1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC

114 1,8K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp

Trang 1

Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thường Lạng đã giúp em hoàn thành luận văn này Do năng lực có hạn, sự eo hẹp về thời gian, sự hạn chế về nguồn tài liệu nên chắc hẳn bài viết có nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được các ý kiến góp ý để bài viết hoàn thiện hơn.

Hà Nội, ngày 27 tháng 5 năm 2008 Sinh viên thực hiện

Lê Thị Mai Anh

Trang 2

1.1.1 Khái niệm về nguồn vốn ODA 9

1.1.2 Một số đặc điểm của ODA 9

1.1.2.1 Tính ưu đãi của nguồn vốn ODA 9

1.1.2.2 ODA gắn liền với yếu tố chính trị 10

1.1.2.3 ODA gắn với điều kiện kinh tế 10

1.1.2.4 ODA gắn liền với các nhân tố xã hội 10

1.1.3 Phân loại ODA 11

1.1.3.1 Phân loại theo nguồn cung cấp 11

1.1.3.2 Phân loại theo tính chất nguồn vốn 11

1.1.3.3 Phân loại theo điều kiện 11

1.1.3.4 Phân loại theo hình thức 12

1.1.4 Vai trò của ODA đối với sự phát triển kinh tế các nước 12

1.1.4.1 Vai trò của ODA đối với nước đi tài trợ 12

1.1.4.2 Vai trò của ODA đối với nước nhận ODA 14

a Mặt tích cực 14

b Mặt tiêu cực 15

1.2 Hoạt động hỗ trợ phát triển của Nhật Bản 15

1.2.1 Các cơ quan quản lý và tổ chức thực hiện cung cấp ODA tại Nhật Bản 15

1.2.2.1 ODA song phương 17

1.2.2.2 ODA đa phương 18

1.2.3 Tình hình cung cấp ODA Nhật Bản trên thế giới 19

1.4.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 27

1.4.1.2 Kinh nghiệm Ba Lan 27

1.4.1.3 Kinh nghiệm Malaysia 28

1.4.2 Bài học đối với Việt Nam 29

Trang 3

Chương 2: Thực trạng việc thu hút và sử dụng ODA Nhật Bản tại Việt Nam

2.1 Vấn đề huy động và sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam 30

2.1.1 Tình hình huy động và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam 30

2.1.2 Một số vấn đề hiện tại của ODA 33

2.1.2.6 Sử dụng ODA với chiến lược phát triển vùng 37

2.2 Chính sách ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam 37

2.2.1 Vị trí của Việt Nam trong chính sách ODA của Nhật Bản 37

2.2.2 Cơ cấu và hình thức cung cấp ODA của Nhật Bản vào Việt Nam 39

2.2.2.1 Viện trợ không hoàn lại 39

2.2.2.2 Hỗ trợ kỹ thuật 39

2.2.2.3 Tín dụng ưu đãi của Nhật Bản 40

2.2.3 Các lĩnh vực Việt Nam được ưu tiên nhận ODA của Nhật Bản 41

2.2.3.1 Hỗ trợ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường 41

2.2.3.2 Điện năng và giao thông vận tải 41

2.2.3.3 Nông nghiệp 41

2.2.3.4 Phát triển các nguồn nhân lực và giáo dục 42

2.2.3.5 Các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ 42

2.2.3.6 Môi trường 42

2.2.4 Quy trình của việc thực hiện ODA Nhật Bản tại Việt Nam 43

2.2.4.1 Điều kiện cấp ODA của Nhật Bản cho Việt Nam 43

2.2.4.2 Vài nét về quy trình thực hiện ODA của Nhật Bản ở Việt Nam .44a Vận động ODA 44

b Chuẩn bị và phê duyệt nội dung các chương trình, dự án ODA 45

c Đàm phán và ký kết các Điều ước quốc tế về ODA 45

d Thực hiện các chương trình, dự án sử dụng vốn ODA 46

2.3 ODA của Nhật Bản dành cho Việt Nam những năm qua 47

2.3.1 Đánh giá chung 47

2.3.2 Tình hình thu hút và sử dụng ODA của Nhật Bản ở Việt Nam 48

2.3.2.1 Tình hình thu hút và vận động ODA Nhật Bản vào Việt Nam 48

a Giai đoạn trước 1992 48

b Giai đoạn 1992 đến nay 50

2.3.2.2 Tình hình thực hiện ODA Nhật Bản 56

a Cơ cấu quản lý ODA tại Việt Nam 56

Trang 4

b Tình hình thực hiện ODA Nhật Bản tại Việt Nam 58

2.3.2.3 Những thành tựu đạt được trong tiếp nhận và sử dụng ODA NhậtBản tại Việt Nam và nguyên nhân 61

2.4 Xu hướng ODA của nhật Bản cho Việt Nam trong thời gian tới 66

Chương 3: Định hướng và giải pháp thu hút và sử dụng hiệu quả ODA NhậtBản tại Việt Nam 69

3.1 Định hướng việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA đến năm 2010 69

3.2 Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODANhật Bản tại Việt Nam 71

3.2.1.3 Hoàn thiện các khuôn khổ điều phối ODA 73

3.2.1.4 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá các dự án ODA 74

3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường năng lực thu hút và sử dụng ODA 74

3.2.2.1 Đẩy mạnh tốc độ giải ngân 74

3.2.2.2 Đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện dự án ODA 79

3.2.2.3 Xây dựng hệ thống thông tin hữu hiệu về ODA 80

3.2.2.4 Tăng cường công tác đào tạo và điều phối bố trí cán bộ trongquản lý và sử dụng ODA 81

3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường quan hệ đối tác với nhà tài trợ 81

3.2.3.1 Điều phối giữa các nhà tài trợ 81

3.2.3.2 Hợp tác tốt với nhà tài trợ 82

Kết luận 83

Danh mục tài liệu tham khảo 84

Phụ lục 86

Trang 5

Bảng chữ viết tắtSố

Chữ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

1 APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương

-Asia-Pacific EconomicCooperation

2 ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Association of Southeast AsianNations3 AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắcphải Acquired ImmunodeficiencySyndrome4 ADB Ngân hàng phát triển châu Á Asian Development Bank5 CAP Chương trình hỗ trợ quốc gia Country Assitance Program6 CIEM Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tếTrung ương Central institute for economicmanagement

8 DAC Ủy ban hỗ trợ phát triển Development AssistanceCommittee

10 EPA Hiệp hội bảo vệ môi trường của Mỹ Environmental ProtectionAgency,11 FPT Công ty cổ phần Phát triển Đầu tưCông nghệ The Corporation for Financingand Promoting Technology12 FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài Foreign direct investment

15 GMS Khu vực Tiểu vùng sông Mekong mởrộng Greater Mekong Subregion16 GNP Tổng sản phẩm quốc dân Gross national product17 GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product18 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund19 JBIC Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản Japan Bank for InternationalCooperation20 JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Japan International CooperationAgency21 JAIDO Tổ chức phát triển quốc tế Nhật Bản Japan International DevelopmentOrganization Ltd.22 JEXIM Ngân hàng xuất nhập khẩu Nhật Bản The Export-Import Bank ofJapan

Trang 6

23 JOVC Chương trình Tình nguyện viên hợptác hải ngoại Nhật Bản

Japan Overseas CooperationVolunteers

24 MDBs Các Ngân hàng phát triển đa phương Multilateral Development Banks25 MPI Bộ Kế hoạch và Đầu tư Ministry of Planning andInvestment

34 PMU Ban Quản lý các dự án Project Management Unit35 QĐ-BKH Quyết định – Bộ Kế hoạch

36 SAPROF Kỹ thuật hình thành dự án Special Assistance for ProjectFormulation

38 TT-BTC Thông tư - Bộ Tài chính39 Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh

42 UNDP Chương trình phát triển Liên hợpquốc United Nations DevelopmentProgramme43 UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc United nations international

children’s emergency fund44 UNHCR Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tịnạn Commissioner for RefugeesUnited Nations High

46 WTO Tổ chức thương mại thế giới World Trade Organization

Trang 7

Lời mở đầu1 Tính cấp thiết của đề tài

Nhật Bản từ một nước bại trận sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nền kinh tếkiệt quệ, đã bắt đầu xây dựng lại nền kinh tế nhờ các khoản viện trợ nước ngoài Chođến nay Nhật Bản đã không chỉ vươn lên trở thành cường quốc kinh tế thứ hai thế giớivà hiện đang dẫn đầu là nhà tài trợ lớn nhất trên thế giới trong nhiều năm liên tục Vớicác nước đang phát triển, nơi đang đối mặt với nhiều khó khăn gay gắt thì sự giúp đỡcủa các nước phát triển, trong đó có Nhật Bản là hết sức cần thiết Không thể phủ nhậnrằng ODA của Nhật Bản đã góp phần giải quyết những khó khăn, đặc biệt là vốn, trongquá trình chuyển đổi và cải tổ nền kinh tế, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế cũngnhư cải thiện cuộc sống ở các nước nhận viện trợ trong đó có Việt Nam

Nhật Bản vẫn luôn là nhà tài trợ lớn trong nhiều năm liền cho Việt Nam Nhờnguồn vốn ODA Nhật Bản, cơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế - xã hội của Việt Namđược cải thiện đáng kể Đó là những nhà máy điện, những tuyến đường huyết mạch,những công nghệ được chuyển giao… Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản cũng quađó càng trở nên tốt đẹp hơn.

Tuy nhiên, hoạt đông thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản tại ViệtNam vẫn còn nhiều vấn đề cần được quan tâm giải quyết nhằm thu hiệu quả tốt hơn.Đó là việc chậm chạp trong triển khai thực hiện, vấn đề giải phóng mặt bằng, vấn đềtốc độ giải ngân chậm… Vậy, làm thế nào để thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốnnày phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước?

Xuất phát từ những suy nghĩ trên đây, đề tài “Thu hút và sử dụng có hiệu quảnguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam: thực trạng và giải pháp” được lựa chọn

để nghiên cứu.

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở tìm hiểu tổng quan về nguồn vốn ODA nói chung và ODA NhậtBản nói riêng, luận văn tập trung nghiên cứu hiện trạng việc thu hút và sử dụng nguồnvốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam, qua đó, đánh giá những thành tựu đã đạt được cũngnhư các vấn đề còn tồn tại, nguyên nhân của chúng Luận văn đưa ra một số giải phápcho việc thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượng

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốnODA, tập trung vào phân tích và đánh giá hoạt đông thu hút và sử dụng ODA NhậtBản tại Việt Nam

3.2 Phạm vi

Luận văn tập trung vào nghiên cứu hoạt động thu hút và sử dụng nguồn vốnODA tại Việt Nam chủ yếu trong giai đoạn từ năm 1992 tới nay.

Trang 8

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp phương pháp sosánh, phân tích tổng hợp

Nguồn tư liệu được sử dụng trong bài nghiên cứu được lấy từ các báo cáo sốliệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các báo cáo hàng năm của JICA, các Tạp chí thươngmại, Niên giám thống kê, các nghiên cứu, báo kinh tế Việt Nam và thông tin từ mạngInternet.

Trang 9

Chương 1: Tổng quan về nguồn vốn ODA vàhoạt động hỗ trợ phát triển của Nhật Bản1.1 Tổng quan về ODA

1.1.1 Khái niệm về nguồn vốn ODA

ODA là tất cả các khoản viện trợ không hoàn lại và các khoản tài trợ có hoàn lại(cho vay dài hạn với một thời gian ân hạn và lãi suất thấp) của Chính phủ, các hệ thốngcủa tổ chức Liên hợp quốc, các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức tài chính quốc tế(WB, ADB, IMF ) dành cho Chính phủ và nhân dân nước nhận viện trợ Các cơ quanvà tổ chức viện trợ phát triển nêu trên được gọi chung là đối tác viện trợ nước ngoài

DAC của OECD có thành viên là các nước tài trợ chính đã đưa ra định nghĩa vềODA như sau: ODA là sự trợ giúp của Chính phủ hoặc các cơ quan thuộc khu vựccông cộng với mục đích là góp phần vào sự phát triển kinh tế hoặc cải thiện phúc lợi xãhội ở các nước đang phát triển Để giảm nhẹ gánh nặng nợ nần cho các nước đang pháttriển, yếu tố viện trợ (thể hiện ở lãi suất, phương thức và thời hạn trả nợ) chiếm ít nhấtlà 25% tổng viện trợ

1.1.2 Một số đặc điểm của ODA

1.1.2.1 Tính ưu đãi của nguồn vốn ODA

ODA là nguồn vốn mang tính chất ưu đãi hơn cả bởi vì trong ODA bao giờcũng có một phần không nhỏ là viện trợ không hoàn lại (tức là cho không) Còn phầncho vay chủ yếu là vay ưu đãi với lãi suất thấp hơn các khoản tín dụng thông thườngrất nhiều (thường dưới 3%).

Mức độ ưu đãi nhiều hay ít, được thể hiện ở mức lãi suất, thời gian ân hạn vàthời gian trả nợ Một khoản ODA thường có thời gian sử dụng vốn dài, thường từ 20-50 năm, tùy thuộc vào từng nhà tài trợ, gồm hai phần:

- Thời gian ân hạn từ 5-10 năm.

- Thời gian trả nợ cũng đa dạng, gồm nhiều giai đoạn và tỉ lệ trả nợ khác nhau ởtừng giai đoạn.

Tuy nhiên, để được xếp vào ODA, một khoản cho vay phải có yếu tố khônghoàn lại tối thiểu là 25% Yếu tố cho không là cơ sở lượng giá mức ưu đãi của mộtkhoản vay Yếu tố cho không được xác định dựa vào việc so sánh với mức lãi suất tíndụng thương mại (thường lấy tiêu chuẩn là 10% năm).

Bảng 1.1: M t s thí d xác ột số thí dụ xác định yếu tố cho không trong viện trợ ố thí dụ xác định yếu tố cho không trong viện trợụ xác định yếu tố cho không trong viện trợđịnh yếu tố cho không trong viện trợnh y u t cho không trong vi n trếu tố cho không trong viện trợ ố thí dụ xác định yếu tố cho không trong viện trợện trợợ

Loại hình viện trợ Thời gian (năm) Yếu tố cho không(%)Hoàn trả Ân hạn

- Cho không

- Vay thương mại (Lãi suất 10% năm)

100035

Trang 10

- Vay, lãi 3%- Vay, lãi 1%- Vay, lãi 0.75%- Vay, lãi 0%

25 25 25 25

7 2.5 7 7

Nguồn: Thực trạng của viện trợ 2000

1.1.2.2 ODA gắn liền với yếu tố chính trị

ODA là một trong những phương tiện để thực hiện ý đồ chính trị của nước cấpviện trợ đối với nước nhận viện trợ Trong thời kỳ chiến tranh lạnh ODA được sử dụngđể lôi kéo đồng minh do có sự đối đầu Đông-Tây, giữa hệ thống TBCN và XHCN Saukhi hệ thống XHCN ở Đông Âu và Liên Xô cũ sụp đổ, các nước phương Tây dùng tiềngiúp đỡ các nước này trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường.

ODA cũng chịu ảnh hưởng bởi các quan hệ giữa bên cấp viện trợ và bên nhậnviện trợ Tính chất địa lý - chính trị trong cung cấp viện trợ được thể hiện rất rõ Bêncấp viện trợ thường ưu tiên cung cấp cho các đồng minh kinh tế, chính trị và quân sự.Trong các nước cấp viện trợ, Nhật Bản ưu tiên cho khu vực Châu Á, Mỹ chủ yếu dànhcho Trung Đông, Pháp dành phần lớn viện trợ cho các nước thuộc địa cũ ở Châu Phi.

1.1.2.3 ODA gắn với điều kiện kinh tế

Các nước cung cấp viện trợ nói chung đều muốn đạt được những ảnh hưởng vềkinh tế, đem lại lợi nhuận cho hàng hóa và dịch vụ Thường các nước này đều gắn cáckhoản viện trợ với việc mua hàng hóa và dịch vụ của nước họ, coi như một biện phápnhằm tăng cường khả năng thâm nhập và làm chủ thị trường xuất khẩu Theo báo cáocủa DAC thì 17.7% viện trợ song phương của DAC trong năm 1997 phải được dành đểmua hàng hóa và dịch vụ từ nước tài trợ Trong đó, các nước như Đức, Italia yêu cầukhoảng 40%; Canada yêu cầu 68.5%; Pháp là 25.1%; Anh là 13.8%; Tây Ban Nha là100% khoản viện trợ phải để mua hàng hóa và dịch vụ của chính các nước này Thếnhưng, ngay cả viện trợ không hoàn lại cũng không đem lại lợi ích lâu dài cho bênnhận viện trợ Khi sự viện trợ dưới hình thức hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ với nhữngtrang thiết bị không có khả năng thay thế bằng những trang thiết bị của các nước khácbuộc nước nhận viện trợ phải phụ thuộc lâu dài vào nước viện trợ Ngoài ra, rủi ro củađồng tiền viện trợ khi có sự biến động bất lợi về tỉ giá hối đoái làm cho nghĩa vụ trả nợcủa các nước nhận viện trợ thêm nặng nề Thông thường, nước tiếp nhận không cóquyền lựa chọn đồng tiền đi vay, sự lựa chọn này do bên cấp quy định Chẳng hạn,Nhật Bản quy định chỉ cho vay bằng đồng Yên Tỷ giá giữa USD và Yên trong nhữngnăm 1960 khoảng 1USD=330Yên, đến những năm 1990, tỷ giá này khoảng1USD=100Yên Như vậy, những nước vay Nhật Bản phải trả một khoản gấp 3 lần dosự lên giá của đồng Yên sau 30 năm.

1.1.2.4 ODA gắn liền với các nhân tố xã hội

ODA là một phần được trích ra từ GNP của các nước tài trợ nên rất nhạy cảmvới dư luận xã hội ở các nước tài trợ Nhìn chung, người dân các nước OECD luôn ủng

Trang 11

hộ sự giúp đỡ đối với những người cần được giúp đỡ, 80% người dân Châu Âu chorằng cần tăng ngân sách phát triển của EU Ở các nước cung cấp ODA tỉ lệ dưới 0.7GNP, hơn 70% người dân cho rằng Chính phủ nên tăng ngân sách viện trợ phát triểncủa nước mình Bên cạnh số lượng viện trợ, người dân ở các nước viện trợ còn quantâm đến chất lượng viện trợ Ở nhiều nước, dân chúng yêu cầu Chính phủ cắt giảm việntrợ để tập trung giải quyết các vấn đề khó khăn trong nước và tỏ ra lo ngại trước một sốvấn đề trong việc cung cấp viện trợ như: tiếp thu chậm dự án, hiệu quả dự án thấp, bênnhận không thực hiện đúng cam kết, có dấu hiệu tham nhũng viện trợ của các quanchức Ngược lại, ở các nước nhận viên trợ, dân chúng cũng tỏ ra dè dặt trong việc tiếpnhận viện trợ, e ngại những ảnh hưởng xấu đến cuộc sống, bản sắc và truyền thống vănhoá dân tộc.

1.1.3 Phân loại ODA

1.1.3.1 Phân loại theo nguồn cung cấp

- ODA song phương: Đây là viện trợ phát triển chính thức của Chính phủ nướcnày dành cho Chính phủ nước khác Nguồn cung cấp ODA song phương chủ yếu trênthế giới hiện nay là Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Đức, Anh

- ODA đa phương: Đây là viện trợ phát triển chính thức của một tổ chức tàichính quốc tế (IMF, WB ) hay khu vực (ADB, EU ) hoặc của một Chính phủ nướcnày dành cho Chính phủ nước kia nhưng được thực hiện thông qua các tổ chức đaphương như: UNDP, UNICEF

1.1.3.2 Phân loại theo tính chất nguồn vốn

- ODA không hoàn lại: Đây là khoản viện trợ do bên nước ngoài cung cấp vàbên nước tiếp nhận không phải hoàn trả Khoản viện trợ không hoàn lại được sử dụngđể thực hiện các chương trình dự án theo sự thỏa thuận giữa các bên.

- ODA hoàn lại (tín dụng ưu đãi): Đây là các khoản cho vay với điều kiện ưuđãi, còn gọi là các khoản vay mềm có yếu tố không hoàn lại tối thiểu là 25% Cáckhoản vay này thường có thời gian dài và lãi suất thấp đáng kể so với các khoản vaythương mại thông thường.

- ODA cho vay hỗn hợp: là các khoản ODA bao gồm kết hợp một phần ODAkhông hoàn lại và một phần tín dụng ưu đãi theo các điều kiện của OECD.

1.1.3.3 Phân loại theo điều kiện

- ODA không ràng buộc: Đây là khoản ODA mà việc sử dụng nguồn tài trợkhông bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng.

- ODA ràng buộc:

+ Bởi nguồn sử dụng: Việc mua sắm hàng hoá, trang thiết bị hay dịch vụ bằng

nguồn vồn ODA chỉ giới hạn cho một số công ty do nước tài trợ sở hữu hoặc kiểm soát(đối với viện trợ song phương), hoặc các công ty của nước thành viên (đối với viện trợđa phương).

Trang 12

+ Bởi mục đích sử dụng: Đây là nguồn vốn ODA chỉ được sử dụng cho một số

lĩnh vực nhất định hoặc một số dự án cụ thể.

- ODA có thể ràng buộc một phần: Đây là nguồn vốn ODA mà chỉ một phần ởnước sử dụng, phần còn lại ở bất cứ nơi nào.

1.1.3.4 Phân loại theo hình thức

- Hỗ trợ cán cân thanh toán: Hỗ trợ cán cân thanh toán đựoc thực hiện qua cácdạng:

+ Chuyển giao tiền tệ trực tiếp cho nước nhận (loại hình này ít gặp)

+ Viện trợ hàng hóa (hay hỗ trợ nhập khẩu): Chính phủ nước nhận ODA tiếp

nhận một lượng hàng hoá có giá trị tương đương với các khoản cam kết, bán trên thịtrường nội địa và thu về nội tệ Ngoại tệ hoặc hàng hóa chuyển vào trong nước theohình thức hỗ trợ cán cân thanh toán có thể được chuyển hóa thành hỗ trợ ngân sách.Điều này xảy ra khi số hàng hóa nhập vào nhờ hình thức này được bán trên thị trườngtrong nước và số thu nhập bằng nội tệ được đưa vào ngân sách của Chính phủ.

- Hỗ trợ chương trình (hỗ trợ phi dự án): Đây là loại hỗ trợ khi đạt được hiệpđịnh với đối tác tài trợ nhằm cung cấp một khối lượng ODA cho một mục đích tổngquát với thời hạn nhất định mà không phải xác định một cách chính xác nó sẽ được sửdụng như thế nào.

- Hỗ trợ dự án: Loại viện trợ này chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng vốn thựchiện ODA, điều kiện để nhận được hỗ trợ dự án là phải có dự án cụ thể, chi tiết về cáchạng mục sử dụng ODA Hỗ trợ dự án có hai loại:

+ Hỗ trợ cơ bản: thường cấp cho những dự án xây dựng đường xá, cầu cống, đê

đập hoặc kết cấu hạ tầng Thông thường, các dự án có kèm theo một bộ phận chủ yếucủa hỗ trợ kỹ thuật dưới dạng thuê chuyên gia nước ngoài để kiểm tra những hoạt độngnhất định nào đó hoặc để soạn thảo, xác nhận các báo cáo cho các đối tác viện trợ.

+ Hỗ trợ kỹ thuật: Viện trợ tri thức (chiếm tỷ trọng lớn nhất) bao gồm viện trợ

cho hoạt động chuyển giao công nghệ, đào tạo kỹ thuật hoặc phân tích về mặt quản lý,kinh tế, thương mại, thống kê hoặc các vấn đề xã hội; hỗ trợ tăng cường cơ sở; lập kếhoạch tư vấn cho các chương trình; nghiên cứu tiền đầu tư; hỗ trợ các lớp đào tạo, thamquan, khảo sát ở nước ngoài như cấp học bổng đào tạo dài hạn hoặc thiết bị nghiêncứu;

1.1.4 Vai trò của ODA đối với sự phát triển kinh tế các nước1.1.4.1 Vai trò của ODA đối với nước đi tài trợ

Các nhà tài trợ nói chung khi cung cấp ODA đều nhằm lợi ích nhất định (thườnglà các lợi ích về mặt kinh tế và mặt chính trị) ODA được các nhà tài trợ sử dụng nhưmột công cụ buộc các nước tiếp nhận thay đổi chính sách kinh tế, xã hội và đối ngoạicho phù hợp với lợi ích bên tài trợ

Xét về mặt lợi ích kinh tế thuần túy, bên ngoài có vẻ các nước tài trợ bị thiệt vìhọ là nước đi cho (đối với viện trợ không hoàn lại) hoặc cho vay ưu đãi với lãi suất ưuđãi và trong thời gian dài Tuy nhiên trên thực tế, hầu hết các nhà tài trợ đều gắn lợi ích

Trang 13

thương mại với các khoản viện trợ, buộc các nước tiếp nhận tài trợ phải nhập thiết bị,hàng hóa, nguyên liệu từ nước tài trợ hoặc nơi nước tài trợ yêu cầu Khoảng một phầnnăm viện trợ song phương của DAC buộc phải mua hàng hoá và dịch vụ từ nước tàitrợ Thông thường, các lợi ích về kinh tế chỉ là gián tiếp và phải trải qua một thời giansau mới phát huy tác dụng Với mục tiêu hỗ trợ phát triển kinh tế và xã hội của cácnước đang phát triển, các nước tài trợ đặc biệt ưu tiên cung cấp ODA cho các dự ánthuộc lĩnh vực đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng mặc dù đầu tư vào lĩnh vực này xem nhưhoàn toàn không có lãi Nhưng Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế vẫn đầu tư vàolĩnh vực này, thậm chí nhiều nước mặc dù phải đi vay nhưng vẫn cung cấp tài trợ chonước khác bởi vì việc giúp đỡ xây dựng cơ sở hạ tầng các nước đang phát triển là biệnpháp gián tiếp dọn đường để chuẩn bị cho đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường tiêuthụ hàng hóa và giành được sự cung cấp những vật tư chiến lược chủ yếu của các nướctài trợ.

Mục đích chính trị của hoạt động cho vay và tài trợ thường được thể hiện trựctiếp bằng cách nêu ra các điều kiện để nhận được khoản viện trợ Mục tiêu chính trị cóthể thấy rõ trong chiến tranh lạnh để lôi kéo đồng minh Các nước phương Tây nêuđiều kiện chính trị kèm theo các khoản viện trợ kinh tế như cải cách mở cửa kiểu tưbản; mở cửa một cách toàn diện kinh tế thị trường; ra sức đẩy nhanh tư hữu hóa; đòicác nước nhận viên trợ thừa nhận một số chuẩn mực nào đó như tư tưởng tự do, nhânquyền tư sản, lối sống phương Tây Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính - tiền tệ châuÁ năm 1997 là ví dụ về mục đích chính trị của hoạt động tài trợ Để nhận được cáckhoản cứu trợ kinh tế của IMF, ADB Hàn Quốc, Thái Lan, Inđônesia phải chấp nhậnđiều chỉnh kinh tế, đặc biệt Inđônesia còn phải chịu các sức ép chính trị trong đó cóvấn đề Đông Timo

Trường hợp Nhật Bản, ODA từ trước đến nay luôn là công cụ quan trọng trongchính sách đối ngoại Sau chiến tranh Thế giới thứ II, hình ảnh một nước Nhật phát-xítvà tội ác mà quân đội Nhật đã gây ra ở những nước bị chiếm đóng để lại ấn tượng xấuvề Nhật Bản Bởi vậy, khi đã đạt được một số thành tích trong khôi phục và phát triểnkinh tế, Nhật Bản quyết định áp dụng chính sách viện trợ và bồi thường chiến tranhcho những nước bị họ chiếm đóng theo điều 14 Bản Hiệp định Hòa bình San Francisconhư: tháng 11 năm 1954, Nhật Bản ký Hiệp định bồi thường chiến tranh với MiếnĐiện; tháng 5 năm 1956 với Philipin; tháng 1 năm 1958 với Inđônêxia; và với ViệtNam vào tháng 5 năm 1959 Lào và Campuchia đã bỏ quyền đòi bồi thường chiếntranh nhưng thay vào đó, Nhật Bản đồng ý cung cấp viện trợ kinh tế và kỹ thuật tươngứng vào tháng 3 và tháng 10 năm 1959 Ngoài việc hoàn thành nghĩa vụ tinh thần đểchứng tỏ sự hối lỗi về những gì mà họ đã gây ra cho các nước mà họ chiếm đóng,Chính phủ Nhật Bản còn muốn lợi dụng việc bồi thường chiến tranh và viện trợ là cơhội để mở rộng ảnh hưởng kinh tế đối với các nước láng giềng Chính phủ Nhật thấy rõbồi thường chiến tranh và viện trợ sẽ đóng góp rất nhiều cho sự phát triển kinh tế củađất nước như giúp thiết lập lại những mối quan hệ thân thiện, giúp các doanh nghiệpNhật Bản thâm nhập vào thị trường của các nước đó Sau này, ODA của Nhật Bảntập trung vào các lĩnh vực như hạ tầng cơ sở, đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những

Trang 14

nhu cầu cơ bản của con người, quan tâm bảo vệ môi trường ODA Nhật Bản đã, đangvà sẽ tạo nên một môi trường đầu tư thuận lợi cho các nhà đầu tư Nhật Bản, tạo nêncác mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau chặt chẽ hơn giữa Nhật Bản và các nước nhận việntrợ mà các nước nhận viện trợ này bao giờ cũng ở vị thế yếu hơn Tóm lại, ODA đãgóp phần mở rộng quan hệ hiểu biết giữa các nước với Nhật Bản và tăng cường vai tròcủa Nhật Bản ở khu vực và trên thế giới cả về chính trị và kinh tế

1.1.4.2 Vai trò của ODA đối với nước nhận ODA

a Mặt tích cực

- ODA bổ sung cho nguồn vốn trong nước: Lịch sử phát triển của các nước trênthế giới đã chứng minh rằng vốn đầu tư và hiệu quả vốn đầu tư là một trong những yếutố quan trọng tác động đến sự phát triển nói chung và tăng trưởng kinh tế nói riêng củamỗi quốc gia Đặc biệt với những nước nghèo, trong giai đoạn đầu của quá trình pháttriển, do mức thu nhập thấp nên khả năng tích lũy rất khiêm tốn trong khi lại cần khoảnvốn lớn để đầu tư nhằm mục tiêu hình thành và phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng cáccông trình nền tảng lâu dài cho phát triển kinh tế Mặt khác, do nền công nghiệp củacác nước nghèo chưa phát triển, hàng hóa xuất khẩu đa phần là sản phẩm sơ cấp (nôngsản, hàng thủ công và nguyên liệu thô) có giá trị thấp Ngược lại, về phía nhập khẩu,nhu cầu phát triển đòi hỏi phải nhập hàng cao cấp gồm máy móc, thiết bị, chất hóa học,phân bón là những hàng có giá trị cao Vì thế, cán cân thương mại luôn trong tìnhtrạng thâm hụt nặng nề Đối với nguồn vốn FDI, do các chủ đầu tư muốn bỏ vốn ra vớimục đích thu lợi nhuận và thu hồi vốn nhanh nên nguồn vốn này thường được đầu tưvào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Trong khi đó, ODA vừa có khối lượng lớn, vừa cótính ưu đãi (lãi suất thấp, thời gian vay dài) nên được đầu tư vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng,y tế, giáo dục, hệ thống đường xá, thông tin viễn thông Do vậy, ODA thực sự bổ trợcho nguồn vốn trong nước trong công cuộc phát triển của các nước.

- ODA giúp các nước nghèo tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiệnđại và phát triển nguồn nhân lực: Hỗ trợ kỹ thuật là một hình thức cung cấp ODA củacác nước, các tổ chức liên quan đến đến việc chuyển giao bí quyết kỹ thuật, công nghệ,những kinh nghiệm hoặc trao đổi ý kiến nhằm mục đích phát triển khả năng quản lýnền kinh tế ổn định, có hiệu quả của nước nhận Những dự án về hỗ trợ kỹ thuật thànhcông có tác dụng to lớn đối với phát triển nguồn nhân lực Đây là những lợi ích cănbản, lâu dài mà ODA đem lại cho các nước nhận tài trợ.

- ODA giúp các nước đang phát triển hoàn thiện cơ cấu kinh tế: Đối với các nướcđang phát triển, khó khăn kinh tế là điều không tránh khỏi, trong đó nợ nước ngoài vàthâm hụt cán cân thanh toán quốc tế ngày một gia tăng là tình trạng phổ biến Để giảiquyết tình trạng này, các nước đang phát triển cố gắng hoàn thiện cơ cấu kinh tế bằngcách phối hợp với các tổ chức (WB, IMF, ADB, ) và các nước tài trợ, hướng các dựán vào việc hỗ trợ ngân sách, phát triển khu vực tư nhân, phát triển sản xuất, hoàn thiệncơ cấu kinh tế

- ODA tăng khả năng thu hút FDI và tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triểntrong nước của các nước đang phát triển: Để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư

Trang 15

vào lĩnh vực nào đó, các quốc gia phải tạo cho môi trường đầu tư thuận lợi cho các nhàđầu tư (về cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội; hệ thống chính sách, pháp luật ổn định ),đảm bảo đầu tư có lợi với phí tổn thấp, hiệu quả đầu tư cao Muốn vậy, đầu tư của nhànước cần tập trung nâng cấp, cải thiện và xây mới cơ sở hạ tầng, hệ thống tài chính,ngân hàng Để thực hiện điều này trong khi nguồn ngân sách hạn hẹp, các nước đềudựa vào nguồn vốn ODA Môi trường đầu tư một khi được cải thiện sẽ tăng sức hút vớidòng vốn đầu tư bên ngoài, thúc đẩy đầu tư trong nước Mặt khác, việc sử dụng nguồnvốn ODA đầu tư trong nước cũng tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong nước tậptrung đầu tư cho các công trình sản xuất kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận.

b Mặt tiêu cực

Bên cạnh những tích cực, nguồn vốn ODA cũng có những tác động tiêu cực tớicác nước tiếp nhận Nếu không được quản lý hợp lý, nguồn vốn ODA cũng tạo cho cácnước này nguy cơ mắc nợ cao Thông thường, cơ cấu ODA có phần không nhỏ tíndụng ưu đãi, khi nguồn viện trợ ODA ngày càng tăng, việc sử dụng lãng phí, đầu tưtràn lan có xu hướng tăng cao, nhất là giai đoạn đầu khi nghĩa vụ trả nợ vẫn còn ẩndấu, chưa thấy gánh nặng nợ nần.

Theo tính toán của WB, đến hết năm 1995, số nợ nước ngoài của các nướcđang phát triển đã vượt qua mức 1.800 tỉ USD và khoản dịch vụ nợ hàng năm lên tới200 tỉ USD Số nợ này tương đương với gần 30% GDP và 105% kim ngạch xuất khẩucủa các nước này Phần lớn khoản nợ là của các nước Mỹ la tinh và các nước Châuphi Năm 1997, các nước vùng hạ Sahara Châu Phi phải trả nợ mất 12.7 tỷ USDtương đương 80% số viện trợ nhận được trong cùng năm ấy Với những khoản nợkhông lồ này, hệ quả khó tránh khỏi là tình trạng lệ thuộc phát triển, đánh mất quyềnđộc lập tự chủ, trước hết về mặt kinh tế.

1.2 Hoạt động hỗ trợ phát triển của Nhật Bản

1.2.1 Các cơ quan quản lý và tổ chức thực hiện cung cấp ODA tại Nhật Bản

Trong công tác tổ chức thực hiện cung cấp ODA hiện nay của Nhật Bản, việcxây dựng chính sách hợp tác phát triển được giao cho 4 bộ: Bộ Ngoại giao, Bộ Tàichính, Bộ Ngoại thương và Công nghiệp, và Bộ Kế hoạch kinh tế Bốn bộ này tiếpnhận khoảng 95% tổng ngân sách ODA và 5% còn lại được giao cho 14 bộ và cơquan khác tuỳ theo các lĩnh vực của từng dự án, mà các Bộ này hoạt động mang tínhchất cố vấn trong việc xây dựng chính sách ODA

Bộ Ngoại giao chịu trách nhiệm thương lượng với các nước đang phát triển,phân bổ các khoản đóng góp cho các tổ chức quốc tế và nguồn viện trợ không hoànlại Đây là bộ tiếp nhận ngân sách ODA Nhật Bản lớn nhất JICA là cơ quan hợp tácQuốc tế Nhật Bản, trực thuộc Bộ Ngoại giao, thực hiện một phần chương trình việntrợ không hoàn lại và các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật

Bộ Tài chính chịu trách nhiệm quản lý vốn vay song phương Việc thực hiệnchương trình vay vốn song phương được giao cho JBIC - được hình thành trên cơ sởsát nhập giữa OECF và JEXIM từ 1/10/1999 và có các chức năng thay thế cho OECF

Trang 16

và JEXIM Hiện nay, JBIC là cơ quan chính điều hành vốn vay, chiếm gần một nửatổng ODA Nhật Bản JBIC sẽ hoạt động trong các lĩnh vực:

- Tài trợ cho xuất nhập khẩu, kinh doanh ở nước ngoài của các công ty Nhật Bản.- Tham gia các hoạt động tài trợ ngoài ODA do JEXIM đang tiến hành.

- Tài trợ cho các hoạt động hợp tác kinh tế ở nước ngoài với mục đích phát triểnkinh tế xã hội ở các nước và khu vực đang phát triển.

Đối với viện trợ không hoàn lại, Bộ Ngoại giao có trách nhiệm soạn thảo chínhsách về viện trợ không hoàn lại trên cơ sở tham khảo ý kiến tư vấn của Văn phòngngân sách Bộ Tài chính và JICA, trực thuộc Bộ Ngoại giao là cơ quan đứng ra tổ chứcviệc thực hiện viện trợ không hoàn lại.

Bộ Ngoại thương và Công nghiệp, và Bộ Kế hoạch kinh tế chịu trách nhiệmphối hợp giữa ODA với FDI của Nhật Bản, phát triển hợp tác kinh tế giữa Nhật Bảnvới các nước.

Ngoài ra, một cơ quan hợp tác phát triển quan trọng khác của Nhật Bản làKeidanren, một tổ chức tư nhân phi lợi nhuận Với số vốn do khoảng 100 công ty tưnhân lớn nhất Nhật Bản và JBIC đóng góp, Keidanren, thông qua JAIDO, cung cấpvốn trực tiếp cho các dự án ở các nước đang phát triển.

Cho vay song phương

Đóng góp cho các tổ chức quốc tế

Viện trợ không hoàn lại

Tín dụng dự án Tín dụng điều chỉnh cơ cấu

Hỗ trợ kỹ thuật Tín dụng dịch vụ kỹ thuật Tín dụnghàng hóa

Tín dung tài

chính trung gian Tín dụng phát triển ngành

Trang 17

1.2.2.1 ODA song phương

ODA song phương bao gồm các hoạt động hỗ trợ trực tiếp từ Chính phủ NhậtBản cho Chính phủ nước tiếp nhận ODA song phương được chia làm 2 loại: ODAkhông hoàn lại và tín dụng ODA.

ODA không hoàn lại: Hầu hết các hoạt động ODA không hoàn lại được Chính

phủ Nhật Bản thực hiện thông qua JICA, gồm viện trợ chung và hợp tác kỹ thuật.- Viện trợ chung là khoản hỗ trợ tài chính không yêu cầu hoàn trả của Nhật Bảncho các nước đang phát triển nhằm thực hiện các dự án phát triển kinh tế xã hội Việntrợ không hoàn lại chung là yếu tố quan trọng của ODA Nhật Bản, là dạng hỗ trợ cóchất lượng cao nhất Chất lượng của viện trợ thay đổi tỉ lệ thuận với khối lượng việntrợ Hình thức này bao gồm hoạt động cấp hỗ trợ tài chính cho các dự án chung, pháttriển ngư nghiệp, các hoạt động văn hóa, hỗ trợ lương thực và tăng khả năng sản xuấtlương thực, cứu trợ khẩn cấp và giảm nhẹ thiên tai

- Hợp tác kỹ thuật của Chính phủ Nhật Bản gồm các hình thức sau:

+ Chương trình đào tạo kỹ thuật: Đóng góp cho phát triển nguồn nhân lực, đào

tạo nâng cao trình độ cán bộ nước tiếp nhận tại Nhật Bản hoặc nước thứ ba Ngoài ra,còn có chương trình mời thanh niên ASEAN và các nước đến Nhật Bản tham gia giaolưu văn hóa với thanh niên Nhật Bản.

+ Cử chuyên gia Nhật Bản hoặc chuyên gia của nước thứ 3 sang công tác tạinước tiếp nhận với mục tiêu chuyển giao công nghệ và kiến thức của chuyên gia tới cáccán bộ của nước tiếp nhận, qua đó, giúp cho công nghệ Nhật Bản có chỗ đứng trongcác nước đang phát triển

+ Cung cấp trang thiết bị, chú ý đến mối quan hệ giữa “phần cứng” và “phầnmềm” nhằm tạo thuận lợi cho việc chuyển giao và phổ biến công nghệ, đào tạo cán bộ.

+ Cử các tình nguyện viên Nhật Bản (thuộc JOVC) từ 20 đến 40 tuổi sang cácnước đang phát triển trong thời gian hai năm góp phần vào công cuộc xây dựng đấtnước và đào tạo nhân lực nước tiếp nhận Chương trình này cũng góp phần tăng sựhiểu biết lẫn nhau, thiết lập quan hệ hữu nghị giữa nhân dân hai nước.

+ Hợp tác kỹ thuật kiểu dự án: Đây là sự phối hợp 3 hình thức hợp tác kỹ thuậttrọn gói, gồm đào tạo kỹ thuật tại Nhật Bản, cử chuyên gia và cung cấp máy móc thiếtbị Các dự án dạng này thường được thực hiện trong khoảng 3-5 năm, qua đó các kiếnthức chuyên môn của Nhật Bản được áp dụng và chuyển giao cho các nước đối tác vàcó thể được phổ biến rộng rãi sau khi dự án kết thúc.

+ Nghiên cứu phát triển: Đây là hình thức Chính phủ Nhật Bản cử các đoànkhảo sát nghiên cứu phối hợp làm việc với các cơ quan liên quan nước tiếp nhận chuẩnbị các Quy hoạch tổng thể, Báo cáo khả thi, Thiết kế chi tiết, nhằm hỗ trợ việc hoạchđịnh các dự án phát triển cấp bách và ưu tiên cao.

Tín dụng ODA: Đây là khoản tín dụng trực tiếp của Chính phủ

Nhật Bản dành cho nước tiếp nhận để thực hiện các dự án phát triển kinh tế xã hội, phùhợp với các tiêu chuẩn của DAC và OECD Việc cung cấp tín dụng ODA Nhật Bản

Trang 18

ngày nay được thực hiện thông qua JBIC Tín dụng ODA Nhật Bản có thể được chialàm 2 nhóm chính: Tín dụng dự án và Tín dụng phi dự án

- Tín dụng dự án, bao gồm:

+ Tín dụng dự án thông thường: Đây là dạng tín dụng ODA cơ bản, được cungcấp với mục đích mua sắm thiết bị, máy móc; xây dựng các công trình dân sự; dịch vụtư vấn và các nhu cầu khác đối với dự án Ngoài ra còn có hình thức đồng tài trợ: đượccấp trong trường hợp nhu cầu vốn đâu tư cho một dự án lớn vượt quá khả năng củaJBIC thì có thể dùng hình thức đồng tài trợ cùng với các nhà tài trợ khác.

+ Tín dụng thiết kế dự án: Đây là khoản tín dụng được cung cấp để tiến hànhcác dịch vụ cần thiết trước khi thực hiện dự án như công tác lập dự án, công tác chuẩnbị đấu thầu

+ Tín dụng hai bước: Đây là khoản tín dụng được thực hiện thông qua cơ quantài chính nước tiếp nhận, đối tượng thụ hưởng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộccác lĩnh vực công nghiệp chế tạo và nông nghiệp để thực hiện các dự án phát triển.

- Tín dụng ODA phi dự án, bao gồm:

+ Tín dụng hàng hóa: Đây là loại tín dụng được cấp cho các nước đang pháttriển bị thiếu hụt dự trữ ngoại tệ nhằm giúp các nước này có thể nhập khẩu hàng hóa,ổn định nền kinh tế.

+ Tín dụng điều chỉnh cơ cấu: Đây là loại tín dụng được cung cấp để các nướcđang phát triển thực hiện cải cách kinh tế theo định hướng thị trường.

+ Tín dụng nghành: Đây là loại tín dụng hàng hóa hỗ trợ phát triển một nghànhcụ thể của nước nhận.

1.2.2.2 ODA đa phương

Đây là hình thức đóng góp tài chính hoặc kỹ thuật của Chính phủ Nhật Bản chocác tổ chức quốc tế đa phương như UNDP, UNHCR, và các tổ chức tài chính quốc tếnhư WB, ADB với mục tiêu góp phần thúc đẩy ổn định và phát triển tại các nướcđang phát triển Đóng góp cho các tổ chức đa phương thường được thực hiện dướidạng hợp tác kỹ thuật trong khi đóng góp cho các tổ chức tài chính quốc tế ở dạng tàichính

Trang 19

1.2.3 Tình hình cung cấp ODA Nhật Bản trên thế giới1.2.3.1 Giai đoạn 1990-1999

Cũng giống như các nhà tài trợ khác, tình hình suy thoái kinh tế kéo dài ảnhhưởng lớn đến chính sách viện trợ của Nhật Bản Một loạt các biện pháp kích thíchkinh tế trên cơ sở những chi tiêu tài chính mà hệ quả là đồng Yên mất giá, tỷ lệ thâmhụt ngân sách so với GDP danh nghĩa vượt qua con số 6% và các khoản nợ trong vàngoài nước so với GDP đạt tới 90%, cao nhất trong các nước công nghiệp phát triển.

Trang 20

Vì vậy, từ năm 1995, Nhật Bản phải cắt giảm khối lượng viện trợ, trong ngân sáchquốc gia FY 1998, ODA bị cắt giảm 10.4 % khoảng 5 tỷ Yên (40 triệu USD) Khu vựcbị ảnh hưởng nhiều nhất là chương trình cho vay bằng đồng Yên, giảm 13.8% Viện trợkhông hoàn lại và hợp tác kỹ thuật ít bị tác động, giảm lần lượt 9.4% và 2.7% Viện trợđa phương bị cắt bớt 8.3%, phần lớn là do việc giảm tới 19.2% các khoản đóng gópcho các thiết chế tài chính đa phương (WB, ADB ), viện trợ qua các tổ chức Liên hợpquốc chỉ giảm 3.6% Tuy vậy, Nhật Bản vẫn là nhà tài trợ có khối lượng viện trợ lớnnhất trên thế giới Nhật Bản luôn dẫn đầu bảng xếp hạng này trong 10 năm liền (1990-1999)

Tỷ Yên

Nguồn: Tổng hợp các báo cáo hàng năm ODA Nhật Bản 2000-2007

Trong giai 1991-2000, Nhật Bản từng vượt qua Mỹ, trở thành nước viện trợ lớnnhất thế giới Tuy nhiên, Nhật Bản đã rơi xuống thứ 2 vào năm 2001 Tháng 8/2003,sau khi Nhật Bản sửa đổi chính sách ODA nhằm tăng cường tính chiến lược và hiệuquả trong sử dụng vốn vay, tổng ODA của nước này giảm còn 857.8 tỷ Yên (8.0 tỷUSD) so với 1021.1 tỷ Yên (10.7 tỷ USD) FY 1998.

Năm 2005, Nhật Bản tiếp tục là nhà tài trợ ODA lớn thứ hai thế giới, sau Mỹ.Tổng vốn ODA Nhật Bản viện trợ cho các nước khác trong FY 2005 chỉ còn 786.2 tỷYên (7.29 tỷ USD), giảm gần 3.8% do những nhân tố đặc biệt, trong đó có việc giảm

Trang 21

nợ cho Irắc Tuy nhiên, tổng mức đóng góp của nước này cho các tổ chức quốc tế giảm8.8% so với FY 2004 xuống còn 269 tỷ Yên (2.5 tỷ USD).

Năm 2006, Nhật Bản dành 759.7 tỷ Yên (7.05 tỷ USD) cho viện trợ nước ngoài,giảm 9.1% so với FY 2005, chỉ đứng thứ 3 sau Mỹ và Anh

Bắt đầu từ FY 2007, Nhật Bản (lần đầu tiên) cắt giảm việc cung cấp các khoảncho vay đặc biệt bằng đồng yên cho các nước đang phát triển nhằm giải quyết tìnhtrạng mất cân bằng ngân sách và tài chính đang có xu hướng ngày càng xấu đi tại NhậtBản Tổng ODA Nhật Bản viện trợ các nước đang phát triển giảm 30.1% so với FY2000, xuống chỉ còn 729.3 tỷ Yên (6.77 tỷ USD) Pháp và Đức cũng vượt qua NhậtBản trong việc viện trợ cho nước ngoài khiến cho nguồn ODA của Nhật Bản trên thếgiới chỉ đứng ở vị trí thứ 5 Trước đây, các chuyên gia từng dự đoán Nhật Bản sẽ rơixuống vị trí thứ 4 vào năm 2010, nhưng trên thực tế ngân sách viện trợ nước ngoài củaNhật Bản đã bị cắt giảm nhanh hơn Dự báo, năm 2010, Nhật Bản sẽ rơi xuống vị tríthứ 6 khi bị Italia vượt qua.

Nguyên nhân khiến Nhật Bản tụt bậc là ngân sách thông thường dành cho ODAbị cắt giảm, trong đó chương trình cắt giảm phần lớn các khoản nợ của Iraq (phần đượctính vào vốn ODA của Nhật Bản cho Iraq) đã kết thúc sau hai năm thực hiện.

- Xét về cơ cấu ODA Nhật Bản theo loại hình viện trợ

Bảng 1.2: Cơ cấu ODA Nhật Bản theo loại hình viện trợ(FY 2006 – FY 2007)

Đơn vị: Tỷ Yên, %n v : T Yên, %ịnh yếu tố cho không trong viện trợỷ Yên, %

Trang 22

Theo thống kê, khoảng 88% vốn ODA là viện trợ song phương và các khoảncho vay song phương của Chính phủ, trong đó khoản cho vay song phương của Chínhphủ chiếm tỷ trọng khoảng 34%, viện trợ không hoàn lại chiểm khoảng 25% và hỗ trợkỹ thuật khoảng 28% Nhật Bản luôn là nước dẫn đầu trong các nước thành viên DACvề mức viện trợ song phương Bên cạnh đó, Nhật Bản còn cung cấp ODA qua kênhviện trợ đa phương bằng cách đóng góp cho các tổ chức quốc tế, chiếm khoảng 14%ODA Nhật Bản.

- Xét cơ cấu ODA Nhật Bản theo khu vực:

Bảng 1.3: Cơ cấu nguồn vốn hỗ trợ kỹ thuật Nhật Bản theo khu vực (FY 2005 – FY 2006)

Đơn vị: Tỷ Yên, %n v : T Yênịnh yếu tố cho không trong viện trợỷ Yên, %

Khu vực Châu Á TrungĐông Châu Phi Mỹ Latinh Châu Âu Châu ĐạiDương2006 (43.7%)51.1 (11.1%12.9 ) (21.0%24.5 ) (17.5%)20.5 (2.5%2.9 ) 4.9 (4.2%)

2005 (45.6%)54.1 (11.2%)13.3 (19.1%)22.7 (17.8%)21.2 (2.5%)2.95 (4.2%)4.5

Nguồn: Japan’s Annual report 2007

Châu Á là khu vực tiếp nhận ODA Nhật Bản nhiều nhất, tính riêng về hỗ trợ kỹthuật chiếm tỷ trọng 45.6% FY 2005, 43.7% FY 2006 Tiếp đến là châu Phi với 19.1%FY 2005 và 21.0% FY 2006.

Biểu đồ 1.3: Cơ cấu ODA song phương Nhật Bản theo khu vực (FY 2006)

2.50% 4.20%

Châu ÁTrung ĐôngChâu PhiMỹ La TinhChâu ÂuChâu Đại Dương

Nguồn: Japan’s ODA Annual report 2006

Trang 23

- Cơ cấu ODA Nhật Bản theo lĩnh vực:

Nhật Bản thường dành trên 60% tổng vốn ODA để ưu tiên cho lĩnh vực cơ sở hạtầng kinh tế (giao thông, thông tin, năng lượng ), cơ sở hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục,dân số, công trình công cộng ) và hỗ trợ sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp và khaithác mỏ ).

Bảng 1.4: Cơ cấu nguồn vốn hỗ trợ kỹ thuật theo lĩnh vực (FY 2005 – FY 2006)

n v : T Yên, %Đơn vị: Tỷ Yên, %ịnh yếu tố cho không trong viện trợỷ Yên, %

Lĩnh vực NămFY 2005FY 2006

Lập kế hoạch và quản lý 14.3% (21.991) 14.1%(21.32)

Công trình công cộng 16.2% (24.933) 14.1%(21.257)

Nông, lâm và ngư nghiệp 12.4% (19.085) 12.9% (19.53)

Công nghiệp và khai thác mỏ 3.4% (5.286) 3.1% (4.657)

Nguồn: Japan’s Annual Report 2006

Nguồn vốn dành cho hỗ trợ kỹ thuật từ ODA Nhật Bản được tập trung nhiều choviệc lập kế hoạch và quản lý, xây dựng các công trình công cộng, nông lâm ngưnghiệp, phát triển nguồn nhân lực và vấn đề y tế, sức khỏe Các lĩnh vực này chiếm tớihơn 90%, còn lại dành cho công nghiệp khai thác mỏ, năng lượng, phúc lợi xã hội vàcác lĩnh vực khác.

Bảng 1.5: Cơ cấu nguồn viện trợ không hoàn lại Nhật Bản theo lĩnh vực(FY 2005 – FY 2006)

Đơn vị: Tỷ Yên, %n v : T Yên, % ịnh yếu tố cho không trong viện trợỷ Yên, %

Môi trường và điều kiện sống 26.3% (24.547) 20.9% (21.329)

Giao thông và truyền thông 21.5% (20.113) 25.7% (26.227)

Nguồn: Japan’s ODA annual report 2007

Nguồn viện trợ không hoàn lại của Nhật Bản được tập trung chủ yếu vào cácvấn đề cải thiện môi trường và điều kiện sống (trung bình gần 24%), giao thông và

Trang 24

truyền thông (trung bình hơn 23%), giáo dục đào tạo (trung bình gần 18%), nông lâmngư nghiệp (trung bình 17%) và sức khỏe y tế (trung bình gần 13%)

1.3 Chính sách ODA của Nhật Bản

Sơ đồ 1.2: Khung chính sách ODA của Nhật Bản

Khung chính sách ODA của Nhật Bản bao gồm 3 cấp: Hiến chương về ODA,chính sách ODA trung hạn và các Chương trình hỗ trợ quốc gia Dựa trên khungchính sách này, các chương trình, dự án riêng lẻ sẽ được hình thành

Hiến chương về ODA của Nhật Bản được Quốc hội thông qua vào năm 1992và được chỉnh sửa vào năm 2003 chính là nền tảng cho các chính sách viện trợ củaNhật Bản Hiến chương ODA quy định mục đích của ODA là đóng góp vào hòabình và phát triển của cộng đồng quốc tế, và do vậy giúp cho việc củng cố an ninhvà thịnh vượng của chính Nhật Bản Bên cạnh đó, hiến chương cũng đề cập đếnnăm nguyên tắc và tư tưởng chung trong việc cung cấp ODA của Nhật Bản, đó là:(i) Ủng hộ các nỗ lực tự chủ của các nước đang phát triển, (ii) Khía cạnh an ninhcon người, (iii) Đảm bảo công bằng, (iv) Sử dụng các kinh nghiệm và chuyên môncủa Nhật, và (v) Xây dựng quan hệ cộng tác và đối tác với cộng đồng quốc tế.

Căn cứ vào Hiến chương ODA, chính sách ODA trung hạn được xây dựngnhằm trình bày cụ thể hơn về cách tiếp cận và hành động của Chính phủ Nhật Bảnnhằm giải quyết các ưu tiên và an ninh con người, đây cũng là những điểm được đặcbiệt nhấn mạnh, cũng như các phương tiện thực hiện chiến lược về ODA Các ưutiên bao gồm (i) Xóa đói giảm nghèo, (ii) Phát triển bền vững, (iii) Giải quyết cácvấn đề có tính toàn cầu, và (iv) Kiến tạo hòa bình

Căn cứ vào Hiến chương và chính sách ODA trung hạn, Chính phủ Nhật cũngchuẩn bị các chính chương trình hỗ trợ quốc gia trong đó thể hiện chương trình và

Các dự án riêng lẻ

Chương trình hỗ trợ quốc gia(Các sáng kiến cụ thể theo ngành)

Chính sáchtrung hạn

Hiến chương

Chức năng của ODA Nhật Bản

Làm rõ các khái niệm phương pháp tiếp cận và các hoạt động chi tiết của chính sách cơ bản và các vấn đề ưu tiên của ODA Nhật Bản với tầm nhìn từ 3-5 năm

Các chương trình chính sách hỗ trợ của Nhật cho các quốc gia và các ngành cụ thể trong khoảng 5 năm

Trang 25

chính sách hỗ trợ cho từng quốc gia và lĩnh vực cụ thể trong giai đoạn khoảng 5năm CAP nhằm vào 3 trụ cột chính đó là: (i) thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, (ii)nâng cao điều kiện xã hội và chất lượng sống, (iii) xây dựng năng lực thể chế như lànhững lĩnh vực ưu tiên của quốc gia Đồng thời CAP cũng đề cập tới sự chuyểnđổi từ phương thức tiếp cận dựa trên yêu cầu trước đây sang phương thức xây dựngvà lựa chọn dự án dựa vào đối thoại Theo 3 nội dung trên, CAP chỉ rõ các lĩnh vựcưu tiên Cụ thể, thúc đẩy tăng trưởng có 5 lĩnh vực ưu tiên; cải thiện điều kiện xã hộivà điều kiện sống có 5 lĩnh vực ưu tiên; xây dựng thể chế có 2 lĩnh vực ưu tiên.Hơn nữa, CAP cũng chỉ ra các hỗ trợ ưu tiên và hỗ trợ sẽ cần xem xét theo các lĩnhvực kể trên (Phụ lục 1) Nhật Bản cũng đã sửa đổi lại bản CAP hiện nay cho phù hợpkế hoạch PTKT-XH 2006-2010 từng quốc gia tiếp nhận ODA Trong bản CAP mới,bảo vệ môi trường sẽ là một trong số các trụ cột chính Bên cạnh đó, CAP cũng giớithiệu các quan điểm về các lĩnh vực có tính khu vực.

Trang 26

Sơ đồ 1.3: Ba trụ cột và các lĩnh vực ưu tiên trong CAP của Nhật BảnBa t r ụ c ột Các l ĩnh v ự c ưu t i ê n

Trang 27

Thúc đẩytăng trưởng

- Phát triển môi trường đầu tư

- Khuyến khích khu vực tư nhân và khu vựcdoanh nghiệp vừa và nhỏ

- Phát triển cơ sở hạ tầng (giao thông, điện vàbưu chính viễn thông)

- Phát triển nguồn nhân lực phục vụ tăngtrưởng

- Cải cách kinh tế bao gồm cả cải cách Doanhnghiệp Nhà nước

Cải thiện điều kiệnvà điều kiện xã hội

- Phát triển hệ thống pháp luật

- Cải cách hành chính (cải cách dịch vụ côngvà hệ thống tài chính)

Trang 28

1.4 Kinh nghiệm một số nước trong thu hút và sử dụng ODA Nhật Bản 1.4.1 Kinh nghiệm

1.4.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc

TQ với dân số đông nhất thế giới, gần 1.3 tỷ người, đang thực hiện phát triểnkinh tế rất thành công Với vị trí địa lý rất gần Nhật Bản, có quan hệ mật thiết về chínhtrị, lịch sử, văn hóa nên dù chỉ mới nhận ODA Nhật Bản gần 30 năm (từ 1979) nhưngTQ xếp hạng 3 trong danh sách các nước nhận nhiều ODA của Nhật Từ năm 1979 (tức7 năm sau ngày Bắc Kinh và Tokyo bình thường hóa quan hệ ngoại giao) đến năm2005, số tiền ODA Nhật dành cho TQ lên đến hơn 25.7 tỷ USD, nhưng có thể NhậtBản sẽ chấm dứt viện trợ cho TQ kể từ năm 2008 trở đi Tuy nhiên, như Bộ trưởngNgoại giao Nhật Bản Taro Aso nói trong Câu lạc bộ báo giới quốc gia tại Tokyo ngày19/1/2006, suy cho cùng ODA mà Nhật dành cho các nước thực ra là để giúp chínhnước Nhật cả hôm nay lẫn mai sau ODA được tập trung cho xây dựng cơ sở hạ tầngkinh tế và sản xuất lương thực, môi trường, y tế sức khỏe, phát triển nguồn nhân lực.Ngoài việc cung cấp ODA trợ giúp TQ trong quá trình phát triển, xúc tiến thương mạivà đầu tư vào thị trường rộng lớn này, Nhật Bản còn muốn tăng cường uy tín và gâyảnh hưởng đối với TQ khi mà ảnh hưởng của TQ ngày càng được nâng lên rõ rệt cả vềkinh tế và quân sự

Sở dĩ nguồn vốn ODA Nhật Bản được thu hút vào TQ nhiều và sử dụng hiệuquả chính là nhờ chủ trương đúng đắng trong quản lý nguồn vốn ODA TQ sử dụngnguyên tắc quản lý tập trung, thực hiện phi tập trung Nguồn vốn ODA đóng vai trò rấttích cực trong việc thúc đẩy cải cách và phát triển ở TQ Nguyên nhân thành công củaviệc sử dụng ODA ở TQ có thể tóm tắt: chiến lược hợp tác tốt, xây dựng tốt các dự án,cơ chế điều phối và thực hiện tốt, cơ chế theo dõi và giám sát chặt chẽ TQ đặc biệt đềcao vai trò của việc quản lý và giám sát Hai cơ quan Trung ương quản lý ODA là MoFvà Ủy ban cải cách và phát triển quốc gia MoF làm nhiệm vụ đi xin tài trợ, đồng thờilà cơ quan giám sát việc sử dụng vốn MoF yêu cầu các Sở Tài chính địa phương thựchiện kiểm tra thường xuyên hoạt động của các dự án, phối hợp với đối tác tài trợ đánhtừng dự án Các Bộ ngành chủ quản và địa phương có vai trò quan trọng trong thựchiện và phối hợp với MoF giám sát việc sử dụng vốn Việc trả vốn ODA ở TQ theocách “ai hưởng lợi, người đó trả nợ” Quy định này buộc người sử dụng phải tìm giảipháp sản sinh lợi nhuận và lo bảo vệ nguồn vốn.

1.4.1.2 Kinh nghiệm Ba Lan

Điểm nổi bật trong quản lý nguồn vốn ODA tại Ba Lan là vốn vay không hoànlại vẫn phải giám sát chặt

Ba Lan quan niệm để sử dụng vốn ODA đạt hiệu quả, trước hết phải tập trungđầu tư vào nguồn nhân lực và năng lực thể chế Chính phủ Ba Lan cho rằng, việc thựchiện dự án ODA mà giao cho các bộ phận hành chính không phải là thích hợp Cơ sởluật pháp rõ ràng và chính xác trong toàn bộ quá trình là điều kiện để kiểm soát và thực

Trang 29

hiện thành công các dự án ODA Ba Lan đề cao hoạt động phối hợp với đối tác việntrợ Ở Ba Lan, các nguồn hỗ trợ được coi là quỹ tài chính công, việc mua sắm tài sảncông phải tuân theo Luật mua sắm công và theo những quy tắc kế toán chặt chẽ

Quá trình giải ngân khá phức tạp nhằm kiểm soát đồng tiền được sử dụng đúngmục đích Trong đó, nhà tài trợ có thể yêu cầu nước nhận viện trợ thiết lập hoặc sửa đổihệ thống thể chế và hệ thống luật pháp Cơ quan chịu trách nhiệm gồm có các Bộ, mộtsố cơ quan Chính phủ, trong đó Bộ Phát triển đóng vai trò chỉ đạo Ba Lan đặc biệt chútrọng công tác kiểm soát và kiểm toán Công tác kiểm toán tập trung vào kiểm toán cáchệ thống quản lý Trong đó, chịu trách nhiệm gồm có kiểm toán nội bộ trong mỗi cơquan, các công ty kiểm toán nước ngoài được thuê, và các dịch vụ kiểm toán của Ủyban châu Âu Khi công tác kiểm toán phát hiện có những sai sót, sẽ thông báo các điểmkhông hợp lệ cho tất cả các cơ quan Công tác kiểm soát tập trung vào kiểm tra tìnhhình hợp pháp và tính hợp thức của các giao dịch, kiểm tra hàng năm và chứng nhậncác khoản chi tiêu, kiểm tra cuối kỳ, kiểm tra bất thường Chính phủ Ba Lan cho rằng,kiểm tra và kiểm toán thường xuyên không phải để cản trở mà là để thúc đẩy quá trìnhdự án.

1.4.1.3 Kinh nghiệm Malaysia

Điểm nổi bật trong công tác thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA tại Malaysia làsự phối hợp chặt chẽ với nhà tài trợ cùng kiểm tra đánh giá

Ở Malaysia, vốn ODA được quản lý tập trung vào một đầu mối là Văn phòngKinh tế Kế hoạch Vốn ODA được đất nước này dành cho thực hiện các dự án xóa đóigiảm nghèo, nâng cao năng lực cho người dân Văn phòng Kinh tế Kế hoạch Malaysialà cơ quan lập kế hoạch ở cấp Trung ương, chịu trách nhiệm phê duyệt chương trình dựán, và quyết định phân bổ ngân sách phục vụ mục tiêu phát triển quốc gia Malaysiađánh giá cao hỗ trợ kỹ thuật từ các nhà tài trợ Mục đích lớn nhất của Malaysia là nhậnhỗ trợ kỹ thuật để tăng cường năng lực con người thông qua các lớp đào tạo Malaysiacông nhận rằng họ chưa có phương pháp giám sát chuẩn mực Song chính vì vậy màChính phủ rất chú trọng vào công tác theo dõi đánh giá Kế hoạch theo dõi và đánh giáđược xây dựng từ lập kế hoạch dự án và trong lúc triển khai

Cũng tương tự như Ba Lan, Malaysia đặc biệt chú trọng đơn vị tài trợ trong hoạtđộng kiểm tra, giám sát Phương pháp đánh giá của đất nước này là khuyến khích phốihợp đánh giá giữa nhà tài trợ và nước nhận viện trợ, bằng cách hài hòa hệ thống đánhgiá của hai phía Nội dung đánh giá tập trung vào hiệu quả của dự án so với chính sáchvà chiến lược, nâng cao công tác thực hiện và chú trọng vào kết quả Hoạt động theodõi đánh giá được tiến hành thường xuyên Cũng quan niệm như Ba Lan, Malaysia chorằng công tác theo dõi đánh giá không hề làm cản trở dự án, trái lại sẽ giúp nâng caotính minh bạch, và đặc biệt là giảm lãng phí

Trang 30

1.4.2 Bài học đối với Việt Nam

Từ kinh nghiệm của Trung Quốc, Ba Lan và Malaysi có thể rút ra một số bàihọc cho Việt Nam như sau:

Thứ nhất, chiến lược hợp tác tốt với nhà tài trợ: Để thực hiện tốt hoạt động tiếp

nhận ODA cũng như lấy được lòng tin lâu dài đối với nhà tài trợ, sự phối hợp hợp tácchặt chẽ với nhà tài trợ giúp tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bên, kiểm soátchặt chẽ và thông suốt trong việc tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn ODA Các khó khăntrong quá trình thực hiện dễ dàng được chia sẻ và giải quyết.

Thứ hai, thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát thông qua công tác kiểm toán

và kiểm soát Công tác kiểm toán tập trung vào các hệ thống quản lý Công tác kiểmsoát tập trung vào kiểm tra tình hình hợp pháp và tính hợp thức của các giao dịch, cáckhoản chi tiêu, kiểm tra cuối kỳ, kiểm tra bất thường.

Thứ ba, phối hợp chặt chẽ với phía nhà tài trợ trong khâu đánh giá hiệu quả hoạt

động ODA bằng cách hài hòa hệ thống đánh giá hai phía

Trang 31

Lê Thị Mai Anh – KTQT46 Luận văn tốt nghiệp

Chương 2: Thực trạng việc thu hút và sử dụng ODANhật Bản tại Việt Nam

2.1 Vấn đề huy động và sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam2.1.1 Tình hình huy động và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam

Việt Nam có sức hấp dẫn đối với ODA cho phát triển kinh tế - xã hội từ năm1992 Nguồn vốn ODA vào Việt Nam có xu hướng tăng, nhưng không phải luôntăng Năm 1997 và 1998, vốn ODA cam kết giảm sút là do tác động của cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ châu Á Trong suốt thời kỳ 1993-2007, Việt Nam đã đạt đượcnhững kết quả ấn tượng trong thu hút và sử dụng ODA Tổng cộng đã có 37 tỷ USDđược các nhà tài trợ cam kết cho Việt Nam, chiếm khoảng 2% tổng ODA toàn thếgiới Trong số vốn cam kết, 22.6 tỷ USD đã được ký kết Bình quân mỗi năm ViệtNam thu hút được 2.5 tỷ USD vốn ODA.

Biểu đồ 2.1: ODA cam kết và giải ngân giai đoạn 1993 - 2007

00.511.522.533.544.55

Trang 32

Lê Thị Mai Anh – KTQT46 Luận văn tốt nghiệptừ 1% đến 2.5% (thống kê từ MPI, 2007) Bên cạnh đó, phần lớn khoản vay ODAđược xem xét trong điều kiện hạn chế khả năng trả nợ bên ngoài của Việt Nam.Tổng nợ quy đổi của Việt Nam khoảng 37% GDP năm 2007 (thống kê từ MPI,2007) Điều này chứng tỏ không có dấu hiệu nguy hiểm của khủng hoảng nợ ở ViệtNam.

ODA chủ yếu tập trung cho các dự án đầu tư, chiếm 41%, trong đó, mộtlượng vốn tương đối được dành cho các dự án hỗ trợ kỹ thuật, chiếm 23% và phi hỗtrợ kỹ thuật, chiếm 20% Chỉ có 13% nguồn vốn giải ngân FY 2005 là cho cácchương trình viện trợ ngân sách và trợ giúp cán cân thanh toán.

Biểu đồ 2.2: ODA giải ngân theo loại hình FY 2005

Viện trợ ngân sách và trợgiúp cán cân thanh toánVốn đầu tư phi hỗ trợ kỹthuật

Trợ giúp dự án đầu tưVốn đầu tư có hỗ trợ kỹthuật

Nguồn: MPI

Vốn ODA được phân bổ theo sự ưu tiên mà Chính phủ đặt ra cho các ngànhkinh tế Giao thông vận tải, truyền thông, năng lượng và công nghiệp, là những lĩnhvực có dự án cơ sở hạ tầng quy mô lớn, chiếm tỷ lệ lớn nhất 42% Tiếp theo là nôngnghiệp và phát triển nông thôn chiếm 21% ODA phân bổ cho giáo dục, đào tạo, ytế, môi trường và công nghệ thấp hơn, chiếm tỉ lệ 12% Các lĩnh vực khác chiếmkhoảng 18% tổng số vốn ODA giải ngân.

Trang 33

Lê Thị Mai Anh – KTQT46 Luận văn tốt nghiệp

Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng vốn ODA giai đoạn 2001 – 2005

Đơn vị: Triệu USDNgành, lĩnh vực

Hiệp định ODA ký kết

2001 - 2005 ODA giải ngân 2001 - 2005

1 Nông nghiệp và phát triển nông thôn 1.818 16% 1.641 21%

3 Giao thông vận tải, truyền thông, cấp thoát nước và phát triển đô thị

- Giao thông vận tải và truyền thông 2.753 25% 2.040 25%- Cấp thoát nước và phát triển đô thị 1.048 9% 519 7%4 Y tế, giáo dục đào tạo, môi trường,

Công nghiệp và năng lượngGiao thông và truyền thôngPhát triển cơ sở hạ tầng đô thịGiáo dục và Y tế

Phát triển công nghệ và môitrường

Khác

Nguồn: MPI

Trang 34

Lê Thị Mai Anh – KTQT46 Luận văn tốt nghiệpODA đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội ởViệt Nam Trong giai đoạn 2001-2007, ODA đã bổ sung khoảng 12% tổng vốn đầutư toàn xã hội và khoảng 18% tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Nhờ nguồnvốn ODA, sự phát triển đạt được trên nhiều mặt nền kinh tế như giảm nghèo đói,phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao tiến bộ công nghệ, kinh nghiệm quản lý lậpkế hoạch tiên tiến và cải thiện năng lực thể chế.

Trong những năm gần đây, Việt Nam đã thu hút được rất nhiều ODA từ các tổchức quốc tế cũng như các đối tác song phương Nguyên nhân là do: (i) Chế độchính trị ổn định và sự nghiệp đổi mới toàn diện kinh tế - xã hội đã đưa Việt Nam trởthành một trong những nước được cộng đồng viện trợ đặc biệt quan tâm; (ii) ViệtNam hưởng lợi nhờ đạt được kết quả ấn tượng về tăng trưởng kinh tế và giảm đóinghèo nhanh đúng vào thời điểm các nhà tài trợ có chính sách ODA tập trung nhiềuvào lĩnh vực giảm đói nghèo và sẵn sàng viện trợ cho các quốc gia sử dụng tốtnguồn vốn này; (iii) Tiến trình hội nhập sâu và chủ động vào nền kinh tế thế giới vàkhu vực, sự năng động nhạy bén của nền kinh tế, tiến trình cải cách hành chính theohướng nhanh gọn, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư, mong muốn của Chính phủ ViệtNam tiếp tục gắn bó với các nhà tài trợ đã khiến cho họ càng nhiệt tình với ViệtNam hơn.

Đối với các nhà tài trợ, nguồn vốn viện trợ ODA được coi là hiệu quả nếu nóđược chuyển cho nước tiếp nhận và trực tiếp hay gián tiếp tạo ra các điều kiện chophát triển Đối với nước tiếp nhận viên trợ, ODA được xem như nguồn lực thực sựnếu nó được kết hợp hiệu quả với các nguồn lực trong nước khác để đạt được cácmục tiêu quốc gia trong từng thời kỳ nhất định Do đó, có thể khẳng định rằng nguồnvốn ODA ở Việt Nam đã trở thành một nguồn vốn thực sự và có hiệu quả trong tiếntrình đổi mới Tuy nhiên, bên cạnh những thành công trong thu hút và sử dụng vốnODA, còn tồn tại nhiều vấn đề mà Việt Nam cần phải giải quyết để sử dụng nguồnvốn này có hiệu quả hơn trong tương lai.

2.1.2 Một số vấn đề hiện tại của ODA2.1.2.1 Hiệu quả sử dụng

Nâng cao hiệu quả sử dụng ODA là vấn đề quan trọng mà Việt Nam phảigiải quyết Một trong những nguyên nhân chính của việc sử dụng ODA chưa hiệuquả là nhận thức và hiểu chưa đầy đủ và chính xác về bản chất của ODA trongquá trình huy động và sử dụng nguồn vốn này Quan điểm cho rằng ODA là tiềncho không, chỉ Chính phủ mới có trách nhiệm trả nợ nguồn vốn vay này, dẫnđến sự kém hiệu quả trong thực hiện một số chương trình, dự án ODA Thực tế,ODA là một sự đánh đổi Nếu sử dụng ODA không hiệu quả, gánh nặng trả nợ sẽtăng lên Mặt khác, do việc kết hợp nguồn vốn ODA với các nguồn vốn khác còn yếucũng làm giảm hiệu quả của nguồn vốn ODA.

Trang 35

Lê Thị Mai Anh – KTQT46 Luận văn tốt nghiệp

2.1.2.2 Giải ngân

Tỷ lệ giải ngân ODA ở Việt nam còn thấp Từ năm 1993 đến 2006, nguồnvốn ODA được giải ngân là 15.9 tỷ USD, chiếm 42.9% tổng số ODA cam kết (37 tỷUSD) Tỷ lệ giải ngân bình quân trong những năm gần đây chỉ chiếm khoảng50% Tỷ lệ giải ngân bình quân của Việt Nam cũng thấp hơn của các nướcASEAN (Bảng 2.2) Tỷ lệ ODA trong GDP của Việt Nam nằm trong khoảng từ3.5% đến 4.5%, thấp hơn một số nước cùng trình độ phát triển kinh tế Vốn cam kếtdành cho Việt Nam có xu hướng tăng lên nhưng tình hình giải ngân còn chậm, chínhvì thế, Việt Nam cần đẩy nhanh hoạt động giải ngân nhằm thu được hiệu quả sử dụngnguồn vốn ODA cao hơn Theo dự đoán của ADB, tốc độ tăng trưởng GDP có thểtăng từ 8% lên 8.4% nếu cải thiện được tỷ lệ giải ngân và Việt Nam có thể trở thànhnước có mức thu nhập trung bình vào năm 2009, sớm hơn mục tiêu đặt ra là năm2010.

Bảng 2.2: Tỷ lệ giải ngân nguồn vốn ODA của Việt Nam và một số nước Aseangiai đoạn 2001 - 2005

Nhà tài trợTỷ lệ giải ngân bình quân củamột số nước Asean (%/năm)Tỷ lệ giải ngân bình quâncủa Việt Nam (%/năm)

Thứ nhất, nguyên nhân khách quan:

- Thủ tục của các nhà tài trợ phức tạp: Thủ tục của các nhà tài trợ rườm rà, phêduyệt qua nhiều bước Văn phòng đại diện tại Việt Nam có ít thẩm quyền, phảithường xuyên xin ý kiên cơ quan cấp trên ở nước ngoài; một số dự án do nhiều nhàtài trợ cung cấp vốn nên thủ tục thường chồng chéo, gây khó khăn cho chủ dự ántrong quá trình triển khai; Nhà tài trợ chậm phê duyệt tài liệu đấu thầu, đòi hỏi nhiềuloại giấy tờ, có trường hợp kéo dài hơn 6 tháng Trong nhiều trường hợp, có sựkhông nhất quán trong điều kiện đấu thầu, mỗi gói thầu có quy định riêng.

- Các vấn đề liên quan tới bên nước ngoài: Tư vấn nước ngoài, do thiếu hiểubiết về điều kiện của Việt Nam, nên thường chậm chễ trong việc hoàn thành cáccông tác thiết kế dự án Chất lượng tư vấn trong nhiều trường hợp chưa đáp ứng yêucầu, bên cạnh đó lương chuyên gia đòi hỏi cao.

Thứ hai, nguyên nhân chủ quan:

Trang 36

Lê Thị Mai Anh – KTQT46 Luận văn tốt nghiệp- Giải phóng mặt bằng chậm: Việc giải phóng mặt bằng chậm đã ảnh hưởngtới tiến độ thi công của nhiều dự án do các nguyên nhân sau:

+ Các văn bản pháp lý thiếu đồng bộ, khó xác định hệ số K (giá nông nghiệpkhác nhau cho cùng một khu vực, nhiều chủ đầu tư đưa ra các mức đền bù khác nhautrên cùng một địa bàn…)

+ Việc bố trí vốn đối ứng cho giải phóng mặt bằng chậm, quỹ nhà cho tái địnhcư ở các thành phố lớn còn bị hạn chế.

+ Thiếu phối hợp giữa các cơ quan trung ương, chủ dự án và chính quyền địaphương trong công tác giải phóng mặt bằng.

- Có sự khác biệt về quy trình thủ tục giữa các nhà tài trợ và phía Việt Nam:+ Công tác xây dựng dự án theo quy trình phía Việt Nam đòi hỏi phải trải quahai bước là lập thiết kế chi tiết và lập tổng dự toán công trình Quy trình của phía nhàtài trợ chỉ yêu cầu có thiết kế chi tiết.

+ Tổng dự toán của dự án do tư vấn nước ngoài lập có suất đầu tư cao so vớimặt bằng giá xây dựng ở Việt Nam, do đó thường gây chậm trễ trong khâu phê duyệtcủa các cơ quan Việt Nam

+ Do thời gian phê duyệt luận chứng khả thi, thiết kế kỹ thuật kéo dài, từ khiphê duyệt đến khi thi công phải mất từ 1 đến 1.5 năm nên tình hình thực tế có nhiềuthay đổi nên nhiều dự án đòi hỏi phải có sự điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Tuynhiên, việc phê duyệt những thay đổi của cả hai phía là chủ dự án nhà tài trợ thườngbị chậm trễ.

- Năng lực quản lý và giám sát thực hiện dự án của các ban quản lý còn hạnchế: Nhìn chung năng lực của các ban quản lý dự án yếu, nhất là các đơn vị lần đầutiên sử dụng vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ Yếu kém bắt nguồn từ các nguyênnhân cán bộ chưa được đào tạo đầy đủ, cơ sở vật chất còn thiếu, khó tuyển được cánbộ đủ năng lực do lương thấp vì định mức chi phí cho các Ban quản lý dự án thấp.

- Các thủ tục trước và sau đấu thầu bị kéo dài: Có sự khác biệt về thủ tụctrước và sau đấu thầu giữa nhà tài trợ và phía Việt Nam; Có sự hiểu khác nhau giữaphía Việt Nam và nhà tài trợ về căn cứ đánh giá kết quả đấu thầu Phía Việt Nam coitổng dự toán là căn cứ đánh giá trong khi một số nhà tài trợ coi giá trị gói thầu đãtính toán để cho vay vốn là giá trần để đánh giá hiệu quả đấu thầu Điều đó đã dẫntới việc có một số trường hợp các nhà thầu nước ngoài thắng thầu với mức giá caohơn tổng dự toán và chỉ vừa dưới giá thỏa thuận trong thỏa thuận vay vốn nên kếtquả đấu thầu không được Chính phủ phê duyệt.

- Thời hạn xử lý các phiếu thanh toán của nhà thầu bị kéo dài: Việc thanh toánbị chậm trễ do khâu thủ tục thanh toán còn nhiều khâu, khá phiền hà Việc chậm xửlý các phiếu đề nghị thanh toán đã dẫn tới việc các Ban quản lý dự án phải trả chonhà thầu lãi phạt do chậm thanh toán.

- Thủ tục phê duyệt thiết kế chi tiết, tổng dự đoán, nội dung đấu thầu của phíaViệt Nam bị chậm trễ, không chính xác: Thủ tục phê duyệt gây ra chậm trễ cả trướcvà sau khi ký hiệp định vay vốn ưu đãi; sau khi ký kết hiệp định vay vốn với các nhà

Trang 37

Lê Thị Mai Anh – KTQT46 Luận văn tốt nghiệptài trợ, các chủ dự án sẽ tiến hành xây dựng thiết kế chi tiết và tổng dự toán trình độBộ Xây dựng phê duyệt Tuy nhiên, việc phê duyệt thiết kế chi tiết và tổng dự toánthường kéo dài nên đã gây chậm trễ cho tiến độ triển khai thực hiện dự án; Việc phêduyệt thiết kế chi tiết và tổng dự toán mà không có bất cứ một cơ quan chuyên mônđộc lập nào phản biện, dẫn tới việc xác định không chính xác tổng dự toán, thường làthấp hơn so với tổng vốn cam kết trong Hiệp định vốn vay, do đó ảnh hướng tới quátrình đấu thầu Trong rất nhiều trường hợp, giá thắng thầu cao hơn so với tổng dựtoán được duyệt nên các cơ quan chức năng không có căn cứ trình Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt Trong khi đó các nhà thầu nước ngoài cho rằng giá thắng thầu vẫnthấp hơn tổng số vốn tài trợ cam kết trong các hiệp định vay vốn nên không chịugiảm giá.

2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức và năng lực cán bộ

Cơ cấu tổ chức và năng lực cán bộ trong công tác quản lý và thực hiện ODAcòn yếu, chưa đáp ứng được những yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả ODA, tiêubiểu là sự thất thoát và tham nhũng ở dự án PMU18 và những dự án lớn trong lĩnhvực dầu khí, thể hiện sự hạn chế trong quản lý và theo dõi ODA Năm 2003, CIEM vàJICA đã tiến hành điều tra và phần lớn những người tham gia quá trình thực hiệnODA đều nhận xét rằng các thủ tục thẩm định, chấp nhận các dự án mới của phíaViệt Nam còn phức tạp và cơ bản chưa hài hoà với quy trình, thủ tục của các nhàtài trợ Thách thức còn lại là đảm bảo sự minh bạch và trách nhiệm trong quản lý vàthực hiện các chương trình và dự án ODA từ phía Việt Nam.

2.1.2.4 Phân cấp

Ở Việt Nam, việc phân cấp trong quản lý và sử dụng ODA đã được thực hiệnvà đã thu được những kết quả quan trọng như mở rộng thêm đối tượng hưởng thụ,nâng cao sự tự chủ cho chính quyền địa phương Tuy nhiên, việc phân cấp ODA vẫnchưa đáp ứng được yêu cầu của đổi mới quản lý nguồn lực công Chính sách phâncấp trong quản lý, sử dụng ODA chưa có sự thống nhất từ trung ương tới địaphương Sự hạn chế về năng lực đội ngũ cán bộ ở cấp địa phương trong chuyênmôn và ngoại ngữ cũng làm hạn chế việc phân cấp, sử dụng hiệu quả nguồn vốnnày Sự phối hợp kém hiệu quả giữa chính quyền trung ương với địa phương, giữađịa phương và các nhà tài trợ dẫn tới chậm trễ trong thiết kế và thực hiện dự án.Điều này cũng dễ dẫn đến việc sử dụng ODA lãng phí và ít hiệu quả Để nâng caohiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA, cần đầu tư nhiều hơn vào củng cố năng lực choviệc quản lý và điều hành ở cấp địa phương.

2.1.2.5 Trả nợ

Ở Việt Nam, chúng ta vẫn chưa có sự quan tâm đúng mức về nguồn lựcvà khả năng trả nợ, việc huy động ODA mới chỉ tập trung vào việc thu hútcàng nhiều ODA với các điều kiện dễ dàng Thế hệ tương lai có thể sẽ gặp khókhăn do phải đối mặt với những khoản nợ lớn mà trong hiện tại đang sử dụng Tổng

Trang 38

Lê Thị Mai Anh – KTQT46 Luận văn tốt nghiệpnợ của Việt nam hiện nay khoảng hơn 22 tỷ USD và chiếm khoảng 37% GDP (MPI2007) Theo khuyến cáo của IMF, mức nợ an toàn là 40% GDP, như vậy khảnăng vay nợ của Việt Nam còn không nhiều Do vậy, Việt Nam cần quan tâm đếnnguồn trả nợ và vấn đề hiệu quả sử dụng ODA là rất quan trọng cho việc trả nợODA.

Bảng 2.3: Tổng các khoản nợ của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2007

2.1.2.6 Sử dụng ODA với chiến lược phát triển vùng

Trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam, phát triển cơ sở hạ tầnglà một trong những ưu tiên hàng đầu Chính vì thế, ODA được phân bổ nhiều cho lĩnhvực này Tuy nhiên, việc sử dụng ODA hiện không hoàn toàn đồng bộ với chiếnlược phát triển vùng với trọng tâm phát triển cơ sở hạ tầng Nhiều dự án ODA đượcphê duyệt vẫn nằm trong kế hoạch hoặc chưa được hoàn thành vì nhiều lý do khácnhau Trong điều kiện sự tham gia của khu vực tư nhân vào phát triển cơ sở hạ tầngcòn hạn chế, ODA không nên chỉ tập trung nhiều vào cơ sở hạ tầng mà cần phải căncứ vào chiến lược phát triển kinh tế dài hạn để có sự ưu tiên cho cả những lĩnh vựckhác nữa.

2.2 Chính sách ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam

2.2.1 Vị trí của Việt Nam trong chính sách ODA của Nhật Bản

Tháng 10/1991, Hiệp định hoà bình Pa-ri được ký kết, đem lại hoà bình choCam-pu-chia Cùng thời gian này Nhật Bản đã cung cấp các khoản cho vay ODA choViệt nam và quan hệ giữa 2 nước đã tiến lên một bước hợp tác mới hướng tới tương lai.Cùng với các chuyến thăm của các nhà lãnh đạo cấp cao hai nước, quan hệ Nhật - Việtngày càng trở nên tốt đẹp hơn không chỉ trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, mà còn cảtrong các lĩnh vực an ninh, văn hóa Hơn hết, Nhật Bản thấy rằng sự ổn định và pháttriển kinh tế của Việt Nam rất cần thiết cho hoà bình và ổn định không chỉ ở trên bánđảo Đông Dương mà còn trên toàn khu vực Đông Á

Kể từ năm 1986, với chính sách Đổi mới, Việt Nam đã có những bước tiến lớnvà đang chuyển dần theo hướng nền kinh tế thị trường Năm 1995, Việt Nam gia nhậpASEAN và năm 1998 trở thành thành viên của APEC, cuối năm 2006 Việt Nam gia

Trang 39

Lê Thị Mai Anh – KTQT46 Luận văn tốt nghiệpnhập WTO Điều đó chứng tỏ Việt Nam tích cực thúc đẩy và mở rộng quan hệ với cácnước trên thế giới, trong đó có Nhật Bản.

Ngày 6/11/1992, Nhật Bản chính thức tuyên bố nối lại hỗ trợ phát triển chínhthức cho Việt Nam Từ đó, quan hệ hai nước đạt được những bước tiến quan trọngtrong nhiều mặt.

- Mậu dịch: Hai nước đã dành cho nhau thuế suất tối huệ quốc từ năm 1999.

Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là thuỷ sản, dệt may, dầu thô, cápđiện, đồ gỗ… Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là cơ khí, sắt thép, điện tử, xe gắn máy,nguyên liệu dệt, da…

Bảng 2.4: Kim ngạch mậu dịch Việt Nam - Nhật Bản

Tính đến tháng 1/2008, kim ngạch xuất khẩu sang Việt Nam là 525.668.000

USD (tăng 81.7% so với tháng 1/2007); kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam là644.757.000 USD (tăng 33.2% so với tháng 1/2007) Hai nước Việt Nam – Nhật Bảnđặt mục tiêu nâng tổng kim ngạch thương mại hai nước lên 15 tỷ USD vào năm 2010

Trong tháng 1/2007, Việt Nam và Nhật Bản cũng đã tiến hành đàm phán chínhthức về EPA Sau 6 phiên đàm phán, tuy vẫn còn có những khoảng cách chưa thu hẹpnhưng cấp cao hai bên thỏa thuận sớm kết thúc đàm phán để ký EPA trong thời giantới Nhật Bản hoan nghênh các nỗ lực của Việt Nam hướng tới nền kinh tế thị trườngvà hứa sẽ xem xét công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam trên cơ sở thànhtích kinh tế của Việt Nam sau khi gia nhập WTO

- Về đầu tư trực tiếp: Tính đến hết tháng 12/2007, Nhật Bản đã có 928 dự án

đầu tư trực tiếp còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng số vốn đầu tư đăng ký 9.03 tỷ USD,đứng thứ 4 trong các nước và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư tại Việt Nam (sau HànQuốc, Singapore và Đài Loan), song là nước đứng đầu trong thực hiện và giải ngânnguồn vốn này với gần 5 tỷ USD

Việt Nam và Nhật Bản đã bắt đầu thực hiện giai đoạn III Sáng kiến chung Việt Nhật nhằm cải thiện môi trường đầu tư và nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam,hỗ trợ thúc đẩy tam giác phát triển và hành lang Đông - Tây cũng như hợp tác trongGMS, nghiên cứu giúp giải quyết vấn đề tắc nghẽn giao thông ở Hà nội và Tp HCM

Trang 40

-Lê Thị Mai Anh – KTQT46 Luận văn tốt nghiệpCho đến nay, có 5 dự án đầu tư của Việt Nam sang Nhật Bản là Công ty liêndoanh Gemasa Corp (dịch vụ hàng hải), Công ty liên doanh Yasaka-Sài Gòn, Công tyliên doanh dịch vụ du lịch và nhà hàng Việt-Nhật (khách sạn - du lịch), Vijasgate Japan(ký kết hợp đồng sản xuất phần mềm), Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm FPTNhật Bản Tổng vốn đầu tư sang Nhật Bản là 2.1 triệu USD, trong đó vốn thực hiện là400.000 USD.

2.2.2 Cơ cấu và hình thức cung cấp ODA của Nhật Bản vào Việt Nam

ODA của Nhật Bản dành cho Việt Nam gồm hai hình thức là viện trợ (viện trợkhông hoàn lại và hỗ trợ kỹ thuật) và tín dụng ưu đãi Tuy nhiên chưa có sự cân xứnggiữa phần viện trợ không hoàn lại và phần cho vay Theo số liệu thống kê của Bộ Kếhoạch và Đầu tư năm 2006, trong số 103.9 tỉ Yên ODA Nhật Bản cam kết dành choViệt Nam, có tới gần 91.5% là vốn vay ưu đãi (chiếm 95.1 tỷ Yên), chỉ có khoảng8.5% là viện trợ không hoàn lại (chiếm 8.8 tỷ Yên)

2.2.2.1 Viện trợ không hoàn lại

Từ khi nối lại viện trợ phát triển năm 1992 đến nay, Chính phủ Nhật Bản đãthực hiện nhiều loại hình viện trợ không hoàn lại khác nhau cho Việt Nam như: Việntrợ không hoàn lại chung; hợp tác kỹ thuật dạng dự án; nghiên cứu phát triển; cửchuyên gia; đào tạo cán bộ Việt Nam tại Nhật Bản; cung cấp trang thiết bị; viện trợ phidự án với tổng trị giá khoảng hơn 1.4 tỷ USD:

- Quy mô viện trợ không hoàn lại của Nhật Bản cho Việt Nam đang có xuhướng giảm dần do mức sống của người Việt Nam đã được cải thiện nhanh chóngtrong những năm vừa qua.

- Chương trình viện trợ không hoàn lại tập trung ưu tiên vào các dự án đápứng nhu cầu cơ bản của con người, được hỗ trợ bằng cách cung cấp cơ sở trang thiếtbị cần thiết Các lĩnh vực mục tiêu bao gồm các dự án giáo dục, y tế và sức khỏe,cấp nước, phát triển nông nghiệp, nâng cấp cơ sở hạ tầng công cộng như đường, cầu,sân bay và bảo vệ môi trường.

- Bộ Ngoại giao Nhật Bản quyết định và thực hiện dự án viện trợ không hoànlại JICA chịu trách nhiệm khảo sát thiết kế cơ sở cho việc xây dựng cơ sở vật chấtvà mua sắm trang thiết bị và nguyên vật liệu; hỗ trợ thực hiện dự án và sau dự án.

- Cùng với sự hỗ trợ kỹ thuật của Nhật Bản hoặc các nhà tài trợ khác nhằmnâng cao năng lực cho các đối tác Việt Nam, các trang thiết bị được cung cấpđể có thể sử dụng hiệu quả.

Ngoài ra, thông qua chương trình hợp tác kỹ thuật, Chính phủ Nhật Bản hỗ trợlập các qui hoạch tổng thể phát triển các ngành như điện, giao thông, nghiên cứu khảthi, lập thiết kế chi tiết, khảo sát về môi trường , đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật,quản lý tại Nhật Bản, cử chuyên gia tư vấn, người tình nguyện sang Việt Nam làmviệc

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo phát triển Việt Nam 2001 của Ngân hàng thế giới – Ngân hàng phát triển châu Á – chương trình phát triển Liên hợp quốc: Việt Nam 2010 tiến vào thế kỷ 21 – tổng quan Khác
2. Các văn bản pháp quy liên quan: Các Thông tư: 82/1999/TT-BTC, 123/2007/TT-BTC, 108/2007/TT-BTC; Các Nghị định: 20/1994/NĐ-CP, 17/2001/NĐ-CP, 131/2006/NĐ- CP; Các quyết định: 1248/2007/QĐ-BKH, 803/2007/QĐ-BKH Khác
3. PGS.TS. Đỗ Đức Bình, TS. Nguyễn Thường Lạng, Đại học Kinh tế quốc dân. Giáo trình Kinh tế quốc tế. NXB Lao động – xã hội. 2004 Khác
4. Định hướng thu hút và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) thời kỳ 2006 – 2010 Khác
5. Hà Thị Ngọc Oanh. Hỗ trợ phát triển chính thức ODA – những kiến thức căn bản và thực tiễn ở Việt Nam. NXB Giáo dục. 2004 Khác
6. Một số định hướng đối với viện trợ của Nhật Bản cho Châu Á. Tin Kinh tế xã hội, số 5/2000 Khác
7. Ngô Xuân Bình-Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản. Quan hệ Nhật Bản-ASEAN Chính sách và tài trợ ODA. NXB Khoa học xã hội - 1999 Khác
8. Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản (Trung tâm nghiên cứu Nhật bản, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia) các số 6/2004, 12/2005, 1/2006, 10/2007 Khác
9. Thực trạng của viện trợ 2000: Một đánh giá độc lập về giảm nghèo và hỗ trợ phát triển. NXB Chính trị quốc gia. 2000 Khác
10. Tạo lập nền tảng cho sự phát triển bền vững (Báo cáo của Chính phủ tại Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam) Khác
11. Tomuzuki, Đại sứ quán Nhật Bản: Nghiên cứu đánh giá chương trình chung Việt Nhật (Hội thảo chuyên đề - Hệ thống đánh giá ngày 28 tháng 9 năm 2005).TIẾNG ANH Khác
12. Dr. Prof. Nguyen Quang Thai, General Secretary of Vietnam Economic Association: The role of ODA in the socio-economic development process – Strategy for ODA utilization in Vietnam Khác
13. Dr. Pham Hoang Mai, Deputy Director General, FERD/MPI: Strategy for Japan ODA utilization in Vietnam Khác
14. Dr. Duong Duc Ung, CCBP: ODA harmonization process/ ODA effectiveness Khác
15. Dr. Doan Thi Phin, Deputy Director, TSDI, Ministry of Transportation: ODA and Transportation sector Khác
16. Dr. Han Manh Tien, CONCETTI: ODA Management structure in Vietnam Khác
17. Japan's ODA Annual Report 1995, 1997, 1998, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 Khác
18. Manual Japan’s ODA Procedures in Vietnam - Program/Project mobilisation & Preparation (Draft Version) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng chữ viết tắt Số  - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
Bảng ch ữ viết tắt Số (Trang 5)
Bảng chữ viết tắt - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
Bảng ch ữ viết tắt (Trang 5)
36 SAPROF Kỹ thuật hình thành dự án Special Assistance for Project Formulation - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
36 SAPROF Kỹ thuật hình thành dự án Special Assistance for Project Formulation (Trang 6)
1.2.2. Các loại hình ODA Nhật Bản - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
1.2.2. Các loại hình ODA Nhật Bản (Trang 16)
Sơ đồ 1.1: Các loại hình ODA Nhật Bản - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
Sơ đồ 1.1 Các loại hình ODA Nhật Bản (Trang 16)
1.2.3. Tình hình cung cấp ODA Nhật Bản trên thế giới 1.2.3.1. Giai đoạn 1990-1999 - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
1.2.3. Tình hình cung cấp ODA Nhật Bản trên thế giới 1.2.3.1. Giai đoạn 1990-1999 (Trang 19)
- Xét về cơ cấu ODA Nhật Bản theo loại hình viện trợ - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
t về cơ cấu ODA Nhật Bản theo loại hình viện trợ (Trang 21)
Biểu đồ 1.3: Cơ cấu ODA song phương Nhật Bản theo khu vực (FY 2006) - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
i ểu đồ 1.3: Cơ cấu ODA song phương Nhật Bản theo khu vực (FY 2006) (Trang 22)
Bảng 1.4: Cơ cấu nguồn vốn hỗ trợ kỹ thuật theo lĩnh vực (FY 2005 – FY 2006) - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
Bảng 1.4 Cơ cấu nguồn vốn hỗ trợ kỹ thuật theo lĩnh vực (FY 2005 – FY 2006) (Trang 23)
Bảng 1.5: Cơ cấu nguồn viện trợ không hoàn lại Nhật Bản theo lĩnh vực (FY 2005 – FY 2006) - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
Bảng 1.5 Cơ cấu nguồn viện trợ không hoàn lại Nhật Bản theo lĩnh vực (FY 2005 – FY 2006) (Trang 23)
Bảng 1.5: Cơ cấu nguồn viện trợ không hoàn lại Nhật Bản theo lĩnh vực  (FY 2005 – FY 2006) - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
Bảng 1.5 Cơ cấu nguồn viện trợ không hoàn lại Nhật Bản theo lĩnh vực (FY 2005 – FY 2006) (Trang 23)
Sơ đồ 1.2: Khung chính sách ODA của Nhật Bản - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
Sơ đồ 1.2 Khung chính sách ODA của Nhật Bản (Trang 24)
Sơ đồ 1.3: Ba trụ cột và các lĩnh vực ưu tiên trong CAP của Nhật Bản Ba t  r  ụ       c  ột    Các   l  ĩnh   v      ự   c     ưu           t  i  ê  n - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
Sơ đồ 1.3 Ba trụ cột và các lĩnh vực ưu tiên trong CAP của Nhật Bản Ba t r ụ c ột Các l ĩnh v ự c ưu t i ê n (Trang 26)
Biểu đồ 2.2: ODA giải ngân theo loại hình FY 2005 - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
i ểu đồ 2.2: ODA giải ngân theo loại hình FY 2005 (Trang 31)
Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng vốn ODA giai đoạn 2001 – 2005 - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng vốn ODA giai đoạn 2001 – 2005 (Trang 31)
Bảng 2.2: Tỷ lệ giải ngân nguồn vốn ODA của Việt Nam và một số nước Asean  giai đoạn 2001 - 2005 - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
Bảng 2.2 Tỷ lệ giải ngân nguồn vốn ODA của Việt Nam và một số nước Asean giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 34)
Bảng 2.3: Tổng các khoản nợ của Việt Nam giai đoạn 2000-2007 - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
Bảng 2.3 Tổng các khoản nợ của Việt Nam giai đoạn 2000-2007 (Trang 37)
Bảng 2.3: Tổng các khoản nợ của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2007 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng nợ - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
Bảng 2.3 Tổng các khoản nợ của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2007 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng nợ (Trang 37)
Bảng 2.4: Kim ngạch mậu dịch Việt Nam - Nhật Bản - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
Bảng 2.4 Kim ngạch mậu dịch Việt Nam - Nhật Bản (Trang 38)
Bảng 2.5: ODA song phương và đa phương dành cho Việt Nam FY 2007 - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
Bảng 2.5 ODA song phương và đa phương dành cho Việt Nam FY 2007 (Trang 47)
Bảng 2.6: Viện trợ của Nhật Bản và các nước thuộc tổ chức DAC cho Việt Nam giai đoạn 1974-1978 - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
Bảng 2.6 Viện trợ của Nhật Bản và các nước thuộc tổ chức DAC cho Việt Nam giai đoạn 1974-1978 (Trang 49)
Bảng 2.6: Viện trợ của Nhật Bản và các nước thuộc tổ chức DAC cho Việt Nam  giai đoạn 1974-1978 - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
Bảng 2.6 Viện trợ của Nhật Bản và các nước thuộc tổ chức DAC cho Việt Nam giai đoạn 1974-1978 (Trang 49)
Bảng 2.8: ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam giai đoạn 1992-1999 - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
Bảng 2.8 ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam giai đoạn 1992-1999 (Trang 52)
Bảng 2.8: ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam giai đoạn 1992-1999 - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
Bảng 2.8 ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam giai đoạn 1992-1999 (Trang 52)
Bảng 2.9: ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam giai đoạn 2000-2007 - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
Bảng 2.9 ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam giai đoạn 2000-2007 (Trang 54)
Bảng 2.9: ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam giai đoạn 2000 - 2007 - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
Bảng 2.9 ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam giai đoạn 2000 - 2007 (Trang 54)
2.3.2.2. Tình hình thực hiện ODA Nhật Bản - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
2.3.2.2. Tình hình thực hiện ODA Nhật Bản (Trang 56)
Bảng 3.1: Cơ cấu vốn ODA theo lĩnh vực giai đoạn 2006 – 2010 - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
Bảng 3.1 Cơ cấu vốn ODA theo lĩnh vực giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 69)
Bảng 3.1: Cơ cấu vốn ODA theo lĩnh vực giai đoạn 2006 – 2010 - Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam thực trạng và giải pháp.DOC
Bảng 3.1 Cơ cấu vốn ODA theo lĩnh vực giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w