1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh

70 820 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Luận Văn: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh

Trang 1

Lời mở đầu

Ngày nay trong cơ chế thị trờng mọi thành phần kinh tế đều có quyền tham giakinh doanh cho nên tính cạnh tranh rất cao Mỗi một doanh nghiệp hay tổ chức tham giakinh doanh muốn đứng vững trên thị triơng đều phải cố gắng hạ thấp giá thành, nâng caochất lợng mẫu mã của sản phẩm, phải tự đổi mới cho phù hợp với sự phát triển chungcủa xã hội và phải tự vơn lên khẳng định mình nếu không sẽ bị thị trờng nếu không sẽ bịthị trờng đào thải Để hạ thấp giá thành, nâng cao chất lợng và mẫu mã sản phẩm khôngcòn cách nào khác là phải nâng cao hiệu quả của các yếu tố nguồn lực đầu vào nh vốn,lao động và muốn đổi mới, cho phù hợp với sự phát triển chung của xã hội thì mỗicông ty phải nắm bắt đợc tình hình chung của đơm vị mình và các nhân tố khách quan

ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của đơn vị mình để từ đó rút ra những bài học, điểmmạnh, điểm yếu của công ty mình Thúc đẩy phát triển những mặt mạnh, hạn chế mặtyếu, hạn chế đến mức thấp nhất tác động của yếu tố khách quan đến hoạt động kinhdoanh của công ty mình, doanh nghiệp mình

Phân tích hoạt động kinh doanh là việc chia các hiện tợng, các quá trình và các kếtquả kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành Trên cơ sở đó, bằng các phơng pháp liên

hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hớng phát triểncủa các hiện tợng nghiên cứu Phân tích hoạt động kinh doanh là một biện pháp hữu hiệunhằm giúp cho các doanh nghiệp hay công ty có thể rút ra đợc những mặt mạnh, mặtyếu, những thuận lợi, khó khăn để từ đó có thể phát huy, hay khắc phục, nâng cao hiệuquả hoạt động kinh doanh của công ty, doanh nghiệp mình

Chính vì tính hữu ích và tính thực tiễn của việc phân tích hoạt động kinh doanh

nên em đã chọn đề tài “ Vận dụng một số phơng pháp thống kê, phân tích hoạt động

kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh” Đây là một đề tài rất rộng và khó phân tích,

vì trình độ, khả năng có hạn và sự hiểu biết về công ty Kim Linh còn cha tờng tận nên

em chỉ phân tích khái quát một số chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh của công ty, mongthầy và bạn đọc góp ý thêm cho em để em có thể hoàn thành đề tài một cách tốt nhất

Chơng I: Lý luận chung về hoạt động kinh doanh và phân tích hoạt động kinh doanh.

I Lý luận chung về hoạt động kinh doanh.

Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình

đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục

đích sinh lời Tiến hành bất cứ hoạt động kinh doanh nào đều có nghĩa là tập hợp các

ph-ơng tiện, con ngời và đa họ vào hoạt động để sinh lợi cho doanh nghiệp

Kinh doanh thơng mại là sự đầu t tiền của công sức của một cá nhân hay tổ chứckinh tế vào lĩnh vực mua bán hàng hoá nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận

Trang 2

II Lý luận chung về phân tích hoạt động kinh doanh.

1 Đối tợng của phân tích kinh doanh.

Phân tích hoạt động kinh doanh là việc chia các hiện tợng, các quá trình và các kếtquả kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành Trên cơ sở đó, bằng các phơng pháp liên

hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hớng phát triển củacác hiện tợng nghiên cứu Phân tích kinh doanh gắn liền với hoạt động kinh doanh củacon ngời

Kinh doanh theo đúng nghĩa của từ là hoạt động kiếm lời, là hoạt động sinh lợicủa con ngời Bởi vậy con ngời thờng xuyên điều tra, tính toán, cân nhắc, soạn thảo vàlựa chọn phơng án kinh doanh tối u, sao cho với chi phí ít nhất mà đem lại hiệu quả caonhất Mắt khác con ngời cũng thờng xuyên đánh giá kết quả công việc, rút ra nhữngthiếu sót, tìm ra các nguyên nhân ảnh hởng đến kết quả, vạch rõ những tiềm năng cha đ-

ợc sử dụng và đề ra biện pháp khắc phục, xử lý và sử dụng kịp thời để không ngừng nângcao hiệu quả kinh doanh Đó chính là công việc của phân tích kinh doanh Trong nềnkinh tế thị trờng để tồn tại và phát triển, đòi hỏi con ngời phải biết cách kinh doanh, kinhdoanh phải có hiệu quả Để cho kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất trên cơ sở vật chất - kỹthuật, tiền vốn và lao động, cần phải xác định đợc phơng hớng, biện pháp đầu t, biệnpháp sử dụng các điều kiện sẵn có Muốn vậy, cần phải xác định đợc các nguyên nhân

ảnh hởng, mức độ và xu hớng ảnh hởng của từng nguyên nhân đến kết quả công việc củamình

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả của toàn bộ quá trình kinhdoanh ( kết quả tài chính) cũng nh kết quả của từng khâu, từng giai đoạn, từng quá trình,từng hoạt động kinh doanh tạo thành (cung cấp, sản xuất, tiêu thụ, hoạt động kinh doanhchính, hoạt động kinh doanh phụ ) Kết quả đó đợc biểu hiện qua các chỉ tiêu kinh tế

Có thể nói, chỉ tiêu kinh tế là sự xác định về nội dung và phạm vi của kết quả kinh doanh

Kết quả kinh doanh mà doanh nghiệp đạt đợc lại chịu ảnh hớng của nhiều nhân tố.Mỗi biến động của từng nhân tố đều có thể xác định đợc xu hớng và mức độ ảnh hởng

đến kết quả kinh doanh Nói cách khác, nhân tố là những nguyên nhân ảnh hởng đến kếtquả kinh doanh mà ngời ta có thể tính toán đợc, lợng hoá đợc mức độ ảnh hởng Nhân tốcũng bao gồm nhiều loại (nhân tố số lợng, nhân tố chất lợng; nhân tố tích cực, nhân tốtiêu cực; nhân tố khách quan, chủ quan ), nhng khi phân tích cần gắn với các nhân tốchủ quan là nhân tố phản ánh nỗ lực của bản thân doanh nghiệp để đánh giá

Nh vậy đối tợng của phân tích kinh doanh là kết quả kinh doanh cụ thể biểu hiệnqua các chỉ tiêu kinh tế gắn liền với các nhân tố ảnh hởng

Cần lu ý quan hệ giữa chỉ tiêu và nhân tố trong phân tích kinh doanh Sự phân biệtgiữa chúng chỉ có ý nghĩa tơng đối và chúng có thể chuyển hoá cho nhau Chẳng hạn: L-ợng hàng hoá tiêu thụ là chỉ tiêu đánh giá kết quả tiêu thụ nhng lại là nhân tố khi phântích về lợi nhuận tiêu thụ v.v

2 Phơng pháp phân tích kinh doanh.

Để tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh, ngời ta thờng sử dụng các phơng

Trang 3

2.1 Phơng pháp so sánh:

So sánh là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong phân tích để đánh giá kết quả,xác định vị trí và xu hớng biến động của chỉ tiêu phân tích Để áp dụng phơng pháp này,cần phải đảm bảo các điều kiện có thể so sánh đợc của các chỉ tiêu ( thống nhất về mặtnội dung, phơng pháp, thời gian và đơn vị tính toán của chỉ tiêu so sánh) và tuỳ theo mục

đích phân tích để xác định gốc so sánh Gốc so sánh có thể chọn gốc thời gian (kỳ kếhoạch, kỳ trớc, cùng kỳ này năm trớc ) hoặc gốc không gian ( so với tổng thể, so với

đơn vị khác có cùng điều kiên tơng đơng, so với các bộ phận của cùng tổng thể ) Kỳ(hoặc điểm) đợc chọn làm gốc so sánh đợc gọi là kỳ gốc (hoặc điểm gốc) Còn kỳ (hoặc

điểm) đợc chọn để phân tích gọi là kỳ (hoặc điểm ) phân tích Các trị số của chỉ tiêu tính

b) So sánh bằng số tơng đối: Số tơng đối phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độphát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế Trong phân tích thờng sử dụngcác các loại số tơng đối sau:

- Số tơng đối kế hoạch: Phản ánh mức độ mà doanh nghiệp cần phải thực hiện.Chẳng hạn chỉ tiêu “ Tỷ lệ hạ giá thành của sản phẩm có thể so sánh đợc”

- Số tơng đối phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch

- Số tơng đối động thái: Dùng để phản ánh nhịp độ biến động hay tốc độ tăng ởng của chỉ tiêu

tr Số tơng đối kết cấu: Phản ánh tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng thể

- Số tơng đối hiệu suất( cờng độ): Phản ánh tổng quát chất lợng sản xuất kinhdoanh, tính bằng cách so sánh hai tổng thể phản ánh số lợng và chất lợng khác nhau

c) So sánh bằng số bình quân: Để phản ánh đặc điểm tình hình của một tổ, một bộphận, một đơn vị ngời ta tính ra số bình quân bằng cách san bằng mọi chênh lệch về trị

số của chỉ tiêu Khi so sánh bằng số bình quân sẽ cho thấy mức độ mà đơn vị đạt đợc sovới bình quân chung của tổng thể, của ngành

2.2 Phơng pháp chi tiết:

Mọi quá trình kinh doanh và kết quả kinh doanh đều có thể và cần thiết chi tiếttheo nhiều hớng khác nhau nhằm đánh giá chính xác kết quả đạt đợc Bởi vậy, khi phântích có thể chi tiết chỉ tiêu theo bộ phận cấu thành, theo thời gian và địa điểm Sau đó,mới tiến hành xem xét, so sánh mức độ đạt đợc của từng bộ phận (kỳ phân tích so với kỳgốc) và mức độ ảnh hởng của từng bộ phận đến tổng thể cũng nh xem xét tiến độ đạt đợc

và kết quả thực hiện trong từng thời gian hay mức độ đóng góp của từng phân xởng, tổ,

đội vào kết quả chung

2.3 Phơng pháp loại trừ:

Để xác định xu hớng và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích,ngời ta sử dụng phơng pháp loại trừ tức là để nghiên cứu ảnh hởng của một nhân tố phảiloại trừ ảnh hởng của nhân tố khác Đặc điểm của của phơng pháp này là luôn đặt đối t-ợng phân tích vào các trờng hợp giả định khác nhau Trong thực tế phơn pháp loại trừ đ-

ợc sử dụng trong phân tích dới hai dạng:

Trang 4

* Thay thế liên hoàn: Là phơng pháp xác định ảnh hởng của nhân tố bằng cách

thay thế lần lợt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác địnhchỉ số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi Sau đó, so sánh trị số của chỉ tiêu vừa tính đ-

ợc với trị số của chỉ tiêu khi cha có sự biến đổi của nhân tố cần xác định sẽ tính đợc mức

độ ảnh hởng của nhân tố đó Đặc điểm và điều kiện của thay thế liên hoàn:

-Sắp xếp các nhân tố ảnh hởng và xác định ảnh hởng của chúng đến chỉ tiêu phântích phải theo thứ tự từ nhân tố số lợng sang nhân tố chất lợng

- Thay thế gía trị của từng nhân tố ảnh hởng Có bao nhiêu nhân tố thì thay thế bấynhiêu lần Giá trị của nhân tố đã thay thế giữ nguyên giá trị kỳ phân tích cho đến lần thaythế cuối cùng

- Tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố và so với số biến động tuyệt đối của chỉ tiêu(kỳ phân tích so với kỳ gốc)

* Số chênh lệch: Điều kiện để áp dụng của số chênh lệch cũng nh thay thế liên

hoàn, chỉ khác nhau ở chỗ để xác định mức độ ảnh hởng của nhân tố nào thì trực tiếpdành số chênh lệch về giá trị kỳ phân tích so với kỳ gốc của nhân tố đó

2.4 Phơng pháp liên hệ cân đối:

Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hình thành rất nhiều quan hệ cân

đối về lợng giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh nh quan hệ cân đối giữatổng số giá trị và tổng số nguồn hình thành tài sản; giữa thu, chi và kết quả; giữa muasắm và sử dụng vật t, v.v Điều đó đã dẫn đến sự cân bằng cả về mức biến động (chênhlệch) về lợng giữa chúng Dựa vào mối quan hệ cân đối để xác định ảnh hởng của nhân

tố đến chỉ tiêu phân tích

Ngoài các phơn pháp phân tích phổ biến trên đây, phân tích kinh doanh còn kếthợp sử dụng một số phơng pháp khác nh phơng pháp chỉ số, phơng pháp đồ thị, phơngpháp toán kinh tế, phơng pháp tỷ suất (tỷ lệ) v.v

3 Tổ chức phân tích kinh doanh.

Tổ chức phân tích kinh doanh là việc thiết lập quan hệ giữa các phơng pháp phântích kinh doanh trong từng nội dung phân tích cụ thể nhằm đánh giá chính xác kết quảkinh doanh, chỉ rõ sai lầm, vạch ra tiềm năng và tìm biện pháp khắc phục, cải tiến côngtác quản lý kinh doanh Tổ chức phân tích kinh doanh bao gồm các nội dung chủ yếusau:

3.1 Công tác chuẩn bị:

Chuẩn bị là một khâu quan trọng, ảnh hởng nhiều đến chất lợng, thời hạn và tácdụng của phân tích kinh doanh đối với việc cải tiến và hoàn thiện chế độ quản lý kinhdoanh Công tác chuẩn bị bao gồm việc xây dựng chơng trình kế hoạch phân tích thuthập và xử lý số liệu

Kế hoạch phân tích phải xác định rõ nội dung phân tích ( toàn bộ hoạt động kinhdoanh hay chỉ một số vấn đề cụ thể), thời gian tiến hành phân tích (kể cả thời gian chuẩnbị), phân công trách nhiệm cho các cá nhân, bộ phận và xác định hình thức hội nghị phântích ( Ban giám đốc hay toàn thể công nhân viên chức) Bên việc lập kế hoạch phân tích,cần phải tiến hành su tầm và kiểm tra tài liệu, đảm bảo yêu cầu đầy đủ không thiếu,

Trang 5

không thừa Nếu thiếu, kết luận phân tích sẽ không xác đáng, nếu thừa sẽ lãng phí thờigian, công sức và tiền của Tuỳ theo yêu cầu, nội dung, phạm vi và nhiềm vụ từng đợtphân tích cụ thể để tiến hành thu thập, lựa chọn, xử lý tài liệu Tài liệu phục vụ cho côngviệc phân tích bao gồm tài liệu kế hoạch, dự toán định mức, tài liệu hạch toán (thống kê,

kế toán, nghiệp vụ), các biên bản kiểm tra xử lý v.v Các tài liệu trên cần đ ợc kiểm tratính chính xác, tính hợp pháp, kiểm tra các điều kiện có thể so sánh đợc rồi mới sử dụng

để tiến hành phân tích

3.2 Tiến hành công tác phân tích:

Công tác phân tích kinh doanh đợc tiến hành theo trình tự sau:

a) Đánh giá chung tình hình: Dựa vào chỉ tiêu phân tích đã xác định theo từng nộidung, sử dụng phơng pháp so sánh để đánh giá chung tình hình Có thể so sánhtrên tổng thể kết hợp với so sánh trên từng bộ phận cấu thành của chỉ tiêu ở kỳphân tích với kỳ gốc Từ đó xác định chính xác kết quả, xu hớng phát triển và mốiquan hệ biện chứng giữa các hoạt động kinh doanh với nhau

b) Xác định nhân tố ảnh hởng và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến đối tợngphân tích:

Trong hoạt động kinh doanh, có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến quá trình và kếtquả kinh doanh, trong đó có thể có những nguyên nhân xác định đợc mức độ ảnhhởng của chúng Nhứng nguyên nhân đó trong phân tích kinh doanh gọi là nhân

tố Nhân tố ảnh hởng đến đối tợng phân tích có nhiều Tuy nhiên, tuỳ theo yêu cầucủa công tác quản lý và điều kiện cung cấp thông tin để xác định số lợng nhân tố

Trang 6

Chơng II Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh hoạt

động kinh doanh và Một số phơng pháp thống kê vận

dụng để phân tích hoạt động kinh doanh.

I Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh hoạt động kinh doanh.

1 Các chỉ tiêu thống kê phản ánh chi phí kinh doanh.

Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao

động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong một thời kỳ kinh doanhnhất định (tháng, quý, năm) Thuộc chi phí kinh doanh bao gồm nhiều loại, có vị trí côngdụng khác nhau trong kinh doanh Bởi vậy để thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng vàhạch toán, chi phí kinh doanh thờng đợc phân loại theo nhiều hớng Chẳng hạn, phân loạichi phí theo nội dung kinh tế (chia chi phí thành các yếu tố chi phí khác nhau), phân loạichi phí theo công dụng, mức phân bổ và địa điểm phát sinh (chia chi phí thành các khoảnmục giá thành), phân chi phí theo chức năng trong kinh doanh (chia chi phí theo chứcnăng sản xuất, tiêu thụ, quản lý), theo quan hệ với khối lợng công việc hoàn thành (chiachi phí thành biến phí, định phí )

1.1 Chi phí tạo ra nguồn lực.

1.1.1 Tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp ( TV).

Tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sảndùng trong kinh doanh, bao gồm tài sản bằng hiện vật, bằng tiền, bằng ngoại tệ, bằngkim quý

Vốn kinh doanh có thể đợc phân loại theo các tiêu thức sau đây:

+ Theo nguồn gốc hình thành ta có các loại vốn sau đây:

- Vốn ngân sách cấp: Gồm vốn cố định, vốn lu động, vốn xây dựng cơ bản dongân sách cấp hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nớc

- Vốn liên doanh liên kết: Vốn này hình thành khi có các đơn vị tham gia liêndoanh, liên kết với doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp

- Vốn tín dụng: Gồm tiền vay ngắn hạn, vay dài hạn ngân hàng hoặc vay các đơn

Tổng vốn kinh doanh là chỉ tiêu tuyệt đối, đợc tính theo đơn vị tiền tệ, theo giáhiện hành, giá so sánh và giá cố định Tổng vốn kinh doanh là chỉ tiêu thời điểm Vì vậy,

để biều hiện quy mô tổng vốn kinh doanh trong kỳ, để tính toán, phân tích các chỉ tiêu

có liên quan đến tổng vốn kinh doanh, cần tính tổng vốn bình quân

Trang 7

Vốn lu động của doanh nghiệp thơng mại đợc chia thành vốn lu động định mức vàvốn lu động không định mức Vốn lu động định mức là số vốn tối thiểu cần thiết chohoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong kỳ, nó bao gồm vốn dự trữ vật t hànghoá và vốn phi hàng hoá để phục vụ cho quá trình kinh doanh Vốn lu động không địnhmức là số vốn lu động có thể phát sinh trong quá trình kinh doanh, nhng không có căn cứ

để tính toán định mức đợc nh tiền gửi ngân hàng, thanh toán tiền tạm ứng

Với những doanh nghiệp thơng mại thuần tuý, thì quá trình chu chuyến của vốn lu

động thờng trải qua hai giai đoạn: Giai đoạn mua hàng (Biến T thành H), giai đoạn nàyvốn lu động chuyển từ hình thái giá trị sang hình thái hiện vật và giai đoạn bàn hàng( Biến H thành T’) đó là lúc vốn lu động quay trở lại hình thái ban đầu nhng với số lợnglớn hơn

Trong vốn lu động của doanh nghiệp thơng mại, vốn dới hình thức dự trữ hàng hoáchiếm tỷ trọng cao nhất Vốn dự trữ hàng hoá là số tiền dự trữ hàng hoá ở các kho, cửahàng, giá trị hàng hoá trên đờng vận chuyển Bởi vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

lu động phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn dự trữ hàng hoá, thông qua việc đẩy nhanhkhối lợng hàng bán và thu hồi tiền vốn

Thành phần vốn lu động là tổng thể các loại và các nhóm những yếu tố vật chấtkhác nhau (nguyên liệu, vật liệu ) dới hình thái giá trị Cơ cấu vốn lu động là quan hệ tỷ

lệ giữa giá trị mỗi loại và nhóm đó so với toàn bộ gía trị vốn lu động

Vốn lu động là chỉ tiêu tuyệt đối, đợc tính theo đơn vị tiền tệ, theo giá hiện hành,giá so sánh và giá cố định Vốn lu động là chỉ tiêu thời điểm Vì vậy, để biều hiện quymô vốn lu động trong kỳ, để tình toán, phân tích các chỉ tiêu có liên quan đến vốn l u

Quy mô của tài sản lu động là chỉ tiêu tuyệt đối, đợc tính theo đơn vị hiện vật và

đơn vị giá trị, theo giá hiện hành, giá so sánh, giá cố định

Trang 8

Quy mô tài sản lu động là chỉ tiêu thời điểm Để biểu hiện quy mô tài sản lu động trongmột thời kỳ, để tính toán và phân tích một số chỉ tiêu kinh tế khác có liên quan đến tàisản lu động cần tính tài sản lu động bình quân kỳ.

Đặc điểm cơ bản nhất của kinh doanh thơng mại là gắn liền với quá trình phânphối và lu thông hang hoá, điều này quyết định cơ cấu vốn kinh doanh trong thơng mại,vốn cố định của các doanh nghiệp thơng mại thờng chỉ chiếm 20% trong tổng số vốnkinh doanh Cũng nh các ngành khác, trong thơng mại, vốn cố định biểu hiện dới haihình thái:

- Hình thái hiện vật: Đó là toàn bộ tài sản cố định dùng trong kinh doanh của cácdoanh nghiệp, bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc và thiết bị, công cụ, thiết bị đolờng, thí nghiệm, phơng tiện vận tải, bốc dỡ hàng hoá

- Hình thái tiền tệ: Đó là giá trị tài sản cố định cha khấu hao và vốn khấu hao khicha đợc sử dụng để tái sản xuất tài sản cố định, là bộ phận vốn cố định đã hoàn thànhvòng luân chuyển và trở về hình thái tiền tệ ban đầu

Tài sản cố định là những t liệu lao động có giá trị lớn đạt mức tiên chuẩn quy định,

có thời gian sử dụng dài (từ một năm trở lên), trong quá trình sử dụng hình thái hiện vậtkhông thay đổi còn giá trị giảm dần đợc chuyển dần vào gía trị hàng hoá và dịch vụ và đ-

ợc thu hồi dần qua khấu hao

Trang 9

TSCĐ là chỉ tiêu thời điểm Để biểu hiện quy mô của tài sản cố định trong mộtthời kỳ nhất định, để so sánh TSCĐ với các chỉ tiêu thời kỳ khác nhằm tính và phân tíchmột số chỉ tiêu, cần tính tài sản cố định bình quân theo thời gian.

KĐK+ KCK

K =

2TSCĐ là chỉ tiêu tuyệt đỗi, nó có thể tính theo đơn vị hiện vật, đơn vị giá trị theocác loại giá khác nhau: giá ban đầu và khôi phục hoàn toàn, giá ban đầu và khôi phụccòn lại, giá hiện hành, giá so sánh và giá cố định

Giá ban đầu hoàn toàn bao gồm toàn bộ chi phí để xây dựng, mua sắm, chuyênchở và lắp đặt TSCĐ (nếu cần) vào thời điểm hình thành nó TSCĐ theo giá ban đầu hoàntoàn biểu hiền toàn bộ chi phí thực tế đã bỏ ra để có TSCĐ cần đợc thu hồi Nó là cơ sở

để tính khấu hao

Giá khôi phục hoàn toàn là toàn bộ chi phí để xây dựng, mua sắm, chuyên chở vàlắp đặt (nếu cần) vào thời điểm hiện tại TSCĐ theo giá khôi phục hoàn toàn biểu hiện sốtiền cần có để tái sản xuất giản đơn TSCĐ

Giá ban đầu khôi phục còn lại là giá trị TSCĐ đã trừ hao mòn biểu hiện phần giátrị TSCĐ cha bị hao mòn, cha đợ khấu hao, cần phải tiếp tục khấu hao

Chênh lệch giữa TSCĐ theo giá ban đầu và giá khôi phục hoàn toàn biểu hiện haomòn vô hình của TSCĐ Chênh lệch giữa TSCĐ theo giá hoàn toàn và giá còn lại biểuhiện hao mòn hữu hình Để nghiên, cứu xác định năng lực sản xuất của TSCĐ nên dựavào giá khôi phục còn lại

Cần phân biệt vốn cố định và tài sản cố định Xét vốn cố định là xét về mặt giá trị,xét về mặt tài chính Xét tài sản cố định là xét về mặt hiện vật, vật chất Giá trị tài sản cố

định có thể đợc tính theo nhiều loại giá khác nhau, còn vốn cố định chỉ xét theo giá cònlại, không tính phần đã khấu hao

Cần phân biệt vốn cố định và vốn đầu t cơ bản Vốn đầu t cơ bản liên quan đếnviệc tái sản xuất tài sản cố định còn vốn cố định là giá trị của tài sản cố định đã đợc hìnhthành, là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh Vốn sau khi trút bỏ hình thức vốn

đầu t cơ bản đợc mang hình thức vốn cố định Quy mô vốn cố định là chỉ tiêu tuyệt đối,

đợc tính theo đơn vị giá trị Quy mô vốn cố định là chỉ tiêu thời điểm Để biểu hiện quymô vốn cố định trong một thời kỳ nhất định, để tính toán và phân tích một số chỉ tiêukinh tế khác cần tính vốn cố định bình quân

Trang 10

Số lao động sử dụng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ có thể nghiên cứu theo haichỉ tiêu: số lao động hiện có và số lao động bình quân.

- Số lao động hiện có của doanh nghiệp là những ngời lao động đã ghi tên vàodanh sách lao động của doanh nghiệp, do doanh nghiệp quản lý và sử dụng sức lao động,trả thù lao lao động theo hợp động đã thoả thuận giữa ngời lao động và chủ doanhnghiệp

- Số lao động bình quân của doanh nghiệp đợc tính theo công thức:

2

CK

DK T T

n T

Trong đó: TĐK: số lao động có tại thời điểm đầu kỳ nghiên cứu

TCK: số lao động có tại thời điểm cuối kỳ nghiên cứu

Ti: số lao động có ở ngày thứ i trong kỳ nghiên cứu

Ni: (i = 1,n) số ngày có số lao động là Ti ( hay tần số xuất hiện lập lạicủa Ti trong kỳ nghiên cứu)

1.2 Chi phí sử dụng nguồn lực.

Chi phí sử dụng nguồn lực là sự tiêu hao và chi phí các yếu tố sản xuất theo khônggian và thời gian đợc gọi là chi phí thờng xuyên, đợc phản ánh qua các chỉ tiêu:

1.2.1 Tổng giá thành.

1.2.2 Chi phí trung gian.

Chi phí trung gian là bộ phân cấu thành tổng giá trị sản xuất bao gồm những chiphí vật chất và dịch vụ cho sản xuất (không kể khấu hao) Đó là chi phí sản phẩm cácngành khác nhau để sản xuất sản phẩm của một ngành nào đó

Chi phí trung gian gồm:

- Sửa chữa nhỏ nhà xởng may móc

- Thiệt hại tài sản lu động trong định mức

Trang 11

- Chi phí vật chất khác.

b) Chi phí dịch vụ

- Cớc phí vận tải bu điện,

- Chi phí tuyên chuyền quảng cáo,

- Phí dịch vụ trả ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm,

- Công tác phỉ ( không kể phụ cấp đi đờng, lu trú),

- Chi phí đào tạo tập huấn nghiệp vụ, chuyên gia,

- Chi phí bảo vệ, vệ sinh môi trờng,

- Chi phí dịch vụ pháp lý,

- Chi phí phòng cháy, chữa cháy,

- Chi phí nhà trẻ, mẫu giáo,

- Chi phí thờng xuyên về y tế, văn hoá, thể dục, thể thao,

- Chi phí tiếp khách,

- Dịch vụ khác

1.2.3.Tổng số thời gian làm việc của lao động.

2/ Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh kết quả kinh doanh.

2.1 Giá trị sản xuất (GO)

Giá trị sản xuất của doanh nghiệp là toàn bộ giá trị của các sản phẩm vật chất vàdịch vụ hữu ích do lao động của doanh nghiệp làm ra trong thời kỳ nhất định, thờng làmột năm

2.2 Giá trị gia tăng (VA)

Giá trị gia tăng là toàn bộ kết quả lao động hữu ích của những ngời lao động trongdoanh nghiệp mới sáng tạo ra và giá trị hoàn vốn cố định (khấu hao TSCĐ ) trong mộtkhoảng thời gian nhất định (1 tháng, 1quý hoặc là một năm) Nó phản ánh bộ phận giátrị mới đợc tạo ra của các hoạt động sản xuất hàng hoá và dịch vụ mà những ngời lao

động của doanh nghiệp mới làm ra bao gồm phần giá trị cho mình (V), phần cho doanhnghiệp và xã hội (M) và phần giá trị hoàn vốn cố định (KHTSCĐ)

Về mặt giá trị: VA = V + M + KHTSCĐ (C )

2.3 Giá trị gia tăng thuần (NVA)

Giá trị gia tăng thuần là chỉ tiêu biểu hiện toàn bộ giá trị mới đợc sáng tào ra trongmột thời kỳ nhất định (không kể phần giá trị KHTSCĐ) của tất cả các hoạt động sản xuất

và dịch vụ của doanh nghiệp

Về cơ cấu giá trị: NVA = V + M

Cụ thể bao gồm: Thu nhập lần đầu của ngời lao động và các khoản lãi của doanhnghiệp (kể cả thuế sản xuất và thuế thu nhập doanh nghiệp) hay còn gọi là thặng d sảnxuất và thu nhập của chính phủ

Trang 12

2.4 Doanh thu.

Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ tiền bán sản phẩm hàng hoá, cungứng dịch vụ trên thị trờng sau khi đã trừ đi các khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hàngbán, hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ); thu từ phần trợ giá của nhà nớc khi thựchiện việc cung cấp các hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu của nhà nớc

Đối với các doanh nghiệp thơng mại, doanh thu đợc hình thành từ các hoạt độngbán hàng và hoạt động dịch vụ là chủ yếu Ngoài ra, trong một số trờng hợp có thêmnhững nguồn thu khác, tổng cộng các nguồn thu này gọi là tổng doanh thu của doanhnghiệp thơng mại Doanh thu thực hiện trong năm từ hoạt động bán hàng và dịch vụ đợcxác định bằng cách nhân giá bán với số lợng hàng hoá, khối lợng dịch vụ, cụ thể:

1

*Trong đó:

DT: Tổng doanh thu từ hoạt động bán hàng và dịch vụ

Pi: Giá cả một đơn vị hàng hoá thứ i hay dịch vụ thứ i

Qi: Khối lợng hàng hoá hay dịch vụ thứ i bán ra trong kỳ

N: Loại hàng hoá dịch vụ

Doanh thu ở doanh nghiệp thơng mại đợc hình thành từ các nguồn thu trong hoạt

động kinh doanh và thu từ các hoạt động khác

- Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ tiền bán sản phẩm hànghoá, cung ứng dịch vụ sau khi trừ khoản giảm giá hàng hoá, hàng bán bị trả lại (nếu cóchứng từ hợp lệ) đợc khách hàng thanh toán không phân biệt đã thu hay cha thu đợc tiền.Doanh thu từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp còn bao gồm: các khoản phí thuthêm ngoài giá bán (nếu có), trợ giá, phụ thu theo quy định của nhà nớc mà doanhnghiệp đợc hởng đối với hàng hoá dịch vụ tiêu thụ trong kỳ, giá trị các sản phẩm hànghoá đem biếu, tặng, trao đổi hoặc tiêu dùng cho sản xuất trong nội bộ doanh nghiệp

- Doanh thu từ các hoạt động khác bao gồm các khoản thu nhập từ hoạt

động đầu t tài chính và các hoạt động bất thờng

Thu nhập từ hoạt động đầu t tài chính bao gồm các khoản thu nh: Thu từ các hoạt

động liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, lãi tiền gửi,lãi tiền vay; tiền lãi trả chậm củaviệc bán hàng trả góp, tiền hỗ trợ lãi suất của nhà nớc trong kinh doanh nếu có, thu từhoạt động mua bán chứng khoán nh công trái, trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu; thu từ hoạt

động nhợng bán ngoại tệ hoặc thu từ chênh lệch tỷ giá nghiệp vụ ngoại tệ theo quy địnhcủa chế độ tài chính; tiền cho thuê tài sản đối với doanh nghiệp cho thuê tài sản khôngphải là hoạt động kinh doanh thờng xuyên

Thu từ các hoạt động bất thờng bao gồm những khoản nh: 1) Thu từ bán vầt t hànghoá, tài sản dôi thừa, bán công cụ, dụng cụ đã phân bổt hết giá trị, bị h hỏng hoặc khôngcần sử dụng; các khoản phải trả nhng không trả đợc vì nguyên nhân từ phía chủ nợ 2)Thu từ chuyển nhợng thanh lý tài sản, nợ khó đòi đã xoá sổ nay thu hồi đợc, hoàn nhậpkhoản dự phòng giảm giá hàng bán tồn kho 3) Thu do sử dụng hoặc chuyển quyền sửdụng sở hữu trí tuệ, thu về tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế, các khoản thuế phải nộp( trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) đợc nhà nớc giảm

Trong hạch toán kinh doanh ở các doanh nghiệp thơng mại, đối với mỗi khoản thukhác nhau cần có phơng pháp xác định và quản lý khác nhau một cách thích hợp, thời

Trang 13

sản phẩm, hoàn thành việc cung cấp dịch vụ cho ngời mua hoặc hoàn thành công việctheo hợp đồng và đợc ngời mua chấp nhân thanh toán không phụ thuộc vào tiền đã thuhay cha thu đợc.

Doanh thu là chỉ tiêu dùng để đánh giá quan hệ tài chính, xác định lỗ lãi hiệu quảkinh doanh, đồng thời đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và xác định số vốn đã thu hồi

2.5 Lợi nhuận.

Lợi nhuận của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm thặng d

do kết quả lao động của ngời lao động mang lại trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuấtkinh doanh Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lợng và chất lợng hoạt động của doanhnghiệp, phán ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơ bản của sản xuất nh lao động, vật t,tài sản cố định

Lợi nhuận là phần chênh lệch dơng giữa doanh thu và chi phí bao gồm:

- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Lợi nhuận này thu từ hoạt động bànhàng của doanh nghiệp hoặc từ các hoạt động dịch vụ Bộ phận lợi nhuận này chiếm tỷtrọng chủ yếu trong tổng số lợi nhuận của doanh nghiệp và phụ thuộc vào các yếu tố nh:Khối lợng hàng hoá dịch vụ bán ra trên thị trờng, giá mua và các hàng hoá dịch vụ, chiphí quản lý và các chi phí bán hàng khác

- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Lợi nhuận này đợc xác định bằngchênh lệch giữa các khoản thu và chi về hoạt động tài chính nh: Mua bán chứng khoán,mua bán ngoại tệ, lãi tiền gửi ngân hàng thuộc vốn kinh doanh, lãi cho vay vốn, lợi tức

cổ phần và lợi nhuận đợc chia từ phần vốn góp liên doanh, hợp doanh

- Lợi nhuận bất thờng: là những khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp không

dự tính trớc hoặc có dự tính đến nhng ít có khả năng thực hiện, hoặc những khoản thukhông mang tính chất thờng xuyên Chẳng hạn nh: Khoản phải trả nhng không trả đợc

do phía chủ nợ; khoản nợ khó đòi đã duyệt bỏ nay thu hồi đợc; lợi nhuận từ quyền sởhữu;nhợng quyền sử dụng tài sản; khoản thu vật t, tài sản thừa sau khi đã bù trừ hao hụtmất mát; khoản chênh lệch do thanh lý nhợng bán tài sản; lợi nhuận các năm trớc pháthiện năm nay; hoàn nhập số d các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợphải thu khó đòi; tiền trích bảo hiểm còn thừa khi hết hạn bảo hành

3 Các chỉ tiêu thống kê phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh.

3.1 Khái niệm và công thức tính.

a) Khái niệm:

Hiệu quả sản xuất kinh doanh có thể đợc hiểu là một phạm trù kinh tế phản ánhtrình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất, nhằm thực hiện mục tiêukinh doanh của doanh nghiệp Nó là chỉ tiêu tơng đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa kếtquả sản xuất, kinh doanh với chi phí sản xuất, kinh doanh (chỉ tiêu hiệu quả thuận), hoặcngợc lại (chỉ tiêu hiệu quả nghịch) Quan hệ so sánh đó đợc xác lập theo phơng pháp matrận, tức là nếu có m chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh tế Q và n chỉ tiêu phản ánh chi phíkinh tế C thì ta có 2.n.m chủ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh, trong đó có ít

Trang 14

nhất m.n chỉ tiêu có ý nghĩa Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh còn đợc gọi làcác chỉ tiêu năng suất.

b) Công thức tính:

- Dạng thuận:

H =

C Q

Chỉ tiêu H biểu thị mỗi đơn vị đầu vào có khả năng tạo ra bao nhiêu đơn vị đầu ra.Chỉ tiêu H đợc dùng để xác định ảnh hởng của hiệu quả sử dụng nguồn lực hay chi phíthờng xuyên đến kết quả kinh tế

- Dạng nghịch:

E = Q CChỉ tiêu E cho biết để có đợc một đơn vị đầu ra cần bao nhiêu đơn vị đầu vào Chỉtiêu E là cơ sở để xác định quy mô tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực và chi phí thờngxuyên

TV

Hiệu nănghay năngsuất tổngvốn tính theoVA=VA/

TV

Hiệu năng haynăng suất tổngvốn tính theoNVA=NVA/

TV

Hiệu nănghay năng suấttổng vốn tínhtheo DT=DT/

TV

Tỷ suất lợinhuận tínhtheo tổngvốn

C

V

Hiệu nănghay năngsuất vốn cố

định tínhtheoGO=GO/V C

Hiệu nănghay năngsuất vốn cố

định tínhtheoVA=VA/

C

V

Hiệu năng haynăng suất vốn

cố định tínhtheoNVA=NVA/

C

V

Hiệu nănghay năng suấtvốn cố địnhtính theoDT=DT/V C

Tỷ suất lợinhuận tínhtheo vốn

cố định

L

V

Hiệu nănghay năngsuất vốn lu

động tínhtheoGO=GO/V L

Hiệu nănghay năngsuất vốn lu

động tínhtheoVA=VA/V L

Hiệu năng haynăng suất vốn

lu động tínhtheoNVA=NVA/

L

V

Hiệu nănghay năng suấtvốn lu độngtính theoDT=DT/V L

Tỷ suất lợinhuận tínhtheo vốn l-

u động

Trang 15

Năng suấtlao độngtính theoGO=GO/T

Năng suấtlao độngtính theoVA=VA/T

Năng suất lao

động tính theoNVA=NVA/T

Năng suất lao

động tính theoDT=DT/T

Tỷ suất lợinhuận tínhtheo lao

độngBảng trên mới chỉ là một số chỉ tiêu hiệu quả tiêu biểu ngoài ra còn một số chỉ tiêu khác

II Các phơng pháp thống kê vận dụng để phân tích hoạt động kinh doanh.

Trong thực tế để phân tích hoạt động kinh doanh cần sử dụng rất nhiều phơngpháp, nhng vì trình độ có hạn và dựa vào nguồn số liệu thu thập đợc, em lựa chọn hai ph-

ơng pháp thống kê sau để phân tích:

A Phơng pháp dãy số thời gian.

1 Các khái niệm chung

Mặt lợng của mọi sự vật hiện tợng thờng xuyên có sự biến động qua thời gian.Trong thống kê, để nghiên cứu sự biến động này, ngời ta thờng dựa vào dãy số thời gian

Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo thời gian.Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiện t-ợng, từ đó giúp ta vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời để đự

đoán các mức độ của hiện tơng trong tơng lai

Mỗi dãy số thời gian đợc cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉ tiêu về hiệntợng đợc nghiên cứu Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, qúy, năm Độ dài giữa haithời gian liền nhau đợc gọi là khoảng cách thời gian Chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiêncứu có thể là số tuyệt đối, số tơng đối, số bình quân Trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ củadãy số

Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tợng qua thời gian có thể phânbiệt dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm Dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô (khối lợng) củahiện tợng trong từng khoảng thời gian nhất định Trong dãy số thời kỳ các mức độ lànhững số tuyệt đối thời kỳ, do đó độ dài của khoảng cách thời gian ảnh hởng trực tiếp

đến trị số của chỉ tiêu và có thể cộng các trị số của chỉ tiêu để phản ánh quy mô của hiệntợng trong những khoảng thời gian dài hơn

Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô (khối lợng) của hiện tợng tại những thời điểmnhất định Mức độ của hiện tợng ở thời điểm sau thờng bao gồm toàn bộ hoặc một bộphận mức độ mức độ của hiện tợng ở thời điểm trớc đó Vì vậy việc cộng các trị số củachỉ tiêu không phản ánh quy mô của hiện tợng

Yêu cầu cơ bản khi xây dựng một dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể

so sánh đợc giữa các mức độ trong dãy số Muốn vậy thì nội dung và phơng pháp tínhtoán chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất, phạm vi hiện tợng nghiên cứu trớc sau phảinhất trí, các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau (nhất là đối với dãy sốthời kỳ)

Trang 16

Trong thực tế do những nguyên nhân khác nhau các yêu cầu trên có thể bị viphạm, khi đó đòi hỏi phải có sự chỉnh lý thích hợp để tiến hành phân tích

2 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian.

Để phản ánh dặc điểm biến động qua thời gian của hiện tợng đợc nghiên cứu ngời tathờng sử dụng các chỉ tiêu sau:

2.1 Mức độ bình quân theo thời gian:

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu cho tất cả các mức độ tuyệt đối trong mộtdãy số thời gian Việc tính chỉ tiêu này phải phụ thuộc vào dãy số thời gian, đó là dãy sốthời điểm hay dãy số thời kỳ

Đối với dãy số thời kỳ, mức độ bình quân theo thời gian đợc tính theo công thứcsau

y=

n

y y

y1 2   n

=

n

y n

2 21

t

t y t

y t y

2 2 1 1

n i i i

t

t y

1 1

Trong đó: y i(i = 1 ,n) các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời

gian không bằng nhau

i

t (i = 1 ,n) độ dài thời gian có mức độ

2.2 Lợng tăng (giảm) tuyệt đối:

Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu trong dãy số giữahai thời điểm nghiên cứu Nếu mức độ của hiện tợng tăng thì trị số của chỉ tiêu mang dấu(+) và ngợc lại mang dấu (-)

Tùy theo mục đích nghiên cứu, chúng ta có lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn,

định gốc hay bình quân

Trang 17

Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn phản ánh mức chênh lệch tuyệt đối giữa mức

Gọi ilà lợng tăng giảm tuyệt đối định gốc,ta có:

i

 = y i- y1 (i = 2 ,n)Giữa lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn và lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc cómối liên hệ đợc xác dịnh theo công thức sau:

i

 = i (i = 2 ,n)Công thức này cho thấy lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc bằng tổng đại số các l-ợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn

Công thức: n= 

n i

Trang 18

Tốc độ phát triển định gốc cũng đợc tính theo số lần hay %

b Tốc độ phát triển liên hoàn

Tốc độ phát triển liên hoàn phản (t i) ánh sự phát triển của hiện tợng giữa hai thờigian liền nhau

y

(i = 2 ,n)

i

t có thể đợc tính theo số lần hay %

Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc có mối liên hệ sau:

- Thứ nhất, tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc

Gọi t là tốc độ phát triển bình quân ta có công thức:

2

1 3

t t t

hay t = 1

1

 n n n

n

y

y T

2.4 Tốc độ tăng (giảm).

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tợng nghiên cứu giữa hai thời gian đã tăng(+) hoặc giảm (-), bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu phần trăm) Tơng ứng với mỗi tốc độphát triển, chúng ta cố các mức độ tăng giảm sau:

a Tốc độ tăng giảm liên hoàn

Phản ánh sự biến động tăng (giảm) giữa hai thời kỳ liền nhau, là tỷ số giữa lợngtăng (giảm) liên hoàn kỳ nghiên cứu (i)với mức độ kỳ liền trớc trong dãy số thời gian (

i i

y

y y y

a  (i = 2 ,n)

Trang 19

Hay: a i= t i 1( nếu tính theo đơn vị lần)

Do tốc độ tăng (giảm) bình quân đợc tính theo tốc độ phát triển bình quân nên nó cóhạn chế khi áp dụng giống tốc độ phát triển bình quân

2.5 Giá trị tuyệt đối của 1 % tăng (giảm).

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thì t ơngứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu

Giá trị tuyệt đối của 1% tăng giảm đợc xác định theo công thức:

i

i i a

g  (i = 2 ,n)Trong đó: g i Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm)

3 Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng.

Mọi sự vật hiện tợng luôn luôn có sự vận động và biến đổi theo thời gian Sự biến

động của hiện tợng qua thời gian chịu sự tác động của nhiều nhân tố Ngòai các nhân tốchủ yếu, cơ bản quyết định xu hớng biến động của hiện tợng, còn có các nhân tố ngẫunhiên gây ra những sai lệch khỏi xu hớng Xu hớng thờng đợc hiểu là chiều hớng tiến

Trang 20

triển chung nào đó, một sự tiến triển kéo dài theo thời gian, xác định tính quy luật, biến

động của hiện tợng theo thời gian

Việc xác định xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng có ý nghĩa quan trọngtrong nghiên cứu thống kê vì vậy cần sử dụng những phơng pháp thích hợp, trong mộtchừng mực nhất định, loại bỏ tác động của những nhân tố ngẫu nhiên để nêu lên xu hớng

và tính quy luật về sự biến động của hiện tợng

3.1 Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian.

Phơng pháp này đợc sử dụng khi một dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian tơng

đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó cha phản ánh đợc xu hớng biến động của hiện ợng

t-Do khoảng cách thời gian đợc mở rộng (từ tháng sang qúy) nên trong những mức

độ của dáy số mới thì sự tác động của các nhân tố ngẫu nhiên (với chiều hớng khácnhau) phần nào đã đợc bù trừ (triệt tiêu), và do đó cho ta thấy rõ xu hớng biến động

Tuy nhiên phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian còn có một số nhợc điểmnhất định

+ Phơng pháp này chỉ áp dụng đối với dãy số thời kỳ vì nếu áp dụng cho dãy số thời

điểm thì các mức độ trên vô nghĩa

+ Chỉ nên áp dụng cho dãy số tơng đối dài và cha bộc lộ rõ xu hớng biến động củahiện tợng vì sau khi mở rộng khoảng cách thời gian, số lợng các mức độ trong dãy

số giảm đi rất nhiều

3.2 Phơng pháp hồi quy tơng quan

Hồi quy là phơng pháp của toán học đợc vận dụng trong thống kê để biểu hiện xuhớng biến động cơ bản của hiện tợng theo thời gian Những biến động này có nhiều dao

động ngẫu nhiên và mức độ tăng giảm thì thất thờng

Nội dung của phơng pháp hồi quy trong dãy số thời gian là căn cứ vào các đặc

điểm biến động trong dãy số, dùng phơng trình toán học xác định trên đồ thị một đờng

xu thế lý thuyết thay cho đờng gấp khúc thực tế để biểu hiện xu thế biến động cơ bản củahiện tợng Đờng này đợc xác định bằng một hàm số gọi là hàm xu thế Có nhiều dạnghàm xu thế tùy thuộc vào hiện tợng kinh tế xã hội cần nghiên cứu và đặc điểm biến độngcủa nó

Phơng pháp chọn mô hình hồi quy bao gồm dùng đồ thị, dùng sai phân, dùng

ph-ơng pháp bình phph-ơng nhỏ nhất hay phph-ơng pháp điểm chọn Tùy đặc điểm số liệu và

điều kiện nghiên cứu

Tóm lại hàm xu thế là hàm đặc trng cho xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng

Từ đó, qua việc xây dựng hàm xu thế, chúng ta có thể dự đoán đợc các mức độ có thể cótrong tơng lai

Trang 21

Để lựa chọn đúng đắn dạng phơng trình hồi quy đòi hỏi phải dựa vào sự phân tích

đặc điểm biến động của hiện tợng qua thời gian, đồng thời kết hợp với một số phơngpháp đơn giản khác (Dựa vào đồ thị, dựa vào độ tăng giảm tuyệt đối, tốc độ phát triển )

Các tham số ai(i=1,2,3, n) thờng đợc xác định bằng phơng pháp bình phơng nhỏnhất:

1

t a t a ty

t a na y o o

b Ph ơng trình parabol bậc 2 :

2 2

1t a t a a

3 1 2 2

3 3

2 2

2 2 1

t a t a t a y t

t a t a t a ty

t a t a na y

o o o

1

lg lg

lg

lg lg

lg

t a t a y t

t a a

n y o o

3.3 Phơng pháp số trung bình trợt ( di động)

Trang 22

Số trung bình trợt (còn gọi là số trung bình di động) là số trung bình cộng của mộtnhóm nhất định các mức độ của dãy số đợc tính bằng cách lần lợt loại dần các mức độ

đầu, đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo sao cho tổng số lợng các mức độ tham giatính số trung bình không thay đổi

Giả sử có dãy số thời gian : y1,y2,y3, yn-2,,yn-1,yn

Nếu tính trung bình trợt cho nhóm 3 mức độ ta sẽ có :

3

3 2 1 2

y y y

3

4 3 2 3

y y y

n

y y y

Từ đó ta có một dãy số mới gồm các số trung bình trợt y2 , y3 , , y n1

Việc lựa chọn nhóm bao nhiêu mức độ để tính trung bình trợt đòi hỏi phải dựa vào

đặc điểm biến động của hiện tợng và số lợng các mức độ của dãy số thời gian Nếu sựbiến động của hiện tợng tơng đối đều đặn nhau và số lợng mức độ không nhiều thì có thểtính trung bình trợt từ 3 mức độ Nếu sự biến động của hiện tợng lớn và dãy số có nhiềumức độ thì có thể tính trung bình trợt từ 5 hoặc 7 mức độ Trung bình trợt càng đợc tính

từ nhiều mức độ thì càng có tác dụng san bằng ảnh hởng của các nhân tố ngẫu nhiên.Nhng mặt khác lại làm giảm số lợng các mức độ của dãy trung bình trợt

3.4 Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ.

Sự biến động của một số hiện tợng kinh tế xã hội thờng có tính thời vụ, nghĩa làhàng năm, trong từng thời gian nhất định sự biến động lặp đi lặp lại

Sự biến động thời vụ làm cho hoạt động của một số ngành khi thì căng thẳng,khẩn trơng, lúc thì nhàn rỗi, bị thu hẹp lại

Nghiên cứu biến động thời vụ nhằm đề ra những chủ trơng biện pháp phù hợp, kịpthời, hạn chế những ảnh hởng của biến động thời vụ đối với sản xuất và sinh hoạt của xãhội

Nhiệm vụ của nghiên cứu thống kê là dựa vào số liệu của nhiều năm (ít nhất là 3năm) để xác định tính chất và mức độ của biến động thời vụ Phơng pháp thờng đợc sửdụng là tính các chỉ số thời vụ Trờng hợp biến động thời vụ qua những thời gian nhất

định của các năm tơng đối ổn định, không có hiện tợng tăng hoặc giảm rõ rệt, thì chỉ sốthời vụ đợc tính theo công thức sau đây:

* 100

o

i i y

y

Trong đó:

Ii : Chỉ số thời vụ của thời gian t

y i : Số trung bình các mức độ của thời gian cùng tên

o

y : Số trung bình của tất cả các mức độ trong dãy số

Trang 23

Trờng hợp biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các năm có sựtăng hoặc giảm rõ rệt thì tỷ số thời vụ đựơc tính theo công thức sau đây:

100

* 1

n y

y n

j ij ij

y ij : Mức độ thực tế ở thời gian i của năm j

y ij : Mức độ tính toán ( có thể là số trung bình trợt hoặc dựa vào phơng trình hồi quy ở thời gian i của năm thứ j )

a Ph ơng pháp phân tích thành phần của dãy số thời gian

Thông thờng dãy số thời gian đợc chia thành 3 thành phần cơ bản để tiện cho việcnghiên cứu

- Thành phần xu thế (ft) Thành phần này phản ánh xu hớng biến động cơ bản củahiện tợng kéo dài theo thời gian

- Thành phần biến động chu kỳ, mùa vụ (st) nói lên sự biến động lặp đi lặp lạitrong khoảng thời gian nhất định trong năm

- Thành phần biến động ngẫu nhiên(t) phản ánh ảnh hởng của các nhân tố ngẫunhiên lên sự biến động của hiện tợng thời gian

- Ba thành phần có thể đợc kết hợp vơpí nhau theo hai dạng cơ bản, tùy mối quan

hệ giữa chúng:

- Dạng cộng, nói lên mối quan hệ tổng giữa chúng Dạng này phù hợp với sự thay

đổi mùa vụ có biến động nhỏ hoặc không đổi

y tf ts t  t

-Dạng nhân tơng ứng với mối quan hệ tích Dạng nhân phù hợp với biến động mùa

vụ có mức độ biến đổi tăng dần Khi đó:

Với mối quan hệ tổng ta có: y tabtC t t

Thông thờng Thành phần biến động ngẫu nhiên t là nhỏ va ta có thể coi nó bằng

0 để thuận tiện cho việc nghiên cứu Khi đó:

m i ij n

j

m

n y j n

mn

T m

n m

S n

mn

b

1 1 1

2

1

* )

1 (

12 2

1 )

1 ( 12

Trang 24

2

1 2

1 2

y mn

b mn

T mn

b y

a

n j

m i ij

1 y y b i m m

i b mn

T n

y n

j

m i ij n

j ij

n j

m i ij j

ij n

tæng c¸c tÝch sè gi÷a tæng lîng biÕn cña c¸c kú trong n¨m j víithø tù n¨m t¬ng øng

ij

 

 1 1 b×nh qu©n tÊt c¶ c¸c lîng biÕn cña c¸c kú cña c¸c n¨m

Víi : i: i  1 ,m sè kú trong n¨m (th¸ng, qóy, )

Trang 25

m i ij y T

n j

j T j S

4 Hồi quy tơng quan trong dãy số thời gian.

4.1 Tự hồi quy t ơng quan

Trong nhiều dãy số thời gian, mức độ ở một thời gian nào đó có sự phụ thuộc vàocác mức độ ở các thời gian trớc đó Sự phụ thuộc này gọi là tự tơng quan

Việc nghiên cứu tự hồi quy và tự tơng quan cho phép xác định những đặc điểmcủa quá trình biến động qua thời gian phân tích mối liên hệ giữa các dãy số thời gian và

đặc biệt đợc sử dụng trong một số phơng pháp dự đoán thống kê

Nghiên cứu tự hồi quy và tự tơng quan giải quyết hai nhiệm vụ chủ yếu sau đây:+ Thứ nhất, tìm phơng trình phản ứng sự phụ thuộc giữa các mức độ trong dãy sốthời gian - gọi là phơnh trình tự hồi quy

Phơng trình tự hồi quy tổng quát có dạng:

t

y y

y

k t t k t t

Trang 26

4.2 T ơng quan giữa các dãy số thời gian.

Mối liên hệ giữa các hiện tợng không những đợc biểu hiện qua không gian mà còn

đợc biểu hiện qua thời gian

Để xác định đúng đắn mối liên hệ tơng quan giữa các hiện tợng đợc biểu hiện quacác dãy số thời gian, đòi hỏi trong từng dãy số thời gian không tồn tại tự tơng quan Nh-

ng trong thực tế, tự tơng quan là một hiện tợng thờng gặp Để phần nào loại bỏ ảnh hởngcủa tự tơng quan có thể sử dụng một số phơng pháp đơn giản và thờng đợc sử dụng lànghiên cứu tơng quan giữa các độ lệch

Giả sử có hai dãy số thời gian là :X tY t với xu thế từng dẫy là X tY t Các

t t

y x

y x d d

d d r

r càng gần 1 thì sự tơng quan giữa hai dãy số càng chặt chẽ

r mang dấu (-) thì đây là mối liên hệ tơng quan thuận,

r mang dấu (+) thì đây là mối liên hệ tơng quan nghịch

Ngoài ra, để khắc phục ảnh hơng của sự tơng quan, ngời ta thờng đa yếu tố thờigian vào phơng trìng hồi quy :

Y xa0a1X

Sau khi đa yếu tố thời gian t vào phơng trình hồi quy trên ta có :

Y xa0 a1Xa2t

Các tham số đợc xác định bằng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất : Nh trên đã trìnhbầy

Trang 27

- Khi nghiên cứu hiện tợng phức tạp thì phải tìm cách chuyển nó về dạng giốngnhau rồi tổng hợp tài liệu.

- Để nghiên cứu sự biến động của một nhân tố nào đó thì ta phải giả thiết các nhân

3.2 Theo tính chất của chỉ tiêu mà chỉ số phản ánh

- Chỉ tiêu chất lợng phản ánh sự biến động của một chỉ tiêu chất lợng nào đó

- Chỉ tiêu khối lợng phản ánh sự biến động của chỉ tiêu khối lợng nào đó

4 Hệ thống chỉ số.

Mô hình 1.

0 0

1 0 1 0

1 1 0

1

.

.

.

C H

C H C H

C H Q

H1: Hiệu năng hay (năng suất) của các yếu tố chi phí kỳ nghiên cứu

H0: Hiệu năng hay (năng suất) của các yếu tố chi phí gốc

C1: Chi phí kỳ nghiên cứu

Trang 28

Mô hình này cho phép phân tích biến động kết quả kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do

ảnh hởng của hai nhân tố hiệu năng (năng suất) của yếu tố chi phí và chi phí (vốnlu

động, vốn cố định, tổng vốn, lao động )

Mô hình 2.

0 0

1 0 0 1 0 0

1 1 0 1 1 0

1 1 1 0

1

.

.

.

.

.

.

H

T M H T M H

T M H T M H

T M H Q

Trong đó:

M1: Mức trang bị chi phí cho một lao động kỳ nghiên cứu

M0 : Mức trang bị chi phí cho một lao động kỳ gốc

T1: Số lao động kỳ nghiên cứu

do ảnh hởng vủa ba nhân tố hiệu năng hay (năng suất) của yếu tố chi, mức trang bị chiphí cho một lao động và lao động bình quân

Chơng III Phân tích hoạt động kinh doanh của công

ty TNHH Kim Linh.

I Một vài nét khái quát về công ty TNHH Kim Linh.

1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Công ty TNHH Kim Linh đợc thành lập vào ngày 9/1/1999 gồm hai thành viêngóp vốn, với số vốn ban đầu là 200 triệu đồng Số vốn kinh doanh của công ty khôngngừng đợc tăng lên, năm 2000 là 320736489 đồng, năm 2001 là 5652989630 đồng và

đến năm 2003 đã là 833007815 đồng Mặt hàng kinh doanh chính của công ty lúc bấygiờ là sôcôla Sôcôla đợc công ty nhập trực tiếp từ bên Bỉ về và công ty là nhà phân phối

độc quyền sôcôla Bỉ tại Việt Nam Hiện nay qua quá trình hình thành và phát triển công

Trang 29

kẹo Hải Hà, Hải Châu, Bánh mứt kẹo hà nội Ngoài ra công ty còn kinh doanh thêmmột số sản phẩm nh rợu, chè vào dịp tết

Lúc ban đầu thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty chủ yếu là địa bànHàNội.Hiệnnay thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty không ngừng đợc mở rộng ra các tỉnh

và thành phố nh Hải Phòng, Quảng Ninh, Thành Phố Hồ Chí Minh và một số địa bànkhác Khách hàng tiêu thụ chủ yếu của công ty là các siêu thị, shop và cửa hàng Tại HàNội các siêu thị thờng xuyên có đơn đặt hàng với công ty là siêu thị Sao Hà Nội, siêu thịMarko, siêu thị ASEAN, siêu thị Kim Liên, siêu thị SeiYu, siêu thị Intimex, siêu thịHacico ở Quảng Ninh có siêu thị Hạ Long, ở Hải Phòng có các cửa hàng 7, 36 Lãn

Ông ở thành phố Hồ Chí Minh có siêu thị Metro

Công ty có hai cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm tại tháp Hà Nội 49 Hai Bà Tr

-ng và siêu thị Trà-ng Tiền Plazza Hà Nội Nhữ-ng khách hà-ng lớn có thể đến mua và đặthàng tại hai cửa hàng này hoặc có thể đến đặt hàng tại văn phòng công ty số 1 ngõ 31 đ -ờng Nguyễn Chí Thanh Hà Nội

2 Một số kết quả đạt đợc

Là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập hàng năm công ty triển khai các biện phápsản xuất kinh doanh, phấn đấu hoàn thành có hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinh doanh

do công ty xây dựng Huy động các nguồn vốn từ bên ngoài nh vay các ngân hàng, các

tổ chức tài chính các đối tác kinh doanh…đảm bảo nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinhđảm bảo nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty Việc sử dụng vốn của công ty phải đợc đảm bảo trên nguyên tắc

Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên nhằm đápứng đợc yêu cầu kinh doanh và quản lý của công ty, thực hiện các chính sách chế độ th -ởng phạt, đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ cho ngời lao động, nâng cao sản xuất

Nhờ thực hiện tốt các chính sách và kế hoạch đã đề ra, những năm qua công ty đã

đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ Điều này đợc thể hiện qua một số kết quả sau:

*Doanh thu liên tục tăng từ năm 1999 đến năm 2003:

Trang 30

* Mức lơng của công nhân viên ngày một đợc nâng cao (mức lơng bình quân năm

365298930 đồng là vốn vay, và tới năm 2003 tổng vốn là 833007825 thì có tới

6331117825 đồng là vốn vay Vốn chủ sở hữu của công ty trong lăm năm từ năm 1999

đến năm 2003 không tăng vẫn ở con số 200 triệu đồng do công ty không tích luỹ đợctrong khi đó vốn vay tăng quá nhanh làm cho chi phí về khoản lãi vay lớn, quản lý vềnguồn vốn vay lại phức tạp dẫn tới chi phí sản xuất kinh doanh lớn

Giá nhập sô cô la từ Bỉ về cao trong khi đó Sôcôla đợc sản xuất ở trong nớc chất ợng không tốt bằng nhng giá rẻ hơn rất nhiều là đối thủ cạnh tranh lớn của Doanhnghiệp

l-Mặc dù số lợng công nhân ít nhng chức năng, nhiệm vụ giữa các phòng ban vẫncòn chồng chéo, một nhân viên trong công ty phải kiêm quá nhiều việc dẫn đến năngsuất không cao Không có sự tách biệt rõ ràng giữa phòng kinh doanh và các cửa hàng,gần nh là phòng kinh doanh và các cửa hàng đều có một chức năng, nhiệm vụ nh nhau làbán hàng Điều này làm hạn chế chức năng vai trò của phòng kinh doanh, việc điều trathị hiếu khách hàng, nhu cầu thị trờng đợc thực hiện không tốt

Chi phí quản lý của doanh nghiệp quá cao chiếm phần lớn chi phí của doanhnghiệp trong khi đó nói chung đối với một doanh nghiệp thơng mại thì chi phí lu thôngmới là chi phí lớn nhất

có chiến lợc kinh doanh cho hợp lý

Doanh thu của công ty trong năm 2004 này sẽ là 3 tỷ đồng và lợi nhuận sẽ là 100 triệu đồng

5 Bộ máy tổ chức của công ty

Trang 31

Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty đợc sắp xếp theo chức năng nhiệm vụ của cácphòng ban, đảm bảo đợc sự thống nhất, tự chủ và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòngban

Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban:

Giám đốc: là ngời có số vốn góp lớn nhất, đại diện cho pháp nhân công ty, điềuhành mọi hoạt động của công ty theo đúng chính sách của đảng và pháp luật của nhà n-

ớc, chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về mọi hoạt động của công ty đến kết quả cuối cùng

Phòng kế toán: gồm một kế toán trởng và hai kế toán viên, thực hiện chức năngtham mu, giúp việc cho giám đốc công ty trong công tác quản lý tài chính- kế toán củacông ty; hớng dẫn và kiểm soát việc thực hiện hạch toán kế toán ở các cửa hàng, quản lý

và theo dõi tình hình tài sản cũng nh việc sử dụng cố của công ty Thực hiện đầy đủ côngtác ghi chép, sổ sách, các nghiệp vụ phát sinh trong toàn công ty, tổng hợp số liệu để báocáo cho giám đốc và toàn công ty

Phòng kinh doanh: do trởng phòng phụ trách có nhiệm vụ tìm hiểu và khảo sát thịtrờng để nắm bắt nhu cầu thị trờng Tham mu cho giám đốc lập kế hoạch kinh doanh quý

và năm cho toàn công ty Đề xuất các biện pháp điều hành, chỉ đạo kinh doanh từ vănphòng công ty đến các cơ sở phụ thuộc Xác định quy mô kinh doanh, định mức hànghoá, đồng thời tổ chức khai thác điều chuyển hàng hoá xuống các cửa hàng, chi nhánh.Phòng có nhiệm vụ tổ chức việc tiếp nhận, vận chuyển hàng nhập khẩu từ các cảng đầumối Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh, và các sân bay về kho công ty hoặc đem đi tiêuthụ

Cửa hàng trực thuộc công ty: có nhiệm vụ bán hàng trực tiếp cho khách hàng,

đồng thời báo cáo các thông tin liên quan cho giám đốc hàng ngày

Tổ chức thông tin trong công ty

Hàng ngày phòng kinh doanh và các cửa hàng đều phải có nhân viên lên vănphòng công ty để giám đốc giao nhiệm vụ, đồng thời báo cáo kết quả đã đạt đợc củangày hôm trớc Mỗi tuần trởng phòng kinh doanh và ngời đứng đầu mỗi cửa hàng phải

có bản báo cáo bán hàng thực hiện trong tuần Phòng kế toán ghi lại các thông tin, tổnghợp và báo cáo lại cho giám đốc Cuối mỗi tháng các phòng ban phải tổng kết tất cả cácthông tin đã thực hiện đợc hoặc phát sinh trong tháng cho giám đốc, để giám đốc xử lý

và ra quyết định mới cho tháng tới

Bộ phận phụ

trách siêu thị Bộ phận phụ tráchshop, cửa hàng

Trang 32

III Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh.

1 Phân tích các chỉ tiêu chi phí kinh doanh.

Liênhoàn Địnhgốc hoànLiên Địnhgốc hoànLiên Địnhgốc

Vốn cố định của công ty Kim Linh chỉ bao gồm giá trị của các trang thiết bị vănphòng nh máy in, máy vi tính các cửa hàng và văn phòng của công ty, công ty đều phải

đi thuê Thuận lợi là công ty không phải bỏ ra một số tiền lớn để xây dựng văn phòng,cửa hàng và có thể dùng vốn đó đầu t vào việc mua bán hàng hoá và các việc khác Khókhăn là chi phí để thuê văn phòng và cửa hàng lớn và phụ thuộc vào ngời cho thuê Địa

điểm các cửa hàng và văn phòng rất dễ bị thay đổi nhiều lần Đối với một công ty thơngmại thì điều này là rất bất lợi

Trong những năm qua, vốn cố định của công ty không ngừng đợc bổ xung và ngàymột tăng lên Tuy nhiên sự tăng lên này là không đáng kể

Nhìn vào bảng một ta thấy từ năm 1999 đến năm 2003 vốn cố định của công tyliên tục tăng Cụ thể qua các năm tăng nh sau:

Năm 2000 vốn cố định là 21379 nghìn đồng tăng 3569 nghìn đồng hay tăng20,04% so với năm 1999

Năm 2001 vốn cố định là 35332 nghìn đồng tăng 13953 nghìn đồng hay tăng65,25% so với năm 2000 So với năm 1999 tăng 17522 nghìn đồng hay tăng 98,38%

Năm 2002 vốn cố định là 47995 nghìn đồng tăng 12663 nghìn đồng hay tăng35,48% so với năm 2001 So với năm 1999 vốn cố định tăng 30185 nghìn động hay tăng169,48%

Năm 2003 vốn cố định là 123048 nghìn đồng tăng 75053 nghìn đồng so với năm

2002 So với năm 1999 vốn cố định tăng 105238 nghìn đồng hay tăng 590,83% Năm

2003 là năm vốn cố định của công ty là lớn nhất và tăng nhanh nhất do công ty đổi mới

Trang 33

lên một cách đáng kể Thể hiện là doanh thu năm 2003 là lớn nhất 2023013 nghìn đồng

và tăng 95,81% so với năm 2002 Điều này cũng chứng tỏ việc đầu t của công ty vàomua sắm tài sản cố định là có hiệu quả Từ năm 1999 đến năm 2003 vốn cố định tăngtrung bình năm là 26309,5 nghìn đồng hay tăng 62,13% trên năm

Liênhoàn Địnhgốc hoànLiên Địnhgốc hoànLiên Địnhgốc

Qua các chỉ tiêu tính toán ở bảng 4 ta thấy:

Vốn lu động của công ty qua các năm đều tăng nhng tăng không đều, tăng cao vàonăm 2000 và 2001 và tăng ít vào năm 2002 vâ năm 2003 Cụ thể nh sau:

Năm 2000 vốn lu động có trung bình năm của công ty là 299357 nghìn đồng sovới năm 1999 tăng 100246 nghìn đồng hay tăng 50,53%

Năm 2001 vốn lu động của công ty là 529967 nghìn đồng tăng 230610 nghìn đồnghay tăng 77,04% so với năm 2000 và so với năm 1999 tăng 330856 nghìn đồng hay tăng166,17% Đây là năm vốn lu động tăng nhanh nhất

Năm 2002 vốn lu động của công ty là 607780 nghìn đồng tăng 77813 nghìn đồnghay tăng 14,68% so với năm 2001 So với năm 1999 vốn lu động của công ty năm 2000tăng 408669 nghìn đồng hay tăng 205,25% Năm 2002 là năm vốn lu động của công tytăng ít nhất cả về số tơng đối và số tuyệt đối

Năm 2003 vốn lu động của công ty là 709960 nghìn đồng tăng 102180 nghìn đồnghay tăng 16,86% so vói năm 2002 So với năm 1999 vốn lu động tăng 510849 nghìn

Trang 34

vốn

(1000đ)

Liênhoàn Địnhgốc hoànLiên Địnhgốc hoànLiên Địnhgốc

Năm 2000 số vốn kinh doanh của công ty là 329736 nghìn đồng tăng 103815 nghìn

đồng hay tăng 47,86% so với năm 1999

Năm 2001 số vốn kinh doanh của công ty là 565299 nghìn đồng tăng 244563nghìn đồng hay tăng 76,25% so với năm 2001 So với năm 1999 tăng 348378 nghìn đồnghay tăng 160,6%

Năm 2002 số vốn kinh doanh của doanh nghiệp là 655775 nghìn đồng tăng 90476nghìn đồng hay tăng 16% so với năm 2001 So với năm 1999 vốn kinh doanh của công tytăng 438854 nghìn đồng hay tăng 202,31%

Năm 2003 là năm công ty có số vốn kinh doanh lớn nhất với số vốn 833008 nghìn

đồng tăng 177233 nghìn đồng hay tăng 27,03% So với năm 1999 vốn kinh doanh củacông ty năm 2003 tăng 616087 nghìn đồng hay tăng 284,01%

Liênhoàn

Địnhgốc

Liênhoàn

Địnhgốc

Liênhoàn

Địnhgốc

Trang 35

BQ 11,8 118,92 18,92 2

Qua các chỉ tiêu tính toán ở bảng 6 ta thấy: Lao động của công ty Kim Linh rất ít,bình quân mỗi năm chỉ có11,8 công nhân và luôn tăng qua các năm số lao động tăngbình quân mối năm là2 lao động Tốc độ tăng bình quân một năm là 18,92%, với số lợnglao động nh hiện nay công ty cần tuyển thêm lao động để mở rộng quy mô kinh doanh

Số lợng lao động mà công ty tuyển dụng trong các năm qua còn là quá ít và so với số vốnkinh doanh của công ty thì lợng lao động nh vậy là vấn còn thiếu

Ngày đăng: 07/12/2012, 13:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Bảng tính toán các chỉ tiêu hiệu qủa thuận. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 1. Bảng tính toán các chỉ tiêu hiệu qủa thuận (Trang 17)
Bảng 1. Bảng tính toán các chỉ tiêu hiệu qủa thuận. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 1. Bảng tính toán các chỉ tiêu hiệu qủa thuận (Trang 17)
Bảng 2. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 2. (Trang 30)
Mô hình này cho phép phân tích biến động kết quả kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hởng của hai nhân tố hiệu năng (năng suất) của yếu tố chi phí và chi phí (vốnlu động,  vốn cố định, tổng vốn, lao động...) - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
h ình này cho phép phân tích biến động kết quả kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hởng của hai nhân tố hiệu năng (năng suất) của yếu tố chi phí và chi phí (vốnlu động, vốn cố định, tổng vốn, lao động...) (Trang 34)
Sơ đồ bộ máy tổ chức - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Sơ đồ b ộ máy tổ chức (Trang 37)
Bảng 3. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích vốn cố định. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 3. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích vốn cố định (Trang 39)
Bảng 3. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích vốn cố định. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 3. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích vốn cố định (Trang 39)
Bảng4: Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích vốnlu động - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 4 Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích vốnlu động (Trang 40)
Bảng 5. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích tổng vốn. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 5. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích tổng vốn (Trang 41)
Bảng 5. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích tổng vốn. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 5. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích tổng vốn (Trang 41)
Bảng 6. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích lao động. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 6. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích lao động (Trang 42)
Bảng 7. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích doanh thu. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 7. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích doanh thu (Trang 43)
Bảng 7 .  Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích doanh thu. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 7 Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích doanh thu (Trang 43)
Bảng 8. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích giá trị gia tăng. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 8. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích giá trị gia tăng (Trang 44)
Bảng 8. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích giá trị gia tăng. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 8. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích giá trị gia tăng (Trang 44)
Bảng 10. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích lợi nhuận. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 10. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích lợi nhuận (Trang 45)
Bảng 9. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích giá trị gia tăng thuần. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 9. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích giá trị gia tăng thuần (Trang 45)
Bảng 11. Bảng tính toán các chỉ tiêu hiệu quả vốn lu động. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 11. Bảng tính toán các chỉ tiêu hiệu quả vốn lu động (Trang 46)
Bảng 12. Bảng tính toán phân tích các chỉ tiêu hiệu quả vốnlu động tính theo doanh thu. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 12. Bảng tính toán phân tích các chỉ tiêu hiệu quả vốnlu động tính theo doanh thu (Trang 47)
Bảng 12. Bảng tính toán phân tích các chỉ tiêu hiệu quả vốn lu động tính theo doanh  thu. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 12. Bảng tính toán phân tích các chỉ tiêu hiệu quả vốn lu động tính theo doanh thu (Trang 47)
Qua bảng 13 ta thấy: - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
ua bảng 13 ta thấy: (Trang 48)
Bảng 13. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích hiệu quả vốnlu động tính theo giá trị gia tăng. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 13. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích hiệu quả vốnlu động tính theo giá trị gia tăng (Trang 48)
Bảng 13. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích hiệu quả vốn lu động tính theo giá trị  gia t¨ng. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 13. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích hiệu quả vốn lu động tính theo giá trị gia t¨ng (Trang 48)
Bảng 14. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích hiệu quả vốnlu động tính theo giá trị gia tăng thuần. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 14. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích hiệu quả vốnlu động tính theo giá trị gia tăng thuần (Trang 49)
Bảng 15. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận vốnlu động - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 15. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận vốnlu động (Trang 50)
Bảng 16. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích vòng quay của vốnlu động. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 16. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích vòng quay của vốnlu động (Trang 50)
Bảng 15 .  Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận vốn lu động - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 15 Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận vốn lu động (Trang 50)
Bảng 16 .  Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích vòng quay của vốn lu động. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 16 Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích vòng quay của vốn lu động (Trang 50)
Bảng 18. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích hiệu năng tổng vốn tính theo doanh thu của công ty Kim Linh. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 18. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích hiệu năng tổng vốn tính theo doanh thu của công ty Kim Linh (Trang 52)
Bảng 17. Bảng tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tổng vốn của công ty Kim Linh. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 17. Bảng tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tổng vốn của công ty Kim Linh (Trang 52)
Bảng 17 .  Bảng tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tổng vốn của công ty Kim Linh. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 17 Bảng tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tổng vốn của công ty Kim Linh (Trang 52)
Qua kết quả tính toán ở bảng 20 ta thấy: - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
ua kết quả tính toán ở bảng 20 ta thấy: (Trang 54)
Bảng 21. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận tổng vốn của công ty Kim Linh. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 21. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận tổng vốn của công ty Kim Linh (Trang 55)
Bảng 21. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích vòng quay của tổng vốn của công ty Kim Linh. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 21. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích vòng quay của tổng vốn của công ty Kim Linh (Trang 56)
Bảng 22. Bảng tính toán các chỉ tiêu hiệu quả vốn cố định. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 22. Bảng tính toán các chỉ tiêu hiệu quả vốn cố định (Trang 56)
Bảng 21. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích vòng quay của tổng vốn của công ty Kim Linh. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 21. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích vòng quay của tổng vốn của công ty Kim Linh (Trang 56)
Bảng 22. Bảng tính toán các chỉ tiêu hiệu quả vốn cố định. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 22. Bảng tính toán các chỉ tiêu hiệu quả vốn cố định (Trang 56)
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa thống kê - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
huy ên đề thực tập tốt nghiệp Khoa thống kê (Trang 57)
Bảng 23. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích hiệu quả vốn cố định tính theo doanh thu. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 23. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích hiệu quả vốn cố định tính theo doanh thu (Trang 57)
Bảng 24. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích hiệu năng vốn cố định tính theo giá trị gia tăng. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 24. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích hiệu năng vốn cố định tính theo giá trị gia tăng (Trang 58)
Bảng 26. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận vốn cố định. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 26. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận vốn cố định (Trang 59)
Bảng 25. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích hiệu năng VCĐ tính theo NVA. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 25. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích hiệu năng VCĐ tính theo NVA (Trang 59)
Bảng 26. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận vốn cố định. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 26. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận vốn cố định (Trang 59)
Bảng 27. Bảng tính toán các chỉ tiêu năng suất lao động. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 27. Bảng tính toán các chỉ tiêu năng suất lao động (Trang 60)
Bảng 27. Bảng tính toán các chỉ tiêu năng suất lao động. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 27. Bảng tính toán các chỉ tiêu năng suất lao động (Trang 60)
Bảng 28. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích năng suất lao động tính theo doanh thu. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 28. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích năng suất lao động tính theo doanh thu (Trang 61)
Bảng 29. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích năng suất lao động tính theo giá trị gia tăng. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 29. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích năng suất lao động tính theo giá trị gia tăng (Trang 62)
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa thống kê - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
huy ên đề thực tập tốt nghiệp Khoa thống kê (Trang 62)
Bảng 29. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích năng suất lao động tính theo giá trị gia  t¨ng. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 29. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích năng suất lao động tính theo giá trị gia t¨ng (Trang 62)
Bảng 30. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích năng suất lao động tính theo giá trị gia tăng thuần. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 30. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích năng suất lao động tính theo giá trị gia tăng thuần (Trang 63)
Bảng 30. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích năng suất lao động tính theo giá trị gia  t¨ng thuÇn. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 30. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích năng suất lao động tính theo giá trị gia t¨ng thuÇn (Trang 63)
Bảng 31. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 31. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động (Trang 64)
Bảng 31. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 31. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động (Trang 64)
Bảng 34. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích biến động của doanh thu do ảnh hởng  của hai nhân tố hiệu năng tổng vốn và tổng vốn. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 34. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích biến động của doanh thu do ảnh hởng của hai nhân tố hiệu năng tổng vốn và tổng vốn (Trang 68)
Bảng 37. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích biến động của lợi nhuận do ảnh hởng  của hai nhân tố tỷ suất lợi nhuận tính theo tổng vốn và tổng vốn bình quân. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh
Bảng 37. Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích biến động của lợi nhuận do ảnh hởng của hai nhân tố tỷ suất lợi nhuận tính theo tổng vốn và tổng vốn bình quân (Trang 72)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w