Hệ thống Cấp-Thoát nớc đô thị

Một phần của tài liệu Vận dụng Một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng ở Hà Nôịo giai đoạn 1997-2004 (Trang 25 - 28)

II thực trạng của đầu t phát triển một số

1.Hệ thống Cấp-Thoát nớc đô thị

1.1) Hệ thống cấp nớc.

Từ tháng 6 năm 1985 trở về trớc, tình hình cấp nớc của Hà nội vô cùng khó khăn, căng thẳng. Hệ thống cấp nớc có 106 giếng nớc ngầm, 8 nhà máy nớc lớn và khoảng 210 km đờng ống công suất cấp nớc tính toán trong toàn khu vực nội thành vào khoảng 290000 m3/ngày đêm. Từ tháng 6 năm 1985 đến tháng 6 năm 1995 hợp đồng cải tạo hệ thống cấp nớc sạch cho Thủ đô Hà Nội đợc ký kết giữa hai chính phủ Việt Nam và Phần Lan. Phía Phần Lan viện trợ không hoàn lại 80 triệu đô la và cử 250 chuyên gia cùng công ty nớc sạch Hà Nội xây dựng đợc 200 km đờng ống phân phối nớc, thay thế hoàn toàn công nghệ sản xuất nớc sạch cho nhà máy theo tiêu chuổn của Tây Âu (có hệ thống điều khiển từ xa) trang bị hệ thống bằng phơng tiện tin học, nâng tổng công suất nên 380000m3/ngày đêm (hiện nay con số nay đã là 450000m3/ngày đêm) cung cấp nớc cho khoảng trên 80% dân số Thủ đô. Năm 1996 công ty đã ký kết với Nhật Bản xây dựng quy hoạch tổng thể cung cấp nớc sạch cho Hà Nội đến năm 2010, đảm bảo trên 90% dân số đô thị đợc cấp nớc sạch với tiêu chuổn từ 120-140 lít /ngời một ngày .

Mới đây, Thống đốc ngân hàng Nhà nớc Việt Nam vừa ký kết vay Ngân hàng Thế giới 33 triệu USD, cùng khoản Nhà nớc đầu t 12 triệu USD tiếp tục xây dựng hai nhà máy nớc Cao Đỉnh và Nam D , công suất mỗi máy là 30000m3 /ngày đêm , sẽ hoàn thành trong năm nay và xây dựng 100 km đ- ờng ống .

Toàn Thành phố hiện có 11 trạm nớc và 14 nhà máy nớc thì nhà máy Yên Phụ là lớn nhất với công suất 80000 m3/ngày đêm. Mấy năm gần đây nhà máy đợc thay thế nhiều trang thiết bị tân tiến, bổ xung 4 bơm, tăng 13 giếng thay thế giàn ma, bể lắng thêm một bể chứa 8500m3. Hệ cấp nớc từ mặt đất lên cao luân đợc làm sạch, nhà máy còn có phòng kiểm nghiệm nớc sạch với

nhiều trang thiết bị hiện đại mà Phần Lan đã chuyển giao cho Việt Nam nh máy Nicam 8625 phân tích mẫu nớc theo tiêu chuổn Mỹ.

Tuy nhiên Hà Nội đã rất cố gắng trong việc cung cấp nớc sạch cho ngời dân phục vụ sinh hoạt và sản xuất nhng vẫn cha đảm bảo đợc nhu cầu sử dụng cuả ngời dân Thủ đô, đặc biệt là khu phố cổ và những khu phố đông dân, ở những nơi này mật độ dân c rất dày đặc, vì vậy rất khó trong việc cải tạo và xây dựng. Theo đánh giá của các chuyên gia, việc cung cấp nớc sạch Việt Nam chỉ mới đáp ứng đợc 60% dân số khu vực đô thị, trong đó Hà Nội cung cấp đợc 80% dân số, các chuyên gia còn cho rằng 95% lợng nớc đợc cung ứng qua đờng ống nớc tại miền Bắc Việt Nam bị ô nhiễm, nguồn nớc ngầm của Hà Nội chứa tỷ lệ asen cao hơn nhiều so với mức độ cho phép . Còn tồn tại những bất cập trên là do:

Thứ nhất, là công tác quy hoạch cấp nớc của Thành phố còn chậm, cha đề ra đợc các mục tiêu u tiên cụ thể nhằm tập trung vốn giải quyết dứt điểm từng khu vực, thiếu chủ động trong công tác chuổn bị cho dự án .

Thứ hai, là tỷ thất thoát, thất thu của nghành nớc còn rất cao, bình quân toàn nớc là 45%, còn Thành phố Hà Nội là 57%. Ngoài ra chế độ nớc khoán, vòi nớc công cộng còn đợc sử dụng rộng rãi mà ý thức của ngời dân cha cao. Tỷ lệ thu ngân thấp do dịch vụ thu ngân cha gắn với quyền lợi cuả bộ máy thu ngân, mặt khác do dịch vụ cấp nớc cha đạt yêu cầu, dùng nớc sai mục đích. Sự đầu t không đồng bộ giữa nguồn và mạng, đầu t mới và đầu t chiều sâu cũng là những yếu tố khiến tỷ lệ thất thoát nớc còn cao.

Thứ ba, là vấn đề giá nớc hiện nay không đảm bảo tính tự chủ về mặt tài chính cho các doanh nghịêp cấp nớc, thu không đủ bù đắp chi phí sản xuất, chi phí vận hành và hoàn vốn đối với các dự án sử dụng vốn vay. Điều này đã giảm hiệu quả đầu t và không đảm bảo tính bền vững của các dự án, ảnh hởng đến niềm tin của các nhà tài trợ, cha khuyến khích và thu hút vốn đầu t cho ngành dới các hình thức BOT, BT và BTO. Theo ớc tính, từ nay đến năm 2005 ngành cấp nớc cần khoảng 1 tỷ USD cho việc xây dựng Cơ sở hạ tầng ngành cấp nớc Thủ đô, để đảm bảo đáp ứng đợc nhu cầu ngời dân Thủ đô.

1.2) Hệ thống Thoát nớc.

Hệ thống thoát nớc của Thủ đô Hà Nội đợc xây dựng từ rất lâu, không đảm bảo đợc vấn đề thoát nớc cho khu vực đô thị , thờng xuyên gây ra tình trạng ngập úng nhất là về mùa ma. Lần gần đây nhất là vào năm 2000, nạn ngập úng do ma liên tục trong nhiều giờ, nhiều khu phố của Thủ đô đã phải sống trong nớc ma.

Khu vực nội thành hiện có khoảng 250km đờng ống thoát nớc, nhng chỉ có khoảng 150km cống, mật độ cống quá thấp so với mặt bằng xây dựng, nhiều tuyến cống không phát huy đợc hiệu quả thoát nớc vì không đợc nạo vét một cách thờng xuyên làm giảm tốc độ thoát nớc. Hơn nữa mật độ cống cũng không đều, khu vực phố cổ là 80km cống /ha phần lớn đã bị rạn nứt. Đây là khu vực rất khó cho vấn đề giải quyết Cấp – Thoát nớc, một mặt vừa phải giữ nguyên đợc cấu trúc nhà ở của khu phố cổ, một mặt lại vừa phải cải cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới cho hệ thống thoát nớc. Giải quyết đồng thời đợc hai vấn đề trên thật hóc búa, đòi hỏi cấp chính quyền phải có năng lực trong vấn đề quy hoạch theo hớng hiện đại mà không làm mất đi vẻ đẹp và giá trị truyền thống lâu đời của khu phố cổ, bởi đó là giá trị từ nhiều thế kỷ và trải qua suốt quá trình hình thành và phát triển của Thủ đô Hà Nội. Còn các khu phố mới mở rộng thì con số này cũng chỉ là 50m cống/ha tiết diện cống còn nhỏ, loại đờng kính từ 400-600mm chiếm tới 60%, điều đó đã giải thích cho vấn đề: ngập úng. Điều này đã gây tác động xấu tới đời sống và sản xuất của ngời dân Thủ đô. Không những thế còn ảnh hởng tới sự ô nhiễm môi trờng và giao thông đô thị. Không chỉ trong mùa ma mà cả ngay cả bình thờng, các khu dân c sống cạnh các khu công nghiệp và các nhà máy hoá chất, các bệnh viện và trung tâm y tế ở Thủ đô còn có chung một hệ thống thoát nớc. Việc n- ớc thải từ những nơi này ra ngoài môi trờng một cách tự do mà cha đợc xử lý là một điều rất khó chấp nhận ở một Thủ đô của một đất nớc.

Hà Nội đợc mệnh danh là: (Thủ đô của những con sông), các con sông chảy qua nội thành nh sông Hồng, sông Đuống, sông Nhuệ. Bên cạnh những con sông lớn này còn có những con sông nhỏ khác nh sông Kim ngu, Lừ, Sét và sông Tô lịch đã gắn liền với sự hình thành và phát triển của miền đất Thăng Long. Nhng ngày nay vẻ đẹp của những con sông này đâu còn mà thay vào đó là tác dụng nh một hệ thống thoát nớc cho Thành phố với tổng chiều dài của bốn con sông chảy trong Thành phố khoảng 40km. Hệ thống ao, hồ ở Hà Nội

cũng là một nét đặc trng, nhng giờ đây nhiều khi nó cũng là nơi thu nhận nớc thải từ các khu dân c xung quanh, mất dần đi vẻ đẹp và sự điều hoà khí hậu cho Thành phố.

Trớc tình hình của vấn đề thoát nớc đô thị hiện nay, chính quyền Thành phố đã có kế hoạch tu bổ, cải tạo và xây dựng lại hệ thống thoát nớc cho Thủ đô. Năm 2000, dự án thoát nớc giai đoạn I đã đi vào hoạt động. Dự án bao gồm cải tạo và xây dựng lại hệ thống cống thoát nớc trong nội thành với mặt cắt lớn đảm bảo thoát nớc nhanh. Xây dựng các đập chứa nớc thải tại các khu vực ngoại thành, đây sẽ là nơi thu hút toàn bộ lợng nớc thải trong khu vực nội thành, đợc xử lý theo công nghệ hiện đại rồi đợc sử dụng tới tiêu cho sản xuất nông nghiệp cho các huyện ngoại thành .

Qua đây, ta có thể thấy đợc sự xuống cấp của hệ thống thoát nớc của Thủ đô Hà Nội hiện nay, đã đến lúc phải có sự thay đổi đồng bộ cả hai lĩnh vực: Cấp – Thoát nớc vì sự phát triển kinh tế cuả Thủ đô.

Một phần của tài liệu Vận dụng Một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng ở Hà Nôịo giai đoạn 1997-2004 (Trang 25 - 28)