Phát triển kinh tế Việt Nam thông qua việc thu hút và sử dụng hiệu quả ODA Nhật Bản

MỤC LỤC

Phân loại ODA

    - Hỗ trợ chương trình (hỗ trợ phi dự án): Đây là loại hỗ trợ khi đạt được hiệp định với đối tác tài trợ nhằm cung cấp một khối lượng ODA cho một mục đích tổng quát với thời hạn nhất định mà không phải xác định một cách chính xác nó sẽ được sử dụng như thế nào. + Hỗ trợ kỹ thuật: Viện trợ tri thức (chiếm tỷ trọng lớn nhất) bao gồm viện trợ cho hoạt động chuyển giao công nghệ, đào tạo kỹ thuật hoặc phân tích về mặt quản lý, kinh tế, thương mại, thống kê hoặc các vấn đề xã hội; hỗ trợ tăng cường cơ sở; lập kế hoạch tư vấn cho các chương trình; nghiên cứu tiền đầu tư; hỗ trợ các lớp đào tạo, tham quan, khảo sát ở nước ngoài như cấp học bổng đào tạo dài hạn hoặc thiết bị nghiên cứu;.

    Vai trò của ODA đối với sự phát triển kinh tế các nước .1. Vai trò của ODA đối với nước đi tài trợ

    Vai trò của ODA đối với nước nhận ODA a. Mặt tích cực

    - ODA giúp các nước nghèo tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực: Hỗ trợ kỹ thuật là một hình thức cung cấp ODA của các nước, các tổ chức liên quan đến đến việc chuyển giao bí quyết kỹ thuật, công nghệ, những kinh nghiệm hoặc trao đổi ý kiến nhằm mục đích phát triển khả năng quản lý nền kinh tế ổn định, có hiệu quả của nước nhận. - ODA tăng khả năng thu hút FDI và tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển trong nước của các nước đang phát triển: Để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực nào đó, các quốc gia phải tạo cho môi trường đầu tư thuận lợi cho các nhà đầu tư (về cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội; hệ thống chính sách, pháp luật ổn định..), đảm.

    Hoạt động hỗ trợ phát triển của Nhật Bản

    Các cơ quan quản lý và tổ chức thực hiện cung cấp ODA tại Nhật Bản

    Thông thường, cơ cấu ODA có phần không nhỏ tín dụng ưu đãi, khi nguồn viện trợ ODA ngày càng tăng, việc sử dụng lãng phí, đầu tư tràn lan có xu hướng tăng cao, nhất là giai đoạn đầu khi nghĩa vụ trả nợ vẫn còn ẩn dấu, chưa thấy gánh nặng nợ nần. Đối với viện trợ không hoàn lại, Bộ Ngoại giao có trách nhiệm soạn thảo chính sách về viện trợ không hoàn lại trên cơ sở tham khảo ý kiến tư vấn của Văn phòng ngân sách Bộ Tài chính và JICA, trực thuộc Bộ Ngoại giao là cơ quan đứng ra tổ chức việc thực hiện viện trợ không hoàn lại.

    Các loại hình ODA Nhật Bản

      + Cử chuyên gia Nhật Bản hoặc chuyên gia của nước thứ 3 sang công tác tại nước tiếp nhận với mục tiêu chuyển giao công nghệ và kiến thức của chuyên gia tới các cán bộ của nước tiếp nhận, qua đó, giúp cho công nghệ Nhật Bản có chỗ đứng trong các nước đang phát triển. + Nghiên cứu phát triển: Đây là hình thức Chính phủ Nhật Bản cử các đoàn khảo sát nghiên cứu phối hợp làm việc với các cơ quan liên quan nước tiếp nhận chuẩn bị các Quy hoạch tổng thể, Báo cáo khả thi, Thiết kế chi tiết, nhằm hỗ trợ việc hoạch định các dự án phát triển cấp bách và ưu tiên cao.

      Biểu đồ 1.1: ODA Nhật Bản trên thế giới (1990-1999)

      Giai đoạn 2000-2007

      Bắt đầu từ FY 2007, Nhật Bản (lần đầu tiên) cắt giảm việc cung cấp các khoản cho vay đặc biệt bằng đồng yên cho các nước đang phát triển nhằm giải quyết tình trạng mất cân bằng ngân sách và tài chính đang có xu hướng ngày càng xấu đi tại Nhật Bản. Nguyên nhân khiến Nhật Bản tụt bậc là ngân sách thông thường dành cho ODA bị cắt giảm, trong đó chương trình cắt giảm phần lớn các khoản nợ của Iraq (phần được tính vào vốn ODA của Nhật Bản cho Iraq) đã kết thúc sau hai năm thực hiện.

      Biểu đồ 1.3: Cơ cấu ODA song phương Nhật Bản theo khu vực (FY 2006)

      Chính sách ODA của Nhật Bản

      Bên cạnh đó, hiến chương cũng đề cập đến năm nguyên tắc và tư tưởng chung trong việc cung cấp ODA của Nhật Bản, đó là: (i) Ủng hộ các nỗ lực tự chủ của các nước đang phát triển, (ii) Khía cạnh an ninh con người, (iii) Đảm bảo công bằng, (iv) Sử dụng các kinh nghiệm và chuyên môn của Nhật, và (v) Xây dựng quan hệ cộng tác và đối tác với cộng đồng quốc tế. Căn cứ vào Hiến chương ODA, chính sách ODA trung hạn được xây dựng nhằm trình bày cụ thể hơn về cách tiếp cận và hành động của Chính phủ Nhật Bản nhằm giải quyết các ưu tiên và an ninh con người, đây cũng là những điểm được đặc biệt nhấn mạnh, cũng như các phương tiện thực hiện chiến lược về ODA.

      Sơ đồ 1.3: Ba trụ cột và các lĩnh vực ưu tiên trong CAP của Nhật Bản Ba t  r  ụ       c  ột    Các   l  ĩnh   v      ự   c     ưu           t  i  ê  n
      Sơ đồ 1.3: Ba trụ cột và các lĩnh vực ưu tiên trong CAP của Nhật Bản Ba t r ụ c ột Các l ĩnh v ự c ưu t i ê n

      Kinh nghiệm một số nước trong thu hút và sử dụng ODA Nhật Bản 1. Kinh nghiệm

        Công tác kiểm soát tập trung vào kiểm tra tình hình hợp pháp và tính hợp thức của các giao dịch, kiểm tra hàng năm và chứng nhận các khoản chi tiêu, kiểm tra cuối kỳ, kiểm tra bất thường. Văn phòng Kinh tế Kế hoạch Malaysia là cơ quan lập kế hoạch ở cấp Trung ương, chịu trách nhiệm phê duyệt chương trình dự án, và quyết định phân bổ ngân sách phục vụ mục tiêu phát triển quốc gia.

        Thực trạng việc thu hút và sử dụng ODA Nhật Bản tại Việt Nam

        • Vấn đề huy động và sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam 1. Tình hình huy động và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam
          • Chính sách ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam
            • ODA của Nhật Bản dành cho Việt Nam những năm qua 1. Đánh giá chung

              Nếu Nhật Bản cam kết xem xét tài trợ cho các dự án theo danh mục đã được Chính phủ Việt Nam phê duyệt, cơ quan có nhu cầu về ODA chỉ đạo cơ quan thực hiện (chủ dự án) tiến hành chuẩn bị hồ sơ dự án ODA, bao gồm: văn kiện dự án (đối với các chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật); báo cáo nghiên cứu tiền khả thi hoặc báo cáo nghiên cứu khả thi (đối với các dự án xây dựng cơ bản). Trong hồ sơ dự án ODA cần làm rừ quy định của phớa Nhật Bản về cỏch thức thực hiện dự ỏn ODA, vớ dụ như phương thức mua sắm hàng hóa, dịch vụ.. Hồ sơ dự án gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư để thẩm định hoặc thỏa thuận phê duyệt gồm: i) văn bản đề nghị thẩm định hoặc thỏa thuận phê duyệt; ii) văn kiện dự án hoặc báo cáo tiền khả thi (báo cáo khả thi): đây là tài liệu đã được cơ quan có nhu cầu về ODA và đại diện của phía Nhật Bản nhất trí. Điều này hạn chế việc tiếp nhận viện trợ của phía Việt Nam, đặc biệt là các dự án ODA không hoàn lại (đấu thầu hạn chế giữa các công ty Nhật Bản). Đối với tín dụng ưu đãi, theo luật Nhật Bản, sẽ đấu thầu quốc tế nên vấn đề này ít ảnh hưởng hơn. Những thành tựu đạt được trong tiếp nhận và sử dụng ODA Nhật Bản tại Việt Nam và nguyên nhân. Hoạt động thu hút và sử dụng ODA Nhật Bản đã góp phần tích cực vào thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, hình thành động lực và phương hướng cho điều chỉnh chính sách theo hướng CNH-HĐH, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống và giải quyết các vấn đề xã hội. - Nguồn vốn ODA Nhật Bản là nguồn lực bên ngoài quan trọng bổ sung cho nguồn vốn trong nước, đáp ứng nhu cầu cấp thiết của quá trình cải cách trong điều kiện cơ sở hạ tầng còn yếu, đòi hỏi cần có nguồn vốn lớn trong khi vốn trong nước không thể đáp ứng. - Nguồn vốn ODA Nhật Bản góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH. ODA Nhật Bản được tập trung nhiều cho việc nâng cấp và xây dựng các công trình quy mô quốc gia trong các lĩnh vực quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển kinh tế như giao thông, thủy điện, cấp thoát nước, y tế, giáo dục…. - Phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam là lĩnh vực rất được quan tâm và tài trợ chủ yếu bằng nguồn viện trợ không hoàn lại và hỗ trợ kỹ thuật của Nhật Bản. Nhiều các chương trình dự án như xây dựng, nâng cấp các trường tiểu học, trường dạy nghề và tăng cường năng lực các trường đại học…giúp Việt Nam thu được các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến, kỹ năng quản lý hiện đại, năng lực thể chế và phát triển thể chế pháp lý cho các cán bộ và cơ quan Việt Nam. - Cùng với những nỗ lực của phía Việt Nam, việc nâng cấp, phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội góp phần cải thiện môi trường đầu tư trong nước, ngày càng hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài. Lê Thị Mai Anh – KTQT46 Luận văn tốt nghiệp USD).

              Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng vốn ODA giai đoạn 2001 – 2005
              Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng vốn ODA giai đoạn 2001 – 2005

              Định hướng và giải pháp thu hút và sử dụng hiệu quả ODA Nhật Bản tại Việt Nam

              • Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam

                Vận động ODA được căn cứ vào chiến lược kinh tế - xã hội, chương trình đầu tư công cộng; quy hoạch thu hút và sử dụng ODA: kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm và hàng năm; nhu cầu của nhà nước về các nguồn vốn hỗ trợ từ bên ngoài; nhu cầu và lĩnh vực ưu tiên kêu gọi đầu tư của các ngành và địa phương và danh mục các chương trình dự án sử dụng ODA được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là cơ sở để triển khai vận động trong từng thời kỳ, từng năm. Giải phỏp này bao gồm: (i) đảm bảo tớnh đồng bộ, nhất quỏn, rừ ràng, đơn giản và minh bạch của hệ thống pháp lý liên quan đến quản lý và sử dụng ODA; (ii) tăng cường nỗ lực chống tham nhũng của Chính phủ; (iii) đẩy nhanh cải cách hành chính và hiệu quả hành chính nhà nước; (iv) nâng cao đào tạo chuyên nghiệp và đào tạo lại cán bộ quản lý dự án; (v) hoàn thiện chính sách tài chính đối với ODA bao gồm thực hiện quản lý nợ nước ngoài và đảm bảo chính sách thuế thông thoáng đối với các hương trình và dự án ODA; (vi) tăng cường quản lý vốn ODA theo Luật ngân sách.