Luận Văn: Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích năng suất lao động và các nhân tố ảnh hưởng của Công ty Cổ phần Bắc Nam
Trang 1Lời nói đầu
Đảng và nhà nớc ta đã có chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,vận hành theo cơ chế thị trờng,có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Cơ chế thị trờng là cơ chế nảy sinh một cách tất yếu từ sự phát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá.Cơ chế thị trờng là cơ chế kinh tế thông qua thị trờng để tự điều chỉnh các vấn đề kinh tế theo yêu cầu cuả các quy luật khách quan(quy luật giá trị,cung -cầu,cạnh tranh,lu thông tiền tệ ) Vai trò của các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân hiện nay là hết sức quan trọng
Chính vì vậy mà hiện nay,vấn để cạnh tranh là vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp.Vậy vấn đề đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp hiện nay là làm thế nào để nâng cao khả năng cạnh tranh đối với hàng hoá của mình.Một trong những yếu tố trực tiếp và cũng gián tiếp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp chính là tăng năng suất lao động.
Vậy việc phân tích và nghiên cứu lí luận về năng suất lao động là hết sức cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp nhằm phát huy hết tiềm năng sản xuất của mỗi công ty.
Từ nhận định nói trên,và đồng thời hiện đang trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần Bắc Nam,em rất muốn chon đề tài :” Vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích năng suất lao động và các nhân
tố ảnh hởng của công ty Cổ phần Bắc Nam “ làm đề tài của chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Sau khi xin ý kiến nhận xét của giáo viên hớng dẫn-TS Bùi Đức Triệu, em sẽ chính thức chọn đề tài và bổ xung những thiếu xót
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo
em hoàn thành bài báo cáo!
Chơng I: Những vấn đề chung về năng suất lao động.
1/ Khái niệm và phân loại năng suất lao động
Nền kinh tế nớc ta hiện nay là nền kinh tế thị trờng có sự quản lí của
nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế thị trờng đồng nghĩa với việc
tự điều tiết của thị trờng bằng các qui luật kinh tế nh: qui luật giá trị,qui luật cầu và qui luật cạnh tranh,do vậy các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thơng tr-ờng thì họ phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình
Trang 2Một trong những giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh củaDoanh Nghiệp đó là nâng cao năng suất lao động trong doanh nghiệp Để hiểu vàlàm đợc điều này thì cần nắm rõ những lí luận về năng suất lao động, các yếu tố ảnhhởng đến năng suất lao động là hết sức cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp.
Năng suất lao động là : Sức sản xuất của lao động cụ thể có ích” Nó nói lênkết quả hoạt động sản xuất có mục đích của con ngời trong một đơn vị thời giannhất định Năng suất lao động đợc đo bằng số lợng sản phẩm sản xuất ra trong một
đơn vị thời gian;hoặc bằng lợng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sảnphẩm
Phân Loại Năng Suất Lao Động:
*Theo Nội Dung: Chia làm 2 loại
-Năng suất lao động sống: là chỉ tiêu biểu hiện năng suất lao động thông qua kết
quả sản xuất với chi phí về số lao động sống tạo ra kết quả đó( Vd;số công nhân)
-Năng suất lao động vật hoá: là chỉ tiêu biểu hiện năng suất lao động thông qua
kết quả sản xuất với chi phí trung gian ( C ) (Ví dụ: Chi phí về nguyên vật liệu,vềkhấu hao máy móc ) để tạo ra sản phẩm
Trong các chỉ tiêu biểu hiện năng suất lao động ở trên thì còn có thể phân ra nhiềuchỉ tiêu năng suất lao động tuỳ theo từng chỉ tiêu kết quả hoặc chi phí
Các chỉ tiêu kết quả có thể dùng để tính năng suất lao động có thể là:
+ Tổng số lao động trong doanh nghiệp
+ Tổng số ngày ngời làm việc
+ Tổng số giờ ngời làm việc
+ Tổng số công nhân sản xuất
* Theo phơng pháp chọn gốc so sánh:
- Năng suất lao động thuận : biểu hiện bằng cách lấy chỉ tiêu kết quả chia chochi phí
Trang 3- Năng suất lao động nghịch: biểu hiện bằng cách lấy chỉ tiêu chi phí chia chochỉ tiêu kết quả.
Hai chỉ tiêu này đều biểu hiện năng suất lao động nhng có ý nghĩa khác nhau nên
có tác dụng phân tích khác nhau Năng suất lao động thuận nói lên : Cứ một đơn vịlao động hao phí trong kì tạo ra đợc mấy đơn vị kết quả Còn năng suất lao động cho
ta biết muốn tạo ra một đơn vị kết quả cần bao nhiêu chi phí cho lao động trong kì
* Theo ý nghĩa của chỉ tiêu: Chia NSLD thành 3 loại
- Năng suất lao động trung bình
- Năng suất lao động cận biên
- Năng suất lao động cá biệt
Ngoài ra còn một số cách phân loại năng suất lao động khác nữa dựa trên nhiềuquan điểm và tiêu thức phân loại khác nhau
Các yếu tố gắn với quản lí
con ng ời Các yếu tố gắn với đIều kiện lao động
Phân công lao độngHiệp tác lao độngTạo động lực cho ng ời lao động(Tiền l ơng,tiền
th ởng,trợ cấp,chế độ khác…)
Thời gian lao động
Tổ chức phục vụ nơi làm việc(về kĩ thuật,tổ chức)Thái độ c xử của ng ời chỉ huy
Bầu không khí của tập thể
Chiếu sángTiếng ồnThông gióCác chất độc hại
An toàn lao động
Trang 4Có những cách khác nhau về phân loại các yếu tố làm tăng năng suất lao
động C.Mác viết về các yếu tố làm tăng năng suất lao động nh sau: “ Sức sản xuấtnày lại phụ thuộc vào những hoàn cảnh khác nhau,trong đó có trình độ thành thạotrung bình của những ngời lao động; sự phát triển của khoa học và trình độ áp dụngkhoa học về mặt kĩ thuật; các kết hợp xã hội của quá trình sản xuất và các điều kiện
tự nhiên” Nh vậy, Mác đã xếp các yếu tố tăng năng suất lao động theo nhóm có liênquan tới: con ngời; sự phát triển của khoa học, điều kiện tự nhiên Nhng không phảichỉ có vậy,quan niệm của Mác về các yếu tố tăng năng suất lao động rất phongphú,hầu nh có liên quan toàn diện đến trình độ phát triển của lực lợng sản xuất ởmỗi thời đại
Khi bàn về năng suất lao động,V I Lênin quan niệm có các yếu tố nh sau: “Việc nâng cao năng suất lao động đòi hỏi trớc hết là cơ sở vật chất của nền đại côngnghiệp phải đợc đảm bảo.Mặt khác, để nâng cao năng suất lao động,trớc hết chính là
sự nâng cao nền giáo dục và văn hoá của đông đảo quần chúng nhân dân….Để phát.Để pháttriển nền kinh tế, chúng ta phải nâng cao sự thành thạo về nghiệp vụ và tính khẩn tr -
ơng của họ, tăng cờng lao động và năng suất lao động cho đợc tốt hơn….Để phát”
Nếu xét năng suất lao động xã hội,ta có thể phân loại các yếu tố tăng năngsuất lao động xã hội theo ba nhóm sau:
- Các yếu tố gắn liền với phát triển và sử dụng các t liệu sản xuất
- Các yếu tố gắn liền với con ngời và quản lí con ngời
- Các yếu tố gắn liền với điều kiện tự nhiên
Dù việc phân loại các yếu tố có chi tiết đến nh nào đi chăng nữa xét đếncùng,bao giờ chúng cũng phải làm giảm đợc các chi phí về thời gian lao động dùng
để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
Trang 5Nh vậy ta thấy, các yếu tố ảnh hởng đến năng suất lao động cá nhân có rấtnhiều, vì thế muốn tăng năng suất lao động phải quan tâm đến tất cả các yếu tố trên.
Điều đó đòi hỏi những đầu t nhất định để tạo ra đợc các điều kiện lao động tốiu; đòi hỏi về trình độ quản lí con ngời để khai thác đợc khả năng tiềm tàng của mỗi
lao động sống.
3/ Tăng năng suất lao động
Tăng năng suất lao động không phải chỉ là một hiện tợng kinh tế thông thờng
mà là một qui luật kinh tế chung cho mọi hình thái xã hội Nhng điều đó không cónghĩa là sự vận động của qui luật tăng năng suất lao động trong tất cả mọi hình tháikinh tế xã hội đều giống nhau Trái lại, giữa các hình thái xã hội, do trình độ lựclợngsản xuất khác nhau nên biểu hiện của qui luật tăng năng suất lao động không giốngnhau Dới chế độ chiếm hữu lô nệ mức năng suất lao động xã hội rất thấp, nguyênnhân chủ yếu là sản xuất chỉ dựa vào sức ngời và sức động vật, công cụ lao động cònrất thô sơ Dới chế độ phong kiến,năng suất lao động xã hội tăng lên chậm chạp Vì
lẽ hệ thống công cụ lao động chủ yếu vẫn là thủ công , ít có sự biến đổi Đến khixuất hiện máy móc,năng suất lao động tăng lên gấp bội, bỏ xa thời kì dựa trên công
cụ bằng tay Ngày nay, nhờ có nhiều thành tựu khoa học, kĩ thuật,loài ngời có cảmột hệ thống công cụ lao động hiện đại nên đã đạt tới mức năng suất lao động xãhội rất cao so với trớc đây Khả năng này không dừng lại mà đang ngày càng tiến xahơn nữa
Tăng năng suất lao động là : Sự tăng lên của sức sản xuất hay năng suất“
lao động,nói chung chúng ta hiểu là sự thay đổi trong cách thức lao động,một sự thay đổi làm rút ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá,sao cho số lợng lao động ít hơn mà lại có đợc sức sản xuất ra nhiều giá trị sử dụng hơn.”
Tăng năng suất lao động có nghĩa là, giảm chi phí lao động cho một đơn vịsản phẩm Trong một thời gian nh nhau,năng suất lao động càng cao thì số lợng giátrị sử dụng sản xuất ra càng nhiều,nhng giá trị sáng tạo không vì thế mà tăng lên Vì
đi đôi với năng suất lao động tăng,thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một
đơn vị hàng hoá sẽ giảm bớt, do đó giá trị của đơn vị hàng hoá cũng thấpxuống.CMác viết: “ Nói chung,sức sản xuất của lao động càng lớn thì thời gian lao
động tất yếu để sản xuất ra một vật phẩm sẽ càng ngắn và khối lợng lao động kếttinh trong vật phẩm đó càng nhỏ thì giá trị của vật phẩm đó càng ít Ngợc lại,sức sản
Trang 6xuất của lao động càng ít thì thời gian lao động tất yếu để sản xuất ra sản phẩm sẽcàng dài và giá trị của nó cũng càng lớn.Nh vậy là , số lợng của giá trị đơn vị hànghoá thay đổi tỷ lệ thuận với số lợng lao động thể hiện trong hàng hoá đó, và thay đổi
tỷ lệ nghịch với sức sản xuất của lao động đó”
Trong quá trình sản xuất sản phẩm, lao động sống và lao động quá khứ bị haophí theo những lợng nhất định Lao động sống là sức lực của con ngời bỏ ra ngaytrong quá trình sản xuất Lao động trong quá khứ, sản phẩm của lao động sống đã đ-
ợc vật hoá trong các giai đoạn sản xuất trớc kia biểu hiện giá trị máy móc,nguyênvật liệu Hạ thấp chi phí lao động sống nêu rõ đặc điểm tăng năng suất lao động cánhân.Hạ thấp chi phí lao động sống và lao động quá khứ nêu rõ đặc điểm tăng năngsuất lao động xã hội - điều đó có nghĩa là tăng năng suất lao động xã hội Năng suấtlao động cá nhân tăng trong điều kiện làm việc với những công cụ hiện đại,khôngthể tách rời lao động của hàng loạt ngành đã tham gia vào sáng tạo ra công cụ hiện
đại đó Mặt khác , trong quản lý kinh tế nếu chỉ chú trọng đơn thuần theo chỉ tiêunăng suất lao động cá nhân ( tiết kiệm lao động sống) sẽ diễn ra hiện tợng coi nhẹtiết kiệm vật t, tiết kiệm nguyên vật liệu, coi nhẹ chất lợng sản phẩm.Thực tế chothấy,có nhiều trờng hợp năng suất lao động của một cá nhân nào đó tăng nhng năngsuất lao động của toàn phân xởng, toàn doanh nghiệp lại không tăng, thậm chí cókhi giảm.Nh vậy giữa tăng năng suất lao động cá nhân với tăng năng suất lao độngxã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau - đó là vấn đề tiết kiệm lao động vật hoá vàlao động sống
Quan hệ giữa phần lao động sống và phần lao động quá khứ để sản xuất ramột đơn vị sản phẩm thờng xuyên thay đổi khi năng suất lao động tăng.C Mác viết:
“ Giá trị của hàng hoá đợc qui định bởi tổng số thời gian lao động-lao động quá khứ
và lao động sống đã nhập vào hàng hoá ấy Năng suất lao động tăng lên biểu hiện ở chỗ phần lao động sống đã giảm bớt; còn phần lao động quá khứ lại tăng lên nhng tăng thế nào để cho tổng số lao động chứa đựng trong hàng hoá ấy lại giảm đi,nói một cách khác lao động sống giảm nhiều hơn là lao động quá khứ tăng lên”
Nh vậy, sự thay đổi trong tỷ lệ lao động sống và lao động quá khứ khi tăngnăng suất lao động dẫn ta đến kết luận: Lao động sống càng có năng suất cao hơnthì càng đòi hỏi sự kết hợp với nhiều lao động vật hóa hơn Trong thực tế có hai biệnpháp tăng thêm năng suất lao động xã hội đó là tăng thêm quĩ thời gian lao động vàtiết kiệm chi phí lao động đối với mỗi đơn vị sản phẩm Tuy nhiên do số ngời có khả
Trang 7năng lao động tăng thêm và số thời gian lao động kéo dài ra chỉ có giới hạn nhất
định và khả năng tiết kiệm thời gian lao động chi phí cho một đơn vị sản phẩm là cóthể đợc Vì vậy cần chủ yếu tiết kiệm chi phí là biện pháp cơ bản,quan trọng để gópphần tăng thêm sản phẩm xã hội và hạ giá thành sản phẩm
* Các yếu tố làm tăng năng suất lao động
Việc phân tích các yếu tố cho phép rut ra kết luận về tác dụng của từng yếu tố
đối với năng suất lao động Phải đặc biệt chú trọng vai trò của khoa học, kĩthuật,công nghệ sản xuất Đó là yếu tố mạnh nhất làm tăng năng suất lao động.Trình độ kĩ thuật của sản xuất đợc biểu hiện thông qua tính năng của công cụ sảnxuất, trình độ sáng chế và sử dụng các đối tợng lao động, các quá trình công nghệsản xuất Tính năng của công cụ sản xuất là mực thớc quan trọng nhất để đo trình độ
kĩ thuật sản xuất Ngày nay ai cũng thừa nhận,máy móc hiện đại là yếu tố mạnh mẽnhất làm tăng năng suất lao động Lịch sử đã chứng minh rằng,sự phát triển của lựclợng sản xuất xã hội thờng bắt đầu từ sự thay đổi và phát triển của công cụ sảnxuất,lấy máy móc thay thế cho lao động thủ công,lấy máy móc hiện đại thay thế chomáy cũ
Một nguyên nhân chủ yếu làm cho năng suất lao động xã hội ở Việt Nam tacòn thấp là do trình độ ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất còn thấp, lao độngthủ công còn nhiều, và chủ yếu vẫn là nền sản xuất nhỏ
Cơ sở vật chất –kĩ thuật của nền kinh tế quốc dân có ý nghĩa rất lớn đối vớiphát triển sản xuất và tăng năng suất lao động Cơ sở vật chất kĩ thuật đó biểu hiệnthông qua các ngành năng lợng, cơ khí,luyện kim, hoá học, giao thông vận tải và hệthống thông tin liên lạc Đó là các yếu tố gắn với sự phát triển các t liệu sản xuất màbất kì nớc nào muốn phát triển kinh tế,muốn tăng nhanh năng suất lao động xã hội
đều phải đặc biệt quan tâm
Nâng cao trình độ văn hóa chuyên môn của con ngời có ý nghĩa lớn đối vớităng năng suất lao động Thực ra đây là một yếu tố không thể thiếu đợc vì rằng bảnthân khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển với tốc độ nhanh,sự sáng tạo và đa vàosản xuất các loại công cụ ngày càng hiện đại, đòi hỏi những ngời lao động phảI cótrình độ chuyên môn tơng ứng
Đi đôi với tiến bộ kĩ thuật cần nâng cao trình độ quản lí con ngời, có thể kể
đến phân công và hiệp tác lao động, sự phân bố hợp lí lực lợng sản xuất và nguồnnhân lực….Để phátđều là các yếu tố làm tăng năng suất lao động xã hội Trong lịch sử, sản
Trang 8xuất máy móc tăng và phân công lao động phát triển bao giờ cũng dẫn tới nâng caonăng suất lao động.
Ngoài ra, vai trò của các đIều kiện tự nhiên đối với năng suất lao động làkhách quan và không thể phủ nhận Thời tiết và khí hậu của các nớc nhiệt đới khácvới các nớc ôn đới và hàn đới- do đó ở các nớc khác nhau trong sản xuất có nhữngthuận lợi và khó khăn riêng Con ngời đã có những hoạt động nhằm hạn chế các tác
động có hại của thiên nhiên đến sản xuất và đạt đợc những kết quả rõ rệt trong dựbáo thời tiết,trong diệt trừ côn trùng và phá hoại mùa màng….Để pháttuy nhiên vẫn cha khắcphục đợc hết Vì thế, yếu tố thiên nhiên vẫn là yếu tố quan trọng,cần phải đặc biệttính đến trong các ngành nh nông nghiệp, khai thác và đánh bắt hải sản, trồng rừng,khai thác mỏ và một phần nào đó cả trong ngành xây dựng.
* Phân biệt giữa tăng năng suất lao động với tăng cờng độ lao động
Có nhiều khi,ngời ta thờng đồng nhất hai khái niệm năng suất lao động và ờng độ lao động Về bản chất,cờng độ lao động hoàn toàn khác với năng suất lao
c-động vì vậy tăng năng suất lao c-động và tăng cờng độ lao c-động là khác nhau Cờng
độ lao động là mức khẩn trơng về lao động Trong cùng một thời gian, mức chi phínăng lợng bắp thịt,trí não, thần kinh của con ngời càng nhiều thì cờng độ lao độngcàng cao C.Mác gọi cờng độ lao động là : “khối lợng lao động bi ép vào trong mộtthời gian nhất định” hoặc còn gọi là : “ Những số lợng lao động khác nhau bị haophí trong cùng một thời gian” Tăng cờng độ lao động có nghĩa là tăng thêm chi phílao động trong một đơn vị thời gian,nâng cao độ khẩn trơng của lao động làm chocủa sản phẩm trong một đơn vị thời gian tăng thêm,nhng điều quan trọng là khônglàm giảm giá trị của một đơn vị sản phẩm vì chi phí lao động cũng đồng thời tănglên tơng ứng.Chính vì thế, C.Mác đã phân biệt kết quả khác nhau do tăng năng suấtlao động và do tăng cờng độ lao động nh sau: “Nếu năng suất lao động tăng thìtrong cung một đơn vị thời gian, lao động sẽ tạo ra không những nhiều sản phẩmhơn nhng không tạo ra nhiều giá trị hơn Nếu cờng độ của nó tăng lên thì trong cùngmột đơn vị thời gian, lao động sẽ tạo ra không những nhiều sản phẩm hơn mà cũngtạo ra nhiều giá trị hơn, vì lúc đó số sản phẩm trội lên là do lao động trội ra mà có”
Nh vậy trong cả hai trờng hợp mức sản xuất đều tăng lên; nhng trong trờng hợp tăngnăng suất lao động thì không cần tăng thêm chi phí lao động, còn trờng hợp tăng c-ờng độ lao động là do tăng thêm chi phí
Trang 9Tuy nhiên , hai khái niệm năng suất lao động và cờng độ lao động không táchrời nhau vì cờng độ lao động cũng là một yếu tố tăng năng suất lao động.
4/Quan hệ giữa năng suất lao động và tiền lơng
Trong nền kinh tế thị trờng và sự hoạt động của thị trờng lao động,sức lao
động là hàng hoá,do vậy tiền lơng là giá cả của sức lao động Khi phân tích về nềnkinh tế t bản chủ nghĩa,nơI mà các quan hệ thị trờng thống trị mọi quan hệ kinhtế,xã hội,Mác viết; “ tiền công không phả là giá trị hay giá cả của lao động mà chỉ làmột hình thái cải trang của giá trị hay giá cả sức lao động”
Tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế xã hội khác nhau Tiền lơng trớchết là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động Đó là quan hệ kinh tếcủa tiền lơng Mặt khác do tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động mà tiền l-
ơng không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội rất nghiêmtrọng,liên quan đến đời sống và trật tự xã hội- đó là quan hệ xã hội
Trong quá trình hoạt động,nhất là trong hoạt động kinh doanh,đối với các chủdoanh nghiệp,tiền lơng là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất – kinh doanh,vì vậy tiền lơng luôn đợc tính toán và quản lí chặt chẽ Đối với ngời lao động,tiền l-
ơng là thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động trong xã hội có ảnh hởng trựctiếp đến mức sống của họ Phấn đấu nâng cao tiền lơng là mục đích của mọi ngờilao động Mục đích này tạo động lực để ngời lao động phát triển trình độ và khảnăng của mình
Năng suất lao động không ngừng tăng lên, đó là một qui luật.Tiền lơng củangời lao động cũng tăng lên không ngừng do tác động của nhiều nhân tố kháchquan,giữa tăng tiền lơng và tăng năng suất lao động có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau
Xét các yếu tố,các nguyên nhân trực tiếp làm tăng tiền lơng và tiền lơng bìnhquân là do trình độ tổ chức và quản lí sản xuất ngày càng hiệu quả hơn….Để phátĐối vớităng năng suất lao động, ngoài những yếu tố gắn liền với việc nâng cao kỹ năng làmviệc và trình độ tổ chức quản lí lao động nh trên thì tăng năng suất lao động còn docác nguyên nhân khác tạo ra nh đổi mới công nghệ,nâng cao trình độ trang bị khoahọc kĩ thuật trong lao động khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyênthiên nhiên….Để phát.Rõ ràng là năng suất lao động có khả năng khách quan tăng nhanhhơn tiền lơng bình quân
Trang 10Mặt khác,khi xem xét các mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động vàtiền lơng thực tế giữa tích luỹ và tiêu dùng trong thu nhập quốc dân ta thấy chúng cóliên hệ với tốc độ phát triển của khu vực sản xuất t liệu sản xuất ( Khu vực I ) và khuvực sản xuất t liệu tiêu dùng ( Khu vực 2 ) Qui luật táI sản xuất mở rộng đòi hỏi khuvực I phải nhanh hơn khu vực 2 Do vậy,tổng sản phẩm xã hội ( khu vực 1 cộng vớikhu vực 2 ) có tốc độ tăng cao hơn tốc độ tăng của tổng sản phẩm của riêng khu vực
2 Do đó,tổng sản phẩm xã hội tính theo đầu ngời ( Cơ sở của năng suất lao độngbình quân ) tăng nhanh hơn tốc độ tăng sản phẩm bình quân tính theo đầu ngời củakhu vực 2 ( Cơ sở của tiền lơng thực tế ) Ta cũng thấy thêm rằng,không phải toàn
bộ sản phẩm của khu vực 2 đợc dùng cho tiêu dùng để nâng cao tiền lơng mà một
phần trong đó đợc dùng để tích luỹ Điều đó cũng chỉ ra rằng muốn tăng tiền lơng
thì phải tăng năng suất lao động xã hội với tốc độ cao hơn tốc độ tăng của tiền l
-ơng.
Trong từng doanh nghiệp thì thấy rằng,tăng tiền lơng dẫn đến tăng chi phí sảnxuất – kinh doanh; tăng năng suất lao động lại làm giảm chi phí cho từng đơn vịsản phẩm Một doanh nghiệp chỉ thực sự kinh doanh có hiệu quả khi chi phí nóichung cũng nh chi phí cho một đơn vị sản phẩm giảm đi, tức là mức giảm chi phí
do tăng năng suất lao động phải lớn hơn mức tăng chi phí do tăng tiền lơng bìnhquân
Rõ ràng nguyên tắc này là cần thiết để nâng cao hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp, nâng cao đời sống của ngời lao động và phát triển kinh tế
5 / ý nghĩa của việc tăng năng suất lao động
Trớc hết , NSLĐ tăng làm cho giá thành sản phẩm giảm vì tiết kiệm đợc chiphí về tiền lơng trong một đơn vị sản phẩm
Tăng NSLĐ cho phép giảm đợc số ngời làm việc, do đó cũng dẫn đến tiếtkiệm đợc quỹ tiền lơng, đồng thời lại tăng tiền lơng cho mỗi công nhân do hoànthành vợt mức sản lợng
NSLĐ cao và tăng nhanh sẽ tạo điều kiện tăng quy mô và tốc độ của tổng sảnphẩm xã hội và thu nhập quốc dân, cho phép giải quyết thuận lợi các vấn đề tích luỹ,tiêu dùng, làm thay đổi cơ chế quản lí kinh tế
Đối với Việt Nam, vấn đề tăng năng suất lao động càng có ý nghĩa quan trọngvì hiện nay, NSLĐ ở nớc ta còn quá thấp do cha khai thác hết tiền năng, do các điều
Trang 11kiện khách quan khác Do đó, tìm mọi cách tăng năng suất lao động là mục tiêuhàng đầu để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay.
6 Các chỉ tiêu biểu hiện mức năng suất lao động
Có nhiều loại chỉ tiêu để tính năng suất lao động,nhng dùng loại chỉ tiêu nào,
điều đó phụ thuộc vào việc lựa chọn loại thớc đo cho thích hợp với đặc điểm củatừng doanh nghiệp Năng suất lao động đợc xác định bằng cách so sánh kết quảkinh tế đạt đợc với lao động bỏ ra để đạt đợc kết quả đó Kết quả đem so sánh có thể
là kết quả ban đầu, trung gian hoặc kết quả cuối cùng; kết quả trực tiếp hoặc kết quảgián tiếp Kết quả đem so sánh cũng có thể đợc đo bằng đơn vị hiện vật, đơn vị giátrị theo các chỉ tiêu khác nhau Tơng ứng, có các chỉ tiêu năng suất khác nhau, cótác dụng khác nhau Kết quả kinh tế là các chỉ tiêu tuyệt đối thời kì
Hiện nay ngời ta thờng dùng ba loại chỉ tiêu chủ yếu sau đây: NSLĐ tínhbằng hiện vật; NSLĐ tính bằng thời gian lao động
6.1 Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng đơn vị hiện vật
Là dùng sản lợng hiện vật của từng loại sản phẩm ( đơn vị tính: kg, m2, m3 )
để biểu hiện mức năng suất lao động của một công nhân,ta dùng công thức tính:
Chỉ tiêu này có nhợc điểm: chỉ dùng để tính cho một loại sản phẩm nhất định,không thể dùng làm chỉ tiêu tổng hợp cho nhiều sản phẩm Trong thực tiễn, ít códoanh nghiệp chỉ sản xuất một loại sản phẩm có cùng qui cách, phẩm chất Chỉ tiêunày chỉ tính cho thành phẩm, sản phẩm dở dang không tính đợc nên phản ánh đầy
đủ sản lợng của công nhân Đặc biệt đối với những doanh nghiệp có tỷ trọng chế táichế phẩm lớn, nh doanh nghiệp đóng tàu,xây dựng cơ bản thì chỉ tiêu này càng bộc
lộ những nhợc điểm nói trên Vì thế khi sử dụng chỉ tiêu này ngời ta dùng chỉ tiêuhiện vật qui ớc
Trang 126.2 Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng thời gian lao động
Là lợng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm ( hoặc hoànthành một công việc ) để biểu hiện năng suất lao động
Công thức tính:
L = T/Q
trong đó:
L: Lợng lao động của sản phẩm ( tính bằng đơn vị thời gian )
T: Thời gian lao động đã hao phí
Q: Số lợng sản phẩm ( theo hiện vật )
Chỉ tiêu tính theo lợng lao động có những công dụng nhất định, nhng khôngthể thay hoàn toàn cho chỉ tiêu NSLĐ tính theo giá trị Trong công tác lập kế hoạch
nó đợc sử dụng đồng thời các loại chỉ tiêu tính theo đơn vị hiện vật và giá trị
Chỉ tiêu này có u điểm là phản ánh đợc cụ thể mức tiết kiệm về thời gian thờigian lao động để sản xuất ra một sản phẩm.Nhng lại có nhợc điểm: tính toán kháphức tạp, không dùng để tính tổng hợp đợc NSLĐ bình quân của một ngành hay mộtdoanh nghiệp có nhiều loại sản phẩm khác nhau
6.3 Chỉ tiêu tính năng suất lao động bằng giá trị
6.3.1 Năng suất lao động sống
Chỉ tiêu này dùng sản lợng tính bằng tiền ( theo giá cố định ) của tất cả cácloại sản phẩm thuộc doanh nghiệp ( hoặc ngành) sản xuất ra, để biểu hiện mức năngsuất lao động của một công nhân ( hay một công nhân viên ) , một ngày ngời làmviệc hay một giờ ngời làm việc, thù lao lao động trong kì
Công thức chung: W = Q/L
Trong đó
Q là các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh nh :
- giá trị sản xuất: kí hiệu là GO
- giá trị tăng thêm: VA
- giá trị tăng thêm thuần: NVA
- Doanh thu bán hàng: DT
- Lợi nhuận : M
L : Là các chỉ tiêu phản ánh mức chi phí về lao động sống
- Số lao động bình quân trong kì ( L )
Trang 13- Tổng số ngày ngời làm việc trong kì ( NN )
- Tổng số giờ ngời làm việc trong kì ( GN )
- Thù lao lao động hay tổng quỹ lơng ( V )
Bảng tính các chỉ tiêu mức năng suất lao động dạng thuận
ý
nghĩa: Cứ mỗi đơn vị lao động hao phí trong kì tạo ra đợc mấy đơn vị kết quả
Bảng tính các chỉ tiêu mức năng suất lao động dạng nghịch
Trang 14Chỉ
tiêu
KQ Chỉ tiêu
chi phí
Giá trị sản xuất trong kì
GO
Giá trị tăng thêm trong kì
VA
Doanh thu bán hàng trong kì
DT
Lợi nhuận trong kì
6.3.2 Năng suất lao động vật hoá ( Năng suất chi phí trung gian )
Chỉ tiêu này đợc xác định bằng tơng quan giữa sản lợng hoặc giá trị sản xuất với chi phí trung gian ( IC )
Trang 15hơn ( năng suất của lao động đợc vật hóa) chỉ tiêu này có thể tính cho từng doanh nghiệp, ngành hay toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
6.3.3 Năng suất lao động xã hội
Phân biệt năng suất lao động xã hội là do tính NSLĐ theo chỉ tiêu GDP hay VA, vì khi đó nó biểu hiện hiệu quả không chỉ tiết kiệm NSLĐ sống mà cả NSLĐ vật hoá Việc sử dụng giá trị sản xuất để xác định NSLĐ chỉ phản ánh đợc ảnh hởng của tiết kiệm hao phí lao động sống, không phản ánh ảnh hởng của tiết kiệm lao động quá khứ Khác với chỉ tiêu giá trị sản xuất, chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tính từ tổng sản phẩm trong nớc và gía trị tăng thêm phản ánh đợc ảnh hởng của tiết kiệm hao phí lao
động quá khứ.
Đến đây, chúng ta đã có thể phân biệt đợc ba chỉ tiêu khác nhau
nh-ng có liên quan với nhau, đó là nănh-ng suất lao độnh-ng sốnh-ng, nănh-ng suất lao
động vật hoá và năng suất lao động xã hội.
Chơng II:một số phơng pháp thống kê phân tích năng suất
lao động
I Phơng pháp hồi qui tơng quan
1 Mối liên hệ giữa các hiện tợng và phơng pháp hồi qui tơng quan
Theo quan điểm duy vật biện chứng thì các hiện tợng tồn tại trong mối liên hệphổ biến và nhiều vẻ,giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau,tác động qua lạilẫn nhau.Không có một hiện tợng nào lại phát sinh ,phát triển một cách cô lập,táchrời các hiện tợng khác.Vì vậy,việc nghiên cứu mối liên hệ là một trong những nhiệm
vụ quan trọng của thống kê
Khi nghiên cứu mối liên hệ,nếu xét theo trình độ chặt chẽ thì có thể phânthành hai loại là liên hệ hàm số và liên hệ tơng quan
-Liên hệ hàm số là mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ và đợc biểu hiện dới dạng mộthàm số,ví dụ y=f(x).Điều đó có nghĩa là khi đại lợng x biến đổi thì theo một qui tắcnào đó vó thể xác định đợc giá trị tơng ứng của đại lợng y
Trang 16-Liên hệ tơng quan là mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ và đợc biểu hiện ở chỗkhi một hiện tợng biến đổi thì làm cho hiện tợng có liên quan biến đổi theo nhng nókhông có ảnh hởng hoàn toàn quyết định đến sự biến đổi này.
Ví dụ khi năng suất lao động tăng lên thì có thể làm cho giá thành đơn vị sảnphẩm giảm và ngợc lại Nhng sự biến đổi của giá thành ngoài năng suất lao động thìcòn chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác Do đó,sự biến động của nó không hoàntoàn tơng ứng với dự biến động của năng suất lao động-tức là mối liên hệ giữa năngsuất lao động với giá thành là mối liên hệ tơng quan
Phơng pháp hồi qui tơng quan là một phơng pháp thờng đợc sử dụng đểnghiên cứu mối liên hệ tơng quan
1.1 Liên hệ tơng quan tuyến tính giữa hai tiêu thức số lợng
Giả sử có tài liệu về tuổi nghề ( năm ) và năng suất lao động ( sản phẩm ) của
10 công nhân tại 1 xí nghiệp nh sau:
Trang 17nghề có thể không làm tăng năng suất lao động mà ngợc lại có thể làm giảm năngsuất lao động.
Hay nói cách khác là mối liên hệ giữa tuổi nghề và năng suất lao động là mối liên hệtơng quan
Phơng trình hồi quy tuyến tính đơn có dạng một đờng thẳng nh sau:
ŷx = a0 + a1x
Trong đó: x : là trị số tiêu thức nguyên nhân
ŷx : là trị số điều chỉnh của tiêu thức kết quả
a0 , a1: là các tham số
Để tính đợc các tham số a0 , a1 ngời ta thờng sử dụng phơng pháp bình phơngnhỏ nhất, tức là các tham số này đợc tính toán trên cơ sở tổng bình phơng của các độlệch giữa trị số thực tế và trị số lý thuyết đạt cực tiểu, tức là:
S = ∑ ( y - ŷx)2 = min
Muốn vậy đạo hàm riêng của các tham số phải triệt tiêu tức là ta có hệ ph ơng
trình sau đây gọi là hệ phơng trình chuẩn:
1 0
a s a s
1 0
x a x a xy
x a na y
Tiếp tục biến đổi ta đợc phơng trình sau: 1 2
.
x
y x xy a
x a y
a0 1
* Hệ số tơng quan
Trang 18Sau khi xác định đợc phơng trình hồi quy nhiệm vụ tiếp theo là phải đánh giátrình độ chặt chẽ của mối liên hệ tơng quan tuyến tính Muốn đánh giá đợc trình độchặt chẽ ta phải thông qua hệ số tơng quan (R) tính theo công thức sau đây:
(
) ).(
(
y y x
x
y y x x
y x xy R
2
2 ( ) ( )
) ).(
(
y y
n x x
n
y x
xy n R
Hệ số tơng quan lấy giá trị trong khoảng:
- 1 R 1
Khi R = 1 (hoặc R = - 1) thì giữa x và y có mối liên hệ hàm số
Khi R càng gần 1 (hoặc gần - 1) thì giữa x và y có tơng quan càng chặt chẽKhi R = 0 thì giữa x và y không có liên hệ tuyến tính
1.2 Liên hệ tơng quan phi tuyến tính giữa hai tiêu thức số lợng
* Phơng trình hồi quy
ở mục trên đã nói về liên hệ tơng quan tuyến tính giữa hai tiêu thức số lợng,các phơng trình hồi quy là một đờng thẳng Trong thực tế, ta thờng gặp mối liên hệtơng quan giữa hai tiêu thức số lợng là mối liên hệ tơng quan phi tuyến tính, tức ph-
ơng trình hồi quy là một đờng cong
Trang 19Tuỳ theo tính chất, đặc điểm của mối liên hệ để ta lựa chọn phơng trình hồiquy phù hợp Sau đây là một số phơng trình hồi quy phi tuyến tính thờng đợc sửdụng
- Phơng trình Parabol bậc hai
2 2 1
Trong phơng trình hồi quy trên, các tham số đợc xác định bằng phơng phápbình phơng nhỏ nhất và dẫn đến việc giải hệ phơng trình sau đây:
3 1
2 0
2
3 2
2 1
0
2 2
1 0
x a
x a
x a
y
x
x a
x a
x a
xy
x a
x a
na y
- Phơng trình Hypebol:
x
a a
Các tham số của a0 và a1 của phơng trình hồi quy đợc tính ra từ hệ phơng trìnhsau:
1 0
1 1
1
x a x a x y
x a na y
Trang 201 0
lg
lg lg
lg lg
lg
x a x a y x
x a a
n y
Ngoài ba dạng phơng trình phi tuyến tính trên, còn có nhiều dạng khác nh:hàm bậc 3, luỹ thừa, logisticque, compec….Để phát
+ Chi phí cho học tập, đào tạo
- Các nhân tố liên quan đến tổ chức lao động, chính sách phân phối
+ Trình độ cán bộ quản lí
+ Quy mô sản xuất kinh doanh
+ Hình thức trả thù lao lao động
+ Mức thù lao lao động
- Các nhân tố liên quan đến môi trờng lao động
+ Môi trờng âm thanh
+ Độ ồn
+ ánh sáng
+ Không khí
- Các nhân tố liên quan đến công nghệ và kĩ thuật
+ Trang bị vốn và tài sản cho lao động
+ Chi phí cho công nghệ
2 Phơng pháp phân tổ liên hệ
Trang 21Để nghiên cứu ảnh hởng của nhân tố đợc nghiên cứu đến NDLĐ, trớc hết cầncăn cứ vào tiêu thức nguyên nhân để phân tổ tổng thể nghiên cứu thành các tổ khácnhau, sau đó tính NSLĐ bình quân từng tổ Quan sát sự biến thiên của tiêu thứcnguyên nhân và tiêu thức kết quả để rút ra kết luận về mối liên hệ ảnh hởng củanhân tố nghiên cứu đến NSLĐ và tính toán quy ớc sự thay đổi của NSLĐ khi tiêuthức nguyên nhân thay đổi 1đơn vị Việc tính toán quy ớc ảnh hởng của nhân tốnghiên cứu đến NSLĐ chỉ có thể thực hiện khi giữa chúng có mối liên hệ tuyến tính
đều
Ví dụ: khảo sát mối liên hệ giữa trình độ cơ khí hoá và NSLĐ tại 13 doanhnghiệp trên theo trình độ cơ khí hoá, tính năng suất lao động bình quân các tổ và cóbảng phân tổ sau:
Nhóm DN theo mức
độ cơ khí hoá
tháng( tr đồng) Dới 30%
30-50
50-70
>70
30 20 50 30
6 7.36 8.58 11.42
Quan sát bảng phân tổ ta thấ, NSLĐ tỷ lệ thuận với trình độ cơ khí hoá Khitrình độ cơ khí hoá tăng từ 20% lên 80% , tức là tăng 60% thì năng suất lao độngtăng từ 6 lên 11.42 triệu đồng, tức là tăng 5.42 triệu đồng Nh vậy tính bình quân khi
hệ số cơ khí hoá tăng 1% thì NSLĐ tăng 0.45 triệu đồng
VD2: Khảo sát mối liên hệ giữa qui mô doanh nghiệp( biểu hiện bằng giá trịsản xuất) và NSLĐ của 38 doanh nghiệp, ta phân tổ 38 DN thành các tổ theo giá trịsản xuất, tính NSLĐ bình quân từng tổ ta có bảng phân tổ sau:
Trang 225.4 6.4 7.3 5.6
III.Phơng pháp dãy số thời gian
Phơng pháp này cho phép biểu hiện tính qui luật biến động của NSLĐ bằngphơng pháp bình quân trợt, hàm xu thế, xác định mức độ biến động của NSLĐ quacác chỉ tiêu: lợng tăng giảm tuyệt đối, liên hoàn, định gốc và bình quân; tốc độ pháttriển liên hoàn định gốc và bình quân, trị số tuyệt đối của 1% tăng giảm
Ngoài ra nó còn cho phép dự báo thống kê ngắn hạn NSLĐ dựa vào lợng tăng giảmtuyệt đối bình quân, tốc độ phát triển bình quân hay hàm xu thế
Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian:
Khi nghiên cứu một hiện tợng , để phản đợc quy mô của hiện tợng , độ đạibiểu của hiện tợng, sự thay đổi của hiện tợng, tốc độ và xu hớng biến động của hiệntợng ngời ta thờng dùng các chỉ tiêu sau đây
1 Mức độ trung bình theo thời gian:
Chỉ tiêu này nói lên mức độ đại diện của hiện tợng trog xuốt thời gian tanghiên cứu Để áp dụng chỉ tiêu này phải tuỳ thuộc vào đặc điểm của dãy số
a Với dãy số thời kỳ:
Khoảng cách giữa cẩc thời kỳ nên bằng nhau để tiện cho việc nghiên cứu Mức độ trung bình theo thời gian đợc tính theo công thức
y n
y y
y y
Trang 23Trong đó yi (i=1, 2, 3, , n) là cẩc mức độ của dãy số thời kỳ
b Dãy số thời điểm:
Khoảng cách thời gia giữa cẩc mức độ của hiện tợng không nhất thiết bằngnhau Tuỳ từng khoảng cách thờigian mà ta có công thức tính khác nhau
-Đối với dãy số thời điểm có khoảngcách thời gian bằng nhau:ta giả thiết sựbiến động của cẩc mức trong khoảng thời gian là tơng đối đều đặn, khi đó ta ápdụng công thức
2
1i
i i i
y y
y
y y
n n
Trong đó y i (i=1, 2, 3, , n) là cẩc mức độ của dãy số thời điểm có khoảng
cách thời gian bằng nhau
Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau:
Mức độ trung bình theo thời gian của hiện tợng đợc tính theo công thức:
n n
t t
t
t y t
y t y y
*
*
2 1
2 2 1 1
Trang 24Trong đó là độ dài thời gian có mức độ y i
2 Lợng tăng giảm tuyệt đối:
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về quy mô của hiên tợng qua thời gian hay
sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa 2 thời gian nghiên cứu
Nếu quy mô của hiện tợng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu (+) Nếu quy mô của hiện tợng giảm đi thì trị số của hiện tợng mang dấu (-)
Khi nghiên cứu hiện tợng , tuỳ theo mục đích tính lợng tăng giảm trong thờigian ngắn hay thời gian dài ta sử dụng chỉ tiêu khẩc nhau Để áp dụng chỉ tiêu àythì khoảng cách thời gian giữa cẩc mức độ phải bằng nhau
-Lợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn:Phản ánh sự thay đổi quy mô của hiện ợng qua 2 thời kỳ liên tục
t-Công thức:
бi =yi - yi - 1
Trong бi là lợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn
-Lợng tăng giảm tuyệt đối định gốc:là hiệu số giữa mức độ của kỳ nghiêncứu vàmức độ của một thời kỳ nào đó chọn làm kỳ gốc Chỉ tiêu ày phản ánh sựthay đổi về quy mô của hiện tợng trong khoảng thời gian dài
Công thức tính:
∆i =yi - y1
Trong đó ∆i là lợng tăng giảm tuyệt đối định gốc
Từ 2 chỉ tiêu trên ta thấy mối quan hệ giữa chúng là:
1
-Lợng tăng giảm tuyệt đối trung bình:là mức độ đại diện cho cẩc lợng tãnggiảm tuyệt đối từng kỳ :
Trang 251 1
1
3 2
n
n n
là lợng tăng giảm tuyệt đối trung bình
Từ chỉ tiêu này ta có thể dự báo đợc các mức độ của hiện tợng cho khoảngthời gian tiếp theo từ công thức:
đợc biểu hiện bằng lần hoặc % Tuỳ theo yêu cầu nghiên cứu hiện tợng khác nhau
ta có các loại tốc độ phát triển sau:
-Tốc độ phát triển liên hoàn:Phản ánh sự phát triển của hiện tợng giữa 2 thờigian liền nhau
y
y t
Trong đó ti là tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian i so với thời gian i-1
yi là mức độ của hiện tợng ở thời gian i
yi -1 là mức độ của hiện tợng ở thời gian i -1
-Tốc độ phát triển định gốc : Phản ánh sự phát triển của hiện tợng qua thờigian dài
Công thức tính:
Trang 26yi là mức độ của hiện tợng ở thời gian i
y1 là mức độ đầu tiên của dãy số
-Từ 2 loại tốc độ phát triển trên ta thấy mối quan hệ giữa chúng là:
+quan hệ tích :
t2 t3 tn =Tn +quan hệ thơng :
i i
-Tốc độ phát triển trung bình: Là chỉ số đại diện cho các tốc độ phát triển liênhoàn
Từ trên ta thấy các tốc độ phát triển liên hoàn có mối quan hệ tích nên để có
đợc tốc độ phát triển trung bình ta dùng công thức số trung bình nhân Với chỉ tiêunày chỉ nên tính khi hiện tợng nghiên cứu phát triển theo một xu hớng nhất định
Công thức tính:
11
3
n t t tn n Tnt
Từ chỉ tiêu này ta có thể dự đoán tốc độ phát triển của hiện tợng trong tơnglai theo công thức :
Ŷn+l = Yn l
t
Trong đó l là số lần dự đoán