1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC

69 1,4K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ 4

LỜI MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 2

Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh 2

1.1 Bản chất của hiệu quả sản suất kinh doanh 2

1.1.1 Khái niệm 2

1.1.2 Phân loại chỉ tiêu hiệu quả: 3

1.1.3 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh 5

1.2 Sự cần thiết phải tính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 5

1.2.1 Sự cần thiết phải tính hiệu quả sản xuất kinh doanh: 5

1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 6

1.2.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 7

1.3 Một số phương hướng phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 7

Chương 2 : Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007 9

2.1 Thực trạng doanh nghiệp công nghiệp trong thời gian qua 9

2.1.1 Một số khái niệm cơ bản: 9

2.1.2 Thực trạng doanh nghiệp công nghiệp trong thời gian qua 11

2.2 Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007 20

Trang 2

2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 30

2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định

42 Chương 3: Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam 53

3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 53

3.1.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài 53

3.1.2 Các nhân tố bên trong 54

3.2 Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam 54

3.2.1 Kiến nghị đối với nhà nước 54

3.2.2 Giải pháp đối với các doanh nghiệp công nghiệp 55

3.2.3 Kiến nghị với công tác thống kê 61

KẾT LUẬN 63

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DTT SXKD : Doanh thu thuần sản xuất kinh doanh

NSLĐ BQ : Năng suất lao động bình quân

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Sơ đồ 2.1: Các hoạt động chủ yếu của sản xuất công nghiệp 10

Biểu đồ 2.1 : Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm giai đoạn 2000-2007 12 Biểu đồ 2.2 : Tỷ lệ doanh nghiệp làm ăn có lãi, thua lỗ và hòa vốn

năm 2007 17 Biểu đồ 2.3 : So sánh tốc độ tăng liên hoàn của các chỉ tiêu kết quả với số lao động bình quân 21 Biểu đồ 2.4: Năng suất lao động bình quân của doanh nghiệp công nghiệp theo DTT SXKD qua các năm 25 Biểu đồ 2.5 : So sánh tốc độ tăng liên hoàn của các 44 Biểu đồ 2.6 : Hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp công nghiệp theo DTT SXKD qua các năm 45

Bảng 2.1: Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12 hàng năm 13 Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp công nghiệp 14 Bảng 2.3: Số lượng doanh nghiệp công nghiệp sản xuất kinh doanhlỗ lãi trong năm 2007 16 Bảng 2.4: Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo quy mô lao động 18 Bảng 2.5: Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo quy mô vốn 18 Bảng 2.6 : Các chỉ tiêu dạng thuận về hiệu quả sử dụng lao động 20 Bảng 2.7 : Lao động và thu nhập bình quân của lao động 22

Trang 5

Bảng 2.8: Tốc độ phát triển liên hoàn của năng suất lao động và thu

nhập lao động bình quân 23

Bảng 2.9: Lao động và năng suất lao động của các doanh nghiệp công nghiệp qua các năm 23

Bảng 2.10 : Các chỉ tiêu của dãy số thời gian 24

Bảng 2.11 : Một số chỉ tiêu về lao động và năng suất lao động của doanh nghiệp công nghiệp theo DTT năm 2006 - 2007 26

Bảng 2.12: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (1) 28

Bảng 2.13: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn 30

Bảng 2.14: Tổng vốn và hiệu suất sử dụng tổng vốn giai đoạn 2000-2007 .34

Bảng 2.15: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (2) 36

Bảng 2.16: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (3) 38

Bảng 2.17: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (4) 40

Bảng 2.18: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định 42

Bảng 2.19 : Một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSCĐ theo 45

DTT SXKD 2000-2007 45

Bảng 2.20: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (5) 47

Bảng 2.21: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (6) 49

Bảng 2.22: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (7) 51

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay sau khi Nhà nước ban hành và sửa đổi một số luật định về đăng

ký kinh doanh, đặc biệt là sau khi nước ta tham gia vào tổ chức thương mạithế giới (WTO) hoạt động trong khu vực doanh nghiệp có nhiều thay đổi đángkể: môi trường sản xuất kinh doanh thông thoáng hơn, hoạt động sôi độnghơn, vai trò của doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp công nghiệp ngàycàng quan trọng hơn Trên thực tế sản xuất công nghiệp hiện nay trong tìnhtrạng phát triển chưa đồng đều, bên cạnh các doanh nghiệp có quy mô lớn thìtồn tại rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ; bên cạnh các doanh nghiệp pháttriển tốt còn có các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản

Mặc dù vẫn còn rất nhiều các quan điểm khác nhau về mục tiêu của cácdoanh nghiệp nhưng ta có thể khẳng định mục tiêu lâu dài, bao trùm của mọidoanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận

Do vậy để có cái nhìn tổng quát về các doanh nghiệp công nghiệp cầntiến hành phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh Nhận thức được tầm quantrọng của vấn đề cũng như dựa trên cơ sở nguồn số liệu thu thập được, em đã

chọn đề tài:” Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007’’.

Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề thực tập được chia làm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh Chương 2: Thực trạng về doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 2000-2007

Chương 3: Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

Trang 7

NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả

sản xuất kinh doanh

1.1 Bản chất của hiệu quả sản suất kinh doanh

1.1.1 Khái niệm

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế thể hiện sự phát triểnkinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực trong quá trìnhtái sản xuất của đơn vị cơ sở Nguồn lực ở đây bao gồm 3 yếu tố lao động,vốn và đất đai

Quan điểm 1: Hiệu quả kinh tế là biểu hiện của kết quả sản xuất bao gồm: số lượng sản phẩm, GO, GDP, VA, lợi nhuận…

Quan điểm 2: Hiệu quả kinh tế là đại lượng được xác định bằng cách sosánh giữa kết quả sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả

đó Hay nói cách khác hiệu quả kinh tế là đại lượng so sánh giữa kết quả đầu

ra so với chi phí đầu vào

Quan điểm 3: Hiệu quả kinh tế là quan hệ tỉ lệ giữa phần tăng thêm củakết quả sản xuất kinh doanh so với phần tăng thêm của chi phí

Hiện nay chúng ta thường sử dụng quan điểm 2 để tìm hiểu và đánh giá

về hiệu quả kinh tế Cũng theo quan điểm này ta có 2 cách hiểu khác nhau vềquan hệ so sánh giữa kết quả đầu ra và chi phí đầu vào, tương ứng là 2 loạichỉ tiêu hiệu quả kinh tế khác nhau:

- Nếu so sánh kết quả đầu ra và chi phí đầu vào bằng phép trừ thì ta có

Trang 8

CPDV KQDR

hoặc HQKT  CPDV KQDR (chỉ tiêu dạng nghịch)

1.1.2 Phân loại chỉ tiêu hiệu quả:

Tùy theo mục đích nghiên cứu, theo từng giác độ nghiên cứu, ta phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh theo các tiêu thức khác nhau:

Theo phạm vi tính toán ta có thể phân thành

- Hiệu quả xã hội: Hiệu quả xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồnlực sản xuất xã hội để đạt được những mục tiêu xã hội nhất định Các mụctiêu xã hội thường là giải quyết công ăn việc làm cho lao động, nâng cao đờisống vật chất, văn hóa, tinh thần cũng như đảm bảo và nâng cao sức khỏengười lao động; cải thiện điều kiện lao động; nâng cao phúc lợi xã hội, xâydựng cơ sở hạ tầng

- Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả kinh tế là phạm trù phản ánh trình độ lợidụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu kinh tế trong một thời kỳ nhấtđịnh nào đó Các mục tiêu kinh tế thường là tốc độ tăng trưởng kinh tế, tổngsản phẩm quốc nội, tổng sản phẩm quốc dân, thu nhập quốc dân, thu nhậpquốc dân bình quân…

Hiệu quả kinh tế gắn với nền kinh tế thị trường thuần túy, thường đượcxem xét ở giác độ quản lý vĩ mô

Trang 9

- Hiệu quả đầu tư: Hiệu quả đầu tư là phạm trù phản ánh trình độ lợidụng các nguồn lực để đạt được các mục đích đầu tư nhất định Hiệu quả đầu

tư gắn với một hoạt động đầu tư cụ thể nào đó Khi đầu tư, doanh nghiệp cầnđánh giá hiệu quả đầu tư theo đối tượng đầu tư, theo không gian và thời gian

- Hiệu quả môi trường

- Hiệu quả an ninh quốc phòng

Theo hình thức tính toán bao gồm:

- Hiệu quả dạng thuận:

Theo hình thái biểu hiện bao gồm:

- Hiệu quả ẩn

- Hiệu quả hiện

Hiện nay hầu hết các đơn vị mới chỉ tính toán được các chỉ tiêu hiệu quả

Trang 10

được hiệu quả ẩn Nguyên nhân chủ yếu là do không thể xác định được cácthiệt hại ẩn.

1.1.3 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù phản ánh mặt lượng cuảcác hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các yếu tốnguồn lực sản xuất Để hiểu rõ bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh taphải phân biệt rõ phạm trù hiệu quả và phạm trù kết quả:

- Kết quả là những cái thu được sau một quá trình sản xuất kinh doanhnhất định, thể hiện dưới dạng hiện vật hoặc giá trị Trong khi đó, hiệu quảphản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất, không thể đo được bằngđơn vị hiện vật hay giá trị mà là một phạm trù tương đối

- Nếu như kết quả là mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh thì hiệuquả được coi là phương tiện để đạt được mục tiêu đó

1.2 Sự cần thiết phải tính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

1.2.1 Sự cần thiết phải tính hiệu quả sản xuất kinh doanh:

Có thể nói mục tiêu lâu dài, mục tiêu bao trùm của mọi doanh nghiệp làtối đa hóa lợi nhuận Để đạt được mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hànhsản xuất các sản phẩm nhằm cung cấp cho thị trường Muốn sản xuất sảnphẩm, doanh nghiệp phải sử dụng các yếu tố đầu vào như: lao động, vốn, đấtđai… Khi doanh nghiệp càng tiết kiệm các yếu tố này bao nhiêu thì lợi nhuậnthu được càng lớn bấy nhiêu

Mặt khác để tiết kiệm các nguồn lực, doanh nghiệp phải có chiến lượcsản xuất kinh doanh cụ thể, đúng đắn; phải phân bổ nguồn lực hợp lý, thườngxuyên điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Để làm được điều đó cần phải đo

Trang 11

lường hiệu quả Thông qua kết quả đo lường này mà ta có thể xác định đượchiệu quả sử dụng từng nguồn lực nói riêng và của toàn bộ các nguồn lực nóichung Từ đó mới biết được chiến lược sản xuất kinh doanh đúng ở mức nào,phân bổ nguồn lực hợp lý và chưa hợp lý ở chỗ nào….Vì vậy việc tính toán

để đánh giá nhằm đưa ra các thông tin phục vụ cho việc đưa ra các quyếtđịnh trong doanh nghiệp

1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Chúng ta ngày càng sử dụng nhiều các nguồn lực của xã hội để sản xuất

ra sản phẩm Trong khi các nguồn lực sản xuất ngày càng khan hiếm thì nhucầu của con người lại ngày càng đa dạng, phong phú và dường như không cógiới hạn.Vì thế mà khi một doanh nghiệp tham gia thị trường thì phải đặt ra 3câu hỏi: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? Nếu doanhnghiệp không tìm ra được phương án trả lời chính xác thì sẽ sử dụng sainguồn lực sản xuất xã hôi để sản xuất ra sản phẩm không có khả năng tiêu thụtrên thị trường thì sẽ không thể tồn tại được

Khi đã có khả năng tham gia vào thị trường, doanh nghiệp phải tìm cáchđứng vững và phát triển Đặc biệt với nền kinh tế mở như hiện nay, doanhnghiệp phải luôn tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh: về chất lượng, về giá cả,

về sự khác biệt hóa, ….Để duy trì lợi thế về giá cả, doanh nghiệp phải sửdụng tiết kiệm nguồn lực hơn so với các doanh nghiệp khác

Có thể nói hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù phản ánh tínhchất tương đối của việc sử dụng tiết kiệm nguồn lực, nó là điều kiện để thựchiện mục tiêu lâu dài, bao trùm của doanh nghiệp Ví thế nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh là đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thực hiện mụctiêu tối đa hóa lợi nhuận của mình

Trang 12

1.2.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp tận dụng vàtiết kiệm được các nguồn lực hiện có

- Thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ, tạo cơ sở thực hiện công nghiệphóa, hiện đại hóa của cả nước

- Nâng cao năng suất lao động, giúp giảm giá thành tạo ra lợi thế cạnhtranh giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững trên thị trường

- Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngưòi lao động

Đặc biệt nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ có ý nghĩaquan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng mà còn quan trọngtrong sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế nói chung Đó là cơ sở vật chất đểnâng cao mức sống dân cư Ở nước ta hiện nay, khi tình trạng thiếu vốn trầmtrọng không cho phép phát triển nền kinh tế theo chiêu rộng (tăng nguồn laođộng, tăng nguồn vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh…) thì tăng hiệu quả sảnxuất kinh doanh là một trong các yếu tố làm tăng sự cạnh tranh, tạo ra lợi thếtrong quan hệ quốc tế

1.3 Một số phương hướng phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không chỉdừng lại ở việc tính toán các chỉ tiêu hiệu quả và so sánh chúng với một tiêuchuẩn nào đó để xem xét doanh nghiệp đó có hiệu quả hay không và hiệu quả

ở mức nào Quan trọng hơn cả là việc tính toán và so sánh các số liệu để thấyđược sự phát triển, tính đúng đắn cũng như sai lầm phạm phải trong quá trìnhsản xuất kinh doanh

Để đánh giá chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpmột cách hiệu quả, cần tính toán các chỉ tiêu hiệu quả trong một thời gian dài

Trang 13

(nhiều tháng, nhiều quý, nhiều kỳ, nhiều năm…) Sau đó dùng các tiêu chuẩn

về hiệu quả để khẳng định xem có hay không có tính hiệu quả, phân tích xuhướng các chỉ tiêu đó cũng như có thể tính toán được cho tương lai Muốnvậy cần tính toán và so sánh:

- So sánh theo thời gian

- So sánh theo không gian

- So sánh giữa thực tế và kế hoạch, định mức

Trang 14

Chương 2 : Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ

2000-2007

2.1 Thực trạng doanh nghiệp công nghiệp trong thời gian qua

2.1.1 Một số khái niệm cơ bản:

*) Khái niệm về công nghiệp:

Công nghiệp là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, bao gồm:

Công nghiệp khai thác mỏ

Ngành công nghiệp khai thác mỏ tiến hàng các hoạt động khai thác bằnghầm lò, khai thác lộ thiên, khai thác bằng giếng các khoáng sản tự nhiên nhưkhí tự nhiên (dạng khí), dầu lò (dạng lỏng), than đá, quặng kim loại (dạngrắn) Ngoài ra còn một số hoạt động phụ nữa như sàng, nghiền, mài được tiếnhành ngay tại mỏ để sản xuất ra những nguyên liệu ban đầu của công nghiệp(còn gọi là nguyên liệu nguyên thủy)

Công nghiệp chế biến

Ngành công nghiệp chế biến tiến hành các hoạt động làm thay đổi vềmặt hóa học, vật lý hoặc thay đổi các thành phần cấu thành của nó, thay đổi

về hình thức, tính chất của các nguyên liệu nguyên thủy để tạo ra các sảnphẩm trung gian, tiếp tục chế biến tạo thành các sản phẩm cuối cùng như giacông, lắp ráp sản phẩm, mạ, sơn, đánh bóng,…

Các hoạt động này có thể sử dụng máy móc hoặc làm bằng thủ công, tạinhà máy hoặc tại nhà người lao động

Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước

Trang 15

Ngành công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước tiến hànhcác hoạt động sau:

- Sản xuất, tập trung, truyền tải và phân phối điện

- Sản xuất nhiên liệu khí, sản xuất khí (bằng cách trộn khí được sản xuấtvới khí tự nhiên, hoặc bang cách các bon hóa than đá…) Tiến hành phân phốinhiên liệu khí bằng hê thống đường dẫn tới người tiêu dùng

- Khai thác và phân phối nước (không kể nước nóng) cho các đối tượngtiêu dùng

Sơ đồ 2.1: Các hoạt động chủ yếu của sản xuất công nghiệp

*) Khái niệm về doanh nghiệp công nghiệp

Doanh nghiệp công nghiệp là đơn vị kinh tế có tên riêng, có tài sản, trụ

sở giao dịch ổn định, có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập;thực hiện một hay một số chức năng như khai thác tài nguyên thiên nhiên, chếbiến sản phẩm, khai thác nông, lâm hải sản và các hoạt động có tính chất côngnghiệp nhằm tạo ra các sản phẩm công nghiệp để phục vụ nhu cầu toàn xãhội

Tư liệu sản xuất

điện, khí đốt và nước

Tư liệu tiêu dùng

Trang 16

2.1.2 Thực trạng doanh nghiệp công nghiệp trong thời gian qua

Qua các cuộc điều tra về doanh nghiệp hàng năm cho thấy vị trí củadoanh nghiệp công nghiệp có vai trò quyết định trong sự tăng trưởng, ổn định

và quá trình hội nhập của nền kinh tế đất nước Hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp có những tiến bộ đáng kể về cả quy mô, hiệu quả vàchất lượng Đồng thời còn giải quyết được một số vấn đề lớn của xã hội như:công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần cải thiện đời sống, xóa đóigiảm nghèo, thực hiện các chính sách xã hội…

a) Doanh nghiệp công nghiệp ngày càng có vai trò quyết định trong sự tăng trưởng, ổn định và quá trình hội nhập của nền kinh tế đất nước

Vai trò của doanh nghiệp công nghiệp trong nền kinh tế quôc dân:

Sau khi Nhà nước ban hành và sửa đổi một số luật định về đăng ký kinhdoanh, nhất là sau khi nước ta tham gia vào tổ chức thương mại thế giới(WTO) hoạt động trong khu vực doanh nghiệp có những nhiều thay đổi đángkể: môi trường sản xuất kinh doanh thông thoáng hơn, hoạt động sôi độnghơn, vai trò của doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp công nghiệp ngàycàng quan trọng hơn Sự phát triển doanh nghiệp ngày càng đa dạng, phongphú ở nhiều loại hình kinh tế, nhiều ngành nghề, và diễn ra sôi động trên tất

cả các tỉnh, thành phố trong cả nước làm thay đổi cơ cấu kinh tế Sự phát triểndoanh nghiệp công nghiệp nhanh kéo theo sự đa dạng hóa các loại hình sởhữu, dặc biệt ở khu vực kinh tế tư nhân và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

Từ đó góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, tận dụng tối đa nội lực

và ngoại lực vào phát triển kinh tế của cả nước

Song hành cùng với sự phát triển của doanh nghiệp công nghiệp là sựđổi mới về công nghệ, kỹ thuật

Trang 17

Vị trí của doanh nghiệp công nghiệp trong toàn bộ doanh nghiệp trong cả nước

Các doanh nghiệp công nghiệp chiếm một vị trí rất quan trọng trong toàn

bộ khu vực doanh nghiệp Mặc dù số lượng doanh nghiệp giảm dần trong thờigian gần đây nhưng vẫn chiếm một tỷ trọng lớn (trên 20%) Khu vực doanhnghiệp công nghiệp thu hút một số lượng lớn lao động, trên 50%, điều này cótác động tích cực trong việc giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời sốngvật chất và tinh thần cho cả xã hội Tỷ lệ vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanhluôn chiếm khoảng 30%, tạo ra tổng doanh thu thuần chiếm hơn 40% tổngdoanh thu thuần toàn doanh nghiệp Đặc biệt đây là khu vực doanh nghiệpđóng góp nhiều nhất vào ngân sách nhà nước, tạo ra nguồn thu cho ngân sách

b) Doanh nghiệp công nghiệp phát triển nhanh về cả số lượng, quy mô và chất lượng.

*) Số lượng doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng

Biểu đồ 2.1 : Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm

Trang 18

Qua biểu đồ ta thấy số lượng doanh nghiệp công nghiệp tăng lên nhanhchóng trong giai đoạn 2000-2007 Chỉ sau 8 năm số lượng công nghiệp đãtăng gấp 3,25 lần Ta đi vào xem xét cụ thể thực trạng doanh nghiệp trongnhững năm gần đây.

Bảng 2.1: Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tại

thời điểm 31/12 hàng năm

Chỉ tiêu

Số doanh nghệp (DN)

Tốc độ phát triển

BQ

2005-2007 (%)

Tốc độ tăng BQ 2005- 2007 (DN)

- Khu vực doanh nghiệp nhà nước còn 1063 doanh nghiệp, giảm đi 70doanh nghiệp so với đầu năm tương ứng giảm 6,18% Tốc độ tăng giảm bìnhquân giai đoạn 2005-2007 là 8,19% (mỗi năm giảm bình quân 99 doanhnghiệp)

Trang 19

- Khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước là 30940 doanh nghiệp, tăng lên

4347 doanh nghiệp so với đầu năm tương ứng tăng 16,35% Tốc độ tăng bìnhquân giai đoạn 2005-2007 là 14,11% (mỗi năm tăng bình quân 3589 doanhnghiệp )

- Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có 3550 doanhnghiệp, tăng lên 490 doanh nghiệp so với đầu năm tương ứng tăng 16,01 %.Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2005-2007 là 15,11% (mỗi năm tăng bìnhquân 435 doanh nghiệp )

*) Cùng với sự phát triển số lượng doanh nghiệp, các yếu tố của sản xuất (vốn, tài sản, lao động) cũng như kết quả sản xuất kinh doanh và đóng góp vào ngân sách nhà nước đều tăng lên Cụ thể như sau:

Bảng 2.2 : Một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp công nghiệp

Nguồn vốn có đến 31/12 (tỷ đồng)

Tài sản cố định và đầu tư dài hạn

có đến 31/12 (tỷ đồng)

Doanh thu thuần (tỷ đồng) Lợi

nhuận trước thuế (tỷ đồng)

Thuế

và cá khoản

đã nộp ngân sách (tỷ đồng)

Trang 20

- Tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh ngày 31/12/2007 là 1384671 tỷđồng tăng 330033 tỷ đồng so với đầu năm tương ứng tăng 31,29% Tốc độtăng bình quân giai đoạn 2005-2007 là 25,75% (mỗi năm tăng bình quân254485,5 tỷ đồng).

- Doanh thu thuần thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007

là 1390921 tỷ đồng, tăng 292376 tỷ đồng so với năm 2006 tương ứng tăng26,61% Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2005-2007 là 24,46% (bình quânmỗi năm tăng 246495 tỷ đồng)

- Lợi nhuận trước thuế đạt năm 2007 đạt 122588 tỷ đồng, tăng 19359 tỷđồng so với năm 2006 tương ứng tăng 18,85% Tốc độ tăng bình quân giaiđoạn 2005-2007 là 29,38% (bình quân mỗi năm tăng 24676,5 tỷ đồng)

- Tổng nộp ngân sách năm 2007 là 112678 tỷ đồng giảm 1950 tỷ đồng sovới năm 2006 tương ứng giảm 1,7% Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2005-

2007 là 11,61% (mỗi năm tăng bình quân 11111 tỷ đồng)

Nhìn chung doanh nghiệp giữa các khu vực sở hữu và các ngành kinh tếchủ yếu có sự gia tăng tương đối đồng đều Dựa vào số liệu thu thập ở bảng2.1 ta có thể dễ dàng nhận thấy khu vực ngoài quốc doanh vẫn là khu vựcchiếm tỷ trọng lớn nhất Các doanh nghiệp công nghiệp tập trung chủ yếu ởkhu vực doanh nghiệp công nghiệp chế biến

*) Chất lượng và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp công nghiệp ngày càng cao.

Trang 21

Bảng 2.3: Số lượng doanh nghiệp công nghiệp sản xuất kinh doanh lỗ lãi

Lãi bình quân 1 DN (triệu)

Số doanh nghiệp (DN)

Tổng mức lỗ trước thuế (triệu)

Lỗ bình quân 1 DN (triệu)

Số DN lãi (%)

Số DN lỗ (%)

Trang 22

Biểu đồ 2.2 : Tỷ lệ doanh nghiệp làm ăn có lãi, thua lỗ

và hòa vốn năm 2007

71.2

DN có lãi DN thua lỗ DN hòa vốn

Mức lãi bình quân của các doanh nghiệp có lãi ngày càng tăng lên: năm

2007 đạt 5430,160 triệu đồng một doanh nghiệp so với năm 2006 là 5415,577triệu và năm 2005 là 4610,613 triệu đồng một doanh nghiệp, bình quân giảm5152,117 triệu đồng/doanh nghiệp mỗi năm Trong khi đó mức lỗ bình quâncủa các doanh nghiệp lỗ không ổn định qua các năm: năm 2005 là 1313,293đồng/doanh nghiệp, năm 2006 là 1512,978 triệu đồng/doanh nghiệp, năm

2007 chỉ còn 1223,530 triệu đồng/ doanh nghiệp; bình quân giảm 1349,934triệu đồng/doanh nghiệp mỗi năm

c) Những hạn chế, yếu kém của doanh nghiệp hiện nay

*) Số lượng doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng nhưng quy mô còn nhỏ, lẻ và phân tán, trình độ công nghệ kỹ thuật còn thấp

Mặc dù số lượng doanh nghiệp công nghiệp ngày càng tăng trong giaiđoạn gần đây nhưng ta có thể thấy thực tế các doanh nghiệp nước ta hầu hết làcác doanh nghiệp nhỏ Số lao bình quân mỗi doanh nghiệp giảm dần qua cácnăm

Trang 23

Dựa vào số liệu trong bảng 2.4 và bảng 2.5 ta có thể thấy được cácdoanh nghiệp nhỏ chiếm tỷ lệ lớn và các doanh nghiệp cừa và lớn chiếm tỷ lệrất nhỏ.

Bảng 2.4: Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm

phân theo quy mô lao động

Năm Tổng số

<5 người

5-9 người

10-49 người

50-199 người

299 người

200- 499 người

300- 999 người

500- 4999 người

1000-> 5000 người

Bảng 2.5: Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm

phân theo quy mô vốn

số

<0,5 tỷ 0,5 đến

dưói 1 tỷ

1 đến dưói 5 tỷ

5 đến dưới

10 tỷ

10 đến dưói

50 tỷ

50 đến dưói

200 tỷ

200 đến dưói

Trang 24

Dễ thấy doanh nghiệp công nghiệp chủ yếu tập trung vào sản xuất kinhdoanh với quy mô lao động nhỏ, tỷ lệ các doanh nghiệp có số lao động từ 10đến 49 người chiếm nhiều nhất Các doanh nghiệp có quy mô vốn trên 500 tỷhoặc có trên 500 lao động mặc dù có tăng lên qua các năm nhưng vẫn chiếmmột tỷ lệ rất nhỏ Điều đó cho thấy các doanh nghiệp công nghiệp Việt Namchủ yếu là các doanh nghiệp vừa nhỏ Cùng với quy mô nhỏ lẻ như vậy, một

số doanh nghiệp trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật rất sơ sài, khả năng quản lýcòn yếu kếm, nên hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh không cao Khimôi trường kinh doanh biến đổi mạnh, có những tác động tiêu cực đến doanhnghiệp mà doanh nghiệp không có khả năng chống đỡ Điều đó dễ dẫn đếntình trạng phá sản

*) Các yếu tố cơ bản của doanh nghiệp vẫn chưa được đảm bảo

- Trong các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp thì lao động là một yếu tốquan trọng Số lượng lao động trong các doanh nghiệp ngày càng tăng nhưngtrình độ không cao, đa số là lao động phổ thông hoặc không qua đào tạo chínhquy Vì vậy khi đưa công nghệ tiên tiến vào sản xuất thì xảy ra vấn đề hao phícông nghệ do lao động không đủ trình độ để đáp có thể phát huy tối đa nănglực sản xuất của thiết bị thậm chí không thể sử dụng các công nghệ kỹ thuậtcao Tình trạng thiếu lao động có trình độ kỹ thuật và tay nghề cao ngày càngthiếu trầm trọng

- Việc cung cấp thông tin cho nhà đầu tư đang trong tình trạng thiếu vàyếu, khiến cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài gặp nhiều khó khăntrong việc tìm hiểu thông tin, lưạ chọn ra quyết định đầu tư, cũng như điềuhành sản xuất

- Dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ tìm kiếm thị trường, nhất là thị trườngtrong nước vẫn còn chưa phát triển Vì thế chưa đáp ứng được nhu cầu cảucác doanh nghiệp

Trang 25

*) Hiệu suất sản xuất kinh doanh có tiến bộ qua các năm nhưng vẫn chưa thực sự cao

*) Vẫn còn một số bất cập trong việc thực hiện chính sách với người lao động

2.2 Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

2.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động

1,202 hay 120,2%

1,355 hay 135,5 %

1,271 hay 127,1%

Ta đánh giá hiệu suất sử dụng lao động qua đánh giá các chỉ tiêu năng

Trang 26

*) Về năng suất bình quân 1 lao động được phản ánh qua 3 chỉ tiêu:

năng suất bình quân 1 lao động theo tổng DTT, năng suất bình quân 1 laođộng theo DTT SXKD và tỷ suất lợi nhuận theo lao động Theo số liệu ở bảng2.6 cho thấy 3 chỉ tiêu này về hai chỉ tiêu đầu có tốc độ phát triển liên hoànlớn hơn 1 phản ánh hiệu quả sử dụng lao động năm sau tốt hơn năm trước.Nguyên nhân là do tốc độ tăng của tổng DTT, DTT SXKD lớn hơn tốc độtăng của 

L Điều này được thể hiện cụ thể qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.3 : So sánh tốc độ tăng liên hoàn của các chỉ tiêu kết quả với số lao động bình quân

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Số LĐBQ

Riêng đối với chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo lao động năm 2005 nhỏ hơnnăm 2004 phản ánh hiệu quả sử dụng lao động tính theo lợi nhuận trước thuếnăm 2005 giảm hơn so với năm 2004 Cụ thể năm 2004 cứ 1 lao động bìnhquân tạo ra 23,417 tỷ lợi nhuận nhưng đến năm 2005 chỉ tạo ra 22,375 tỷđồng giảm đi 1,042 tỷ đồng tương ứng giảm 4,45% Nguyên nhân là do tốc độtăng của lợi nhuận năm 2005 so với năm 2004 là 4,89% nhỏ hơn tốc độ tăngcủa lao động là 9,68%

*) Về hiệu quả sử dụng thù lao lao động được phản ánh qua 3 chỉ tiêu:

hiệu quả sử dụng thù lao lao động theo tổng DTT, DTT SXKD và tỷ suất lợi

Trang 27

nhuận theo thù lao lao động Dễ dàng nhận thấy cả 3 chỉ tiêu này có tốc xuhướng phát triển không ổn định: khi thì tăng lên khi thì giảm đi Cụ thể:

- Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng thù lao lao động theo tổng DTT và DTTSXKD năm 2005 tăng lên so với năm 2004, sau đó giảm dần vào năm 2006

và tăng lên vào năm 2007

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo thù lao lao động năm 2005 giảm so vớinăm 2004, tăng lên vào năm 2006 sau đó lại giảm vào năm 2007

Rõ ràng trong giai đoạn 2004-2007, xu hướng biến động của tỷ suất lợinhuận theo thù lao lao động trái ngược hẳn với biến động của hiệu quả sửdụng thù lao lao động theo tổng DTT và DTT SXKD trong cùng một năm.Điều đó cũng có nghĩa là các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam sử dụngthù lao lao động chưa thật sự hiệu quả Để thấy rõ được điều này ta đi phântích mối quan hệ giữa thu nhập bình quân của lao động với năng suất lao độngbình quân

Trong sản xuất kinh doanh, các nhà quản trị doanh nghiệp bao giờ cũngphải phấn đấu một mặt nâng cao đời sống cho người lao động, mặt khác cũngphải đảm bảo tái sản xuất mở rộng sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.Muốn vậy một trong các quy luật cần phải được tôn trọng đó là tốc độ tăngthù lao lao động bình quân phải nhỏ hơn tốc độ tăng của năng suất lao độngbình quân

Bảng 2.7 : Lao động và thu nhập bình quân của lao động

Tổng thu nhập (thù lao lao động) Tỷ đồng 50783 60931 76196 96430 Lao động bình quân Người 2984384 3273137 3547763 3900860 Thu nhập bình quân Trđ/người 17,016 18,615 21,477 24,720

Trang 28

Bảng 2.8: Tốc độ phát triển liên hoàn của năng suất lao động và

thu nhập lao động bình quân

Thu nhập bình quân một lao động - 1,094 1,154 1,151

Qua bảng 2.8 ta thấy được tốc độ tăng của chỉ tiêu năng suất lao độngtheo tổng DTT và DTT SXKD năm 2006 nhỏ hơn tốc độ tăng của thù lao laođộng bình quân còn tốc độ tăng của tỷ suất lợi nhuận năm 2005 và năm 2007nhỏ hơn hẳn tốc độ tăng của thù lao lao động bình quân Quy luật trên khôngđược tôn trọng Vì vậy có thể khẳng định là giai đoạn 2004-2007 hiệu quả sửdụng thù lao lao động của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam chưađược cao

b) Phân tích sự biến động của năng suất bình quân một lao động

*) Phân tích các chỉ tiêu của dãy số thời gian

Bảng 2.9: Lao động và năng suất lao động của các doanh nghiệp công nghiệp qua các năm

Năm

Số lao động tại thời điểm 31/12

Số lao động bình quân (người)

Doanh thu thuần SXKD (tỷ đồng)

Năng suất lao động theo DTT SXKD (triệu đồng/người)

Trang 29

Lượng tăng(giảm) tuyệt đối (trđ/người)

Tốc độ phát triển (lần)

Tốc độ tăng (lần)

Liên hoàn

Định gốc

Liên hoàn

Định gốc

Liên hoàn

Định gốc

2006 và 2007 có tốc độ phát triển cao nhất trong đó tăng nhiều nhất là năm

2007 với tốc độ tăng là 15,2% tương ứng tăng 171,479 triệu đồng/người sovới năm 2006 Xu hướng tăng lên này là do tốc độ phát triển của doanh thuthuần sản xuất kinh doanh lớn hơn tốc độ tăng của số lao động bình quân.Qua đó có thể thấy các doanh nghiệp công nghiệp đã thu hút thêm lao độngnhằm mở rộng sản xuất kinh doanh đồng thời chú trọng hơn vào việc đào tạotay nghề người lao động

* ) Sử dụng hàm xu thế biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của năng suất lao động qua thời gian

Trang 30

Biểu đồ 2.4: Năng suất lao động bình quân của doanh nghiệp công nghiệp

theo DTT SXKD qua các năm

Trang 31

Do SE của hàm mũ nhỏ hơn nên ta chọn hàm xu thế hàm mũ để biểuhiện xu hướng phát triển của năng suất lao động của các doanh nghiệp côngnghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2007.

c) Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả sử dụng lao động Phân tích sự biến động của năng suất lao động năm 2007 so với năm 2006

do ảnh hưởng của 2 nhân tố:

- Năng suất lao động bình quân

- Quy mô và cơ cấu lao động của các doanh nghiệp thuộc các loại hình doanh nghiệp khác nhau.

Bảng 2.11 : Một số chỉ tiêu về lao động và năng suất lao động của

doanh nghiệp công nghiệp theo DTT năm 2006 - 2007

Chỉ tiêu

Doanh thu thuần (tỷ đồng)

Lao động bình quân (người)

Năng suất lao động (tỷ đồng/người)

DNCN khai thác

DNCN chế biến 905879 1185435 3250507 3587580 0,279 0,330 DNCN SX&PP

điện nước khí đốt 55368 73063 119569 129866 0,463 0,563

Tổng số 1113444 1417187 3547763 3900860 0,314 0,363

Phương trình nhân tố:

L i i

i

L

L W

1

1 0

Trang 32

314 , 0

363 , 0

= 00,,312363 00,,314312 1,1561 = 1,1635 0,9936 lầnBiến động tương đối:

0,1561 0,1635 (-0,0064) lần Hay 15,61 16,35 -0,64 %Biến động tuyệt đối:

) d ( W ) i W ( W

- Do năng suất lao động bình quân của các DNCN theo ngành sản xuấtkinh doanh chính tăng 16,35 % làm cho NSLĐBQ tăng lên 0,051 tỷ đồng/người

- Do quy mô và cơ cấu lao động biến đổi làm cho NSLĐBQ giảm đi0,002 tỷ đồng/người

Như vậy, NSLĐBQ của các doanh nghiệp Việt Nam tăng lên là doNSLĐBQ của các DNCN theo phân ngành kinh tế tăng lên (đây là nhân tốchủ yếu), bù đắp cho phần giảm xuống do việc thay đổi số lượng và cơ cấulao động (là nhân tố thứ yếu)

d) Mối quan hệ của hiệu quả sử dụng lao động và lợi nhuân trước thuế Phân tích biến động của lợi nhuận trước thuế năm 2007 so với năm 2006

do ảnh hưởng của 3 yếu tố:

Trang 33

- Tỷ suất lợi nhuận tính theo DTT (RDTT)

- Năng suất lao động bình quân tính theo tổng DTT(W )

- Số lao động bình quân (L)

L W R L L

DTT DTT

M

Bảng 2.12: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (1)

Doanh thu thuần Tỷ đồng 1113444 1417188 303744 1,2728

Tỷ suất lợi nhuận theo

doanh thu thuần

Tỷ đồng /tỷ đồng 0,0927 0,0865 -0,0062 0,9330

i ( M

DTT R

i (

Trang 34

Nhận xét: Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

năm 2007 so với năm 2006 tăng 19359 tỷ đồng tương ứng tăng 18,75 % là doảnh hưởng của 3 nhân tố:

- Do tỷ suất lợi nhuận tính theo DTT năm 2007 giảm đi 0,0062 tỷ đồng/

tỷ đồng tương ứng giảm 6,7% so với năm 2006 làm cho lợi nhuận giảm đi6819,41 tỷ đồng

- Do NSLĐBQ tính theo DTT tăng lên 0,0469 tỷ đồng/người tương ứngtăng 15,15% làm cho lợi nhuận tăng lên 16051,07 tỷ đồng

- Do số lao động bình quân tăng lên 353097 người tương ứng tăng9,95% làm cho tổng DTT tăng lên 10127,34 tỷ đồng

Như vậy: Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp công nghiệp Việt Namtăng lên là do NSLĐBQ tính theo DTT và số lao động tăng lên, bù cho phầngiảm đi do tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động giảm đi Trong đó nhân tốNSLĐ BQ tính theo DTT là nhân tố tác động chủ yếu còn hai nhân tố còn lại

tố kết quả nhỏ hơn tốc độ tăng của vốn bình quân Cụ thể ta có biểu đồ:

Bảng 2.13 : Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn

Ngày đăng: 02/09/2012, 12:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS. TS. Phạm Ngọc Kiểm - PGS. TS. Nguyễn Công Nhự (2004), giáo trình thống kê kinh doanh, NXB Thống kê Khác
2. PGS. TS. Nguyễn Công Nhự (2004), giáo trình thống kê công nghiệp, NXB Thống kê Khác
3. GS. TS. Nguyễn Thành Độ - PGS. TS. Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Quản trị kinh doanh, NXB đại học Kinh tế Quốc dân Khác
4. Niên Giám Thống kê năm 2005, 2006, 2007 Khác
5. Tổng cục Thống kê (2008), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2005, 2006, 2007, NXB Thống kê Khác
6. Tổng cục Thống kê (2007), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2004, 2005, 2006, NXB Thống kê Khác
7. Một số báo cáo thống kê chính thức của nghiệp vụ Thống kê Công và Xây dựng nghiệp qua các năm từ 2005 - 2007, Tổng cục Thống kê Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Các hoạt động chủ yếu của sản xuất công nghiệp - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Sơ đồ 2.1 Các hoạt động chủ yếu của sản xuất công nghiệp (Trang 16)
Bảng 2.1: Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12 hàng năm - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.1 Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12 hàng năm (Trang 19)
Bảng 2.1: Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tại  thời điểm 31/12 hàng năm - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.1 Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12 hàng năm (Trang 19)
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp công nghiệp - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp công nghiệp (Trang 20)
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp công nghiệp - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp công nghiệp (Trang 20)
Bảng 2.3: Số lượng doanh nghiệp công nghiệp sản xuất kinh doanh lỗ lãi trong năm 2007 - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.3 Số lượng doanh nghiệp công nghiệp sản xuất kinh doanh lỗ lãi trong năm 2007 (Trang 22)
Dựa vào số liệu trong bảng 2.4 và bảng 2.5 ta có thể thấy được các doanh nghiệp nhỏ chiếm tỷ lệ lớn và các doanh nghiệp cừa và lớn chiếm tỷ lệ  rất nhỏ. - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
a vào số liệu trong bảng 2.4 và bảng 2.5 ta có thể thấy được các doanh nghiệp nhỏ chiếm tỷ lệ lớn và các doanh nghiệp cừa và lớn chiếm tỷ lệ rất nhỏ (Trang 24)
Bảng 2.4: Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo quy mô lao động - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.4 Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo quy mô lao động (Trang 24)
Bảng 2.4: Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm  phân theo quy mô lao động - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.4 Số doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo quy mô lao động (Trang 24)
Bảng 2. 6: Các chỉ tiêu dạng thuận về hiệu quả sử dụng lao động - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2. 6: Các chỉ tiêu dạng thuận về hiệu quả sử dụng lao động (Trang 26)
Bảng 2.6 : Các chỉ tiêu dạng thuận về hiệu quả sử dụng lao động - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.6 Các chỉ tiêu dạng thuận về hiệu quả sử dụng lao động (Trang 26)
Bảng 2.7 : Lao động và thu nhập bình quân của lao động - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.7 Lao động và thu nhập bình quân của lao động (Trang 28)
Bảng 2.9: Lao động và năng suất lao động của các doanh nghiệp công nghiệp qua các năm - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.9 Lao động và năng suất lao động của các doanh nghiệp công nghiệp qua các năm (Trang 29)
Bảng 2.8: Tốc độ phát triển liên hoàn của năng suất lao động và thu nhập lao động bình quân - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.8 Tốc độ phát triển liên hoàn của năng suất lao động và thu nhập lao động bình quân (Trang 29)
Bảng 2.9: Lao động và năng suất lao động của  các doanh nghiệp công nghiệp qua các năm - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.9 Lao động và năng suất lao động của các doanh nghiệp công nghiệp qua các năm (Trang 29)
Bảng 2.1 0: Các chỉ tiêu của dãy số thời gian - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.1 0: Các chỉ tiêu của dãy số thời gian (Trang 30)
Bảng 2.10 : Các chỉ tiêu của dãy số thời gian - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.10 Các chỉ tiêu của dãy số thời gian (Trang 30)
Với số liệu thu thập được ở bảng 2.9 ta biểu diễn trên đồ thị với trục hoành là thứ tự thời gian trục tung là năng suất lao động bình quân hàng năm: - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
i số liệu thu thập được ở bảng 2.9 ta biểu diễn trên đồ thị với trục hoành là thứ tự thời gian trục tung là năng suất lao động bình quân hàng năm: (Trang 31)
- Quy mô và cơ cấu lao động của các doanh nghiệp thuộc các loại hình doanh nghiệp khác nhau. - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
uy mô và cơ cấu lao động của các doanh nghiệp thuộc các loại hình doanh nghiệp khác nhau (Trang 32)
Bảng 2.11 : Một số chỉ tiêu về lao động và năng suất lao động của  doanh nghiệp công nghiệp theo DTT năm 2006 - 2007 - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.11 Một số chỉ tiêu về lao động và năng suất lao động của doanh nghiệp công nghiệp theo DTT năm 2006 - 2007 (Trang 32)
Bảng 2.12: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (1) - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.12 Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (1) (Trang 34)
Bảng 2.13: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.13 Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn (Trang 36)
Bảng 2.13: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.13 Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn (Trang 36)
Qua số liệu bảng 2.13, ta thấy được các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn năm 2007 đều nhỏ hơn năm 2006 trong khi vòng quay của vốn năm 2006 nhỏ  hơn năm 2007 - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
ua số liệu bảng 2.13, ta thấy được các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn năm 2007 đều nhỏ hơn năm 2006 trong khi vòng quay của vốn năm 2006 nhỏ hơn năm 2007 (Trang 37)
Bảng 2.14: Tổng vốn và hiệu suất sử dụng tổng vốn giai đoạn 2000-2007 - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.14 Tổng vốn và hiệu suất sử dụng tổng vốn giai đoạn 2000-2007 (Trang 40)
Qua kết quả tính toán ở bảng 2.15 và biểu đồ 2.5 ta thấy hiệu quả sử dụng tổng vốn theo DTT SXKD của doanh nghiệp công nghiệp tăng qua các  năm 2002-2006 và giảm vào năm 2001 và năm 2007 - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
ua kết quả tính toán ở bảng 2.15 và biểu đồ 2.5 ta thấy hiệu quả sử dụng tổng vốn theo DTT SXKD của doanh nghiệp công nghiệp tăng qua các năm 2002-2006 và giảm vào năm 2001 và năm 2007 (Trang 41)
Mô hình phân tích: I HTV =I HCSH .k (2) Sử dụng phương pháp chỉ số để phân tích : - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
h ình phân tích: I HTV =I HCSH .k (2) Sử dụng phương pháp chỉ số để phân tích : (Trang 42)
Bảng 2.15: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (2) - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.15 Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (2) (Trang 42)
Bảng 2.16: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (3) - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.16 Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (3) (Trang 44)
Bảng 2.16: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình  (3) - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.16 Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (3) (Trang 44)
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Nămtỷ đồng/tỷ đồng - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Nămtỷ đồng/tỷ đồng (Trang 51)
Bảng 2.1 9: Một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSCĐ theo DTT SXKD  2000-2007 - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.1 9: Một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSCĐ theo DTT SXKD 2000-2007 (Trang 51)
Bảng 2.19 : Một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSCĐ theo  DTT SXKD  2000-2007 - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.19 Một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSCĐ theo DTT SXKD 2000-2007 (Trang 51)
Bảng 2.20: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (5) - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.20 Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (5) (Trang 53)
Bảng 2.20: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (5) - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.20 Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (5) (Trang 53)
Bảng 2.21: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (6) - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.21 Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (6) (Trang 55)
Bảng 2.22: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (7) - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007.DOC
Bảng 2.22 Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (7) (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w