Hệ thống Giao thông Thủ đô

Một phần của tài liệu Vận dụng Một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng ở Hà Nôịo giai đoạn 1997-2004 (Trang 28 - 31)

II thực trạng của đầu t phát triển một số

2. Hệ thống Giao thông Thủ đô

Hà Nội với vị trí địa lý quan trọng trong vùng Đồng bằng châu thổ Sông Hồng, là đầu mối giao thông quan trọng của cả nớc, nơi hội tụ của các tuyến đờng quốc lộ nh: 1A, 2, 3, 5, 6, 32. Hà Nội cũng đồng thời là đầu mối giao thông đờng sắt trong đó có các đờng sắt quan trọng nh:

+ Tuyến đờng sắt Bắc – Nam.

+ Tuyến đờng sắt liên vận quốc tế Hà Nội – Lào Cai – Vân Nam. + Tuyến đờng sắt Hà Nội – Hải Phòng.

Mạng lới giao thông đô thị vừa là xơng cốt quyết định hình hài, quy mô, vừa là hệ tuần hoàn duy trì thúc đẩy nhịp sống của sự tăng trởng kinh tế – xã hội của đô thị.

Theo kết quả điều tra năm 1995, trên địa bàn Hà Nội có khoảng 1500km đờng liên tỉnh và liên huyện với 7,8 triệu m2 đờng. Trong đó

+Đờng dải thảm chiếm 21,2%.

+Đờng nhựa bán thâm nhập chiếm 39%. +Đờng đá chiếm 14%.

Mặc dù vậy, vẫn còn một thực trạng thờng xuyên xảy ra trên các tuyến đờng trong khu vực nội thành, đó là sự tắc nghẽn giao thông, gây cản trở đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống của ngời dân Thủ đô. Nổi cộm nên nh các nút giao thông: Ngã t sở; Ngã t vọng; Ngã t Chùa bộc...

Hiện tợng tắc nghẽn giao thông ngoài những nguyên nhân nh do hệ thống đờng giao thông cha đáp ứng đợc nhu cầu, do tình trạng thiếu ý thức của ngời dân còn có nguyên nhân quan trọng khác đó là sự gia tăng nhanh chóng của các loại phơng tiện tham gia giao thông. Theo số liệu thống kê của Cục thống kê Hà Nội thì: năm 1995 toàn Thành phố có 9190 xe ô tô do địa phơng quản lý, trong đó có 4992 xe trở hàng hoá, 2159 xe trở khách, 700 xe thô xơ, 1258 xe lam tham gia giao thông trên địa bàn Thủ đô. Năm 2001 con số này là 9565 xe, trong đó có 6291xe trở hàng hoá, 2720 xe trở khách, 504 xe thô xơ và 50 xe lam. Do nhu cầu đi lại cuả ngời dân ngày một lớn, việc gia tăng các phơng tiện giao thông là điều dễ hiểu.

Nhng trên thực tế số xe mô tô và xe gắn máy một vài năm gần đây tăng với tốc độ quá nhanh, theo tính toán thì mỗi gia đình ở khu vực nội thành là xấp xỉ 2 xe/gia đình, thêm vào đó là số lợng xe ở các tỉnh xung quanh vào Thủ đô là rất lớn, tạo nên dòng ngời và xe quá mức cho phép. Vấn đề đặt ra cho Thành phố phải nâng cấp, sả chữa và xây dựng mới các công trình giao thông đờng bộ. Hiện nay Thành phố mới chỉ có 2 cầu vợt là tại nút giao thông Ngã t vọng và nam cầu Chơng dơng. Trong năm tới,Thành phố Hà Nội sẽ khởi công xây cầu vợt Thanh Trì và cầu vợt tại nút giao thông Ngã t sở, đặc biệt là công trình cầu vợt Thanh Trì đợc coi là công trình thế kỷ, cầu có chiều dài khoảng 13000m nối quốc lộ 1A với đờng 5 đi Hải Phòng với số vốn đầu t khoảng 410 triệu USD. Việc xây dựng cầu Thanh Trì có ý nghĩa hết sức to lớn, sẽ mở ra cơ hội phát triển kinh tế – xã hội cho các khu dân c xung quanh.

Cùng với việc mở rộng hệ thống giao thông đô thị trong những năm qua nhằm góp phần giảm ắch tắc giao thông thì chính quyền Thành phố cũng đầu t mạnh mẽ hệ thống giao thông công cộng. Theo số liệu thống kê thì năm 2002 tổng số ô tô chở khách trên địa bàn Thành phố là 853 chiếc trong đó có 412 xe Bus; ngoài ra còn có khoảng 2500 xe Taxi (khoảng 1700 xe có đăng ký) đang hoạt động trong khu vực Thành phố. Riêng xe tải hạng nặng chỉ đợc phép hoạt động cuối ngày.

Với những lỗ lực của Thành phố Hà Nội trong những năm qua, hệ thống giao thông đờng bộ đã và đang đợc cải thiện đáng kể, từng bớc dứt điểm ùn tắc giao thông .

Đối với đờng hàng không, toàn Thành phố có 3 sân bay: Sân bay Nội Bài; sân bay Gia Lâm và sân bay Bạch Mai chỉ phục vụ trong nội địa. Trong 3 sân bay trên thì sân bay quốc tế Nội Bài là lớn nhất. Trong mấy năm qua đã đầu t và xây dựng lại để trở thành sân bay hiện đại trong khu vực, đáp ứng yêu cầu của khách quốc tế. Sân bay Nội Bài có đờng băng chính là 3200*45m và 1000m2 nhà ga, công suất bay là 1.000.000 hành khách /năm, còn sân bay Gia Lâm và sân bay Bạch Mai chỉ phục vụ trong nội địa.

Qua thực trạng trên ta thấy rằng, hệ thống giao thông đô thị đang biến đổi từng ngày và trở nên văn minh hơn. Nhng nhìn chung, hệ thống giao thông vẫn cha đáp ứng đợc với nhu cầu thực tế hiện nay ở Hà Nội, nếu không có sự đột phá và biến đổi về chất trong việc giải quyết giao thông đô thị thì càng ngày chúng ta càng lạc hậu so với khu vực và trên Thế giới. Điều đó đợc thể hiện thông qua bảng so sánh sau :

Bảng 1: So sánh Cơ sở hạ tầng giao thông đô thị của Hà Nội với mức trung bình của nớc ngoài:

STT Số liệu kỹ thuật(nội thành) Tỷ trọng So với nớc ngoài

1 Giao Thông -Số đờng bị rạn nứt 35% 20% 2 Cấp nớc -Số dân nội thành đợc cấp nớc sạch. -Tiêu chuổn dùng nớc sạch bình quôn ngời. -Tỷ lệ thất thoát nớc. 80% 100 lít/ngày đêm 50% 95% 150 lít/ngày đêm 20%-25% 3 Thoát Nớc

-Số lợng cống so với yêu cầu. -Chiều dài bình quôn ống cống/diện tích xây dựng.

40% 60m/ha

30% 100m/ha

Theo số liệu so sánh ta thấy rằng, nhiều chỉ tiêu Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Hà Nội còn thấp hơn nhiều so với mức trung bình của khu vực, nh so với Thủ đô Bangkocs của Thái Lan với diện tích khoảng 1500 km2, dân số 10 triệu ng-

ời. Nhng có một hệ thống giao thông đô thị rất phát triển, theo quy hoạch, tổng số đờng cao tốc là 750 km, tính đến năm 1999 đã thực hiện đợc 19% đ- ờng cao tốc trong nội đô, 36% đờng vành đai, 1000km đờng đô thị.

Nhng với những gì mà Thủ đô Hà Nội đã làm đợc, ta hoàn toàn tin t- ởng, lạc quan vào sự phát triển của hệ thống giao thông đô thị, đặc biệt trong thời gian sắp tới Hà Nội diễn ra nhiều sự kiện Chính trị-Văn hoá-Thể thao quan trọng trong nớc và khu vực, đặc biệt là đại hội TDTD Đông nam á-Sea Games 22, đó sẽ là dịp để giới thiêu với bạn bè quốc tế về Đất nớc và con ng- ời Việt Nam.

Một phần của tài liệu Vận dụng Một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng ở Hà Nôịo giai đoạn 1997-2004 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w