Luận Văn: Vận dụng Một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng ở Hà Nôịo giai đoạn 1997-2004
Trang 1Lời nói đầu
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta, trong việc đẩymạnh tăng trởng và phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc, trong đó Hà Nộiđợc xác định là một trong những trọng điểm kinh tế của cả nớc Xác định đợctầm quan trọng của mình, trong những năm qua Thành phố Hà Nội cùng cả n-ớc đã ra sức phát triển kinh tế Thủ đô bằng nhiều hoạt động đổi mới, cải cáchtrong nhiều lĩnh vực.
Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội việc trớc mắt phải có đợcmột hệ thống Cơ sở hạ tầng hiện đại và phát triển đồng bộ Trớc thực trạngquá cũ nát và lạc hậu của hệ thống Cơ sở hạ tầng của mình, trong những nămqua Thành phố Hà Nội đã dành một phần vốn rất lớn từ Ngân sách cho việcĐầu t phát triển Cơ sở hạ tầng Thủ đô Đó đợc coi nh là bớc đi đầu tiên trongquá trình phát triển kinh tế-xã hội Thủ đô trong tơng lai.
Để có thể phục vụ tốt cho công tác quản lý về vốn đầu t của thủ đôtrong lĩnh vực này, đồng thời có căn cứ để đánh giá, phân tích kết quả củađồng vốn bỏ ra, giúp cho các nhà quản lý Thủ đô có kế hoạch trong việc đầut phát triển Cơ sở hạ tầng Thủ đô đợc tốt, thì việc nghiên cứu và đánh giá thựctrạng vốn đầu t cho lĩnh vực này là rất cần thiết.
Xuất phát từ thực tiễn nói trên, với mong muốn góp một phần công sứcnhỏ nhoi của mình sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội của cả nớc nói chungvà của Thủ đô Hà Nội nói riêng trong thời kì đẩy mạnh quá trình CNH-HĐHđất nớc Phấn đấu đa Hà Nội đến năm 2010 trở thành Thủ đô “hiện đại-vănminh”, xứng đáng là trái tim của cả nớc Do vậy, tôi đã mạnh dạn nghiên cứuđề tài:
Vận dụng một số ph
vốn đầu t Cơ sở hạ tầng ở Thủ đô Hà Nội giai đoạn 1995-2002.”
Luận văn này ngoài phần mở đầu và phần kết luận còn bao gồm:
ơng III : Vận dụng một số phơng pháp thống kê để nghiên cứu tình
hình vốn đầu t cho Cơ sở hạ tầng Thủ đô Hà Nội giai đoạn 1995-2002.
Với trình độ và năng lực còn có hạn thêm nữa là kinh nghiệm thực tếcòn ít, do vậy trong việc nghiên cứu đề tài này không tránh khỏi những thiếu
sót, rất mong đợc sự góp ý của các Thầy, cô và bạn đọc gần xa.
Trang 2Liên quan đến Đầu t, cần làm rõ khái niệm và vai trò của: Hoạt động đầut nói chung, hoạt động đầu t phát triển và hoạt động đầu t Xây dựng cơ bản.
1 Khái niệm và vai trò của Đầu t.
1.1 Khái niệm:
Đầu t nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành cáchoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơncác nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó.
Các nguồn lực đó có thể là: tiền, là tài nguyên thiên nhiên, sức lao độngvà trí tuệ mà thông thờng chúng ta gọi đó là Vốn đầu t.
Hiểu theo cách chung nhất: Vốn đầu t là tích tiền tích luỹ của xã hội,của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và vốnhuy động từ các nguồn khác đợc sử dụng vào trong quá trình tái sản xuất xãhội, nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội.
Nguồn gốc hình thành Vốn đầu t chính là nguồn lực dùng để tái đầu tsản xuất và nguồn tích luỹ (xuất phát từ tiết kiệm) Tuy nhiên, tất cả cácnguồn đó chỉ đợc gọi là vốn đầu t khi chúng đợc dùng để chuẩn bị cho quátrình tái sản xuất, tức là chúng đã đi ra khỏi lĩnh vực tiết kiệm Vì vậy, để thúcđẩy đầu t cần thiết phải có chính sách, có môi trờng đầu t hấp dẫn để thu hútvốn đầu t trong nớc và nớc ngoài
Trang 31.2 Sự cần thiết của Đầu t.
Không có một quốc gia nào, không một tổ chức nào ra đời mà khôngquan tâm đến hoạt động đầu t, sự khác nhau chỉ là mức độ đầu t.
Mục tiêu cuối cùng của Nhà nớc là đem lại sự ấm no cho ngời dân,đem lại sự hoà bình cho đất nớc Mà muốn có đợc mục tiêu đó thì trớc tiêncần phải đầu t để có thể tạo ra một hệ thống hạ tầng cơ sở vững mạnh, hiệnđại để mở đờng cho một nền sản xuất hiện đại, từ đó mọi ngời có công ăn việclàm, có thu nhập và từ đó nâng cao đợc mức sống Hơn thế nữa, để giữ vữngđợc an ninh – quốc phòng thì Nhà nớc cần phải duy trì một hệ thống quân sựvới những trang thiệt bị hiện đại, muốn vậy phải có một nền công nghiệp quốcphòng tiên tiến, đáp ứng đợc yêu cầu bảo vệ tổ quốc.
Đối với các tổ chức, các đơn vị kinh tế khi ra đời và để duy trì sự hoạtđộng của mình, vì mục tiêu cuối cùng là thu đợc lợi nhuận thì cần phải đầu tcho các trang thiết bị sản xuất cho đầu vào và để duy trì bộ máy điều khiển vàquản lý các trang thiết bị đó.
Có thể nói, đầu t là vấn đề sống còn và quyết định trực tiếp đến chiến ợc phát triển kinh tế – xã hội Vì vậy, cần phải có sự nghiên cứu sâu, toàndiện để làm sao hoạt động đầu t có hiệu quả cao nhất, thúc đẩy sự phát triểnkinh tế – xã hội nhanh nhất.
l-2 Đặc điểm và vai trò của Đầu t phát triển.
2.1 Đặc điểm của hoạt động đầu t phát triển và các hình thức đầu t tronglĩnh vực Hạ tầng cơ sở Thủ đô.
Đầu t phát triển khác với đầu t nói chung ở chỗ, đã là đầu t phát triểnthì phải tạo ra nguồn lực cho xã hội lớn hơn lúc ban đầu Xét đầu t phát triểnlà xét trên lĩnh vực vĩ mô Từ đây, hoạt động đầu t phát triển có các đặc điểmkhác biệt với các loại hình đầu t khác nh sau:
+ Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và lằm khê đọngtrong suốt quá trình đầu t Đây là cái giá phải trả khá lớn của Đầu t phát triển.Điều này thể hiẹn rất rõ trong lĩnh vực đầu t cho hạ tầng cơ sở nh hệ thống đ-ờng xá cầu cống, hệ thống cấp thoát nớc số vốn đầu t một công trình này cóthể lên tới hàng trăm, hàng nghìn tỷ đồng
+ Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thànhquả của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều thời gian với nhiều biếnđộng xảy ra Thời gian thực hiện một công cuộc đầu t có thể là năm năm, mờinăm hay lâu hơn nữa, trong khoảng thời gian này những yếu tố kinh tế – xãhội – chính trị trực tiếp hay gián tiếp tác động đến Mà bản thân những yếutố này lại chứa đựng trong nó những yếu tố khác thờng xuyên biến động.
Trang 4+ Thời gian cần hoạt động cho các dự án đầu t đòi hỏi để có thể thu hồiđủ vốn đã bỏ ra đối với các cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ sản xuất –kinh doanh thờng là lớn và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt (tíchcực và tiêu cực) của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị,kinh tế Bởi vì với số vốn đầu t là lớn, thời gian thực hiện lâu dài thì rất khócó thể thu hồi vốn nhanh đợc Chẳng hạn nh việc đầu t xây dựng một đờngquốc lộ thì việc thu hồi vốn có thể thông qua thu lệ phí đờng với nhiều nămliên tục mới có thể hoàn đủ vốn ban đầu.
+ Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâudài nhiều năm, có khi hàng trăm năm, hàng nghìn năm thậm chí tồn tại vĩnhviễn Hơn nữa các thành quả này là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ởngay nơi mà nó đợc tạo dựng Do đó, các điều kiện về địa lý, địa hình nơi đầut sẽ ảnh hởng lớn và trực tiếp đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụngsau này của các kết quả đầu t Việc xây dựng các công trình ở nơi địa chấtkhông ổn định sẽ không đảm bảo an toàn trong quá trình hoạt động sau này,thậm chí cả trong quá trình xây dựng công trình
Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t đều đem lại hiệu quả kinh tế –xã hội cao cần phải làm tốt công tác chuẩn bị đầu t Cần có sự xem xét kỹ l-ỡng, có sự phân tích sâu và đảm bảo tính khách quan các yếu tố về kinh tế –xã hội – chính trị, đa ra đợc những dự đoán chính xác tình hình kinh tế – xãhội trong những năm tới và sự tác động của những yếu tố này sẽ nh thế nào.Sự chuẩn bị này đợc thể hiện trong việc soạn thảo các dự án đầu t (lập dự ánđầu t) có nghĩa là phải thực hiện đầu t theo dự án đã đợc soạn thảo với chất l-ợng tốt
Từ những đặc điểm nghiên cứu ở trên của hoạt động đầu t phát triển.Vậy làm thế nào để giảm bớt rủi ro và gánh nặng cho Nhà nớc trong lĩnh vựcđầu t phát triển hạ tầng cơ sở thủ đô (HTCS) là một câu hỏi lớn cho các nhàquản lý và hoạch định chính sách ở Thủ đô hiện nay.
Hoạt động đầu t đợc tiến hành với nhiều hình thức khác nhau, songđầu t trong lĩnh vực Cơ sở hạ tầng Thủ đô đợc thực hiện dới hình thức đầu ttrực tiếp, chủ thể tham gia có thể là sở tại hoặc nớc ngoài và đầu t gián tiếp.
Trong điều kiện nớc ta hiện nay, hệ thống hạ tầng cơ sở của Thủ đô cònrất lạc hậu, manh mún, cần phải đầu t xây dựng và hiện đại hoá, nhng nguồnvốn chủ yếu từ xa tới nay chủ yếu là vốn ngân sách, vì vậy rất khó có thể đápứng đợc yêu cầu này Do vậy hình thức BOT ra đời là giải pháp tốt nhất đặcbiệt là trong lĩnh vực Giao thông đô thị, là lĩnh vực đòi hỏi nguồn vốn đầu t vôcùng lớn Ngoài ra còn có các hình thức khác nh BT, BTO, tuỳ từng điều kiệncụ thể và trong từng lĩnh vực mà chúng ta có thể lựa chọn hình thức đầu t saocho đạt hiệu quả cao mà vẫn đảm bảo tốt quốc phòng và an ninh.
2.2Vai trò của Đầu t phát triển đối với Hạ tầng cơ sở của Thủ đô Hà Nội.
Trang 5Đầu t phát triển có ảnh hởng rất lớn đến sức khoẻ của nền kinh tế, mặcdù có thể nó cha phát huy ngay đợc tác dụng trực tiếp nhng khi xem xét tiềmlực kinh tế của một nớc không thể bỏ qua vốn đầu t cho phát triển Trong đócó vốn đàu t cho phát triển Cơ sở hạ tầng Đầu t phát triển có ảnh hởng lớnđến rất nhiều lĩnh vực, ở đây chủ yếu đề cập đến một số ảnh hởng của Đầu tphát triển đến Hạ tầng cơ sở Thủ đô Hà nội.
Thứ nhất, Đầu t phát triển ảnh hởng tới sự phát triển của kinh tế Thủ đô:
Đầu t phát triển CSHT là loại hình đầu t tài sản vật chất và sức lao độngđể tạo những tài sản mới cho nền kinh tế Vai trò của đầu t phát triển cơ sở hạtầng đợc xem xét dới góc độ vai trò của đầu t phát triển nói chung Tất nhiênsự tác động của đầu t phát triển CSHT đô thị tới nền kinh tế còn phụ thuộc vàoquy mô, tỷ trọng vốn đầu t phát triển cho lĩnh vực này trong tổng vốn đầu t xãhội nói chung.
Trớc hết, đầu t phát triển CSHT vừa tác động đến tổng cung, vừa tácđộng đến tổng cầu:
Đối với tổng cầu: theo lý thuyết kinh tế vĩ mô, tổng cầu là toàn bộ số ợng hàng hoá và dịch vụ mà các hộ gia đình, các hãng kinh doanh và Chínhphủ dự kiến chi tiêu, tơng ứng với mức thu nhập của họ Mà chi đầu t pháttriển (nằm trong chi tiêu của chính phủ) CSHT đô thị nằm trong tổng cầu vềhàng hoá và dịch vụ của Chính phủ và các hãng kinh doanh nên nó trực tiếptác động đến tổng cầu của nền kinh tế Nh vậy, đầu t phát triển CSHT đô thị làbiện pháp kích cầu có hiệu quả, nó tạo ra nhu cầu lớn về hàng hóa nguyên,nhiên vật liệu xây dựng các công trình CSHT, kích thích sản xuất của các nhàmáy, các hãng kinh doanh, làm tăng tích luỹ cho cả nền kinh tế và cho chínhbản thân nền kinh tế Thủ đô.
l-Đối với tổng cung: Tổng cung phụ thuộc vào các yếu tố lao động, tàinguyên, kỹ thuật và các chi phí đầu vào khác Khi hệ thống CSHT Thủ đôhoàn thành, đợc đa vào sử dụng, nó sẽ phát huy tác dụng làm tăng năng suấtlao động, hạ giá thành sản phẩm, trực tiếp tác động đến các chi phí đầu vàocủa quá trình sản xuất, làm tăng sản lợng của nền kinh tế, kích thích sản xuấtphát triển hơn nữa.
Một số vấn đề quan trọng khác mà đầu t phát triển CSHT Thủ đô tácđộng đến là: tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế.
Các chuyên gia của ngân hàng thế giới (WB) đã tính đợc rằng, tăng 1%tổng quỹ cơ sở hạ tầng thì sẽ tăng đợc 1% GDP Đối với các đô thị, điều nàycàng trở lên có ý nghĩa hơn do các đô thị đều là những cơ sở kinh tế sinhđộng, đặc biệt là với Thủ đô Hà nội Là một trong những trung tâm kinh tế lớncủa cả nớc, là nơi mà các nguồn tài nguyên hiếm hoi đợc tập trung và kết hợplại với nhau, nơi sản xuất và tiêu thụ phần lớn các sản phẩm hàng hoá và dịchvụ của một quốc gia Sự tăng trởng kinh tế của Thủ đô lại là động lực lớn thúc
Trang 6đẩy sự tăng trởng kinh tế của cả nớc ở nớc ta hiện nay, khu vực đô thị nóichung chiếm 0,64% diện tích của cả nớc, nhng chiếm tới 24% Dân số và đónggóp hơn 40% GDP của cả nớc, riêng Hà nội chiếm 3,5% Dân số so với cả nớcvà đóng góp 7,5% GDP của cả nớc Do đó, đầu t xây dựng hệ thống CSHTThủ đô nói riêng và các đô thị nói chung là một trong những động lực chủ yếulàm tăng hiệu quả kinh tế Thủ đô và của các đô thị, góp phần thúc đẩy quátrình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Bên cạnh đó, đầu t phát triển CSHT Thủ đô còn có tác dụng chuyểndịch cơ cấu kinh tế, tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịchvụ, theo kinh nghiệm các nớc trên thế giới, đó là con đờng tất yếu để đạt đợctốc độ tăng trởng cao Tất nhiên vai trò này chỉ thực sự phát huy tác dụng khihệ thống CSHT Thủ đô đợc xây dựng đồng bộ, phát triển cân đối và phù hợpvới điều kiện phát triển của từng đô thị.
Thứ hai, vai trò của đầu t CSHT Thủ đô đối với quá trình đô thị hoá:Ngoài những vai trò chung tác động tới toàn bộ nền kinh tế quốc dân, cònđối với riêng nền kinh tế của Thủ đô thì đầu t phát triển CSHT đô thị còn có ýnghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển của Thủ đô Đó là:
Đầu t phát triển CSHT góp phần tạo dựng cơ sở vật chất cho quá trìnhđô thị hoá Trong mấy năm gần đây ta thấy rằng tốc độ đô thị hoá ở Thủ đôdiễn ra với tốc độ rất nhanh và vẫn còn tiếp tục trong những năm tiếp theo, đócũng là một phần kết quả của việc đầu t HTCS Thủ đô trong thời gian qua.Bản chất của đầu t phát triển CSHT là đầu t tài sản và sức lao động nhằm cảitạo hoặc xây dựng mới hệ thống HTCS của Thủ đô, quá trình này đã tạo ranhững nền tảng cơ sở vật chất cho chính Thủ đô Vì vậy, các nhà hoạch địnhchính sách phát triển Thủ đô phải có chiến lợc lựa chọn đầu t phát triển CSHTcho Thủ đô nhằm đảm bảo thích ứng đợc với qúa trình đô thị hoá và tăng tr-ởng kinh tế đô thị, tận dụng và khai thác đợc thế mạnh của Thủ đô ở Thủ đôHà nội hiện nay vốn đầu t chỉ đáp ứng đợc khoảng 40% so với nhu cầu cầnthiết, do vậy chiến lợc đầu t hạ tầng đô thị phải đảm bảo thứ tự u tiên cho từnglĩnh vực để khai thác tối đa vốn đầu t cho HTCS Thủ đô và thúc đẩy cácngành kinh tế khác phát triển.
Đầu t phát triển CSHT cho Thủ đô tạo điều kiện cho chính quyền có thểsửa chữa những khuyết tật của quá trình đô thị hoá, nâng cao chất lợng cuộcsống của ngời dân Thủ đô và đảm bảo yêu cầu hội nhập quốc tế Quá trình đôthị hoá đã tạo ra động lực phát triển kinh tế đối với những nớc đang phát triển,sự yếu kém trong việc kiểm soát quá trình đô thị hoá đã để lại những hậu quảnặng nề Đó là sự mất cân đối giữa CSHT xã hội và CSHT kỹ thuật, CSHTThủ đô vừa thiếu, vừa yếu và xuống cấp, đặc biệt là trong lĩnh vực Giao thôngđô thị, Cấp thoát nớc, gây ra nạn ùn tắc giao thông, tình trạng khan hiếm nớcsạch, tình trạng ô nhiễm môi trờng trầm trọng, sự thiếu hụt nhà ở, nạn thấtnghiệp, dòng ngời di c bất hợp pháp từ khu vực nông thôn, sự phân hoá giầu
Trang 7nghèo và các tệ nạn xã hội Do vậy, ngoài các biện pháp về quản lý, quyhoạch thì việc đầu t phát triển CSHT đô thị là một biện pháp quan trọng, gópphần sửa chữa những khuyết tật của quá trình đô thị hoá Hệ thống hạ tầng cơsở của Thủ đô đợc hình thành thiết kế theo quy hoạch hoặc đợc sửa chữachống xuống cấp sẽ cung cấp một cách có hiệu quả nhất là các hàng hoá dịchvụ công cộng tại Thủ đô Từ đó, hạn chế, khắc phục đợc những mặt trái củaquá trình đô thị hoá, nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân Thủ đô Tuynhiên, việc đầu t phát triển CSHT Thủ đô đòi hỏi nguồn vốn đầu t lớn và mộtchiến lợc phát triển kinh tế – xã hội dài hạn, đồng bộ để không làm hạn chếvai trò của đầu t phát triển CSHT và để lại hậu quả hết sức nặng nề cho quátrình đô thị hoá.
Đầu t phát triển CSHT Thủ đô còn góp phần điều chỉnh đợc quy mô vànhịp độ phát triển của Thủ đô Song tại Hà nội hiện nay rất khó có thể thựchiện đợc điều này do quá trình đô thị hoá diễn ra quá nhanh Do vậy trongthời gian tới cần có sự quan tâm và đầu t thoả đáng cho việc phát triển hệthống hạ tầng cơ sở Thủ đô, phù hợp với yêu cầu chung của đất nớc với nhữngtiêu chuẩn ngày càng cao về mọi mặt: sản xuất, đời sống và sinh thái trong sựphát triển bền vững của xã hội hiện đại.
3 Vốn đầu t xây dựng cơ bản.
3.1 Khái niệm.
Đó là toàn bộ chi phí để đạt đợc mục đích đầu t bao gồm chi phí khảo sátquy hoạch, xây dựng, chi phí cho chuẩn bị đầu t, chi phí cho thiết kế xây dựng, chiphí mua sắm và lắp đặt thiết bị, chi phí khác trong dự toán.
Vốn đầu t xây dựng cơ bản chủ yếu dùng để tái sản xuất giản đơn vàmở rộng tài sản cố định Nó có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển cơ sở vậtchất cho nền kinh tế đất nớc Đầu t xây dựng cơ bản sẽ tạo ra HTCS, đa cácthành tựu khoa học kỹ thuật vào xây dựng và cải tiến quy trình công nghệ, từđó có thể nâng cao năng lực sản xuất và phục vụ.
Trong bất kỳ một hoạt động đầu t nào đều bao gồm: đặc thù riêng, sựphức tạp về kỹ thuật, và sau đó là hiệu quả kinh tế – xã hội do công trình đầut mang lại Do đó mọi hoạt động đầu t đều đòi hỏi sự chuẩn bị nghiêm túc cẩnthận về mọi mặt, sự chuẩn bị đó thể hiện qua việc soạn thảo các “dự án đầu t”.
3.2 Dự án đầu t.
Một dự án đầu t cần xem xét trên nhiều góc độ:
Thứ nhất, về mặt hình thức dự án đầu t xây dựng cơ bản là một tập hồsơ trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theomột kế hoạch để đạt đợc những kết quả và thực hiện đợc những mục tiêu đãđịnh trong tơng lai.
Trang 8Thứ hai, trên góc độ quản lý dự án đầu t xây dựng cơ bản là một côngcụ hoạch định việc sử dụng vốn đầu t lao động để tạo ra những kết quả kinh tếtài chính trong một thời gian dài.
Thứ ba, trên góc độ kế hoạch hoá dự án đầu t là một công cụ thể hiệnkế hoạch chi tiết một công cuộc đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tếxã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu t và tài trợ.
Thứ t, xét về nội dung, dự án đầu t XDCB là một tập hợp các hoạt độngcó liên quan với nhau đợc kế hoạch hoá, nhằm đạt đợc những mục tiêu đãđịnh bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian dài thông qua việcsử dụng các nguồn lực.
3.3 Nội dung vốn đầu t xây dựng cơ bản.
Tổng mức vốn đầu t xây dựng cơ bản bao gồm:
3.3.1 Vốn đầu t xây dựng và lắp đặt:
Vốn đầu t xây lắp là các chi phí để xây dựng mới, mở rộng, lắp đặt máymóc thiết bị và khôi phục các loại nhà cửa, vật kiến trúc có ghi trong dự toáncông trình.
* Chi phí chuẩn bị xây dựng mặt bằng gồm:
+ Chi phí dỡ bỏ hoặc phá huỷ công trình kiến trúc, làm sạch mặt bằng xây dựng.+ Chi phí nổ mìn khoan thăm dò, lấp đất, san mặt bằng
+ Chi phí đặt đờng ống ngầm và di chuyển các vật nặng
* Chi phí xây dựng công trình và hạng mục công trình: xây dựng mới,mở rộng cải tạo và khôi phục các công trình bao gồm cả việc lắp ghép các cấukiện trên mặt bằng xây dựng các công trình tạm: nhà ở, công sở, cửa hàng vàcác công trình công ích và công cộng khác.
* Chi phí lắp đặt thiết bị cho các công trình gồm việc xây lắp các loạitrang thiết bị, vật dụng mà chức năng xây dựng phải hoàn thành.
* Chi phí hoàn thiện công trình xây dựng bao gồm chi phí cho các hoạtđộng có liên quan tới việc hoàn thiện kết thúc công trình.
Phần vốn xây dựng và lắp đặt chỉ có tác dụng tạo nên phần vỏ bao checho công trình, nó không trực tiếp tạo ra sản phẩm cho xã hội Cho nên, nhàđầu t cần tìm mọi phơng án làm giảm tối đa phần vốn cho xây lắp này màkhông làm ảnh hởng đến tiến độ và chất lợng công trình Tập trung vốn chonhững phần quan trọng nh trang thiết bị hoạt động sau này.
Trang 93.3.2 Vốn đầu t mua sắm máy móc thiết bị.
Là toàn bộ chi phí để mua sắm, vận chuyển máy móc thiết bị, các côngcụ dùng cho sản xuất kinh doanh, nghiên cứu thực nghiệm và các công cụkhác đợc lắp đặt vào công trình theo dự toán, chi phí vận chuyển gia công tr ớckhi lắp đặt.
Đây là phần rất quan trọng trong tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản, nóquyết định mức độ hiện đại của công nghệ đợc lắp đặt Một dự án đầu t mà cónhà xởng, vật kiến trúc hiện đại, khang trang, nhng những trang thiết bị máymóc dùng trong quản lý, trong điều hành và trong sản xuất mà không hiệnđại, không phù hợp với sự hiện đại của nơi nó đợc hoạt động thì không thể nóilà cả công trình đó là toàn diện đợc Mà phần vốn dành cho công nghệ này th-ờng đòi hỏi số vốn rất lớn với trình độ hiểu biết sâu rộng về công nghệ Do đó,đòi hỏi nhà đầu t phải nắm bắt đợc sự phát triển của công nghệ trong nớc vàtrên thế giới.
- Nhóm chi phí xác định bằng lập dự toán nh điều tra, khảo xác thuthập số liệu để lập dự đoán đầu t, chi phí đào tạo cán bộ kĩ thuật, cán bộ quảnlí sản xuất, chi phí thuê chuyên gia vận hành và chạy thử nghiệm
- Chi phí để đền bù hoa mầu, giải phóng mặt bằng xây dựng, t vấn vềxây dựng, chi phí nghiệm thu và bàn giao, chi phí khánh thành.
Nh vậy, vốn đầu t xây dựng cơ bản là căn cứ để xác định tài sản cốđịnh, quy mô và tốc độ của nó quyết định đến quy mô tài sản cố định cho nềnkinh tế quốc dân, là yếu tố quyết định cho việc tăng năng lực sản xuất và tăngnăng suất lao động xã hội.
3.4 Các nguồn hình thành vốn đầu t xây dựng cơ bản.
Việc nghiên cứu các nguồn hình thành vốn đầu t XDCB là rất có ýnghĩa, đặc biệt là đối với Việt nam hiện nay cũng nh ở Thủ đô Hà Nội Khimà nền kinh tế cha thoát khỏi sự lạc hậu về mọi mặt, nhất là trong lĩnh vựcHTCS, cha đáp ứng đợc với nhu cầu đô thị hoá diễn ra nhanh chóng, thêm vàođó là sự hội nhập với thế giới bên ngoài Những xu hớng đó là khách quan Hà
Trang 10nội cũng nh cả nớc, mới bớc vào thời kỳ mở cửa đợc một thời gian ngắn, dovậy nhiều lĩnh vực đầu t cũng còn rất mới mẻ, dẫn đến các nguồn vốn huyđộng cho đầu t cha đợc đa dạng hoá Để đa dạng hoá đợc các nguồn vốn huyđộng cho đầu t XDCB ta đi vào nghiên cứu một số nguồn vốn chủ yếu chođầu t XDCB sau:
* Nguồn vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc:
Đây là nguồn vốn chủ yếu và chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng vốnđầu t cho XDCB hàng năm Trong lĩnh vực đầu t cho XDCB hệ thống CSHTgánh nặng đè nên ngân sách Nhà nớc, bởi vì đây là lĩnh vực công cộng phụcvụ chung cho toàn xã hội, việc thu hồi vốn rất lâu và đòi hỏi nguồn vốn đầu tlớn Nhng với những gì mà Đảng và Nhà nớc ta đang thực hiện thì việc đầu tcho XDCB ngày càng đợc quan tâm và phát triển Theo số liệu thống kê, ở Hànội vốn đầu t XDCB cũng ngày một tăng, cụ thể: năm 1999 chiếm 8,6% trongtổng vốn đầu t, năm 2001 chiếm 8,7% trong tổng vốn đầu t.
Trang 11* Nguồn vốn tín dụng ngân hàng:
Ngân hàng thực hiện việc kinh doanh tiền tệ, với chức năng đi vay vàcho vay tạo ra thị trờng tiền tệ, đa vốn từ những ngời có vốn nhàn rỗi đếnnhững ngời cần vốn.
Thủ đô Hà nội với tốc độ tăng tiết kiệm cao (năm 1998 là 24,6%GDP),nguồn vốn do hệ thống ngân hàng huy động trên địa bàn ngày càng tăng(chiếm 19,1% GDP năm 1997, 22,1% GDP năm 1998) nhng lại thiếu các dựán khả thi nên đang có nguy cơ d thừa vốn Ngân hàng thơng mại không đợcphép trực tiếp cho thành phố vay nhng lại đợc phép mua trái phiếu đô thị Đólà phơng thức tốt để ngân hàng thơng mại cung ứng vốn cho thành phố xâydựng CSHT.
* Nguồn vốn trong dân:
Việc huy động vốn cho đầu t xây dựng CSHT từ trong dân còn rất dèdặt với việc đầu t cho xây dựng CSHT Vì vậy nguồn vốn huy động từ thànhphần này là còn thấp, cha đáng kể Riêng năm 1999, nhân dân thành phố Hànội cũng tự đóng góp để xây dựng các công trình công cộng (đờng làng, ngõxóm) là khoảng 220 tỷ đồng Vậy để làm sao, thành phần này ngày càng tíchcực đầu t cho xây dựng CSHT vì mục tiêu phát triển kinh tế chung của Thủ đôlà điều hết sức cần thiết và quan trọng.
* Nguồn vốn đầu t nớc ngoài:
Mở cửa kinh tế có nghĩa là phải giao lu, thông thơng với nớc ngoài.Đồng thời cũng có nghĩa là phải tranh thủ sự giúp đỡ của nớc ngoài để pháttriển kinh tế Trong những năm qua, Đảng và Nhà nớc ta đã không ngừng đổimới và hoàn thiện các chính sách về đầu t, nhất là liên quan đến đầu t nớcngoài, chúng ta đã xây dựng và ban hành đợc bộ luật đầu t nớc ngoài tại Việtnam, nhằm tìm kiếm các nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài để xây dựng và pháttriển kinh tế Thủ đô và cả nớc Hiện nay, ở nớc ta đang tồn tại các nguồn vốnđầu t nớc ngoài sau:
- Nguồn ODA (nguồn viện trợ phát triển chính thức):
Nó bao gồm các khoản cho vay với điều kiện u đãi nh lãi suất thấp, thờihạn vay dài và có một khoảng thời gian hoãn trả nợ để các n ớc tiếp nhận cóđủ thời gian để phát huy hiệu quả vốn vay Nguồn vốn ODA ở nớc ta đợc sửdụng chủ yếu để phát triển Cơ sở hạ tầng, các công trình công cộng Nguồnvốn này chủ yếu do Nhà nớc đứng ra vay để đầu t và Nhà nớc sẽ điều tiết trảnợ bằng nhiều nguồn khác nhau Nguồn vốn ODA hiện nay có vai trò rất quantrọng trong việc xây dựng CSHT Thủ đô, chủ yếu từ chính phủ Nhật bản vàcác nớc phát triển, mỗi năm hàng trăm tỷ đồng: Năm 1999 là 420 tỷ đồngchiếm 3,75% trong tổng vốn đầu t, năm 2000 là 206 tỷ đồng chiếm 1,33%năm 2001 là 325 tỷ đồng chiếm 1,79%
Trang 12ODA đợc thực hiện song phơng hoặc đa phơng, viện trợ song Phơng làhình thức diễn ra trực tiếp giữa hai chính phủ, viện trợ đa phơng là hình thứcviện trợ thông thờng thông qua các tổ chức nh: ngân hàng thế giới (WB), ngânhàng phát triển Châu á (ADB) và các tổ chức phi chính phủ khác (NGOS).
- Nguồn vốn đầu t trực tiếp vào nớc ngoài (FDI):
Là vốn của các Doanh nghiệp và các cá nhân nớc ngoài đầu t sang cácnớc khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý quá trình sử dụng và thuhồi vốn bỏ ra Vốn này thờng không đủ lớn để giải quyết dứt điểm từng vấnđề kinh tế xã hội của nớc nhận đầu t Tuy nhiên với vốn đầu t trực tiếp, nớcnhận đầu t không phải lo trả nợ, lại có thể dễ dàng có đợc công nghệ (do ngờiđầu t đem vào góp vốn và sử dụng), trong đó có cả công nghệ cấm sản xuấttheo con đờng ngoại thơng Nớc nhận đầu t trực tiếp phải chia sẻ lợi ích kinhtế do đầu t đem lại với ngời đầu t theo mức độ vốn góp của họ.
Do vậy, tầm quan trọng của vốn FDI đối với Thủ đô Hà nội là rất lớn,Thủ đô mà với hệ thống hạ tầng cơ sở đang cần có sự thay da đổi thịt, cần cósự biến đổi về chất để hớng tới một Thủ đô hiện đại, văn minh
Thực tế cho thấy vốn FDI là nguồn tài trợ quốc tế chiếm tỷ trọng lớnnhất trong cơ cấu tổng vốn đầu t xã hội trên địa bàn Thành phố những nămqua, đóng vai trò quan trọng bổ xung cho nguồn vốn đầu t, góp phần tăng tr-ởng kinh tế, tạo ra bớc chuyển dịch kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiệnđại hoá Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài từ con số không năm 1990 đãđóng góp 6,5% GDP năm 1995 và 13,3% GDP năm 2000 Tỷ trọng của FDItrong tổng đầu t xã hội giảm từ 51,5% năm 1996, 55,4% năm 1997 xuống còn20,8% năm 1999 và 17,2% năm 2000 đã ảnh hởng không nhỏ đến đầu t xãhội, mà trực tiếp là khiến quy mô vốn đầu t xã hội không ổn định những nămgần đây Trong những năm sắp tới, khả năng gia tăng mạnh trở lại của vốnđầu t FDI cha rõ ràng do tính cạnh tranh ngày càng trở lên mạnh mẽ trong thuhút FDI của các nớc trong khu vực khi nền kinh tế các nớc này phục hồi trởlại sau khủng hoảng, hơn nữa môi trờng đầu t của Việt nam còn chậm đợc cảithiện để hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài Vấn đề đặt ra với cả nớc nói chungvà Thủ đô Hà nội nói riêng làm sao thu hút đợc nguồn vốn cho đầu t từ lĩnhvực này
II Lý luận chung về cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng của một quốc gia là một trong những vấn đề hàng đầu mànhà đầu t quan tâm khi quyết định thực hiện đầu t Thực tế cho thấy, những địaphơng mà có Cơ sở hạ tầng yếu kém rất khó thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vàngay cả với các nhà đầu t trong nớc Và một khi đã không thu hút đợc đầu t thìlại rất khó cho việc cải tạo Cơ sở hạ tầng, nền kinh tế của địa phơng đó cũng rấtkhó có thể đạt đợc phát triển cao và bền vững, mức sống của ngời dân không cóđiều kiện để nâng cao Chính cái vòng “luẩn quẩn” này tạo nên thực trạng: Vùng
Trang 13kinh tế đã phát triển lại càng phát triển thêm, những vùng kinh tế kém phát triểnthì lại càng tụt hậu.
Hơn nữa, không phải cứ có tiền đầu t cho Cơ sở hạ tầng thì kinh tế củanơi đó phát triển, đó mới chỉ là điều kiện cần cho sự phát triển kinh tế Đểđảm bảo đợc sự phát triển kinh tế còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố khácnữa, một trong những yếu tố quan trọng đó là phải đầu t đúng nơi đúng chỗ,có cơ cấu vốn đầu t thích hợp Cần phải nghiên cứu kỹ xem nên đầu t cho lĩnhvực nào trớc, lĩnh vực nào sau Muốn vậy cần phải hiểu đợc thế nào là HTCSvà vai trò của nó nh thế nào đối với sự phát triển kinh tế xã hội
1 Khái niệm về Cơ sở hạ tầng.
Cơ sở hạ tầng là hệ thống các công trình vật chất kỹ thuật đợc tổ chứcthành các đơn vị sản xuất và dịch vụ, các công trình sự nghiệp có chức năngbảo đảm sự di chuyển của các luồng thông tin, vật chất nhằm phục vụ các nhucầu có tính chất phổ biến của sản xuất và đời sống xã hội Qua khái niệm trênta thấy rằng, hệ thống hạ tầng cơ sở bao gồm hai bộ phận:
Một là bộ phận Cơ sở hạ tầng của các đơn vị sản xuất kinh doanh màtại đây chúng đã góp phần tạo ra của cải vật chất và dịch vụ cho nhu cầu sửdụng của con ngời Nó bao gồm nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị đợclắp đặt bên trong, nó sẽ cùng với các yếu tố đầu vào (nguyên, nhiên vật liệu vàsức lao động của con ngời) để tạo ra các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ Nhvậy, hệ thống CSHT thuộc lĩnh vực này trực tiếp tác động tới quá trình sảnxuất kinh doanh cũng nh sự phát triển của sản xuất
Hai là, bộ phận CSHT thuộc lĩnh vực công cộng, thuộc lĩnh vực này làchịu sự quản lý của nhà nớc và ở đó mọi ngời đều có quyền sử dụng và cótrách nhiệm bảo vệ giữ gìn nó Bao gồm đờng xá cầu cống, sông ngòi và cáccông trình công cộng khác Cùng với hệ thống CSHT thuộc lĩnh vực sản xuất– kinh doanh sẽ tạo điều kiện cho quá trình sản xuất ra sản phẩm hàng hoásẽ sớm đợc đa đến nơi mà ngời tiêu dùng cần Nh vậy nó không trực tiếp thamgia vào quá trình sản xuất nhng nó có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình luthông và phân phối sản phẩm, thúc đẩy giao lu và hội nhập kinh tế.
2 Vai trò của Cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển kinh tế của Thủ đô Hà Nội.
Cơ sở hạ tầng Thủ đô là điều kiện vật chất cho quá trình hình thành vàphát triển của Thủ đô Nó là một trong các yếu tố cấu thành đô thị, cung cấpnhững dịch vụ cơ bản, thiết yếu nhất cho các đô thị và phản ánh trình độ pháttriển của đô thị Có thể nói đây là vai trò quan trọng hàng đầu của hệ thốngCSHT Thủ đô.
Trang 14Hệ thống CSHT Thủ đô tồn tại dới hình thái vật chất cụ thể nh: đờnggiao thông, điểm đỗ xe, nhà máy sản xuất nớc sạch, kênh mơng thoát nớc,khu dân c, bệnh viện, trờng học, công sở, công viên cây xanh nên đó là yếutố cấu thành nên “cơ thể vật chất” của Thủ đô, tạo nên dáng vẻ hình hài củaThành phố.
Nếu nh tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệpsang công nghiệp và dịch vụ là điều kiện cần cho quá trình “đô thị hoá” ở cácvùng ven đô thì hệ thống HTCS là điều kiện đủ để chuyển một điểm dân cthành một vùng đô thị Cơ sở hạ tầng đô thị tác động trực tiếp đến đời sống đôthị và quyết định trình độ văn minh của các đô thị Chỉ tiêu để đánh giá sựphát triển CSHT Thủ đô thể hiện trình độ phát triển của các đô thị bao gồmcác chỉ tiêu chủ yếu sau:
Bình quân m2 nhà ở / ngờiSố lít nớc sạch / ngờiSố KW điện / ngời
Số giờng bệnh / 1000ngờiSố trẻ em / lớp học
Và một số chỉ tiêu khác.
Hiện nay, tại một số vùng ngoại thành Hà Nội, trên cơ sở phát triểntheo quy hoạch, nhiều vùng dân c nông thôn (làng, xã) đợc chuyển thành cáckhu đô thị (phờng, thị trấn) bằng những quyết định hành chính Đây là mộtquá trình phát triển tất yếu và có ý nghĩa tích cực góp phần đẩy nhanh tốc độđô thị hoá Nhng cuộc sống tại những vùng đô thị mới đó vẫn mang đậm nétlàng, xã do cha thể có ngay đợc một hệ thống HTCS đạt tiêu chuẩn đô thị nh:Hệ thống cung cấp nớc sạch và thoát nớc thải, hệ thống thu gom rác thải, hệthống điện đờng trờng trạm còn non yếu và thiếu thốn, cha đáp ứng đợc nhucầu của nhân dân Do đó, yêu cầu đặt ra với thành phố Hà Nội trong quá trìnhđô thị hoá diễn ra mạnh mẽ nh hiện nay là CSHT phải đi trớc một bớc và đồngbộ.
- CSHT là công cụ của Chính quyền Thủ đô thực hiện chức năng quảnlý, đồng thời thực hiện chức năng quy hoạch và phát triển Thủ đô.
Theo quan điểm của các chuyên gia quản lý đô thị ở các nớc tiến tiến,trong nền kinh tế thị trờng hiện đại chức năng quản lý đô thị có thể bao gồm:
+ Cung cấp Cơ sở hạ tầng cơ bản.
+ Bảo đảm các thị trờng đô thị ( về đất đai, nhà ở, lao động ) hoạt động hữu hiệu.+ Bảo vệ môi trờng.
Trang 15Việc cung cấp CSHT cơ bản là một trong những chức năng quan trọngcủa Chính quyền Thành phố Có thể nói, về bản chất của CSHT cơ bản là mộtloại hàng hoá công cộng hoặc gần nh hàng hoá công cộng (mức độ biểu hiệnmờ nhạt), do vậy việc định suất (tính giá) và loại trừ là rất khó, nếu có thể thìchi phí cũng là rất lớn Cho nên, trong nền kinh tế thị trờng, hàng hoá và dịchvụ công cộng là những thứ mà thị trờng (lĩnh vực t nhân) có thể không muốnsản xuất, do vậy vấn đề đặt ra bắt buộc là Chính phủ phải đảm nhận Cũng cómột số thứ mà thị trờng có thể (vì có thể thu đợc lợi nhuận từ những hàng hoá,dịch vụ đó nh: cung cấp nớc sạch, giáo dục y tế ) tuy nhiên sẽ nảy sinh tìnhtrạng: các dịch vụ đó đợc cung ứng không đủ, không đảm bảo chất lợng và giácả độc quyền, điều đó sẽ gây tổn thất phúc lợi xã hội Mà chức năng của Nhànớc là tối đa hoá phúc lợi xã hội Vì vậy, cung cấp CSHT cơ bản là chức năngtất yếu của Chính quyền Thành phố Bên cạnh đó, CSHT Thành phố còn tạo ranhững nền móng cho Thủ đô phát triển nên nó còn tạo điều kiện để thực hiệncác quy hoạch phát triển Thành phố.
CSHT Thủ đô tạo điều kiện thu hút các nguồn vốn đầu t để thực hiệnCNH – HĐH đất nớc.
Trong những năm vừa qua, tỷ lệ huy động vốn đầu t toàn xã hội so vớiGDP của Việt nam mới chỉ đạt 28,2% (trong khi đó vào năm 1990 tỷ lệ này ởHàn Quốc là 37% và Singapo là 40%), vì vậy thu hút vốn đầu t nớc ngoài làhết sức cần thiết đỗi với nớc ta để đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoáđất nớc nhằm thu hẹp khoảng cách giữa nớc ta với nớc khác về trình độ pháttriển Một trong các điều kiện cơ bản để thu hút vốn đầu t nớc ngoài là có đợcmột hệ thống CSHT phát triển, hiện đại.
Từ sau khi Việt nam thực hiện chính sách mở cửa (năm 1986) lợng vốnđầu t trực tiếp nớc ngoài chảy vào Việt nam khá lớn, và chủ yếu tập trung vàocác đô thị lớn, giàu tiềm năng Hai vùng kinh tế trọng điểm của đất n ớc, với15% dân số cả nớc nhng lại thu hút hơn 70% tổng vốn đầu t nớc ngoài đã camkết, trong đó Thành phố Hồ Chí Minh thu hút 26%, Hà Nội thu hút 23%, vìđây là những vùng kinh tế trọng điểm của đất nớc Đặc biệt là thành phố HàNội, ngoài vai trò là một trong những trọng điểm kinh tế còn là trung tâmchính trị, văn hoá của cả nớc, có hệ thống CSHT tơng đối đồng bộ và hợp lýhơn các khu vực tỉnh thành phố khác trong cả nớc Những điều kiện thuận lợicho cả nớc những điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ tại cácđô thị cũng tạo môi trờng để thu hút các nguồn vốn trong và ngoài nớc chophát triển, mặc dù chi phí đất đai và hàng hoá ở đây có thể đắt đỏ hơn.
CSHT đô thị tác động đến việc bảo vệ môi trờng Thủ đô cũng nh của cảnớc, và góp phần phát triển bền vững của Thành phố.
Việc định hớng phát triển kinh tế – xã hội Thủ đô do Đảng bộ Thànhphố đề ra là hớng tới sự bền vững Đây cũng là mục tiêu của cả nớc, phù hợpvới quy luật phát triển kinh tế bền vững Sự bền vững ở đây có thể hiểu là
Trang 16không chỉ hớng tới sự tăng trởng kinh tế cao mà còn cần phải đảm bảo chất ợng cuộc sống ngày càng đợc nâng cao và giữ gìn đợc các công trình kiếntrúc, các danh lam thắng cảnh cho đời sau, bảo đảm đợc môi trờng trong sạch.Vấn đề bảo vệ môi trờng có liên quan chặt chẽ đến việc phát triển bền vữngcủa Thủ đô Hệ thống CSHT của Thủ đô Hà Nội, đặc biệt là CSHT kỹ thuật làmột trong những điều kiện cơ bản góp phần bảo vệ môi trờng, nhất là trongđiều kiện phát triển kinh tế nh ngày nay, khi mà hàng ngày Thành phố phảiđón nhận một lợng khổng lồ các chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt làmmôi trờng của Thủ đô bị ô nhiễm tới mức báo động Do vậy, phải có một hệthống CSHT kỹ thuật theo đúng các tiêu chuẩn cần thiết, phù hợp với quyhoạch phát triển của Thành phố mới cơ thể đảm bảo xử lý đợc vấn đề ô nhiễmmôi trờng nói trên.
l-Để phát huy tốt đợc vai trò của HTCS Thành phố cần có sự u tiên pháttriển những lĩnh vực chủ chốt, có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế -xã hội của Thủ đô, đồng thời không ngừng nâng cao và mở rộng hiệu quả củaCSHT.
3 ý nghĩa của việc nâng cao và mở rộng hiệu quả đầu t xây dựng CSHT ởThủ đô Hà Nội.
Mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động cá nhân, tập thể hay xã hội đợcđánh giá thông qua chỉ tiêu Hiệu quả Cá nhân thì quan tâm đến hiệu quả cánhân, tập thể thì quan tâm đến hiệu quả của từng cá nhân trong tập thể và hiệuquả chung của tập thể Nói tóm lại bất kỳ một hoạt động kinh tế hay xã hộinào đi chăng nữa thì vấn đề hiệu quả cũng đợc xuất hiện đằng sau các hoạtđộng đó Nó là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng của những hoạt động trên.Để hiểu đúng đợc bản chất của “hiệu quả” thì rất khó, bởi vì cho tới nay có rấtnhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả, nhng chung quy lại ta có thể hiểu nhsau:
“Hiệu quả là một phạm trù kinh tế quan trọng, nó biểu hiện kết quả thu ợc từ hoạt động nghiên cứu so với chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó”
đ-Trong hoạt động đầu t xây dựng CSHT thì việc xác định hiệu quả cũngtuân theo nguyên tắc lấy kết quả so với chi phí bỏ ra Nhng vấn đề rất khótrong việc xác định hiệu quả của việc đầu t CSHT, chi phí thì có thể tính chínhxác đợc Bởi vì, đầu t cho CSHT thì kết quả này thờng đợc phân chia cho mộttập thể, một nhóm xã hội chứ không thuộc về riêng ai cả Hơn nữa hiệu quảcủa các công trình CSHT này rất lớn và lâu dài tuỳ thuộc vào thời gian tồn tạicủa chính các công trình đó Hiệu quả đầu t hệ thống CSHT của Thủ đô cũngkhông nằm ngoài những rắc rối trên, những xét chung lại thì có hai loại hiệuquả sau:
+ Hiệu quả kinh tế.+ Hiệu quả xã hội.
Trang 173.1 ý nghĩa về mặt kinh tế:
ý nghĩa về mặt kinh tế của việc nâng cao và mở rộng hiệu quả đầu txây dựng CSHT ở Thủ đô Hà Nội hiện nay là rất lớn, nó phản ánh xem nhữnglỗ lực và quyết tâm của Thành phố Hà Nội cho CSHT có đạt đợc mục đíchkhông Nâng cao và mở rộng là một phạm trù trong quy luật phát triển khôngngừng Theo lý thuyết kinh tế vĩ mô và áp dụng vào đối với lĩnh vực đầu tCSHT thể hiện nh sau: Khi vốn đầu t cho CSHT tăng (I) dẫn đến TSCĐ vànăng lực sản xuất của Thành phố tăng dẫn đến đóng góp cho ngân sách Nhànớc tăng lên Tiếp đó, ngân sách Nhà nớc tăng thì vốn đầu t cho CSHT lạităng lên Cứ nh vậy tạo thành một quá trình khép kín và liên tục phát triển.
Sau nữa, là khi hiệu quả đầu t CSHT đợc nâng cao và mở rộng sẽ làmcho nền sản xuất của thủ đô đợc tập trung hoá ngày càng cao Mà một yêu cầubắt buộc để tồn tại và phát triển đi lên trong nền kinh tế thị trờng là phải tậptrung hóa sản xuất, vì tập trung hoá sản xuất là điều kiện để nâng cao và hiệnđại hoá công nghệ tạo ra sức cạnh tranh lớn, đáp ứng nhu cầu ngày một caohơn của ngời tiêu dùng.
3.2 ý nghĩa về mặt xã hội:
Mong muốn cuối cùng của Đảng và Nhà nớc là tạo cho ngời dân mộtmôi trờng sống ổn định, không ngừng đợc nâng cao cả về vật chất và tinhthần Nâng cao hiệu quả của việc đầu t xây dựng CSHT Thủ đô cũng vì mụctiêu sau cũng là nâng cao thu nhập của ngời dân và tạo cho ngời dân một môitrờng sống trong sạch, lành mạnh Cuối những năm 90 của thế kỷ XX, Hà Nộitrong tình trạng báo động nghiêm trọng về môi trờng sống, sức khoẻ của ngờidân Thủ đô không đợc bảo đảm chắc chắn Những dòng ngời di c bất hợppháp từ nông thôn ra thành thị, gây cho công tác quản lý nhân khẩu rất khókhăn, xã hội không ổn định Các tệ nạn xã hội ngày một gia tăng và rắc rốihơn.
Vấn đề lâu dài và vững chắc cho Thủ đô là phải có một hệ thống CSHTphát triển, hiện đại, có đợc vấn đề đó thì mọi rắc rối sẽ dần dần khắc phục đ-ợc, và xã hội Thủ đô sẽ dần đi vào ổn định, trật tự và văn minh hơn.
Do đó, việc không ngừng nâng cao hiệu quả xã hội của việc đầu t xâydựng CSHT Thủ đô có ý nghĩa hết sức to lớn, không những về mặt kinh tế màcòn về mặt xã hội nữa Hãy tởng tợng một xã hội mà mọi ngời ở đó có côngăn việc làm, có thu nhập cao, có một môi trờng sống trong sạch, văn minhlành mạnh, đó mới là cái đích cuối cùng của Đảng và Nhà nớc ta cũng nh củaĐảng bộ và nhân dân Thành phố Hà nội.
Trang 18Chơng II
thực trạng cơ sơ hạ tầng của Thủ đô Hà Nội
I) Tổng quan về tình hình kinh tế Thủ đô.1) Vị trí của Thủ đô Hà Nội.
Hà Nội lằm trong khu vực châu thổ sông hồng với tổng diện tích Thànhphố khoảng 920,97 Km2 , dân số là 2872,7 nghìn ngời tính đến năm 2002(trong đó khu vực thành thị là 1659,6 nghìn ngời chiếm 57,8% : nông thôn là1213,2 nghìn ngời chiếm 42,2 % ), toàn Thành phố có 220 Phờng, xã và 8 Thịtrấn Hà Nội là khu trung tâm của Đồng bằng bắc bộ, đợc bao bọc xung quanhbởi các đồng bằng phì nhiêu, trù phú
Hà Nội có vị trí địa lý hết sức thuộn lợi, phía Bắc giáp tỉnh TháiNguyên: phía Đông và Đông nam giáp tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hng Yên;phía Tây giáp tỉnh Hà Tây và Vĩnh Phúc
Nh vậy có thể nói Hà Nội là trung tâm giao lu về mọi mặt kinh tế –xãhội của các tỉnh phía Bắc, đây là điều kiện thuộn lợi cho việc giao lu và pháttriển kinh tế – xã hội
2) Thực trạng kinh tế - xã hội.
Năm 2002 là năm có ý nghĩa hết sức quang trọng trong việc thực hiệnnghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thànhphố lần thứ XIII Mặc dù còn nhiều khó khăn nhng bằng nhiều giải pháp cụthể trong chỉ đạo của Thành phố cùng vối sự lỗ lực của cán bộ và nhân dânThủ đô, tình hình kinh tế -xã hội đã đạt đợc những kết quả đáng phấn khởi.GDP năm 2002 gấp 3,5 lần năm 1990: gấp 2 lần năm 1995 và tăng 10,3 % sovới năm 2001, đạt mục tiêu do Nghị quyết Hội đồng Nhân Thành phố đề ra.
2.1) Sản xuất công nghiệp.
Cùng với sự đầu t phát triển mạnh mẽ của Thành phố cho hệ thống Cơsở hạ tầng, nghành công nghiệp Thành phố cũng ngày càng khẳng định đợcvai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế Thủ đô, xác định đây là ngành sảnxuất đầu tầu trong quá trình công nghiệp hoá đất nớc Giá trị sản xuất năm2001 tăng 13,17% so với năm 2000; năm 2002 tăng 10,3% so với năm 2001
2.2) Sản xuất nông nghiệp.
Sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Thành phố chủ yếu đợc tập trung ởvùng ngoại thành, bao gồm các huyện: Sóc sơn; Thanh trì ; Từ liêm; Đông anhvà Gia lâm Đây là các vùng cung cấp phần lớn lợng rau quả cho sinh hoạt củaThành phố, do có điều kiện tự nhiên và địa lý không đợc thuận lợi nh khu vựcnội thành, nên việc đầu t cho Cơ sở hạ tầng ở những vùng này còn cha pháttriển Vì vậy sản xuất nông nghiệp ở đây vẫn còn là ngành chủ yếu Năm
Trang 192001 giá trị sản xuất Ngành nông – Lâm nghiệp tăng 11,17% so với năm2000; năm 2002 tăng 9,2% so với năm 2001 Trong đó ngành trồng trọtchiếm 54,1% tăng 3,99%; chăn nuôi chiếm tỷ trọng 37% tăng 4,9%.
2.3) Thơng mại và dịch vụ
Nền kinh tế đợc gọi là phát triển thì tỷ trọng ngành dịch vụ phải chiếmmột tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản xuất Đối với Thành phố Hà Nội hiệnnay ngành dịch vụ chiếm khoảng 61,2% trong khi đó công nghiệp và xâydựng chiếm 34%, nông nghiệp chiếm 9,2% Trong tơng lai, ngành dịch vụ còntăng cao hơn nữa cả về số tơng đối và tuyệt đối, đó là sự phù hợp với quy luậtphát triển kinh tế – xã hội của đất nớc nói chung và của Thành phố Hà Nộinói riêng.
2.4) Một số vấn đề xã hội.
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế các vấn đề xã hội củaThủ đô cũng ngày càng đợc củng cố và phát triển theo, để đảm bảo sự pháttriển cân đối kinh tế – xã hội
2.4.1) Hiện trạng về dân số
Sự gia tăng dân số với tốc độ nhanh vào cuối thế kỷ XX ở các nớcđang phát triển đã làm các nhà quản lý đất nớc phải đau đầu Nhng bớc sangđầu thế kỷ XXI, Đảng bộ và Nhân dân Thành phố Hà Nội đã giải quyết đợcrất tốt vấn đề này Tổng dân số của Thành phố Hà Nội khoảng 2872,7 nghìnngời, khu vực nội thành có mật độ dân số rất cao khoảng 17868 ngời/ km2 ,khu vực ngoại thành 1561 ngời/km2 Nhng trên thực tế, khu vực nội thành còncao hơn rất nhiều, do những dòng ngời di c bất hợp pháp từ các vùng lân cậnchảy về Thành phố với mong muốn tìm kiếm việc và có thu nhập cao hơn.
Tuy nhiên, có thể nói rằng Hà Nội là một trong những tỉnh, thành có tỷlệ gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất nớc (khoảng 1,27%) cũng dễ hiểu, bởi vìở đây có dân trí cao nhất nớc, đợc thông tin và tìm hiểu tốt nhất, sớm nhất cácchính sách về dân số và kế hoạch hoá gia đình.
2.4.2) Hiện trạng lao động và việc làm.
Nền kinh tế Thủ đô ngày càng trở nên sôi động hơn với sự thu hút vốnđầu t trong và ngoài nớc ngày càng mạnh mẽ, nhiều nhà máy, xí nghiệp, cácloại hình kinh doanh đa dạng hơn, đã tạo không ít việc làm cho ngời dân Thủđô trong những năm qua Năm 1999 có 42296 ngời tìm kiếm việc làm thì có33936 ngời đợc giải quyết việc làm chiếm 80%, tỷ lệ này năm 2001 là 90%.Đó cũng là nỗ lực to lớn của Đảng bộ và nhân dân Thành phố đã cố gắngtrong thời gian qua.
Theo kết quả điều tra mức sống năm 2002 tỷ lệ hộ nghèo của Thànhphố là 4,8% trong khi đó năm 2000 là 7,3% Mức thu nhập bình quân mộtngời một tháng là 624000, khu vực thành thị là 789000 đồng / ngời, khu vực
Trang 20nông thôn là 384000 đồng/ ngời Tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng năm 2002 còn15,5%, giảm 1% so với năm 2001.
Vấn đề vệ sinh môi trờng Thành phố cũng đang từng ngày đợc khắcphục, do sự quan tâm của Chính quyền Thành phố quyết tâm xây dựng HàNội trở thành Thủ đô xanh, sạch, đẹp văn minh và hiện đại Và trong đó cóvấn đề vệ sinh môi trờng Mỗi ngày Thành phố, phải nhận một khối lợng rácthải công nghiệp và sinh hoạt khổng lồ Nhờ sự đầu t mạnh mẽ mà năm 2002bình quân mỗi ngày Thành phố thu gom, vận chuyển và xử lý khoảng 15000tấn rác thải Dự kiến tỷ lệ rác thải đợc xử lý năm 2002 là 90% ( năm 2001 là85% ) Nhìn chung đã đảm bảo vệ sinh môi trờng trên các tuyến phố nộithành, các khu tập thể, ngõ xóm, cụm dân c.
Tóm lại, để đạt đợc những kết quả kinh tế – xã hội nh trên, phải kể
đến những vấn đề Cơ sở hạ tầng Thành phố, chính nhờ sự đầu t này đã tạo ramột nền tảng vững chắc cho sự phát triển của các ngành, các lĩnh vực Cùngvới Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân Thành phố nhất loạt đều cố gắng, dốctoàn tâm toàn lực vì sự phát triển chung của Thủ đô.
II thực trạng của đầu t phát triển một số lĩnh vực cơ sởhạ tầng của Thủ đô hà nội.
Nh các phần trên đã nói nhiều về sự yếu kém và lạc hậu của hệ thốngCơ sở hạ tầng Thủ đô Hà Nội trong thời gian qua Nhng cụ thể sự lạc hậu đónh thế nào, ở lĩnh vực nào thì cha đợc đề cập đến ở phần này sẽ đi cụ thể vàophân tích thực trạng của từng lĩnh vực mà đóng vai trò quan trọng, then chốttrong hệ thống Cơ sở hạ tầng, những gì đã làm đợc trong thời gian qua vànhững gì còn tồn tại.
1) Hệ thống Cấp - Thoát nớc đô thị
1.1) Hệ thống cấp nớc
Từ tháng 6 năm 1985 trở về trớc, tình hình cấp nớc của Hà nội vô cùngkhó khăn, căng thẳng Hệ thống cấp nớc có 106 giếng nớc ngầm, 8 nhà máynớc lớn và khoảng 210 km đờng ống công suất cấp nớc tính toán trong toànkhu vực nội thành vào khoảng 290000 m3/ngày đêm Từ tháng 6 năm 1985đến tháng 6 năm 1995 hợp đồng cải tạo hệ thống cấp nớc sạch cho Thủ đô HàNội đợc ký kết giữa hai chính phủ Việt Nam và Phần Lan Phía Phần Lan việntrợ không hoàn lại 80 triệu đô la và cử 250 chuyên gia cùng công ty nớc sạchHà Nội xây dựng đợc 200 km đờng ống phân phối nớc, thay thế hoàn toàncông nghệ sản xuất nớc sạch cho nhà máy theo tiêu chuổn của Tây Âu (có hệthống điều khiển từ xa) trang bị hệ thống bằng phơng tiện tin học, nâng tổngcông suất nên 380000m3/ngày đêm (hiện nay con số nay đã là 450000m3/ngàyđêm) cung cấp nớc cho khoảng trên 80% dân số Thủ đô Năm 1996 công tyđã ký kết với Nhật Bản xây dựng quy hoạch tổng thể cung cấp nớc sạch cho
Trang 21Hà Nội đến năm 2010, đảm bảo trên 90% dân số đô thị đợc cấp nớc sạch vớitiêu chuổn từ 120-140 lít /ngời một ngày
Mới đây, Thống đốc ngân hàng Nhà nớc Việt Nam vừa ký kết vayNgân hàng Thế giới 33 triệu USD, cùng khoản Nhà nớc đầu t 12 triệu USDtiếp tục xây dựng hai nhà máy nớc Cao Đỉnh và Nam D , công suất mỗi máylà 30000m3 /ngày đêm , sẽ hoàn thành trong năm nay và xây dựng 100 km đ-ờng ống
Toàn Thành phố hiện có 11 trạm nớc và 14 nhà máy nớc thì nhà máyYên Phụ là lớn nhất với công suất 80000 m3/ngày đêm Mấy năm gần đây nhàmáy đợc thay thế nhiều trang thiết bị tân tiến, bổ xung 4 bơm, tăng 13 giếngthay thế giàn ma, bể lắng thêm một bể chứa 8500m3 Hệ cấp nớc từ mặt đấtlên cao luân đợc làm sạch, nhà máy còn có phòng kiểm nghiệm nớc sạch vớinhiều trang thiết bị hiện đại mà Phần Lan đã chuyển giao cho Việt Nam nhmáy Nicam 8625 phân tích mẫu nớc theo tiêu chuổn Mỹ.
Tuy nhiên Hà Nội đã rất cố gắng trong việc cung cấp nớc sạch cho ngờidân phục vụ sinh hoạt và sản xuất nhng vẫn cha đảm bảo đợc nhu cầu sử dụngcuả ngời dân Thủ đô, đặc biệt là khu phố cổ và những khu phố đông dân, ởnhững nơi này mật độ dân c rất dày đặc, vì vậy rất khó trong việc cải tạo vàxây dựng Theo đánh giá của các chuyên gia, việc cung cấp nớc sạch ViệtNam chỉ mới đáp ứng đợc 60% dân số khu vực đô thị, trong đó Hà Nội cungcấp đợc 80% dân số, các chuyên gia còn cho rằng 95% lợng nớc đợc cung ứngqua đờng ống nớc tại miền Bắc Việt Nam bị ô nhiễm, nguồn nớc ngầm của HàNội chứa tỷ lệ asen cao hơn nhiều so với mức độ cho phép Còn tồn tại nhữngbất cập trên là do:
Thứ nhất, là công tác quy hoạch cấp nớc của Thành phố còn chậm, chađề ra đợc các mục tiêu u tiên cụ thể nhằm tập trung vốn giải quyết dứt điểmtừng khu vực, thiếu chủ động trong công tác chuổn bị cho dự án
Thứ hai, là tỷ thất thoát, thất thu của nghành nớc còn rất cao, bình quântoàn nớc là 45%, còn Thành phố Hà Nội là 57% Ngoài ra chế độ nớc khoán,vòi nớc công cộng còn đợc sử dụng rộng rãi mà ý thức của ngời dân cha cao.Tỷ lệ thu ngân thấp do dịch vụ thu ngân cha gắn với quyền lợi cuả bộ máy thungân, mặt khác do dịch vụ cấp nớc cha đạt yêu cầu, dùng nớc sai mục đích Sựđầu t không đồng bộ giữa nguồn và mạng, đầu t mới và đầu t chiều sâu cũnglà những yếu tố khiến tỷ lệ thất thoát nớc còn cao.
Thứ ba, là vấn đề giá nớc hiện nay không đảm bảo tính tự chủ về mặttài chính cho các doanh nghịêp cấp nớc, thu không đủ bù đắp chi phí sản xuất,chi phí vận hành và hoàn vốn đối với các dự án sử dụng vốn vay Điều này đãgiảm hiệu quả đầu t và không đảm bảo tính bền vững của các dự án, ảnh h ởngđến niềm tin của các nhà tài trợ, cha khuyến khích và thu hút vốn đầu t chongành dới các hình thức BOT, BT và BTO Theo ớc tính, từ nay đến năm 2005
Trang 22ngành cấp nớc cần khoảng 1 tỷ USD cho việc xây dựng Cơ sở hạ tầng ngànhcấp nớc Thủ đô, để đảm bảo đáp ứng đợc nhu cầu ngời dân Thủ đô.
Trang 231.2) Hệ thống Thoát nớc
Hệ thống thoát nớc của Thủ đô Hà Nội đợc xây dựng từ rất lâu, khôngđảm bảo đợc vấn đề thoát nớc cho khu vực đô thị , thờng xuyên gây ra tìnhtrạng ngập úng nhất là về mùa ma Lần gần đây nhất là vào năm 2000, nạnngập úng do ma liên tục trong nhiều giờ, nhiều khu phố của Thủ đô đã phảisống trong nớc ma.
Khu vực nội thành hiện có khoảng 250km đờng ống thoát nớc, nhngchỉ có khoảng 150km cống, mật độ cống quá thấp so với mặt bằng xây dựng,nhiều tuyến cống không phát huy đợc hiệu quả thoát nớc vì không đợc nạo vétmột cách thờng xuyên làm giảm tốc độ thoát nớc Hơn nữa mật độ cống cũngkhông đều, khu vực phố cổ là 80km cống /ha phần lớn đã bị rạn nứt Đây làkhu vực rất khó cho vấn đề giải quyết Cấp – Thoát nớc, một mặt vừa phải giữnguyên đợc cấu trúc nhà ở của khu phố cổ, một mặt lại vừa phải cải cải tạo,nâng cấp và xây dựng mới cho hệ thống thoát nớc Giải quyết đồng thời đợchai vấn đề trên thật hóc búa, đòi hỏi cấp chính quyền phải có năng lực trongvấn đề quy hoạch theo hớng hiện đại mà không làm mất đi vẻ đẹp và giá trịtruyền thống lâu đời của khu phố cổ, bởi đó là giá trị từ nhiều thế kỷ và trảiqua suốt quá trình hình thành và phát triển của Thủ đô Hà Nội Còn các khuphố mới mở rộng thì con số này cũng chỉ là 50m cống/ha tiết diện cống cònnhỏ, loại đờng kính từ 400-600mm chiếm tới 60%, điều đó đã giải thích chovấn đề: ngập úng Điều này đã gây tác động xấu tới đời sống và sản xuất củangời dân Thủ đô Không những thế còn ảnh hởng tới sự ô nhiễm môi trờng vàgiao thông đô thị Không chỉ trong mùa ma mà cả ngay cả bình thờng, cáckhu dân c sống cạnh các khu công nghiệp và các nhà máy hoá chất, các bệnhviện và trung tâm y tế ở Thủ đô còn có chung một hệ thống thoát n ớc Việc n-ớc thải từ những nơi này ra ngoài môi trờng một cách tự do mà cha đợc xử lýlà một điều rất khó chấp nhận ở một Thủ đô của một đất nớc.
Hà Nội đợc mệnh danh là: (Thủ đô của những con sông), các con sôngchảy qua nội thành nh sông Hồng, sông Đuống, sông Nhuệ Bên cạnh nhữngcon sông lớn này còn có những con sông nhỏ khác nh sông Kim ngu, Lừ, Sétvà sông Tô lịch đã gắn liền với sự hình thành và phát triển của miền đất ThăngLong Nhng ngày nay vẻ đẹp của những con sông này đâu còn mà thay vào đólà tác dụng nh một hệ thống thoát nớc cho Thành phố với tổng chiều dài củabốn con sông chảy trong Thành phố khoảng 40km Hệ thống ao, hồ ở Hà Nộicũng là một nét đặc trng, nhng giờ đây nhiều khi nó cũng là nơi thu nhận nớcthải từ các khu dân c xung quanh, mất dần đi vẻ đẹp và sự điều hoà khí hậucho Thành phố.
Trớc tình hình của vấn đề thoát nớc đô thị hiện nay, chính quyền Thànhphố đã có kế hoạch tu bổ, cải tạo và xây dựng lại hệ thống thoát nớc cho Thủđô Năm 2000, dự án thoát nớc giai đoạn I đã đi vào hoạt động Dự án baogồm cải tạo và xây dựng lại hệ thống cống thoát nớc trong nội thành với mặt
Trang 24cắt lớn đảm bảo thoát nớc nhanh Xây dựng các đập chứa nớc thải tại các khuvực ngoại thành, đây sẽ là nơi thu hút toàn bộ lợng nớc thải trong khu vực nộithành, đợc xử lý theo công nghệ hiện đại rồi đợc sử dụng tới tiêu cho sản xuấtnông nghiệp cho các huyện ngoại thành
Qua đây, ta có thể thấy đợc sự xuống cấp của hệ thống thoát nớc củaThủ đô Hà Nội hiện nay, đã đến lúc phải có sự thay đổi đồng bộ cả hai lĩnhvực: Cấp – Thoát nớc vì sự phát triển kinh tế cuả Thủ đô.
2) Hệ thống Giao thông Thủ đô.
Hà Nội với vị trí địa lý quan trọng trong vùng Đồng bằng châu thổSông Hồng, là đầu mối giao thông quan trọng của cả nớc, nơi hội tụ của cáctuyến đờng quốc lộ nh: 1A, 2, 3, 5, 6, 32 Hà Nội cũng đồng thời là đầu mốigiao thông đờng sắt trong đó có các đờng sắt quan trọng nh:
+ Tuyến đờng sắt Bắc – Nam.
+ Tuyến đờng sắt liên vận quốc tế Hà Nội – Lào Cai – Vân Nam + Tuyến đờng sắt Hà Nội – Hải Phòng.
Mạng lới giao thông đô thị vừa là xơng cốt quyết định hình hài, quymô, vừa là hệ tuần hoàn duy trì thúc đẩy nhịp sống của sự tăng trởng kinh tế– xã hội của đô thị.
Theo kết quả điều tra năm 1995, trên địa bàn Hà Nội có khoảng1500km đờng liên tỉnh và liên huyện với 7,8 triệu m2 đờng Trong đó
+Đờng dải thảm chiếm 21,2%.
+Đờng nhựa bán thâm nhập chiếm 39% +Đờng đá chiếm 14%.
+Đờng đất chiếm 25,8%.
Mặc dù vậy, vẫn còn một thực trạng thờng xuyên xảy ra trên các tuyếnđờng trong khu vực nội thành, đó là sự tắc nghẽn giao thông, gây cản trở đếnhoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống của ngời dân Thủ đô Nổi cộm nênnh các nút giao thông: Ngã t sở; Ngã t vọng; Ngã t Chùa bộc
Hiện tợng tắc nghẽn giao thông ngoài những nguyên nhân nh do hệthống đờng giao thông cha đáp ứng đợc nhu cầu, do tình trạng thiếu ý thứccủa ngời dân còn có nguyên nhân quan trọng khác đó là sự gia tăng nhanhchóng của các loại phơng tiện tham gia giao thông Theo số liệu thống kê củaCục thống kê Hà Nội thì: năm 1995 toàn Thành phố có 9190 xe ô tô do địaphơng quản lý, trong đó có 4992 xe trở hàng hoá, 2159 xe trở khách, 700 xethô xơ, 1258 xe lam tham gia giao thông trên địa bàn Thủ đô Năm 2001 consố này là 9565 xe, trong đó có 6291xe trở hàng hoá, 2720 xe trở khách, 504xe thô xơ và 50 xe lam Do nhu cầu đi lại cuả ngời dân ngày một lớn, việc giatăng các phơng tiện giao thông là điều dễ hiểu.
Trang 25Nhng trên thực tế số xe mô tô và xe gắn máy một vài năm gần đây tăngvới tốc độ quá nhanh, theo tính toán thì mỗi gia đình ở khu vực nội thành làxấp xỉ 2 xe/gia đình, thêm vào đó là số lợng xe ở các tỉnh xung quanh vàoThủ đô là rất lớn, tạo nên dòng ngời và xe quá mức cho phép Vấn đề đặt racho Thành phố phải nâng cấp, sả chữa và xây dựng mới các công trình giaothông đờng bộ Hiện nay Thành phố mới chỉ có 2 cầu vợt là tại nút giao thôngNgã t vọng và nam cầu Chơng dơng Trong năm tới,Thành phố Hà Nội sẽ khởicông xây cầu vợt Thanh Trì và cầu vợt tại nút giao thông Ngã t sở, đặc biệt làcông trình cầu vợt Thanh Trì đợc coi là công trình thế kỷ, cầu có chiều dàikhoảng 13000m nối quốc lộ 1A với đờng 5 đi Hải Phòng với số vốn đầu tkhoảng 410 triệu USD Việc xây dựng cầu Thanh Trì có ý nghĩa hết sức tolớn, sẽ mở ra cơ hội phát triển kinh tế – xã hội cho các khu dân c xungquanh.
Cùng với việc mở rộng hệ thống giao thông đô thị trong những nămqua nhằm góp phần giảm ắch tắc giao thông thì chính quyền Thành phố cũngđầu t mạnh mẽ hệ thống giao thông công cộng Theo số liệu thống kê thì năm2002 tổng số ô tô chở khách trên địa bàn Thành phố là 853 chiếc trong đó có412 xe Bus; ngoài ra còn có khoảng 2500 xe Taxi (khoảng 1700 xe có đăngký) đang hoạt động trong khu vực Thành phố Riêng xe tải hạng nặng chỉ đợcphép hoạt động cuối ngày.
Với những lỗ lực của Thành phố Hà Nội trong những năm qua, hệthống giao thông đờng bộ đã và đang đợc cải thiện đáng kể, từng bớc dứtđiểm ùn tắc giao thông
Đối với đờng hàng không, toàn Thành phố có 3 sân bay: Sân bay NộiBài; sân bay Gia Lâm và sân bay Bạch Mai chỉ phục vụ trong nội địa Trong 3sân bay trên thì sân bay quốc tế Nội Bài là lớn nhất Trong mấy năm qua đãđầu t và xây dựng lại để trở thành sân bay hiện đại trong khu vực, đáp ứng yêucầu của khách quốc tế Sân bay Nội Bài có đờng băng chính là 3200*45m và1000m2 nhà ga, công suất bay là 1.000.000 hành khách /năm, còn sân bay GiaLâm và sân bay Bạch Mai chỉ phục vụ trong nội địa.
Qua thực trạng trên ta thấy rằng, hệ thống giao thông đô thị đang biếnđổi từng ngày và trở nên văn minh hơn Nhng nhìn chung, hệ thống giaothông vẫn cha đáp ứng đợc với nhu cầu thực tế hiện nay ở Hà Nội, nếu khôngcó sự đột phá và biến đổi về chất trong việc giải quyết giao thông đô thị thìcàng ngày chúng ta càng lạc hậu so với khu vực và trên Thế giới Điều đó đợcthể hiện thông qua bảng so sánh sau :
Bảng 1: So sánh Cơ sở hạ tầng giao thông đô thị của Hà Nội với mức trungbình của nớc ngoài:
STTSố liệu kỹ thuật(nội thành)Tỷ trọngSo với nớc ngoài
-Số đờng bị rạn nứt
Trang 2635% 20%
-Số dân nội thành đợc cấp nớcsạch.
-Tiêu chuổn dùng nớc sạch bìnhquôn ngời.
-Tỷ lệ thất thoát nớc.
100 lít/ngàyđêm
150 lít/ngày đêm20%-25%
-Số lợng cống so với yêu cầu.-Chiều dài bình quôn ốngcống/diện tích xây dựng.
Theo số liệu so sánh ta thấy rằng, nhiều chỉ tiêu Cơ sở hạ tầng kỹ thuật củaHà Nội còn thấp hơn nhiều so với mức trung bình của khu vực, nh so với Thủđô Bangkocs của Thái Lan với diện tích khoảng 1500 km2, dân số 10 triệu ng-ời Nhng có một hệ thống giao thông đô thị rất phát triển, theo quy hoạch,tổng số đờng cao tốc là 750 km, tính đến năm 1999 đã thực hiện đợc 19% đ-ờng cao tốc trong nội đô, 36% đờng vành đai, 1000km đờng đô thị.
Nhng với những gì mà Thủ đô Hà Nội đã làm đợc, ta hoàn toàn tin ởng, lạc quan vào sự phát triển của hệ thống giao thông đô thị, đặc biệt trongthời gian sắp tới Hà Nội diễn ra nhiều sự kiện Chính trị-Văn hoá-Thể thaoquan trọng trong nớc và khu vực, đặc biệt là đại hội TDTD Đông nam á-SeaGames 22, đó sẽ là dịp để giới thiêu với bạn bè quốc tế về Đất nớc và con ng-ời Việt Nam.
t-3) Thực trạng Cơ sở hạ tầng của lĩnh vực Nhà ở
Cùng với sự gia tăng mạnh mẽ của vấn đề dân số, vấn đề nhà ở trongchiến lợc phát triển kinh tế – xã hội Thủ đô hiện nay Bên cạnh việc quyhoạch lại hệ thống giao thông đô thị, vấn đề di dân thuộc các đối tợng lằmtrong diện phải di dời bắt buộc đòi hỏi phải đợc sắp xếp lại Đứng trớc vấn đềbức xúc về vấn đề nhà ở, Thành phố đã có chiến lợc xây dựng các khu đô thịmới tại các vùng ven đô nh: khu đô thị mới Linh Đàm; Định Công; Pháp Vân
Vốn đầu t
…Vốn đầu t cho các khu đô thị mới này chủ yếu từ ngân sách Nhà nớc vàcủa các chủ đầu t khác, với số vốn hàng nghìn tỉ đồng mỗi năm Việc xâydựng các khu đô thị mới này sẽ giải quyết đợc phần nào vấn đề nhà ở choThành phố hiện nay nhằm giảm bớt ắch tắc giao thông, an ninh xã hội cũngđảm bảo hơn.
4) Cơ sở hạ tầng của lĩnh vực Văn hoá - Nghệ thuật
Kinh tế Thủ đô ngày một phát triển mạnh mẽ, năm sau đạt tốc độ caohơn năm trớc, đời sống nhân dân cũng ngày càng đợc nâng cao về vật chất vàtinh thần Khi đời sống vật chất của ngời dân Thủ đô ngày một cao hơn thìviệc xuất hiện những nhu cầu về lĩnh vực tinh thần là tất yếu Hơn nữa, trongquá trình mở cửa hội nhập kinh tế thì việc phải chấp nhận các luồng văn hoá
Trang 27từ bên ngoài vào Việt Nam là điều không thể tránh khỏi Đặc biệt với Thủ đôHà Nội, là nơi luôn đi đầu trong vấn đề mở cửa, sự mai một trong các giá trịtruyền thống văn hoá có nguy cơ báo động.
Đứng trớc những nhu cầu và nguy cơ nh trên, Hà Nội đã có kế hoạchphát triển kinh tế Thủ đô mà không mất đi những truyền thống văn hoá lâuđời của dân tộc Bằng việc đầu t xây dựng cơ sở vật chất trong lĩnh vực vănhoá - nghệ thuật Trong những năm qua, Thành phố đã đầu t xây dựng các khuvui chơi giải trí, các công viên, các nhà văn hoá, cung thiếu nhi Trong lĩnhvực nghệ thuật hiện Thành phố có 6 rạp hát với các trang thiết bị đợc đầu thiện đại, tơng ứng với 6 đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp Doanh thu tronglĩnh vực này cũng ngày một tăng: năm 1995 là 3370 triệu đồng, năm 1999 là6474triệu đồng, năm 2000 là 7041 triệu đồng.
Trong lĩnh vực Văn hoá cũng có nhiều sự đổi thay theo hớng tích cực.Toàn Thành phố có khoảng 11 th viện lớn với số đầu sách khoảng 350000bản Số rạp chiếu bóng là 10 rạp với số buổi biểu diễn là 2586 buổi chiếu thuhút 667000 lợt ngời xem, năm 2000 đạt doanh thu là 1553triệu đồng, năm2001 là 3137 triệu đồng.
Đặc biệt sắp tới (năm 2010) Hà Nội sẽ kỷ niệm 1000 năm Thăng LongHà Nội, ngay từ bây giờ công tác chuẩn bị cho ngày hội rất chu đáo để mọingời trong và ngoài nớc có điều kiện hiểu biết về Hà Nội hơn, mảnh đấtthiêng liêng của Tổ quốc.
5) Lĩnh vực Y tế-Thể dục thể thao.
Xã hội phát triển, môi trờng suy thoái thì vấn đề về y tế sức khoẻ cũngngày đợc quan tâm nhiều hơn các câu lạc bộ thể dục thể thao ngày càng pháttriển rông rãi Trong năm 2003 Hà Nội sẽ đón mừng sự kiện SEAGAMES 22đây là đại hội thể dục thể thao lớn nhất trong khu vực, đón nhận khoảng 6000vận động viên tham gia tranh tài và hàng trăm nghìn lợt ngời xem thi đấu đếntừ nớc ngoài Việc đầu t cho lĩnh vực thể dục thể thao để xây dựng các sân vậnđộng, nhà thi đấu đang đợc tiến hành gấp rút để kịp tiến độ Nh khu liên hợpthể dục thể thao Nhổn, nhà thi đấu Sóc sơn, Gia lâm, thu hút hàng nghìn tỷđồng cho việc xây dựng cơ sở vật chất và lắp đặt các trang thiết bị cho côngtrình.
Có thể nói, Cơ sở hạ tầng Thủ đô Hà Nội trong những năm qua rất đợcquan tâm và đầu t mạnh mẽ, nhng thực tế vẫn còn lạc hậu so với các nớc trongkhu vực Nhng những gì mà Thành phố đã làm đợc là rất đáng khích lệ và cóý nghĩa to lớn, bởi vì trong điều kiện nh nớc ta hiện nay còn nghèo, còn thiếuthốn mọi mặt, mọi lĩnh vực cần đợc đầu t mà ngân sách lại hạn hẹp Chúng tavẫn tin vào sự phát triển của Thủ đô Hà Nội và đất nớc trong tơng lai khôngxa.
Trang 28Chơng III
vận dụng một số phơng pháp thống kê để nghiêncứu tình hình vốn đầu t CSHT của Thủ đô Hà Nội.
I đánh giá tình hình vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng ở Thủ đôHà Nội giai đoạn 1995-2002.
1 Tình hình đầu t xây dựng Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Hà Nội trongthời gian qua.
Hà Nội đợc xác định là trung tâm kinh tế – chính trị-xã hội và vănhoá của cả nớc Nhận thức đợc vai trò này, Chính phủ Việt Nam cùng Đảngbộ và Nhân dân Thành phố Hà Nội đã có sự đổi mới cả về t duy lẫn hình thứcnhằm mục tiêu phát triển đồng bộ kinh tế – xã hội, hoà nhập với sự pháttriển chung của đất nớc và khu vực, thu hẹp dần khoảng cách lạc hậu Mộttrong những sự thay đổi đó là cải cách nền hành chính, xóa bỏ dần chế độ tậpbao cấp bằng cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớngXHCN, mở cửa thông thơng với Thế giới bên ngoài Cùng với sự thay đổi, cảicách về mặt hành chính thì hệ thống Cơ sở hạ tầng cũng cần phải thay đổitheo để đảm bảo yêu cầu khách quan: “Cơ sở hạ tầng phải phù hợp với kiếntrúc thợng tầng” Sự cải cách và mở cửa đó cũng không lằm ngoài mục đíchthu hút vốn đầu t nớc ngoài vào phát triển Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Thủ đô.Nhờ đó mà nền kinh tế Thủ đô đang ngày một sôi động, các hoạt động thơngmại sản xuất, các hoạt động về văn hoá-xã hội cũng đang ngày một văn minh,hiện đại hơn.
Cùng với quá trình đô thị hoá và đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH Thủđô, hệ thống Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cũng đang đợc tập trung cải tạo, nâng cấpvà xây dựng mới, quy hoạch theo vùng để tận dụng những điều kiện thuận lợicủa từng nơi đảm bảo sao cho: vừa có đợc sự tăng trởng cao mà vẫn giải quyếtđợc các vấn đề về xã hội, môi trờng
Theo đánh giá thực trạng Cơ sở hạ tầng của Thành phố Hà Nội ở trên tathấy rằng: mặc dù đã trở thành Thủ đô từ lâu, nhng nói chung các Cơ sở hạtầng vẫn còn rất lạc hậu Một mặt do hậu quả của chiến tranh để lại, một mặtdo tồn tại trong cơ chế tập trung bao cấp một thời gian dài, làm triệt tiêu cácđộng lực phát triển kinh tế – xã hội, Cơ sở hạ tầng không đợc quan tâm mộtcách đúng mức, mà còn ngày một xuống cấp nghiêm trọng Nhiệm vụ đặt racho chính quyền Thành phố lúc này phải nhanh chóng khôi phục, sửa chữa,cải tạo và nâng cấp, đặc biệt là trong lĩnh vực: Giao thông đô thị, Cấp thoát n-ớc đô thị
Nắm đợc vấn đề đó, Đảng và Nhà nớc cùng các cơ quan lãnh đạoThành phố đã đề mục tiêu cụ thể: bớc sang năm 2003, Thành phố giải quyếtdứt điểm các vấn đề rắc rối của vấn đề Giao thông đô thị, từng bớc nâng cấp
Trang 29và cải tạo hệ thống cấp, thoát nớc và một số lĩnh vực khác nh: vấn đề nhà ở, ytế, thể dục thể thao…Vốn đầu tđặc biệt trong năm nay Thành phố sẽ đón chào nhiều sựkiện thể thao quan trọng trong nớc và trong khu vực.
Để thực hiện đợc những mục tiêu trên, khó khăn trớc mắt và lớn nhất làvốn đầu t cho các lĩnh vực này còn quá hạn hẹp trong khi đó lợng vốn đầu tcần cho lĩnh vực này lại rất lớn, mà Ngân sách Nhà nớc thì có hạn và phảiphân bổ cho nhiều lĩnh vực khác Do đó, để giải quyết khó khăn về vốn đầu txây dựng và phát triển Cơ sở hạ tầng theo điều 5 của điều lệ quản lý xây dựngcơ bản đã nêu rõ, ban hành kèm theo nghị định 385/HĐBT (7/11/1990) củaHội đồng Bộ trởng đã nêu rõ: “Các dự án đầu t xây dựng Cơ sở hạ tầng kỹthuật thuộc đối tợng dự án do Ngân sách cấp phát vốn đầu t ’’ Đối với nguồnvồn đầu t phát triển chính thức ODA theo thông t 1995 TC/ĐT (8/12/1995)quy định: Nguồn vốn ODA là khoản vay nợ nớc ngoài của Chính phủ, vì vậytoàn bộ tiền vay phải cân đối vào Ngân sách Nhà nớc, trách nhiệm thuộc Bộtài chính Vì vậy khi cấp phát vốn đầu t cho Cơ sở hạ tầng thì có thể xemtrong đó có cả vốn từ nguồn ODA.
Qua số liệu thực tiễn cho thấy trong những năm 1993-1994, tỷ trọngvốn đầu t cho Cơ sở hạ tầng kỹ thuật chiếm từ 75%-80% trong tổng vốn đầu tCơ sở hạ tầng của Thành phố Hà Nội Trong giai đoạn từ 1995-1998 lợng vốnđầu t cho Cơ sở hạ tầng kỹ thuật chiếm một tỷ trọng rất ổn định, không có sựđột biến lớn (45%-50%); năm 1999-2002 (30%-35%) Mặc dù tỷ trọng này cógiảm qua các năm nhng về số tuyệt đối thì vẫn tăng Có đợc điều đó cho thấy,do trớc năm 1986, hệ thống Cơ sở hạ tầng Thủ đô hết sức lạc hậu và xuốngcấp do hậu quả của chiến tranh để lại, và sau đó đất nớc lại rơi vào cuộckhủng hoảng kinh tế 1998, nên việc đầu t cho lĩnh vực Cơ sở hạ tầng ít cóđiều kiện Trớc đó, năm 1986 nớc ta thực hiện chính sách mở cửa, thông th-ơng với bên ngoài, đồng thời kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài vào xây dựng pháttriển kinh tế – xã hội của Thủ đô trong đó có lĩnh vực Cơ sở hạ tầng, nhằmchuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô, phấn đấu đến năm 2010, Hà Nội trở thànhThủ đô hiện đại, văn minh trong khu vực.
Thực hiện chiến lợc phát triển chung đó, Hà Nội tiên phong đi trớctrong việc phấn đấu xây dựng một hệ thống Cơ sở hạ tầng vững mạnh thôngqua việc đầu t vồn trích từ Ngân sách của Thành phố cho các lĩnh vực quantrọng trong hệ thống Cơ sở hạ tầng Số liệu cụ thể đợc thể hiện trong bảngsau:
Bảng 1: Số liệu vốn đầu t phát triển Cơ sở hạ tầng từ Ngân sách Thành phố.
GT-VT 93465 203415 163831 118322 162897 250749 264646 610360Cấp-Thoát nớc 47248 83120 219240 431005 484847 277537 242952 441385
Trang 30Nguồn số liệu: Niên giám Thống kê 1999, 2002; Cục thống kê Hà Nội.
Để thấy rõ sự biến động của vốn đầu t cho các lĩnh vực thuộc hệ thống Cơsở hạ tầng Thủ đô Hà Nội, ta lập bảng tính tỷ trọng vốn đầu t của các lĩnh vựcđó so với tổng vốn đầu t.
Trang 31
Qua số liệu tính toán tổng hợp ở trên ta thấy rằng vốn đầu t cho Cơ sởhạ tầng thuộc lĩnh vực Giao thông, vận tải và Cấp – thoát nớc luôn chiếm mộtlợng lớn, cả về số tơng đối và tuyệt đối qua các năm Nếu xét trong từng giaiđoạn nhỏ hơn thì có thể thấy rằng: giai đoạn từ 1995-1996 thì vốn đầu t chonghành Giao thông-vận tải lớn hơn nghành Cấp – thoát nớc Bởi trong giaiđoạn này, Hà Nội đang tập trung sửa chữa, cải tạo nâng cấp và xây dựngnhiều tuyến đờng mới, các công trình giao thông phúc lợi xã hội Nhng đếngiai đoạn 1997-2000 thì tỷ lệ cao này lại nhờng chỗ cho nghành Cấp – thoátnớc đô thị, trong giai đoạn này dự án thoát nớc giai đoạn I đi vào hoạt động.Đến giai đoạn 2001-2002 thì tỷ lệ dành cho hai nghành gần nh ngang nhau,với một tỷ lệ ổ định.
Các lĩnh vực khác nh: Sự nghiệp nhà ở, VH-NT,Ytế-TDTT chiếm mộttỷ lệ nhỏ trong tổng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng Thủ đô, nhng mặc dù vậy xu hớngchung của các lĩnh vực này lại ngày một tăng (cả số tơng đối và tuyệt đối) Sốliệu thực tế trên đã phản ánh đờng lối đúng đắn của Chính phủ, Uỷ ban Nhândân Thành phố Hà Nội, bởi hai lĩnh vực Giao thông, vận tải và Cấp – thoát n-ớc là hai lĩnh vực quan trọng nhất trong hệ thống Cơ sở hạ tầng của Thủ đôcũng nh của mọi quốc gia khác Đây là hai lĩnh vực công cộng, mang tính chấtphúc lợi xã hội, đòi hỏi một lợng vốn đầu t rất lớn, liên quan trực tiếp các hoạtđộng sản xuất kinh doanh, đến các hoạt động của đời sống và xã hội Thủ đô,nhng lại là lĩnh vực mà khu vực t nhân không tham gia hoặc rất ít khi tham giađầu t vào Hơn nữa quá trình đô thị hoá là tất yếu khách quan trong quá trìnhphát triển kinh tế – xã hội Thủ đô, mà để cho quá trình đô thị hoá diễn ratheo chiều hớng tích cực thì trớc mắt phải có một hệ thống Cơ sở hạ tầng củacác lĩnh vực Giao thông-vận tải và Cấp-Thoát nớc đồng bộ và hiện đại.
Vì vậy, quá trình xây dựng Cơ sở hạ tầng giao thông và các lĩnh vựckhác trong quá trình đô thị hoá ở các nớc đang phát triển và cũng nh ở ViệtNam hiện nay là gánh nặng nhân đôi bởi vì:
+ Vừa phải cải tạo cái hiện có vốn rất lạc hậu và yếu kém +Vừa phải xây dựng các cơ sở mới.
Nhận biết đợc sự yếu kém và lạc hậu chung này, nhng trong từng lĩnhvực cụ thể thì có cách giải quyết khác nhau, do đó cần có sự đánh giá chínhxác trong từng lĩnh vực để thấy đợc những công việc cần làm.
2 Đánh giá tình hình đầu t phát triển một số lĩnh vực quan trọng tronghệ thống Cơ sở hạ tầng Thủ đô giai đoạn 1995-2002.
2.1 Lĩnh vực Giao thông, vận tải.
Đây là lĩnh vực thờng chiếm một tỷ trọng cao trong tổng vốn đầu t Cơ sở hạtầng Thủ đô, bởi vì xuất phát từ đặc điểm của Cơ sở hạ tầng lĩnh vực Giao
Trang 32Theo số liệu ở bảng 2 và biểu 1 ta thấy rằng: Năm 1995 vốn đầu tcho lĩnh vực giao thông, vận tải chiếm 41.45% trong tổng vốn đầu t Cơ sởhạ tầng Thủ đô tơng ứng là 93465 triệu đồng Đến năm 1996, con số nàyđã chiếm tới 62.71% tơng ứng với 203415 triệu đồng, có thể nói đây là consố rất lớn đối với một Ngân sách hạn hẹp, nhng Thành phố vẫn dành cho
Trang 33
nghành Giao thông-vận tải một phần ngân sách tơng đối lớn nh vậy, đãchứng tỏ sự quyết tâm của Hà Nội đối với việc phát triển Giao thông-vậntải Đến năm 1998 thì tỷ lệ này đã giảm xuống chỉ còn 16.82% (tơng ứngvới 118322 triệu đồng) do một số nguyên nhân chíng nh: các công trìnhquan trọng đã hoàn thành, tập trung vốn cho nghành Cấp – Thoát nớc đôthị, và quan trọng hơn đó là sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế khuvực, đã tàn phá nặng nề Nền kinh tế – xã hội các nớc này Việt Nam mặcdù không trực tiếp nhng cũng chịu ảnh hởng từ cuộc khủng hoảng này,làm giảm nhịp độ tăng trởng kinh tế, thu ngân sách giảm, lợng vốn đầu ttrực tiếp nớc ngoài và ODA vào Việt Nam cũng giảm đáng kể, do vậykhông có điều kiện cho phát triển Cơ sở hạ tầng Thủ đô Đến giai đoạn2000-2002 tỷ lệ vốn đầu t dành cho Giao thông, vận tải giữ ở mức ổ định từ30%-35% trong tổng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng Đặc biệt trong năm 2002, lànăm Thành phố thực hiện: “năm giao thông đô thị’’, đa giao thông đô thịvào nề nếp, khắc phục những bấp cập trong giao thông và để chuổn bị đónchào SeaGames 22, Thành phố Hà Nội đã đầu t từ ngân sách 610360 triệuđồng gấp 6.53 lần (516895 triệu đồng) so với năm 1995.
Sự tích luỹ những yếu kém về giao thông đô thị từ thời chiến tranhvà sau đó để lại, đã đòi hỏi Thành phố phải có sự thay đổi gần nh toàn bộhệ thống Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Thủ đô Chính trong giai đoạn này(1995-2002) là giai đoạn Thành phố thực hiện bớc đột phá, giao thông đôthị nh đợc khoác một chiếc áo mới, với nhiều công trình hiện đại, bảo đảmtheo tiêu chuổn quốc tế Song để trở thành một Thủ đô hiện đại, văn minhthì đòi hỏi Thành phố còn phải cố gắng nhiều trong lĩnh vực giao thông đôthị Những chính sách trong lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản ‘’ Đa dạng hoácác nguần vốn đầu t, các hình thức đầu t’’ trong lĩnh vực Giao thông-vậntải cần có sự đổi mới nhanh chóng, tạo ra những động lực thu hút vốn đầut trong và ngoài nớc, phải có đợc môi trờng đầu t hấp dẫn các nhà đầu t Hà Nội với lu lợng các phơng tiện giao thông hàng năm tăng khoảng22%, trong vài năm trở lại đây đã phản ánh tính năng động kinh tế Thủ đô,cửa ngõ chính trị mậu dịch quốc tế, hệ thống đờng thuỷ và đờng sắt cũng đ-ợc bồi dỡng, nâng cấp, thời gian vận chuyển đợc rút ngắn dần, góp phầntiết kiệm thời gian và chi phí.
Đạt đợc những thành quả đó là do sự tập trung vốn đầu t cho các dựán về hiện đại hoá giao thông tăng lên nhiều lần so với trớc Ngoài nguồnđầu t từ Ngân sách còn có các nguồn khác nh : nguồn vốn vay u đãi từ nớcngoài, các tổ chức tài chính quốc tế (ODA, OECF…Vốn đầu t), vốn đầu t trực tiếp n-ớc ngoài (FDI) dới các hình thức khác nhau nh: hợp tác kinh doanh, liêndoanh, liên kết; các dự án theo hình thức BOT, BTO và BT cũng nh cácnguồn vốn do dân đóng góp, với mục tiêu ‘’Nhà nớc và Nhân dân cùng làmtạo ra sức mạnh tổng hợp cho sự phát triển Giao thông đô thị.
Trang 34
Tuy vậy, hệ thống giao thông đô thị của Thành phố Hà Nội vẫn lộ rõnhững tồn tại cần đợc giải quyết đó là: phát triển giao thông đô thị theo quyhoạch vẫn ở tình trạng chắp vá, quy hoạch thiếu sự đồng bộ dẫn đến việcthi công chồng chéo, gây lãng phí nguồn lực, xuất hiện nhiều khó khăntrong việc tạo mặt bằng xây dựng Thiếu vốn, thiếu công nghệ hiện đại, lạiyếu kém trong kỹ thuật thi công nên chất lợng các công trình cầu cống, đ-ờng xá…Vốn đầu tcòn quá kém so với yêu cầu, tốc độ h hỏng, xuống cấp còn nhanhhơn tốc độ nâng cấp, sửa sang và xây dựng mới.
Để thực hiện tốt vấn đề hiện đại hoá Cơ sở hạ tầng của lĩnh vực giaothông đô thị, đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn trong một thời gian dài, không chỉdựa vào nguồn vốn từ Ngân sách nhà nớc cấp phát mà cần phải tạo mọi điềukiện để thu hút nguồn vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài.
Trang 35
2.2 Lĩnh vực Cấp - thoát nớc đô thị.
Cùng với hệ thống giao thông đô thị thì ngành Cấp – thoát nớc đô thịcũng là lĩnh vực có tầm quan trọng không kém trong hệ thống Cơ sở hạ tầngThủ đô Một Thành phố đợc gọi là: xanh, sạch, đẹp thì phải có một hệ thốnggiao thông phát triển và một hệ thống Cấp – thoát nớc hiện đại, đáp ứng đầyđủ nhu cầu đi lại và nhu cầu sử dụng nớc sạch của ngời dân đô thị.
Bảng 3: vốn đầu t của ngành Cấp - Thoát nớc Hà Nội
Cấp nớc3100065680517838006362472153736551117275Thoát nớc1624817440167457422929448600256000206401324110Tổng số4724883120219240431935484847277537242952441385
Nguồn số liệu: liên giám thống kê 1998, 2002 Cục thống kê Hà Nội.2.2.1) Cấp nớc đô thị.
Để thể hiện sự biến động của vốn đầu t cho lĩnh vực Cấp nớc đô thị qua cácnăm thể hiện số liệu trên biểu đồ sau:
1995 1996199719981999200020012002Cấp nớc 3100065680517838006362472153736551117275
Cấp n ớc
Biểu 2: Phản ánh sự biến động vốn đầu t cho lĩnh vực Thoát nớc.
Qua số liệu bảng 3 và biểu 2, vốn đầu t Cơ sở hạ tầng ngành cấp nớc cósự biến động không đều qua các năm Giai đoạn từ 1995 – 1996 tăng từ15,6% trong tổng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng Thủ đô (31000 triệu đồng) lên20,25% (65680 triệu đồng ) Bởi vì trong giai đoạn này đang gấp rút hoànthành một số nhà máy nớc lớn, có sự hỗ trợ của nớc ngoài Giai đoạn 1997 –