II thực trạng của đầu t phát triển một số
1. Tình hình đầu t xây dựng Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của
thời gian qua.
Hà Nội đợc xác định là trung tâm kinh tế – chính trị-xã hội và văn hoá của cả nớc. Nhận thức đợc vai trò này, Chính phủ Việt Nam cùng Đảng bộ và Nhân dân Thành phố Hà Nội đã có sự đổi mới cả về t duy lẫn hình thức nhằm mục tiêu phát triển đồng bộ kinh tế – xã hội, hoà nhập với sự phát triển chung của đất nớc và khu vực, thu hẹp dần khoảng cách lạc hậu.. Một trong những sự thay đổi đó là cải cách nền hành chính, xóa bỏ dần chế độ tập bao cấp bằng cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng XHCN, mở cửa thông thơng với Thế giới bên ngoài. Cùng với sự thay đổi, cải cách về mặt hành chính thì hệ thống Cơ sở hạ tầng cũng cần phải thay đổi theo để đảm bảo yêu cầu khách quan: “Cơ sở hạ tầng phải phù hợp với kiến trúc thợng tầng”. Sự cải cách và mở cửa đó cũng không lằm ngoài mục đích thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào phát triển Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Thủ đô. Nhờ đó mà nền kinh tế Thủ đô đang ngày một sôi động, các hoạt động thơng mại sản xuất, các hoạt động về văn hoá-xã hội cũng đang ngày một văn minh, hiện đại hơn.
Cùng với quá trình đô thị hoá và đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH Thủ đô, hệ thống Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cũng đang đợc tập trung cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới, quy hoạch theo vùng để tận dụng những điều kiện thuận lợi của từng nơi đảm bảo sao cho: vừa có đợc sự tăng trởng cao mà vẫn giải quyết đợc các vấn đề về xã hội, môi trờng.
Theo đánh giá thực trạng Cơ sở hạ tầng của Thành phố Hà Nội ở trên ta thấy rằng: mặc dù đã trở thành Thủ đô từ lâu, nhng nói chung các Cơ sở hạ tầng vẫn còn rất lạc hậu. Một mặt do hậu quả của chiến tranh để lại, một mặt do tồn tại trong cơ chế tập trung bao cấp một thời gian dài, làm triệt tiêu các
động lực phát triển kinh tế – xã hội, Cơ sở hạ tầng không đợc quan tâm một cách đúng mức, mà còn ngày một xuống cấp nghiêm trọng. Nhiệm vụ đặt ra cho chính quyền Thành phố lúc này phải nhanh chóng khôi phục, sửa chữa, cải tạo và nâng cấp, đặc biệt là trong lĩnh vực: Giao thông đô thị, Cấp thoát n- ớc đô thị.
Nắm đợc vấn đề đó, Đảng và Nhà nớc cùng các cơ quan lãnh đạo Thành phố đã đề mục tiêu cụ thể: bớc sang năm 2003, Thành phố giải quyết dứt điểm các vấn đề rắc rối của vấn đề Giao thông đô thị, từng bớc nâng cấp và cải tạo hệ thống cấp, thoát nớc và một số lĩnh vực khác nh: vấn đề nhà ở, y tế, thể dục thể thao đặc biệt trong năm nay Thành phố sẽ đón chào nhiều sự…
kiện thể thao quan trọng trong nớc và trong khu vực.
Để thực hiện đợc những mục tiêu trên, khó khăn trớc mắt và lớn nhất là vốn đầu t cho các lĩnh vực này còn quá hạn hẹp trong khi đó lợng vốn đầu t cần cho lĩnh vực này lại rất lớn, mà Ngân sách Nhà nớc thì có hạn và phải phân bổ cho nhiều lĩnh vực khác. Do đó, để giải quyết khó khăn về vốn đầu t xây dựng và phát triển Cơ sở hạ tầng theo điều 5 của điều lệ quản lý xây dựng cơ bản đã nêu rõ, ban hành kèm theo nghị định 385/HĐBT (7/11/1990) của Hội đồng Bộ trởng đã nêu rõ: “Các dự án đầu t xây dựng Cơ sở hạ tầng kỹ thuật thuộc đối tợng dự án do Ngân sách cấp phát vốn đầu t ’’. Đối với nguồn vồn đầu t phát triển chính thức ODA theo thông t 1995 TC/ĐT (8/12/1995) quy định: Nguồn vốn ODA là khoản vay nợ nớc ngoài của Chính phủ, vì vậy toàn bộ tiền vay phải cân đối vào Ngân sách Nhà nớc, trách nhiệm thuộc Bộ tài chính. Vì vậy khi cấp phát vốn đầu t cho Cơ sở hạ tầng thì có thể xem trong đó có cả vốn từ nguồn ODA.
Qua số liệu thực tiễn cho thấy trong những năm 1993-1994, tỷ trọng vốn đầu t cho Cơ sở hạ tầng kỹ thuật chiếm từ 75%-80% trong tổng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng của Thành phố Hà Nội. Trong giai đoạn từ 1995-1998 lợng vốn đầu t cho Cơ sở hạ tầng kỹ thuật chiếm một tỷ trọng rất ổn định, không có sự đột biến lớn (45%-50%); năm 1999-2002 (30%-35%). Mặc dù tỷ trọng này có giảm qua các năm nhng về số tuyệt đối thì vẫn tăng. Có đợc điều đó cho thấy, do trớc năm 1986, hệ thống Cơ sở hạ tầng Thủ đô hết sức lạc hậu và xuống cấp do hậu quả của chiến tranh để lại, và sau đó đất nớc lại rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế 1998, nên việc đầu t cho lĩnh vực Cơ sở hạ tầng ít có điều kiện. Trớc đó, năm 1986 nớc ta thực hiện chính sách mở cửa, thông th- ơng với bên ngoài, đồng thời kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài vào xây dựng phát
triển kinh tế – xã hội của Thủ đô trong đó có lĩnh vực Cơ sở hạ tầng, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô, phấn đấu đến năm 2010, Hà Nội trở thành Thủ đô hiện đại, văn minh trong khu vực.
Thực hiện chiến lợc phát triển chung đó, Hà Nội tiên phong đi trớc trong việc phấn đấu xây dựng một hệ thống Cơ sở hạ tầng vững mạnh thông qua việc đầu t vồn trích từ Ngân sách của Thành phố cho các lĩnh vực quan trọng trong hệ thống Cơ sở hạ tầng. Số liệu cụ thể đợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1: Số liệu vốn đầu t phát triển Cơ sở hạ tầng từ Ngân sách Thành phố. 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 GT-VT 93465 203415 163831 118322 162897 250749 264646 610360 Cấp-Thoát nớc 47248 83120 219240 431005 484847 277537 242952 441385 Nhà ở 3466 2943 18482 33135 9743 - 73204 198066 VH-NT 19892 6250 35083 37940 49766 109000 99254 31422 Y tế-TDTT 23923 7265 25315 25866 21815 52855 33963 154850 Khác 17483 21377 39060 57394 68335 76276 88213 107725 Tổng số 205837 324370 501011 703662 797385 766417 802232 1543808
Nguồn số liệu: Niên giám Thống kê 1999, 2002; Cục thống kê Hà Nội.
Để thấy rõ sự biến động của vốn đầu t cho các lĩnh vực thuộc hệ thống Cơ sở hạ tầng Thủ đô Hà Nội, ta lập bảng tính tỷ trọng vốn đầu t của các lĩnh vực đó so với tổng vốn đầu t.
Qua số liệu tính toán tổng hợp ở trên ta thấy rằng vốn đầu t cho Cơ sở hạ tầng thuộc lĩnh vực Giao thông, vận tải và Cấp – thoát nớc luôn chiếm một lợng lớn, cả về số tơng đối và tuyệt đối qua các năm. Nếu xét trong từng giai đoạn nhỏ hơn thì có thể thấy rằng: giai đoạn từ 1995-1996 thì vốn đầu t cho nghành Giao thông-vận tải lớn hơn nghành Cấp – thoát nớc. Bởi trong giai đoạn này, Hà Nội đang tập trung sửa chữa, cải tạo nâng cấp và xây dựng nhiều tuyến đờng mới, các công trình giao thông phúc lợi xã hội. Nhng đến giai đoạn 1997-2000 thì tỷ lệ cao này lại nhờng chỗ cho nghành Cấp – thoát nớc đô thị, trong giai đoạn này dự án thoát nớc giai đoạn I đi vào hoạt động. Đến giai đoạn 2001-2002 thì tỷ lệ dành cho hai nghành gần nh ngang nhau, với một tỷ lệ ổ định.
Các lĩnh vực khác nh: Sự nghiệp nhà ở, VH-NT,Ytế-TDTT chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng Thủ đô, nhng mặc dù vậy xu hớng chung của các lĩnh vực này lại ngày một tăng (cả số tơng đối và tuyệt đối). Số liệu thực tế trên đã phản ánh đờng lối đúng đắn của Chính phủ, Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội, bởi hai lĩnh vực Giao thông, vận tải và Cấp – thoát n- ớc là hai lĩnh vực quan trọng nhất trong hệ thống Cơ sở hạ tầng của Thủ đô cũng nh của mọi quốc gia khác. Đây là hai lĩnh vực công cộng, mang tính chất phúc lợi xã hội, đòi hỏi một lợng vốn đầu t rất lớn, liên quan trực tiếp các hoạt động sản xuất kinh doanh, đến các hoạt động của đời sống và xã hội Thủ đô, nhng lại là lĩnh vực mà khu vực t nhân không tham gia hoặc rất ít khi tham gia đầu t vào. Hơn nữa quá trình đô thị hoá là tất yếu khách quan trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội Thủ đô, mà để cho quá trình đô thị hoá diễn ra theo chiều hớng tích cực thì trớc mắt phải có một hệ thống Cơ sở hạ tầng của các lĩnh vực Giao thông-vận tải và Cấp-Thoát nớc đồng bộ và hiện đại.
Vì vậy, quá trình xây dựng Cơ sở hạ tầng giao thông và các lĩnh vực khác trong quá trình đô thị hoá ở các nớc đang phát triển và cũng nh ở Việt Nam hiện nay là gánh nặng nhân đôi bởi vì:
+ Vừa phải cải tạo cái hiện có vốn rất lạc hậu và yếu kém . +Vừa phải xây dựng các cơ sở mới.
Nhận biết đợc sự yếu kém và lạc hậu chung này, nhng trong từng lĩnh vực cụ thể thì có cách giải quyết khác nhau, do đó cần có sự đánh giá chính xác trong từng lĩnh vực để thấy đợc những công việc cần làm.