do xã hội ngày càng phát triển, yêu cầu đòi hỏi ở đội ngũ công chức hành chính địa phương sẽ ngày càng cao
Đề án môn học Lời nói đầu Kể từ ng y đất nớc đổi mới tới nay đã hơn mời năm, nớc ta đã vợt qua bao thăng trầm. Trong nhng năm qua chúng ta đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn: Về kinh tế chúng ta đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của nhà nớc, đã giúp cho đất nớc ta giải phóng đợc nhiều nguồn lực mà cha có cơ hội phát huy trong chế độ cũ, tốc độ tăng trởng trung bình trong thời gian qua tơng đối cao và ổn định trong khu vực và trên thế giới,và đặc biệt chúng ta đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu á năm 1997 ; Về chính trị, nớc ta vẫn kiên định đi theo con đờng xã hội chủ nghĩa dới sự lãnh đạo của Đảng, sự điều hành của Nhà nớc nên tình hình chính trị nớc ta trong thời gian vừa qua rất ổn định Một trong những thành tựu quan trọng mà nớc ta đã đạt đợc trong thời gian qua đó chính là công cuộc cải cách hành chính, nó diễn ra mạnh mẽ và liên tục. Sự thành công đó không chỉ nhờ có đờng lối đúng đắn của Đảng và Nhà nớc mà còn có sự đóng góp của bộ máy quản lý hành chính ở các địa ph- ơng.Trong đó, có đội ngũ công chức hành chính là nhng ngời đa đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc vào cuộc sống. Việt Nam còn là một nớc nông nghiệp, gặp nhiều khó khăn và do ảnh hởng của chiến tranh còn kéo dài, nhng đội ngũ công chức hành chính đã vợt qua khó khăn hoàn thành nhiệm vụ, xứng đáng là công bộc của dân. Hiện nay, chúng ta đã xây dựng đ- ợc bộ máy hành chính từ Trung Ương đến địa phơng ngày càng vững chắc và ổn định. Trong đó, đội ngũ công chức hành chính địa phơng đợc trang bị kiến thức tơng đối đầy đủ để thực thi nhiệm vụ đợc giao.Công chức hành chính địa phơng là ngời trực tiếp tiếp xúc với quần chúng nhân dân và là cầu nối quan trọng giữ Nhà nớc với nhân dân, tổ chức khác. Qua đó, ta thấy đợc vai trò của đội ngũ công chức hành chính địa phơng là rất quan trọng . Do xã hội ngày càng phát triển, yêu cầu đòi hỏi ở đội ngũ công chức hành chính địa phơng sẽ ngày càng cao. Để không bị tụt hậu so với thời đại, 1 Đề án môn học công tác đào tạo phát triển công chức hành chính địa phơng là một trong những nội dung của công tác, cán bộ công chức nói chung và công chức hành chính ở Na Ư nói riêng. Công tác đào tạo phát triển nhằm cung cấp cho ngời học những kiến thức, thông tin mới, nâng cao trình độ, năng lực, phẩm chất của họ. Công tác giáo dục đào tạo trong thời gian qua đã đa đội ngũ công chức hành chính lên một trình độ cao hơn, tạo ra bớc phát triển đáng kể. Phần nào khắc phục những yếu kém hiện tại và tạo ra cho đội ngũ công chức một tác phong làm việc, lối sống của thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Thành công của công tác giáo dục là nhiều nhng hạn chế của nó trong thời kỳ đổi mới là không ít. Đây là những vấn đề quan trọng nếu không giải quyết sẽ ảnh hởng tới chất lợng hoạt đông của bộ máy hành chính. Đó là lý do để em chọn đề tài Thực trạng và một số giải pháp nhằm đào tạo phát triển công chức hành chính địa phơng . Trong quá trình nghiên cứu đề án có sử dụng một số tài liệu về kinh tế, chính trị của nớc ta. Đề tài đợc nghiên cứu trên cơ sở các tài liệu và từ thực tiễn về công tác đào tạo phát triển cán bộ công chức ở Na Ư. Từ đó tìm ra nguyên nhân làm hạn chế công tác đào tạo công chức, đồng thời đa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế đó. Ngoài ra đề án còn có lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Mặc dù đã cố gắng trong quá trình làm việc, nhng đề án vẫn còn nhiều hạn chế. Do vậy em rất mong đợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy, để giúp cho đề án hoàn chỉnh hơn. Cuối cùng em xin cảm ơn sự hớng dẫn của thầy Phan Kim Chiến đã giúp em hoàn thành đề án. 2 Đề án môn học Chơng I : Lý luận chung về công chức, đào tạo và phát triển công chức hành chính địa phơng. 1.1.Công chức hành chính địa phơng. 1.1. 1. Khái niệm. Công chức là một khái niệm mang tính lịch sử, nội dung của nó phụ thuộc nhiều vào đặc điểm của từng giai đoạn lịch sử, từng quốc gia. Tuỳ theo quy định của từng nớc mà công chức có thể là đội ngũ những ngời hoạt động trong lĩnh vực quản lý nhà nớc hay còn áp dụng cho cả những ngời hoạt đông trong các cơ quan dịch vụ công. Đối với nớc ta, pháp lệnh cán bộ công chức đã quy định: Công chức là những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đợc giao giữ một công vụ thờng xuyên, đợc phân loại theo trình độ đào tạo, chuyên môn, đợc sắp xếp vào ngạch hành chính sự nghiệp trong các cơ quan nhà nớc, mỗi ngạch thể hiện chức và cấp về chuyên môn nghiệp vụ, có tiêu chuẩn riêng. Nh vậy, ta có thể nói rằng công chức hành chính là công chúc đ- ợc sắp xếp vào ngạch hành chính làm việc trong cơ quan nhà nớc, trong biên chế và hởng lơng từ ngân sách. Công chức hành chính địa phơng là nhng công chức đợc sắp xếp vào ngạch hành chính, làm việc tại các cơ quan địa phơng, trong biên chế và h- ởng lơng từ ngân sách. 1.1. 2. Phân loại. Việc phân chia công chức hành chính ra nhiều loại khác nhau chỉ mang tính tơng đối, nhng nó có một ý nghiã rất quan trọng trong quy hoạch, sắp xếp, đào tạo và phát triển công chức đáp ứng đợc yêu cầu cho từng loại công vụ của bộ máy hành chính và các tổ chức khác. 1.1.2.1. Phân loại công chức theo vị trí. a. Công chức lãnh đạo. Là những ngời đợc trao quyền quản lý, nhân danh nhà nớc hoặc các tổ 3 Đề án môn học chức chính trị - xã hội ra các quyết định quản lý và thực hiện việc lãnh đạo điều hành, kiển tra, giám sát các hoạt động, áp dụng các biên pháp khen th- ởng kỷ luật đối với nhân viên dới quyền theo luật định. b. Công chức chuyên môn. Là những ngời hoạt động trên những lĩnh vực chuyên môn nhất định tuỳ theo trình độ cao thấp mà công chức chuyên môn có thể là những chuyên gia hoặc những ngời nghiên cứu, thừa hành những nhiệm vụ phức tạp. c. Công chức đ ợc trao những thẩm quyền nhất định khi thi hành công vụ . Đó là những ngời mà bản thân họ không phải là công chức lãnh đạo nh- ng do tính chất công việc họ đợc trao những thẩm quyền để làm nhiệm vụ. d. Công chức phục vụ. Đó là những ngời làm công việc phục vụ cho hoạt động cuả công sở nh th ký, văn th, tạp vụ . 1.1.2.2. Phân loại theo ngành chuyên môn. Là công chức làm việc theo chuyên môn khác nhau nh công chức hành chính, công chức giác dục, công chức sự nghiệp Đó là cơ sở khoa học cho việc quản lý, sắp xếp, tuyển dụng, đề bạt khen thởng Nên việc phân chia công chức hành chính theo những ngành riêng biệt là cần thiết Trong hệ thống công chức hành chính nớc ta hiện nay có rất nhiều ngạch cao thấp khác nhau tuỳ theo trình độ. Trong mỗi một ngạch lại có nhiều bậc khác nhau. Mọi công chức hành chính muốn đợc nâng ngạch thì đều phải trải qua thi tuyển và có những điều kiện nhất định kèm theo, nhng khi muốn lên bậc thì không phải trải qua thi tuyển mà căn cứ vào thâm niên công tác, thành tích lao động. 1.1.2.3. Phân loại theo trình độ. Căn cứ để phân chia theo trình độ là qúa trình đào tạo về chuyên môn, phẩm chất đạo đức và có tính đến thâm niên công tác.Với cách chia này công chức hành chính đợc chia thành bốn loại : Loại A : là những công chức có trình độ đại học trở lên. 4 Đề án môn học Loại B : là những công chức có trình độ cao đẳng và trung cấp chuyên môn. Loại C : là những ngời giúp việc nh văn th, đánh máy. Loại D : là những nhân viên có trình độ sơ học. 1.1. 3. Vai trò của công chức hành chính địa phơng. Công chức hành chính nói chung và công chức hành chính địa phơng nói riêng là một trong những nhân tố đóng vai trò trong công cuộc xây dựng, phát triển của đất nớc và địa phơng. Đây là nguồn lực quan trọng, là cơ sở khai thông và sử dụng các nguồn lực khác trong quá trình xây dựng và phát triển đất nớc. Thực tế đã chứng minh trong một nền kinh tế thị trờng quốc gia nào có đội ngũ cán bộ hành chính có trình độ, năng lực phẩm chất tốt thì bộ máy nhà nớc nói chung và bộ máy tổ chức nói riêng hoạt động có hiệu lực và can thiệp có hiệu quả vào nền kinh tế thị trờng, trở thành những lực lợng quan trọng để nâng cao năng lực, hiệu quả của toàn bộ các hoạt động về kinh tế cũng nh những hoạt động khác của Nhà nớc. Công chức hành chính địa phơng đặc biệt là những nhà lãnh đạo, chuyên gia là những ngời tham gia vào quá trình hoạch định đờng lối, chính sách kinh tế xã hội, các thể chế ở địa phơng đồng thời cũng góp phần vào việc xây dựng đất nớc ngày càng giầu mạnh.Với mỗi địa phơng khác nhau thì đội ngũ công chức hành chính đều nắm bắt đợc tình hình thực tiễn đang diễn ra tại địa phơng. Qua quan sát họ có thể biết đợc mục tiêu của địa phơng, đất nớc đợc thực hiện đến đâu và tình hình nguồn lực ra sao. Công chức lãnh đạo ở địa phơng là những ngời có khả năng nắm bắt đợc tình hình, đa ra các ph- ơng án tối u nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội. Công chức hành chính là những ngời thực thi các đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc vào cuộc sống. Công chức hành chính địa phơng là những ngời làm việc trực tiếp trong các cơ quan quyền lực tại địa phơng. Họ vận hành bộ máy hành chính ở địa phơng, trực tiếp đề ra đờng lối, chính sách của Nhà nớc, địa phơng sao cho phù hợp với từng địa phơng. 5 Đề án môn học Công chức hành chính là những ngời đại diện cho Nhà nớc, là cầu nối giữa Nhà nớc với nhân dân, Nhà nớc với các tổ chức khác. Hiệu quả hoạt động của đội ngũ công chức hành chính quyết định hiệu lực của bộ máy hành chính. Công chức hành chính là ngời trực tiếp đa đờng lối chính sách của Nhà nớc vào cuộc sống, trực tiếp quản lý mọi mặt của đời sống xã hội. Với công chức hành chính địa phơng là ngời trực tiếp xúc với nhân dân, các tổ chức khác để giải thích đờng lối chủ trơng chính sách của Nhà nớc hớng họ hoạt động sao cho có lợi cho bản thân và Nhà nớc. Không chỉ tuyên truyền, giải thích đờng lối chủ trơng chính sách, mà họ còn tiếp thu những ý kiến, phản ánh của ngời dân. Qua đó để khắc phục những hạn chế, phát huy thế mạnh của địa phơng. Công chức hành chính góp phần quan trọng trong tiến trình hội nhập vào khu vực và thế giới. Họ là những ngời đại diện cho đất nớc quan hệ hợp tác quốc tế, quyết định sự thành công hay thất bại trong quá trình hội nhập. Ngày nay, vai trò của đội ngũ công chức hành chính địa phơng càng lớn do : Môi trờng trong nớc và quốc tế có nhiều biến động về kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng phức tạp. Điều đó làm tăng số lơng các phơng án chính sách và việc đa ra quyết định lựa chọn một phơng án tối u trở nên phức tạp hơn. Hoạt đông hành chính là hoạt động diễn ra hàng ngày, toàn diện trên mọi mặt của đời sống xã hội. Nó tiến hành thực thi đờng lối chính sách của Trung Ương và địa phơng, đồng thời giám sát việc thực thi đó. Do vậy, để có hiệu quả cao trong các hoạt động cuả mình đòi hỏi bộ máy hành chính phải đợc tổ chức thật tốt. Sự xuất hiện và phát triển của hệ thống thông tin, sự tăng nhanh của khối lợng tri thức, nguồn lực ngày càng khan hiếm đòi hỏi đội ngũ công chức hành chính phải có khả năng xử lý các vấn đề và đa ra các giải pháp sao cho có hiệu quả nhất. 1.1. 4. Yêu cầu đối với công chức hành chính địa phơng. 6 Đề án môn học Đội ngũ công chức nói chung và công chức hành chính địa phơng nói riêng là yếu tố có vai trò quan trọng tạo nên chất lợng của nền hành chính Nhà nớc cung nh địa phơng. Do môi trờng trong nớc và quốc tế thờng xuyên có nhiều biến động, do vậy cần phải đặt ra một số yêu cầu đối với đội ngũ công chức hành nh : Yêu cầu về kiến thức chuyên môn, về kỹ năng nghiệp vụ, về thái độ nghề nghiệp, thái độ phục vụ của đội ngũ công chức hành chính, yêu cầu họ phải thành thạo chuyên môn nghiệp vụ, trung thành với chế độ, tận tuỵ với công việc, đáp ứng yêu cầu về kiện toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính trong mọi lĩnh vực. Yêu cầu về phẩm chất đạo đức cách mạng, thái độ phẩm chất chính trị của công chức hành chính trong bộ máy từ Trung Ương đến địa phơng. Nhà nớc của ta là Nhà nớc cuả dân, do dân và vì dân, do vậy đội ngũ công chức hành chính phải là công bộc của dân, hết lòng vì dân phục vụ. Nâng cao trình độ lý luận chính trị, thấm nhuần các chủ trơng chính sách cuả Đảng và Nhà nớc, tinh thần vì dân phục vụ luôn là nhng yêu cầu đòi hỏi cấp thiết, thông th- ờng với đội ngũ công chức hành chính. Do sự gia tăng kiến thức, độ phức tạp của cơ cấu tri thức đặt ra yêu cầu về nâng cao kiến thức và năng lực để làm tốt công việc thờng xuyên của mình. Với nền hành chính hiện đại và phát triển thì đòi hỏi công chức hành chính luôn phải phấn đấu không ngừng nâng cao năng lực thực hiên công việc, tự hoàn thiện mình đảm bảo các tiêu chuẩn của ngạch, bậc, vị trí họ đang giữ. Hơn nữa, trớc những biến đổi không ngừng của môi trờng, của sự phát triển khoa học công nghệ, yêu cầu đội ngũ công chức hành chính phải năng động, có khả năng thích ứng trớc sự phát triển liên tục của tình hình, nhiệm vụ mới. Đây là yêu cầu phát triển nguồn lực cho tơng lai của tổ chức. Yêu cầu ngời công chức luôn phải rèn luyện, phát triển năng lực, theo hớng toàn diện, chuyên sâu nhằm không nhng phục vụ tốt công việc ngày hôm nay mà còn phải phục vụ tốt, có hiệu quả cho công việc ngày mai và cho tơng lai. 7 Đề án môn học 1.2. Đào tạo và phát triển công chức hành chính địa phơng. 1.2. 1. Khái niệm, vai trò của công tác đào tạo, phát triển công chức hành chính địa phơng. 1.2.1.1.Khái niệm. Đào tạo và phát triển công chức hành chính là hoạt động nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ công chức hành chính trong việc đóng góp vào hệ thống bộ máy hành chính Nhà nớc từ Trung Ương đến địa phơng. 1.2.1.2. Vai trò. Đào tạo và phát triển công chức hành chính địa phơng có vai trò quan trọng đối với từng địa phơng và cả nớc trong chiến lợc phát triển chung của đất nớc, nó đợc thể hiện: Đào tạo, phát triển công chức hành chính địa phơng nhằm tạo ra đội ngũ công chức hành chính có trình độ, kiến thức chuyên môn vững vàng, có thể hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao. Đây là vai trò quan trọng nhất trong công tác đào tạo, phát triển để có bộ máy hành chính làm việc hiệu quả với đội ngũ công chức có trình độ. Đào tạo phát triển giúp đội ngũ công chức hành chính có đợc cái nhìn mới, một t duy mới để nhân thức, giải quyết các vấn đề nhanh chóng, có hiệu quả cao. Đào tạo, phát triển giúp cho các công chức hành chính nhận thức đợc vai trò quan trong của công tác đào tạo, học tập để nâng cao trình độ. Tạo ra đội ngũ các chuyên gia, các nhà lãnh đạo để dẫn dắt đội ngũ công chức còn trẻ, thiếu kinh nghiệm. Tạo ra sự kế thừa liên tục, không để xẩy ra sự hụt hẫng về trình độ giữa các thế hệ công chức. Đào tạo, phát triển góp phần vào việc tiếp tục hoàn thành đờng lối, chủ trơng chính sách của Nhà nớc trong công tác cán bộ nói chung và đào tạo công chức hành chính địa phơng nói riêng. 1.2.2.Yêu cầu của công tác đào tạo, phát triển công chức hành chính địa phơng. 8 Đề án môn học Đào tạo phát triển làm sao để đội ngũ công chức hành chính địa phơng có trình độ phù hợp với tiêu chuẩn quy định đối với từng ngạch công chức, từng chức vụ và phù hợp với từng công việc cụ thể. Đào tạo, phát triển phải đúng mục tiêu, nhu cầu nhằm khắc phục sự hụt hẫng về trình độ chuyên môn, hạn chế về năng lực quản lý, trang bị nhng kiến thức mới, nhng kĩ năng, kiến thức cơ bản và chuyên sâu về chuyên môn nghiệp vụ. Đào tạo, phát triển phải phù hợp với từng đối tợng, tuỳ vào điều kiện từng địa phơng. Nội dung chơng trình phải luôn đợc đổi mới, cập nhật sao cho sát với thực tế công việc. Kết thúc quá trình đào tạo học viên phải xử lý thành thạo các chuyên ngành đợc đào tạo và có khả năng phát triển cao hơn. Quá trình đào tạo giúp cho mỗi công chức phải có kế hoạch học tập, phát huy đợc tính sáng tao của ngời học. Tinh thần và kết quả học tập là một tiêu chuẩn để xem xét đánh giá ý thức, trình độ, năng lực của công chức hành chính địa phơng và là cơ sở để đề bạt, bổ nhiệm vào các vị trí khác nhau. 1.2.3. Nội dung. Trang bị, củng cố kiến thức và năng lực cơ bản cho đội ngũ công chức. Đây là một định hớng cơ bản, theo đó tất cả các công chức dù trớc đây đợc đào tạo trong lĩnh vực chuyên môn, dù cơng vị công tác nào cung phải đợc đào tạo lại để đạt các tiêu chuẩn quy định đối với từng ngạch công chức, với từng chức vụ và nhiệm vụ đợc giao. Nâng cao khả năng thích của công chức trong sự phát triển liên tục của tình hình mới và nhiệm vụ mới. Đảng và Nhà nớc đã bớc đầu xây dựng đợc hệ thống đờng lối chính sách lâu dài nhằm đa nớc ta phát triển bền vững về mọi mặt. Việc cải cách trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội, qua đó đòi hỏi đội ngũ công chức không chỉ dừng lại ở việc khắc phục những hụt hẫng hay bổ sung nhng khuyết điểm mà phải hớng tới mục tiên phát triển bền vững, lâu dài. Đây là một vấn đề quan trọng phải nhận thức đầy đủ trong quá trình thực hiện công tác đào tạo, phát triển công chức hành chính địa phơng. 9 Đề án môn học Đào tạo, phát triển để có một đội ngũ các chuyên gia giỏi trên các linh vực, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển thờng xuyên của xã hội, là một định h- ớng quan trọng, một nội dung cơ bản của chiến lợc đào tạo, phát triển công chức hành chính địa phơng trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Đào tạo phát triển công chức phải đi đôi với việc quản lý và sử dụng để phục vụ cho sự phát triển nguồn lực của quốc gia. Đào tạo không chỉ nhằm nâng cao trình độ, năng lực một cách chung chung mà phải gắn với mục đích sử dụng, nó chỉ thực sự phát huy tác dụng khi nó xuất phát từ yêu cầu của từng ngạch công chức, chức vụ và nhiệm vụ của từng công việc. Thiết kế ch- ơng trình, nội dung đào tạo cho phù hợp với từng đối tợng, nhu cầu thực tế để nâng cao hiệu quả đào tạo nh Bác Hồ đã dậy Học để làm việc, làm ngời, làm cán bộ . Xây dựng nội dung, chơng trình đào tạo cần quán triệt đợc các quan điểm, định hớng: lấy tiêu chuẩn ngạch công chức, chức vụ và nhu cầu thực tiễn làm căn cứ; nội dung chơng trình đào tạo phải thiết thực, phù hợp với đối tợng đào tạo; chú ý cả về kiến thức cơ bản và kĩ năng thực hành; chú trọng bồi dỡng chủ nghĩa Mac - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đờng lối của Đảng và Nhà nớc, các kiến thức cơ bản khác. Nội dung đào tạo phải gắn với thực tiễn trong nớc và trên thế giới, phải xuất phát từ thực tiễn đó để đổi mới nội dung đào tạo công chức hành chính địa phơng. Đào tạo và phát triển về lý luận chính trị là yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các công chức hành chính. Để có một đội ngũ công chức vững vàng thì chúng ta không chỉ chú trọng vào đào tạo các kiến thức chuyên môn mà còn phải có một t tởng chính trị vững vàng, để có thể ứng biến với nhiều trờng hợp khó khăn. Đào tạo, phát triển về hành chính công sẽ phải phân chia thành các ch- ơng trình tơng ứng với từng ngạch công chức. Đào tạo phải phù hợp, đúng chuyên môn, đúng ngời, công việc để tiết kiệm chi phí. 1.2.4. Phơng thức, phơng pháp. 1.2. 4.1 Phơng thức. 10 [...]... công việc Phân loại trình độ, nhu cầu đào tạo, phát triển công chức hành chính địa phơng làm cơ sở cho việc xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, phát triển công chức hành chính hàng năm 11 Đề án môn học 12 Đề án môn học Chơng II: Thực trạng đội ngũ công chức và công tác đào tạo, phát triển đội ngũ công chức hành chính địa phơng 2.1 .Thực trạng đội ngũ công chức hành chính địa phơng 2.1.1.Bộ máy hành. .. của công tác đào tạo và phát triển công chức hành chính địa phơng Do đó việc đầu t cho hoạt động đào tạo, phát triển công chức hành chính nên việc xây dựng một khung pháp lý, một đội ngũ cán bộ quản lý chăm lo cho công tác đào tạo, phát triển cho đến việc cung cấp kinh phí đào tạo còn hạn chế Cụ thể là: - Các văn bản quy phạm pháp luật tạo thành hành lang pháp lý cho hoạt động đào tạo phát triển công. .. đào tạo ở địa phơng và Trung ơng Đào tạo, phát triển là xu thế chung để phát triển, đội ngũ công chức hành chính địa phơng muốn nâng cac hơn nữa chất lợng về mọi mặt thì không thể nằm ngoài xu thế chung đó Trong những năm qua cùng với sự phát triển của đất nớc trong công cuộc đổi mới, công tác đào tạo, phát triển công chức hành chính địa phơng đã thu đợc nhiều thành công: 19 Đề án môn học Số lợng công. .. lý công tác đào tạo, phát triển cán bộ công chức thuận lợi trong kiển tra, quản lý, đánh giá quá trình đào tạo phát triển và nội dung của quá trình đào tạo Qua đó để ngày càng hoàn thiện hơn nữa hệ thống đào tạo để nâng cao chất lợng đội ngũ công chức hành chính địa phơng đáp ứng yêu cầu phát triển của địa phơng, đất nớc Hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nớc và các cơ sở đào tạo phát triển cán bộ công. .. 2.2 .Thực trạng công tác đào tạo, phát triển công chức hành chính địa phơng 18 Đề án môn học Đào tạo phát triển công chức hành chính địa phơng là một vấn đề quan trọng, một yêu cầu đối với công cuộc cải cách hành chính của Nhà nớc nhằm xây dựng bộ máy hành chính vững chắc Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đã xác định Xây dụng đội ngũ cán bộ công chức có phẩm chất và. .. lí thuyết với thực tiễn, vận dụng lí thuyết để giải quyết các vấn đề thực tế; tạo điều kiện cho học viên phát huy tính tự giác, sáng tạo Kết hợp giữa đào tạo trong nớc với đa đi đào tạo, tập huấn ở nớc ngoài, mời các chuyên gia nớc ngoài về giảng dạy 1.2.5 Quản lý đào tạo, phát triển công chức hành chính địa phơng Quá trình đào tạo, phát triển công chức hành chính địa phơng phải đợc tiến hành dới sự... văn bản pháp quy về đào tạo, phát triển công chức hành chính địa phơng Quyết định số 874-TTg của Thủ tớng Chính phủ lần đầu tiên đã hình thành đợc chiến lợc, mục tiêu, yêu cầu của nội dung công tác đào tạo cán bộ công chức hành chính địa phơng Đã tiến hành phân loại, giao trách nhiệm cho hệ thống các cơ quan quản lý các sở đào tạo phát triển cán bộ công chức ở Trung ơng và địa phơng trong việc thực hiện... cha đáp ứng đợc đòi hỏi của thực tế Nhà nớc và các địa phơng tốn nhiều tiền của vào hoạt động này nhng chất lợng đội ngũ công chức hành chính tại các địa phơng vẫn phát triển chậm 28 Đề án môn học Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị 3.1 Mục tiêu và giải pháp của công tác đào tạo, phát triển công chức trong thời gian tới 3.1.1 Mục tiêu Tạo ra đội ngũ công chức hành chính địa phơng có chất lợng cao... dựng và ban hành quy chế 31 Đề án môn học đào tạo, phát triển công chức hành chính địa phơng; nghiên cứu đề nghị sửa đổi bổ sung hoặc xây dựng mới một số văn bản pháp quy về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của một số cơ sở đào tạo, phát triển công chức hành chính địa phơng cho phù hợp với tình hình mới, đặc biệt, cần tiến hành xây dựng, kiện toàn hệ thống các cơ sở đào tạo, phát triển công chức hành. .. hợp giữa đào tạo, phát triển ở trờng, lớp với việc tự học của cá nhân và rèn luyện qua công tác Phơng thức đào tạo lấy chất lợng, hiệu quả làm mục tiêu chính, giải quyết tốt mối quan hệ giữa đào tạo tập trung và đào tạo tại chức Đối với nhng công chức trẻ có triển vọng và nằm trong diện quy hoạch chung ta phải có phơng pháp đào tạo phù hợp Chấn chỉnh cả về số lợng và chất lợng trong đào tạo Giải quyết . trò và sự đóng góp của họ vào nên hành chính địa phơng, hệ thống hành chính Nhà n- ớc. 2.2 .Thực trạng công tác đào tạo, phát triển công chức hành chính địa. Quản lý đào tạo, phát triển công chức hành chính địa phơng. Quá trình đào tạo, phát triển công chức hành chính địa phơng phải đợc tiến hành dới