1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích kết quả sản xuất kinh doanh công ty giầy thượng đình giai đoạn 1999 2004 và dự báo cho năm 2005, 2006

84 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Phân Tích Kết Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Giầy Thượng Đình Giai Đoạn 1999 - 2004 Và Dự Báo Cho Năm 2005, 2006
Người hướng dẫn Thạc Sỹ: Trần Quang
Trường học Không có thông tin
Chuyên ngành Không có thông tin
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004
Thành phố Không có thông tin
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 245,23 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Những lý luận chung về kết quả sản xuất (2)
    • I. Lí luận chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp (2)
      • 1. Khái niệm về hoạt động sản xuất kinh doanh (2)
      • 2. Vai trò doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng (3)
      • 3. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp trong nền (3)
    • II. Lý luận chung về kết quả sản xuất kinh doanh (5)
      • 1. Khái niệm về kết quả hoạt động sản xuất, kinh (5)
      • 2. Các loại đơn vị đo lờng kết quả sản xuất, kinh doanh (6)
        • 2.1. Đơn vị hiện vật (6)
        • 2.2. Đơn vị qui chuẩn (6)
        • 2.4. Đơn vị lao động (6)
        • 2.5. Đơn vị tiền tệ (6)
      • 3. Nội dung kết quả sản xuất kinh doanh (7)
  • Chơng II: Hệ thống chỉ tiêu thống kê và một số ph- ơng pháp thống kê phân tích kết quả sản xuất kinh (8)
    • I. Những vấn đề chung về hệ thống chỉ tiêu thống kÕ (8)
      • 1. Khái niệm về hệ thống chỉ tiêu thống kế (8)
      • 2. Những vấn đề có tính chất nguyên tắc trong việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê (8)
        • 2.1. Những căn cứ để xây dựng hệ thống chỉ tiêu (8)
        • 2.2. Những yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu (9)
      • 3. Khái niệm và vai trò hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (9)
        • 3.1. Khái niệm (9)
        • 3.2. Vai trò của hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuÊt kinh doanh (9)
      • 4. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuÊt kinh doanh (10)
        • 4.1. Giá trị sản xuất (GO) (10)
        • 4.2. Giá trị gia tăng (12)
        • 4.3. Tổng doanh thu (DT) (13)
        • 4.4. Doanh thu thuÇn (DT') (13)
        • 4.5. Lợi nhuận (hay lãi) kinh doanh (14)
    • II. Một số phơng pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (15)
      • 1. Dãy số thời gian (15)
        • 1.1. Phơng pháp qui hồi tơng quan theo thời gian (15)
        • 1.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian (17)
      • 2. Phơng pháp chỉ số (18)
      • 3. Phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn (19)
        • 3.1. Dự toán vào lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình qu©n (19)
        • 3.2. Dự đoán dựa vào tốc độ đợc áp dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ, bằng nhau (20)
        • 3.3. Dự đoán dựa vào phơng pháp qui hồi (20)
        • 3.4. Ngoài ra còn sử dụng một số phơng pháp khác để dự đoán nh:..................................................................17 Chơng III: Vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (20)
    • I. Đặc điểm chung của ngành giầy (21)
      • 1. Đặc điểm của sản phẩm giầy (21)
      • 2. Đặc điểm thị trờng (22)
    • II. Tổng quan về công ty giầy thợng đình (23)
      • 1. Giới thiệu chung về công ty giầy thợng đình (23)
      • 2. Nguồn lực sản xuất (24)
      • 3. Năng lực công nghệ (24)
      • 4. Sản phẩm và những thành tích về chất lợng (24)
      • 5. Thị trờng và một số khách hàng truyền thống (25)
      • 6. Mục tiêu chất lợng (25)
      • 7. Mục tiêu và phơng hớng kinh doanh (26)
        • 7.1. Mục tiêu (26)
        • 7.2. Biện pháp tổ chức thực hiện (27)
    • III. Cơ sở nguồn số liệu của công ty giầy Thợng §×nh (28)
    • IV. Các hớng phân tích kết quả sản xuất kinh doanh công ty giầy thợng đình giai đoạn 1999 - 2004 (29)
      • 1. Phân tích tổng hợp các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh (29)
      • 2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm công ty giầy Thợng Đình giai đoạn 1999 - 2004 (31)
        • 2.1. Thị trờng tiêu thụ trong nớc (31)
        • 2.2. Thị trờng tiêu thụ nớc ngoài (35)
      • 3. Phân tích giá trị sản xuất công ty giầy Thợng Đình (37)
        • 3.1. Phân tích tổng hợp giá trị sản xuất kinh doanh (37)
        • 3.2. Tìm qui luật biến động giá trị sản xuất thời kỳ (38)
          • 3.3.1. Phân tích ảnh hởng doanh thu đến giá trị sản xuÊt (41)
          • 3.3.2. Phân tích ảnh hởng năng suất lao động bình quân và tổng số lao động đến giá trị sản xuất 2 năm (42)
          • 3.3.3. Phân tích ảnh hởng của năng suất lao động bình quân, kết cấu lao động và tổng số lao động đến giá trị sản xuất qua 2 năm 2003 và 2004 (44)
          • 3.3.4. Phân tích ảnh hởng của hiệu suất sử dụng vốn (45)
          • 3.3.5. Phân tích ảnh hởng hiệu suất sử dụng vốn, mức (47)
      • 4. Phân tích doanh thu Công ty giày Thợng Đình giai đoạn 1999 - 200 (48)
        • 4.1. Phân tích tổng hợp doanh thu giày Thợng Đình (48)
        • 4.2. Tìm quy luật biến động doanh thu giày Thợng Đình giai đoạn năm 1999 - 2004 (51)
        • 4.3. Phân tích ảnh hởng các nhân tố đến sự biến động của doanh thu (53)
          • 4.3.1. Phân tích ảnh hởng giá trị sản xuất tỉ lệ doanh (53)
          • 4.3.2. Phân tích ảnh hởng của năng suất lao động bình quân, tổng số lao động đến doanh thu 2 năm (55)
          • 4.3.3. Phân tích ảnh hởng của năng suất lao động (56)
    • qua 2 năm 2003 và 2004 (0)
      • 4.3.5. Phân tích ảnh hởng của hiệu suất sử dụng vốn, mức trang bị tài sản cho 1 lao động và tổng số lao động đến doanh thu qua 2 năm 2003 và 2004 (59)
      • 5. Phân tích lợi nhuận giày Thợng Đình qua 2 năm 2003, 2004 (60)
        • 5.1. Phân tích ảnh hởng mức doanh lợi chung (r), nguồn vốn sản xuất kinh doanh tới lợi nhuận Công ty giày Thợng Đình qua 2 năm 2003 và 2004 (61)
        • 5.2. Phân tích ảnh hởng tỉ suất lợi nhuận trên DT, hiệu suất sử dụng vốn, mức trang bị tài sản cho 1 lao động và tổng số lao động đến lợi nhuận qua 2 năm 2003 và 2004 (62)
        • 5.3. Phân tích ảnh hởng của GO, DT đến lợi nhuận qua (0)
      • V. Các dự báo về kết quả sản xuất kinh doanh giầy Thợng Đình cho 2 năm 2005 và 2006 (66)
        • 1. Dự báo về giá trị sản xuất (66)
          • 1.1. Dựa vào mô hình hồi quy tốt nhất (66)
          • 1.2. Dự đoán dựa vào lợng tăng (hoặc giảm) tuỵêt đối b×nh qu©n (66)
          • 1.3. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình (67)
        • 2. Dự báo về doanh thu (67)
          • 2.1. Dựa vào mô hình hồi quy tốt nhất (67)
          • 2.2. Dự báo dựa vào lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối (67)
          • 2.3. Dự báo dựa vào tốc độ phát triển trung bình......56 Chơng IV. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh giày Thợng Đình (68)
        • 1. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh giày Thợng §×nh (69)
        • 2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất (71)
          • 2.1. Công tác đầu t phát triển (71)
            • 2.1.1. Công tác đầu t mở rộng sản xuất (71)
            • 2.1.2. Công tác thị trờng xuất khẩu (72)
            • 2.1.3. Thị trờng nội địa (73)
          • 2.2. Tổ chức sản xuất (74)
            • 2.2.1. Về công tác xây dựng kế hoạch, chuẩn bị sản xuÊt (74)
            • 2.2.2. Thực hiện quá trình sản xuất (75)

Nội dung

Những lý luận chung về kết quả sản xuất

Lí luận chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp

1 Khái niệm về hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp là hoạt động sử dụng kết hợp các yếu tố đầu vào tạo ra sản phẩm công nghiệp và cấp cho các đối tợng sản xuất và tiêu dùng trong và ngoài nớc, nhằm mang lại thu nhập cho tập thể lao động và cho doanh nghiệp.

Nh vây, doanh nghiệp công nghiệp tiến hành sản xuất, kinh doanh với 2 mục tiêu sau:

- Tạo ta và cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm cho xã hội, qua đó đạt doanh số tối đa.

- Tạo giá trị thặng d và phấn đấu đạt mức lợi nhuận tèi ®a.

2 Vai trò doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.

Trong nền kinh tế thị trờng có Cung, cầu hàng hoá. Qua đó tạo nên 2 cực của quá trình lu thông Ngời tiêu dùng mong muốn có thật nhiều hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ vừa đa dạng và hợp với túi tiền Trong khi ngời sản xuất sẽ cung cấp hàng hoá theo yêu cầu của khách hàng với mục đích tối đa hoá lợi nhuận Chính các doanh nghiệp sản xuất là nhân tố quan trọng nhất tạo nên sự tăng trởng của một nền kinh tế quốc dân Quá trình sản xuất kéo theo các vấn đề liên quan phát triển, để qua đó tạo nên các nguồn lực lớn hơm cho xã hội.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp tạo ra sản phẩm hàng hoá, dịch vụ để cung cấp cho thị trờng Vừa đáp ứng nhu cầu của xã hội vừa có mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Trong một nền kinh tế mở, Doanh nghiệp càng đóng vai trò quan trọng vì thị trờng tiêu thụ rộng, không những trong nớc mà còn xuất khẩu thu ngoại tệ cho đất nớc.

Do đó, doanh nghiệp không những tạo đà cho sự phát triển kinh tế của một quốc gia mà còn cho thấy vị trí của quốc gia đó trên thị thơng trờng quốc tế.

3 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.

Khác với hoạt động tự túc, các doanh nghiệp tao ra sản phẩm của mình cung cấp cho thị trờng Các sản phẩm th- ờng rất đa dạng về chủng loại, kiểu dáng Bao gồm sản phẩm vật chất, sản phẩm dịch vụ Số lợng, chất lợng hàng hoá tuỳ thuộc vào nhu cầu xã hội.

Trong một nền kinh tế có nhiều doanh nghiệp cùng cung cấp một loại hàng hoá cho nên tính cạnh tranh cao. Mặt khác, do tính hội nhập quốc tế mà các doanh nghiệp nớc ngoài có cơ hội thâm nhập thị trờng một quốc gia, sụ xung đột khách hàng giữa các doanh nghiệp càng tăng Để vơn lên trong điều kiện mới, mỗi doanh nghiệp phải chọn cho mình một hớng đi mới, một kế hoạch mới Nhng nói chung phải đầu t có hiệu quả, tăng năng suất lao động và tạo kênh tiêu thụ hiệu quả nhất.

Thông tin về thị trờng có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Thông tin về khách hàng, về đối tác, thông tin về khoa học kỹ thuật công nghệ có ý nghĩa tác động trực tiếp đến doanh nghiệp nhất Nó giải quyết câu hỏi của quá trình sản xuất: sản xuất cái gì ? sản xuất nh thế nào ? sản xuất cho ai ?

Mục tiêu chính của công ty là lợi nhuận thu đợc trong kỳ Lợi nhuận tăng cho thấy doanh nghiệp làm ăn phát đạt hơn Tuy nó chỉ có tính chất tơng đối Nhng đây vẫn là chỉ tiêu quan trọng nhất Mỗi doanh nghiệp phải hạch toán sản xuất, cân đối giữa đầu ra và đầu vào để thu đợc lợi Ých lín nhÊt.

Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều hớng thị trờng, tất cả đều nhằm mang đến thị trờng những sản phẩm tốt nhất, tính cạnh tranh cao, tất nhiên phải tối u hoá lợi nhuËn.

Tồn tại trong thị trờng, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là không thể tranh khỏi Và để đánh giá khả năng, tiềm lực kinh tế của một doanh nghiệp ngời ta rất chú ý đến thơng hiệu của doanh nghiệp “Thơng hiệu” của doanh nghiệp là một sức mạnh của công ty bao gồm các yếu tố về sản xuất, uy tín về chất lợng sản phẩm Đây là tài sản vô hình của Công ty.

Lý luận chung về kết quả sản xuất kinh doanh

1 Khái niệm về kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp

Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp là các sản phẩm hữu ích của hoạt động công nghiệp đợc biểu hiện dới hai hình thái: sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ, do lao động của doanh nghiệp tạo ra trong một thời kỳ nhất định.

Sản phẩm vật chất: là sản phẩm sau quá trình khai thác, chế biến có giá trị sử dụng mới và đợc đo lờng bằng đơn vị hiện vật Những sản phẩm đó sau khi làm xong đợc chuyển sang khâu tiêu thụ, trở thành hàng hoá.

Sản phẩm dịch vụ là những công việc phục vụ có tính chất công nghiệp, gọi tắt là dich vụ công nghiệp. Những công việc này thờng đợc đo bằng đơn vị tiền tệ.

Sản phẩm công nghiệp chỉ đợc coi là kết quả hoạt động của doanh nghiệp khi nó đạt 2 yêu cầu:

- Do chính lao động của doanh nghiệp làm ra

- Có tính hữu ích, thoả mãn yêu cầu nhất định của sản xuất và tiêu dùng, phù hợp với lợi ích kinh tế và trình độ văn minh của tiêu dùng xã hội.

2 Các loại đơn vị đo lờng kết quả sản xuất, kinh doanh Để đáp ứng yêu cầu đánh giá, nghiên cứu khác nhau về kết quả sản xuất, kinh doanh, thống kê phải sử dụng tất cả các đơn vị đo lờng.

Là đơn vị đo phù hợp với tính chất cơ, lý, hoá của từng mặt hàng Nó giúp đánh giá kết quả sản xuất nh là một khối lợng giá trị sử dụng.

Là đơn vị có thứ sản phẩm chuẩn dùng chung các loại sản phẩm khác, giúp ản ánh chính xác hơn về khối lợng giá trị sử dụng của chúng.

Sản lợng điện đo bằng tỷ KW.h, năng suất bình quân đo bằng sản phẩm/ ngời, thu nhập bình quân đo bằng 1000 đ / ngời, mật độ dân số trên diện tích đo bằng ngêi/ km 2 …

Dùng đơn vị giờ - ngời hay ngày ngời tính cho sản phẩm làm ra phản ánh khối lợng công tác sản xuất, kinh doanh đã hoàn thành.

Thông qua giá cả có thể tính chỉ tiêu tổng hợp về kết quả sản xuất kinh doanh Theo cơ cấu giá trị, có thể sử dụng giá cả cơ bản, giá trị sản xuất và giá trị tiêu dùng cuối cùng Theo thời kỳ tính toán, cần tính theo giá hiện hành và giá trị so sánh.

3 Nội dung kết quả sản xuất kinh doanh.

Kết quả sản xuất xã hội là sản phẩm xã hội, Theo phạm vi sản xuất đã xác định, sản phẩm xã hội là toàn bộ sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích, trực tiếp do lao động sản xuất sáng tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thờng là một năm) Kết quả sản xuất bao gồm cả sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ Sản phẩm vật chất là sản phẩm của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp khai thác… sản phẩm dịch vụ là sản phẩm của các ngành thơng nghiệp, giao thông vận tải, bu điện, y tế…

Những sản phẩm đó có thể đem bán trên thị trờng và cũng có thể không bán đợc trên thị trờng nhng đều đợc coi là sản phẩm xã hội.

Kết quả sản xuất kinh doanh đợc biểu hiện ở nhiều chỉ tiêu khác nhau Nhng chủ yếu ở những chỉ tiêu sau: Giá trị sản xuất, chỉ tiêu doanh thu, chỉ tiêu lợi nhuận, chỉ tiều giá trị gia tăng thuần, tổng lợng hàng hoá tiêu thụ.

Mội ngành có cách tính các chỉ tiêu kết quả sản xuất khác nhau Nói chung các chỉ tiêu này phản ánh một cách chính xác quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ nhất định Trong đó chỉ tiêu quan trọng nhất là chỉ tiêu lợi nhuận Bất kỳ một quá trình sản xuất nào cũng vì lợi nhuận Các doanh nghiệp phải cân đối giữa kết quả và chi phí sao cho đạt đợc hiệu quả kinh tÕ cao nhÊt.

Hệ thống chỉ tiêu thống kê và một số ph- ơng pháp thống kê phân tích kết quả sản xuất kinh

Những vấn đề chung về hệ thống chỉ tiêu thống kÕ

1 Khái niệm về hệ thống chỉ tiêu thống kế.

Khái niệm: Hệ thống chỉ tiêu thống kê là tập hợp các chỉ tiêu có thể phản ánh các mặt, các tính chất quan trọng nhất Các mối liên hệ cơ bản giữa các mặt của tổng thể, giữa tổng thể nghiên cứu với các hiện tợng có liên quan.

Nhiệm vụ: Là lợng hoá các mặt, các mối liên hệ cơ bản của hiện tợng nghiên cứu Hệ thống chỉ tiêu thống kê đợc hình thành qua tổng hợp theo những biểu hiện trực tiếp hoặc gián tiếp từ những chỉ tiêu xây dựng cho những nghiên cứu riêng.

2 Những vấn đề có tính chất nguyên tắc trong việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê.

2.1 Những căn cứ để xây dựng hệ thống chỉ tiêu

- Căn cứ vào mục đích nghiên cứu bởi vì nó quyết định nhu cầu thông tin về những mặt nào đó của đối t- ợng nghiên cứu từ đó giúp chúng ta lựa chọn các chỉ tiêu.

- Căn cứ vào tính chất và đặc điểm của đối tợng nghiên cứu

- Căn cứ vào khả năng nhân tài, vật lực cho phép để tiến hành thu thập tổng hợp chỉ tiêu trong sự tiết kiệm nghiêm ngặt.

2.2 Những yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu

Hệ thống chỉ tiêu phải có khả năng nêu đợc mối liên hệ giữa các bộ phận, các mặt Giữa các hiện tợng nghiên cứu với các hiện tợng có liên quan (trong phạm vi mục đích nghiên cứu).

Hệ thống chỉ tiêu phải có chỉ tiêu mang tính chất chung, các chỉ tiêu mang tính chất bộ phận và các chỉ tiêu nhân tố phản ánh toàn diện và xâu sắc đối tợng nghiên cứu.

Phải đảm bảo thống nhất về nội dung, phơng pháp và phạm vi tính toán của các chỉ tiêu cùng loại.

3 Khái niệm và vai trò hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hệ thống các chỉ tiêu thống kê có mối liên hệ mật thiết với nhau, phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định (thờng là một năm) Qua đó, cho thấy đợc những khả năng, hạn chế giúp công ty có chính sách thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.

3.2 Vai trò của hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh

Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là kết quả thu đợc của một năm sản xuất kinh doanh Nó phản ánh một cách khái quát quá trình sản xuất của công ty Mỗi chỉ tiêu thống kê phản ánh một mặt của kết quả, và mỗi chỉ tiêu này lại có mối liên hệ mật thiết với nhau tao nên bức tranh sống động về toàn công ty.

Hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh phản ánh những mặt tích cực, đồng thời cũng chỉ ra những mặt tiêu cực, hạn chế của doanh nghiệp Từ đó giúp cho Công ty có chiến lợc sản xuất hợp lý.

Vì có mối liên hệ mật thiết với nhau nên có thể nhanh chóng tìm ra nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp, nguyên nhân chủ yếu, thứ yếu, nguyên nhân khách quan, chủ quan tác động đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Một hệ thống chỉ tiêu càng chi tiết, càng sát nội dung nghiên cứu thì mang lại hiệu quả càng cao Do vậy mỗi công ty nên xây dựng cho mình một hệ thống chỉ tiêu hợp lý, phù hợp với nhân tài, vật lực của mình.

Nh mọi hệ thống chỉ tiêu thống kê khác.Khi quá trình thu thập , diều tra số liệu chính xác sẽ mang lại độ tin cậy cao Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình luôn thay đổi Do vậy cần thờng xuyên thu thập thông tin, xem xét một cách khách quan Nếu thực hiện tốt, hệ thống chỉ tiêu thống kê sẽ là nguồn thông tin vô cùng quan trọng cho quản lý, kinh doanh của doanh nghiệp.

4 Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuÊt kinh doanh.

4.1 Giá trị sản xuất (GO)

Khái niệm: Giá trị sản xuất là toàn bộ giá trị của các sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích do lao động công nghiệp làm ra trong một thời kỳ và là bộ phận chủ yếu của chỉ tiêu GO chung của toàn doanh nghiệp công nghiệp.

Nội dung của GO công nghiệp:

+ Theo số liệu sản xuất, GO gồm các yếu tố sau:

• Giá trị thành phẩm (sản phẩm chính, phụ và nửa thành phẩm) sản xuất bằng nguyên vật liệu của doanh nghiệp.

• Giá trị chế biến thành phẩm làm bằng nguyên liệu, vật liệu của khách hàng.

• Giá trị sản phẩm của hoạt động sản xuất phụ (không thể tách riêng về ngành phù hợp).

• Giá trị phế phẩm, phế liệu thu hồi đã tiêu thụ

• Chênh lệch sản phẩm trung gian, công cụ, mô hình tự chế giữa cuối và đầu kỳ

• Giá trị dịch vụ công nghiệp hoành thành cho bên ngoài.

+ Theo số liệu tiêu thụ:

• Doanh thu tiêu thụ thành phẩm do lao động của doanh nghiệp làm ra.

• Doanh thu tiêu thụ tơng tự nh trên thuê gia công bên ngoài.

• Doanh thu từ hợp đồng chế biến sản phẩm cho khách hàng.

• Doanh thu sản phẩm của hoạt động sản xuất phô.

• Doanh thu từ hàng hoá mua vào bán ra không qua chÕ biÕn.

• Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm.

• Chênh lệch giá trị sản phẩm trung gian và công cụ mô hình tự chế giữa cuối và đầu kỳ.

• Doanh thu cho thuê nhà xởng, máy móc thiết bị trong dây truyền sản xuất của doanh nghiệp.

Trong đó: VA: Giá trị gia tăng

IC: Chi phÝ trung gian

Khái niệm: giá trị gia tăng là giá trị tăng thêm của kết quả sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp trong 1 thời kỳ, đợc tạo ta bởi hai yếu tố sản xuất có vai trò tích cực là lao động sống và t liệu lao động Vì vậy chỉ tiêu bao gồm giá trị mới sáng tạo của lao động và giá trị chuyển dịch của tài sản cố định.

- Phơng pháp tính: Chỉ tiêu đợc tính theo 2 phơng pháp:

GO: Giá trị sản xuất IC: Chi phÝ trung gian + Phơng pháp phân phối:

V: Thu nhập lần đầu tiên của lao động M: Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp

C1: Khấu hao tài sản cố định

+ Đây là chỉ tiêu tính theo phơng pháp SNA, có cấu thành giá trị VA = (C + M) + C1.

+ Cách tính chỉ tiêu này tránh đợc sự trùng lặp về giá trị trong phạm vị doanh nghiệp cũng nh phạm vi ngành lãnh thổ nên có ý nghĩa:

• Đánh giá vai trò mỗi yếu tố trong hai yếu tố tích cực

• Xem xét mối liên hệ phân chia lợi ích giữa ngời lao động (V) với doanh nghiệp (lãi ròng) và nhà nớc (VAT).

• Phản ánh thành quả lao động của doanh nghiệp và mức đóng góp đích thực của mỗi doanh nghiệp và kết quả sản xuÊt nÒn kinh tÕ.

• Đảm bảo sự công bằng hợp lý trong việc tính thuế VAT

• Là cơ sở để tính GDP và GNI của nền kinh tế quốc d©n.

Khái niệm: Là tổng giá trị các mặt hàng sản phẩm công nghiệp của doanh nghiệp đã tiêu thụ và thanh toán trong kì Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả kinh doanh theo doanh số đã thực tế thu đợc, là cơ sở để đánh giá mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong đó: p: Giá bán đơn vị thành phẩm q: Lợng sản phẩm tiêu thụ

Khái niệm: Là doanh thu bán hàng sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần là cơ sở xác định lãi (lỗ) ròng của hoạt động công nghiệp của doanh nghiệp.

DT' = DT - Tổng các khoản giảm trừ doanh thu.

+ Tổng các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm:

Giá trị hàng bán bị trả lại, chi phí sửa chữa hàng h hỏng còn trong thời hạn bảo hành.

4.5 Lợi nhuận (hay lãi) kinh doanh

Một số phơng pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Để phân tích đánh giá đợc bản chất và qui luật của các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần sử dụng một hệ thống các phơng pháp phân tích sau:

1.1 Phơng pháp qui hồi tơng quan theo thời gian

Trên cơ sở dãy số thời gian, ngời ta tìm một hàm số phản ánh sự biến động của hiện tợng quan thời gian có dạng tổng quát sau: y ¿ =f ( t ,a 0 ,a 1 , a n )

Trong đó: y t : Mức độ lý thuyết a0, a1, …an: Các tham số t: Thứ tự thời gian

Bằng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất

Ta sẽ đi xây dựng một số mô hình sau:

- Phơng trình đờng thẳng: ^y t =a 0 +a 1 t Khi δ i xấp xỉ bằng nhau a0, a1 đợc xác định nh sau:

Phơng trình này sử dụng khi các sai phân bậc 2 xấp xỉ nhau Các tham số đợc xác định ở hệ phơng trình sau:

- Tơng tự có thể xác định:

Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp biến động do nhiều nhân tố nh vốn, tài sản cố định, lao động, năng suất lao động… kết quả sản xuất luôn biến động do sự biến động của nhiều nhân tố Khi cần tìm xu thế biến động, phản ánh gần chính xác kết quả sản xuất thì phơng pháp hồi tơng quan theo thời gian phản ánh đ- ợc điều này Ngoài ra có thể dựa vàođó có thể dự báo cho kết quả những năm tới Quá trình lựa chọn mô hình tốt nhất đợc dựa vào giá trị của SSE.

Trong quá trình phân tích kết quả sản xuất kinh doanh giầy Thợng Đình, sẽ xây dựng 2 mô hình hồi quy theo thời gian ở 2 chỉ tiêu GO, DT.

1.2 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian

Mặt lợng của hiện tợng thờng xuyên biến động qua thời gian Qua dãy số thời gian này có thể nghiên cứu đợc đặc điểm về sự biến động của hiện tợng, vạch rõ xu h- ơng và tính quy luật, dự báo hiện tợng trong tơng lai Dới dây là 1 số chỉ tiêu chủ yếu:

- Mức độ trung bình theo thời gian:

+ Đối với dãy số thời kỳ: y= y 1 +y 2 + +y n n =∑ i=1 n y i n (i =1,2 ,n) + Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau: y y 1

- Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối: Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa 2 thời gian theo nghiên cứu: δ i = y i − y i

+ Lợng tăng giảm tuyệt đối trung bình δ i =∑ i =2 n δ i n−1= y n −y 1 n−1

+Tốc độ phát triển: phản ánh tốc độ và xu hớng biến động của hiện tơng qua thời gian

+ Tốc độ phát triển liên hoàn: t i = y i y i −1 (i = 2, 3, …n)

+ Tốc độ phát triển định gốc t i = y i y1 (i = 2, 3, …n) + Tốc độ phát triển trung bình: t= n−1 √ t 2 t 3 t n = n−1 √ ∏ i=2 n t i

+Tăng độ tăng (hoặc giảm): phản ánh mức độ của hiện tợng giữa hai thời gian đã tăng hoặc giảm bao nhiêu lÇn.

+ Tốc độ tăng liên hoàn: a i = δi y i−1 =t i−1 ( i= 2,3 , n )

+ Tốc độ tăng định gốc: Ai = Ti - 1

+ Tốc độ tăng trung bình: a =t −1 hoặc a ( %)=t ( % )−100%

Khái niệm: Phơng pháp chỉ số là phơng pháp biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào đó của một hiện tợng kinh tế phức tạp. Đặc điểm: Phơng pháp này đợc dùng để đo mức độ biến động của kết quả sản xuất kinh doanh Phơng pháp này có một u điểm rất mạnh là vận dụng vào việc xác kết qảu sản xuất kinh doanh của công ty Qua đó cho thấy đợc nhân tố chủ yêu là nguyên nhân gây nên sự biến động của chỉ tiêu hiệu quả Từ đó có biện pháp kích thích sự phát triển hay hạn chế nhân tố này và lập kế hoạch cho tơng lai.

Các mô hình nghiên cứu về kết quả kinh doanh giầy Thợng Đỉnh.

+ Các mô hình nghiên cứu sự biến động của GO do sự biến động của doanh thu, nguồn vốn kinh doanh (V), tổng số lao động (T), mức trang bị tài sản cho lao động (TR) và hiệu suất sử dụng vốn.

+ Các mô hình phân tích doanh thu do sự biến động của các chỉ tiêu: GO, T, TR…

+ Các mô hình phân tích lợi nhuận.

3 Phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn

3.1 Dự toán vào lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối b×nh qu©n

Phơng pháp này có thể sử dụng khi các lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ bằng nhau.

Ta tính đợc lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân theo công thức: δ = y n − y 1 n −1

Từ đó xác định đợc mô hình dự đoán: y ¿ n+ h = y n + δ xh ( h=1,2,3 , n )

Trong đó yn: mức độ cuối cùng của dãy số thời gian

3.2 Dự đoán dựa vào tốc độ đợc áp dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ, bằng nhau

Ta đã tính đợc tốc độ phát triển trung bình đợc sinh theo công thức:// t= n−1 √ y y n 1

Trong đó: y1: mức độ đầu tiên của dãy số thời gian yn: mức độ cuối cùng của dãy số thời gian.

Từ công thc trên ta có mô hình dự đoán sau:

Trong đó: yn: mức độ cuối cùng của dãy số thời gian

3.3 Dự đoán dựa vào phơng pháp qui hồi

Nh đã trình bày ở trên ta có phơng trình hồi qui theo thêi gian:

Có thể tiến hành dự đoán bằng cách ngoại suy phơng trình hồi qui:

^ y t+ h : mức độ dự đoán ở thời gian (t + h).

3.4 Ngoài ra còn sử dụng một số phơng pháp khác để dự đoán nh:

Dự đoán bằng phơng pháp san bằng mũ Dựa vào mô hình tuyến tính ngẫu nhiên Đây là các phơng pháp dự đoán phức tạp Trong quá trình nghiên cứu kết quả sản xuất kinh doanh giầy Thợng Đình không đợc áp dụng bằng

Chơng III: Vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giầy thợng đình.

Đặc điểm chung của ngành giầy

1 Đặc điểm của sản phẩm giầy

Ngành giầy là ngành công nghiệp nhẹ, sản phẩm ngành này vừa phục vụ cho sản xuất vừa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng Đối tợng phục vục của ngành giầy rất lớn, bởi nhu cầu về loại sản phẩm của khách hàng rất đa dạng. Chẳng hạn giầy đợc dùng cho công nhân làm việc trong các nhà máy, công trờng, cho bộ đội… Đây là các loại giầy bảo hộ lao động Hay sản phẩm giầy phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng bình thởng để đi lại, giữ ấm cho chân, giầy thể thao phục vụ cho các môn thể thao nh điền kinh, quần vợt… Ngoài ra giầy cũng đợc coi nh là một thứ thời trang trong cuộc sống hàng ngày Nh vậy, cho thấy để đáp ứng nh cầu thị trờng Các nhà sản xuất giầy phải đa ra nhiều chủng loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu và mục đích sử dụng khác nhau của khách hàng Những đặc điểm cơ bản của ngành giầy có thể đợc chỉ ra:

Là sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của mọi đối t- ợng khách hàng Đồng thời nó đợc dùng nh là các công cụ bảo hộ lao động cho nhà máy, xí nghiệp công trờng xây dùng…

Sản phẩm ngành giầy có tính chất và đặc điểm tiêu dùng rất khác với ngành khác Nó tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng và thời tiết Sản phẩm giầy cho tiêu dùng chịu ảnh h- ởng của các nhân tố nh thị hiếu của khách hàng và yêu cầu của việc sử dụng Nh để phục vụ cho đi lại thông th- ờng thì màu sắc, kiểu dáng là nhân tố quan trọng nhất mà khách hàng chú ý đến Tuy nhiên, để phục vụ cho các môn thể thao thì chất liệu, độ đàn hồi của đế giầy cũng nh độ bám của đế là nhân tố quan trọng phải xét đến.

Sản phẩm giầy có tính chất là loại sản phẩm có thể sử dụng nhiều lần, vừa có tác dụng bảo vệ sức khoẻ con ngời, đồng thời để trang trí, để làm đẹp Chính vì lẽ đó mà nhà sản xuất ngành giầy không những phải đảm bảo về chất lợng, kiểu dáng, màu sắc, giá cả mà còn phải chú ý đến tính thẩm mĩ mà ngời tiêu dùng kỳ vọng.

Sản phẩm giầy là thuộc nhóm hàng tiêu dùng, phục vụ nhu cầu đa dạng của xã hội Do vậy, thị trờng sản phẩm rất rộng lơn trên qui mô toàn xã hội.Tuy nhiên, do tính chất đặc trng của loại sản phẩm này dẫn đến đặc điểm về thị trờng tiêu thụ cũng có những nét riêng.

Khách hàng đối với sản phẩm giày vải ở nhiêu độ tuổi rất đa dạng về mục đích sử dụng khác nhau Do đó thị tr- ờng tiêu thụ sản phẩm rộng và đa dạng về hình thức.

Về tình hình cung cầu trên thị trờng sản phẩm giầy vải thờng ít biến động so với các sản phẩm khác Nhu cầu về sản phẩm giầy tơng đối thờng xuyên ổn định, ít có sự biến động do đó tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà sản xuất trong việc ra quyết định về chiến lợc sản phẩm và thực hiện các kế hoạch sản xuất.

Sự cạnh tranh trên thị trờng giữa các doanh nghiệp giầy vải cũng nh giữa các đại lý tiêu thụ sản phẩm với nhau diễn ra cũng ít gay gắt hơn các lĩnh vực kinh doanh khác.

Giầy vải là hàng hoá có giá trị không lớn cho nên việc quyết định mua của ngời tiêu dùng là nhanh chóng Ngời tiêu dùng sẽ mua ngay khi có nhu cầu mà không cấn đến sự chọn lọc kỹ càng Vì thế hệ thống kênh phân phối sản phẩm là rất quan trọng, Nếu hệ thống phân phối tốt thì công ty đó sẽ dành đợc thị trờng trong điều kiện mà chất lợng giầy vải giữa các công ty hiện nay chênh lệch không nhiều lắm.

Ngoài ra, hiên nay xu hớng ngời tiêu dùng thích dùng những loại giầy phù hợp với nhu cầu sử dụng mà lại có kiểu dáng và mầu sắc đẹp Đặc biệt là đối với phái đẹp, nhu cầu sử dụng giầy vải ngày càng tăng Vì thế, thị trờng giầy ngày cang sôi động với nhiều kiểu dáng khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu làm đẹp của phụ nữ cũng nh nam giíi.

Tổng quan về công ty giầy thợng đình

1 Giới thiệu chung về công ty giầy thợng đình

Tên công ty: Công ty giầy Thợng Đình

Tên giao dịch: TĐ Foot wear company Địa chỉ: Số 277 - km8 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân -

Email: td foot wear@ fpt.Việt Nam

WebSite: http://www Thuongdinh footwear Com

Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nớc, đợc thành lập năm 1957

Lĩnh vực hoạt động: sản xuất và kinh doanh các sản phÈm giÇy dÐp.

Số lợng lao động năm 2004: 2667 ngời

03 dây truyền sản xuất giầy vải, số lợng, khoảng 5 triệu đôi/năm

02 dây truyền sản xuất giầy thể thao, dép khoảng 1 triêu đôi/năm

01 phòng thiết kế - chế thử mẫu

01 phòng kỹ thuật công nghệ

01 Phòng thí nghiệm hoàn chỉnh

4 Sản phẩm và những thành tích về chất lợng.

Thành tích và giải thởng:

+ Nhà nớc tặng Huân chơng lao động hạng I (1997), hạng III năm (2002) Huân chơng độc lập hạng III (năm

2001) và nhiều bằng khen khác.

+ Công ty đã đợc phê chuâtổ chức chính thức nội dung đánh giá tác động môi trờng theo luật môi trờng (QĐ - 3772/QĐ - UB của UBND thành phố Hà Nội).

+ Đợc các tổ chức quản lý chất lợng sau chứng nhận:

QUACERT: Tổ chức chứng nhận chất lợng thuộc tổng cục tổ chức chất lợng đo lờng Việt Nam

+ Sản phẩm của công ty liên tục công nhân là hàng Việt Nam chất lợng cao từ năm 1991 - 2004.

+ Năm 2000 sản phẩm giầy thể thao, giầy bảo hộ lao động là sản phẩm tiêu biểu thành phố Hà Nội, năm

2000 công ty đạt giải vàng chất lợng quốc gia Việt Nam

+ Chứng chỉ IS 9001: 2000, IS14001, TQM

5 Thị trờng và một số khách hàng truyền thống

Thị trờng nớc ngoài: Pháp, Tây Ba Nha, ý, Thuỵ Điển, Đức, Hà Lan, Anh, Bồ Đào Nha, Venuazeila, Bỉ, Chi Lê, Thổ Nhĩ Kỳ, Mêxicô…

Thị trờng trong nớc: mạng lới tiêu thụ rộng khắp cả nớc.

1 Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh

2 Tổng đại lý tại Hà Nội và Đà Nẵng

34 Đại lý ở các tỉnh thành phố khác

Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, ổn định chất l- ợng sản phẩm các đơn vị hàng, không có khiếu nại. Đảm bảo chất lợng mẫu giầy và 100% yêu cầu của khách hàng. Đào tạo về hệ thống quản lý chất lợng IS 9001 - 2000 cho 1000 đến 1200 lợt ngời Đợc cấp chứng chỉ IS 14000

7 Mục tiêu và phơng hớng kinh doanh

Công ty giầy Thợng Đình là Công ty có bề dày thành tích trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh giầy dép Tuy vậy Thợng Đình vẫn luôn cố gắng phát huy bảo vệ thành quả của mình đạt đợc Từ thực tế sản xuất kinh doanh trong những năm qua, dựa vào thành tích phấn đấu vào tinh thần sức mạnh của công ty, mục tiêu trong thời gian tới của Công ty giầy Thợng Đình đó là:

- Duy trì tốt các mối quan hệ với bạn hàng cũ ở trong nớc và nớc ngoài với t cách là ngời sản xuất và tiêu thụ tức là duy trì bạn hàng truyền thống, giảm bớt đi sự biến động thay đổi.

Tiếp tục mở rộng thị trờng xuất khẩu vào Châu âu và Châu Mỹ Thị trờng Châu âu trong tâm là UE, với dân số 365 triệu dân, mức sống cao và nhu cầu giầy dép lớn.

- Tiếp tục nâng cao chất lợng mẫu mã sản phẩm để thúc đẩy xuất khẩu Đặc biệt là thị trờng EU và Nhật Bản.

- Đẩy mạnh tiêu thụ trong nớc để tăng thị phần trong nớc Đồng thời phấn đấu trở thành ngời xuất khẩu trực tiếp, chủ động về tất cả vật t sản xuất.

- Tận dụng tốt các nguồn vật t trong nớc để phấn đấu giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm hàng hoá Qua đó tăng tính cạnh tranh hàng hoá trong thị trờng nội địa và xuÊt khÈu.

7.2 Biện pháp tổ chức thực hiện Để đảm bảo tốt các mục tiêu đã đề ra, Công ty cần đa ra những biện pháp, những phơng hớng hoạt động trong thêi gian tíi nh sau:

- Thực hiện công cuộc hiện đại hoá dây truyền sản xuất, thay thế máy móc cũ bằng máy móc mới hiện đại trong khả năng có thể của công ty Đồng thời thờng xuyên sửa chữa bảo dỡng duy tu máy móc để có những biên pháp xử lý kịp thời.

- Nguyên vật liệu trớc khi đa vào quá trình sản xuất phải đợc kiểm tra kỹ lỡng 100% về cả số lợng chất lợng, ghi rõ xuất xứ địa chỉ của nguồn hàng, để khi xảy ra sai sót sẽ dễ dàng ra soát lại.

- Công nghệ sản xuất phải thờng xuyên tham khảo từ các Công ty khác (trong nớc và nớc ngoài) để nhập công nghệ mới đáp ứng nhu cầu của sản xuất.

- Thờng xuyên ra soát lại đội ngũ cán bộ quản lý vì quản lý có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động sản xuất của Công ty.

- Để theo kịp với công nghệ máy móc hiên đại và xu thế phát triển của thị trờng Công ty tiến hành đào tạo, đào tạo lại đội ngũ công nhân viên, tuyển dụng nhân viên có trình độ cao đã qua đào tạo về lĩnh vực chuyên môn.

Nâng cao hơn nữa chất lợng sản phẩm đa dạng hoá mẫu mã đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng ở trong nớc cũng nh những ngoài Mở rộng và phát huy những tính năm u việt cho sản phẩm giầy dép của Công ty, khẳng định lợi thế so sánh của sản phẩm mình.

- Với danh hiệu đã đạt đợc, công ty cố gắng duy trì và phấn đấu đạt thêm danh hiệu nữa Qua đó khẳng định vị thế giầy dép của Công ty ở thị trờng trong nớc và tạo ra một thơng hiệu có uy tín trên thị trờng nớc ngoài.

Cơ sở nguồn số liệu của công ty giầy Thợng §×nh

Giầy Thợng Đình là một công ty lớn Quá trình sản xuất diễn ra liên tục Các mặt hàng đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã để đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng Để theo kịp quá trình sản xuất cơ cấu tổ chức quản lý của công ty phải thật chặt chẽ và thống nhất Các phòng ban phải có sự liên hệ mật thiết với nhau Quá trình thanh tra kiểm tra thực hiện thờng xuyên.

Công ty đã thiết lập các kênh thông tin Các hình thức và phơng tiện thông tin nội bộ đợc truyền tải qua.

+ Báo cáo của các đợt đánh giá nội bộ

+ Báo cáo kết qủa sản xuất hàng ngày, tháng, quí, n¨m

+ Các cuộc họp bàn giao Giám đốc với lãnh đạo công ty và giao ban sản xuất hàng tuần với các phòng ban, phân xởng.

+ Các cuộc họp sơ kết tổng kết tháng, quí, năm

Các số liệu đợc tổng hợp theo ngày, tuần, tháng, quí. Tuỳ thuộc vào sự yêu cầu của ban giám đốc, của quá trình sản xuất Cụ thể các số liệu đợc sử dụng đã đợc thu thập tại các phòng ban nh sau:

+ Giá trị sản xuất (GO), ∑ ¿¿ doanh thu (DT) đợc thu thập từ các báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh từ năm.

+ Nguồn vốn kinh doanh (V), lợi nhuận (L), đợc thu từ phòng kế toán.

+ Số lợng tiêu thụ đợc thu thập từ báo cáo tiêu thụ hàng tháng, quí, năm tại phòng tiêu thụ.

+ Giá trị xuất khẩu đợc tổng hợp báo cáo xuất nhập khẩu hàng tháng tại phòng xuất nhập khẩu.

+ Số lợng lao động đợc thu thập từ báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của năm.

Các hớng phân tích kết quả sản xuất kinh doanh công ty giầy thợng đình giai đoạn 1999 - 2004

giầy thợng đình giai đoạn 1999 - 2004

1 Phân tích tổng hợp các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh.

Công ty giầy Thợng Đình là Công ty có bề dày truyền thống lịch sử 40 năm Có thể nói rằng quá trình hình thành và phát triển của Công ty luôn gắn liền với các dấu mốc lịch sử của dân tộc trong việc phục vụ cho công cuộc chiến đấu chống Mỹ xâm lợc cũng nh sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Với thời gian, Giầy Thợng Đình dần hoàn thiện mình và có chỗ đứng trên thị trờng Với những thành tích đã đạt đợc, nếu nỗ lực hết mình, biết tận dụng thời cơ Giầy Thợng Đình sẽ tiến xa hơn nữa trong kinh doanh Dới đây là bảng kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm gần đây:

Bảng 1: Các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh giầy Thơng Đình.

Chỉ tiêu Đơn vị tÝnh 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Giá trị sản xuất Tỷ đồng 89,717 92,112 102,78 125,135 147,8 170,7

Sp tiêu thụ nội địa Đối 1.870.04

Giá trị sp xuất khẩu 1000USD 2.483,33

Qua số liệu trên có thể thấy kết quả sản xuất kinh doanh của công ty vẫn tăng qua các năm Tuy nhiên ở các mức độ khác nhau Giá trị sản xuất năm 2004 đạt giá trị cao nhất đạt tới 170,7 (tỷ đồng), trong khi đó doanh thu là

126,3 (tỷ đồng) Qua đó ta thấy Giầy Thợng Đình có tiềm lực sản xuất khá lớn Tuy nhiên để đánh giá về kết quả sản xuất tốt hơn ta nên nhìn nhận về mặt tiêu thụ, Đầu ra của sản phẩm.

Doanh thu tăng qua các năm tuy không đều và có sự biến động rõ nét Nếu nhìn cả quá trình từ năm 1999 đến năm 2004 thì hiệu quả kinh tế mang lại là rất lớn.

Doanh thu n¨m 2004 t¨ng 1,8294 lÇn so víi n¨m 1999 §Ó đạt đợc những kết quả nh trên đây là cả một quá trình phấn đấu không ngừng của toàn bộ công nhân viên công ty Một chính sách hợp lý sẽ thúc đẩy sự lớn mạnh của Công ty.

Thị trờng tiêu thụ cần đợc coi là trọng đúng mức Qua bảng cho thấy khả năng tiếp cận thị trờng của công ty còn thấp Công ty dần thấy vị trí của thị trờng trong nớc nhng còn yếu kém ở thị trờng xuất khẩu Đây cũng là thị trờng có tiềm năng Nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO Cơ hội sẽ đợc mở rộng ra cho những doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá.

2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm công ty giầy Thợng Đình giai đoạn 1999 - 2004.

Tồn tại trong cơ chế thị trờng luôn phải đối mặt với những cạnh tranh khắc nghiệt Dù một thay đổi nhỏ cũng tác động lớn đến mức cung của một doanh nghiệp, là một công ty có bề dày truyền thống sản xuất, sớm áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nắm bắt nhu cầu thị trờng Giầy Thợng Đình biết phải làm gì để thu đợc hiệu quả cao nhất Hiện nay mạng lới tiêu thụ giầy Thơng Đình trải rộng cả nớc.Từ năm 1992, Giầy Thợng Đình xuất khẩu lô hàng đầu tiên.Từ đó đến nay số lợng không những đợc tăng lên cả về số lợng lẫn chất lợng.

Nh chúng ta đã biết, sản phẩm giầy và thị trờng của nó có những đặc trng riêng biệt Sự khác biệt lớn nhất là đa dạng các loại nhu cầu và có tính chất mua sắm khác các hàng hoá khác Một doanh nghiệp muốn có doanh thu cao phải có chính sách và biện pháp tiêu thụ hợp lý Để làm rõ khả năng và tính chất đẩy mạnh tiêu thụ của giầy Thợng Đình ta đi vào nghiên cứu thị trờng nội địa và xuất khẩu.

2.1 Thị trờng tiêu thụ trong nớc

Các chỉ tiêu phản ánh mức tiêu thụ và biến động giầy nội địa.

Doanh thu trung bình giai đoạn 1999 - 2004 y= y 1 +y 2 + +y n n =∑ i=1 n y i n (i =1,2 ,n) y1,791+33,384+46,560+52,124+60,236+62,425

* Lợng tăng giảm tuyệt đối

- Lợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn δ i =y i −y i −1

Tính tơng tự cho các năm còn lại

- Lợng tăng giảm tuyệt đối định gốc Δi=y i −y 1

Ta tính tơng tự cho các năm còn lại

- Lơng tăng( giảm) tuyệt đối trung bình δ= Δ n n−1= y n −y 1 n−1 δb,425−31,791

- Tốc độ phát triển liên hoàn t i = y i y i−1 ( i = 2, 3,….n) t 2 = 33 ,384

Ta tính tơng tự cho các năm còn lại

- Tốc độ phát triển định gốc

Ta tính tơng tự cho các năm còn lại

Tốc độ phát triển trung bình t= n−1 √ t 2 t 3 t n = n−1 √ ∏ i=1 n t i t = √ 5 1 ,0501 ×1 ,3946 ×1 ,1195×1 , 1556×1 , 0363=1 , 1446 (lÇn)

* Tốc độ tăng (hoặc giảm)

- Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn a i = δ i y i−1 =t i −1

Từ kết quả tính trên ta tính đợc, ta có a2 = t2 – 1 = 1,0501 – 1 = 0,0501 (lÇn) a3 = t3 – 1 = 1,3946 – 1 = 0,3946 (lÇn) a4 = t4 – 1 = 1,1195 – 1 = 0,1195 (lÇn) a5 = t5 – 1 = 1,1156 – 1 = 0,1156 (lÇn) a6 = t6 – 1 = 1,0363 – 1 = 0,0363 (lÇn)

* Tốc độ tăng giảm định gốc

Tập hợp tất cả các chỉ tiêu tính đợc ở trên vào bảng sau:

Lơng tăng giảm tuyệt đối

Tốc độ phát triển Tốc độ t¨ng g i

NhËn xÐt: Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, nhu cÇu vÒ thị trờng giầy dép trong nớc ở mức cao Nó cho thấy mức sống ngời dân cao hơn Kèm theo đó là những tiêu chuẩn và hình thức lựa chọn cao hơn Hàng hoá không những phải có chất lợng tốt mà còn phải đáp ứng về kiểu dáng, mẫu mã, mầu sắc Trong năm 1999 đến năm 2004 doanh thu nội địa đều tăng nh có thể thấy là mức tăng không đều Ví dụ Năm 2001 tăng tới 13,176 tỷ đồng so với năm

2000, trong khi cung năm 2001 so với năm 2002 chỉ tăng có 5,564 (tỷ đồng), hay 1,1195 (lần).Thậm chí năm 200 chỉ tăng 1,593 tỷ đồng so với năm 1999 Nhng nếu nhính vào năm 2004 so với năm 1999 thì giá trị tiêu thụ nội địa tăng tíi 1,9636 lÇn, gÇn gÊp 2 lÇn sau n¨m n¨m NÕu tÝnh tèc độ phát triển trung bình trong giai đoạn thì mỗi năm tăng

1,1446 lần Trong những năm tới xu hớng mua hàng của khách hàng vẫn tăng cao Tuy nhiên sẽ gặp nhiều khó khăn khi hàng hoá của các nớc có giá thành thấp nh Trung Quốc, Inđonexia… sẽ cạnh tranh thị trờng tiêu thụ nội địa Nhng trớc hết phải nói đến các nhà cung ứng trong nớc Các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài hoặc doanh nghiệp liên doanh đang và sẽ là đối thủ đáng gờm cho giầy Thợng §×nh.

2.2 Thị trờng tiêu thụ nớc ngoài

Trái với giầy tiêu thụ trong nớc, giầy xuất khẩu lại đang gặp phải nhiều khó khăn Thị trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn Trong những năm tới sẽ còn phức tạp hơn Tuy nhiên, với điều kiện thuận lợi khi Việt Nam gia nhập WTO và sự u ái của các nớc nhập khẩu giầy dép Hy vọng Giầy Việt Nam nói chung, Giầy Thợng Đình nói riêng sẽ tận dụng đợc cơ hội xuất khẩu thu ngoại tệ về cho đất nớc Dới đây là giá trị xuất khẩu giầy Thợng Đình qua các năm gần đây. Đơn vị tính: 1000USD

Tơng tự nh cách tính ở mục 2.1, kết quả đợc tổng hợp dới bảng sau:

Lơng tăng giảm tuyệt đối

Tốc độ phát triển Tốc độ tăng g i

Giá trị xuất khẩu trung bình năm: y=∑ i=1 n y i n 172,46

Nhận xét: Qua bảng tính toán trên cho thấy giá trị xuất khẩu giầy Thợng Đình tăng giảm không đồng đều. Trong khi năm 2001, 2002 và năm 2003 tăng so với năm trớc thì năm 2001, 2004 lại giảm Thậm chí trong các năm thì sự tăng không đồng đều Ví dụ năm 2000 tăng 243,123 (1000USD) thì năm 2002 lại tăng tới 1001,876 (nghìn USD).

Có sự chênh lệch rất lớn Có thể thấy thị trờng quốc tế có biến động lớn Từ năm 1999 đến năm 2004, giá trị xuất khẩu trung bình hàng năm là 3172,46 (nghìn USD), tốc độ phát triển trung bình là 1,0889 (lần) Tuy tốc độ tăng rất nhỏ nhng lại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số hàng hoá đợc tiêu thụ trong kì Thị trờng xuất khẩu đóng vai trò lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty và trong những năm tới, thị trờng nớc ngoài vẫn là u tiên hàng đầu của công ty.

3 Phân tích giá trị sản xuất công ty giầy Thợng Đình giai đoạn 1999 – 2004

3.1 Phân tích tổng hợp giá trị sản xuất kinh doanh Để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của một công ty không thể bỏ qua giá trị sản xuất hàng hoá của công ty đó đợc sản xuất ra trong kỳ Để thấy đợc sự năng lực, khả năng sản xuất của công ty đó Dới đây là tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của công ty giầy Thợng Đình qua các năm 1999 – 2004

Bảng: Phân tích biến động của GO qua dãy số thêi gian

Giá trị sản xuất trung bình năm y= y 1 + y 2 + + y n n = 728 , 244

năm 2003 và 2004

4.3.5 Phân tích ảnh hởng của hiệu suất sử dụng vốn, mức trang bị tài sản cho 1 lao động và tổng số lao động đến doanh thu qua 2 năm 2003 và 2004

Xét mô hình phân tích sau:

H: Hiệu suất sử dụng vốn.

TR: mức trang bị tài sản cho 1 lao động.

* Lợng tăng (giảm) tuyệt đối:

* Lơng tăng (giảm) tơng đối:

Nhận xét: Qua kết quả tính toán trên cho thấy: Doanh thu kỳ nghiên cứu so kỳ gốc tăng 4,12% hay tăng 5 tỷ đồng Do:

Thứ 1: Do hiệu suất sử dụng vốn kỳ nghiên cứu so kỳ gốc giảm 10,07% hay giảm từ 9,4884 xuống 8,5337 làm cho doanh thu kỳ nghiên cứu giảm 14.129,54 (trđ) hay giảm 11,65% Đây là yếu tố tiêu cực chủ yếu làm giảm doanh thu.

Thứ 2: Do mức trang bị tài sản cho 1 lao động kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc giảm 7,19% hay giảm từ 5,9794 (trđ) xuống chỉ còn 5,5493 (trđ/ngời) làm cho doanh thu kỳ nghiên cứu giảm 10.883,92 (trđ) hay giảm xuống 8,97%. Đây là nhân tố thứ yếu làm giảm doanh thu.

Thứ 3: Do tổng số lao động kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng từ 2138 ngời lên 2667 ngời làm cho doanh thu kỳ nghiên cứu tăng 29.963,46 (trđ), hay tăng 24,74%.

Qua đó cho thấy quá trình tuyển thêm lao động của Công ty còn có bất cập Quá trình tăng lao động và quá trình tăng vốn đầu t không cân xứng Năng suất lao động giảm so với năm trớc, mức trang bị tài sản cho một lao động giảm dẫn đến làm giảm doanh thu Doanh thu có tăng so với năm trớc nhng nói chung hiệu quả kinh tế đạt đợc không cao.

5 Phân tích lợi nhuận giày Thợng Đình qua 2 năm

Hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội là phạm trù kinh tế quan trọng biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế mà xã hội đạt đợc với chi phí bỏ ra để đạt đợc hiệu quả ấy Do đó nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với yêu cầu tăng trởng và phát triển kinh tế nói riêng và sự phát triển của xã hội loài ngời nói chung Đối với một công ty, lợi nhuận có ý nghĩa quan trọng trong toàn bộ quá trình sản xuất Nó phản ánh hiệu quả mà doanh nghiệp đạt đợc Vì tính chất quan trọng này ta sẽ đi nghiên cứu lợi nhuận của Công ty giày Thợng Đình qua 2 năm 2003 và 2004.

5.1 Phân tích ảnh hởng mức doanh lợi chung (r), nguồn vốn sản xuất kinh doanh tới lợi nhuận Công ty giày Thợng Đình qua 2 năm 2003 và 2004

Xét mô hình phân tích sau:

Trong đó: r: mức doanh lợi chung V: nguồn vốn sản xuất kinh doanh.

* Lợng tăng (giảm) tuyệt đối: r1V1 - r0V0 = (r1V1 - r0V1) + (r0V1 - r0V0) 201,171 = -54,168 + 255,339

* Lợng tăng (giảm) tơng đối: r 1 V 1 −r 0 V 0 r 0 V 0 =r 1 V 1 −r 0 V 1 r 0 V 0 +r 0 V 1 −r 0 V 0 r 0 V 0

Nhận xét: Qua kết quả tính toán trên cho thấy: Lợi nhuận kỳ nghiên cứu so kỳ gốc tăng 12,42% hay tăng 201,171 (tr®) do:

Thứ 1: Do mức doanh lợi chung kỳ nghiên cứu so kỳ gốc giảm 2,89% hay giảm từ 0,12668 lần xuống 0,12302 lần làm cho lợi nhuận kỳ nghiên cứu giảm 54,168 (trđ) hay giảm 3,34% Đây là nhân tố tiêu cực làm giảm lợi nhuận của Công ty.

Thứ 2: Do nguồn vốn kinh doanh kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng 15,76% hay tăng từ 12,784 (trđ) lên 14.800 (trđ) làm cho lợi nhuận kỳ nghiên cứu tăng 255,339 (trđ) hay tăng 15,76% Đây là nhân tố tích cực làm tăng do lợi nhuËn.

5.2 Phân tích ảnh hởng tỉ suất lợi nhuận trên DT, hiệu suất sử dụng vốn, mức trang bị tài sản cho 1 lao động và tổng số lao động đến lợi nhuận qua 2 năm 2003 và 2004

Xét mô hình phân tích sau:

TR1 = 5,5493 (tr®/ngêi); TR0 = 5,9794 (tr®/ngêi)

L 0 =d 1 H 1 TR 1 T 1 d 0 H 1 TR 1 T 1 d 0 H 1 TR 1 T 1 d 0 H 0 TR 1 T 1 d 0 H 0 TR 1 T 1 d 0 H 0 TR 0 T 1 d 0 H 0 TR 0 T 1 d 0 H 0 TR 0 T 0

Trong đó: d: tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu H: Hiệu suất sử dụng vốn.

TR: mức trang bị tài sản cho 1 lao động.

IL = Id x IH x ITR x IT

* Lợng tăng (giảm) tuyệt đối:

* Lợng tăng (giảm) tơng đối:

Nhận xét: Qua kết quả tính toán trên cho thấy: Lợi nhuận kỳ nghiên cứu so kỳ gốc tăng 12,42% hay tăng 201,171 (tr®) do:

Thứ 1: Do d kỳ nghiên cứu so kỳ gốc tăng 7,94% hay tăng từ 0,01335 lần lên 0,01441 lần làm cho lợi nhuận kỳ nghiên cứu tăng 133,931 triệu đồng hay tăng 8,26% Đây là nhân tố thứ yếu làm tăng lợi nhuận kỳ nghiên cứu.

Thứ 2: Do hiệu suất sử dụng vốn là nghiên cứu so kỳ gốc giảm 10,07%làm cho lợi nhuận kỳ nghiên cứu giảm 188,62 (trđ) hay giảm 11,64% Đây là nhân tố chủ yếu làm giảm lợi nhuận.

Thứ 3: Do mức trang bị tài sản cho 1 lao động kỳ nghiên cứu so kỳ gốc giảm 7,19% hay giảm từ 5,9794 (trđ/ngời) xuống 5,5493 (trđ/ngời ) làm cho lợi nhuận kỳ nghiên cứu giảm 145,44 triệu đồng hay giảm 8,94%.

Thứ 4: Do tổng số lao động kỳ nghiên cứu so kỳ gốc tăng 24,74% hay tăng từ 2138 ngời lên 2667 ngời, làm cho lợi nhuận kỳ nghiên cứu tăng 401,3 (trđ) Đây là nhân tố chủ yếu tăng lợi nhuận.

5.3 Phân tích ảnh hởng của tỉ suất lợi nhuận trên

DT , ty lệ DT trên GO , Doanh thu đến lợi nhuận

Xét mô hình phân tích sau:

A: tỉ suất lợi nhuận trên DTB: tỷ lệ doanh thu trên GOC: Doanh thu.

* Lợng tăng (giảm) tuyệt đối:

* Lợng tăng (giảm) tơng đối:

Nhận xét: Qua kết quả tính toán cho thấy: Lợi nhuận kỳ nghiên cứu so kỳ gốc tăng 12,42% hay tăng 201,171 (tr®) do:

Thứ 1: Do sự biến động của A kỳ nghiên cứu so kỳ gốc tăng 7,94% làm cho lợi nhuận kỳ nghiên cứu tăng 133,931(tr®) hay t¨ng 8,27%

Thứ 2: Do biến động của B kỳ nghiên cứu so kỳ gốc giảm 9,86% làm cho lợi nhuận kỳ nghiên cứu giảm 184,45 (trđ) hay giảm 11,39%

Thứ 3: Do giá trị sản xuất kỳ nghiên cứu so kỳ gốc tăng 15,54% làm cho lợi nhuận kỳ nghiên cứu tăng 251,69 (trđ) Đây là nhân tố chủ yếu tác động đến lợi nhuận.

V Các dự báo về kết quả sản xuất kinh doanh giầy Thợng Đình cho 2 năm 2005 và 2006

1 Dự báo về giá trị sản xuất.

1.1 Dựa vào mô hình hồi quy tốt nhất

Qua phần xác định trên ta có mô hình tốt nhất sau:

- Giá trị sản xuất năm 2005:

- Giá trị sản xuất năm 2006

1.2 Dự đoán dựa vào lợng tăng (hoặc giảm) tuỵêt đối bình quân

Ta có mô hình dự đoán:

^ y t = yn + δ h (h = 1,2,3…)Trong đó: yn: mức độ cuối cùng của dãy số thời gian.

= 203,0932 (tỷ đồng) Qua đó cho thấy kết quả dự đoán không mấy chính xác so với chiến lợc của công ty Kết quả này có tính chất tham khảo.

1.3 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình

2 Dự báo về doanh thu:

2.1 Dựa vào mô hình hồi quy tốt nhất

Qua tính toán cho thấy kết quả dự báo gần sát với mục tiêu phấn đấu của công ty trong năm tới.

2.2 Dự báo dựa vào lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối

2.3 Dự báo dựa vào tốc độ phát triển trung bình

Chơng IV Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh giày

Thợng Đình trong những năm tới

1 Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh giày Thợng §×nh.

Kết quả sản xuất kinh doanh của giày Thợng Đình vẫn tăng qua các năm nghiên cứu trên đây Tuy nhiên tốc độ tiêu thụ, giá cả vật t nh vải, cao su, hóa chất, bên cạnh đó cũng phải kể đến giá điện, vận tải Qua bảng số liệu tổng hợp cho thấy giá trị sản xuất tăng và mỗi năm tăng khoảng 1,1372 lần Trong khi đó doanh thu tăng trung bình năm là 1,1362 lần, mức chênh lệch không lớn giữa tốc độ tăng doanh thu và tốc độ tăng giá trị sản xuất Từ năm đầu của quá trình nghiên cứu năm 1999 đến năm 2004, tốc độ phát triển doanh thu là 1,8294 lần trong khi giá trị sản xuất tăng 1,9026 lần Tuy nhiên Công ty giày Thợng Đình cũng gặp nhiều khó khăn mà đặc biệt là thị trờng tiêu thụ Dới đây là đánh giá tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh giày Thợng Đình năm 2004.

- Về thị trờng tiêu thu: Tuy vẫn tăng nhng có sự chững lại so với những năm trớc Các đơn hàng xuất khẩu có xu h- ớng giảm và giá bán rất thấp do sự cạnh tranh giày TrungQuốc, các nớc trong khu vực Sản phẩm nội địa cũng bị cạnh tranh Đặc biệt là sản phẩm của doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam khác Năm 2004,xét toàn ngành giày da Giá trị xuất khẩu 2.640 tỷ USD tăng 18% so năm 2003 Trong đó doanh nghiệp nớc ngoài chiếm 58,8%; doanh nghiệp Việt Nam 41,2%, doanh nghiệp nhà nớc giảm mạnh chỉ còn có 26,8% tổng giá trị xuÊt khÈu.

- Về công tác vật t: giá cả các loại vật t cho quá trình sản xuất nh vải các loại, cao su, hóa chất tăng đột biến và xu hớng vẫn tăng cao, bên cạnh đó là các dịch vụ khác cũng tăng theo nh vận tải, giá điện nớc liên tục tăng.

- Chính sách về lợng: Các quy định về thời gian làm việc của nhà nớc cũng có nhiều ảnh hởng tới hoạt động của Công ty.

Ngày đăng: 12/07/2023, 11:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w