :
Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau :
Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau, thìmức độ trung bình theo thời gian đợc tính bằng công thức :
* Lợng tăng hoặc giảm tuyệt đối :
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời giannghiên cứu Nếu mức độ của hiện tợng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu(+) và ngợc lại mang dấu (-)
Tùy theo mục đích nghiên cứu, ta có các chỉ tiêu về lợng tăng giảm sauđây :
- Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn là hiệu số giữa mức độ kỳnghiên cứu (Yi) và mức độ kỳ đứng liền trớc đó (Yi-1)
1 = Yi - Yi-1
Trong đó 1 là lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn.
Lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu(Yi) và mức độ của một kỳ nào đó đợc chọn làm gốc (thờng lấy mức độ đầu trênY1).
i = Yi - Y1 (i = 1, 2, n)Trong đó i là lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốcMối liên hệ i = i1
Lợng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình là số trung bình cộng của các lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn ký hiệu .
nin 1 12
ni
Trang 29"Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tợng giữa hai thời gian đã tăng(+) hoặc giảm (-) bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu phần trăm) Và ta có các tốc độtăng (hoặc giảm) sau đây :
- Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn là tỷ số giữa lợng tăng (hoặc giảm)liên hoàn với mức độ kỳ gốc liên hoàn.
Trong đó ai : là tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn, tính bằng đơn vị lần.- Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc là tỷ số giữa lợng tăng (giảm) địnhgốc với mức độ kỳ gốc cố định.
Trong đó Ai : Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc, tính bằng đơn vị lần
YiiAi
Trang 30Chú ý : Tất cả các chỉ tiêu bình quân (tốc độ phát triển, lợng tăng giảmtuyệt đối bình quân, tốc độ tăng bình quân) chỉ tính với dãy số có cùng xu hớngtức là trong dãy số thời gian các mức độ phải cùng tăng hoặc cùng giảm.
* Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian.
Phơng pháp này đợc sử dụng khi một dãy số thời kỳ có khoảng cách thờigian tơng đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó cha phản ánh đợc xu hớngbiến động của hiện tợng.
Nội dung : Ghép 1 số thời gian liền nhau vào thành khoảng thời gian dàihơn (VD : ghép 3, tháng - quý).
+ Phơng pháp số bình quân trợt.
Số bình quân trợt (còn gọi là số bình quân di động) là số trung bình cộngcủa một nhóm nhất định các mức độ của dãy số đợc tính bằng cách lần lợt loạibỏ các mức độ đầu, đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo, sao cho số lợngcác mức độ tham gia tính số trung bình không đổi.
Vấn đề quan trọng khi tính số bình quân trợt là : việc xác định nhóm baonhiêu mức độ để tính toán điều này tùy thuộc vào tính chất biến động của hiện t-ợng và số lợng mức độ của dãy số nhiều hay ít.
+ Phơng pháp hồi quy.
Nội dung : Từ 1 DSTG, xây dựng phơng trình hồi quy biểu diễn sự biếnđộng của hiện tợng qua thời gian gọi là hàm xu thế Phơng trình này xây dựngtrên cơ sở dãy số thời gian với biến độc lập là thời gian (t) và có dạng tổng quátnh sau :
Yt = f (t, ao, a1, an)Yt : là mức độ lý thuyết
a
Trang 31ao, a1 , an là các tham sốMột số dạng thờng gặp :- Tiếp tuyến : Yt =ao + a1t
- Phơng trình hàm mũ : Yt = ao + a1t- Phơng trình Parabol : Yt = ao + a1t + a2t2
+ Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ :
Sự biến động của một số hiện tợng kinh tế xã hội thờng có tính thời vụnghĩa là hàng năm trong từng thời gian nhất định sự biến động đợc lặp đi lặp lại.
Nghiên cứu biến động thời vụ nhằm đề ra những chủ trơng biện pháp phùhợp, kịp thời, hạn chế những ảnh hởng của biến động thời vụ đối với sản xuất vàsinh hoạt xã hội.
Nhiệm vụ của nghiên cứu thống kê là dựa vào số liệu của nhiều năm đểxác định tính chất và mức độ của biến động thời vụ.
Phơng pháp thờng đợc sử dụng là tính các chỉ số thời vụ và chỉ số thời vụđợc tính theo công thức sau đây :
- Trờng hợp hiện tợng biến động thời vụ nhng có xu hớng ổn định
d) Dự đoán dựa vào dãy số thời gian :
* Dự đoán dựa vào lợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân.
Phơng pháp dự đoán này có thể đợc sử dụng khi các lợng tăng (giảm)tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ bằng nhau.
Ta đã biết lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân đợc tính theo côngthức :
xyYIii