1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp để huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

29 490 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 358,5 KB

Nội dung

Vốn đầu tư trong nền sản xuất hàng hoá là vốn tiền tệ được tích luỹ của xã hội bằng nhiều nguồn, của các doanh nghiệp, tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác được đưa vào sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, trong hoạt động kinh tế xã hội nói chung nhằm đạt được hiệu quả cao nhất

Đề tài: Thực trạng giải pháp để huy động sử dụng hiệu quả nguồn đầu nước ngoài vào Việt Nam Phần Mở Đầu Hiện nay trên thế giới, nhiều quốc gia, tổ chức tài chính những công ty lớn đang nắm giữ một lượng vốn khổng lồ , nhu cầu đầu ra nước ngoài. Đây là một điều kiện thuận lợi với các nước thiếu vốn , nhu cầu đầu lớn, đặc biệt là các nước đang phát triển. Mặt khác, xu hướng bối cảnh quốc tế cũng rất phức tạp , mang tính cạnh tranh cao, đòi hỏi mỗi nước phải chiến lược hợp lý, tài tình dể thu hút vốn, phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, thu hút đầu nước ngoài đã trở thành vấn đề rất quan trọng đối với nhiều nước. Đối với nước ta, để đạt tốc độ tăng trưởng bền vững cần phải một lượng vốn lớn. Trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển, khả năng tích luỹ thấp, nguồn vốn trong nước chỉ đảm bảo được 50%, việc huy động vốn nước ngoài ý nghĩa rất lớn. Chính vì thế, việc xem xét đánh giá kết quả đầu nước ngoài trong thời gian qua, kịp thời tháo gỡ các khó khăn, ách tắc, đưa ra những giải pháp khuyến khích thu hút sử dụng đầu nước ngoài đang được chính phủ quan tâm chỉ đạo. Là một sinh viên theo học ngành kinh tế, em rất muốn đóng góp phần kiến thức nhỏ bé của bản thân cho công cuộc phát triển của đất nước, nên em đã chọn nghiên cứu đề tài này. Với sự hiểu biết còn nông cạn, chắc chắn bài viết của em sẽ nhiều thiếu sót, kính mong dược sự chỉ bảo giúp đỡ tận tình của thầy. Em xin chân thành cảm ơn. Phương pháp luận được sử dụng trong bài viết là các phương pháp thống kê, suy luận , phân tích tổng hợp, phương pháp logic… 1 Việc nghiên cứu đề tài sẽ chỉ sử dụng kiến thức kinh tế chính trị học, đã được hướng dẫn ở năm trước. đây chỉ là một đề án nên phạm vi nghiên cứu sẽ không rộng như luận án hay các bài nghiên cứu khác cùng đề tài Nội Dung I)Một số vấn đề về sở lí luận Mọi quá trình sản xuất đều cần phải hai yếu tố bản là liệu sản xuất sức lao động. Thiếu một trong hai yếu tố đó thì sẽ không bất kì quá trình sản xuất nào, dù là sản xuất tự cung tự cấp, hay sản xuất hàng hoá. Để được hai yếu tố đó, vấn đề đặt ra là cần vốn đầu thực hiện hoạt động đầu tư. Vốn đầu trong nền sản xuất hàng hoá là vốn tiền tệ được tích luỹ của xã hội bằng nhiều nguồn, của các doanh nghiệp, tiền tiết kiệm của dân vốn huy động từ các nguồn khác được đưa vào sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, trong hoạt động kinh tế xã hội nói chung nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. Vốn đầu co thể huy động từ trong nước cũng như nước ngoài. Trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế được đẩy mạnh như thời đại ngày nay thì nguồn vốn nước ngoài ngày càng trở nên phổ biến vai trò không nhỏ. Mặc dù đứng về lâu dài mà nói thì vốn đầu trong nước luôn giữ vai trò chủ yếu. Vốn đầu được sử dụng cho những mục đích nhất định. Xét về bản chất thì việc sử dụng đó chính là quá trình thực hiện việc chuyển hoa vốn tiền tệ thành các yếu tố của quá trình tái sản xuất được gọi là hoạt động đầu tư. Đầu nước ngoài( hay đầu quốc tế), như Lênin khẳng định, chính là xuất khẩu bản trong thời kì chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn phát triển tột cùng của chủ nghĩa bản. Chừng nào chủ nghĩa bản vẫn còn là chủ nghĩa bản, số bản thừa vẫn còn được dùng để tăng thêm lợi nhuận bằng cách xuất khẩu bản ra nước ngoài, vào những nước lạc hậu. Sở dĩ thể xuất khẩu bản là vì một số nước nghèo đẫ bị cuốn vào quỹ đạo của chủ nghĩa bản thế giới. Sở dĩ cần phải xuất khẩu bản là vì một trong số ít nước chủ nghĩa bản đã quá chín bản thiếu địa bàn đầu lợi. Căn cứ vào các tiêu thức nhất định, thể phân chia đầu thành các loại - Đầu phát triển sản xuất kinh doanh, khoa học kĩ thuật, sở hạ tầng( theo lĩnh vực hoạt động) - Đầu bản đầu vận hành( theo đặc điểm hoạt động) - Đầu ngắn hạn, đầu dài hạn( theo thời gian chu chuyển) 2 - Đầu gián tiếp đầu trực tiếp( theo quan hệ quản lý của chủ đàu tư) Đầu trực tiếp là đầu trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý điều hành quy trình thực hiện thể quyết định toàn bộ mọi hoạt động nếu là xí nghiệp 100% vốn, hoặc tham gia quyết định nếu là xí nghiệp liên doanh. Trong hình thức này, người vốn thể bỏ vốn vào để tăng thêm năng lực sản xuất hoặc thể tạo ra năng lực sản xuất mới, song cũng thể mua lại một số cổ phần để hy vọng thu được lợi tức cổ phần. Người bỏ vốn ra thể là người trong nước mà cũng thể là người nước ngoài( nếu được luật pháp của nước chủ nhà cho phép). Trong trường hợp vốn người vốn là người nước ngoài thì hoạt động đầu trực tiếp đó là đầu trực tiếp nước ngoài. 1 - Đầu trực tiếp nước ngoài ( Foreign Direct Invesment_ FDI)là dạng đầu trực tiếp do nguồn vốn từ bên ngoài mà chủ thể của nó là nhân hay nhà nước hoặc các tổ chức quốc tế được nước chủ nhà cho phép đầu vào những ngầnh hoặc lĩnh vực nào đó của một nước nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định . Theo quan niệm của tổ chức OECD thì FDI là nguồn tài trợ của nhân, nhưng thật ra chủ thể của FDI không phải duy nhất chỉ nhân( mặc dù nhân là chủ yếu) mà còn nhà nước các tổ chức quốc tế khác 1.1 Đặc điểm của FDI: Một là, FDI không chỉ đưa vốn vào nước tiếp nhận mà cùng với vốn thể cả kỹ thuật, công nghệ, bý quyết kỹ thuật, sản xuất kinh doanh, năng lực Marketing. Chủ đầu khi đưa vốn vào đầu là đẫ tiến hành tổ chức sản xuất kinh doanh. Sản phẩm làm ra phải được tiêu thụ ở thị trường nước chủ nhà hoặc thị trường lân cận Hai là, việc tiếp nhận FDI không gây nên tình trạng nợ cho nước chủ nha, trái lại nó còn tạo ra điều kiện phát triển tiềm năng trong nước Ba là, chủ thể của FDI chủ yếu là các công ty xuyên quốc gia. Các công ty này chiếm tới 90% khối lượng FDI của thế giới. Bốn là, FDI tồn tại dưới nhiều hình thức, song những hình thức bản là: + Chủ đầu bỏ vốn vào thành lập xí nghiệp 100% vốn của mình + Chủ đầu mua lại toàn bộ hoặc một phần xí nghiệp của nước chủ nhà + Chủ đầu cùng góp vốn với các đối tác nước chủ nhà với những tỷ lệ khác nhau để thành lập xí nghiệp liên doanh + Chủ đầu bỏ vốn xây dựng công trình vận hành sau đó chuyển giao cho nước chủ nhà theo hợp đồng thoả thuận giữa hai bên( BOT) hay các hình thức tương tự xây dựng- chuyển giao-kinh doanh( BTO), xây dựng- chuyển giao( BT)… 3 Mỗi hình thức đều những ưu nhược điểm khác nhau song nhìn chung hình thức liên doanh tỏ ra là hình thức dược ưa chuộng nhất Ngày nay, FDI đã đang trở thành một tất yếu kinh tế trong điều kiện quốc tế hoá sản xuất, lưu thông được tăng cường mạnh mẽ. Nó đóng vai trò quan trọng to lớn, không chỉ với những nước đang phát triển mà cả những nước phát triển , tiềm lực kinh tế , khoa học kỹ thuật như Mỹ, Nhật các nước EU. 1.2 Vai trò tích cực của FDI - Trước hết, FDI cung cấp vốn bổ sung cho nước chủ nhà để bù đắp sự thiếu hụt của nguồn vốn trong nước. Hầu hết các nước nhất là các nước đang phát triển đếu nhu cầu về vốn để thực hiện công nghiệp hoá. Thực tế ở nhiều nước đang phát triển mà nổi bật ềt các nước ASEAN Đông Á, nhờ FDI giải quyết một phần khó khăn về vốn nên đã thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá đất nước, trở thành những NICs ( thế hệ I hoặc II) - Thứ hai, cùng với việc cung cấp vốn là kỹ thuật, qua thực hiện FDI, các công ty( mà chủ yếu là các công ty xuyên quốc gia đã chuyển giao kỹ thuật công nghệ từ các nước đầu tư( hoặc các nước khác ) sang nước chủ nhà. Mặc dù sự chuyển giao này còn nhiều mặt hạn chế do những yếu tố chư quan va khách quanchi phối. Song điều không thể phủ nhận là chính nhờ sự chuyển giao đó mà các nước chủ nhà đó được kỹ thụâtt tiên tiến, kinh nghiệm quản lý năng lực mảketing, đội ngũ lao động được đào tạo bồi dưỡng về nhiêu mặt. - Thứ ba, do tác động của vốn, cua khoa học cong nghệ,FDI sẽ tác động mạnh đến việc chuyển dịch cấu kinh tế. cấu ngành, cấu kỹ thuật, cấu sản phẩm lao động sẽ được biến đổi theo chiều hướng tiến bộ. - Thứ tư, FDI là một trong những hình thức hợp tác quốc tế thông qua cá hình thức đầu trực tiếp, nước chủ nhà sẽ thêm điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Tuy nhiên FDI không phải khi nào bất cứ ở đâu cũng phát huy tác động tích cực với đòi sống kinh tế xã hội của nuớc chủ nhà. Nó chỉ thể phát huy tác dụng tốt trong môi trường kinh tế, môi trường chính trị xã hội ổn định đặc biệt là nhà nước biết sử dụng phát huy vai trò quản lý của mình. Nhiều công trình nghiên cứu thực tế quá trình thu hút FDI ở nước ta cũng đã chỉ ra rằng FDI không ít mặt hạn chế. 1.3 Hạn chế của FDI Nguồn vốn của FDI mang lại cho nước chủ nhà song trên thực tế do chủ đầu quản lý trực tiếp sử dụng theo những mục tiêu cụ thể của mình( tuy nhiên trong khuôn khổ pháp luật của nước chủ nhà) 4 Nhiều nhà đầu nước ngoài đã lợi dụng chỗ sơ hở trong luật pháp trong quản lý của nhà nước để trốn thuế, gây tác hại đến môi trường sinh thái lợi ích của nước chủ nhà. Chuyển giao công nghệ là mặt tác động lớn của FDI, song còn tồn tại nhiều tiêu cực, trong đó việc chuyển giao nhỏ giọt , từng phần thong thường là công nghẹ lạc hậu gây o nhiễm… với giá cao hon mặt bằng quốc tế. Trong số các nhà đầu không phải không trường hợp hoạt động tình báo, gây rối loan an ninh, chính trị vv vv… Chính do những mặt hạn chế trên mà nhiều nước chủ nhà đã lên tiếng phản đối. Tông thống Philippin cũng từng nhận xét rằng: “Nếu không sự kiểm soát thì đầu nước ngoài không kém gì sự xâm lược”. Nêu lên những hạn chế của FDI không nghĩa là phủ nhận tác dụng của nó mà chỉ để lưu ý không nên quá ảo tưởng về nó. Nhà nước cần những biện pháp kiểm tra, kiểm soát đói sách hưu hiệu để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của FDI. 2- Đầu gián tiếp là đầu trong đó người bỏ vốn không trực tiếp tham gia quản lý điều hành hoạt động đầu tư, họ chỉ căn cứ vào kết quả mà mình đã phân tích thẩm định những dự án mà người trực tiếp quản lý điều hành đưa ra. Đầu gián tiếp là nhận vốn tín dụng của nước ngoài để tự sản xuất kinh doanh. Vốn tín dụng này được trả bằng tiền cả gốc lẫn lợi tức dưới hình thức tiền tệ hay hình thức hàng hoá. Những chủ thể cung cấp vốn chủ yếu của hình thức đầu gián tiếp là các tổ chức quốc tế ( hoặc quan đại diện của chinh phủ cung cấp), trong đó các tổ chức như: Ngân hàng thế giới(WB), Quỹ tiền tệ quốc tế(IMF), chương trình phát triển liên hiệp quốc( UNDP)… Đầu gián tiếp bao gồm nhiều hình thức khác nhau,trong đó quan trọng nhất là viện trợ phát triển chính thức(Official Development Assistance- ODA). Đó cũng chính là hình thức chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài viết này. ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại các khoản vay ưu đãi dưới các hình thức: hỗ trợ cán cân thanh toan, hỗ trợ theo chương trình, hỗ trợ kỹ thuật hỗ trợ dự án. 2.1 Đặc điểm của ODA: - Nó là nguồn vốn vay với thời gian dài, khối lượng vay tương đối lớn lãi suất được ưu đãi( thể từ 0%-5%/năm) - ODA là hình thưc viện trợ chính thức không bao gồm các khoản tài trợ nhân kể cả khi chính phủ nước đó đứng ra bảo lãnh. 5 - Cũng tương tự viện trợ của các tổ chức phi chính phủ( NGOs) cũng không được tính vào ODA, mặc dù các tổ chức này vẫn nhận được sự hỗ trợ về tài chính của chính phủ. Để phân biệt viện trợ cho vay, các nước đã quy ước chỉ khi nào yếu tố cho không( tức là bộ phận không phải hoàn lai) chiếm từ 25% tổng số viện trợ trở lên thì khoản viện trợ đó mới được coi là ODA 2.2Vai trò tích cực của ODA Cũng như FDI, ODA một vai trò quan trọng dặc biệt. Nó vai trò bổ sung nguồn vốn trong nước. Dưới dạng viện trợ không hoàn lại, ODA sẽ giúp tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, hoàn thiện cấu kinh tế. Nó tác động tích cực đến quá trình phát triển kinh tế xã hội, ngoài ra, ODA còn tác động tăng khả năng thu hút vốn FDI tạo điều kiện mở rộng đầu phát triển. Tuy nhiên, ODA cũng những hạn chế, tiêu cực do nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan. 2.3 Hạn chế của ODA Các nhà tài trợ ODA đặt ra những quy chế thủ tục khá phức tạp, từ khâu chuẩn bị chương trình dự án đến việc ký kết giải ngân, mà nước chủ nhà muốn nhận viện trợ buộc phải chấp nhận. Hơn nữa ODA chính trị đi liền với nhau. Các nước các tổ chức cung cấp ODA thường hay gắn với nhau nhiều điều kiện để mưu tìm lợi ích kinh tế hoặc chính trị. Trong số các điều kiện được đặt ra, không ít điều kiện không phù hợp với định hướng chiến lược phát triển của nước chủ nhà. Bên cạnh đó là nhưng hạn chế do chính sách sử dụng quản lý của nước chủ nhà. ODA uy phần ưu đãi song lại là nguồn vốn vay phải trả trong một thời gian nhất định. Vì thế, nó đòi hỏi sự chuẩn bị, phân tích cân nhắc kỹ càng trước khi tiếp nhận. 3- Quan hệ giữa nguồn vốn trong ngoài nước Như chúng ta đã xem xét ở trên, nguồn vốn nước ngoài đang ngày càng trở thành phổ biến vai trò không nhỏ đới với sự phát triển kinh tế xã hội của các nước. Mặc dù vậy đứng về lâu dài mà nói thì vốn đầu trong nước luôn giữ vai trò chủ yếu. Mỗi nước phải tự lực cánh sinh nắm quyền chủ động thì mới được bước phát triển vững mạnh lâu dài. Giống như một liều thuốc tốt, FDI ODA đã vai trò to lớn đối với sự phát triển của các nền kinh tế. Nguồn lực bên ngoài này đã góp phần hữu hiệu, nhất là đối với các nước đang phát triển thực hiên công nghiệp hoá đất nước. Tuy nhiên nếu không được tiếp tục sử dụng hợp lý, cân nhắc về liều lượng, lộ trình thì nó sẽ gây ra những khó khăn mới về lâu dài. II) Thực trạng giải pháp 1-Đầu trực tiếp nước ngoài 6 1.1 Thuận lợi khó khăn 1.1.1 Thuận lợi:Ở Việt Nam hiện nay đang những ưu thế từng xuất hiện ở Nhật Bản trong thập kỷ 60, đó là hoạt động kinh tế sôi động, tiền công lao động thấp, giá thành rẻ, sở hạ tầng chưa hoàn thiện, nhiều hội làm ăn nhiều triển vọng. Các nhà đầu nước ngoài thể tìm thấy ở Việt Nam những gì thuận lợi cho công cuôc làm ăn của mình. Tuy bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á, nhưng kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục tăng trưởng, thu nhập quốc dân tiếp tục tăng, kim ngạch xuất khẩu cũng tăng cao. Nhiều nhà đầu đã thu được lợi nhuận cao. Đặc biệt, Việt Nam tài nguyên thiên nhiên phong phú, tiềm năng thị trường lớn, vị trí địa lí phù hợp. Hơn nữa, tình hình chính trị xã hội Việt Nam rất ổn định. Tuy hệ thống đường sắt đường bộ chưa phát triển, nhưng Việt Nam nằm ở trung tâm Châu Á, ưu thế lớn về giao thông đương thuỷ với bờ biển kéo dài nhiều dòng sông nối với các nước láng giềng. Cùng với những ưu đãi vốn có, nhà nước ta cũng thực hiện chính sách mở cửa, khuyến khích tạo điều kiện cho đầu nước ngoài vào Việt Nam. 1.1.2Nhưng chúng ta cũng phải xem xét đến các khó khăn đang phải đối mặt: Do nhận thức tưởng về đầu trực tiếp nước ngoài chưa nhất quán thông suốt. Một mặt , do chúng ta thiếu vốn trầm trọng nên muốn khuyến khích thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài để xây dựng, phát triển đất nước. Mặt khác, chúng ta lại sợ sự phát triển của cởu nghĩa bản ngay trong lòng nước ta mà không khống chế được nên lại tìm cách ngăn chặn. Việc đóng mở thất thường sẽ làm các nhà đầu ngán ngại, không muốn đầu lớn lâu dài ở nước ra. Do môi trường đầu của Việt Nam chưa đủ sức hấp dẫn. Tuy chính phủ Việt Nam đã thường xuyên lắng nghe các nhà đầu ban hành nhiêù biện pháp cải thiện moi trường đầu tư, nhưng hiện nay vẫn còn nhiều vuớng mắc. Môi trường đầu của ta còn nhiều rủi ro, một số lợi thế so sánh đã bị mất đi, chính sách về thuế , ngoại hối thường thay đổi quá nhanh, thị trường còn hạn hẹp. Đặc biệt là yếu tố thị trường, sức mua ở nước ta còn rất hạn hẹp. Những sản phẩm mà thị trường sức tiêu thụ khá thì nhiều công ty trong ngoài nước đã đầu hiện năng lực sản xuất đã vượt quá sức mua, như: ximăng, đường, xe máy, thép xây dựng… Còn nhiều mặt hang khác, thị trường Việt Nam lại chưa nhu cầu hoặc nhu cầu còn quá nhỏ. Khi không thị trường, không người mua thì chúng ta không thể thuyết phục nhà đầu đổ thêm vốn vào Việt Nam. Còn đầu Việt Nam dể xuất khẩu ra nước ngoài thì chúng ta đã đang để mất nhiều lợi thế 7 Do thiếu một hệ thống luật pháp đầu hoàn chỉnh. Trong nhiều năm qua, Luật đầu nước ngoài của Việt Nam đã được sửa đổi nhiều lần nhằm tạo thuận lợi cho các nhà đầu nước ngoài, nhưng hệ thống pháp luật về đầu vẫn thiếu sự đồng bộ nhất quán , thiếu tính rõ rang dẫn đến nhiều cách hiểu vận dụng khác nhau làm cho các nhà đầu ngần ngại Do khâu quy hoạch thu hút đầu nước ngoài còn nhiều yếu kém, thiếu sự khoa học họp lý, dẫn đến việc cấp giấy phép đầu cho một số ngành hàng, lĩnh vực vượt quá nhu cầu, gây lãng phí thiệt hại cho đất nước, làm các nhà đầu mất niềm tin Do khâu quản ký của nhà nước đối với đầu nước ngoài còn kém hiệu quả. Nhà nước quá buông lỏng trong một số mặt , nhưng lại can thiệp quá sâu vàp một số mặt khác như hoạt động của các doanh nghiệp. chế một cửa , một đầu mối- dù đã được thống nhất nhưng nhiều nơi vẫn chưa thực hiện tốt Còn thiếu một đội ngũ cán bộ đủ tài đủ đức để tham gia quản lý các doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài,và một đội nguc công nhân lành nghề để cung cấp cho khu vực đầu nước ngoài Chúng ta xem xét, nhận thức rõ những thuận lợi khó khăn để từng bước biện pháp hạn chế khó khăn, phát huy lợi thế, đẩy mạnh công cuộc phát triển của đất nước. 1.2 Thực trạng đầu nước ngoài tại Việt Nam 1.2.1Đánh giá chung Theo Bộ Kế Hoach Đầu Tư, tính đến ngày 15-5-2001 trên cả nước 2725 dự án Đầu nước ngoài còn hiệu lực vơi tổng số vốn dăng ký trên 35,56 tỷ USD, vốn pháp định trên 16.25 tỷ USD. Vốn đầu thực hiên từ năm 1988 đến nay đạt khoảng 20 tỷ USD, trong đó bên nước ngoài đưa vào khoảng 17,7 tỷ USD. Tổng doanh thu đạt khoảng 26 tỷ USD( chưa kể liên doanh dầu khí Vietsopetro). xuất khẩu khoảng 12 tỷ USD, nộp ngân sách nhà nước khoảng 1,8 tỷ USD, tạo việc làm cho hơn 350.000 lao động trực tiếp. Bên cạnh những con số ý nghĩa nêu trên, thì một thành tựu rất đáng ghi nhận của thành phần kinh tế vốn ĐTNN là hợp tác toàn diện trong lĩnh vực dầu khí từ khâu tìm kiếm, thăm dò, khai thác đếnchế biến ồa cung cấp dịch vụ. Lĩnh vực này đã thu hút được nhiều vốn công nghẹ hiện đại từ các tập đoàn dầu khí lớn của nhiều quốc gia trên thế giới. Hoạt động ĐTNN cũng đã đưa mạng viễn thong Viẹt Nam đạt trình đọ quốc tế, thúc đẩy khai thác nhanh các dự án công nghiệp điện tử, ô tô, xe máy, hoá chất , dệt may giày dép góp phần thay đổi bộ mặt của đất nước ta. ĐTNN đã góp phần nâng cao năng lực của nền kinh tế với nhiều công nghệ mưói hiện đại, tạo ra một bước ngoặt quan trọng trong một số ngành kinh tế mũi nhọn. 8 Năm Số dự án ( Triệu USD) Vốn đăng ký (Triệu USD) Vốn thực hiện (Triệu USD) Quy mô dự án (Triệu USD) 1988 37 366 - 9.9 1989 70 539 - 7.7 1990 106 677 - 6.4 1991 149 1294 213 8.7 1992 195 2036 394 10.4 1993 273 2652 1099 9.7 1994 371 4071 1946 11.0 1995 412 6616 2671 16.1 1996 368 8640 2646 23.5 1997 331 4511 3250 13.6 1998 275 3596 1900 13.1 1999 308 1566 1519 5.1 2000 344 1973 2228 5.7 Tổng 3.239 38540 17886 11.9 Bảng 1: Đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam từ1988-2000 Nguồn: Bộ Kế Hoạch Đầu Từ số liệu bảng trên cho thấy: Trong 9 năm từ 1988 đến 1996 ĐTTTNN ở VN tăng khá, số dự án đăng ký tăng bình quân 31.5%/ Năm, vốn dăng ký tăng 45%/ năm. Nhưng từ 1997 đến nay tốc độ đầu giảm sút rõ rệt. Nguyên nhân do khủng hoảng tài chính trong khu vực môi trường đầu Việt Nam không đủ sức hấp dẫn. Sang năm số dự án cấp phép đã bắt đầu tăng trở lại( tăng 12%/ năm so với năm 1998), nhưng số vốn dăng ký mới chỉ bằng 43% so với năm 1998. Năm 2000 tình hình phân khả quan hơn, với số dự án đăng ký tăng 11% vốn đăng ký tăng 26%. Sự phục hồi bước đầu ĐTNN vào Việt Namdấu hiệu đáng mừng trong bối cảnh đầu vào các nước ASEAN vẫn đang giảm sút. Kết quả này được là nhờ những tác động tích cực củ các giải pháp cait thiện môi trường ĐTNN của Nhà Nước Việt Nam trong thời gian gần đây, đặc biệt là những cải thiện về môi trường pháp lý kinh doanh cho các nhà ĐTNN 9 Cũng từ bảng trên cho thấy: việc góp vốn triển khai dự án là khá tích cực. Tính đến ngày 31.12.99, tỷ lệ vốn thực hiện so với vốn đăng ký là 42%. Nếu so với các nước trong khu vực( con số này dao dộng từ 30-40%) thì tỷ lệ góp vốn của Việt Nam la thuộc loại cao. Xét về quy mô dự án thì quy mô dự án ĐTTTNN ở Việt Nam không lớn, trung bình 12,6 triệu USD/năm. Đặc biệt trong năm 1999 quy mô bình quân một dự án quá nhỏ:5,1 triệu USD/dự án-thấp nhất trong 12 năm trước đó. Năm 200 phần khá hơn đạt 5,7 Triệu USD/ Năm 1.2.2Phân tích cấu ĐTNN theo đối tác đầu nước ngoài Cho đến nay Việt Nam đã thu hút được 67 quốc gia đưa vốn vào đầu tư. Nếu căn cứ vào số vốn đăng ký cũng như vốn pháp định theo thứ tự giảm dần thì thể xếp 10 quốc gia sau đây theo nhóm đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển nền kinh tế Số dự án vốn phân theo quốc gia ĐVT 1000 USD Quốc gia Số dự án Vốn đăng ký Vốn pháp định Singarpore 251 5.331.304 1.820.679 Đài Loan 646 4.889.125 2.199.799 Nhật Bản 332 3.551.815 1.863.846 Hồng Kông 325 3.257.953 1.471.364 Hàn Quốc 298 3.138.304 1.287.439 Pháp 157 2.176.807 1.254.026 Islands 94 1.779.506 718.135 LB Nga 62 1.319.661 912.726 Mỹ 121 1.341.442 629.853 Anh 41 1.133.716 Nguồn: Bộ Kế Hoạch Đầu Nhìn vào số vốn số dự án của từng quốc gia thể thấy quy mô vốn bình quân của từng quốc gia như sau: Anh 27,63 triệu;Singarpore:21,24 triệu; Islands 18,93 triệu;Pháp 13,86 triệu; Mỹ 11,08 triệu; Nhật 10,69 triệu; Hàn quốc 10,53 triệu; Hông Kông 10,02 triệu; Đài Loan7,57 triệu; Nga 21,27 triệu.Như vậy thể nói rằng các quốc gia đầu quan tâm đến nhiều lĩnh vực khác nhau chứ không chú trọng vào một lĩnh vực nào cả. Ngày càng xuất hiện nhiều các công ty xuyên quốc gia, các tập đoàn năng lực tài chính tiền tệ, công nghệ. Đạc biệt những chính sách thích hợp để chuyển hướng thu hút đầu của Việt Nam trong năm 1998 đã tác động tích cực nên cấu đối tác nước ngoài trong lĩnh vực đầu trực tiếp đã coa sự thay đổi quan trọng. Nếu như giai đoạn đầu các chủ đầu lớn đều thuộc các nước láng giềng, thì 10 [...]... nghiệp vốn đầu nước ngoài để khuyến khích người Việt Nam đảm nhận các vị trí quản lí chuyên môn cao Đó chính là hội tốt để nâng cao trình độ cho người lao động để thể tự đảm trách được công việc hiệu quả khi thuyên chuyển sang doanh nghiệp vốn đầu trong nước dưới mọi hình thức thành phần kinh tế + Quy định chặt chẽ hơn việc kí kết hợp đồng lao động với các doanh nghiệp đầu nước. .. hợp hiệu quả cho tổ chức Đảng , Công Đoàn trong các doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài Trên đay là một số phương pháp co tĩnh chất tạo môi trường đầu hấp dẫn hơn với các nhà đầu nước ngoài, nhằm tăng thêm nguồn vốn đầu tạo đièu kiện cho các doanh nghiệp trong nước phát huy nội lực của mình 1.5 Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 1.5.1 Hoàn thiện chế chính sách pháp. .. đàu người lao đọng Việt Nam Mặt khác chất lượng lao động của Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu của nhà đàu 19 nên đã làm mất thế mạnh về lao động của Việt Nam với nhà đầu nước ngoài 1.4 Các giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút đầu nước ngoài 1.4.1Giữ vững sự ổn định chính trị xã hội Giữ vững sự ổn định chính trị xã hội ý nghĩa quyết định đến việc thu hút đầu tư, đặc biệt là đàu nước ngoài. .. thuật hiện đại để nâng cao khả năng cạnh tranh Ưu tiên cho các dự án quy mô vừa nhỏ nhưng công nghệ hiện đại Mạnh dạn không khuyến khích đầu nước ngoài đối với những sản phẩm dịch vụ mà Việt Nam thể đảm nhận hiệu quả để phát huy nội lực 1.4.6 Nâng cao hiêu quả quản lí nhà nước đối với đầu nước ngoài Việc sửa đổi bổ sung luật cùng với các chính sách , chế độ đối với đầu nước ngoài thì một... luật đầu nước ngoài 21 - Trước mắt cần sửa đổi bổ sung một số điều của luật đầu nước ngoài để bảo đẩm môi trường đầu sức hấp dẫn tính cạnh tranh cao hơn so với các nước trong khu vực Đó là: + Phù hợp với hệ thống pháp luật chung của nước ngoài để tạo mặt bằng ưu đãi cao hơn so với các nước trong khu vực + Bảo đảm sự ổn định của pháp luật chính sách đối với đầu nước ngoài nhằm tạo và. .. trong quản lí kinh tế là điêu kiện tiên quyết để nâng cao chất lượng hiệu quả sử dụng ODA, đặc biệt chú trọng về chất lượng quy hoach tổng thể các nguồn vôn đầu phù hợp Công tác vận động ODA cần được đổi mới về bản về nội dung phương pháp thực hiện Cân mạnh dan chối bỏ cac nguồn vốn không đáp ứng yêu cầu Luật hoá các hoạt động đầu gián tiếp nước ngoài, trong đó việc sử dụng quản... nước ngoài nhằm bảo đảm quyền lợi cho người lao động Việt Nam tránh xung đột mà thiệt hại về tinh thần vật chất thuờng nghiêng hẳn về phía người lao động 1.4.5 Đẩy mạnh công tác đầu Cần thành lập các bộ phận chuyên trách đảm nhận công việc xúc tiến đầu nước ngoài để chủ động đa phương hoá các đối tác đầu nước ngoài Ngoài các nhà đầu o châu Á, cần mạnh dan nghiên cứu các đối tác đầu tư. .. trường đầu thuận lợi nên khó thu hút được đầu + Các vùng chưa phát huy được thế mạnh của mình trong thu hút đầu nước ngoài Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Nam đều sở hạ tầng thuận lưọi nhưng đầu nước ngoài vào vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ chỉ bằng 55% về vốn 37% số dự án so với vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ + Vùng núi Bắc Bộ 12 tỉnh chỉ thu hút được 264 triệu USD vốn đầu nước. .. tạo giữ vững long tin cho các nhà đầu nước ngoài - Sửa đổi một số điều khoản trong văn bản pháp luật liên quan đến đầu nước ngoài nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp + Cho phép các doanh nghiệp đầu nước ngoài được phép thế chấp tài sản gắn với quyền sử dụng đất tại các ngân hang Việt Nam, ngân hang liên doanh chi nhánh ngân hang nước ngoài để tạo điiêù kiện thuân lợi cho các... Đánh giá tình hình đầu nước ngoài Đầu nước ngoài vào các vùng kinh tế sự chênh lệch khá lớn Ở các vùng kinh tế trọng điểm mặc dù không được ưu đãi về tiền thuê đất, tiền thuê nhưng lại điều kiện thuận lợi về thị trường tiêu thụ sản phẩm, lao động sỏ hạ tầng… nên các dự án đầu vào các vùng này vẫn lợi hơn nhiều so với các vung kinh tế khó khăn do hoạt động hiệu quả hơn nên thu . Đề tài: Thực trạng và giải pháp để huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Phần Mở Đầu Hiện nay trên thế giới,. tạo nên nguồn động lực giúp các doanh nghiệp Việt Nam mạnh dạn đầu tư ra nước ngoài. Cho đến đầu năm2001 đã có 41 dự án Việt Nam đầu tư ra nước ngoài tại

Ngày đăng: 02/04/2013, 14:22

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w