1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích thực trạng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

71 731 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Phân Tích Thực Trạng Đầu Tư Nước Ngoài Vào Việt Nam
Người hướng dẫn TS. Trần Kim Thu
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận văn
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 804,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích thực trạng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

Trang 1

Trong hơn mời năm thực hiện Luật đầu t nớc ngoài, kết quả đem lại

là rất lớn và đã có nhiều nghiên cứu về lĩnh vực này Để có thể đánh giá đ

-ợc toàn diện kết quả của đầu t nớc ngoài cần phải có hệ thống thông tin đầy

đủ chính xác và đợc phân tích sâu sắc toàn diện trên mọi khía cạnh Nộidung luận văn xin góp một phần nhỏ vào việc giải quyết vấn đề đó

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn này gồm ba chơng chính :

Chơng I : một số vấn đề lý luận chung về các phơng pháp thống kê.Chơng II :thực trạng đầu t nớc ngoài vào Việt nam thời gian qua.Chơng III : vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích thựctrạng đầu t nớc ngoài vào Việt nam

Hoàn thành luận văn này ngoài sự cố gắng cảu bản thân, em đã nhậndợc sự giúp đỡ rất tận tình của TS Trần Kim Thu và Vụ Xây dựng – Giaothông – Bu điện Tổng cục Thống Kê Em chân thành sự giúp đỡ quý báu

đó

Chơng I Một Số vấn đề lý luận chung về các phơng pháp thống

Thống kê học là môn khoa học nghiên cứu hệ thống các phơng phápthu thập, xử lý và phân tích các con số (mặt lợng) của những hiện tợng sốlớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trongnhững điều kiện, địa điểm, thời gian cụ thể Các hiện tợng kinh tế - xã hội

Trang 2

luôn có hai mặt chất và lợng không tách rời nhau Mặt chất ẩn sâu bêntrong, còn mặt lợng là những biểu hiện bên ngoài, bề mặt của hiện tợng,nhng mặt chất là cốt lõi, bản chất của hiện tợng Nhiệm vụ của phân tíchthống kê là phải thông qua con số (mặt lợng của sự vật) để tìm ra cốt lõibên trong (mặt chất của hiện tợng) bằng các phơng pháp khoa học Trongchơng một của chuyên đề này xin giới thiệu một số phơng pháp thống kêthông dụng hay đợc sử dụng trong phân tích thống kê.

I Phân tổ thống kê

Phân tổ thống kê có rất nhiều ý nghĩa trong nghiên cứu thống kê, nó

là phơng pháp cơ bản, tiền đề để tiến hành phân tích và vận dụng các

ph-ơng pháp thống kê khác

1.Phân tổ thống kê.

a.Khái niệm, vai trò của phân tổ thống kê.

Khái niệm phân tổ thống kê :là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thứcnào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của tổng thể nghiên cứu thành các

tổ (và các tiểu tổ) có tính chất khác nhau

Khi phân tổ thống kê, các đơn vị đợc tập hợp lại thành một số tổ,trong phạm vi mỗi tổ các đơn vị chỉ giống nhau theo tiêu thức ngiên cứu(tiêu thức phân tổ) giữa các tổ có sự khác nhau theo tiêu thức phân tổ.Chẳng hạn khi phân tổ dân c theo tiêu thức trình độ văn hoá thì nhữngnhóm dân c trong cùng một tổ sẽ có trình độ văn hoá bằng nhau nhng sẽkhác nhau theo các tiêu thức khác nh giới tính, ngề ngiệp

Từ khái niệm trên ta có thể rút ra một số vai trò cơ bản của phân tổthống kê sau :

-Phân chia các loại hình kinh tế - xã hội của hiện tợng nghiên cứu.Dựa vào lý luận kinh tế xã hội, phân tổ thống kê phân biệt các bộ phậnkhác nhau về tính chất và tồn tại khách quan trong nội bộ hiện tợng

-Biểu hiện kết cấu của hiện tợng nghiên cứu Muốn biểu hiện đợc kếtcấu của hiện tợg ngiên cứu phân tổ thống kê phải xác định chính xác các

bộ phận khác nhau trong tổng thể, sau đó tính toán tỷ trọng

Trong quá trình phân tổ thống kê, một nhiệm vụ quan trọng là phảixác định số tổ và khoảng cách giữa các tổ

b.Phân tổ thống kê - các loại hình phân tổ

Trang 3

* Phân tổ theo một tiêu thức : là xây dựng tần số phân bố của tổngthể nghiên cứu theo một tiêu thức Đây là cách phân tổ đơn giảm nhất vàcũng thơng đợc áp dụng nhất

*Tuy nhiên khi nghiên cứu mối liên hệ của nhiều tiêu thức thì khôngthể sử dụng hình thức phân tổ trên, mà phải sử dụng một trong hai loại sau:

- Phân tổ kết hợp : đầu tiên ta phân tổ theo tiêu thức nguyên nhân,sau đó mỗi tổ lại đợc phân tổ theo tiêu thức nguyên nhân thứ hai đây làhình thức phân tổ phổ biến khi nghiên cức mối liên hệ giữa nhiều tiêu thức

-Phân tổ nhiều chiều : trong phân tổ nhiều chiều, các tiêu thứcnguyên nhân đồng thời là tiêu thức hân tổ, vì vậy ngời ta phải đa các tiêuthức phân tổ về dạng một têu thức tổng hợp rồi căn cứ vào tiêu thức tổnghợp này để tiến hành phân tổ theo một tiêu thức

Các bớc tiến hành :

- Các lợng biến của tiêu thức đợc ký hiệu Xij (i=1,n ;j =1.k) trong đó i

là thứ tự của lợng biến, j là thứ tự của tiêu thức

- Tiêu thức tổng hợp : nhằm đa các lợng biến vốn khác nhau về dạng

tỷ lệ bằng cách lấy các lợng biến chia cho số trung bình của các lợng biến

Nghiên cứu kết cấu của tổng thể theo một tiêu thức cơ bản cómối liên hệ với nhau

- Dùng phân tổ nhiều chiều để nghiên cức mối liên hệ giữa nhiềutiêu thứckhi dùmg phân tổ kết hợp không giải quyết đợc

-Dùng để xác định lại tài liệu đồng nhất của tài liêu ban đầu nhằm vậndụng các phơng pháp thống kê toán

c.Vấn đề xác đinh số tổ và khoảng cách tổ.

Việc phân chia tổng thể nghiên cứu thành bao nhiêu tổ và xác định

số tổ cần thiết là một việc khó, đòi hỏi ngời thực hiện phải có trình độ và

Trang 4

kinh nghiệm Thông thờng việc xác định số tổ cần thiết tuỳ thuộc vào tiêuthức nghiên cứu.

-Khi phân tổ theo tiêu thức thuộc tính : các tổ đợc hình thành do cácloại hình khác nhau Một số trờng hợp phân tổ dễ dàng vì các loại hình ítthì tơng ứng với mỗi loại hình là một tổ, chẳng hạn nh phân tổ nhân khẩutheo giới tính Trong trờng hợp phức tạp thì không nhất thiết với mỗi loạihình là một tổ chẳng hạn nh phân tổ hàng hoá theo giá trị sử dụng, phânngành kinh tế quốc dân

-Khi phân tổ theo tiêu thức số lợng : tuỳ thuộc lợng biến của tiêuthức nhiều hay ít mà phân nhiều tổ hay ít tổ Trờng hợp lợng biến của tiêuthức biến thiên ít nh bậc thợ, số ngời trong một hộ gia đình thì tơng ứng vớilợng biến là một tổ Trong trờng hợp lợng biến của tiêu thức biến thiênnhiều thì phải chú ý đến quan hệ lợng chất để phân tổ cho hợp lý Cụ thểphải xem lợng biến tích luỹ đến một mức nào đó thì chất thay đổi dẫn đếnhình thành một tổ mới

Mỗi tổ sẽ bao gồm một phạm vi lợng biến có hai giới hạn : giới hạndới là lợng biến nhỏ nhất để hình thành tổ đó, giới hạn trên là lợng biến mànếu quá nó thì chất đổi và hình thành một tổ mới Chênh lệch giữa giới hạntrên và giới hạn dới gọi là khoảng cách tổ ( h), khoảng cách tổ không nhấtthiết phải bằng nhau Nếu phân tổ có khoảng cách tổ bằng nhau thì trị sốkhoảng cách tổ đợc xác định bằng công thức

h=

n

min max

Xmax : lợng biến lớn nhất

Xmin : lợng biến nhỏ nhất

Trang 5

Bảng thống kê có nhiều tác dụng trong mọi công tác nghiên cứukinh tế - xã hội Các tài liệu trong bảng thống kê đã đợc xắp sếp mộtcách khoa học, giúp cho chúng ta dễ ràng so sánh đối chiếu, phân tích

đối tợng theo các hớng khác nhau, nhằm nêu lên một cách sâu sắc bảnchất của hiện tợng ngiên cứu

a.Cấu thành của bảng thống kê.

Bất kỳ một bảng thống kê nào cũng phải có đủ hai thành phần : làhình thức bảng và nội dung bảng

-Về mặt hình thức: bảng thống kê bao gồm các hàng ngang vàcột dọc, các tiêu đề và số liệu Hàng và cột phản ánh quy mô của mỗibảng, còn tiêu đề phản ánh nội dung của bảng và từng chi tiết trongbảng, số liệu đợc ghi vào trong các ô của bảng, mỗi con số phản ánh

đặc trng về mặt lợng của hiện tợng nghiên cứu

-Về mặt nôi dung: bảng thống kê gồm phần chủ từ và phần giảithích Phần chủ từ nêu lên tổng thể hiện tợng đợc trình bày trongbảng, phần giải thích gồm các chỉ tiêu giải thích các đặc điểm củahiện tợng nghiên cứu

Trong nghiên cứu thống kê, bảng thống kê đợc sử dụng rất rộngrãi với nhiều loại bảng khác nhau Tuy nhiên căn cứ vào một số tiêuthức quan trọng ta có thể phân chia các loại bảng này thành một sốdạng sau:

b.Các loại bảng thống kê.

Căn cứ vào chủ đề của bảng có thể phân thành 3 loại bảng: bảnggiản đơn, bảng phân tổ, bảng kết hợp

-Bảng giản đơn: là loại bảng mà phần chủ đề không phân tổ, chỉxắp xếp các đơn vị tổng thể theo tên gọi

-Bảng phân tổ: là loại bảng trong đó đối tợng nghiên cứu ghitrong phần chủ đề đợc phân chia thành các tổ theo một tiêu thức nào

đó

-Bảng kết hợp: là loại bảng trong đó đối tợng nghiên cứu ghi ởphần chủ đề đợc phân tổ theo 2 hoặc 3 tiêu thức kết hợp với nhau Th-

Trang 6

ờng đợc dùng để biểu hiện kết qủa của việc phân tổ theo nhiều tiêuthức.

Để dùng bảng thống kê đạt kết quả cao, giúp cho ngời theo dõi

dễ nắm bắt, dễ hiểu nội dung của bảng Quá trình xây dựng bảng phảituân theo một số nguyên tắc sau:

c.Các nguyên tắc phải tuân theo khi xây dựng bảng thống kê.

-Quy mô bảng không nên quá lớn( không quá nhiều tổ và chỉtiêu )

-Các tiêu đề và đề mục cần ghi chính xác, rõ ràng, đầy đủ

- Các hàng ngang và cột dọc nên ký hiệu bằng chữ hoặc số

- Cách ghi chép chỉ tiêu cần đợc xắp xếp theo thứ tự hợp lý, các

ký hiệu phải tuân theo nguyên tắc chung Phải chỉ rõ đơn vị tính cụthể cho từng chỉ tiêu

Trong nghiên cứu thống kê, để biểu hiện bằng hình ảnh mối liên

hệ giữa các tiêu thức ta sử dụng phơng pháp đồ thị thống kê Phần tiếptheo xin trình bày sơ lợc về phơng pháp đồ thị trong thống kê

3.Đồ thị thống kê.

Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc các đờng nét hình học dùng

để miêu tả có tính chất quy ớc các tài liệu thống kê Đồ thị thống kê

sử dụng con số kết hợp với các hình vẽ, đờng nét và màu sắc để trìnhbày các đặc điểm số liệu của hiện tợng

Với những đặc điểm đặc biệt này đồ thị thống kê có những vaitrò quan trọng sau:

- Biểu hiện kết hợp kết cấu của hiện tợng theo tiêu thức nào đó và

sự biến đổi của kết cấu

- Biểu hiện sự phát triển của hiện tợng theo thời gian

- Biểu hiện mối liên hệ giữa các hiện tợng và quan hệ so sánhgiữa các mức độ của hiện tợng

Trang 7

Đồ thị thống kê là phơng pháp có sức hấp dẫn và sinh động, tínhquần chúng cao làm cho ngời hiểu biết ít về thống kê vẫn lĩnh hội đợcvấn đề chủ yếu một cách dễ dàng.

- Căn cứ vào hình thức biểu hiện có thể phân chia thành các loạisau: biểu đồ hình cột, biểu đồ tợng hình, biểu đồ diện tích

Khi xây dựng một đồ thị thống kê phải chú ý sao cho ngời đọc dễxem, dễ hiểu và đảm bảo tính chính xác Muốn vậy khi xây dựng đồthị thống kê phải tuân thủ một số nguyên tắc sau:

II.Hồi quy tơng quan

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, thế giới vậtchất là một thể thống nhất, trong đó các hiện tợng có liên quan hữu cơvới nhau, tác động và ràng buộc lẫn nhau,các hiện tợng kinh tế - xãhội cũng phát sinh và phát triển theo nguyên lý đó

Do tính chất phức tạp của các hiện tợng kinh tế - xã hội, các mốiliên hệ giữa các hiện tợng tồn tại rất phong phú và nhiều vẻ, tính chất

và hình thức khác nhau Ta có thể nghiên cứu mối liên hệ giữa haihiện tợng hoặc giữa nhiều hiện tợng Để nghiên cứu các hiện tợng

Trang 8

thống kê, dẫy số thời gian, chỉ số và hồi quy tơng quan cũng là mộtcông cụ sắc bén hay đợc sử dụng.

1 Thế nào là hồi quy tơng quan.

a.Khái niệm hồi quy tơng quan.

Hồi quy và tơng quan là các phơng pháp toán học, đợc vận dụngtrong thống kê học để biểu hiện và phân tích mối liên hệ giữa các hiệntợng kinh tế - xã hội Đây là hai phơng pháp khác nhau nhng quan hệrất chặt chẽ với nhau

Phân tích tơng quan là đo lờng mức độ kết hợp giữa hai biến,chẳng hạn nh quan hệ giữa nghiện thuốc là và ung th phổi Phân tíchhồi quy là ớc lợng và dự báo một biến trên cơ sở biến đã cho Hai ph-

ơng pháp này có quan hệ rất chặt chẽ và bổ trợ cho nhau nên ngời tathờng sử dụng kèm chúng với nhau

Vận dụng phơng pháp hồi quy tơng quan vào phân tích các hiệntợng kinh tế - xã hội, ta phải giải quyết đợc hai vấn đề sau:

b.Nhiệm vụ của phân tích hồi quy tơng quan.

Một là: Xác định tính chất và hình thức của mối liên hệ, có nghĩa

là xem xét mối liên hệ giữa các tiêu thức nghiên cứu có thể biểu hiệndới dạng mô hình nào (liên hệ tuyến tính, phi tuyến tính) Nhiệm vụ

cụ thể là:

- Dựa trên cơ sở phân tích lý luận giải thích sự tồn tại thực tế vàbản chất của mối liện hệ bằng phân tích lý luận Bớc này đợc thựchiện nhằm tránh hiện tợng hồi quy tơng quan giả (tức là hiện tợngkhông tồn tại liên hệ nhng vẫn xây dựng mô hình hồi quy) và xác địnhtiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả

- Lập phơng trình hồi quy để biểu hiện mối liên hệ đó Muốn lập

đúng phơng trình, căn cứ vào số tiêu thức đợc chọn, hình thức vàchiều hớng của mối liên hệ

- Tính và giải thích ý nghĩa của các tham số trong phơng trình hồiquy

Trang 9

Hai là: Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ nghiên cứuqua các chỉ tiêu: Hệ số tơng quan, tỷ số tơng quan Đây là nhiệm vụquan trọng của việc phân tích tơng quan vì căn cứ vào chỉ tiêu này ta

có thể đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ và vai trò của tiêuthức

Phân tích các hiện tợng kinh tế - xã hội bằng phơng pháp hồiquy tơng quan đợc thể hiện qua việc phân tích phơng trình hồi quy Vìvậy việc quan trọng trớc tiên là phải xây dựng đợc một phơng trìnhchính xác phù hợp với lý thuyết kinh tế

2 Phơng trình hồi quy.

Phơng trình hồi quy gồm có nhiều loại, nhng có thể kể ra cácdạng chính sau đây: Phơng trình hồi quy tuyến tính đơn, phơng trìnhhồi quy tuyến tính bội, phơng trình hồi quy phi tuyến tính đơn và bội.Thông thờng ngời ta sử dụng phơng trình hồi quy tuyến tính đơn

để phân tích các hiện tợng kinh tế - xã hội, bởi vì quá trình tính toán

sẽ đơn giản hơn mà kết quả cũng khá chính xác

a.Phơng trình hồi quy tuyến tính đơn.

aPhơng trình hồi quy tuyến tính đơn mô tả quan hệ tơng quan giữa haitiêu thức số lợng, với dạng phơng trình sau :

yx = a +bx

trong đó : x là tiêu thức nguyên nhân

yx : trị số điều chỉnh của tiêu thức kết quả y theo mối quan hệ vớx

a,b là các tham số của phơng trình

Các tham số này đợc xác định sao cho đờng hồi quy lý thuyết mô tảgần đúng nhất mối liên hệ với thực tế Giá trị của tham số a,b đợc xác địnhbằng phơg pháp bình phơng nhỏ nhất,sao cho :

(y-yx)2 = min

để thoả mãn yêu cầu này a, b phải thoả mãn hệ phơng trình sau :

y =na + b x

 xy =a x + b x 2

Trang 10

hoặc đợc xác định trực tiếp qua công thức :

b = 2

x

y x xy

b : là mức độ quy định độ dốc của đờng hồi quy lý thuyết, đợc gọi là

hệ số hồi quy, nó nói lên ảnh hởng của tiêu thức nguyên nhân tới tiêu thứckết quả Dấu của b thể hiện chiều của mối liên hệ giữa x và y

Phân tích hồi quy tơng quan phải tính đợc hệ số tơng quan r để đánhgiá trình dộ chặt chẽ của mối liên hệ giữa x và y

Hệ số hồi quy r là số tơng đối ( biểu hiện bằng đơn vị lần) dùng để

đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tơng quan tuyến tính giữa haithức số lợng

x x

) y y ).(

x x

- Khi r mang dấu dơng (+) thì mối liên hệ tơng quan giữa x và y

là tơng quan thuận, và ngợc lại khi r mang dấu âm thì liên hệ giữa x

và y là tơng quan ngịch

- Khi r = 0 thì giữa x và y không có liên hệ tơng quan

Để đánh giá tốc độ biến thiên của các tiêu thức ta có thể tính độ

E(x) có một số ý nghĩa sau :

- Nếu E(x)  1 : biến thiên của y nhanh hơn biến thiên của x, vàngợc lại

Trang 11

- Nếu E(x) = 1 : biến thiên của y trùng với biến thiên của x.

Nh đã trình bày ở trên, khi nghiên cứu mối liên hệ giữa hai tiêuthức số lợng phát sinh trong các hiện tợng của quá trình kinh tế -xã hội, ngời ta thờng sử dụng tơng quan tuyến tính, nhng trong thực tế

có mối liên hệ không phải tơng quan tuyến tính Chẳng hạn mối liên

hệ giữa tổng chi phí sản xuất và khỗi lợng sản phẩm ( có dạng y= ao+a1x +a2 x2+ a3 x3) vì vậy ngời ta phải sử dụng các mô hình liên hệphi tuyến tính để biểu diễn những mối liên hệ này

b Phơng trình hồi quy phi tuyến tính.

Phơng trình hồi quy phi tuyến tính giữa hai tiêu thức số lợng córất nhiều dạng, ở đây xin giới thiệu một số dạng cơ bản

a x a x a

xy x

a x a x a

y x

a x a a

2 4

2

3 1

2 0

3 2

2 1 0

2 2 1

0

Phơng trình Parapol thờng đợc sử dụng khi các trị số của tiêuthức kết quả tăng (hoặc giảm) và việc tăng (hoặc giảm) đạt đến trị sốcực trị rồi sau đó tăng hoặc giảm

Với phơng trình Heperpol :

x

a a

0 

Trang 12

1 a x

1 a

y x

1 a n a

2 1 0

1 0

Mô hình này thờng đợc sử dụng biểu diễn những mối liên hệ có dạngkhi trị số của tiêu thức nguyên nhân tăng lên thì trị số của tiêu thức kết quảgiảm và đến giới hạn nào đó ( yx =a) thì hầu nh không giảm

x b lg a lg n y lg

Phơng trình mũ đợc vận dụng khi cùng với sự tăng lên của tiêu thứcnguyên nhân thì các trị số của tiêu thức kết quả thay đổi theo cấp số nhân,nghiã là tốc độ phát triển sấp xỉ bằng nhau

Trên đây là ba dạng phơng trình hồi quy phi tuyến tính tiêu biểu, để

đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tơng quan phi tuyến tính, ngời ta

sử dụng tỷ số tơng quan 

Tỷ số tơng quan 

Tỷ số tơng quan  là một số tơng đối (biểu hiện bằng lần) đợc dùng

để đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tơng quan,  đợc tính theocông thức:

y y

y y 1

 có giá trị trong đoạn  0;1 

Tính chất của : khi n = 0 thì không tồn tại quan hệ tơng quan giữa x

và y, khi  = 1 x và y có liên hệ hàm số,  càng gần tới 1 thì hệ số tơngquan càng chặt chẽ

Trên đây là các mô hình tuyến tính và phi tuyến tính biểu diễn mốiliên hệ giữa hai tiêu thức, đợc gọi là mô hình tuyến tính đơn Để biểu diễnmối liên hệ giữa nhiều tiêu thức, trong đó có một tiêu thức kết quả và ít

Trang 13

nhất là hai tiêu thức nguyên nhân ngời ta sử dụng các phơng trình hồi quy bội

b.Phơng trình hồi quy bội

Mô hình hồi quy bội cũng có nhiều dạng, trong phạm vi chuyên đề này chỉ giới thiệu về mô hình hồi quy bội tuyến tính

Dạng tổng quát : yx1,x2, xn = a0 + a1x1 + a2x2 + + anxn

Trong đó : x1, x2 xn là các tiêu thức nguyên nhân

yx1,x2, xn là trị số điều chỉnh của tiêu thức kết quả y Các tham số ai đợc xác định bằng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất, sao cho các ai thoả mãn hệ:



2 n n n

2 2 n 1 1 n 0 n

n 2 n

2 2 2 1 2 1 2 0 2

n 1 n 1

2 1 1 0 1

n n 1

1 0

x a

x x a x x a x a y x

x x a

x a x x a x a y x x x a

x a x a y x x a

x a a n y Trong liên hệ hồi quy tơng quan bội, ngời ta sử dụng hệ số hồi quy bội R để đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ Công thức xác định R:         1 2 2n 2 y y y y x

x x 1

R 1, 2, xn 

Tính chất của hệ số tơng quan bội R cũng giống hệ số tơng quan r nhng khoảng phân bố hẹp hơn ( 0;1)

III.Phơng pháp d y số thời gian ãy số thời gian

1.Khái niện về dãy số thời gian.

Mặt lợng của hiện tợng kinh tế - xã hội không ngừng biến đổi qua thời gian Để thông qua sự biến đổi của mặt lợng ta có thể vạch ra xu hớng

và quy luật của sự phát triển, đồng thời có thể dự đoán đợc các mức độ của hiện tợng trong tơng lai ngời ta sử dụng phơng pháp dãy số thời gian, vậy phơng pháp dãy số thời gian là gì?

a.Khái niện, thành phần của dãy số thời gian.

Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê xắp xếp theo

Trang 14

Một dãy số thời gian gồm hai thành phần : thời gian và chỉ tiêu vềhiện tợng nghiên cứu Thời gian có thể là ngày, tháng, quý, năm Độ dàigiữa hai thời gian liền nhau đợc gọi là khoảng cách thời gian Trị số của chỉtiêu nghiên cứu đợc gọi là mức độ của dãy số thời gian Cả hai thành phầnnày cùng biến đổi tạo ra sự biến động của hiện tợng qua thời gian.

Dãy số thời gian có hai loại : dãy số thời điểm và dãy số thời kỳ.-Dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô của hiện tợng trong từng khoảngthời gian nhất định

-Dãy số thời điểm : biểu hiện quy mô của hiện tợng tại những thời

điểm nhất định

2.Các chỉ tiêu của dãy số thời gian.

Để phản ánh đặc điểm biến động qua thời gian của hiện tợng, ngờithờng sử dụng các chỉ tiêu sau:

a.Mức độ trung bình qua thời gian.

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu của mức độ tuyệt đối trongmột dãy số thời gian Tuỳ theo dãy thời kỳ hay dãy số thời điểm ta có côngthức tính sau:

- Đối với dãy số thời kỳ, công thức tính là :

n

y y

2

1

1 2

y y

+Tờng hợp hai: Có khảng cách thời gian không bằng nhau :

Trang 15

i i i

n

n n

t

t y t

t t

t y t

y t y y

1

1 2

1

2 2 1 1

b.Lợng tăng giảm tuyệt đối

Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thờigian ngiên cứu Tuỳ theo mục đích ngiên cứu, ta có các chỉ tiêu về lợngtăng giảm tuyệt đối sau :

-Lợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn : là hiệu số giữa mức độ kỳngiên cứu (yi) và mức độ của kỳ đứng liền trớc (yi-1)

i = yi –yi-1

-Lợng tăng ( giảm) tuyệt đối định gốc : là hiệu số giữa mức độ

kỳ nghiên cứu (yi) và mức độ của một kỳ nào đó đợc chọn làm gốc ờng là mức độ đầu tiên (y1)

th-i = yi - y1

Mối liên giữa i và i là : i =  i suy ra n =

-Lợng tăng giảm tuyệt đối trung bình là trung bình cộng của cáclợng tăng ( giảm) tuyệt đối liên hoàn

1n

yy1n1n

1 n n

-Tốc độ phát triển liên hoàn phản ánh sự biến động của hiện ợng giữa hai thời gian liền nhau :

1 i

i i

y

y t

 ( i= 2 , n )Trong đó ti là tốc độ phát triển liên hoàn của cả thời gian (i) sovới thời gian (i-1)

Trang 16

-Tốc độ phát triển định gốc phản ánh sự biến động của hiện ợng trong những khoảng thời gian dài:

t-1

i i

y

y

T  (i= 2,3, n)

Mối liên hệ giữa Ti và ti : Ti = ti suy ra Tn =

-Tốc độ phát triển trung bình là mức độ đại biểu cho các tốc độ pháttriển liên hoàn

n 1

i 1

n

n 3

2 t t t t

d.Tốc độ tăng hoặc giảm

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tợng nghiên cứu giữa hai thời

kỳ đã tăng hoặc giảm bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu % Ta có ba chỉ tiêusau :

-Tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn là tỷ số so sánh giữa lợng tănghoặc giảm liên hoàn với mức độ kỳ gốc liên hoàn

y

y y y

1 i

1 i i 1 i

1

1 i 1

e.Giá trị tuyệt đối của 1% tăng hoặc giảm.

Chỉ tiêu này nói lên rằng cứ 1% tăng hoặc giảm của tốc độ tăng liênhoàn thì tơng ứng với một số tơng đối là bao nhiêu?

i

i i

a

Chỉ tiêu này chỉ tính với tốc độ biến động liên hoàn chứ không tínhvới định gốc vì kết quả luôn bằng y1/ 100

Trang 17

Sự biến động của hiện tợng qua thời gian chịu sự tác sự tấc động củanhiều nhân tố, ngoài các nhân tố chủ yếu, cơ bản quyết định xu hớng biến

động của hiện tợng, còn những yếu tố ngẫu nhiên gây ra hiện tợng biến

động sai lệch khỏi xu hớng Vì vậy cần sử dụng các phơng pháp thích hợp

để trong một trừng mực nhất định nào đó loại bỏ tác động của những nhân

tố ngẫu nhiên nêu lên xu hớng và tính quy luật của sự biến động của hiệntợng

3.Phơng pháp biểu diễn xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng.

a.Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian.

Phơng pháp này đợc sử dụng khi một dãy số thời kỳ có khoảng cáchthời gian tơng đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó cha phản ánh đợc

xu hớng biến động của hiện tợng

Phơng pháp: ghép một số thời gian liền nhau vào thành một khoảnghời gian dài hơn, ví dụ ghép 3 tháng thành một quý Phơng pháp này có nh-

ợc điểm là số lợng các mức độ mất đi quá nhiều

b.Phơng pháp số trung bình trợt

Số trung bình trợt là số trung bình cộng của một nhóm nhất định cácmức độ của dãy số đợc tính bằng cách loại dần các mức độ đầu, đồng thờithêm vào các mức độ tiếp theo, sao cho tổng giá trị các mức độ tham giatính số trung bình trợt không thay đổi Dãy số đợc hìh thành bởi các sốtrung bình trợt đợc gọi là dãy số trung bình trợt

Khi sử dụng phơng pháp này, việc lựa chọn nhóm bao nhiêu mức độ

để tính trung bình trợt đòi hỏi phải dựa vào đặc điểm biến động của hiện ợng và số lợng các mức độ của dãy thời gian

Trang 18

Để xây dựng đợc một phơng trình hồi quy phản ánh xu hớng biến

động của hiện tợng phải dựa trên cơ sở phân tích đặc điểm của hiện tợngqua thời gian đồng thời kết hợp với các phơng pháp khác

d.Phơng pháp biến động thời vụ.

Sự biến động của một số hiện tợng kinh tế - xã hội thờng có tính thời

vụ, nghĩa là hàng năm, trong từng thời gian nhất định sẽ biến động lặp đilặp lại Ví dụ các sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm nh bánh kẹothờng tăng số lợng vào các dịp lễ tết, biến động thời vụ làm cho hoạt độngcủa một số ngành khi thì căng thẳng, khi thì nhàn rỗi, vì vậy nhiệm vụ củanghiên cứu thống kê biến động thời vụ nhằm hạn chế ảnh hởng của biến

động thời vụ với sản xuất và sản xuất và sinh hoạt xã hội

Nghiên cứu biến động thời vụ ta phải tìm ra chỉ số thời vụ thông qua

số liệu của nhiều năm (tối thiểu là 3 năm)

Trờng hợp sự biến động không có gì đặc biệt, ta xác định hệ số biến

động thời vụ theo công thức :

100

y

y I

y : số trung bình của tất cả các mức độ trong dãy số.

Ii : chỉ số biến động thời vụ của thời gian i

Trờng hợp có sự không ổn định trong biến động, thì chỉ số thời vụ

đ-ợc tính theo công thức :

100 n

y

y I

n 1

j ijij

y : mức độ tính toán (có thể là số trung bình trợt hoặc dựa vào

ph-ơng trình hồi quy ở thời gian i của năm thứ j)

IV.Phơng pháp chỉ số

Muốn so sánh đợc hai đại lợng, trớc hết phải đo lờng đợc chung, vàmuốn có đợc kết quả đo lờng chính xác ta phải hết sức chú ý đến đợn vị đolờng, thông thờng ngời ta sử dụng đơn vị đo lờng chung để đo lờng trong số

Trang 19

so sánh các đại lợng với nhau Chơng này sẽ giới thiệu đến việc so sánh cáchiện tợng bằng phơng pháp chỉ số.

1.Khái niệm chỉ số.

Chỉ số trong thống kê là phơng pháp biểu hiện quan hệ so sánh giữahai mức độ nào đó của hiện tợng kinh tế Chỉ số trong thống kê là một kháiniệm khá rộng rãi Trong công tác thực tế, đối tợng chủ yếu của phơngpháp chỉ số thờng là các hiện tợng kinh tế phức tạp, bao gồm nhiều đơn vị,nhiều phần tử có tính chất khác nhau

Khi vận dụng phơng pháp chỉ số, phải chú ý đến một số đặc điểmsau của phơng pháp này :

-Trớc hết ta phải chuyển các đơn vị hoặc phần tử có tính chất khácnhau thành dạng giống nhau để có thể so sánh đợc

-Khi có nhiều nhân tố cùng tham gia vào tính chỉ số, phải giả định

có một nhân tố thay đổi, còn các nhân tố khác không thay đổi Việc giả

định này để loại trừ khả năng ảnh hởng của nhân tố không nghiên cứu đốivới kết quả so sánh

Trong phân tích thống kê, phơng pháp chỉ số có những vai trò đặc biệtquan trọng sau :

- Biểu hiện biến động của hiện tong qua thời gian- chỉ số phát triển,qua những điều kiện không gian- chỉ số không gian

- Biểu hiện các nhiệm vụ kế hoạch hoặc tình hình hoàn thành kếhoạch- chỉ số kế hoạch

- Phân tích vai trò ảnh hởng biến động của từng nhân tố đối với biến

động của toàn bộ hiện tợng kinh tế phức tạp

Trong nghiên cứu chỉ số, ngời ta căn cứ vào phạm vi tính toán và tínhchất của chỉ tiêu để phân chia thành các loại chỉ số cơ bản

- Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu, ngời ta chia chỉ sốthành hai loại:

+ Chỉ số chỉ tiêu chất lợng : nói lên biến động của cácchỉ tiêu nh: giá cả, giá thành, năng suất lao động,

+ Chỉ số chỉ tiêu khối lợng : nói lên biến động của cácchỉ tiêu nh: sản lợng, lợng hàng hoá tiêu thụ,

- Căn cứ vào phạm vị tính, ngời ta chia thành hai loại:

Trang 20

+ Chỉ số cá thể: nói lên biến động của từng đơn vị,từng phần tử cá biệt trong hiện tợng phức tạp.

+ Chỉ số chung: nói lên biến động của tất cả các đơn

vị, các phần tử của hiện tợng nghiên cứu Nó đợc sử dụng nhiều trong phântích thống kê

Sau đây xin giới thiệu một số loại chỉ số chủ yếu:

Chỉ số đơn có một số có một số đặc điểm chủ yếu sau:

Tính nghịch đảo: nếu ta hoán vị kỳ gốc và kỳ nghiên cứu ta sẽ thu đợcgiá trị ngịch đảo của trị số cũ

Tính liên hoàn: tích của các chỉ số liên hoàn hoặc tích của các chỉ số

định gốc liên tiếp, bằng chỉ số định gốc tơng đối

0 1 p

q p

q p I

- Nếu chọn quyền số ở kỳ ngiên cứu q1, ta có chỉ số tổng hợp củaPaachees

1 1

q p I

Trong hai chỉ số trên, thì chỉ số Paachees tính hiện thực cao hơn, tuynhiên việc tính toán nó phức tạp hơn

Nhà thống kê học Fishes đã đề nghị dùng một loại chỉ số tổng hợpgiá cả có công thức sau:

Trang 21

1 1 0 0

0 1 p

q p

q p q p

q p I

Chỉ số này chỉ thực sự có ý nghĩa khi sự chênh lệch giữa hai chỉ sốtrên là đáng kể

1 0 p

q p

q p I

-Nếu chọn quyền số ở kỳ ngiên cứu (P1), ta có chỉ số tổng hợp củaPaachees

1 1 p

q p

q p I

Và ta cũng có chỉ số tổng hợp khối lợng của Fisher là trung bìnhnhân của hai chỉ số tổng hợp khối lợng trên

1 1 0 0

1 0 p

q p

q p q p

q p I

5.Hệ thống chỉ số.

Các chỉ số đơn, chỉ số tổng hợp chỉ có thể đánh giá ảnh hởng riêng lẻcủa từng yếu tố tới hiện tợng kinh tế mà ta nghiên cứu, vì vậy cần phải cómột phơng pháp nào đó mà có thể nêu lên ảnh hởng của từng nhân tố cũng

nh ảnh hởng của tổng hợp của các nhân tố tới hiện tợng nghiên cứu

a.Hệ thống chỉ số tổng hợp.

Ta có giá trị của hàng hoá = giá cả * số lợng

Từ đó ta có : chỉ số giá trị = chỉ số giá * chỉ số lợng

Hệ thống chỉ số đợc hình thành trên cơ sở một tập hợp các chỉ số cóliên hệ với nhau

Trong thống kê, ngời ta xây dựng đợc hệ thống chỉ số thích hợp và

đơn giản sau :

Trang 22

1 0 1

0

1 1 0

0

1 1

q p

q p q p

q p q

p

q p

Ipq = Ip * Iq

Trong công thức trên, chỉ số tổng hợp giá cả là của Paaches, còn chỉ

số tổng hợp khối lợng là của Laspeyres

Trong phân tích kinh tế, ngời ta thờng sử dụng hệ thống chỉ số vì nó

có những tác dụng sau đây :

-Phân tích mối liên hệ giữa các hiên tợngtrong quá trình biến động,xác định vai trò ảnh hởng biến động của mỗi nhân tố đối với biến động củahiện tợng gồm nhiều nhân tố, tìm ra nguyên nhân chủ yếu

-Trong nhiều trờng hợp, có thể tính một chỉ số khi đã biết các chỉ sốkhác trong thống kê

b.Hệ thống chỉ số của chỉ tiêu trung bình.

Trong sự biến của động tổng thể nghiên cứu, sự biến động của từng bộphận cấu thành tổng thể sẽ ảnh hởng trực tiếp đến biến động chung Để

đánh giá đợc biến động chung và ảnh hởng của từng bộ phận, ngời ta thờng

sử dụng hệ thống chỉ số tổng hợp

Chẳng hạn khi tỷ trọng công nhân có năng suất lao động cao trongdoanh ngiệp tăng lên, thì năng suất lao động bình quân trong doanh nghiệpcũng có xu hớng tăng lên

1 0

1

1 0 1

1 1

0

0 0 1

1 1

T

T W T

T W

T

T W T

T W

T

T W T

T W

(a) (b) (c)

a: chỉ số năng suất lao động trung bình

b: chỉ số năng suất lao động đã loại trừ thay đổi kết cấu

c: chỉ số nêu lên ảnh hởng thay đổi kết cấu đến năng suất lao độngtrung bình

V Phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn

Trang 23

Ngày nay, dự đoán đợc sử dụng nhiều trong mọi lĩnh vực, khoa học

-kỹ thuật, kinh tế - chính trị - xã hội với nhiều loại và phơng pháp khácnhau

1.Khái niệm về dự đoán thống kê ngắn hạn.

Dự đoán thống kê ngắn hạn là việc dự đoán quá trình tiếp theo củahiện tợng trong những khoảng thời gian tơng đối ngắn nối tiếp với hiện tạibằng việc sử dụng các thông tin thống kê và các phơng pháp thích hợp.Sau đây xin giới thiệu một số phơng pháp dự đoán thống kê ngắnhạn thờng gặp

2.Một số phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn.

a.Dự đoán dựa vào dãy số thời gian.

Trong một dãy số thời gian, ta có thể tính đợc một số chỉ tiêu biểuhiện của dãy số nh : tốc độ phát triển bình quân, lợng tăng giảm tuyệt đốibình quân và dựa vàođó để dự đoán cho một số mức độ trong thời giangần

*Dựa vào lợng tăng giảm tuyệt đối.

Ngời ta xây dựng đợc mô hình :

yˆ nh  y n   h

Trong đó:

1 n

 là lợng tăng hoặc giảm tuyệt đối bình quân

yn là mức độ cuối cùng của dãy số thời gian

h: là tầm xa dự báo

h n

y ˆ  : là mức độ dự báo ở thời gian thứ n + h.

Phơng pháp này chỉ nên áp dụng khi các lợng tăng hoặc giảm tuyệt đối xấp

Trang 24

t: là tốc độ phát triển bình quân

1 n 1

n

y

y

t  

b.Dự báo dựa vào phân tích hồi quy.

Bản chất của phơng ttrình này là dựa vào mối quan hệ tơng quan đểngoại suy cho tơng lai Nội dung là từ một hàm hồi quy, khi biến giá trị dự

đoán của biến độc lập xi* ta sẽ dự đoán đợc giá trị của biến phụ thuộc y*

Mô hình hồi quy tổng quát của hồi quy bội

Y= f (x1,x2, xn/ a0,a1, an)

Y - biến phụ thuộc hay tiêu thức kết quả

xi - các tiêu thức nguyên nhân

ai - các tham số hồi quy

Dự đoán bằng phơng pháp hồi quy bội ta phải chọn quan sát sao cho

đủ lớn để quy luật số lớn phát huy tác dụng Ngời ta thơng áp dụng tiêuchuẩn “ khi xây dựng mô hình hồi quy thì số quan sát phải lớn hơn số cácnhân tố khoảng 8 lần”

c.Dự đoán bằng phơng pháp san bằng mũ.

Giả sử thời gian t, ta có mức độ thực tế là yt và mức độ dự đoán là y ˆt,

Dự đoán mức độ ở thời gian kế tiếp theo là , tức là t+1, ta có thể viết :

t t 1 t

t t

1

t

yˆ y yˆ 1

yˆ 1 y yˆ

ời ta cho rằng nên lấy  trong khoảng (0.1; 0.4)

Chơng IIThực trạng đầu t nớc ngoài vào Việt nam thời gian

qua

I.Những vấn đề lý luận về đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI)

đặt

Trang 25

1.Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Đầu t theo nghĩa chung nhất là một quá trình bỏ vốn ra hay hy sinhmột nguồn lực hiện tại nhằm thu về một kết quả cao hơn trong tơng lai.Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã xuất hiện từ khá lâu, tuy rằngkhông có nhiều tranh luận xung quanh khái niện đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI) song đến nay cũng cha có một khái niện nào đợc coi là hoàn chỉnh.Khía niện đợc chấp nhận rộng rãi hơn cả là khái niệm do quỹ tiền tệ quốc

tế IMF đa ra, nó đợc định nghĩa nh sau : “ đầu t trực tiếp nớc ngoài là sốvốn đầu t đợc thực hiện để thu đợc lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệphoạt động ở nền kinh tế nớc khác với nền kinh tế của nhà đầu t Mục đíchcủa nhà đầu t là việc dành đợc tiếng nói có hiệu quả trong việc quản lýdoanh nghiệp đó”

Ta có thể hiểu một cách khái quát khái niện trực tiếp trên nh sau Đầu

t trực tiếp nớc là hoạt động đầu t với những đặc điểm :

-Có sự thiết lập quyền sử dụng vốn và tài sản của ngời nớc này ở mộtnớc khác

-Chủ đầu t chịu hoàn toàn trách nhiệm về quản lý dự án và hiệu quảcủa vốn đầu t

-Thờng do các cá nhân hoặc do các công ty đặc biệt là các công ty đaquốc gia tiến hành thông qua việc thành lập mới hoặc mở rộng các cơ sởsản xuất hiện có

Một hình thức đàu t nớc ngoài khác tồn tại song song với đầu t trựctiếp là đầu t gián tiếp Khác với đầu t trực tiếp, đầu t gián tiếp (ODA) thờng

do các chính phủ hay các tổ chức tài chính quốc tế cho một nớc khác ờng là các nớc đang phát triển) vay vốn, theo hình thức đầu t này bên nhậnvốn trở thành con nợ nhng có toàn quyền quyết định sử dụng vốn nh thếnào cho có hiệu quả cao nhất, còn bên cho vay không tham gia vào quátrình sử dụng và quản lý vốn cũng nh hoàn toàn không chịu trách nhiệm vềrủi ro và hiệu quả của vốn cho vay Loại hình đầu t này thờng đi kèm theocác điều kiên ràng buộc về kinh tế hay chính trị bất lợi cho nớc nhận vốnvay

(th-So với ODA, FDI có một số lợi thế hơn hẳn Đối với các nớc đangphát triển, nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế rất lớn, trong lúc kinh

Trang 26

này vay vốn sẽ có nhiều rủi ro, khả năng thu hồi vốn thấp Trong hòan cảnh

đó đầu t trực tiếp là tốt nhất bởi vì kèm theo vốn là công nghệ tiên tiến,kinh ngiệm sản xuất nên hiệu quả vốn sẽ cao hơn, mặt khác nữa là FDIkhông đa đến gánh nặng nợ nần, không bị ràng buộc về kinh tế, chính trịbất lợi cho đất nớc Tuy thế nó cũng có một số hạn chế là nếu nớc tiếp nhận

đầu t không có định hớng rõ ràng, không quản lý tốt sẽ dẫn đến hiện tợngmất cân đối trong phát triển, tạo ra một cơ cấu đầu t và kinh tế không hợplý

2 Lịch sử phát triển quan hệ đầu t nớc trên thế giới.

Trong lịch sử kinh tế thế giới, FDI xuất hiện ngay từ thời tiền t bản Thế kỷ XVII các công ty của Anh, Hà lan, Tây ba nha là các công ty đi đầutrong trong lĩnh vực này dới hình thức đầu t vốn vào các nớc Châu á đểkhai thác đồn điền và cùng với nó là những ngành khoáng sản nhằm cungcấp nguyên liêu các ngành công nghiệp ở chính quốc Khi chủ nghĩa t bảnbớc sang giai đoạn mới thì hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng có quymô to lớn hơn

Ngay từ những năm 1871, đầu t ra nớc ngoài của Anh đã đạt giá trị

800 triệu Bảng Năm 1875 lên tới 2.1 tỷ Bảng Đến năm 1913 quy mô đầu

t FDI của Anh đã đạt 3.5 tỷ Bảng, trong đó khoảng một nửa đầu t vào cácnớc thuộc địa và khối liên hiệp Anh Sau Anh thời kỳ này Mỹ là nớc cóquy mô FDI lớn thứ hai : năm 1889, Mỹ đầu t ra nớc ngoài khoảng 500triệu USD/ năm, năm 1909 là 2 tỷ USD Mỹ đầu t chủ yếu vào các nớc Mỹlatinh Việc xuất khẩu t bản của Đức cũng có quy mô ngày càng lớn Nó

mở đầu ngay từ những năm 70-80 của thế kỷ XIX nhng quy mô cha đáng

kể do tình trạng lạc hậu chung của nền kinh tế Đức Vào cuối thế kỷ XIXviệc xuất khẩu t bản của Đức bắt đàu mở rộng, Pháp cũng là nớc có số tbản đầu t ra nớc ngoài tơng đối lớn, 10 tỷ Phrăng năm 1869, 20 tỷ Phrăng1890

3.Tính tất yếu của đầu t trực tiếp nớc ngoài.

a Tiền đề của việc xuất khẩu t bản: là việc xuất hiện “hiện tợng t bảnthừa” trong các nớc phát triển, ở các nớc t bản phát triển khi quá trình tích

tụ và tập trung đã đạt đến một trình độ nhất định thì xuất hiện nhu cầu đầu

t ra nớc ngoài do sự xuất hiện của một lợng vốn nhàn rỗi Mặt khác tại cácnớc kém phát triển đang rất cần lợng vốn này để phát triển nền kinh tế

Trang 27

nghèo nàn lạc hậu của mình Theo Lênin thì “ xuất khẩu t bản” là mộttrong các đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc, thông qua xuất khẩu t bản cácnớc t bản thực hiện việc bóc lột các nớc lạc hậu mà thờng là thuộc địa của

nó Nhng chính Lênin đã nói ngời cộng sản phải biết lợi dụng khoa học kỹthuật và những thành tựu kinh tế của chủ nghĩa t bản, theo quan điểm nàynhiều nớc chấp nhận phần nào sự bóc lột của chủ nghĩa t bản để phát triểnkinh tế, nh vậy còn có thể nhanh hơn là tự vận động hay đi vay vốn để muacác kỹ thuật của các nớc công nghiệp phát triển

b Theo học thuyết kinh tế học của D.Ricardo, mỗi nớc có một lợi thếriêng về các yếu tố sản xuất mà ông vẫn gọi là lợi thế so sánh, ở các nớcphát triển đó là lợi thế về vốn, công nghệ, kinh ngiệm sản xuất, còn ở cácnớc đang phát triển đó là nguồn lao động mạt dẻ mạt, tài nguyên phongphú, thị trơng sơ khai Chi phí sản xuất ở các nớc phát triển thờng cao nên

họ thờng tìm cách đa vốn sang các nớc đang phát triển để tận dụng lợi thế

so sánh của mỗi nớc, bằng cách đó họ nâng cao đợc lợi nhận trên chi phíbiên

c.Các nớc đi đầu t thờng có trình độ công nghệ cao hoặc tơng đối cao

so với nớc nhận đầu t, sau một thời gian hoạt động tại nớc mình các côngnghệ đó sẽ tơng đối cũ và hỏi phảicó sự thay thế Do đó các nớc đi đầu t sẽchuyển giao công ngệ này một mặt sẽ bù đắp đợc phần nào chi phí cho sựthay thế công nghệ, mặt khác nó giúp cho việc kéo dài vòng đời công nghệ

và nâng cao hiẹu quả sử dụng công nghệ, một công nghệ bị coi là lạc hậu ởnớc phát minh ra nó thì vẫn còn mới và phát huy tác dụng đối với các n ớcphát triển vốn rất lạc hậu về công nghệ

d.Xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế xã hội, kết quả của quá trìnhphân công lao động xã hội mở rộng trên phạm vi toàn thế giới đã lôi kéo tấtcả các nớc và các vùng lãnh thổ từng bớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới.Trong xu thế đó, chính sách biệt lập đóng cửa là không thể tồn tại vì chínhsách đó kìm hãm sự phát triển của xã hội Một quốc gia, vùng lãnh thổkhó tách biệt đợc thế giới vì những thành tựu khoa học kỹ thuật đã lôi kéocon ngời ở khắp nơi trên thế giới xích lại gần nhau hơn, và dới những tác

động quốc tế khác buộc các nớc phải mở cửa với bên ngoài

Trong những thập kỷ gần đây, hoạt động đầu t nớc ngoài có những

Trang 28

Mỹ và Tây Âu, việc các nớc đang phát triển không chỉ là nhà tiếp nhận đầu

t mà cũng đi đầu t sang các nớc khác nên việc giải thích cho câu hỏi tạisao lại có hoạt động đầu t nớc ngoài là rất khó trả lời và cha có một họcthuyết nào giải thích đợc đầy đủ các lý do cho hiện tợng kinh tế này Trongnội dung chuyên đề này, do thời gian có hạn và trình độ hàn chế nên chỉxin nêu ra một số nguyên nhân chính nh trên

4.Tính tất yếu của hoạt động đầu t nớc ngoài (FDI) tại Việt nam và sự

ra đời của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam.

Hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt nam gắn liền với quá trìnhchuyển đổi cơ chế quản lý nền kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Trớc Đại hội

Đảng lần thứ VI, mọi hoạt động kinh tế của đất nớc đều do Nhà nớc trựctiếp quản lý, nguồn vốn hoạt động của các doanh nghiệp do Nhà nớc cấpphát, khu vực t nhân bị cấm hoạt động Do vậy trong một thời kỳ dài nềnkinh tế bị kìm hãm, không có tích luỹ nội bộ Sau đại hội Đảng lần th VI,nền kinh tế đợc cởi trói, thoát khỏi cơ chế quản lý cũ, mọi nguồn lực đều đ-

ợc huy động để phục vụ cho phát triển kinh tế Tuy nhiên do xuất phát

điểm thấp nên nguồn vốn đầu t t nội bộ nền kinh tế rất hạn chế, các nguồnviện trợ từ Liên Xô và Đông Âu cũng bị cắt giảm nhiều, vì ậy chúng ta phảitìm ra những nguồn lực mới để tạo tiền đề cho quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc

Mặt khác, nớc ta lại nằm trong khu vực Đông Nam á, khu vực pháttriển kinh tế sôi động nhất trên thế giới Các nớc trong khu vực rất thànhcông trongviệc huy động các nguồn vốn nớc ngoài phục vụ phát triển kinh

tế Tiếp thu kinh nghiệm đó, chúng ta mạnh rạn mở cửa hợp tác kinh tế vớinớc ngoài, chủ động kêu gọi các cá nhân, tổ chức kinh tế nớc ngoài đầu tvốn vào sản xuất kinh doanh tại Việt nam

Nhằm làm cho các nhà đầu t thực sự tin tởng vào đờng lối của Đảng

và Nhà nớc và mạnh dạn bỏ vốn vào làm ăn tại Việt nam, chúng ta đã cụthể hoá chủ trơng này bằng việc cho ra đời Luật đầu t nớc ngoài tại Việtnam vào năm 1987

5.Vai trò của đầu t nớc ngoài (FDI) với sự phát triển kinh tế nớc ta.

Vai trò của FDI với sự phát triển kinh tế nớc ta đợc thể hiện trênmột số mặt sau :

Trang 29

a.Đối với nớc ta, FDI không những đóng vai trò nh một cú huých màcòn là chất xúc tác thu hút các nguồn tài chính khác Việc các nhà đầu t tnhân đến Việt nam ngày càng nhiều, việc có mặt một số công ty đa quốcgia của Nhật Bản, Mỹ, Hàn quốc,Pháp,Đức đã giúp cho các chính phủ,các tổ chức tài chính quốc tế tin tởng hơn vào chính sách mở cửa của Đảng

và Nhà nớc ta, và do đó họ dành cho ta những khoản vốn ODA lớn b.Đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần rút ngắn khoảng cách giữa cácsản phẩm Việt nam và thị trờng quốc tế, giúp các doanh nghiệp Việt namtiếp cận với thị trờng quốc tế nhanh hơn, thuận lợi hơn

c.Đầu t nớc ngoài với công nghệ và kỹ năng quả lý hiện đại đã gópphần nâng cao trình độ công nghệ của nớc ta trong nhiều ngành ngề, nhiềulĩnh vực : công nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi, du lịch, dịch vụ tài chínhngân hàng, hàng không, khai thác dầu khí các liên doanh với nớc đã làmtăng tính cạnh tranh của thị trờng Việt nam, giúp các doanh nghiệp Việtnam đổi mới công nghệ nâng cao chất lợng sản phẩm, góp phần đào tạomột đội ngũ các bộ doanh nghiệp và công nhân có trình kỹ thuật cao, say

mê công việc, kỷ luật cao

II.Thực trạng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vàoViệt nam

Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam đợc quốc hội thông qua ngày29/12/1987, cho đến nay đã hơn 10 năm thực hiện, dòng FDI vào Việt namngày càng sôi động, tuy giai đoạn hiện nay có dấu hiệu giảm sút Đầunhững năm 90, tốc độ FDI vào Việt nam tăng rất nhanh với cả số vốn đăng

ký và số dự án cấp giấy phép

Năm 1988, năm bắt đầu thực hiện luật đầu t nớc ngoài, nớc ta mớichỉ thu hút đợc 37 dự án với 366 triệu USD thì đến năm 1992 đã có 192 dự

án với 2.2 tỷ USD và năm 1996 con số đó là 368 với số vốn đăng ký trên 6

tỷ USD Từ năm 1997 lại đây có trững lại và giảm sút đáng kể Tính tới nay

Bộ kế hoạch và đầu t đã cấp phép cho 2806 dự với số vốn đăng ký là

Trang 30

Giai đoạn này, chúng ta mới bớc đầu tiếp cận với lĩnh vực này, vừacha có kinh nghiệm là vừa thiếu mạnh rạn trong quyết định, ngời nớc ngoàithì đến với nớc ta nh đến với một miền đất mới, vừa hấp dẫn, vừa xa lạ, họthận trọng không dám mạo hiểm, chỉ làm thử để thăm dò cơ hội nên số l-ợng dự án không nhiều, tốc độ tăng trởng vốn đầu t chậm.

Trong giai đoạn này vốn đầu t tập trung chủ yếu vào hia lĩnh vực làthăm dò dầu khí và viễn thông, còn các lĩnh vực khác hầu nh mới chỉ cómột ít dự án và phần đa là cha triển khai Các đối tác đầu t nớc ngoài chủyếu là các công ty nhỏ thậm chí có cả công ty môi giới, quy mô bình quânmột dự án còn nhỏ, các khoản nộp ngân sách ít, số lao động trong các công

ty có vốn đầu t nớc ngoài cha nhiều Do vậy cha thực sự thu hút đợc sựquan tâm và chú ý của các cơ quan trung ơng cũng nh địa phơng Thái độcủa chúng ta là “trải chiếu hoa đón các nhà đầu t nớc ngoài” kể cả nhữngnhà đầu t thực và rởm nên hoạt động đầu t gặp không ít khó khăn cả khixin cấp giấy phép đầu t cho đến khi triển khai thực hiện dự án

2.Giai đoạn tăng trởng nhanh : 1991-1995.

Đây là giai đoạn tăng trởng nhanh và thay đổi về chất lợng tronghoạt động đầu t nớc ngoài Tháng 3 năm 1991 một diễn đàn quốc tế về hoạt

động đầu t nớc ngoài có quy mô lớn với sự tham gia của hơn 650 khách

n-ớc ngoài và đại diện của nhiều tổ chức quốc tế nh UNIDO, IMF, WB,ADB, UNDP đã đợc tổ chức thành công tại TP Hồ Chí Minh Đó là một sựkiện quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại của nớc ta, mở đầu thời

kỳ mới trong quá trình hội nhập với kinh tế thế giới

Số vốn đăng ký trong giai đoạn này là 16.245 triệu USD với 1397 dự

án, năm 1991 là 1.294 triệu USD gần bằng cả nớc trong ba năm trớc cộnglại, tốc độ tăng trởng bình quân cao và khá ổn định trong cả giai đoạn Các

dự án trong giai đoạn này đợc phân bố tơng đối đều, ổn định và hợp lý

Trang 31

Nhiều ngành công nghiệp mới nh công nghiệp điện tử, chế tạo lắp ráp ôtô,

xe máy đã ra đời Nhiều dự án có quy mô hàng trăm triệu USD đợc triểnkhai, một số khu công nghiệp, khu chế xuất bắt đầu đợc xây dựng Kết quảcủa một số dự án thăm dò dầu khí đã tạo cơ sở để phát triển ngành côngnghiệp lọc dầu, hoá dầu của nớc ta Nét nổi bật trong giai đoạn này là hiệuquả hoạt động đầu t nớc ngoài đã đợc thể hiện ngày càng rõ

Số vốn thực hiện trong 5 đạt trên 6 tỷ USD, nếu đem so với tổng sốvốn đầu t của cả nớc trong giai đoạn này là trên 16 tỷ USD thì nó chiếmtrên dơí 40% điều này đã phần nào nói lên tính quan trọng của đầu t nớcngoài

Doanh số và kim ngạch xuất khẩu của các công ty có vốn đầu t nớcngoài ngoài tăng dần và tăng với tốc độ ngày càng nhanh vào cuối giai

đoạn này Doanh thu 149 triệu USD năm 1991 tăng lên 1387 triệu USDnăm 1995, còn kim ngạch xuất khẩu từ 52 triệu USD năm 1991 lên 440triệu USD 1995

Các khoản đóng góp vào ngân sách Nhà nớc ở cuối giai đoạn này tănglên đáng kể mặc dù phần lớn các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

đang trong thời gian miễn thuế và giảm thuế nhập khẩu đối với vật t máymóc, nhập khẩu để tạo tài sản cố định, vật t nguyên liệu để sản xuất hàngxuất khẩu và cha kể đến những đóng góp của lĩnh vực dầu khí Các khoảnnộp ngân sách năm 1994 là 128 triệu USD, năm 1995 là 195 triệu USD.Hàng chục vạn ngời có việc làm ổn định và nhiều vạn ngời cũng cóviệc làm gián tiếp nhờ có hoạt động đầu t nớc ngoài Thu nhập bình quân t-

ơng đối cao so với thu nhập trung bình của xã hội

Tuy nhiên vào cuối của giai đoạn này đã xuất hiện nhiều vấn đề vềquan điểm, nhận thức, về quản lý vĩ mô cũng nh vi mô và nhiều vấn đề cụthể khác, do vậy môi trờng đã giảm bớt tính hấp dẫn Đã xuất hiện đòi hỏiphải thay đổi thuế nhập khẩu, đặc biệt là không miễn thuế nhập khẩu ôtô

đối với xí ngiệp có vốn đầu t nớc ngoài Một số cơ quan quản lý Nhà nớc ởcả trung ơng và địa phơng ban hành thêm nhiều quy định về thủ tục hànhchính tạo thêm những phức tạp đối với các nhà đầu t, đã xuất hiện đòi hỏicủa một số địa phơng về việc phân cấp quyền hạn cấp giấy phép đầu t ởcấp Trung ơng xuất hiện nhiều vấn đề liên ngành, trong đó một số vấn đề

Trang 32

hệ đến Bộ Kế hoạch và đầu t, Bộ Tài chính, Bộ Thơng mại, Hải quan vìvậy đòi hỏi phải có sự thay đổi trong cơ chế, chính sách nhằm làm giảmbớt phiền phức cho nhà đầu t

3.Giai đọan1996 đến nay.

Bốn năm gần đây, cũng nh tình trạng suy giảm chung của nền kinh

tế, hoạt động đầu t nớc ngoài cũng xuất hiện những dấu hiệu suy giảm.Theo con số thống kê số vốn đăng ký của năm 1996 là 8.667 triệu USD,tăng 31% so với năm 1995 (6.616 triệu USD) thì có lẽ tình hình vẫn khảquan Tuy vậy cần lu ý rằng những ngày cuối năm 1996 đã có hai dự ánxây dựng đô thị với số vốn lên tới hơn 3 tỷ $, có lẽ rất khó thực hiện màcũng chẳng ai bỏ ra chừng ấy vốn một lúc, mà chỉ cần bỏ khoảng 10-15%vốn ban đầu sau đó quay vòng Do vậy nếu hai dự án này đợc thực hiện thìcũng chỉ nên tính khoảng 400-500 triệu $ vào tổng vốn đầu t mà thôi Cáchtiếp cận nh vậy nhằm làm rõ và đánh giá đúng tình hình đầu t nớc ngoàitrong năm 1996 Năm 1997, vốn đăng ký là 4.649 triệu $, năm 1998 là3.897 triệu $ thấp hơn rất nhiều so với hai năm trớc đó, năm 1999 là 1.562triệu $ thì ta thấy tình hình đầu t nớc ngoài vào Việt nam giảm sút rấtmạnh Trong những năm gần đây không chỉ vốn đăng ký giảm sút, mà cả

số khách nớc ngoài vào tìm kiếm cơ hội đầu t cũng ít đi, tỷ lệ thuê phòngtrong các khách sạn khá thấp, một số công ty lớn đã cắt giảm số nhân viên,

và cả những tuyên bố công khai của một số nhà đầu t lớn và môi trờng đầu

t đã trở lên không thuận lợi ở nớc ta

Tuy nhiên, nếu xét vốn đầu t thực hiện trong các năm gần đây, năm

1996, 1997, 1998 trên 8 tỷ $ doanh thu khoảng gần 10 tỷ $, xuất khẩu 4 tỷ

$, thì sẽ thấy đợc vai trò ngày càng to lớn của đầu t nớc ngoài Nhng đó

là kết quả của những năm trớc, bây giờ mới khai triển Do vậy điều đáng lo

Trang 33

ngại là sự giảm sút trong vốn đăng ký hiện nay chính là đối với sự tăng ởng của những năm tới.

Cần lu ý hai sự kiện quan trọng có tác động đến hoạt động đầu t nớcngoài Đó là việc bộ Luật đầu t nớc ngoài mới đợc sửa đổi và ban hành vàonăm 1996 đợc coi là khá thông thoáng, kèm theo thay đổi một số chínhsách nh thuế nhập khẩu vật t, phơng tiện vận tải Việc ngân hàng Nhà nớcban hành chủ chơng mới vệ ngoại tệ đối với các xí nghiệp có vốn đầu t nớcngoài, việc phân cấp quyền cấp giấy phép đầu t Đó là việc thay đổi tổ chứcquản lý Nhà nớc đối với hoạt động đầu t : sát nhập Uỷ ban Kế hoạch Nhànớc về hợp tác và đầu t với Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc thành Bộ Kế hoạch

đầu t, tiếp đó là thành lập Hội đồng thẩm định Nhà nớc các dự án đầu t,ban quản ý khu chế xuất, khu công nghiệp Những cải cách này đã giảmbớt phiền hà cho các nhà đầu t, tạo ra một môi trờng đầu t hấp dẫn hơn.III.Những đóng góp của hoạt động đầu t nớc ngoàivào sự phát triển kinh tế Việt nam trong thời gianqua

Thực tiễn hơn mời năm qua đã chỉ rõ việc thu hút vả dụng vốn FDI làchủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta, đã góp phần quan trọng vàogiải quyết các mục tiêu kinh tế xã hội, vào thắng lợi của đờng lối đổi mới,

đa nớc ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế kéo dài, củng cố và tăng cờng sứcmạnh kinh tế và vị thế của Việt nam trong khu vực và trên thế giới Mờinăm qua FDI là một trong các yếu tố tạo nên sự phát triển kinh tế cao củaViệt nam, nó là một trong các các bộ phận quan trọng và có tốc độ pháttriển nhanh nhất trong các hoạt động kinh tế đối ngoại, góp phần tích cựcvào việc phát triển kinh tế xã hội, đồng thời cải thiện cán cân thanh toán vàcán cân thơng mại của nớc ta, FDI bổ xung nguồn vốn đầu t quan trọng choviệc phát triển kinh tế xã hội Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đãtrở thành một bộ phận của nền kinh tế Việt nam

Những đóng góp cụ thể của FDI vào nền kinh tế Việt nam thời gianqua là rất lớn, mặt đợc là chủ yếu, những thiếu sót, nhợc điểm, sơ hở vàthua thiệt diễn ra chủ yếu trong khâu thực hiện và nằm trong phạm vidoanh nghiệp, không phải trên những vấn đề có tính chất nguyên tắc, chủtrơng và có thể khắc phục đợc

Trang 34

1.Những đóng góp của FDI vào phát triển kinh tế xã hội.

a.Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế.

Trong những năm đầu tiên bắt đầu công cuộc đổi mới, nguồn việntrợ nớc ngoài (chủ yếu là từ Liên Xô và Đông Âu) bị cắt giảm đột ngột vànguồn vốn nội lực từ nền kinh tế còn rất hạn chế, thì chủ trơng thu hút vốnFDI với việc ra đời Luật đầu t trực tiếp nớc ngoài là đúng đắn và kịp thời,

đã bổ xung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển

Với số vốn đầu t đã thực hiện trên 17 tỷ USD, các dự án đầu t nớcngoài đã góp phần đáng kể vào vốn đầu t toàn xã hội Trong thời kỳ 1991-

1995, phần vốn đầu t nớc ngoài đa vào nớc là trên 6 tỷ USD, trong khi vốn

đầu t toàn xã hội là trên 18 tỷ USD thì vốn đầu t FDI chiếm trên dới 30%.Năm 1996 tổng vốn đầu t toàn xã hội là 6.3tỷ USD thì FDI thực hiện đạt2.2 tỷ USD chiếm trên 30%, năm 1997 vốn đầu t thực hiện đạt trên 2.95 tỷUSD (trong đó vốn góp của bên nớc ngoài là 2.5 tỷ USD) chiếm trên 30%vốn đầu t toàn xã hội, bằng 1.7 lần vốn đầu t của doanh nghiệp Nhà nớc vàbằng 1.6 lần vốn đầu t phát triển của ngân sách Nhà nớc Trong sự pháttriển kinh tế thời kỳ 1991-1995 FDI đã góp phần đáng kể vào tốc độ tăngtrởng 8.5%, và điều quan trọng là nhờ nguồn vốn FDI nhiều nguồn lựctrong nớc đã đợc khai thác và phát huy tác dụng

Tỷ lệ đóng góp của FDI trong GDP tăng dần qua các năm, 1992 là2%, 1993 là 3.6%, 1996là 8.2% đến năm 1997 kể cả xây dựng cơ bản vàdịch vụ khác là trên 10%

Khu vực FDI đã cung cấp cho thị trờng một khối lợng hàng hoá lớn

Đến hết năm 1995 các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã sản xuất ợc: trên một triệu tấn dầu thô, 60 vạn tấn thép, 50.000 tấn dầu nhờn, sảnxuất và lắp ráp đợc 70.000 xe ôtô các loại, 30.000 cọc sợi, 35 triệu mét vảicác loại, một triệu bóng đèn hình mầu, trông 13.500 ha rừng, xây dựng

đ-2500 phòng khách sạn đủ tiêu chuẩn quốc tế các doanh nghiệp có vốnFDI đã góp phần tạo cho thị trờng nớc ta một khối lợng hàng hoá lớn, đadạng phong phú, chất lợng tốt, đã góp phần bình ổn giá cả thị trờng

Khu vực FDI đã góp một lợng vốn lớn vào tổng vốn đầu t phát triểntoàn xã hội, đóng góp vào ngân sách Nhà nớc ngày một tăng, tạo khả nănggiảm thu bội chi, chủ động hơn trong cân đối ngân sách Nguồn vốn FDI đ-

Trang 35

a vào Việt nam là của t nhân do phía Nhà nớc ngoài tự cân đối ngoại tệ vàbảo lãnh là chính nên không ảnh hởng đến nợ chính phủ Mặt khác thếmạnh của FDI trong xuất khẩu cộng đóng góp tiềm năng vào lĩnh vực thungoại tệ khác đã góp phần cải thiện cán cân vãng lai Trong thời kỳ đầu tuynhập khẩu của khu vực FDI lớn hơn xuất khẩu, nhng việc nhập khẩu này làtích cực vì tạo tài sản cố định và tiềm lực phát triển công nghệ, khi hoạt

động của FDI đã đi vào ổn định thì khoảng cách giữa xuất khẩu và nhậpkhẩu sẽ đợc thu hẹp lại và về lâu dài FDI sẽ có tác động tốt với cán cân th-

ôtô xe máy, viễn thông quốc tế và nội hạt

Hiện nay, khu vực FDI chiếm 100% về khai thác dầu khí; 53,8% cánthép; 24% xi măng, trong công nghiệp điện tử, vốn FDI chiếm trên 50%,trong đó 100% về các sản phẩm phẩm nh tụ điện, mạch trong, máy thubăng, đầu video, 70% về đèn hình các loại Trong công nghiệp dệt may,vốn FDI chiếm 100% về năng lực sản xuất sợi PE,PES , 55% năng lực kéosợi, 39,3 năng lực may, 32% sản xuất giầy dép Ngoài ra khu vực FDI cònchiếm 18% chế biến thực phẩm, 14% sản phẩm hoá chất Với năng suất lao

động cao và khả năng tạo ra 25% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp,với tốc độ tăng trởng 21-24%/năm, khu vực FDI có tác động ngày càng lớn

Ngày đăng: 07/12/2012, 13:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 1: Vốn đầu t nớc ngoài vào Việt nam thơig kỳ 1988-1999 - Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích thực trạng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
Bảng s ố 1: Vốn đầu t nớc ngoài vào Việt nam thơig kỳ 1988-1999 (Trang 51)
Đồ thị số 2: Vốn đầu t đăng ký theo năm - Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích thực trạng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
th ị số 2: Vốn đầu t đăng ký theo năm (Trang 54)
Đồ thị 3 :Vốn đầu t thực hiện theo năm - Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích thực trạng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
th ị 3 :Vốn đầu t thực hiện theo năm (Trang 56)
Đồ thị số 5: Vốn đầu t thực hiện phân theo đối tác đầu t - Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích thực trạng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
th ị số 5: Vốn đầu t thực hiện phân theo đối tác đầu t (Trang 60)
Bảng số 6: Biến động vốn đầu t đăng ký - Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích thực trạng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
Bảng s ố 6: Biến động vốn đầu t đăng ký (Trang 60)
Bảng số 7: biến động vốn đầu t thực hiện theo thời gian 88-99 - Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích thực trạng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
Bảng s ố 7: biến động vốn đầu t thực hiện theo thời gian 88-99 (Trang 61)
Đồ thị 9: Vốn đầu t đăng ký theo lãnh thổ - Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích thực trạng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
th ị 9: Vốn đầu t đăng ký theo lãnh thổ (Trang 64)
Bảng số 9 : vốn đầu t phân theo đối tác đầu t 1988-1999 - Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích thực trạng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
Bảng s ố 9 : vốn đầu t phân theo đối tác đầu t 1988-1999 (Trang 65)
Đồ thị 10: Cơ cấu vốn đầu t thực hiện phân theo lãnh thổ - Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích thực trạng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
th ị 10: Cơ cấu vốn đầu t thực hiện phân theo lãnh thổ (Trang 65)
Đồ thị 11: Cơ cấu vốn đầu t đăng ký theo đối tác - Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích thực trạng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
th ị 11: Cơ cấu vốn đầu t đăng ký theo đối tác (Trang 66)
Đồ thị số 12: Doanh thu của các doanh nghiệp có vốn FDI - Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích thực trạng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
th ị số 12: Doanh thu của các doanh nghiệp có vốn FDI (Trang 68)
Đồ thị 13 :Kim ngạch xuất khẩu FDI thời kỳ1991 - 1998 - Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích thực trạng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
th ị 13 :Kim ngạch xuất khẩu FDI thời kỳ1991 - 1998 (Trang 71)
Bảng số 13: giải quyết việc làm cho ngời lao động 94-99 - Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích thực trạng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
Bảng s ố 13: giải quyết việc làm cho ngời lao động 94-99 (Trang 72)
Đồ thị 13: Nộp ngân sách Nhà nước từ 1992-1998 - Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích thực trạng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
th ị 13: Nộp ngân sách Nhà nước từ 1992-1998 (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w