II thực trạng của đầu t phát triển một số
2. Đánh giá tình hình đầu t phát triển một số lĩnh vực
2.1. Lĩnh vực Giao thông, vận tải
Đây là lĩnh vực thờng chiếm một tỷ trọng cao trong tổng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng Thủ đô, bởi vì xuất phát từ đặc điểm của Cơ sở hạ tầng lĩnh vực Giao thông, vận tải mà lợng vốn đầu t cho lĩnh vực này ngày một tăng theo thời gian. Điều đó đợc thể hiện qua biểu đồ sau:
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 GT-VT 93465 203415 163831 118322 162897 250749 264646 610360 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 GT-VT
Biểu đồ 1: Biểu diễn sự biến động của vốn đầu t Cơ sở hạ tầng nghành Giao thông-vận tải giai đoạn 1995-2002.
Trong giai đoạn này Nhà nớc, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã tiến hành sửa chữa nâng cấp cải tạo và xây dựng mới hàng loạt các tuyền đờng giao thông quan trọng trong Thành phố nh: tuyến đờng Cầu giấy-Hùng vơng; đờng Hoàng Quốc Việt; Thái Hà; tuyến đờng Láng Hạ; tuyến đờng cao tốc Thăng Long-Nội Bài với tổng chiều dài 25km đạt tiêu…
chuẩn chất lợng cao. Đặc biệt xây dựng mới một số tuyến đờng mới nh: đ- ờng Đồng Tâm; đờng Lê Thanh Nghị. Các nút giao thông quan trọng trong nội thành nh xây dựng cầu vợt tại nút giao thông Ngã t Vọng, nút giao
thông nam cầu Chơng Dơng nhằm phục vụ SeaGames 22 và chiến lợc phát triển giao thông đô thị để phát triển kinh tế – xã hội của Thủ đô. Đây là những công trình giao thông quan trọng mà Thành phố đã thực hiện đợc trong giai đoạn này đã góp phần làm thay đổi bộ mặt giao thông đô thị và quy hoạch sản xuất cho Thành phố Hà Nội.
Theo số liệu ở bảng 2 và biểu 1 ta thấy rằng: Năm 1995 vốn đầu t cho lĩnh vực giao thông, vận tải chiếm 41.45% trong tổng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng Thủ đô tơng ứng là 93465 triệu đồng. Đến năm 1996, con số này đã chiếm tới 62.71% tơng ứng với 203415 triệu đồng, có thể nói đây là con số rất lớn đối với một Ngân sách hạn hẹp, nhng Thành phố vẫn dành cho nghành Giao thông-vận tải một phần ngân sách tơng đối lớn nh vậy, đã chứng tỏ sự quyết tâm của Hà Nội đối với việc phát triển Giao thông-vận tải. Đến năm 1998 thì tỷ lệ này đã giảm xuống chỉ còn 16.82% (tơng ứng với 118322 triệu đồng) do một số nguyên nhân chíng nh: các công trình quan trọng đã hoàn thành, tập trung vốn cho nghành Cấp – Thoát nớc đô thị, và quan trọng hơn đó là sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, đã tàn phá nặng nề Nền kinh tế – xã hội các nớc này. Việt Nam mặc dù không trực tiếp nhng cũng chịu ảnh hởng từ cuộc khủng hoảng này, làm giảm nhịp độ tăng trởng kinh tế, thu ngân sách giảm, lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và ODA vào Việt Nam cũng giảm đáng kể, do vậy không có điều kiện cho phát triển Cơ sở hạ tầng Thủ đô. Đến giai đoạn 2000-2002 tỷ lệ vốn đầu t dành cho Giao thông, vận tải giữ ở mức ổ định từ 30%-35% trong tổng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng. Đặc biệt trong năm 2002, là năm Thành phố thực hiện: “năm giao thông đô thị’’, đa giao thông đô thị vào nề nếp, khắc phục những bấp cập trong giao thông và để chuổn bị đón chào SeaGames 22, Thành phố Hà Nội đã đầu t từ ngân sách 610360 triệu đồng gấp 6.53 lần (516895 triệu đồng) so với năm 1995.
Sự tích luỹ những yếu kém về giao thông đô thị từ thời chiến tranh và sau đó để lại, đã đòi hỏi Thành phố phải có sự thay đổi gần nh toàn bộ hệ thống Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Thủ đô. Chính trong giai đoạn này (1995-2002) là giai đoạn Thành phố thực hiện bớc đột phá, giao thông đô thị nh đợc khoác một chiếc áo mới, với nhiều công trình hiện đại, bảo đảm theo tiêu chuổn quốc tế. Song để trở thành một Thủ đô hiện đại, văn minh thì đòi hỏi Thành phố còn phải cố gắng nhiều trong lĩnh vực giao thông đô thị. Những chính sách trong lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản ‘’ Đa dạng hoá
các nguần vốn đầu t, các hình thức đầu t’’ trong lĩnh vực Giao thông-vận tải cần có sự đổi mới nhanh chóng, tạo ra những động lực thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc, phải có đợc môi trờng đầu t hấp dẫn các nhà đầu t . Hà Nội với lu lợng các phơng tiện giao thông hàng năm tăng khoảng 22%, trong vài năm trở lại đây đã phản ánh tính năng động kinh tế Thủ đô, cửa ngõ chính trị mậu dịch quốc tế, hệ thống đờng thuỷ và đờng sắt cũng đ- ợc bồi dỡng, nâng cấp, thời gian vận chuyển đợc rút ngắn dần, góp phần tiết kiệm thời gian và chi phí.
Đạt đợc những thành quả đó là do sự tập trung vốn đầu t cho các dự án về hiện đại hoá giao thông tăng lên nhiều lần so với trớc. Ngoài nguồn đầu t từ Ngân sách còn có các nguồn khác nh : nguồn vốn vay u đãi từ nớc ngoài, các tổ chức tài chính quốc tế (ODA, OECF ), vốn đầu t… trực tiếp n- ớc ngoài (FDI) dới các hình thức khác nhau nh: hợp tác kinh doanh, liên doanh, liên kết; các dự án theo hình thức BOT, BTO và BT cũng nh các nguồn vốn do dân đóng góp, với mục tiêu ‘’Nhà nớc và Nhân dân cùng làm tạo ra sức mạnh tổng hợp cho sự phát triển Giao thông đô thị.
Tuy vậy, hệ thống giao thông đô thị của Thành phố Hà Nội vẫn lộ rõ những tồn tại cần đợc giải quyết đó là: phát triển giao thông đô thị theo quy hoạch vẫn ở tình trạng chắp vá, quy hoạch thiếu sự đồng bộ dẫn đến việc thi công chồng chéo, gây lãng phí nguồn lực, xuất hiện nhiều khó khăn trong việc tạo mặt bằng xây dựng. Thiếu vốn, thiếu công nghệ hiện đại, lại yếu kém trong kỹ thuật thi công nên chất lợng các công trình cầu cống, đ- ờng xá còn quá kém so với yêu cầu, tốc độ h… hỏng, xuống cấp còn nhanh hơn tốc độ nâng cấp, sửa sang và xây dựng mới.
Để thực hiện tốt vấn đề hiện đại hoá Cơ sở hạ tầng của lĩnh vực giao thông đô thị, đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn trong một thời gian dài, không chỉ dựa vào nguồn vốn từ Ngân sách nhà nớc cấp phát mà cần phải tạo mọi điều kiện để thu hút nguồn vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài.