Một số kết luận và kiến nghị.

Một phần của tài liệu Sử dụng Một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả sử dụng lao động trong công nghiệp (Trang 45 - 49)

∑ là chỉ số phản ánh ảnh hởng của năng suất

3.3.Một số kết luận và kiến nghị.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, công nghiệp Việt nam trong thời gian qua cũng đạt đợc những thành tựu đáng kể, vấn đề năng suất hiệu quả đợc chú trọng. Hiệu quả sử dụng lao động mà biểu hiện NSLĐ tăng lên rõ rệt. Điều này góp phần làm tăng giá trị, kết quả sản xuất của ngành công nghiệp và nền kinh tế, khẳng định vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nên KTQD.

Nhìn chung HQSD lao động mà biểu hiện rõ nhất là năng suất lao động tăng lên rõ rệt với tốc độ bình quân năm 120%.

Kết quả này chủ yếu do NSLĐ sống nâng cao. Xét theo khu vực kinh tế thì khu vực có vốn đầu t nớc ngoài với trình độ quản lý cao, trang thiết bị công nghệ hiện đại luôn có NSLĐ cao hơn so với khu vực quốc doanh và ngoài quốc doanh. Công nghiệp quốc doanh tuy là chủ đạo nhng còn nhiều vấn đề bất cập trong việc sử dụng lao động nên NSLĐ còn cha cao. Xét theo góc độ ngành chuyên môn hoá hẹp, NSLĐ tăng cao ở các ngành có trình độ công nghệ cao nh: hoá chất, điện tử, năng lợng và một số ngnàh thu hút đợc nhiều lao động vào làm việc. Tuy nhiên vấn đề sử dụng lao động trong công nghiệp Việt Nam còn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết:

cao, một số có năng suất lao động lại thấp. Những bộ phận năng suất lao động thấp này sự phân bố lao động còn cha hợp lý, gây lãng phí, mức trang bị tài sản thiết bị cho một lao động còn thấp.

- HQSD tuy đợc nâng cao, tuy nhiên NSLĐ còn cha đủ cao để đáp ứng yêu cầu là ngành chủ đạo, cha đáp ứng yêu cầu phát triển của đất n- ớc.

* Một số giải pháp nhằm nâng cao HQSDLD trong công nghiệp:

- Đổi mới, trang bị lại hệ thống máy móc cũ kỹ lạc hậu bằng các trang bị hiện đại, áp dụng các quy trình công nghệ mới hiện đại, phù hợp nhằm nâng cao năng lực sản xuất của ngời lao động.

- Phải thờng xuyên đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ công nhân nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ, trình độ chuyên môn cho ngời lao động. Thực hiện cơ chế khuyến chích ngời lao động thông qua tiền lơng, tiền thởng, phạt, bảo hiểm.

- Phải sắp xếp lạicơ cấu ngành công nghiệp theo ngành, xác định tỷ lệ các sao cho hợp lý. Bên cạnh đó phải phát triển một số ngành mới làm ăn có hiệu quả thu hút lao động giải quyết thất nghiệp. Đồng thời có chính sách hợp lý đối với mỗi vùng, lãnh thổ, đặc biệt là đối với vùng lãnh thổ quan trọng sao cho sử dụng hợp lý có hiệu quả nhất các tiềm năng về nhân lực.

- Hoàn thiện công tác tuyển chọn và bố trí lao động, tăng cờng kỷ luật lao động trong các doanh nghiệp công nghiệp.

1. Giáo trình Lý thuyết thống kê- ĐHKTQD. 2. Giáo trình Thống kê kinh tế-ĐHKTQD.

3. Giáo trình Thống kê Công nghiệp- ĐHKTQD. 4. Giáo trình Kinh tế và quản lý Công nghiệp-

ĐHKTQD 5. Quản trị nhân sự. 6. Tạp chí Công nghiệp. 7. Thống kê Lao động-ĐHKTQD. Mục lục:

1.1. Khái niệm HQKT.

1.1.1. Bản chất và tiêu chuẩn để đánh giá HQKT.

1.1.2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê HQKT nền sản xuất xã hội. 1.2. HQSDLD trong ngành Công nghiệp.

1.2.1. Khái quát về ngành Công nghiệp Việt nam. 1.2.2. Hiệu quả sử dụng lao động trong công nghiệp.

Phần 2. Hệ thống CTTK phản ánh HQSDLD trong Công nghiệp.

2.1. Sự cần thiết, những nguyên tắc cơ bản xây dựng hệ thống CTTK. 2.2 Hệ thống chỉ tiêu thống kê HQSDLD trong Công nghiệp.

2.21. Các chỉ tiêu thống kê dùng để tính HQSDLD trong Công nghiệp. * Chỉ tiêu kết quả sản xuất.

* Các chỉ tiêu lợng lao động hao phí.

2.2.2. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh HQSDLD Công nghiệp. * NSLĐ tính bằng hiện vật.

* NSLĐ tính theo GO. * NSLĐ theo VA.

* Mức doanh thu bình quân một lao động. * Lợi nhuận bình quân một lao động. * NSLĐ theo thời gian lao động hao phí. * Chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động. * Hệ số sử dụng lao động.

Phần 3 AD một số phơng pháp thống kê phân tích HQSDLD trong Công nghiệp thời kỳ 1992-1998.

3.1. Một số phơng pháp thống kê dùng để phân tích. 3.1.1. Phơng pháp chỉ số.

3.1.2. Phơng pháp phân tổ.

3.1.3. Phơng pháp hồi quy tơng quan. 3.1.4. Phơng pháp dãy số thời gian.

3.2. Phân tích HQSDLD trong công nghiệp thời kỳ 1992-1998. 3.1.2. Đánh giá chung.

3.2.2. Phân tích HQSDLD phân theo khu vực kinh tế và vùng kinh tế. 3.2.3. Phân tích biến động của NSLĐ do ảnh hởng của NSLĐ cá biệt và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kết cấu lao động. 3.2.4. Một số kết luận và kiến nghị. Danh mục tài liệu tham khảo. Mục lục

Một phần của tài liệu Sử dụng Một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả sử dụng lao động trong công nghiệp (Trang 45 - 49)