Lĩnh vực Cấp thoát nớc đô thị

Một phần của tài liệu Vận dụng Một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng ở Hà Nôịo giai đoạn 1997-2004 (Trang 41 - 49)

II thực trạng của đầu t phát triển một số

2.2.Lĩnh vực Cấp thoát nớc đô thị

2. Đánh giá tình hình đầu t phát triển một số lĩnh vực

2.2.Lĩnh vực Cấp thoát nớc đô thị

Cùng với hệ thống giao thông đô thị thì ngành Cấp – thoát nớc đô thị cũng là lĩnh vực có tầm quan trọng không kém trong hệ thống Cơ sở hạ tầng Thủ đô. Một Thành phố đợc gọi là: xanh, sạch, đẹp thì phải có một hệ thống giao thông phát triển và một hệ thống Cấp – thoát nớc hiện đại, đáp ứng đầy đủ nhu cầu đi lại và nhu cầu sử dụng nớc sạch của ngời dân đô thị.

Bảng 3: vốn đầu t của ngành Cấp - Thoát nớc Hà Nội .

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Cấp nớc 31000 65680 51783 8006 36247 21537 36551 117275 Thoát nớc 16248 17440 167457 422929 448600 256000 206401 324110 Tổng số 47248 83120 219240 431935 484847 277537 242952 441385

Nguồn số liệu: liên giám thống kê 1998, 2002. Cục thống kê Hà Nội.

2.2.1) Cấp nớc đô thị.

Để thể hiện sự biến động của vốn đầu t cho lĩnh vực Cấp nớc đô thị qua các năm thể hiện số liệu trên biểu đồ sau:

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Cấp nớc 31000 65680 51783 8006 36247 21537 36551 117275 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Cấp nước

Qua số liệu bảng 3 và biểu 2, vốn đầu t Cơ sở hạ tầng ngành cấp nớc có sự biến động không đều qua các năm. Giai đoạn từ 1995 – 1996 tăng từ 15,6% trong tổng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng Thủ đô (31000 triệu đồng) lên 20,25% (65680 triệu đồng ). Bởi vì trong giai đoạn này đang gấp rút hoàn thành một số nhà máy nớc lớn, có sự hỗ trợ của nớc ngoài. Giai đoạn 1997 – 2000 có xu hớng giảm , đặc biệt năm 1998 , tỷ lệ vốn đầu t cho Cấp nớc chỉ còn 1,14% (8006 triệu đồng) trong tổng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng Thủ đô. Trong năm này tỷ lệ vốn đầu t cho cấp nớc là thấp nhất do Thành phố tập trung cho ngành thoát nớc. Đến năm 2001- 2002 thì tỷ lệ vốn đầu t này lại tăng lên, năm 2001 chiếm 4,65% (36551 triệu đồng), năm 2002 7,6% (117275 triệu đồng ). Xét chung lại thì tỷ lệ vốn đầu t cho ngành cấp nớc có sự biến động không đều qua các năm, tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển kinh tế, giai đoạn từ 1998- 2000 do ảnh hởng của cuộc khủng kinh tế và việc u tiên hơn cho các lĩnh vực quan trọng khác nên lợng vốn đầu t cho lĩnh vực này có giảm xuống. Nhng đến năm 2002 khi mà nền kinh tế nớc ta đã ổn định trở lại và sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Thủ đô thì ngành cấp nớc đó đợc quan tâm đặc biệt, lợng vốn đầu t tăng gần 3,8 lần so với năm 1995 và tăng gấp 3,2 lần so với năm 2001. Sở dĩ cần có sự đột biến trong năm 2002 là do thực trạng của ngành cấp nớc hiện nay, năm 2002 cũng là năm mà Thành phố có tốc độ đô thị hoá cao (2.5%-2.8%) đòi hỏi ngành cấp nớc cũng phải mở rộng theo để đáp ứng nhu cầu trên. Thêm vào đó là sự xuống cấp, lạc hậu của những nhà máy nớc cũ, do vậy trong giai đoạn này Thành phố Hà Nội đã đầu t xây dựng thêm 3 nhà máy nớc mới là: Pháp Vân, Mai Dịch và Ngọc Hà. Với việc xây dựng thêm 3 nhà máy nớc này khi đi vào hoạt động, thì việc cấp nớc cho khu vực nội thành sẽ có sự bổ xung đáng kể, lợng nớc bình quôn đầu ngời sẽ tăng, hiện tợng thiếu nớc thờng xuyên sẽ ít xảy ra hơn.

Tuy nhiên, hệ thống Cấp nớc Hà Nội vẫn còn tồn tại những bất cập cục bộ ở một số nơi có mạng lới đờng ống áp lực thấp, nh ở quận Ba Đình và quận Đống Đa, là nơi có hệ thống ống nớc cũ kỹ, mà mật độ dân c lại đông đúc. Thấy rõ đợc nhu cầu cấp thiết đó năm 1996 Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt quyết định số 435/TTG ngày 26/9/1996 Dự án cải tạo và mở rộng hệ thống Cấp nớc giai đoạn bốn với tổng mức vốn đầu t là 48.38 triệu USD. Những hạng mục của nhà máy là xây dựng hai nhà máy nớc với tổng cộng là 18 giếng, lắp đặt 21km đờng ống chuyền dẫn và 930km đờng ống phân phối. Mục tiêu của dự án là nâng tổng công suất lên 450000m3/ ngày đêm. Nhng với tốc

độ đô thị hoá nh hiện nay, điều đó vẫn cha đủ, cần có sự lỗ lực hơn nữa cho vấn đề đảm bảo nớc sạch cho ngời dân Thủ đô.

2.2.2) Thoát nớc. 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Thoát nớc 16248 17440 167457 422999 448600 256000 406401 324110 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Biểu đồ 3: biểu diễn sự biến động của vốn đầu t Cơ sở hạ tầng lĩnh vực Thoát nớc.

Qua bảng3 và biểu đồ 3 có thể thấy rằng, vốn đầu t Cơ sở hạ tầng lĩnh vực Thoát nớc chia làm hai giai đoạn rõ ràng:

Giai đoạn 1995-1999, trong giai đoạn này có sự biến động rất lớn qua các năm, lợng vốn đầu t liên tục tăng và tăng với tốc độ nhanh. Năm 1995 là 7.89% (16248 triệu đồng) so với tổng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng , năm 1996 là 5.38% (17440 triệu đồng). Mặc dù tỷ trọng trong tổng vốn đầu t có giảm so với năm 1995 nhng lợng vốn đầu t vẫn tăng. Đến năm 1998 tỷ lệ này là 60.11% (422999 triệu đồng) một tỷ lệ rất lớn, cao hơn nữa, năm 1999 là 56.26% (448600 triệu đồng). Có thể thấy mặc dù trong giai đoạn này sự ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực đến nớc ta là rất lớn nhng Chính quyền Thành phố vẫn dành cho ngành Thoát nớc một lợng vốn đầu t rất lớn, cao nhất trong các năm từ trớc đến nay. Bởi vì trong giai đoạn 1995-1999 là giai đoạn mà dự án Thoát nớc giai đoạn I đi vào hoạt động, cao điểm là trong các năm 1998-1999, các cống Thoát nớc ở những khu vực chính đợc xây dựng lại mới hoàn toàn với tiêu chuẩn đảm bảo thoát nớc

nhanh. Lợng vốn đầu t cho Thoát nớc đô thị giai đoạn này đã chứng tỏ sự quan tâm của Chính quyền Thành phố đối với lĩnh vực Cấp-Thoát nớc, giải quyết dứt điểm những rắc rối mà ngành Thoát nớc đang gặp phải, nhng cha đủ, giai đoạn 2000-2002. Trong giai đoạn này Thành phố tiếp tục hoàn thành nốt dự án Thoát nớc giai đoạn I, trong các năm sau của giai đoạn này lợng vốn đầu t không còn đợc cao nh các năm trớc đó, bởi vì những hạng mục chính của dự án đã đợc hoàn thành. Năm 2000, tỷ trọng vốn đầu t là 33.4% (256000 triệu đồng) trong tổng vốn đầu t và bằng 57% so với năm 1999. Năm 2002 tỷ lệ này là 30% (324110 triệu đồng) trong tổng vốn đầu t . Mặc dù dự án Thoát nớc giai đoạn I đã đi vào kết thúc trong thời kỳ này, nhng tỷ lệ và lợng vốn đầu t cho ngành vẫn lớn, bởi vẫn cha đảm bảo cho việc Thoát nớc khi xảy ra ma lớn. Đáng chu ý là dự án nạo vét các con sông trong khu vực nội thành nh: sông Tô Lịch, sông Kim Ngu, Lừ và Sét. Tổng chiều dài của các con sông này khoảng 40 km, dự án sẽ kết thúc vào cuối năm 2005, đối với dự án này hàng năm phải đầu t một lợng vốn rất lớn. Khi dự án đợc hoàn thành thì việc thoát nớc cho khu vực nội thành sẽ đảm bảo đợc khoảng 95% lợng nớc thải.

Cùng với dự án nạo vét các con sông, xây dựng hệ thống cống rãnh mới Thành phố còn tiến hành xây dựng các đập chứa nớc, với diện tích hàng trăm ha tại các khu vực ven đô (Tây Hồ và Pháp Vân ). Các đập chứa n… ớc này sẽ là nơi thu hút hầu hết lợng nớc thải từ khu vực nội thành, qua các khâu xử lý rồi đợc dẫn đi tới tiêu cho những vùng sản xuất nông nghiệp xung quanh. Đây là một quy trình khép kín đảm bảo vệ sinh môi trờng. Ngoài chức năng là các đập chứa nớc thải cho Thành phố thì các đập chứa nớc này còn có tác dụng nh là ‘’lá phổi’’ điều hoà khí hậu cho Thành phố khi mà các hồ trong nội thành mất dần chức năng điều hoà và không đủ để điều hoà. Nh vậy, có thể thấy đợc tầm quan trọng của các dự án này là rất lớn, nếu thực hịên tốt sẽ giải quyết đợc cả hai vấn đề.

Những gì mà ngành Cấp-Thoát nớc Hà Nội đã và đang thực hiện là hết sức to lớn, là sự cố gắng hết mình của chính quyền Thành phố, của ngành và của Nhân dân Thủ đô. Nhng những sự cố gắng đó là vẫn cha đủ so với thực tại và yêu cầu đặt ra, nhất là hệ thống Cấp –Thoát nớc ở khu vực ngoại thành, vùng nông thôn nh: Sóc Sơn, Thanh Trì, Từ Liêm . Đại bộ phận dân c ở các khu vực này vẫn phải dùng nớc giếng khoan, giếng đào mà cha qua xử

lý sinh học, trong khi đó tỷ lệ Asen trong nớc ngầm ở Hà Nội là rất lớn so với mức chuẩn. Sự cố gắng giải quyết trong vấn đề cấp thoát nớc ở khu vực nội thành đã vất vả nay lại thêm khu vực ngoại thành là vất vả nhân đôi, nh- ng vì sự phát triển chung của ngành, của Thành phố, của đất nớc và của nhân dân cần nỗ lực hơn nữa.

2.3) Đối với lĩnh vực Nhà ở.

Lĩnh vực Nhà ở tại các khu vực đô thị cũng là vấn đề nhức nhối không kém vấn đề giao thông. Để thấy rõ đợc sự quan tâm của Thành phố Hà Nội cho lĩnh vực Nhà ở qua các năm ta thể hiện số liệu về vốn đầu t qua biểu đồ sau: 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Nhà ở 3466 2943 18482 33135 9743 - 73204 198066 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 180000 200000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Biểu 4: biểu diễn sự biến động vốn đầu t lĩnh vực sự nghiệp Nhà ở.

Qua số liệu bảng 2 và biểu 4 có thể thấy rằng, lợng vốn đầu t cho sự nghệp Nhà ở cũng đợc chia làm hai giai đoạn rõ ràng.

Giai đoạn từ 1995-1999 có tỷ lệ vốn đầu t rất ít, năm 1995 tỷ trọng vốn đầu t cho sự nghiệp Nhà ở ở Thủ đô Hà Nội chỉ là 1.69% (3466 triệu đồng) so với tổng vốn đầu t cho Cơ sở hạ tầng Thủ đô. Năm 1997 là 4.71% (1842 triệu

đồng), trong giai đoạn này tốc độ đô thị hoá diễn ra cha cao, vấn đề Nhà ở còn cha bức xúc, vì vậy tỷ lệ vốn đầu t dành cho Nhà ở còn khá khiêm tốn là điều dễ hiểu.

Giai đoạn 2001-2002 tình hình có khác, trong giai đoạn này Hà Nội với tốc độ đô thị hoá nhanh chóng, thêm vào đó là sự gia tăng dân số cơ học mạnh mẽ thì vấn đề Nhà ở càng trở lên căng thẳng hơn bao giờ hết. Vì vậy, trong giai đoạn trên lợng vốn đầu t cho lĩnh vực này đã tăng rõ rệt, năm 2001 là 9.13% (73204 triệu đồng) trong tổng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng Thủ đô, con số này năm 2002 đã là 12.83% (198066 triệu đồng), gấp 57.1 lần so với năm 1995 và gấp 2.7 lần năm 2001. Sự gia tăng mạnh của vốn đầu t ở lĩnh vực này đợc thể hiện thông qua hàng loạt các khu chung c cao tầng ở ven đô nh khu đô thị mới Linh Đàm, Định Công, Pháp Vân đ… ợc mọc lên, sẽ giải quyết đợc phần nào khó khăn về Nhà ở cho Thành phố Hà Nội, đồng thời nó cũng góp phần giải quyết tốt trong việc di dời dân cho việc tạo mặt bằng xây dựng và mở rộng các công trình giao thông trong giai đoạn hiện nay, các vấn đề xã hội cũng ngày càng hạn chế và kiểm soát đợc tốt hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4) Đối với lĩnh vực VH-NH.

Cùng với nhu cầu về vật chất trong đời sống của ngời dân ngày càng đ- ợc nâng cao thì nhu cầu về lĩnh vực tinh thần của con ngời cũng ngày càng đợc tăng theo. Đặc biệt đối với ngời dân Thủ đô Hà Nội, lĩnh vực Văn hoá-Nghệ thuật cũng đòi hỏi rất lớn, là nơi có trình độ dân trí cao nhất cả nớc vì vậy nơi đây cũng là nơi có nhu cầu thởng thức Văn hoá-Nghệ thuật cao. Đồng thời Hà Nội còn là cái nôi văn hoá của cả nớc, cấc hoạt động Văn hoá-Nghệ thuật nơi đây đợc diễn ra thờng xuyên hơn bất cứ nơi nào. Do đó đòi hỏi Thành phố phải có một hệ thống Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phát triển tơng ứng để đáp ứng nhu cầu của cả nớc và của ngời dân Thủ đô nói riêng.

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 VH-NT 19892 62650 35083 37940 49766 109000 99254 31422 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 VH-NT

Biểu 5: biểu diễn sự biến động vốn đầu t Cơ sở hạ tầng lĩnh vực Văn hoá- Nghệ thuật .

Qua bảng 2 và biểu 5 cho thấy lợng vốn đầu t ở lĩnh vực này ngày một tăng, điều đó chứng tỏ sự quan tâm của Nhà nớc. Năm 1995 tỷ trọng vốn đầu t là 9.66% (19892 triệu đồng) trong tổng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng Thủ đô, đến năm 1997 là 7% (35083 triệu đồng), mặc dù năm 1997 tỷ lệ này có giảm nhng vẫn tăng về số tuyệt đối. Năm 2000 tỷ lệ này đạt mức cao nhất từ trớc tới nay, chiếm 14.22% (109000 triệu đồng), cao hơn gấp 5.5 lần so với năm 1995. Bởi trong năm 2000 là năm mà Thành phố Hà Nội diễn ra nhiều hoạt động Văn hoá-Nghệ thuật nh: chào đón Thiên niên kỷ mới, kỷ niệm 900 năm Thăng Long Hà Nội. Đồng thời trong những năm này Thành phố tiến hành xây dựng, cải tạo nhiều cơ sở Văn hoá-Nghệ thuật, các khu vui chơi nh: Rạp hát, công viên . Đến năm 2000 tỷ lệ này có giảm còn 12.3% (99245 triệu đồng) và…

năm 2002 là 2.03% (31422 triệu đồng), nhng chắc chắn trong những năm tới tỷ lệ vốn đầu t cho lĩnh vực này sẽ tăng bởi đến năm 2010 là năm mà Thành phố kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội, ngày hội lớn của Thủ đô cũng nh của nớc.

2.5) Lĩnh vực Ytế-TDTT. 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Ytế-TDTT 23923 7265 25315 25866 21815 52855 33963 154850 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Yte-TDTT

Biểu 6: biểu diễn sự biến động của lợng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng lĩnh vực Y tế- TDTT.

Trong giai đoạn 1995-2001, lợng vốn đầu t cho Y tế-TDTT không có sự biến động mạnh, xu hớng có tăng nhng không đáng kể. Mặc dù vậy trong giai đoạn này, Cơ sở hạ tầng của lĩnh vực vẫn tăng đáng kể, do ở đây đã thu hút đ- ợc khu vực t nhân và nớc ngoài đầu t vào.

Năm 1995, lợng vốn đầu t cho Ytế-TDTT chỉ chiếm 11.6% ( 23923 triệu đồng) trong tổng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng , đến năm 1996 tỷ lệ này chỉ còn 2.24% (7265 triệu đồng), bởi trong năm này Ngân sách Thành phố chủ yếu dành cho hai ngành Cấp-Thoát nớc và Giao thông đô thị (chiếm 88.3%). Vấn đề đã thực sự thay đổi trong năm 2002, qua biểu đồ 6 ta có thể thấy lợng vốn đầu t cho ngành Ytế-TDTT tăng rất cao so với các năm trớc đó. Mặc dù chỉ chiếm 10.3% (154850 triệu đồng) nhng đã gấp 6.47 lần năm 1995, và gấp 4.6 lần năm 2001 (33963 triệu đồng). Sở dĩ lợng vốn đầu t tăng mạnh trong năm 2002 là do để chuổn bị cho Sea Games 22 diễn ra tại Việt Nam mà Hà Nội là nơi chính sẽ diễn ra các nội dung thi đấu chính của đại hội. Do vậy, để

đảm bảo SeaGames 22 thành công tốt đẹp đòi hỏi Thành phố cũng nh cả nớc phải có một hệ thống Cơ sở hạ tầng của lĩnh vực thật tốt, hiện đại. Bởi đây còn là dịp để Hà Nội giới thiệu với bạn bè quốc tế trong khu vực và trên thế giới về con ngời và những giá trị truyền thống của Thủ đô gần nghìn năm tuổi, nâng

Một phần của tài liệu Vận dụng Một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng ở Hà Nôịo giai đoạn 1997-2004 (Trang 41 - 49)