1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng Một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả sử dụng lao động trong công nghiệp

42 755 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 288,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Sử dụng Một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả sử dụng lao động trong công nghiệp

Trang 1

Lời mở đầu.

Hiện nay ở nớc ta quá trình công nghiệp hoá đang đợc đẩy mạnh nhằmthực hiện các mục tiêu mà Đảng và Nhà nớc đã đặt ra Quá trình này đợcthực hiện với vai trò trung tâm của ngành Công nghiệp Trong quá trìnhnày vai trò của yếu tố con ngời là cần thiết không thể thiếu đợc Vì vậy,vấn đề hiệu quả sử dụng lao động trong Công nghiệp là vấn đề quantrọng trong việc phát triển kinh tế hiện nay Hiệu quả sử dụng lao độngcó một biểu hiện quan trọng là năng suất, một vấn đè kinh tế đang đợcquan tâm hiện nay Nếu không có sự phối hợp phát triển tốt nguồn lực thìcác yếu tố vốn công nghệ khó phát huy đợc tác dụng.

Đề tài "Sử dụng một số phơng pháp thống kê phân tích hiệu quảsử dụng lao động trong Công nghiệp " xem xét vấn đề hiệu quả sửdụng lao động dới góc độ thống kê học nhằm góp phần đánh giá vànâng cao HQSDLĐ Công nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Viên KHTK, đặc biệtlà sự hớng dẫn của chú Lê Văn Duỵ thầy Trần Ngọc Phác đã giúpđỡ tôi hoàn thành chuyên đề này.

Bố cục của chuyên đề gồm ba phần chính:

Phần 1 : Một số vấn đề lý luận chung.

Phần 2: Hệ thống chỉ tiêu thống kê hiệu quả sử dụng lao động

trong Công nghiệp.

Phần 3: áp dụng một số phơng pháp thống kê phân tích hiệu

quả sử dụng lao động Công nghiệp thời kỳ 1992-1998

Phần 1

Trang 2

Một số vấn đề lý luận chung

1.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế.

1.1.1 Bản chất và tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả kinh tế

a) Bản chất hiệu quả kinh tế.

Theo nghĩa tổng quát hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế phản ánhtrình độ và năng lực quản lý, bảo đảm thực hiện có kết quả cao nhữngmục tiêu kinh tế- xã hội đặt ra với chi phí nhỏ nhất.

HQKT đợc hiểu theo hai mặt định tính và định lợng Về mặt định lợngnó biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra đẻ đạtđợc kết quả đó Ngời ta cỉ thu đợc hiệu quả kinh tế khi kết quả đạt đợc lớnhơn chi phí bỏ ravà chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả càng cao Vềmặt định tính HQKT phản ánh nỗ lực cố gắng, trình độ quản lý của mỗikhâu, mỗi cấp trong hệ thống ngành và phản ánh việc kết hợp giải quyếtmục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội

Trong quản lý sản xuất kinh doanh, phạm trù HQKT đợc biểu hiện ỏnhiều dạng khác nhau Việc phân loại HQKT là cơ sở xác định các chỉtiêu pản ánh HQKT, phân tích HQKT và nâng cao HQKT Có một sốphân loại chủ yếu sau:

- Theo phạm vi nghiên cứu:+ HQKT kinh tế cá biệt.+ HQKT kinh tế quốc dân.- Theo mức độ tổng hợp của chi phí:

+ Hiệu quả chi phí bộ phận.+ Hiệu quả chi phí tổng hợp.

- Theo mối tơng quan giữa các phơng án cần so sánh hiệu quả :+ Hiệu quả tuyệt đối.

2

Trang 3

+ Hiệu quả so sánh.

b) Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả kinh tế.

Tiêu chuẩn theo nghĩa đen của nó là tiêu thức để đánh giá một tiêu thứckhác phù hợp với những điều kiện nhất định Theo đó thì tiêu chuẩnHQKT là một tiêu chuẩn nào đó ( có thể là một biểu hiện cụ thể nào đócủa HQKT hoặc một tiêu thức liên quan) dùng để đánh giá HQKT.

Hiện nay còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về tiêu chuẩn HQKT.Có thể tạm phân thành ba quan điểm khác nhau Quan điểm thứ nhất coitiêu chuẩn HQKT là một mức nào đó về hiệu quả (H0) để dựa vào đó kếtluận sản xuất kinh doanh có hiệu quả hay không Theo quan điểm này nếuH>H0 thì coi là có hiệu quả và ngợc lại quan điêm thứ hai cho tiêu chuẩnHQKT là mức hiệu quả tối đa đạt đợc trong những điều kiện nhất định.Nếu là tiêu chuẩn thì hiệu quả H đạt đợc thờng nhỏ hơn H0 và H cànggần H0 thì càng có hiệu quả Quan điêm thứ ba cho rằng tiêu chuẩnHQKT là do quy luật kinh tế khách quan quy định.

Quan điểm thứ ba đợc thừa nhận rộng rãi hơn và đáng đợc lu ý xem xét.Theo quan điểm này tiêu chuẩn HQKT là đạt đợc mối quan hệ tối u giữakết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó, gắn mục đích củasản xuất với phơng tiện để đạt đợc mục đích đó Theo cách hiểu này, tiêuchuẩn HQKT có các biểu hiện cụ thể:

- Xã hội quan tâm đến tăng GO, GDP Vì vậy tăng GO và GDP là tiêuchuẩn để đánh giá HQKT theo quan điểm xã hội.

- Các doanh nghiệp quan tâm đến tăng lợi nhuận Vì vậy lợi nhuận làtiêu chuẩn để đánh giá HQKT theo quan điểm doanh nghiệp.

1.1.2 Hệ thống chỉ tiêu thống kê HQKT của nền sản xuất XH.

Ta có thể xây dựng hê thống chỉ tiêu HQKT theo nhiều cách khácnhau:

- Xét theo kết quả, HQKT có thể đợc tính theo kết quả ban đầu, trunggian, cuối cùng hoặc có thể đợc tính theo chỉ tiêu hiện vật, theo chỉ tiêugiá trị các loại giá khác nhau, theo kết quả trực tiếp hoặc gián tiếp.

- Xét theo cấp độ, phạm vi tính toán có hệ thống chỉ tiêu HQKT trên

Trang 4

- Xét theo quan điểm đánh giá có hệ thống chỉ tiêu thống kê HQKTtheo quan điêm chung, xã hội, toàn cục và theo quan điểm doanh nghiệpcục bộ.

- Xét theo chi phí, các chỉ tiêu trong hệ thống có thể đợc tính theo chiphí thờng xuyên, nguồn lực hay chung cho cả hai loại trên.

Các chỉ tiêu trong hệ thống có thể đợc phân chia thành các loại:* Các chỉ tiêu đợc dùng để tính toán HQKT.

* Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế.

* Các chỉ tiêu đợc dùng để so sánh hiệu quả kinh tế.

Ơ đây xin trình bày một cách khái quát hệ thống chỉ tiêu thống kêHQKT xét theo chi phí với hai loại chỉ tiêu là chỉ tiêu đợc dùng để tínhHQKT và chỉ tiêu đợc dùng để phản ánh HQKT.

1.1.2.1 Nhóm chỉ tiêu HQKT chi phí thờng xuyên.

a) Chi phí th ờng xuyên.

Chi phí thờng xuyên là tất cả chi phí về lao động sống và lao động vậthoá So sánh kết quả kinh tế với từng bộ phận của chi phí thờng xuyên tathu đợc HQKT từng mặt So sánh két quả kinh tế với toàn bộ chi phí thờngxuyên ta thu đợc hiệu quả chi phí chung.

b) Các chỉ tiêu kết quả kinh tế ( dùng để xác định chi phí thờng xuyên).Để tính các chỉ tiêu phản ánh HQKT theo chi phí thờng xuyên các chỉtiêu kết quả kinh tế sau thờng đợc sử dụng:

- Giá trị sản xuất (GO).

- Tổng sản phẩm trong nớc (GDP).-Giá tị gia tăng (VA).

Trang 5

- Theo quan điểm doanh nghiệp:

d) Hiệu quả kinh tế chi phí lao động vật hoá.

- Theo quan điểm doanh nghiệp, đây là HQKT sử dụng vật t:

H=

- Theo quan điểm xã hội, đây đợc coi là HQKT chi phí trung gian:

e) Hiệu quả kinh tế chung chi phí th ờng xuyên.

Khi tổng hợp các yếu tố của chi phí thờng xuyên ta đợc chi phí chung.Có hai cách tổng hợp:

- Đa về đơn vị lao động: T+ WC

- Đa về đơn vị tiền tệ: C+VCác chỉ tiêu hiệu quả kinh tế là:

+ Theo quan điểm doanh nghiệp: H=

hoặc H= CVLN

Trang 6

+ Theo quan điểm xã hội : H=

hoặc H= CVGO

1.1.2.2 Nhóm chỉ tiêu HQKT nguồn lực.

a) Nguồn lực của nền sản xuất xã hội:

Nguồn lực của nền sản xuất xã hội là lực lợng sản xuất đợc sử dụng vàoquá trình sản xuất.

(.) Nguồn lực sản xuất bao gồm ba bộ phận:(.) Nhân lực (lao động): đơn vị số lao động (T)(.) Tài lực (vốn):có đơn vị là tiền đợc chia ra: (V)

- Vốn cố đinh- Vốn lu động- Vốn đầu t cơ bản.

(.) Vật lực ( tài sản ) (G) Đơn vị có thể là hiện vật hay giá trị.b) Kết quả kinh tế.

- Nếu đánh giá theo quan điểm doanh nghiệp, chọn kết quả là Lợinhuận.

- Nếu đánh giá theo quan điểm toàn cục thì chọn GDP, VA.c) Các chỉ tiêu phản ánh HQKT của nguồn lực.

Bảng các chỉ tiêu phản ánh HQKT chi phí nguồn lực

Kết quả Chỉ tiêu

Lợi nhuận(Quan điểmdoanh nghiệp)

GDP(VA (Quan điểmtoàn cục(xh))

Trang 7

Đất đai (SĐ)LN/SĐGDP(VA)/SĐ

(F=G+V)

* Đa về đơn vị giá trị : T.f.T*+Ff : Tiền lơng bình quân năm

T*: Số năm chênh lệch giữa giới hạn dới và trên của tuổilao động

1.1.2.3 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp chi phí nguồn lực.

Vấn đề đặt ra khi tính các chỉ tiêu trong nhónm này là tìm cách tổnghợp chi phí thờng xuyên và chi phí nguồn lực ở đây xin nêu ra hai hớnggiải quyết.

a) Cộng các yếu tố khác nhau của chi phí và nguồn lực khi đa về đơnvị tiền tệ Khi đó:

H= CVFKQ

b) Đa các yếu tố vè đơn vị lao động Khi đó:

H= TEWFKQ

E: Hệ số hiệu quả định mức.

Trang 8

1.2 Hiệu quả sử dụng lao động trong ngành Công nghiệp.

1.2.1 Khái quát về ngành Công nghiệp Việt nam.

1.2.1.1 Công nghiệp và vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân.

a) Khái niệm Công nghiệp:

Công nghiệp là một ngành kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất vậtchất, bao gồm một hệ thống các ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp lạibao gồm nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc nhiều loại hình thứckhác nhau.

Công nghiệp bao gồm ba hoạt động chủ yếu:

- Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn nguyên liệu nguyênthuỷ.

- Sản xuất và chế biến sản phẩm của công nghiệp khai thác và củangành nông nghiệp.

- Khôi phục giá trị sử dụng của sản phẩm đợc tiêu dùng trong quátrình sản xuất và sinh hoạt.

Để thực hiên ba hoạt động cơ bản này, dới sự tác động của phân cônglao động xã hội, nền kinh tế quốc dân hình thành các ngành Công nghiệptơng ứng.

Dựa vào các tiêu thức phân loại khác nhau, ta có nhiều cách phân loạiCông nghiệp khác nhau:

- Dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm:+ Ngành Công nghiệp sản xuất t liệu sản xuất.+ Ngành Công nghiệp sản xuất t liệu tiêu dùng.

- Dựa vào tính chất khác nhau của sự biến đổi đối tợng lao động:+ Công nghiệp khai thác

+ Công nghiệp chế biến.

8

Trang 9

- Dựa vào sự giống hoặc tơng tự nhau về đặc trng kỹ thuật của các đơnvị sản xuất KD Công nghiệp.

Theo tiêu thức này ngành Công nghiệp đợc phân chia thành các ngànhchuyên môn hoá hẹp gắn liền với các ngành chuyên môn hoá hẹp củanền kinh tế quốc dân.

- Dựa vào quan hệ sở hữu, hình thức tổ chức tổ chức sản xuất xã hội,trình độ kỹ thuật của sản xuất Công nghiệp.

Theo cách phân loại này có các loại hình Công nghiệp nh: Côngnghiệp quốc doanh Công nghiệp ngoài quốc doanh với các hình thức sởhữu khác nhau; Công nghiệp lớn vừa và nhỏ, thủ Công nghiệp và đạiCông nghiệp.

b) Vị rí vai trò của Công nghiệp tong nền kinh tế quốc dân.

Công nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất có vị trí quantrọng trong nền kinh tế quốc dân Công nghiệp là một bộ phận hợp thànhcơ cấu Công nghiệp- nông nghiệp - dịch vụ Trong quá trình phát triểncủa nền kinh tế lên nền sản xuất lớn, Công nghiệp phát triển từ vị trí thứyếu trở thành có vị tí quan trọng hàng đầu trong cơ cấu đó Trong quátrình sản xuất ra của cải vật chất Công nghiệp không chỉ là ngành khaithác tài nguyên, mà còn tiếp tục chế biến các loại tài nguyên nguyênthủy từ các nguồn khác nhau thành các sản phẩm trung gian để sản xuấtra sản phẩm cuối cùng nhằm thoả mãn nhu cầu vật chấ và tinh thần củacon ngời Sự phát triển của Công nghiệp là một yếu tố có tính quyết địnhđể thực hiện quá trình Công nghiệp hoá hiện đại hoá toàn bộ nền kinh tếquốc dân có thể nói vai trò của Công nghiệp trong quá trình phát triểnnền kinh tế lên nền sản xuất lớn là một tất yếu khách quan.

1.2.1.2 Đặc điểm ngành Công nghiệp Việt nam.

a) Các đặc điểm chung.

Quá trình phát triển ngành Công nghiệp Việt nam từ 1945 đến nay đãdiễn ra hơn một nửa thế kỷ, quá trình đó đã trải qua nhiều thời kỳ vớinhững đặc điềm và điều kiện khác nhau Công nghiệp Việt nam đợc pháttriển từ một điểm quá thấp, lạc hậu xa so với các nớc phát triển và cómột thời kỳ dài phát triển trong điều kiện đất nớc có chiến tranh Côngnghiệp Việt nam phát triển trong thời kỳ trên thế giới có nhiều biến động

Trang 10

và trải qua một thời kỳ daì vận hành nền kinh tế theo cơ chế kế hoạchhoá tập trung đang chuyển dần sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần theo cơ chế thị trờng.

ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay ngành Công nghiệp đợc đặc biệt quantâm nhằm phát huy vai trò chủ đạo cuả nó trong nền kinh tế thị trờng,trong quá trình phát triển nền kinh tế lên nền sản xuất lớn, hiện đại theokịp trình độ phát triển của các nớc trong khu vực và trên thế giới Trongnhững năm qua, ngành Công nghiệp Việt nam đạt đợc những thành tựuđáng kể nhịp độ tăng trởng bình quân hàng năm giai đoạn 1991-1995 vềsản xuất Công nghiệp là 13,3% nhanh hơn tốc độ tăng bình quân của nềnkinh tế quốc dân (8,2%) và nông nghiệp (4,5%) và đạt 14,1% năm 1996.Sự phát triển này làm cho cơ cấu dịch chuyển nhanh theo hớng từ nôngnghiệp- Công nghiệp-dịch vụ sang Công nghiệp- nông nghiệp-dịch vụ tỷtrọng Công nghiệp và xây dựng cơ bản trong GDP là 22,7% năm 1990và30,3% năm 1995 Năng suất lao động tăng lên rõ rệt: Năm 1990 là 23,9triệu/lao động, năm 1996 là43,3 triệu/ lao động.vốn đầu t cơ bản toàn xãhội năm 1990 chiếm 15,8% GDP năm 1995 là 27,4% trong đó nguồn vốnđầu t trong nớc chiếm khoảng16,7% GDP.

Với những thành tựu đạt đợc bớc đầu, ngành Công nghiệp đã tạo dựngđợc những nhân tố cho thời kỳ phát triển mới, có điều kiện đầu t mọi mặtnhằm nâng cao năng suất, trong đó phải kể đến nhân tố lao động đợc quantâm hơn.

b) Các đặc điểm chủ yếu về lao động của ngành Công nghiệp Việt nam.Lao động Công nghiệp là một bộ phận của lao động xã hội đợc huyđộng từ nguồn lao động dồi dào của nớc ta Về mặt cung lao động luônđáp ứng về mặt lợng Về mặt chất lợng, lao động Công nghiệp nói riêng ,lao động Việt nam nói chung có truyền thống tốt về tính cần cù khả năngsáng tạo, năng động tiếp thu nhanh v.v

Đội ngũ lao động Công nghiệp có tính tổ chức kỷ luật cao, tác phonglao động Công nghiệp và luôn là bộ phận tiến trong cộng đồng nhân dân.Do sự phát triển mạnhmẽ của khoa học công nghệ ngời lao động Côngnghiệp không ngừng nâng cao tay nghề, trình độ chuyên mon nhằm phùhợp, đáp ứng yêu cầu đặt ra Một số ngành đòi hỏi lao động ít nhng cầnphải có tay nghề chuyên môn kỹ thuật cao, đặc biệt là ậ những ngànhCông nghiệp tự động hoá, ví dụ nh những ngành: luyện kim, cơ khí chế

10

Trang 11

tạo, Công nghiệp lọc hoá dầu, điện tử tin học Có một số ngành cần mộtsố lợng lớn nhng lhông đòi hỏi trình độ cao nh Công nghiệp may, da giầy,chế biến thực phẩm Một số ngành cần lao động nữ nhiều trong khi đó laođộng nam cũng chiếm một tỷ trọng lớn trong một số ngành yeeu cầu thểlực cao Ngày nay do sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế từ khu vực kémhiệu quả sang khu vực có hiệu quả hơn Sự lao động sang khu vực có năngsuất cao hơn sẽ tạo ra đầu ra nhiều hơn Lao động là yếu tố quan trọngtrong quá trình thúc đẩy Công nghiệp hoá hiện đại hoá Vì vậy nguồnnhân lực cần phải đợc quản lý, đào tạo tốt, có biện pháp, chính sách thúcđẩy phát triển khả năng lao động của ngời lao động.

1.2.2 Vấn đề hiệu quả sử dụng lao động trong Công nghiệp.

1.2.2.1 Khái niệm ý nghĩa hiệu quả sử dụng lao động

Hiệu quả sử dụng lao động là vấn đề có ý nghĩa vô cùng quan trong đốivới các doanh nghiệp, các ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân đặc biệtđối với những nớc đang phát triển nh ở nớc ta Đó là vấn đề cần đặc biệtquan tâm giải quyết của mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng hiệnnay, nó là yếu tố quyết định của doanh nghiệp để nâng cao lợi nhuận cũngnh sự phát triển của ngành.

Cũng nh hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xã hội, hiệu quả sử dụng laođộng Công nghiệp là một phạm trù kinh tế biểu hiện mối quan hệ so sánhgiữa kết quả kinh tế mà ngành đạt đợc với chi phí lao động bỏ ra để đạt đ-ợc hiệu quả đó.

Nâng cao HQKT có ý nghĩa quan trọng đối với yêu cầu tăng trởng vàphát triển kinh tế của nền sản xuất xã hội nói chung và của mỗi doanhnghiệp ngành nói riêng Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là nhiệm vụtrung tâm của công tác quản lý, là cơ sở để phát triển kinh tế xã hội; lànền tảng để cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động, nângcao mức sống dân c, tăng sức cạnh tranh cho phép giành lợi thế trongquan hệ kinh tế trong và ngoài nớc.

Hiệu quả sử dụng lao động có quan hệ chặt chẽ với hiệu quả kinh tế xãhội Đây là hiệu quả chi phí bộ phận biểu hiện mối quan hệ giữa kết quảthu đợc và chi phí lao động.

Trang 12

Hiệu quả sử dụng lao động đợc biểu hiện cụ thể ở từng mức năng suấtlao động thuận và mức năng suất lao động nghịch, mức doanh thu bìnhquân mỗi lao động, mức chi tiền lơng cho đơn vị sản phẩm Trong đóbiểu hiện rõ nhất là chỉ tiêu năng suất lao động và tăng năng suất laođộng Đây là chỉ tiêu đợc sử dụng rộng rãi nhất và đôi khi ngời ta đồngnhất với năng suất nói chung.

Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là làm sao huy động, sử dụng vàphân bố nguồn lao động một cách hợp lý mà biểu hiệ rõ nhất là tăng năngsuất lao động thuận, giảm năng suất lao động nghịch Hợp lý và côngbăng trong phân phối thu nhập, các biện pháp kích thích lao động nh chếđộ lơng, thởng , bảo hiểm xã hội đồng thời đi đôi với việc đào tạolại cánbộ nâng cao trình độ tay nghề công nhân, nâng cao mức trang bị lao độngcho ngời lao động là các yếu tố làm tăng năng suất lao động, hiệu quảkinh tế xã hội trong mỗi doanh nghiệp, ngành, nền kinh tế quốc dân.

Bản chất của hiệu quả sử dụng lao động là nâng cao mức năng suất laođộng và tiết kiệm thời gian lao động cần thiết để sản xuất một đơn vị sảnphẩm tức là phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm nguồn lao động.Vì vậy yêu cầu đặt ra của việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là phảiđạt đợc kết quả tối đa với chi phí lao động hợp lý.

1.2.2.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.

Trong cơ chế thị trờng mỗi doanh nghiệp đợc quyền tự do kinh doanhtheo pháp luật và tự chịu trách nhiệm trong kinh doanh do đó vấn đề hiệuquả là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, nó quyết định sự thành công hay thấtbại trong doanh nghiệp.

Măc dù trong nền sản xuất hàng hoá, kết quả kinh tế đàt đợc ngày càngnhiều, nhng nhu cầu tiêu dùng của con ngời cũng ngày càng tăng lên Đểđáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên, cần phải phát triển sản xuất theo cảhai hớng: theo chiều rộng và theo chiều sâu.

Phát triển theo chiều rộng có nghĩa là mở rộng quy mô sản xuất băngcách đầu t thêm các yếu tố lao động, vật t, tiền vốn cho quá trình sản xuấtlàm cho quy mô kỳ sau lớn hơn quy mô kỳ trớc, tạo khối lợng sản phẩmlớn hơn Phát triển theo chiều rộng là cần thiết nhng nó cũng có nhữnggiới hạn nhất định.

12

Trang 13

Phát triển sản xuất theo chiều sâu là nâng cao năng lực sản xuất bằngcách hiện đại hoá sản xuất, hoàn thiện dây chuyền sản xuất, hợp lý hoá vàcải tiện phơng tiện tổ chức quản lý, nâng cao trình độ chuyên môn cho ng-ời lao động tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động Đối với nớc ta hiệnnay, phát triển theo chiều rộng là chủ yếu vì còn nhiều điều kiện mở rộngquy mô sản xuất: lao động, tài nguyên thiên nhiên nhng cũng chú trọngphát triển theo chiều sâu một trong những yếu tố quan trọng để tăng năngsuất lao động là yếu tố con ngời.

Nguồn lao động nói chung và của ngành Công nghiệp nói riêng ở ớc ta có tình trạng vừa thừa vừa thiếu Số lợng lao động nhiều nhng chacó nhiều lao động có tay nghề cao đáp ứng cho các lĩnh vực kỹ thuậtcao nghĩa là dồi dào về số lợng nhng trình độ trung bình thấp Việc sửdụng lao động còn cha hợp lý, cha khai thác đợc nguồn lao động mộtcách có hiệu quả Điều này thể hiện ở việc cơ cấu lao động ngành vùngcha hợp lý, cha tạo đợc động lực mạnh mẽ cho ngời lao động Nhìnchung một số ngành Công nghiệp tỷ trọng lao động không có trình độcòn tơng đối cao từ 50-60%, trình độ càng cao càng ít lao động Điềunày dẫn đến năng suất lao động,thu nhập của ngời lao động còn thấp.Nhìn chung năng suất lao động toàn ngành tăng nhng chậm, không đápứng đợc yêu cầu Nhìn chung toàn ngành năng suất lao động có tăngnhng chậm, không đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra trong điều kiện mới.

n-Nói tóm lại là cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trongngành công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dânnâng cao mức sống dân c nhất là đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiệnđại hoá.

Trang 14

Bằng các phơng pháp thống kê khác nhau, chúng ta có thể phân tíchđánh giá hiệu quả sử dụng lao động dựa vào hệ thống chỉ tiêu thống kê.Ta có thể so sánh hiệu quả gia những thời kỳ khác nhau, đánh giá hiệuquả tứng yếu tố, bộ phận từng vấn đề phản ánh hiệu quả sử dụng laođộng, rồi những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả thông qua hệ thống.

Tóm lại là phải cần thiết xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kêHQSDLĐ khi đánh giá phân tích nhằm rút ra kết luận và cải tiến phơngpháp sử dụng lao động có hiệu quả hơn.

2.1.2 Những nguyên tắc cơ bản khi xây dựng hệ thống chỉ tiêuthống kê HQSDLĐ

Nguyên tắc cơ bản nhất khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kêHQSDLĐ là cần hiểu rõ bản chất HQSDLĐ đó là n\mối quan hệ tơngquan giữa kết quả thu đợc và chi phí la bỏ ra để đạt đợc kết quả đó.Đem so sánh mỗi chỉ tiêu kết quả với một chỉ tiêu lao động sẽ thu đợc

14

Trang 15

một chỉ tiêu hiệu quả Và quan hệ so sánh đợc thực hiện theo chiềuthuận hoặc chiều nghịch tuỳ theo mục đích khác nhau:

-Hiệu quả sử dụng Kết quả kt =

lao động thuận chi phí lao động

-Hiệu quả sử dụng chi phí lao động = lao động nghịch kết quả kinh tế

Các chỉ tiêu dùng để tính chỉ tiêu hiệu quả là kết quả sản xuất cầnphải đợc xác định rõ quan điểm xác định, nội dung vì ở đây ta nghiêncứu hiệu quả theo cấp độ ngành.

Ngoài ra khi xây dựng hệ thống này cần phải bảo đảm một số yêucầu sau:

- Bảo đảm tính so sánh đợc giữa các chỉ tiêu với nhau và phản ánhmột cách đầy đủ và chính xác hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp thuộc ngành và toàn ngành.

- Phải đảm bảo tính hệ thống nghĩa là các chỉ tiêu phải có mối liên hệhữu cơ với nhau, có các chỉ tiêu chủ yếu và thứ yếu ; có các chỉ tiêutổng hợp và từng mặt của hiệu quả.

- Hệ thống đợc hình thành phải cho phép giải quyết tốt mâu thuẫngiữa khả năng thu thập thông tin và việc tính các chỉ tiêu Phải đảm bảotính khả thi phục vụ nghiên cứu hiệu quả sử dụng lao động nói chungvà hiệu quả kinh tế nói chung.

2.2 Hệ thống chỉ tiêu thống kê HQSDLĐ trong Công nghiệp.

Theo phần lý luận chung thì ta có hai loại hệ thống chỉ tiêu thống kêHQKT tuỳ theo góc độ nghiên cứu và trong mỗi hệ thống có nhiều loạichỉ tiêu hiệu quả kinh tế Trong khuôn khổ chuyên đề và đề tài này xintrình bày một hệ thống xét theo khía cạnh chi phí (lao động) với hai chỉtiêu là:

- Chỉ tiêu dùng để tính toán chỉ tiêu phản ánh HQSDLĐ - Chỉ tiêu dùng để phản ánh HQSDLĐ trong Công nghiệp.

Trang 16

2.2.1 Các chỉ tiêu dùng để tính chỉ tiêu phản ánh HQSDLĐ.

Thuộc nhóm chỉ tiêu này gồm có:

- Chỉ tiêu lợng lao động hao phí trong Công nghiệp.- Chỉ tiêu kết quả sản xuất trong Công nghiệp.

2.2.1.1 L ợng lao động hao phí trong Công nghiệp.

Chỉ tiêu này có thể đợc thể hiện bằng các chỉ tiêu cơ bản sau:

* Số l ợng lao động trong ngành Công nghiệp.

Chỉ tiêu này có đơn vị tính băng số ngời, có thể tính bằng số laođộng tuyệt đối.

Khi tính NSLĐ ta phải dùng số bình quân.* Chi phí về sử dụng lao động.

Bao gồm đầy đủ các yếu tố liên quan trực tiếp và gián tiếp về laođộng:

(.) Chi phí tiền lơng(.) Chi phí bảo hiểm(.) Chi phí tiền thởng

(.) Chi phí trực tiếp phục vụ ngời lao động.(.) Chi phí đào tạo

* Quỹ thời gian sản xuất của lực l ợng lao động Công nghiệp.

Chỉ tiêu này đợc xác định bằng tổng thời gian lao động tính băng sốgiờ tự nhiên để tạo ra sản phẩm Khi tính HQSDLĐ có thể dùng là thờigian sản xuất của ngời lao động hoặc tổng thời gian của toàn bộ lực l-ợng lao động ngành.

2.2.1.2 Các chỉ tiêu kết quả sản xuất ngành Công nghiệp.

* Chỉ tiêu Tổng giá trị sản xuất ngành Công nghiệp.(GO).

16

Trang 17

Tổng giá trị sản xuất ngành Công nghiệp là một chỉ tiêu tổng hợpbăng tiền bao gồm toàn bộ giá trị sản phẩm do hoạt động của ngành tạora trong một thời kỳ nhất định.

Tổng giá trị sản xuất ngành Công nghiệp đợc phân theo các ngànhchuyên môn hoá hẹp, thành phần kinh tế, cấp quản lý vùng lãnh thổ.

* Chỉ tiêu giá trị gia tăng Công nghiệp (VA).

Giá trị gia tăng ngành Công nghiệp là chỉ tiêu tổng hợp tính bằngtiền phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất Công nghiệp,nó phản ánh giá trị trực tiếp tạo ra bởi hai yếu tố là lao động và t liệulao động Đây là giá trị mới sáng tạo của lao động sống và phần giá trịchuyển dịch của tài sản cố định.

* Chỉ tiêu doanh thu.

Doanh thu hoạt động sản xuất Công nghiệp bao gồm giá trị của toànbộ những sản phẩm vật chất và dịch vụ sản xuất do các bộ phận sảnxuất Công nghiệp làm ra để bán cho khách hàng và đã thu đợc tiền vềdới dạng tièn mặt hoặc chuyển khoản qua ngân hàng.

* Chỉ tiêu lợi nhuận.

Lợi nhuậnlà một chỉ tiêu tổng hợp nói lên kết quả cuối cùng của hoạtđộng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, một ngành Nó phản ánhmột cách tổng hợp nhất chất lợng công tác trên các mặt sản xuất, tieuthụ và hoạt động tài chính Lợi nhuận của quá trính sản xuất kinh doanhtrong Công nghiệp là phần chênh lệch giữa thu nhập về tiêu thụ sảnphẩm và chi phía kinh doanh để đạt đợc thu nhập đó.

2.2.2 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh HQSDLĐ trong Công nghiệp.

Phần trên ta đã trình bày một cách khái quát nhất các chỉ tiêu dùngđể tính các chỉ tiêu trực tiếp phản ánh trong Công nghiệp Bao gồm cácchỉ tiêu sau:

* Năng suất lao động tính bằng hiện vật.

Đây là chỉ tiêu phản ánh số lợng sản phẩm theo loại sản phẩm màmột lao động Công nghiệp sản xuất đợc trong kỳ phân tích.

Trang 18

Chỉ tiêu này thể đợc tính một cách cụ thể, chính xác và có u điểm làkhông chịu sự biến động của giá cả Có thể tính năng suất lao động vớicác ngành khác và ở các thời kỳ khác nhau.

Tuy nhiên chỉ tiêu này cũng có một số nhợc điểm nhất định đó là chỉtính cho một loại sản phẩm, nhóm sản phẩm có cùng công dụng đơn vịtính, không thể làm chỉ tiêu tổng hợp cho nhiều loại sản phẩm khácnhau Đặc biệt là không tính đợc chỉ tiêu này theo nửa thành phẩm hoặcsản phẩm dở dang Để khắc phục nhợc điểm này khi phân tích hiệu quảsử dụng lao động ngời ta dùng chỉ tiêu năng suất lao động bằng hiệnvật quy ớc, tuy nhiên việc tính đổi cũng rất phức tạp Cho nên việc tínhchỉ tiêu phổ biến theo đơn vị tiền tệ.

* Chỉ tiêu năng suất lao động tính theo GO.

Chỉ tiêu này phản ánh giá trị sản phẩm do một lao động công nghiệplàm ra trong một thời kỳ nhất định.

T hoặc W= WiTi

Wi: Năng suất lao động của từng bộ phận.

Ti: Lợng lao động công nghiệp ( hay thời gian lao động) haophí của các bộ phận tơng ứng.

Dùng chỉ tiêu này để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động có những unhợc điểm sau:

- Ưu điểm: Do GO là chỉ tiêu tính theo đơn vị giá trị, tổng hợp đợcgiá trị của tất cả các sản phẩm, kết quả của ngành, nên chỉ tiêu hiệu quảtính theo GO phản ánh tổng hợp hiệu quả của toàn ngành Do đó nó

18

Trang 19

khắc phục đợc nhợc điểm khi tính hiệu quả theo đơn vị hiện vật của kếtquả sản xuất.

- Nhợc điểm: Năng suất lao động ở đây bị thởi phồng lên do trong cơcấu của giá trị sản xuất (GO) bao gồm yếu tố chi phí lao động vật hoámà yếu tố này lại do kết quả hoạt động trớc đó Hơn nữa trong thànhphần của GO bao gồm cả một số yếu tố mà không phải do lao động tạora, do đó nó phản ánh không chính xác hiệu quả lao động.

* Năng suất lao động tính theo giá trị tăng thêm (VA).

T hoặc W= WiTi

Khi tính hiệu quả theo chỉ tiêu này có u điêm là loại bỏ đợc yếu tốchi phí trung gian trong GO do đó hiệu quả sử dụng lao động đợc phảnánh một cách chính xác hơn nên khặc phục đợc nhợc điểm khi tính theoGO.

* Mức doanh thu bình quân một lao động

Trang 20

l = L

Trong đó: l : mức lợi nhuận bình quân một lao động.

L: Tổng lợi nhuận của toàn ngành trong thời kỳnghiên cứu.

T: Lợng lao động công nghiệp.

Chỉ tiêu này phản ánh mức đóng góp của một đơn vị lao động đối vớicác doanh nghiệp trong ngành hay toàn ngành vào kết quả sản xuấtkinh doanh.

* Năng suất lao động tính theo thời gian lao động hao phí.

Chỉ tiêu này cho biết để làm ra một đơn vị sản phẩm cần bao nhiêuthời gian lao động hao phí Chỉ tiêu này nghịch đảo với hiệu quả sửdụng lao động, và càng thấp càng thể hiện việc giảm chi phí thời gianlao động sản xuất ra đơn vị sản phẩm làm tăng năng suất lao động:

* Chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động.

Đây là chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả sử dụng thời gian laođộng trên cơ sở xác định tổng quỹ thời gian làm việc thực tế của côngnhân công nghiệp trong một năm một tháng Thời gian hữu ích chiếmbao nhiêu phần trăm, để lãng phí bao nhiêu thời gian so với thời gian ca

20

Trang 21

làm việc trên cơ sở đó cho phép đánh giá hiệu quả sử dụng thời gian laođộng Từ những nguyên nhân chủ quan, khách quan hạn chế việc sửdụng thời gian lãng phí, có biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng thời gian lao động trong các doanh nghiệp công nghiệp nóirieeng và trong ngành nói chung.

Ngày công làm việc thực tế tính bằng tổng hợp các bảng chấm côngcủa các tổ đội sản xuất, các bộ phận trong doanh nghiệp:

Chỉ tiêu: H=T

Trong đó: H: Hệ số ngày làm việc theo chế độ.TNV: Ngày công làm việc thực tế.TCĐ: Ngày công làm việc theo chế độ.Hệ số ngày làm việc theo chế độ cho biết mức độ thực hiện ngày công thực tế so với ngày công quy định là bao nhiêu phần trăm.

Giờ công làm việc thực tế tính bằng cách khảo sát trực tiếp ca làm việc, cho biết mức độ sử dụng thời gian của công nhân trong ca làm việc.

Chỉ tiêu đánh giá:

K: Hệ số sử dụng thời gian ca làm việc.Tcoich:Thời gian làm việc có ích.

Tca: Thời gian ca làm việc.

Sau từng thời gian nhất định doanh nghiệp phân tích tình hình sử dụng thời gian theo các chỉ tiêu nói trên cho từng loại lao động gián tiếp hoặc trực tiếp, cho từng phòng ban cho từng tổ đội sản xuất, từ đó tổng hợp cho toàn ngành.

* Chỉ tiêu hệ số sử dụng thời gian lao động theo trình độ chuyên môn.

Ngày đăng: 07/12/2012, 13:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình sản xuất của một xí nghiệp - Sử dụng Một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả sử dụng lao động trong công nghiệp
nh hình sản xuất của một xí nghiệp (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w