Phần 3: Nhận xét và quan điểm của nhĩm 1.

Một phần của tài liệu tiểu luận marketing về p/s pptx (Trang 31 - 35)

3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác marketing của Unilever :3.1.1 Cơ hội từ các yếu tố mơi trường bên ngồi : 3.1.1 Cơ hội từ các yếu tố mơi trường bên ngồi :

Chủ trương của các bộ ngành Việt Nam là cùng thống nhất xây dựng nên kinh tế Việt Nam theo xu hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa; trong đĩ ưu tiên thu hút đầu tư nước ngồi, đặc biệt từ các cơng ty

xuyên quốc gia và đa quốc gia như Unilever để tăng ngân sách.

Thị trường trong nước (bán sỉ, bán lẻ, lưu chuyển hàng hố…) đã phát triển hơn nhiều. Và cơ sở hạ tầng ở

các thành phố lớn, nhất là TPHCM đã và đang được đầu tư thích đáng, trước mắt là ngang bằng với các nước trong khu vực.

Trong bối cảnh khủng bố, chiến tranh, dịch bệnh , v.v.. thời gian qua, nền chính trị Việt Nam được đánh giá là ổn định và được bầu chọn là một trong những điểm đến an tồn nhất khu vực châu Á-Thái Bình

Dương nĩi riêng, và mang lại sự an tâm cho các nhà đầu tư nước ngồi.

Trình độ dân trí Việt Nam tương đối cao, nhất là ở khu vực thành thị. Tỷ lệ người tốt nghiệp đại học, cao đẳng…khá cao so với các nước; hơn nữa lao động trí ĩc ở Việt Nam giỏi xuất sắc về cơng nghệ -nên đây

cũng là một nguồn nhân lực khá dồi dào cho cơng ty.

Khách hàng mục tiêu của nhiều sản phẩm mà Unilever Việt Nam kinh doanh là giới trẻ thế hệ X (những bạn trẻ tuổi từ 18-29), hiện cĩ phần tự lập và phĩng khống, tự tin hơn thế hệ trước. Họ sẽ là người đưa ra quyết định cho phần lớn các vấn đề trong cuộc sống, bao gồm việc chọn mua những sản phẩm hàng tiêu dùng.

Việt Nam là một quốc gia tự do về tơn giáo nên việc phân phối, quảng cáo sản phẩm khơng phải chịu nhiều ràng buộc quá khắt khe như nhiều nước châu Á khác.

Tổng điều tra dân số năm 2009 cho thấy Việt Nam cĩ 85.789.573 người hiện là nước đơng dân thứ 3 Asean và thứ 13 trên thế giới. Việt Nam cĩ cơ cấu dân số trẻ và phổ biến mơ hình gia đình mở rộng (gồm cả ơng bà, cha mẹ,v.v…), tạo nhiều cơ hội cho Unilever vì đây chính là khách hàng mục tiêu của cơng ty.

Phần 3: Nhận xét và quan điểm của nhĩm 1.

Việt Nam nằm ở vị trí tương đối thuận lợi trong khu vực, cĩ đường bờ biển dài, nhiều cảng biển

lớn thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hố khi cơng ty Unilever bắt đầu chú trọng đến xuất khẩu trong tương

lai gần.

Unilever đến Việt Nam khi thị trường hàng tiêu dùng ở đây cịn mới, cĩ nhiều ″đất″ để kinh doanh.

3.1.2. Thách thức từ các yếu tố mơi trường bên ngồi :

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cịn thấp cho thấy khả năng tiêu thụ sản phẩm chưa

cao.

Tài chính, tín dụng Việt Nam khơng phát triển, thị trường chứng khốn cịn manh mún. Thêm vào đĩ, hệ thống viễn thơng, thơng tin liên lạc, cước điện thoại, bưu điện và Internet cĩ mức giá thuộc hàng cao nhất thế giới. Do đĩ, việc đưa Internet vào kinh doanh là khơng thể thực hiện được đối với Unilever, mặc dù cơng ty đã nhiều lần đề cập đến mục tiêu này như một cách tiếp cận khách hàng và quảng bá sản phẩm thành cơng ở các nước cơng nghiệp phát triển.

Bộ luật thương mại cịn nhiều bất lợi cho nhà đầu tư nước ngồi, nhất là chính sách thuế quan và

thuế suất cao đánh vào các mặt hàng được xem là “xa xỉ phẩm” mà Unilever đang kinh doanh như kem dưỡng da, sữa tắm,…

Giới trẻ Việt Nam cũng bị nhiều chỉ trích từ phía xã hội do xu hướng ăn chơi, hưởng thụ của khơng ít thanh niên đã gây nhiều bất bình trong người lớn tuổi, nghiêm khắc… Một số ý kiến đã cho rằng chính các cơng ty đa quốc gia đã cổ động, mang lại lối sống hưởng thụ phương Tây, vốn xa lạ với người châu Á mà nhất là một nước cịn ít nhiều tư tưởng phong kiến, lễ giáo như Việt Nam.

Chính sách dân số - kế hoạch hĩa của chính phủ sẽ khiến trong vài thập niên nữa, lớp trẻ sẽ già đi và cơ cấu dân số già sẽ khơng cịn là lợi thế cho Unilever. Ngồi ra, những gia đình mở rộng ở mức trung lưu (cơ cấu gia đình phổ biến nhất Việt Nam), việc chọn mua một sản phẩm, nhất là sản phẩm cao cẩp, thường được cân nhắc rất kỹ lưỡng. Vì vậy, nhĩm này tiêu thụ những mặt hàng chăm sĩc cá nhân (personal care) cao cấp khơng nhiều như nhĩm SSWD (single - độc thân, separate - sống riêng , widowed - gố phụ, divorced - ly dị) ở các nước tư bản.

Phần 3: Nhận xét và quan điểm của nhĩm 1.

Khí hậu nhiệt đới nĩng ẩm khơng phù hợp với một số sản phẩm cĩ xuất xứ từ cơng ty mẹ ở châu Âu.

Trong bối cảnh thị trường hàng tiêu dùng cung đang lớn hơn cầu, nhiều cơng ty mới “chen chân” vào và cạnh

tranh sẽ rất gay gắt cho cơng ty Unilever. Các sản phẩm của Unilever Việt Nam.

3.2 Đặc điểm của cơng tác marketing của thương hiệu P/S :3.2.1 Điểm mạnh của cơng tác marketing : 3.2.1 Điểm mạnh của cơng tác marketing :

Biết khai thác tốt giá trị thương hiệu đã cĩ sẳn.

Cĩ chiến lược marketing cho từng thị trường mục tiêu cụ thể.

Luơn dự báo tốt nhu cầu tiêu thụ của từng giai đoạn cụ thể và chuẩn bị nguồn hàng đầy đủ đáp ứng tối đa

nhu cầu của thị trường.

Luơn song hàng cùng các hoạt động nhân đạo.

Luơn gắn kết thương hiệu với những giá trị nền tảng của dân tộc Việt. Luơn tự là mới bằng những sản phẩm chiến lược.

Thực hiên cơng tác marketing cĩ chọn lọc.

Luơn giữ vững mối liên kết với phần cịn lại của tập đồn Unilever, áp dụng các chính sách đã từng thành cơng tại các quốc gia khác vào thị trường Việt Nam làm cho phong phú thêm mơi trường marketing trong nước.

3.2.2 Điểm chưa đạt yêu cầu của cơng tác marketing :

Chưa đánh giá dúng tiềm năng về khả năng tiêu thụ trong nước. Mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nhưng sức mua của một số mặt hàng vẫn khơng ngừng tăng lên như: xe hơi, tivi LCD, điện thoai di động,...

Phần 3: Nhận xét và quan điểm của nhĩm 1.

Đã từng trải qua cuộc khủng hoản kinh tế năm 1997 nhưng cơng tác dự báo vẫn cịn chậm và

chưa kiệp thời, kinh nghiệp tích luỹ chưa cao.

Kết quả kinh doanh luơn tăng trưởng ở mức bền vững nhưng trong cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2007 cơng ty vẫn tiến hành những hoạt động cắt giảm đầu tư cơ sở hạ tầng, cắt giảm nhân sự gây hoan mang cho nhân viên, làm giảm xúc ý muốn cống hiến của nhân viên mình.

Xu hướng quản lý ngày nay đã cĩ sự khác biệt so với trước đây là kinh doanh_ cơng nghệ_con người.

Ngày nay, xu hướng thể hiện ở con người_ cơng nghệ _kinh doanh. Xu hướng này xem trong bộ

máy nhân sự, kết quả kinh doanh cũng nhằm mục đích mang lại những điều kiện sống tốt hơn cho nhân

viên. Unilever vẫn chưa nhận ra được nguyên lý mới này mà vẫn xem lợi nhuận cho các nhà đầu tư là trên hết.

3.3 Ý kiến riêng của nhĩm:

Nếu nhĩm được giao phụ trách marketing cho thương hiệu P/S. Nhĩm sẽ thực hiện các chiến lược marketing như sau:nhĩm sẽ phát huy tối đa điểm mạnh mà cơng tác marketing của cơng ty đã đạt được.

Một số đề xuất riêng: nhĩm sẽ lịng ghép thêm vào chương trình marketing của cơng ty bằng các hoạt động

như:

Xuất tiến các hoạt động ứng dụng các thành tựu của tập đồn vào sản xuất tại các nhà máy ở

Việt Nam.

Thực hiện chiến lược cảm ơn sự ủng hộ của khách hàng bằng các hoạt động khuyến mãi trực tiếp.

Tăng cường sử dụng các kênh thơng tin để tạo sự chú ý của khách hàng về những sản phẩm

mới của thương hiệu P/S.

Đẩy mạnh các hoạt động manh tính xã hội của thương hiệu P/S, tạo cho người tiêu dùng một khái niệm mới về P/S. P/S khơng chỉ là thương hiệu của các sản phẩm chăm sĩc nụ cười mà cịn là

Một phần của tài liệu tiểu luận marketing về p/s pptx (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)