Luận Văn: Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích kết quả SXKD của công ty Đầu tư xây dựng nông nghiệp và PTNT Hà Nội
Trang 1Lời nói đầu
Từ khi đất nớc ta chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hànhtheo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủnghĩa đã làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cónhiều thay đổi đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nớc.
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động dớisự chỉ đạo của Nhà nớc, việc sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? Sản xuất nh thếnào? đều do Nhà nớc quyết định và doanh nghiệp không cần phải chú ý đếnviệc lỗ (lãi) Nhng từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệphoạch toán độc lập thì việc thành công hay thất bại, tồn tại hay phá sản củadoanh nghiệp do doanh nghiệp tự quyết định Vì vậy, để xác định doanhnghiệp làm ăn có hiệu quả hay không ta phải dựa vào kết quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.
Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao thì việc thống kê số liệu và phântích kết quả sản xuất kinh doanh có một ý nghĩa rất quan trọng Nó giúp cácdoanh nghiệp tìm ra nguyên nhân làm ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinhdoanh từ đó đa ra các quyết định đúng đắn nhằm nâng cao kết quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.
Công ty Đầu t xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội làmột doanh nghiệp Nhà nớc tự tổ chức và tự chịu trách nhiệm về hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình, cho nên đòi hỏi các thông tin tong quá trình sảnxuất kinh doanh phải đầy đủ, chính xác thì mới có thể đa ra các giải phápđúng đắn nhất và định hớng phát triển cho tong lai
Với tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập ở công ty Đầu t xây dựngnông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội đợc sự hớng dẫn của thầy giáoGS TS Phạm Ngọc Kiểm và các cô chú cán bộ trong công ty em đã lựa chọnđề tài là:
Vận dụng một số ph
“Vận dụng một số ph ong pháp thống kê phân tích kết quả sản xuất kinhdoanh của công Đầu t xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn HàNội”
Đề tài đợc hoàn thành gồm 3 chơng sau:Ch
ơng I : Một số vấn đề lý luận chung về kết quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.
Trang 2ơng II : Xác định hệ thông chỉ tiêu và một số phơng pháp thống kê phân tíchkết quả sản xuất kinh doanh
Ch ơng III : Vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích kết quả sản xuấtkinh doanh của cômg Đầu t xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn HàNội.
Do thời gian thực tập và trình độ còn hạn chế nên trong quá trình thực hiệnchuyên đề chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mongnhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để chuyênđề đợc hoàn thiện hơn.
1.Khái niệm về doanh nghiệp
Theo định nghĩa của Viện Thống kê và nghiên cứu kinh tế quốc gia Pháp(INSEE) thì: “Vận dụng một số ph Doanh nghiệp là một tác nhân kinh tế mà chức năng chính củanó là sản xuất ra của cải vật chất hoặc các dịch vụ dùng để bán”
Theo điều 3.1 Luật doanh nghiệp do Quốc hội thông qua ngày12/06/1999 thì: “Vận dụng một số phDoanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có
Trang 3trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luậtnhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”.
Theo các định nghĩa trên, doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn trong nền kinh tếquốc dân Doanh nghiệp chính là nơi tạo ra của cải vật chất cho toàn xã hội,phục vụ mọi nhu cầu của xã hội Chính vì vậy, sự tăng trởng, phát triển kinhtế của một quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào qui mô, trình độ sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp.
2.Vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng:
Doanh nghiệp có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế củamột đất nớc Điều này đợc biểu hiện ở các điểm sau:
Doanh nghiệp tạo ra sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ cho toàn xãhội, phục vụ mọi nhu cầu tiêu dùng của xã hội
Hoạt động sản xuất kinh doanh luôn luôn thúc đẩy mở rộng sản xuất vàtiêu dùng xã hội, tạo điều kiện cho tích luỹ vốn phát triễn, tạo công ăn việclàm, giải quyết các vấn đề thất nghiệp và lạm phát, phát triển kinh tế - xã hội,phát triển khoa học kỹ thuật, mở rộng giao lu hàng hoá, tạo ra phân công laođộng xã hội và chuyên môn hoá sâu sắc với từng nghành nghề, tạo các cânbằng cơ cấu kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, các hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp cũng là cơ sở thúc đẩy lực lợng sản xuất của xã hội pháttriển.
Trong điều kiện các doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trờng có sựquản lý của nhà nớc thì doanh nghiệp góp phần to lớn vào Ngân sách Nhà nớcthông qua hình thức nộp thuế Đây là cơ sở để nhà nớc thực hiện các chínhsách xã hội nh: chính sách đối với ngời có công với cách mạng, chính sách đốivới các gia đình thơng binh liệt sĩ, chính sách trợ cấp cho ngời nghèo, chínhsách đối với vùng dân tộc thiểu số
II.Khái niệm và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
1.Khái niệm
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình vận độngbiến đổi giữa các yếu tố đầu vào (các chi phí) và kết quả đầu ra (các sản phẩmvật chất và sản phẩm dịch vụ) nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hộiđồng thời đạt mục tiêu lợi nhuận.
Trang 4Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải hạch toán đợc đầyđủ chi phí bỏ ra và kết quả thu đợc đồng thời đánh giá hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động của doanh nghiệp phải hớng đếnngời tiêu dùng Nói cách khác, để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quảdoanh nghiệp phải nắm đợc các thông tin về sản phẩm trên thị trờng trong đócó các thông tin về số lợng, chất lợng, giá cả sản phẩm, xu hớng thay đổi thịhiếu tiêu dùng của thị trờng, thông tin về chính sách kinh tế tài chính, phápluật của nhà nớc có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.
III.Khái niệm kết quả sản xuất kinh doanh1.Khái niệm
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, điều màcác chủ doanh nghiệp quan tâm nhất đó là kết quả sản xuất kinh doanh bởi nókhông những phản ánh qui mô của doanh nghiệp mà nó phản ánh quá trìnhtăng trởng và phát tiển của doanh nghiệp.
Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những sản phẩm dodoanh nghiệp tạo ra mang lợi ích tiêu dùng cho xã hội, đợc thể hiện là sảnphẩm vật chất hoặc sản phẩm phi vật chất Những sản phẩm này phải phù hợpvới lợi ích kinh tế và trình độ văn hoá của ngời tiêu dùng, nó phải đợc ngờitiêu dùng chấp nhận Kết quả sản xuất do hoạt động sản xuất tạo ra và kết quảkinh doanh do hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tạo ra.
Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm các nội dung sau: Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do lao động của doanhnghiệp làm ra, có đủ tiêu chuản chất lợng mà nhà nớc qui định, theo yêu cầusử dụng và hởng thụ của ngời tiêu dùng.
Trang 5 Kết quả sản xuất kinh doanh đáp ứng đợc mọi yêu cầu tiêu dùng của cánhân và cộng đồng Do vậy, sản phẩm của doanh nghiệp phải có giá trị sửdụng và hởng thụ thì mới là sản phẩm tốt Đến lợt mình, lợng giá trị sử dụngcủa sản phẩm lại phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuậtvà văn minh xã hội.
Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo lợi ích cho ời tiêu dùng và doanh nghiệp Do vậy, chất lợng sản phẩm của doanh nghiệpkhông vợt quá giới hạn lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp và ngời tiêu dùngchấp nhận đợc Lợi ích của doanh nghiệp thể hiện ở chi phí sản xuất sản phẩmkhông vợt quá giá trị kinh doanh của sản phẩm trên thị trờng Lợi ích của ngờitiêu dùng thể hiện ở khả năng thanh toán khi mua hàng và mức tiết kiệm chiphí trong quá trình sử dụng sản phẩm.
ng- Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mang lại lợi ích kinh tếchung cho tiêu dùng xã hội Lợi ích đó thể hiện bằng kết quả tiếp nhận, tiếtkiệm chi phí, tiền của, giảm thiệt hại cho môi trờng, môi sinh của xã hội.
Sản phẩm vật chất do các doanh nghiệp sản xuất vật chất tạo ra làmtăng thêm của cải vật chất cho xã hội
Sản phẩm phi vật chất (sản phẩm dịch vụ) không có hình thái cụ thể,không cân, đo, đong, đếm đợc Những sản phẩm này chỉ có thể đếm đợc theothang đo định danh Quá trính sản xuất và tiêu dùng dịch vụ thờng xảy ra cùngmột thời điểm, do đó, việc lựa chọn tiêu dùng đợc thực hiện trớc khi tiêu dùng.Sản phẩm dịch vụ góp phần làm phong phú cuộc sống vật chất và tinh thầncủa tiêu dùng xã hội
2.Đơn vị biểu hiện kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh, để biểu hiện kết quả sản xuất kinhdoanh ta sử dụng hai loại đơn vị đo lờng là đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị.
2.1 Chỉ tiêu sản phẩm tính theo đơn vị hiện vật
Đơn vị hiện vật: là đơn vị đợc hình thành dựa trên các tính chất cơ học, hoáhọc, vật lý học của vật phẩm.
Chỉ tiêu sản phẩm tính theo đơn vị hiện vật biểu hiện khối lợng sản phẩmđợc sản xuất ra theo các đơn vị đo lờng tự nhiên (cây, con, cái, chiếc ) đơn vịđo lờng vật lý (m, m2, km, kg ).
Trang 6Tuỳ theo các loại sản phẩm khác nhau mà sử dụng đơn vị đo lờng cho phùhợp, so sánh kinh tế và tính tốc độ tăng trởng, tốc độ phát triển của hoạt độngsản xuất kinh doanh.
2.2 Chỉ têu sản phẩm tính theo đơn vị giá trị
Đơn vị đo lờng có khả năng tổng hợp đợc tất cả các loại sản phẩm sản xuấtra trong nền kinh tế quốc dân trong một thời kỳ nhất định là đơn vị tiền tệ.
Chỉ tiêu sản phẩm tính theo đơn vị giá trị có thể đợc tính theo một trongcác loại giá sau:
Giá cố định: là giá do nhà nớc định ra, cứ 5 năm Chính phủ lại đổi bảnggiá cố định một lần Hiện nay ở Việt Nam đang sử dụng bảng giá cố địnhnăm 1994 Giá cố định dùng để tính toán kinh tế, so sánh kinh tế và tính tốcđộ tăng trởng, tốc độ phát triển của hoạt động kinh doanh.
Giá so sánh: là mức giá thực tế của sản phẩm ở thời kỳ nào đó đợc chọnlàm gốc so sánh Giá so sánh dùng để tính toán kinh tế so sánh kinh tế vàtính tốc độ tăng trởng, tốc độ phát triển của hoạt động kinh doanh.
Giá hiện hành (giá thực tế năm báo cáo): phản ánh thành quả sản xuấtnăm đó, phản ánh mối liên hệ kinh tế thực tế, là căn cứ để phân phối, sửdụng, tính toán các chỉ tiêu kinh tế khác.
3.Nguyên tắc tính kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải là kết quả của laođộng sản xuất của doanh nghiệp làm ra trong kỳ Do vậy, các doanh nghiệpkhông tính vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp những kết quảthuê bên ngoài Nhng ngợc lại, doanh nghiệp đợc tính vào kết quả của mìnhcác hoạt động làm thuê cho bên ngoài.
Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tính toàn bộ sản phẩmlàm ra trong kỳ báo cáo, những sản phẩm chính và sản phẩm phụ nếu doanhnghiệp thu nhặt đợc, sản phẩm kinh doanh tổng hợp của tất cả các giai đoạntrong kinh doanh.
Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chỉ tính những sản phẩm đủtiêu chuẩn nằm trong khung chất lợng tiêu chuẩn Việt Nam Do vậy, chỉ tínhnhững sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ báo cáo đã kiểm tra chất l-ợnghoạc sản phẩm đã đợc ngời tiêu dùng chấp nhận trong tiêu dùng.
Trang 7Những giá trị thu hồi từ phế liệu, phế phẩm không đợc xem là một nộidung thu nhập của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo Những sản phẩm đã báncho khách hàng bị trả lại vì chất lợng kém, chi phí sửa chữa đền bù sản phẩmhỏng còn trong thời hạn bảo hành nếu phát sinh trong kỳ báo cáo phải trừvào kết quả của kỳ báo cáo và ghi vào thiệt hại sản phẩm trong kỳ.
4.Sự cần thiết của việc phân tích kết quả sản xuất kinh doanh trongquản lý doanh nghiệp.
Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh là nêu lên một cách tổng hợp, cụthể bản chất và tính qui luật hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian vàđịa điểm cụ thể qua biểu hiện bằng con số.
Nhiệm vụ của thống kê kết quả sản xuất kinh doanh là phải nêu rõ đợc bảnchất cụ thể, qui luật phát triển của hiện tợng kinh tế xã hội trên cơ sở giả địnhrằng hiện tợng xã hội sẽ tồn tại phát triển nh nó đã tồn tại và phát triển.
Phân tích thống kê kết quả sản xuất kinh doanh có ý nghĩa vô cùng quantrọng Nó không chỉ có ý nghĩa nhận thức các hiện tợng kinh tế – xã hội màtrong chừng mực nhất định nó còn góp phần cải tạo hiện tợng kinh tế – xãhội
Thống kê là một công cụ sắc bén trong phân tích hoạt động kinh tế- -xã hộinói chung và hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng trong việc quản lý củadoanh nghiệp Đặc điểm của phân tích thống kê kết quả sản xuất kinh doanhlà từ phân tích định lợng để rút ra các kết luận định tính Trong phân tíchthống kê kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải sử dụng nhiềuphơng pháp phân tích, từ đó đánh giá một cách đầy đủ và toàn diện hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, xác định xu thế phát triển của doanhnghiệp trớc mắt cũng nh lâu dài.
Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hởng của nhân tốchủ quan, nhân tố khách quan, nhân tố vô hình, nhân tố hữu hình Các nhân tốnày tác động đến kết quả sản xuất kinh doanh một cách khác nhau Vì vậy,khi phân tích thống kê kết quả sản xuất kinh doanh các nhà quản lý sẽ xácđịnh nguyên nhân gây ra biến động (nguyên nhân nào là nguyên nhân chủyếu, nguyên nhân nào là nguyên nhân thứ yếu)
Phân tích thống kê kết quả sản xuất kinh doanh góp phần đánh giá mộtcách đầy đủ và toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh , xác định xu thế phát
Trang 8triển của doanh nghiệp , giúp các nhà quản lý có chiến lợc nhằm thúc đẩy sựphát triển của doanh nghiệp trớc mắt cũng nh trong tơng lai.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay khi các doanh nghiệp cạnh tranh mộtcách quyết liệt để tồn tại và phát triển thì việc phân tích kết quả sản xuất kinhdoanh trong mỗi doanh nghiệp trở lên vô cùng quan trọng Nó là cơ sở để cácnhà quản lý vạch ra các kế hoạch cũng nh các biện pháp thích hợp để sử dụngnguồn lực một cách hợp lý nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Chơng II
Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp thống kêphân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Đầu t xây
dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội.
I.Nguyên tắc xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu kết quả sảnxuất kinh doanh
1.Khái niệm về hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh trongcác doanh nghiệp
1.1 Khái niệm
Hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp làtập hợp các chỉ tiêu thống kê có thể phản ánh các mặt, các tính chất quantrọng nhất, các mối liên hệ cơ bản giữa các mặt của tổng thể và mối liên hệcủa tổng thể với các hiện tợng liên quan.
1.2 Tác dụng của hệ thống chỉ tiêu
Trang 9Việc xây dựng và tính toán các chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu đánh giákết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có tác dụng to lớn trong côngtác quản lý của các doanh nghiệp, các Bộ – Nghành và của Đảng, Nhà nớc.Cụ thể:
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh giúp cho lãnh đạocác doanh nghiệp có căn cứ khoa học để phân tích và đánh giá tình hình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó đa ra các giải pháp nhằmcủng cố và phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả kinhtế cao.
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh giúp cho lãnh đạocấp trên hiểu rõ hơn tình hình doanh nghiệp và phục vụ cho việc tính toán mộtsố chỉ tiêu kinh tế xã hội theo hệ thống tài khoản quốc gia ( GO, VA, IC )
Căn cứ vào kết quả tính toán VA và thu nhập của doanh nghiệp, các cơquan chức năng của Nhà nớc thực hiện giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanhnghiệp.
2.Nguyên tắc xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu kết quả sảnxuất kinh doanh.
Hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp xâydựng là tập hợp các chỉ tiêu phản ánh các mặt, các tính chất quan trọng nhất,các mối liên hệ cơ bản giữa các mặt của kết quả sản xuất kinh doanh trongdoanh nghiệp và các mối liên hệ của nó với các đối tợng có liên quan.
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh có ý nghĩa to lớntrong việc lợng hoá các mặt, các biểu hiện quan trọng nhất, lợng hoá cơ cấu vàmối liên hệ cơ bản của hiện tợng, từ đó tạo tiền đề để nhận thức bản chất cụthể và tính qui luật về sự phát triển của kết quả sản xuất kinh doanh Đó là quiluật và mối liên hệ giữa nhân tố ảnh hởng và chỉ tiêu kết quả sản xuất kinhdoanh, tính qui luật về sự phát triển kết quả sản xuất kinh doanh và tính quiluật về sự tác động có tính chất thời vụ.
Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh trong các doanhnghiệp xây dựng đợc tạo lên không chỉ đơn thuần là các chỉ tiêu nào đó mà nóphải bao quát đợc tất cả các mặt, các biểu hiện và phản ánh một cách rõ ràngnhất bản chất của kết quả sản xuất kinh doanh Để đáp ứng đợc những yêu cầutrên khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu dánh giá kết quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp cần quán triệt các nguyên tắc sau:
Trang 10 Hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh phải đảm bảo tính hớngđích.
Các chỉ tiêu xây dựng lên phải phục vụ cho mục đích nghiên cứu Mỗi chỉtiêu phải có tác dụng nhất định và có nhiệm vụ trong việc biểu hiện rõ nhấtmặt lợng cũng nh mặt chất cua kết quả sản xuất kinh doanh Do vậy, khi xâydựng hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh phải dựa trên cơ sở phântích lý luận để hiểu bản chất chung của kết quả sản xuất kinh doanh và cácmối liên hệ của nó.
Hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh phải đảm bảo tính hệthống.
Trong doanh nghiệp có rất nhiều các chỉ tiêu có mối quan hệ hữu cơ vớinhau tác động đến kết quả sản xuất kinh doanh Các chỉ tiêu trong hê thốngphải bao gồm cá chỉ tiêu chủ yếu và thứ yếu; các chỉ tiêu tổng hợp và các chỉtiêu bộ phận phản ánh từng mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.
Hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh phải đảm bảo tính khả thi Các doanh nghiệp xây dựng khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu kết quả sảnxuất kinh doanh phải căn cứ vào hoạt động của doanh nghiệp mình để xâydựng hệ thống cho phù hợp Đồng thời phải xem xét khả năng nhân tài, vật lựcđể tiến hành thu thập , tổng hợp các chỉ tiêu đảm bảo chi phí tối thiểu; phảicân nhắc thật kỹ tính khả thi để xác định những chỉ tiêu cơ bản, quan trọngnhất Hệ thống chỉ tiêu phải vừa đủ số chỉ tiêu, không nhiều (tránh sự trùnglặp các chỉ tiêu) nhng vẫn đảm bảo đầy đủ thông tin phản ánh đúng bản chấtkết quả sản xuất kinh doanh.
Hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh phải đảm bảo tính hiệuquả.
Thống kê kết quả sản xuất kinh doanh là lấy từng con số thống kê cụ thểlàm công cụ dựa trên cơ sở lý luận toàn bộ sự kiện Các chỉ tiêu phản ánh kếtquả sản xuất kinh doanh phải đáp ứng nhu cầu thông tin cần thiết, phục vụcho việc phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố của quá trình sảnxuất kinh doanh ở doanh nghiệp.
Hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh phải vừa có tính ổn địnhcao vừa có tính linh hoạt.
Trang 11Mặt khác, hệ thống chỉ tiêu cần thờng xuyên đợc hoàn thiện, có thể thayđổi, bổ sung hoặc thêm bớt tuỳ theo yêu cầu và sự phát triển của doanhnghiệp.
II.Hệ thống chỉ tiêu hiện hành.
Để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngờita không thể dựa vào những nhận định định tính, những đánh giá nh vậy sẽ làchủ quan và không mang tính thuyết phục Do vậy, khi phân tích đánh giá ng-ời ta thờng sử dụng những số liệu thu thập đợc qua từng thời kỳ cụ thể vàtrong phân tích thống kê nó đợc thể hiện dới dạng các chỉ tiêu Khi phân tíchkết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vai trò của các chỉ tiêu thốngkê trở nên vô cùng quan trọng bởi đó chính là sự lợng hoá tình hình thực tếcủa doanh nghiệp thành những con số thống kê có ý nghĩa.
Trong quá trình phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Đầu txây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội ta sử dụng hệ thống chỉtiêu thống kê quan trọng nhất, tổng hợp nhất để phân tích.
1.Chỉ tiêu giá trị sản xuất (GO)
Giá trị sản xuất xây dựng là kết quả sản xuất kinh doanh về hoạt động xâydựng tính bằng tiền mà các đơn vị, doanh nghiệp thu đạt đợc trong một thời kỳnhất định, thờng là một năm.
Mỗi doanh nghiệp thờng hoạt động trên nhiều lĩnh vực Vì vậy, để tính giátrị sản xuất của doanh nghiệp, thống kê cần phải tính ra giá trị sản xuất củatừng loại hoạt động của doanh nghiệp, sau đó tổng hợp lại mới có đợc chỉ tiêugiá trị sản xuất.
Giá trị sản xuất xây dựng bao gồm:
Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phát sinh phải nộp Doanh thu tiêu thụ sản phẩm phụ
Doanh thu cho thuê máy móc thiết bị có ngời điều khiển và các tài sảnkhác (không kể đất)
Doanh thu bán phế liệu thu hồi
Giá trị tài sản tự trang bị của doanh nghiệp
Trang 12 Chênh lệch cuối kỳ trừ đầu kỳ công trình hoàn thành cha tính vào doanhthu do cha bàn giao cho chủ sở hữu công trình, chi phí xây dựng dở dang vàcác chi phí dở dang khác.
Giá trị sản xuất xây dựng đợc tính cả phần giá trị nguyên vật liệu dobên giao thầu (bên A) đa tới đã sử dụng vào công trình, nhng không tính phầngiá trị bản thân máy móc thiết bị lắp đặt vào công trình.
Nh vậy, giá trị sản xuất xây dựng bao gồm 3 bộ phận cấu thành:GO = (cvm)(c1c2vm)
Trong đó:
C: chi phí sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ trong quá trình sản xuất C1: Khấu hao tài sản cố định
C2: Chi phí trung gian
V: Thu nhập của ngời lao động (kể cả tiền lơng, tiền thởng, phát minh,sáng kiến, trích bảo hiểm xã hội )
M: Lãi gộp của doanh nghiệp
2.Chỉ tiêu giá trị tăng thêm (VA)
Giá trị gia tăng trong sản xuất xây dựng là khái niệm mới đợc sử dụngtrong nghiên cứu kinh tế ở Việt Nam khi áp dụng chỉ tiêu thông tin kinh tếtổng hợp thuộc hệ thống tài khoản quốc gia SNA.
Giá trị gia tăng của nghành xây dựng cơ bản là toàn bộ giá trị mới tăngthêm do nghành xây dựng cơ bản tạo ra hay nói cách khác là phần chênh lệchcòn lại giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian cho hành động sản xuất trongnghành xây dựng cơ bản
Giá trị gia tăng của nghành xây dựng cơ bản bao gồm:
Thu nhập của ngời lao động: là tiền lơng và các khoản có tính chất long,trích nộp bảo hiểm cho công nhân và các khoản thu nhập khác nh tiền ăn tra,ăn ca ba, bồi dỡng độc hại, phụ cấp đi đờng mà ngời lao động nhận đợc.
Thuế sản xuất: là các loại thuế và các lệ phí đã nộp nh thuế doanh thu,thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế tàinguyên, thuế đất, thuế vốn và các khoản lệ phí khác coi nh thuế đã nộp.
Khấu hao tài sản cố định đã trích trong kỳ
Trang 13 Giá trị thặng d: là các khoản chi trả lợi tức cổ phần, lợi tức liên doanh,lợi tức tiền vay, thuế lợi tức doanh nghiệp, các khoản nộp cấp trên và đónggóp khác lấy từ lợi nhuận thuần còn lại của đơn vị cùng các khoản thu khácnh cho thuê phơng tiện xe máy thi công có ngời điều khiển đi kèm theo, thuchênh lệch do làm tổng thầu với các đơn vị chia thầu khác và thu do bán phếliệu, phế thải của sản xuất xây dựng bỏ ra.
Giá trị sản xuất xây dựng bao gồm toàn bộ chi phí trung gian và giá trị giatăng trong sản xuất xây dựng Vì vậy:
Giá trị gia tăng = Giá trị sản xuất - Chi phí trung gian VA = GO – IC
3.Chỉ tiêu doanh thu
Doanh thu là chỉ tiêu tổng hợp tính bằng tiền bao gồm toàn bộ giá trị sảnphẩm mà doanh nghiệp đã tiêu thụ hoăc cung cấp các dịch vụ và thu tiền vềtrong một thời kỳ dới dạng tiền mặt hay thông qua chuyển khoản của ngânhàng.
Doanh thu là chỉ tiêu dùng thay cho sản lợng hàng hoá tiêu thụ trớc đâyphản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, dùng để đánh giáquan hệ tài chính, xác định lỗ (lãi), hiệu quả kinh doanh, đồng thời đánh giáhiệu quả sử dụng vốn và xác định số vốn đã thu hồi.
Doanh thu đợc tính theo giá hiện hành, nó bao gồm các nội dung kinh tếsau:
Giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành đã tiêu thụ ngay trongkỳ báo cáo.
Giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành trong các kỳ trớc tiêuthụ đợc trong kỳ báo cáo.
Trang 14 Giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành đã giao cho ngời muatrong các kỳ trớc và nhận đợc thanh toán trong kỳ báo cáo.
Chỉ tiêu doanh thu đợc mô tả theo công thức sau:
Doanh thu thuần là chỉ tiêu dùng để tính chỉ tiêu lãi (lỗ) trong kinhdoanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
Doanh thu thuần = Tổng doanh thu – Thuế VAT
4.Chỉ tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó phản ánh một cách tổng hợp chất lợngcông tác trên các mặt sản xuất, tiêu thụ và hoạt động tài chính.
Lợi nhuận phải đợc tạo ra sau mỗi quá trình kinh doanh mới đảm bảo cóthể tích luỹ để phát triển nguồn vốn, bổ sung sức lao động, đổi mới kỹ thuật,phục vụ cho quá trình tái sản xuất Đồng thời, nó còn thể hiện sự đứng vữngtrong cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí kinh doanh
Lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm 3 bộ phận hợp thành: Lợi nhuận thu từ kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 15 Lợi nhuận thu từ hoạt động tài chính bao gồm: lãi gửi tiết kiệm ngânhàng, cho vay vốn, mua chứng khoán, mua tín phiếu, mang đi liên doanh, muacổ phần
Lợi nhuận từ kết quả hoạt động bất thờng: kết quả kinh doanh các thờikỳ trớc bị bỏ sót kỳ này tìm ra, tiền phạt bên B vi phạm hợp đồng với doanhnghiệp
Mỗi bộ phận lợi nhuận nói trên đều đợc tính theo công thức tổng quát,trong đó các doanh nghiệp sản xuất thì lợi nhuận thu từ kết quả sản xuất kinhdoanh chiếm tỷ trọng lớn nhất Tổ chức hạch toán doanh nghiệp tính 3 chỉ tiêulợi nhuận thu từ kết quả sản xuất kinh doanh nh sau:
Tổng lợi nhuận gộp (lãi gộp): là chỉ tiêu lãi cha trừ đi các khoản chi phítiêu thụ (gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp)
Lãi gộp = Tổng doanh thu thuần – Tổng giá vốn hàng bán
Lợi nhuận thuần trớc thuế (lãi thuần trớc thuế): là chỉ tiêu lãi sau khi đãtrừ đi các khoản chi phí tiêu thụ.
Lãi thuần trớc thuế = Tổng doanh thu - Tổng giá thành hoàn toàn thuần sản phẩm bánHoặc:
Lãi thuần trớc thuế = Lãi gộp – Tổng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần sau thuế (lãi thuần sau thuế, thực lãi thuần, lãi ròng):là chỉ tiêu lãi thuần trớc thuế sau khi đã trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp nộpngân sách Nhà nớc.
Lãi thuần sau thuế = Lãi thuần trớc thuế – Thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận là chỉ tiêu quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp,lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để thực hiện tái sản xuất mở rộng, là cơ sởđể doanh nghiệp lập ra các quỹ nh quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi nhằm độngviên khuyến khích cán bộ công nhân viên trong công tác.
III.Lựa chọn phơng pháp phân tích
1.Nguyên tắc lựa chọn phơng pháp phân tích kết quả sản xuất kinhdoanh trong doanh nghiệp xây dựng
Trang 16Để phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpxây dựng thì việc phân tích kết quả sản xuất kinh doanh các công trình xâydựng là việc không thể thỉếu đợc Các con số nêu ra cuối kỳ phải có độ chínhxác, nêu lên đợc biểu hiện bản chất và tính qui luật của các chỉ tiêu kết quả.
Trong quá trình lựa chọn phơng pháp, ta phải đảm bảo 2 nguyên tắc: tínhhớng đích và tính khả thi.
Tính hớng đích là phải căn cứ vào nhiệm vụ phân tích để lựa chọn phơngpháp phân tích phù hợp.
Khi tiến hành phân tích thống kê một hiện tợng nào đó, trớc hết phải xácđịnh rõ nhiệm vụ cụ thể của phân tích tức là xác định mục đích, yêu cầu đạt đ-ợc, những vấn đề giải pháp cụ thể Nhiệm vụ của phân tích thống kê có xácđịnh rõ ràng thì khi phân tích mới quyết định đợc cần sử dụng những tài liệunào, nên tính toán những chỉ tiêu gì, cần rút ra kết luận gì
Tính khả thi nghĩa là phơng pháp phân tích phải cho một kết quả chínhxác, đạt đợc mục đích nghiên cứu
Đồng thời phải đảm bảo tính hệ thống: căn cứ vào đặc điểm của từng hiệntợng và đặc điểm vận dụng từng phơng pháp tiến hành cho phù hợp Mỗi hiệntợng đều có tính chất và hình thức khác nhau; mỗi một phơng pháp đều có u-nhợc điểm, vai trò, tác dụng khác nhau, áp dụng tong điều kiện hoàn cảnhkhông giống nhau, do vậy, phải kết hợp nhiều phơng pháp phân tích khácnhau để tạo thành một hệ thống các phơng pháp phân tích cho phép phân tíchđúng bản chất của vấn đề nghiên cứu.
Các doanh nghiệp của tất cả các nghành kinh tế quốc dân về phơng pháptính toán phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Nội dung tính toán phải thống nhất, có hớng dẫn từ chi tiết đến tổnghợp
Phạm vi tính toán phải đợc qui định rõ ràng.
Đơn vị tính toán phải thống nhất nhằm đảm bảo cho việc so sánh hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác.
2.Nhiệm vụ của phân tích thống kê kết quả sản xuất kinh doanhtrong các doanh nghiệp xây dựng.
Phân tích thống kê là công việc không thể thiếutong toàn bộ quá trìnhnghiên cứu thống kê Tài liệu điều tra tổng hợp chỉ có trải qua một sự phân
Trang 17tích sâu sắc và toàn diện mới có thể nêu lên đợc biểu hiện về bản chất và quiluật của hiện tợng Nh vậy, mục đích cuối cùng của nghiên cứu thống kê mớiđạt đợc và thống kê mới thật sự là một công cụ mạnh mẽ nhất để nhận thứckinh tế – xã hội, để quản lý doanh nghiệp nói riêng và quản lý toàn bộ nềnkinh tế quốc dân nói chung.
Trong các doanh nghiệp việc tiến hành nghiên cứu thống kê về kết quả sảnxuất kinh doanh không phải chỉ để thu thập một số tài liệu bằng con số màcòn có mục đích nhất định là nhằm thoả mãn nhu cầu về quản ký doanhnghiệp, phát triển sản xuất Con số thông kê kết quả sản xuất kinh doanh cầnphản ánh đúng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Việc sử dụng số liệu thống kê để kiểm tra trình độ hoàn thành kế hoạch và tìmqui luật phát triển là nhiệm vụ chủ yếu của phân tích thống kê Nhng nghiêncứu thống kê không kết thúc ở công việc chỉ so sánh các số liệu và tổng hợpcác báo cáo con số thống kê kết quả sản xuất kinh doanh cần nói đến mức độhoàn thành kế hoạch, các nguyên nhân ảnh hởng đến mức độ hoàn thành, nóilên đợc sự bién động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua các năm, cácnhân tố ảnh hởng đến sự biến động và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố.
Đó là nhiệm vụ của phân tích thống kê nghĩa là nhận định và giải thích cácvấn đề bằng con số hay cụ thể nhiệm vụ của phân tích thống kê bao gồm:
Thứ nhất: Kiểm tra đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh xây dựng thông
qua các chỉ tiêu kinh tế đã xây dựng
Nhiệm cụ đầu tiên là đánh giá và kiểm tra khái quát kết quả đạt đợc so vớicác mục tiêu, kế hoạch, dự toán, định mức đã đặt ra để khẳng định tính đúngđắn và khoa học của chỉ tiêu xây dựng trên một số mặt chủ yếu của quá trìnhsản xuất kinh doanh công trình.
Thứ hai: Xác định các nhân tố ảnh hởng đến các chỉ tiêu và tìm ra các nguyên
nhân gây lên sự biến động của các chỉ tiêu đó
Trong thực tế, khi một chỉ tiêu kinh tế biến động thì có rất nhiều nhân tốảnh hởng đến chỉ tiêu đó Cho nên, cần phải tìm nguyên nhân gây ra biếnđộng đó và xây dựng chỉ số của từng nhân tố để lựa chọn các nhân tố chính,gây ảnh hởng trực tiếp đến sự biến động của chỉ tiêu.
Thứ ba: Qua phân tích đề ra các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc
phục những tồn tại, yếu kém của quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
Trang 18Trên cơ sở phân tích, đánh giá và tìm ra nguyên nhân gây ra biến động kếtquả sản xuất kinh doanh ta nhận thức và phát hiện những khả năng tiềm tàng,những u- nhợc điểm nhằm để tìm kiếm giải pháp phát huy thế mạnh và khắcphục những tồn tại khó khăn ở doanh nghiệp.
Thứ t : Xây dựng các phơng án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp căn cứ
vào mục tiêu đã định.
Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đề xuấtgiải pháp khai thác lợi thế, khắc phục khó khăn mà còn đề ra các phơng án sảnxuất kinh doanh trong thời gian tới.
IV.Các phơng pháp phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
Để xem xét và đánh giá quả trình hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp cần phải sử dụng nhiều phơng pháp phân tích khác nhau thì mớicó thể nhìn nhận một cách chính xác và đầy đủ về tình hình thực tế của doanhnghiệp Vì vậy, khi phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpta sử dụng một hệ thống các phơng pháp phân tích sau:
1.Phơng pháp dãy số thời gian
Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theothứ tự thời gian.
Phơng pháp dãy số thời gian có tác dụng nêu lên xu thế biến động của dãysố kết quả sản xuất, tìm qui luật thời vụ, xác định mức độ biến động của dãysố kết quả sản xuất qua các năm, từng năm và cho bình quân các năm đồngthời dự báo cáo chỉ tiêu kết quả trong tơng lai.
Để phản ánh đặc điểm biến động qua thời gian của hiện tợng đợc nghiêncứu, ta tính các chỉ tiêu sau đây:
1.1 Mức độ trung bình qua thời gian.
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại diện của hiện tợng trong suốt thời giannghiên cứu Đối với dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm thì chỉ tiêu này tínhtoán khác nhau
Đối với dãy số thời kỳ, mức độ trung bình qua thời gian đợc tính theo côngthức sau:
1 2
Trang 19Trong đó: yi (i=1,2, ,n) là các mức độ của dãy số thời kỳ.
Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau, mức độtrung bình theo thời gian đợc xác địng theo công thức:
Trong đó: yi (i=1,2, ,n) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảngcách thời gian bằng nhau.
Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau thìmức độ trung bình theo thời gian đợc tính bằng công thức sau đây:
Trong đó : ti (i=1,2, ,n) là độ dài thời gian có mức độ yi
1.2 Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối.
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối của chỉ tiêu giữa haithời kỳ nghiên cứu Nếu mức độ của hiện tợng tăng lên thì chỉ tiêu mang dấu(+) và ngợc lại mang dấu (-).
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có các chỉ tiêu về lợng tăng (hoặc giảm)sau đây:
Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn: là chênh lệch giữa mức độ kỳnghiên cứu (yi) với mức độ kỳ đứng liền trớc đó (yi-1)
Công thức tính nh sau:
i=yi-yi-1 (i=1,2, ,n)
Trong đó: i là lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn.
Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc: là chênh lệch giữa mức độ kỳnghiên cứu (yi)và mức độ của kỳ đợc chọn làm gốc cố định (y1), nhằm phảnánh sự thay đổi về qui mô trong thời gian dài.
Công thức tính nh sau:
i=yi-y1 (i=1,2, ,n)
Trang 20Trong đó: i là lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc.
Lợng tăng (hoặcgiảm) tuyệt đối bình quân: là mức độ trung bình của các ợng tăng (hoặc giảm) tuệt đối liên hoàn.
Công thức tính nh sau:
Công thức tính nh sau:
Trong đó: ti là tốc độ phát triển liên hoàn
Tốc độ phát triển định gốc: là tỷ số giữa mức độ kỳ nghiên cứu (yi) vớimức độ kỳ đợc chọn làm gốc cố định (y1) Chỉ tiêu này phản ánh sự phát triểncủa hiện tợng trong khoảng thời gian dài.
Công thức tính nh sau:
i (i=1, 2, , n) Trong đó: Ti là tốc độ phát triển định gốc
Tốc độ phát triển bình quân: là số trung bình nhân của các tốc độ pháttriển liên hoàn.
Công thức tính nh sau:
Trang 21it t
Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn: phản ánh sự biến động tăng (hoặcgiảm) giữa hai thời gian liền nhau, là tỷ sổ giữa lợng tăng (hoặc giảm) tuyệtđối liên hoàn kỳ nghiên cứu (i) với mức độ kỳ liền trớc trong dãy số thờigian (yi-1).
Gọi ai là tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn, ta có:
ai=ti-1 (nếu tính theo đơn vị lần) ai=ti(%)-100 nếu tính theo đơn vị %)
Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc: là tỷ số giữa lợng tăng (hoặc giảm)tuyệt đối định gốc kỳ nghiên cứu (i) với các mức độ kỳ gốc (y1).
Gọi AI là tốc độ tăng giảm định gốc, ta có:
111 y
Ai=Ti-1 (nếu tính theo đơn vị lần) Ai=Ti(%)-100 (nếu tính theo đơn vị %)
Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân: là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng (hoặcgiảm) đại biểu trong suốt thời gian nghiên cứu.
Nếu ký hiệu
a là tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân, ta có:
Trang 22a (nếu tính theo đơn vị lần)
% 100
2 Phơng pháp hồi qui tơng quan: có tác dụng đánh giá mối liên hệ của
chỉ tiêu kết quả với các nhân tố ảnh hởng, xác định vai trò ảnh hởng củatừng nhân tố đến chỉ tiêu kết quả và dự báo tơng lai.
3 Phơng pháp chỉ số: đánh giá mức đọ biến động của kết quả sản xuất
kinh doanh và vai trò của từng nhân tố tác đọng đến chỉ tiêu kết quả, đồngthời cho biết nhân tố nào tác động tích cực và nhân tố nào có tác động tiêucực đến kết quả sản xuất kinh doanh
4.Đặc điểm vận dụng các phơng pháp phân tích thống kê kết quả sảnxuất kinh doanh
4.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ảnh hởng tớicác phơng pháp phân tích.
Hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động mà trong đó luôn xảy ranhững hiện tợng phức tạ, những biến động tăng (giảm) theo thời gian và theotừng nhân tố Sản xuất kinh doanh với nhiều công việc phong phú, đa dạng,quan hệ với nhiều doanh nghiệp Trong quá trình sản xuất kinh doanh phải xácđịnh đợc nhu cầu của thị trờng, thấy đợc tiến độ thực hiện kế hoạch, nghiêncứu những khả năng, tiềm lực cần có để phát huy những lĩnh vực có triểnvọng, tìm ra sai xót trong quá trình thực hiện.
Để đáp ứng yêu cầu trên, chúng ta phải sử dụng các phơng pháp thống kê.Dới đây là một số phơng pháp thống kê đợc sử dụng
4.2 Đặc điểm vận dụng các phơng pháp phân tích kết quả sản xuấtkinh doanh trong doanh nghiệp xây dựng
Các phơng pháp thống kê đợc dùng để phản ánh kết quả sản xuất kinhdoanh của công ty qua các giai đoạn phát triển khác nhau Mỗi một phơngpháp biểu hiện sự phân tích khác nhau trên từng hệ thống chỉ tiêu.
4.2.1 Phơng pháp dãy số thời gian
Các hiện tợng không ngừng biến đổi theo thời gian, kết quả sản xuất kinhdoanh cũng không nằm ngoài sự biến động này Để nghiên cứu sự biến độngđó trong thống kê ngời ta sử dụng dãy số thời gian.
Trang 23Dãy số thời gian trong nghiên cứu thống kê kết quả sản xuất kinh doanhcủa công ty là một tập hợp các trị sốcủa kết quả sản xuất kinh doanh có thê làsố tơng đối, số tuyêỵ đối hoặc số bình quân.
Dãy số tuyệt đối
Dãy số tuyệt đối kết quả sản xuất kinh doanh là dãy số gồm các dãy số thờikỳ Các mức độ của các dãy số tuyệt đối kết quả sản xuất kinh doanh đợc thểhiện bằng các chỉ tiêu tuyệt đối nh: GO, VA, lợi nhuận, doanh thu.
Nghiên cứu dãy số tuyệt đối thời kỳ của các chỉ tiêu trên cho phép nêu lênkhái quát qui mô sản xuất, so sánh sự tăng (giảm) của các mức độ theo thờigian để rút ra qui luật phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty xây dựng
Dãy số tuyệt đối phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh xây dựng cho phéptìm qui luật xu thế, qui luật thời vụ, xác định mức độ biến động, dự báo cácchỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh
Dãy số tơng đối
Các dãy số tơng dối đợc xây dựng trên cơ sở của dãy số tuyệt đối thời kỳ vìcác số tơng đối kết quả sản xuất kinh doanh đợc tính ra từ số tuyệt đối ýnghĩa của số tơng đối còn phụ thuộc vào giá trị số tuyệt đối mà nó phản ánh.
Dãy số tơng đối phân tích các đặc điểm nghiên cứu, các mối quan hệ tỷ lệ,quan hệ so sánh, tính hiệu quả của kết quả sản xuất kinh doanh trong doanhnghiệp xây dựng một cách tổng quát hơn.
Dãy số thời gian có u điểm là phản ánh mức độ cụ thể, thực tế của hiện ợng trong suốt quá trình biến động Tuy nhiên, nó lại bị tác động bởi các yếutố ngẫu nhiên, khách quan nên thông thờng dãy số không vạch rõ đợc xu h-ớng, tính qui luật của bản thân hiện tợng Vì vậy, ngời ta phải điều chỉnh dãysố sao cho có thể xoá bỏ đến mức cao nhất ảnh hởng của các yếu tố ngẫunhiên nói trên để cho xu hớng biến động bộc lộ một cách rõ ràng ta có thể sửdụng một số phơng pháp thích hợp sau đây:
t-* Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian
Phơng pháp này đợc sử dụng khi dãy số thời kỳ phản ánh kết quả sản xuấtkinh doanh có khoảng cách thời gian tơng đối ngắnvà có nhiều mức độ màqua đó cha phản ánh đợc xu hớng biến động của kết quả sản xuất kinh doanh.
* Phơng pháp trung bình trợt
Trang 24Dựa vào đặc điểm biến động của kết quả sản xuất kinh doanh và số lợngcác mức độ của dãy số thời gian để tính trung bình trợt Sử dụng phơng phápbình quân trợt cho ta một dãy số mới thì các mức độ trong dãy số đó là mứcđộ đại diện cho các mức độ xác địnhtrong khoảng thời gian trung bình trợt.Phơng pháp tính trung bình trợt phản ánh xu hớng biến động cơ bản của kếtquả sản xuất kinh doanh Số lợng các dãy số phản ánh kết quả sản xuất kinhdoanh tham gia tính trung bình càng nhièu thì khả năng san bằng càng nhiềunhng nó lại làm cho số lợng các mức độ củ trung bình trợt giảm đi và khi đólại ảnh hởng đến viẹc phân tích.
4.2.2 Phơng pháp hồi qui theo thời gian
Trên cơ sở dãy số thời gian, ngời ta tìm ra một hàm số (gọi là phơng trìnhhồi qui) phản ánh sự biến động của hiện tợng qua thời gian có dạng tổng quátnh sau:
Các tham số ai (i-1,2, , n) thờng đợc xác định bằng phơng pháp bìnhquân nhỏ nhất, tức là:
Sau đây là một số dạng phơng trình hồi qui đơn giản thờng đợc sử dụng:* Phơng trrình tuyến tính:
taayt 0 1
Trang 25Phơng trình tuyến tính đợc sử dụng khi các sai phân bậc 1 xấp xỉ bàngnhau.
áp dụng phơng pháp bình quân nhỏ nhấy, ta có hệ phơng trình sau:
* Phơng trình parabol bậc 2
2210 atata
Đặc điểm vận dụng ph ơng pháp hồi qui t ơng quan
Phơng pháp hồi qui tơng quan trong nghiên cứu thống kê kết quả sản xuấtkinh doanh là một tập hợp các chỉ tiêu để xét mối liên hệ và ảnh hởng giữa cácchỉ tiêu với nhau.
Phơng pháp hồi qui tơng quan vận dụng để tìm qui luật liên hệ phụ thuộcgiữa các nhân tố cấu thành lên kết quả sản xuất kinh doanh đồng thời xác địnhrõ vai trò của các nhân tố cấu thành lên kết quả sản xuất kinh doanh của côngty Thông qua tham số hồi qui, hệ số tơng quan, tỷ số tơng quan ta có thể đnhsgiá vai trò từng nhân tốgây lên sự biến đổi của chỉ tiêu kết quả Mặt khác, nócòn cho phép ta dự đoán các chỉ tiêu kqss của công ty trong tơng lai.
Trang 26Mô hình hồi qui tơng quan GO, VA, lợi nhuận, doanh thu theo các nhân tốảnh hởng vận dụng để xác định mối liên hệ phụ thuộc giữa GO, VA, lợinhuận, doanh thu với các nhân tố ảnh hởng Xác định vai trò của từng nhân tốđồng thời dự báo GO, VA, lợi nhuận, doanh thu trong tơng lai.
4.2.3 Phơng pháp chỉ số
Phơng pháp chỉ số có tác dụng dùng để biểu hiện biến động của các chỉtiêu kết quả sản xuất kinh doanh qua thời gian, phân tích các nhiệm vụ kếhoạch và thực hiện kế hoạch Ngoài ra phơng pháp này còn có một u điểm rấtmạnh đó là vận dụng vào việc xác định và đo lờng mức độ ảnh hởng của từngnhân tố đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Từ đó biết đợc nhân tốnào giữ vai trò chủ yếu và quyết định đến sự phát triển của kết quả sản xuấtkinh doanh và đa ra những biện pháp thích hợp kích thích sự phát triển hayhạn chế nhân tố ảnh hởng và lập kế hoạch cho tơng lai.
Có rất nhiều mô hình phân tích kết quả sản xuất kinh doanh , mỗi mô hìnhđều có vai trò, tác dụng khác nhau Để phân tích kết quả sản xuất kinh doanhcủa công ty Đầu t xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội ta ápdụng các mô hình sau:
Trong các mô hình sau ký hiệu:0: kỳ gốc
1: kỳ nghiên cứu
Mô hình 1: Mô hình phân tích tình hình thực hiện kế hoạch.
Mô hình này cho phép phân tích biến động của chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh do ảnh hởng của tình hình lập kế hoạchvà thực hiện kế hoạch sảnxuất kinh doanh.
Số tơng đối:
Số tuyệt đối:
KK
Trang 27K: kế hoạch đặt ra
Mô hình 2: Mô hình pân tích biến động nhiều kỳ.
Mô hình này cho phép xác định biến độngkqs trong nhiều kỳ do ảnh hởngcủa kết quả sản xuất kinh doanh từng kỳ.
Số tuyệt đối: Qđịnh gốc = qliên hoàn
Số tơng đối: IQđịnh gốc =I qliên hoàn
I( p) I( q)Số tuyệt đối: pq (p)(q)
Trong đó: p: là giá cả
q: là sản lợng
Mô hình 5: Mô hình phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty do
ảnh hởng của tình hình sử dụng lao độmg.
Mô hình này cho phép xác định biến động kết quả sản xuất kinh doanh củacông ty do ảnh hởng của tình hình sử dụng lao động nh năng suất lao động,thời gian sử dụng lao động và qui mô, cơ cấu lao động sử dụng trong công ty * Mô hình 5.1: Phân tích ảnh hởng của năng suất lao động cá biệt từng bộphận và số lao động từng bộ phận đến kết quả sản xuất kinh doanh.
Số tơng đối :
Trang 28W: Năng suất lao động cá biệt từng bộ phận W=Q/T
Q (w) ( T)
Trong đó:
w : Năng suất lao động bình quân toàn tổng thể
T : Tổng số lao động toàn tổng thể
* Mô hình 5.3: Mô hình này cho phép xác định biến động kết quả sản xuấtkinh doanh do ảnh hởng 3 nhân tố: năng suất lao động cá biệt từng bộ phận,kết cấu lao động hao phí và tổng mức chi phí lao động.
Số tơng đối:
QIwT
Trang 29Mô hình 6: Mô hình phân tích biến động kết quả sản xuất kinh doanh do ảnh
hởng của tình hình sử dụng lao động, tài sản cố định và mức trang bị tài sản cốđịnh cho lao động.
* Mô hình 6.1: Mô hình này cho phép xác định biến động của kết quả sảnxuất kinh doanh do ảnh hởng của 2 nhân tố: hiệu suất sử dụng tài sản cố địnhbình quân toàn tổng thể nghiên cứu và tổng giá trị tài sản cố định.
Số tơng đối:
G: tổng giá trị tài sản cố định
* Mô hình 6.2: Mô hình này cho phép xác định biến động kết quả sản xuấtkinh doanh do ảnh hởng của 3 nhân tố: hiệu suất sử dụng tài sản cố định bình
Trang 30quân toàn tổng thể nghiên cứu, mức trang bị tài sản cố định bình quâncho mộtlao động và chi phí lao động.
Số tơng đối:
Trong đó:
Trang 31r: là tỷ suất lợi nhuận
v: là qui mô vốn lu động
Chơng III
Vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích kết quả sảnxuất kinh doanh của cômg ty đầu t xây dựng nông nghiệp và
Trang 32nông thôn Hà nội theo quyết định số 7049/QĐ-UB ngày 18-12-2000 củaUBND thành phố Hà Nội
Công ty có 3 xí nghiệp xây dựng thành viên: xí nghiệp xây dựng số1, xínghiệp xây dựng số 2, xí nghiệp xây dựng số 3.
Công ty đầu t xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội có t cáchpháp nhân, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, tự chịu trách nhiệm về hoạtđộng kinh doanh trong phạm vi vốn do công ty quản lý kinh doanh và trongphạm vi nghành cho phép.
Tổng số vốn kinh doanh hiện tại: 4.186.800.000 đồngTrong đó:
-Vốn cố định: 3.143.200.000 đồng -Vốn lu động: 1.043.600.000 đồng
Tài khoản nội tệ số 431101.000006 ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn Việt Nam
Công ty Đầu t xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà nội làmột doanh nghiệp Nhà nớc, cơ cấu tố chức của công ty bao gồm: Ban giámđốc, Công đoàn, Đoàn thanh niên và các phòng ban có chức năng thực hiệnvà tham mu cho Giám đốc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công tyvà các mặt công tác khác.
2.Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty
Với Công ty Đầu t xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà nộithì xây dựng cơ bản là nghành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chấtcông nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân Sản phẩmxây lắp là các công trình, vật kiến trúc có qui mô lớn, kết cấu phức tạp,mang tính chất đơn chiếc, thời gian sản xuất dài Sản xuất xây dựng có cácđặc điểm cơ bản là di động, chu kỳ sản xuất dài, mang tính thời vụ Với tínhchất đa dạng trong nghành xây dựng, công ty có nhiệm vụ sau:
Xây dựng các công trình nhà ở, công trình công cộng thuộc dự ánnhóm B (có giá trị xây lắp đến 18 tỷ đồng).
Xây dựng các công trình công nghiệp (kể cả nhà xởng có kết cấu thép)thuộc dự án nhóm B (có giá trị xây lắp đến 30 tỷ đồng).
Xây dựng giao thông đờng bộ thuộc dự án nhóm C Xây dựng công trình thuỷ lợi thuộc dự án nhóm C. San lấp mặt bằng, trang trí nội ngoại thất.
Trang 33 Xây lắp mạng lới điện và trạm biến áp có điện áp tới 35KV. Xây dựng hệ thống nớc sạch nông thôn
Sản xuất, kinh doanh, ơm trồng cây ăn quả, cây cảnh và cây môi trờng. Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng.
Đầu t kinh doanh nhà ở.
Mặc dù Công ty Đầu t xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hànội là một doanh nghiệp còn rất trẻ tuổi trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nhngvới chiến lợc phát triển công ty đúng đắn; với 112 cán bộ công nhân viên cónhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý chỉ đạo và chuyên môn cùng vớilực lợng công nhân lành nghề đợc đào tạo trên các nghành chính qui và trunghọc chuyên nghiệp đã trởng thành lớn mạnh qua thực tế; với hệ thống trangthiết bị đợc đầu t từ các nớc tiên tiến, đồng bộ trong dây truyền sản xuấtcông nghệ công ty đã tham gia thực hiên các công trình đạt chất lợng cao vàtrở thành một địa chỉ đáng tin cậy, một nơi đáng nhớ để mời tham gia xâylắp các hạng mục công trình của các cá nhân và đơn vị.
3.Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty
Công ty Đầu t xây dựng nông nghiệp và triển nông thôn Hà nội có bộmáy quản lý đơc tổ chức chỉ đạo từ cấp trên xuống cấp dới (trực tuyến thammu) và tổ chức đó đợc biểu hiện qua sơ đồ sau:
Trang 35Ban giám đốc: Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty,
thực hiện mọi chủ trong, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, nộiqui qui chế của công ty đồng thời thờng xuyên giữ mối quan hệ với các cơquan chủ quản.
Phòng kế toán tài chính: Chức năng quản lý toàn bộ số vốn của công ty,
chịu trách nhiệm trớc Giám đốc công ty về việc thực hiện chế độ hạch toáncủa Nhà nớc; kiểm tra thờng xuyên việc chi tiêu của công ty, tăng cờng côngtác quản lý vốn, sử dụng hiệu quả để bảo toàn vốn của công ty và phát triểnvốn kinh doanh; thông qua việc giám đốc bằng tiền để giúp giám đốc nắmbắt toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, phân tích hoạt độngkinh tế hàng tháng để chủ động trong hoạt động kinh doanh của công ty.
Phòng tổ chức hành chính: Tham mu cho giám đốc công ty về tổ chức
bộ máy sản xuất kinh doanh và bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triểncủa công ty; quản lý hồ sơ lý lịch nhân viên trong toàn công ty đảm bảo côngviệc theo dõi quản lý con ngời trong công ty, tính lơng ,các chế độ chínhsách cho cán bộ công nhân viên; xây dựng kế hoạch, chơng trình đào tạo, bồidỡng nghiệp vụ, thi tay nghề cho cán bộ nhân viên và công nhân toàn côngty; nghiên cứu tổ chức lao động khoa học,xây dựng các định mức lao động,giá thành của lao động trên đơn vị sản phẩm cho đơn vị trực thuộc; quản lýcông văn giấy tờ, sổ sách hành chính và con dấu; xây dựng lịch công tác, lịchgiao ban ,hội họp sinh hoạt định kỳ và bất thờng của công ty; thực hiện côngtác thanh tra toàn công ty ,tổ chức công tác thanh tra nhân dân ở các đơn vịtrực thuộc; theo dõi pháp chế về hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty ,hớng dẫn các đơn vị trực thuộc công ty hoạt động, ký kết hợp đồng, liênkết kinh doanh đúng pháp luật.
Phòng quản lý kỹ thuật xây dựng : Lập dự toán công trình, có trách
nhiệm đôn đốc quản lý về mặt chất lợng thi công, chất lợng nguyên vật liệu,an toàn lao động, quản lý xe máy thiết bị thuộc sở hữu của công ty và thuêngoài
Phòng kế hoạch: Lập nên kế hoạch trong quá trình sản xuất kinh doanh
từ đầu vào của quá trình sản xuất cho đến đầu ra của sản phẩm
4.Những kết quả mà công ty đạt đợc trong những năm qua.
Từ khi công ty chuyển đổi cơ cấu nghành nghề, hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty đã có nhiều nét khởi sắc và đạt đợc những thành công
Trang 36đáng kể Công việc làm ăn cuả công ty từ chỗ không mấy hiệu quả, khônggiải quyết đợc việc làm cho cán bộ công nhân viên, công nhân phải nghỉkhông lơng cho đến nay hoạt động của công ty đã có lãi không những giảiquyết đợc việc làm cho toàn bộ công nhân viên của công ty mà còn phảithuê thêm lao động từ ngoài vào (góp phần giải quyết các vấn đề việc làmcho xã hội)
Với việc xác định đúng cơ cấu nghành nghề và sự quản lý chỉ đạo đúng ớng của ban lãnh đạo công ty, Công ty Đầu t xây dựng nông nghiệp và pháttriển nông thôn Hà nội đã có những bớc phát triển bứt phá mạnh mẽ: tổnggiá trị thực hiện hợp đồng kinh tế năm 2001 là 40 tỷ đồng, năm 2002 là 61.7tỷ đồng; doanh thu năm 2001 là 21.7 tỷ đồng, năm 2002 là 41.5 tỷ đồng.
Minh chứng cho những thành quả của Công ty Đầu t xây dựng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Hà nội đạt đợc ta có bảng số liệu của năm2002:
Bảng 1: Hệ thống chỉ tiêu các kết quả đạt đợc của công ty năm 2002
Chênh lệch %KH
KH20021Tổng giá trị thực hiện
Triệuđồng
Trang 375Tổng số lao động có mặtbình quân năm
Trong đó: - xây dựng cơ bản là 21.5 tỷ đồng so với năm 2001 là 17.2397 đạt203
-giá trị dịch vụ 6.4 tỷ đồng.
• Nộp ngân sách nhà nớc 2.7144 tỷ đồng so với năm 2001 là 1.535 tỷđồng đạt 176%
• Lợi nhuận 700 triệu đống so với năm 2001 là 729 triệu đồng đạt 96%• Lao động là 430 ngời so với năm 2001 là 367 ngời đạt 117%
Trong đó: - Lao động dài hạn là112 ngời -Lao động ngắn hạn là 318 ngời
• Thu nhập bình quân là 950 nghìn đồng so với năm 2001 là 721 nghìnđồng đạt 121%
• Tổng nguồn vốn là 4,2261 tỷ đồng Trong đó:
- Vốn cố định là 3,1825 tỷ đồng -Vốn lu động là 1,0436 tỷ đồng
Nguyên nhân
Trang 38Công ty đợc sự lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát cảu cấp uỷ Đảng cấp trên, Sởnông nghiệp và phát triển nông thôn Hà nội và Đảng uỷ công ty dã từng bớcổn định và phát triển sản xuất có tốc độ tăng trởng kinh tế cao
Có chủ trơng kế hoạch phát triển kinh tế từng bớc ổn định và vững chắc.Phát huy nội lực khai thác tiềm năng kinh doanh tổng hợp Đó là quanđiểm chỉ đạo của Đảng uỷ và công ty đã vận dụng sáng tạo, tạo dựng đợc môhình kinh tế những dự án có giá trị kinh tế cao, có ý nghĩa to lớn về mặtchính trị và xã hội.
Ban lãnh đạo công ty cùng toàn thể cán bộ công nhân viên lao độngnghành xây dựng luôn quan tâm chú ý tới chất lợng, tiến độ các công trìnhxây lắp.
Công ty luôn lấy chữ ‘tín’ làm tiền đề phát triển cuả công ty và là kim chỉnam cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty luôn quan tâm chăm sóc kịp thời đến cán bộ công nhân viên củacông ty bằng nhiều hình thức: tăng tiền lơng, tiền thởng, mở các hội thi nângcao tay nghề khuyến khích động viên tinh thần cán bộ công nhân viên củacông ty.
5.Định hớng phát triển của công ty
Với những kết quả đạt đợc trong năm 2002, công ty đã khẳng định đợcmình trong cơ chế thị trờng hiện nay Ban lãnh đạo công ty cùng toàn thể cánbộ công nhân viên đèu nhận thấy không đợc tự mãn, chủ quan mà phảikhiêm tốn học hỏi xiết chặt đội ngũ vơn lên phấn đấu hoàn thành tốt nhữngchỉ tiêu nhiệm vụ đề ra năm 2003