Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích lãi và lãi suất cho vay của chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001 - 2007
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒDANH MỤC ĐỒ THỊ
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á HÀ NỘI VÀ HOẠT ĐỘNG CHOVAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2
I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỔ PHẦN ĐÔNG Á HÀ NỘI 3
1 Quá trình hình thành và phát triển Chi nhánh ngân hàng thương mạicổ phần Đông Á Hà Nội 3
2 Chức năng và nhiệm vụ của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phầnĐông Á Hà Nội 5
2.1 Chức năng của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á HàNội 5
2.2 Nhiệm vụ của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á HàNội 6
3 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông ÁHà Nội 7
Trang 25 Một số kết quả kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ
1.1 Khái niệm về hoạt động cho vay 15
2 Một số vấn đề về lãi và lãi suất cho vay 17
2.1 Các khái niệm về lãi và lãi suất cho vay 17
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất cho vay 18
CHƯƠNG II: LỰA CHỌN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNGPHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH LÃI VÀ LÃI SUẤT CHO VAY CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 20
I LỰA CHỌN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ LÃI VÀ LÃI SUẤTCHO VAY 20
1 Thực trạng hệ thống chỉ tiêu lãi và lãi suất cho vay hiện đang sử dụngtại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội 20
2 Một số nguyên tắc lựa chọn hệ thống chỉ tiêu thống kê dùng để phântích lãi và lãi suất cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phầnĐông Á Hà Nội 23
3 Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích lãi và lãi suất cho vay 24
3.1 Lãi cho vay 24
3.2 Cơ cấu lãi thực thu theo các tiêu thức khác nhau 27
3.3 Lãi suất bình quân năm 29
3.4 Các chỉ tiêu phản ánh biến động của lãi và lãi suất cho vay 30
Trang 3II CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH LÃI VÀ LÃI SUẤT
CHO VAY 32
1 Thực trạng vận dụng các phương pháp thống kê để phân tích lãi và lãisuất cho vay tại Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á HàNội 32
2 Các phương pháp thống kê dùng phân tích lãi và lãi suất cho vay tạiChi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội 33
2.1 Phương pháp phân tổ 33
2.2 Phương pháp đồ thị trong thống kê 33
2.3 Phương pháp hồi quy tương quan 34
2.4 Phương pháp dãy số thời gian 35
2.5 Phương pháp chỉ số 36
CHƯƠNG III: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊPHÂN TÍCH LÃI VÀ LÃI SUẤT CHO VAY CỦA CHI NHÁNH NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á GIAI ĐOẠN 2001-2007 39
I HƯỚNG PHÂN TÍCH LÃI VÀ LÃI SUẤT CHO VAY CHI NHÁNHNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á HÀ NỘI GIAI ĐOẠN2001-2007 39
1 Phân tích quy mô và biến động lãi cho vay 39
2 Phân tích lãi suất và biến động lãi suất 39
3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lãi và lãi suất cho vay 39
4 Phân tích mối quan hệ giữa doanh số cho vay và lãi suất cho vay 39
II NỘI DUNG PHÂN TÍCH LÃI VÀ LÃI SUẤT CHO VAY CHI NHÁNHNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á HÀ NỘI GIAI ĐOẠN2001-2007 40
1 Phân tích quy mô lãi cho vay và biến động lãi cho vay của Chi nhánhngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007 40
1.1 Lãi phải thu 40
1.2 Lãi thực thu 42
1.3 Tình hình hoàn thành kế hoạch thu lãi cho vay 45
1.4 Cơ cấu lãi thực thu theo các tiêu thức khác nhau 46
Trang 42 Phân tích quy mô lãi suất bình quân và biến động lãi suất của Chinhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-
3 Phân tích mối quan hệ giữa doanh số cho vay và lãi suất bình quân 56
4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lãi thực thu của Chi nhánh ngânhàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội 58
4.1 Biến động của lãi thực thu do ảnh hưởng của hai nhân tố:lãi suất chovay bình quân năm và doanh số cho vay 58
4.2 Biến động của lãi thực thu do ảnh hưởng của ba nhân tố lãi suất cábiệt theo thời hạn, kết cấu số dư bình quân theo thời hạn và số dư bìnhquân 60
III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LÃI VÀ LÃI SUẤTCHO VAY CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNĐÔNG Á HÀ NỘI 61
1 Đánh giá chung về lãi và lãi suất cho vay của Chi nhánh ngân hàngthương mại cổ phần Đông Á Hà Nội trong giai đoạn 2001-2007 61
3.1 Kiến nghị về công tác thống kê 67
3.2 Kiến nghị và giải pháp về hoạt động cho vay của ngân hàng 68
KẾT LUẬN 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
Trang 5Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng thưong mại cổ phần Đông
Á Hà Nội giai đoan 1992-2007
Bảng 2.1: Mẫu thông báo lãi suất tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần
Đông Á Hà Nội (áp dụng từ 4/3/22005-ban hành kèm theo quyết định 2/3/2005)
Bảng 2.2: Bảng mẫu phân bố phần bù rủi ro
Bảng 2.3: Mẫu báo cáo kết quả kinh doanh chi nhánh ngân hàng thương mại cổ
phần Đông Á Hà Nội năm 2006
Bảng 2.4: Mẫu báo cáo tổng hợp tín dụng của chi nhánh ngân hàng thương mại cổ
phần Đông Á tháng 12 năm 2007
Bảng 3.1: Biến động của lãi phải thu chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần
Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007
Bảng 3.2: Biến động của lãi thực thu chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần
Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007
Bảng 3.3: Các dạng hàm hồi quy lãi thực thu theo thời gian chi nhánh ngân hàng
thương mại cổ phần Đông Á giai đoạn 2001-2007
Bảng 3.4: Tình hình hoàn thành kế hoạch thu lãi cho vay chi nhánh ngân hàng
thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007
Bảng 3.5: Cơ cấu lãi thực thu theo thời hạn của chi nhánh ngân hàng thương mại cổ
phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007
Bảng 3.6: Cơ cấu lãi thực thu theo loại tiền của chi nhánh ngân hàng thương mại cổ
phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007
Bảng 3.7: Cơ cấu lãi thực thu theo mục đích của chi nhánh ngân hàng thương mại
cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007
Trang 6Bảng 3.8: Cơ cấu lãi thực thu theo thành phần kinh tế của chi nhánh ngân hàng
thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007
Bảng 3.9: Biến động của lãi suất bình quân chi nhánh ngân hàng thương mại cổ
phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007
Bảng 3.10: Doanh số cho vay và lãi suất bình quân tại chi nhánh ngân hàng thương
mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007
Bảng 3.11: Các dạng hàm biểu hiện quan hệ giữa doanh số cho vay và lãi suất bình
quân chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2007
2001-Bảng 3.12: Lãi suất bình quân, doanh số cho vay, lãi thực thu của chi nhánh ngân
hàng thương mại cổ phần Đông Á giai đoạn 2006-2007
Bảng 3.13: Lãi thực thu và số dư bình quân theo kỳ hạn c ủa chi nhánh ngân hàng
thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội năm 2006-2007
DANH MỤC ĐỒ THỊ
Đồ thị 3.1: Đồ thị lãi phải thu của chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần ĐôngÁ Hà Nội giai đoạn 2001-2007
Đồ thị 3.2: Đồ thị biểu hiện sự biến động của lãi thực thu chi nhánh ngân hàng
thương mại cổ phầnĐông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007
Đồ thị 3.3: Đồ thị cơ cấu lãi thực thu theo thời hạn của chi nhánh ngân hàng thương
mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007
Đồ thị 3.4: Đồ thị cơ cấu lãi thực thu theo loại tiền của chi nhánh ngân hàng thương
mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007
Đồ thị 3.5: Đồ thị cơ cấu lãi thực thu cho theo mục đích của chi nhánh ngân hàng
thương mại cổ phần Đông Á giai đoạn 2001-2007
Đồ thị 3.6: Đồ thị cơ cấu lãi thực thu theo thành phần kinh tế của chi nhánh ngân
hàng thương mại cổ phần Đông Á giai đoạn 2001-2007
Đồ thị 3.7: Đồ thị biểu hiện biến động của lãi suất bình quân tại chi nhánh ngân
hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007
Đồ thị 3.8: Đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa doanh số cho vay và lãi suất bình
quân chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á giai đoạn 2001-2007
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua hệ thống ngân hàng Việt Nam đã đổi mới một cách cănbản về mô hình tổ chức, cơ chế điều hành và nghiệp vụ.Có thể nói hoạt động của hệthống ngân hàng đã có những đóng góp rất đáng kể trong sự nghiệp đổi mới và pháttriển của kinh tế đất nước.
Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng của nền kinh tế, mộttrong những hoạt động chính của ngân hàng là hoạt động tín dụng đặc biệt là hoạtđộng cho vay Đây là hoạt động mang lại thu nhập chính cho ngân hàng đồng thờicũng mang lại nhiều rủi ro nhất, gây tổn thất nhất cho ngân hàng.Yếu tố quan trọngkhi một khách hàng quyết định đi vay và ngân hàng cho vay chính là lãi suất.
Lãi suất là một trong những biến số kinh tế vĩ mô hết sức quan trọng trong nềnkinh tế thị trường, một công cụ trong việc điều hành chính sách tiền tệ của quốc gia.Mỗi sự thay đổi của lãi suất đều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến các hoạt độngcủa nền kinh tế như: sản xuất của các doanh nghiệp, hành vi tiết kiệm và đầu tư củacông chúng, hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tư nước ngoài Bên cạnh đó lãi suấtcòn được xem là một công cụ để điều hoà mối quan hệ lợi ích giữa các chủ thểtrong nền kinh tế, mỗi sự tăng giảm của lãi suất sẽ kéo theo sự khuyến khích lợi íchvật chất đối với chủ thể kinh tế này đồng thời hạn chế lợi ích vật chất của chủ thểkia, lãi suất có thể thúc đẩy sự phát triển của ngành lĩnh vực này đồng thời kiềm chếsự phát triển của các ngành lĩnh vực khác, tăng lợi ích nhóm người này nhưng giảmlợi ích nhóm người khác.
Trong thời gian gần đây,do nền kinh tế biến động, lạm phát tăng, giá cả trênthị trường cũng tăng làm cho lãi suất không ổn định cũng phải thay đổi theo.Chínhsự biến động này đã làm ảnh hưởng nhiều đến họat động của ngân hàng, của cácdoanh nghiệp và các cá thể tổ chức kinh tế Nếu chỉ biết đến sự ảnh hưởng màkhông biết cụ thể nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất, tình hình biến động lãi suất nhưthế nào thì không thể điều chỉnh lãi suất phù hợp đựơc Ngoài ra còn phải biết sự
Trang 8thay đổi lãi suất liên tục như vậy đã tác động đến các vấn đề liên quan như thế nào,sự tác động đó theo chiều hướng tốt hay xấu.
Xuất phát từ những vấn đề trên, trong thời gian thực tập ở Chi nhánh ngân
hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội, em đã tập trung nghiên cứu đề tài: “Vận
dụng một số phương pháp thống kê phân tích lãi và lãi suất cho vay của chinhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001 - 2007”
Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn này của em gốm có các chương sau:
Chương I: Khái quát chung về Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần
Đông Á Hà Nội và hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Chương II: Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu và phương pháp thống kê phân tích lãi
và lãi suất cho vay của ngân hàng thương mại.
Chương III: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích lãi và lãi suất
cho vay của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á giai đoạn 2007.
Trang 92001-CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á HÀ NỘI VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN ĐÔNG Á HÀ NỘI
1 Quá trình hình thành và phát triển Chi nhánh ngân hàng thương mại cổphần Đông Á Hà Nội
Hệ thống Ngân hàng Đông Á được thành lập vào ngày 01/07/1992, với số vốnđiều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng Qua hơn 15 năm hoạt động Đông Á đã khẳng địnhđược là một trong những ngân hàng cổ phần phát triển hàng đầu tại Việt Nam, vớisố vốn điều lệ hiện nay là 1.400 tỷ đồng; đặc biệt là ngân hàng còn đi đầu trong việctriển khai các dịch vụ ngân hàng hiện đại, đáp ứng các nhu cầu thiết thực cho cuộcsống hàng ngày của người dân.
Sau một thời gian chính thức hoạt động tại trụ sở đầu tiên đặt ở số 60-62 NamKỳ Khởi Nghĩa, Quận Phú Nhuận, Tp.HCM, Hội đồng quản trị và ban lãnh đạo đãquyết định thành lập thêm Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á tại HàNội với quy mô chỉ đứng sau hội sở chính.
Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội chính thức khaitrương và đi vào hoạt động vào ngày 17/9/1993, tính đến nay gần được 14 năm.Thời gian 14 năm là một quá trình vừa hoạt động kinh doanh vừa hoàn thiện tổ chứcquản lý Được sự giúp đỡ của Ngân hàng Nhà Nước Trung ương, Ngân hàng NhàNước Hà Nội, các cấp chính quyền…sự chỉ đạo chiến lược của Hội đồng Quản trị,Ban Tổng Giám Đốc và đặc biệt là sự tin tưởng của khách hàng, chi nhánh ngânhàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội đã từng bước trưởng thành và đạt đượckết quả khả quan, tạo tiền đề thuận lợi cho sự phát triển mạnh mẽ trong giai đoạntới.
Trang 10Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội đã mở rộng thêmcác chi nhánh trực thuộc tại các địa bàn đông dân cư như Quận Đống Đa, QuậnHoàn Kiếm, Quận Hai Bà Trưng, Quận Hoàng Mai , khách hàng gởi tiết kiệm mộtnơi nhưng có thể rút ở bất kỳ Chi nhánh hoặc phòng giao dịch nào nằm trong hệthống của Chi nhánh ngân hàng Đông Á Hà Nội
Năm 2000 đã trở thành thành viên mạng của mạng thanh toán toàn cầu, mạngSWIFT với tổng số ngân hàng đại lý hiện nay ở 170 quốc gia, và năm 2002 nghiệpvụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh Hà Nội đã được tổ chức SGS (Thuỵ Sỹ) vàQUACERT (Việt Nam) chứng nhận đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO9001:2000 Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội đặc biệt quantâm phát triển dịch vụ chuyển tiền nhanh bằng việc không ngừng cải tiến cácchương trình nghiệp vụ kế toán, đa dạng hoá các loại hình chuyển tiền nhanh, đẩymạnh công tác Marketing… Nhân dịp kỷ niệm 10 năm thành lập Ngân hàng, Trungtâm thẻ Ngân hàng Đông Á Đã phát hành thẻ thanh toán Đông Á vào đầu tháng7/2002, cùng với xu hướng đi lên của nền kinh tế đất nước, sự phát triển của của cácphương tiện thanh toán không dùng tiền mặt là điều không thể thiếu trong cuộcsống; thẻ thanh toán Đông Á là thẻ đầu tiên ở Việt Nam sử dụng tiếng Việt tronggiao dịch, đồng thời khách hàng có thể vừa thanh toán hàng hoá dịch vụ vừa có thểchuyển khoản Riêng với hoạt động chi trả Kiều hối, chỉ với 4 công ty đối tác từngày đầu thành lập hiện nay đã ký hợp đồng với 36 công ty kiều hối ở nước ngoài,chủ yếu ở Canada, Mỹ, Úc…
Xác định đất nước đang trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế, cạnh tranhtrong lĩnh vực ngân hàng đang diễn ra gay gắt với sự góp mặt của nhiều ngân hàngvà tổ chức tài chính trung gian trong và ngoài nước, Ban lãnh đạo Chi nhánh ngânhàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội đã xây dựng chiến lược “Hội nhập vàPhát triển” nhằm tạo ra một mô hình hoạt động trong giai đoạn mới theo hướng mộttập đoàn tài chính mạnh gồm nhiều công ty cổ phần thành viên: Công ty chứngkhoán, Công ty kiều hối, Công ty tài chính, Công ty chuyển mạch tài chính, Công tythẻ, Công ty sản xuất máy ATM, Công ty bảo hiểm…Mô hình này sẽ phát huy được
Trang 11những thế mạnh của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nộitrong các dịch vụ tài chính chuyên biệt, đồng thời tranh thủ được nguồn lực và tínhchuyên nghiệp của đối tác khác nhau trong lĩnh vực.Chi nhánh ngân hàng thươngmại cổ phần Đông Á Hà Nội sẽ đóng vai trò là nhà đầu tư trong các công ty trên,đồng thời tập trung vào thực hiện chức năng của một ngân hàng thương mại để trởthành một trong những ngân hàng tôt nhất Việt Nam.
2 Chức năng và nhiệm vụ của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần ĐôngÁ Hà Nội
2.1 Chức năng của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á HàNội
Là một ngân hàng thương mại nên Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phầnĐông Á Hà Nội cũng có những chức năng giống với các ngân hàng thương mạikhác.
Trung gian tài chính: Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á HàNội đã thực sự là một chiếc cầu nối giữa những doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cóvốn nhàn rỗi và những doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đang cần vốn Thông quachức năng này hiện nay Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nộiđã huy động được một lượng vốn nhàn rỗi trong dân cư khá lớn.
Tạo tiền: Thông qua các hoạt động tín dụng và đầu tư Chi nhánh ngân hàngthương mại cổ phần Đông Á Hà Nội đã thực hiện được chức năng tạo tiền, mộtchức năng có tầm ảnh hưởng quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của mọi ngânhàng Hiện nay ngân hàng phải thông qua mối liên hệ chặt chẽ với ngân hàng Nhànước và các ngân hàng thương mại khác mới thực hiện được chức năng này.
Thanh toán: Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội cònphải đưa ra các cơ chế thanh toán và thực hiện trong thực tế chức năng thanh toánPhần lớn các công tác thanh toán được thực hiện thông qua séc và phần lớn các sécthanh toán trong nước của ngân hàng được thực hiện bằng cách thanh toán bù trừthông qua chính ngân hàng.
Trang 12Hiện nay kinh tế của đất nước ta là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.Điều này đã tạo ra sự tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập của dân cư, cải thiện đờisống nhưng đây cũng chính là nhuyên nhân dẫn đến sự phân hoá về kinh tế của dâncư rõ rệt hơn.Tuy nhiên Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á đã gópmột phần nhỏ để giải quyết vấn đề này nhờ cơ chế tín dụng ưu tiên và tín dụng ưuđãi.
2.2 Nhiệm vụ của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á HàNội
Trong giai đoạn phát triển mới, Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phầnĐông Á Hà Nội xác định mình qua hình ảnh một “Người bạn đồng hành tin cậy”,luôn song hành cùng khách hàng vững bước trên con đường hội nhập Ba giá trị nổibật mà Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á mong muốn đem lại chokhách hàng và các đối tác là “không ngừng sáng tạo”, “thân thiện”, và “đáng tincậy” Biểu trưng mới của chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á thể hiệnquyết tâm về chất lượng sản phẩm, dịch vụ, khách hàng và hiệu quả hoạt động đượcđánh giá mức cao nhất theo tiêu chuẩn dành cho các định chế tài chính Muốn vậy,Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội cần thực hiện các nhiệmvụ sau:
Quản lý nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng chặt chẽ
Đẩy mạnh tín dụng, đặc biệt là cho nhu cầu tín dụng cá nhân Trực tiếp chovay trong hạn mức tín dụng
Đa dạng hoá các hình thức thanh toán quốc tế đồng thời tuân thủ các quytrình và quy định thanh toán của thương mại quốc tế
Đa dạng hoá các loại thẻ đáp ứng cho nhiều nhóm khách hàng Đẩy mạnhphát triển loại thẻ Từ& thẻ Chip với nhiều ứng dụng gia tăng tiện ích cho kháchhàng.
Trang 13Hệ thống kiều hối của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á HàNội không ngừng hoàn thiện về mặt tổ chức và mặt hoạt động, nâng cấp công nghệ,mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế theo định hướng trở thành một công ty cổ phầnmạnh trong tập đoàn tài chính Đông Á.
Ban điều hành củng cố và phát huy hiệu quả hoạt động của các phòng ban,đẩy mạnh hoạt động của mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch; triển khai nhiều sảnphẩm, dịch vụ, và tiện ích mới cho các phân khúc thị trường khách hàng cá nhân vàkhách hàng doanh nghiệp Đồng thời tăng cường công tác kiểm soát nhân viên, vàtài sản cố định để hạn chế và ngăn ngừa rủi ro.
Tuy là một chi nhánh hoạt đông độc lập nhưng Chi nhánh ngân hàng thươngmại cổ phần Đông Á Hà Nội vẫn thực hiện một số nghĩa vụ của Hội sở chính:
- Với các điều lệ chung của Ngân hàng, các chỉ thị của Tổng Giám Đốc, HộiĐồng Quản Trị thì Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Hà Nội đều phải thựchiện nghiêm túc.
- Các quy tắc về nghiệp vụ kinh doanh, các chế độ báo cáo, hạch toán của Nhànước và Hội sở chính đều phải chấp hành.
- Trong quá trình kinh doanh đảm bảo phát triển nguồn vốn và lợi nhuận chocác cổ đông từ nguồn vốn ban đầu.
- Thực hiền nghĩa vụ thuế với Nhà nuớc, chuyển lợi nhuận còn lại sau khi trừtất cả chi phi và các quỹ bổ sung, quỹ phát triển cho Hội Sở chính.
3 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á HàNội
Hiện nay, với hơn 200 nhân viên đang làm việc, Chi nhánh ngân hàng thươngmại cổ phần Đông Á Hà Nội luôn cố gắng tổ chức bộ máy sao cho gọn nhẹ, vữngvàng về trình độ, nhưng hiệu quả; nhằm tạo điều kiện thuận lợi để khai thác khảnăng của các thành phần kinh tế trong nước và ngoài nước, làm tăng nguồn vốn đểtài trợ đầu tư dưới mọi hình thức sản xuât, thúc đẩy hoạt động kinh doanh có hiệu
Trang 14quả Với mục tiêu đặt ra như trên Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông ÁHà Nội đã tổ chức bộ máy nhân sự theo sơ đồ dưới đây:
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông ÁHà Nội
3.1 Giám đốc
Giám đốc là người lãnh đạo duy nhất, trực tiếp, xuyên suốt bộ máy ngân hàng,là người chịu trách nhiệm toàn diện với Hội Đồng Quản Trị, Ban Lãnh Đao, TổngGiám Đốc, Ngân hàng Nhà Nước, và với pháp luật.
3.2 Phó giám đốc
Hiện nạy Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội chỉ cómột phó giám đốc, đến giữa năm 2008 chi nhánh sẽ bổ sung thêm một phó giámđốc Phó giám đốc là trợ lý của giám đốc chịu trách nhiệm điều hành các mặt côngtác trong hệ thống ngân hàng khi giám đốc vắng mặt, và còn phải kiểm soát tìnhhình trong nội bộ.
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng hành chính
Phòng kinh doanh
Phòng ngân
Phòng
kế toán Phòng thông tin
12 phòng giao dịch
Kiểm soát nội bộ
Trang 153.3 Phòng hành chính
Phòng hành chính là bộ phận giúp việc trực tiếp cho giám đốc, và thực hiệncác công việc như: Tổ chức cán bộ và thanh tra bảo vệ, Tổng hợp báo cáo, Kế toánhành chính… Phóng hành chính gồm có:
- Trưởng phòng hành chính- Nhân viên hành chính- Nhân viên lái xe- Nhân viên bảo vệ- Nhân viên bảo vệ đêm
3.4 Phòng kinh doanh
Đây là phòng quan trọng trong ngân hàng, bởi nó trực tiếp tạo ra lợi nhuận vàmang tính sống còn đối với ngân hàng, phòng kinh doanh bao gồm hai bộ phận nhỏđó là: phòng khách hàng doanh nghiệp và phòng khách hàng cá nhân.Cả hai bộphân này đều cùng thực hiện các công việc như nhau và bộ máy nhân sự đều giốngnhau chỉ khác ở đối tượng làm việc của từng bộ phận.Các công việc phải thực hiệncủa phòng kinh doanh là: nghiên cứu, nắm tình hình thu lượm thông tin kinh tế, lậphồ sơ kinh tế, tính toán hiệu quả kinh tế để đầu tư; cho vay, theo dõi đối tượng sửdụng vốn vay, thu hồi nợ vay; hợp tác liên doanh liên kết để sử dụng vốn vay đầu tưcó hiệu quả Phòng kinh doanh bao gồm:
- Trưởng phòng khách hàng doanh nghiệp hay khách hàng cá nhân- Phó phòng khách hàng doanh nghiệp hay khách hàng cá nhân- Nhân viên tín dụng doanh nghiệp hay tín dụng cá nhân
- Kiểm soát viên thanh toán
- Nhân viên dịch vụ khách hàng doanh nghiệp hay nhân viên phát triển thẻ đốivới bộ phận khách hàng cá nhân
Trang 16- Nhân viên chăm sóc khách hàng
3.5 Phòng ngân quỹ
Phòng ngân quỹ là bộ phận thu đổi tiền, mua bán ngoại tệ tại quầy thu pháttiền, kiểm đếm tiền và bảo quản tiền cùng các giấy tờ có giá trị Phòng ngân quỹgồm có:
- Trưởng phòng ngân quỹ- Phó phòng ngân quỹ- Kiểm ngân
- Nhân viên ATM
3.6 Phòng kế toán
Phòng kế toán là một bộ phận tham mưu và quản lý tài sản, sử dụng vốn, hiệuquả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.Công việc chủ yếu của phòng kế toán là:giao dịch kế toán và thanh toán, kiểm soát kế toán, tổng hợp kế toán Nhân sự củaphòng gồm có:
- Kế toán trưởng
- Kiểm soát viên kế toán- Kế toán tổng hợp- Kế toán tiết kiệm- Kế toán liên ngân hàng- Kế toán tiền gửi
- Kế toán chuyển tiền nhanh- Kế toán thẻ
- Kế toán thu chi hộ
Trang 173.7 Phòng thông tin
Phòng thông tin nghiên cứu ứng dụng các sản phẩm phần mềm trong lĩnh vựcngân hàng, quản lý và bảo dưỡng nâng cấp mạng nội bộ cũng như kết nối với Hộisở chính; cập nhật thông tin liên tục từ các ngân hàng, tình hình kinh tế trong nướcvà trên thế giới để biết được sự biến động.Đồng thời theo dõi thường xuyên cácphản hồi từ các tổ chức cũng như cá nhân về chất lượng của ngân hàng Phòngthông tin gồm có:
- Trưởng phòng thông tin- Nhân viên PC và mạng- Nhân viên ATM & POS- Nhân viên thẻ
3.8 Các phòng giao dịch
Hiện nay Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phấn Đông Á Hà Nội gồm có12 chi nhánh cấp II được đặt ở các địa điểm sau: Hồ Gươm, Ba Đình, Cầu Giấy,Kim Liên, Thanh Xuân, Long Biên, Minh Khai, Hưng Yên, Hà Đông, Bạch Mai, LòĐúc, Giải Phóng Mỗi chi nhánh cấp II đều gồm:
- Trưởng phòng giao dịch- Phó phòng giao dịch- Kiểm soát kế toán- Nhân viên kế toán- Nhân viên tín dụng
- Nhân viên thanh toán quốc tế- Nhân viên Kiều hối
- Thủ quỹ
- Nhân viên kiểm ngân
Trang 18- Thanh toán viên- Phát triển thẻ- Bảo vệ
4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổphần Đông Á Hà Nội
Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội là một công ty kinhdoanh chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệpdịch vụ tài chính.Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội là mộtdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ gồm hai hoạt động cơ bản là: nhận kýthác của các doanh nghiệp, cá nhân và các tổ chức kinh tế sử dụng các khoản kýthác đó để cho vay hoặc chiết khấu.Với đặc điểm hoạt động đó chi nhánh có cáchoạt động kinh doanh cụ thể như sau:
- Nhận các loại tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, ký quỹ bằng VND,ngoại tệ hay vàng với lãi suất linh hoạt và hấp dẫn cho từng đối tượng và kỳ hạn.
- Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn, đồng tài trợ, cho vay theo hạn mức tíndụng Riêng đối với khách hàng cá nhân Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phầnĐông Á Hà Nội còn có các hình thức cụ thể như: cho vay thanh toán học phí, vaydu học, vay ứng trước tiền bán chứng khoán, vay mua hang trả góp, vay mua nhà,vay xây dựng cơ sở vật chất, vay tiêu dùng trả góp, vay tiêu dùng sinh hoạt, vay xâydựng sữa chữa, vay cầm cố sổ tiết kiệm, thấu chi tài khoản Đối với các khách hàngdoanh nghiệp thì có các hình thức: cho vay tài trợ vốn lưu động, cho vay tài trợ xuấtnhập khẩu, cho vay tài trợ xây dựng, cho vay đầu tư tài sản cố định Tất cả cáckhoản vay đều có mức lãi suất hợp lý.
- Hiện nay Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á có rất nhiềuhình thức thanh toán: thanh toán tự đông, thanh toán nhanh trong nước, thanh toánquốc tê (gồm có: chuyển tiền ra nước ngoài, nhận tiền về, nhờ thu xuất nhập khẩu,thư tín dụng xuất nhập khẩu).
Trang 19- Dịch vụ bão lãnh trong nước và ngoài nước của Chi nhánh ngân hàng ĐôngÁ Hà Nội cũng rất linh hoạt và năng động.
- Chi nhánh ngân hàng Đông Á Hà Nội hiện đang có nhiều sản phẩm thẻ: thẻđa năng Đông Á, thẻ liên kết sinh viên, thẻ đa năng Richard hill, thẻ đa năng CKCard.
- Ngoài ra Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội cũngkinh doanh ở một số lĩnh vực dịch vụ khác: Kinh doanh ngoại tệ và vàng kỳ hạn,dịch vụ cho thuê kho bãi, quản lý hộ tài sản, dịch vụ tài khoản, dịch vụ tư vấn đầutư tài chính tiền tệ, các dịch vụ theo yêu cầu.
5 Một số kết quả kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phầnĐông Á Hà Nội
Trang 20Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng thưong mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoan 1993-2007Năm
Chỉ tiêu
Huy động vốn bình quân(tỷ
Thanh toán quốc tế(triệu
Chi trả kiều hối(Triệu USD) 0,491,52,72,93,74,810,417,628,244,656,374,682,794,4117
Lợi nhuận trước thuế(tỷ
Nguồn: Kỷ yếu 14 năm Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần ĐôngÁ Hà Nội
Trang 21II KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI
1 Khái niệm và vai trò của hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại
1.1 Khái niệm về hoạt động cho vay
Trước hết chúng ta cần biết cho vay là một nghiệp vụ nằm trong hoạt động tíndụng vì vậy muốn hiểu rõ về hoạt động cho vay cần hiểu rõ khái niệm về tín dụng.Theo giáo trình “nghiệp vụ ngân hàng thương mại” thì Tín dụng là sự chuyểnnhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng và sau mộtthời gian bên sỡ hữu sẽ thu hồi một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu Nhưvậy tín dụng ngân hàng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc bất cứ loại hàng hoánào) giữa ngân hàng và các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác, trong đóbên nào cho vay sẽ chuyển giao tài sản sang cho bên vay trong một thời gian nhấtđịnh theo thoả thuận, bên vay có trách nhiêm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãikhi đến thời hạn thanh toán.
Từ khái niệm tín dụng ta thấy hoạt động cho vay của ngân hàng là một hoạtđộng tín dụng trong đó ngân hàng là bên cho vay sẽ cam kết giao cho người đi vaymột khoản tiền còn các cá nhân, doanh nghiệp, và các tổ chức kinh tế là người đivay sẽ cam kết hoàn trả sau một thời gian nhất định, được gọi là kỳ hạn vay.Giá trịhoàn trả lớn hơn giá trị khoản vay, phần chênh lệch đó được gọi là lãi vay.
1.2 Vai trò hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
1.2.1 Đối với Ngân hàng
ho vay là hoạt động mang tính chất sống còn đối với ngân hàng thương mại.Đây là khoản sử dụng vốn lớn nhất của ngân hàng, tạo ra thu nhập lớn nhất trong tấtcả các tài sản có thể sinh lợi được Hơn thế nữa, chính chức năng cho vay có thể dẫnđến những rủi ro lớn nhất mà ngân hàng nói chung phải chấp nhận, sự sụp đổ củamột ngân hàng thương mại thường có liên hệ với những vấn đề còn tồn tại trongdanh mục các khoản cho vay hơn là sự thua lỗ ở các loại tài sản khác Phần lớn quỹ
Trang 22ở ngân hàng đều dành để cho vay, mức doanh lợi chủ yếu sản sinh ở những khoảncho vay và gánh nặng rủi ro kinh doanh cũng tập trung ở đây.
1.2.2 Đối với doanh nghiệp, cá n hân, tổ chức, kinh tế đi vay
Hoạt động cho vay của ngân hàng có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp,cá nhân đi vay Nhờ có hoạt động cho vay mà đáp ứng được nhu cầu về vốn của cácdoanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế Ngân hàngthường cung cấp vốn để phục vụ cho việc mua sắm hàng hoá dự trữ, thoả mãn nhucầu về mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của doanhnghiệp và một phần vốn lưu động tối thiểu của doanh nghiệp Khi nền kinh tế ViệtNam hiện nay cần nguồn vốn đầu tư cơ bản rất lớn, mà các nhà kinh doanh lại chưatích luỹ đựơc nhiều, chưa có thời gian để tích luỹ được vốn, tâm lý đầu tư trực tiếpcủa công chúng vào các doanh nghiệp còn rất hạn chế Do vậy đầu tư trực tiếp vàocác doanh nghiệp mới chủ yếu là vốn tự có của các nhà kinh doanh, và bộ phận cònlại phải dựa vào sự tài trợ của hệ thống ngân hàng Ngoài ra với các doanh nghiệpnhờ hoạt động cho vay mà tiết kiệm được cả chi phí lưu thông
Đối với cá nhân ngân hàng giúp họ trong những trường hợp cần vốn để muasắm những tài sản có giá trị lớn: mua sắm xe cộ, xây nhà, vay du học hay vay đểxuất khẩu lao động nước ngoài, những khoản tiền lớn mà khả năng lúc đó không thểcó được cần phải vay ngân hàng…
1.2.3 Đối với nền kinh t ế nói chung
Hoạt động cho vay đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các chức năngxã hội của ngân hàng trong nền kinh tế.Việc đáp ứng nhu cầu vay có thể được xemlà một cam kết hay nghĩa vụ xã hội của ngân hàng trong khuôn khổ sinh lợi và rủiro Nhờ có vốn mà có thể đầu tư đựơc từ đó làm gia tăng năng suất của cải xã hội vàtạo mức sống cao hơn cho cá nhân và gia đình.
Đối với nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tếkhu vực và thế giới nên việc tham gia vào các định chế tài chính quốc tế là điều vôcùng quan trọng.Việt Nam đang tham gia vào các tổ chức tài chính quốc tế WB,
Trang 23IBM…và các thị trường tài chính lớn Với tình hình đó, các đơn vị cần vốn khôngchỉ từ các ngân hàng trong nước mà có thể vay từ các tổ chức quốc tê, do đó hoạtđộng cho vay không chỉ là nghiệp vụ quan trọng mà còn là phương tiện nối liền vớinền kinh tế thế giới để cùng phát triển
2 Một số vấn đề về lãi và lãi suất cho vay
2.1 Các khái niệm về lãi và lãi suất cho vay
2.1.1 Khái niệm chung về lãi suất
Lãi suất là một phạm trù kinh tế mạng tính chất tổng hợp, đa dạng và phức tạp.Lãi suất có tính tổng hợp vì chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố kinh tế quan trọngtác động đến sự phát triển của nền kinh tế; mang tính đa dạng vì xuất phát từ tính đadạng của các loại tín dụng khác nhau trong nền kinh tế thị trường với những cách đolường khác nhau; mang tính phức tạp vì lãi suất là một phạm trù giá cả, sự biếnđộng của lãi suất chịu ảnh hưởng của quy luật cung cầu trên thị trường, quy luật đólại có mối quan hệ qua lại với các quy luật khác.
Tóm lại, dù ở gốc độ nào lãi suất đều thể hiện là một khoản thu nhập có đượcdo chuyển quyền sử dụng sử dụng vốn cho người khác trong một kỳ hạn nào đó.
Lãi suất có tác động rất lớn đối với nền kinh tế và xã hội của đất nước.Đối vớichính phủ lãi suất là công cụ gián tiếp điều hành nền kinh tế vĩ mô Lãi suất ảnhhưởng đến nhu cầu đầu tư, đến xuất khẩu ròng, từ đó ảnh hưởng đến sự phát triểncủa nền kinh tế.Với doanh nghiệp, còn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.Vớingân hàng thương mại, lãi suất được xem là một công cụ quan trọng điều hành quảnlý kinh doanh, là vũ khí cạnh tranh và cũng là động lực thúc đẩy các ngân hàng cảitiến hoạt động của mình ngày càng lớn hơn.
2.1.2 Khái niệm về lãi suất cho vay
* Lãi suất cho vay là tỷ lệ phần trăm (%) theo số tiền vay mà người vay phảitrả ngân hàng cho vay.
Trang 24Lãi suất cho vay chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong đó có bốn yếu tố quantrọng: trước hết lãi suất cho vay phải bao gồm tất cả các chi phí huy động vốn, phảibù đắp đủ các chi phí quản lý và thực hiện khoản cho vay, phải trang trải được cácrủi ro và sau cùng là lãi suất cho vay phải chứa đựng phần lợi nhuận hợp lý.Bêncạnh đó còn phải kể đến sự cạnh tranh của các ngân hàng khác hoặc các tổ chức phitín dụng, quan hệ giữa ngân hàng và người vay
Lãi suất được xác định tại mức cân bằng giữa lượng cung và cầu tín dụng dođó ngân hàng không thể tự xác định mức lãi suất cho vay hay dự đoán chính xác vềxu hướng biến động của lãi suất Có nghĩa ngân hàng không phải là người “tạo giá”mà chỉ là “chấp nhận giá”, chấp nhận và lập kế hoạch hoạt động trên cơ sở mức độhiện tại và khuynh hướng vận động của lãi suất.
* Lãi cho vay được xác định bởi sự chênh lệch giữa khoản tiền vay ban đầu vàkhoản tiền trả lại ngân hàng khi đến kỳ hạn theo quy định.
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất cho vay
2.2.1 Ảnh hưởng của cung cầu quỹ cho vay
Do lãi suất là giá cả của cho vay vì vậy bất kỳ sự thay đổi nào của cung và cầuhoặc cả cung và cầu quỹ cho vay không cùng một tỷ lệ đều sẽ thay đổi mức lãi suấtcho vay trên thị trường Từ đó cho thấy chúng ta có thể tác động vào cung cầu trênthị trường vốn để thay đổi lãi suất trong nền kinh tế cho phù hợp với mục tiêu chiếnlược trong từng thời kỳ
2.2.2 Ảnh hưởng của lạm phát kỳ vọng
Xuất phát từ mối quan hệ giữa lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa cho thấy: đểduy trì lãi suất thực không đổi, tỷ lệ lạm phát tăng sẽ dành phần tiết kiệm của mìnhcho dự trữ hàng hoá hoặc tài sản phi tài chính hoặc đầu tư vốn ra nước ngoài nếu cóthể Do đó làm giảm cung quỹ cho vay và gây áp lực tăng lãi suất của ngân hàngtrên thị trường
2.2.3 Ảnh hưởng của bội chi Ngân sách
Trang 25Bội chi ngân sách Trung ương và địa phương làm tăng cầu quỹ cho vay tănglãi suất Nó cũng tác động đến tâm lý công chúng về gia tăng mức lạm phát nên gâyáp lực tăng lãi suất cho vay.
2.2.4 Những thay đổi trong xã hội
Sự phát triển của thị trường tài chính với các công cụ tài chính đa dạng là mộtví dụ.Mức độ phát triển của các thể chế tài chính trung gian và gắn theo đó là sựcạnh tranh trong hoạt động cung cấp dịch vụ của các tổ chức nay cũng là một ví dụkhác Hiệu suất sử dụng vốn hay tỷ suất đầu tư cận biên trong nền kinh tế trong cácthời kỳ khác nhau do thay đổi trong công nghệ và sự phát triển mang tính chu kỳcủa nền kinh tế cũng tác động sự thay đổi của lãi suât cho vay Thêm nữa, tình hìnhvề kinh tế chính trị cũng như biến động tài chính quốc tế…cũng ít nhiều tác độngđến sự thay đổi của lãi suất
2.2.5 Những thay đổi về thuế
Thuế thu nhập cá nhân và thuế lợi tức công ty luôn tác động đến lãi suất giốngkhi thuế tác động đến giá cả hàng hoá Các hình thức này tăng lên có nghĩa là điềutiết đi một phần thu nhập của cá nhân và tổ chức cung cấp tín dụng hay nhữngngười kinh doanh chứng khoán Ai cũng quan tâm thu nhập thực tế hoặc lợi nhuậnthực tế hơn là thu nhập danh nghĩa, do vậy để duy trì mức lợi nhuận thực tế nhấtđịnh phải cộng thêm vào lãi suất cho vay những thay đổi về thuế.
Trang 26
* Lãi suất cho vay = lãi suất cơ sở + Phần bù rủi ro
Lãi suất cơ sở: là phần chung cho mọi khách hàng hoặc nhóm khách hàng,mọi loại cho vay hoặc một nhóm các khoản vay Hiện nay Chi nhánh ngân hàngthương mại cổ phần Đông Á Hà Nội đang tính lãi suất cơ sở dựa trên tổng hợp chiphí và thu nhập áp dụng cho khách hàng vay tốt nhất (khi rủi ro bằng không)
Nguồn thông tin về lãi suất cơ sở của lãi suất cho vay được lấy từ thông báomức lãi suất áp dụng cho từng thời kỳ Thông báo này có mẫu như sau:
Trang 27Bảng 2.1: Mẫu thông báo lãi suất tại Chi nhánh ngân hàng thương mại cổphần Đông Á Hà Nội (áp dụng từ 4/3/22005-ban hành kèm theo quyết định
2/3/2005)TTLOẠI HÌNH CHO VAY
Lãi suất cho vay VND(%/tháng)
Lãi suất cho vay USD(%/năm)
ICho vay ngắn hạn1Đối với các tổ chức kinhtế
Cho vay cầm cố các chứng từcó giá không do Đông Á phát
0,951,01,232.4Cho vay tiêu dùng CBCNV0,90,951,172.5Cho vay thẻ tín dụng0,851,11
1 Đối với các tổ chức kịnh tế
2Các đối tượng khác
2.1Cho vay tư nhân, cá thể0,951,242.2Cho vay tiêu dùng CBCNV0,951,242.3 Cầm cố sổ tài khoản,KP,
CCTG do Đông Á phát hành 1,1 1,242.5 Cầm cố các chứng từ có giá
không do Đông Á phát hành 1,15 1,24
Trang 28Phần bù rủi ro: Là phần tăng thêm tính vào lãi suất cho vay áp dụng cho từngkhách hàng và được tính toán dựa trên cơ sở mức độ rủi ro của khoản cho vay màngân hàng đánh giá.
Bảng 2.2: Bảng mẫu phân bố phần bù rủi roPhân loạiMức độ rủi roPhần bù rủi ro (%)
Tuy nhiên lãi suất cơ sở không xem xét mối quan hệ tổng thể giữa khách hàngvà ngân hàng, vì thế mà bỏ qua các mối quan hệ tổng thể với khách hàng sẽ có thểdẫn tới việc xác định lãi suất kém hiệu quả Trong một số trường hợp khi áp dụngphương pháp này nhằm thu hút khách hàng bằng lãi suất trần ngân hàng phải chấpnhận rủi ro lớn Nếu lãi suất tăng cao ngân hàng sẽ bị tổn thất lớn vì chi phí huyđộng vốn tăng trong khi lãi suất cho vay bị giới hạn.
Trang 29Riêng đối với lãi cho vay thì cũng như các ngân hàng thương mại khác cáchtình và xác định khá dễ, nhưng để đưa ra con số sao cho đúng và phù hợp với tìnhhình hoạt động của ngân hàng thì lai khá phức tạp.
2 Một số nguyên tắc lựa chọn hệ thống chỉ tiêu thống kê dùng để phân tích lãivà lãi suất cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á HàNội
2.1 Đảm bảo tính hướng đích
Hệ thống chỉ tiêu thống kê phải phù hợp với mục đích nghiên cứu và đảm bảođạt được mục đích nghiên cứu một cách hiệu quả nhất.Mục đích nào hệ thống chỉtiêu ấy.Phương pháp thống kê nêu ra phải khoa học hợp lý nêu lên được bản chấttính quy luật của hiện tượng trong điều kiện thời gian và không gian một cách cụthể.
2.2 Đảm bảo tính hệ thống
Các hệ thống chỉ tiêu trong hệ thống phải có mối liên hệ hữu cơ với nhau, phảixác định rõ các chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ tiêu bộ phận phản ánh từng mặt, các chỉtiêu chủ yếu và các chỉ tiêu thứ yếu.
Các chỉ tiêu hiệu quả phải đảm bảo tính thống nhất về nội dung, phạm viphương pháp tính, các chỉ tiêu mục tiêu khác nhằm đảm bảo tính so sánh được Cụthể các chỉ tiêu thống kê về lãi và lãi suất cho vay thuộc hệ thống tín dụng ngânhàng phải thống nhất với hệ thống chỉ tiêu thống kê ngân hàng - tài chính, hệ thốngchỉ tiêu thống kê của một quốc gia phải thống nhất với hệ thống chỉ tiêu thống kêcủa khu vực và quốc tế.
2.3 Đảm bảo tính khả thi
Hệ thống chỉ tiêu thống kê phải phù hợp với khả năng, điều kiện về nhân tàivật lực và tổ chức thông tin để có tính toán được hiệu quả công tác thống kê kinh tế,thông tin thu được có tính ứng dụng cao và có thể sử dụng để giải quyết những vấnđề tồn tại trong doanh nghiệp.
Trang 302.4 Đảm bảo tính hiệu quả
Hệ thống chỉ tiêu cần được xây dựng phải phù hợp với mục đích nghiên cứu,đồng thời thu thập thông tin đầy đủ, nhằm phục vụ cho việc áp dụng các phươngpháp thống kê để phân tích dự đoán.Không nên đưa vào hệ thống các chỉ tiêu thừa,và chưa thật cần thiết cho công tác quản lý Ngược lại cũng cần phải thu thập mộtcách đầy đủ các chỉ tiêu để có cái nhìn toàn diện về hiện tượng nghiên cứu.
2.5 Đảm bảo tính thích nghi
Hệ thống chỉ tiêu thống kê phải phù hợp với không gian cũng như thời giancủa vấn đề nghiên cứu Cần loại bỏ những chỉ tiêu thống kê không còn phù hợp vàthêm vào những chỉ tiêu cần thiết đối với vấn đề nghiên cứu.
3 Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích lãi và lãi suất cho vay
3.1 Lãi cho vay
Khái niệm: Lãi cho vay là tống số tiền có được từ phần chênh lệch giữa sốtiền thu lại khi khách hàng trả cho ngân hàng với số tiền vay ban đầu.
Để tiện nghiên cứu ngân hàng phân thành: lãi phải thu và lãi thực thu.
- Lãi phải thu: Là khoản lãi theo kế hoạch của ngân hàng tính toán theo côngthức sau:
Chiphí trả
+ chi phíquản lý +
Chi phídựphòngtổn thất
- Thukhác +
Lợi nhuậntrước thuếdự tính
Như vậy để tính được lãi phải thu phải dựa vào báo cáo kết quả kinh doanhcủa Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội.
Trang 31Bảng 2.3: Mẫu báo cáo kết quả kinh doanh chi nhánh ngân hàng thương mạicổ phần Đông Á Hà Nội năm 2006
I.Thu về hoạt động tín dụng TriệuII.Thu về dịch vụ thanh toán và
I.Chi phí về hoạt động vốn(trả lãi tiền gửi,trả lãi tiền vay, trả lãi phát hành giấy tờ có giá)
Lợi nhuận trước thuế Triệu
- Lãi thực thu: Là khoản lãi thực tế ngân hàng thu đựơc từ những khoảnvay.của khách hàng.( khoản thu này là từ tổng hợp số liệu thực tế)
Nguồn số liệu được lấy từ báo cáo của phòng kinh doanh (báo cáo tín dụng)
Bảng 2.4: Mẫu báo cáo tổng hợp tín dụng của chi nhánh ngân hàng thươngmại cổ phần Đông Á tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: triệu đồng
Trang 32Chỉ tiêuTháng 12Tháng 11 Chênh lệch1 Tín dụng
Dư nợ bình quân(theo mục đích kinh doanh)
3.2 Cơ cấu lãi thực thu theo các tiêu thức khác nhau
3.2.1 Lãi thực thu chia theo loại tiền vay
Cơ cấu lãi vay thu được chia theo loại tiền phản ánh tỷ trọng của các khoảncho vay theo các loại tiền dưới đây chiếm bao nhiêu phần trăm (hay bao nhiêu lần)trong tổng các khoản cho vay.
- Lãi thực thu khi cho vay bằng nội tệ ( VND)- Lãi thực thu khi cho vay ngoại tệ
- Lãi thực thu khi cho vay các loại tiền khác
Trang 33Phương pháp tính: *100
Trong đó: lti
Lcv : Lãi cho vay theo loại tiền Lcv: Tổng lãi cho vay
Ý nghĩa: Thông qua việc nghiên cứu cơ cấu lãi cho vay theo loại tiền cho biếttỷ trọng của lãi cho vay theo từng loại tiền trong tổng các khoản cho vay Đồng thờinghiên cứu lượng tiền cung ứng vào nền kinh tế, lượng tiền ngân hàng chủ yếu thuvào là đồng nội tệ hay ngoại tệ Từ đó ngân hàng có những biện pháp điều chỉnh lãisuẩt phù hợp nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Nguồn số liệu được lấy từ phần phân tích tình hình hoạt đông tín dụng của báocáo tổng hợp tín dụng hàng năm
3.2.2 Lãi thực thu chia theo kỳ hạn vay
Cơ cấu lãi thu được theo thời hạn cho vay phản ánh tỷ trọng các khoản vaydưới đây trong tổng lãi thu được của ngân hàng:
- Lãi thực thu khi cho vay ngắn hạn- Lãi thực thu khi cho vay trung và dài hạn
Phương pháp tính: *100
Trong đó: thi
Lcv : Lãi cho vay theo thời hạn
Lcv: Tổng lãi cho vay
Nguồn số liệu được lấy từ phần phân tích tình hình hoạt đông tín dụng của báocáo tổng hợp tín dụng hàng năm
3.2.3 Lãi thực thu chia theo mục đích kinh doanh
Trang 34Cơ cấu lãi thu được theo các mục đích kinh doanh phản ánh tỷ trọng cáckhoản cho vay theo từng mục đích kinh doanh dưới đây trong tổng lãi thu được từcác khoản cho vay của ngân hàng:
- Lãi thực thu khi cho vay để sản xuất, kinh doanh- Lãi thực thu khi cho vay tài trợ xuất nhập khẩu
- Lãi thực thu khi cho vay trả góp, tiêu dùng, mua và sữa chữa nhà cửa
Phương pháp tính: *100
Trong đó: mdi
Lcv : Lãi cho vay theo từng thành phần kinh tế Lcv: Tổng lãi cho vay
Ý nghĩa: Cơ cấu lãi cho vay theo mục đích kinh doanh cho phép xác định nhucầu vay của hoạt động nào là chủ yếu, khả năng thu lãi của hoạt động nào là caonhất.Từ đó có định hướng đúng dắn trong việc cho vay và thẩm định.
Nguồn số liệu được lấy từ phần phân tích tình hình hoạt đông tín dụng của báocáo tổng hợp tín dụng hàng năm
3.2.4 Lãi thực thu chia theo thành phần kinh tế
Cơ cấu lãi cho vay thu được theo thành phần kinh tế phản ánh tỷ trọng cáckhoản vay theo thành phần kinh tế chiếm bao nhiêu phần trăm hay bao nhiêu lầntrong tổng lãi thu được.
Tại Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á hiện được chia theo cácthành phần như sau:
- Lãi thực thu khi cho doanh nghiệp Nhà nước vay
- Lãi thực thu khi cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay
Trang 35- Lãi thực thu khi hộ gia đình và các thành phần kinh tế khác vay
Phương pháp tính: *100
Trong đó: tpi
Lcv : Lãi cho vay theo từng thành phần kinh tế Lcv: Tổng lãi cho vay
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho phép xác định nhu cầu vay vốn của từng thầnh phầnkinh tế, cơ sở phân tích lãi thu từ nguồn vay mỗi thành phần.
Nguồn số liệu được lấy từ phần phân tích tình hình hoạt đông tín dụng của báocáo tổng hợp tín dụng hàng năm
3.3 Lãi suất bình quân năm
Theo lý thuyết có hai cách xác định lãi suất bình quân năm theo hai công thứckhác nhau Nhưng tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á áp dụngcách tính sau:
Lãi suấtbình quân=
Lãi thực thuSố dư bình
3.4 Các chỉ tiêu phản ánh biến động của lãi và lãi suất cho vay
3.4.1 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
Trang 36Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối giữa hai thờigian.Trong quá trình phân tích biến động lãi và lãi suất cho vay ta sẽ tính ba chỉ tiêusau:
- Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn: Phản ánh sự biến động về mức độtuyệt đối của lãi và lãi suât bình quân cho vay giữa hai thời gian liền nhau và đượctính theo công thức sau:
i yi yi1 Với i = 2,3, n
i: Lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn ở thời gian i so với thời gian i-1 yi: Lãi, lãi suất bình quân ở thời gian i
yi1: Lãi, lãi suất bình quân ở thời gian i-1
- Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối định gốc: Phản ánh sự biến động về mức độtuyệt đối của lãi cho vay và lãi suất bình quân trong những khoảng thời gian dài vàđược tính theo công thức sau:
i yi y1 Với i = 2,3, n
i: Lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn ở thời gian i so với thời gian i-1 yi: Lãi, lãi suất bình quân ở thời gian i
y1: Lãi, lãi suất bình quân ở thời gian ban đầu
- Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối bình quân: Phản ánh mức độ đại diện củacác lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn và tính theo công thức sau:
3.4.2 Tốc độ tăng (giảm)
Chỉ tiêu này phản ánh qua thời gian, lãi và lãi suất bình quân đã tăng hoặcgiảm bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu phần trăm.Có thể tính các tốc độ tăng hoặc giảmtheo các chỉ tiêu sau:
Trang 37- Tốc độ tăng giảm liên hoàn: Phản ánh tốc độ tăng hoặc giảm của lãi, lãi suấtbình quân ở thời gian i so với thời gian i-1 và được tính theo công thức sau:
1
t : Tốc độ phát triển liên hoàn (biểu diễn bằng lần hay phần trăm)
- Tốc độ tăng giảm định gốc: Phản ánh tốc độ tăng hoặc giảm của lãi hoặc lãisuất bình quân ở thời gian i so với thời gian đầu trong dãy và tính theo công thứcsau:
1
A : Tốc độ tăng giảm định gốc thời gian i so với thời gian ban đầu yi: Lãi, lãi suất bình quân ở thời gian i
y1: Lãi, lãi suất bình quân ở thời gian ban đầu
Ti : Tốc độ phát triển liên hoàn (biểu diễn bằng lần hay phần trăm)
- Tốc độ tăng hoặc giảm bình quân: Phản ánh tốc độ tăng hoặc giảm đại diệncho các tốc độ tăng hoăc giảm liên hoàn và được tính theo công thức:
a t1
a: Tốc độ tăng giảm bình quân
ti : Tốc độ phát triển bình quân (tính bằng lần hoặc phần trăm)
Trang 38II CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH LÃI VÀ LÃI SUẤTCHO VAY
1 Thực trạng vận dụng các phương pháp thống kê để phân tích lãi và lãi suấtcho vay tại Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội.
Hiện tại Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội đang sửdụng khá nhiều phương pháp thống kê để trợ giúp trong công tác kinh doanh củamình Khi chọn lựa các phương pháp thống kê để vận dụng ngân hàng đều phải đảmbảo các nguyên tắc chọn lựa như: Bảo đảm tính hướng đích, bảo đảm tính hệ thống,bảo đảm tính hiệu quả, bảo đảm tính khả thi, bảo đảm tính thích nghi.
Hầu hết các phương pháp đều dựa trên cơ sở lý luận toàn diện về hoạt độngngân hàng Khi ngân hàng tiến hành nghiên cứu bất kỳ hoạt động nào đều căn cứvào số liệu tổng hợp được để từ đó lựa chọn phương pháp thống kê làm công cụ phùhợp nhất Qua thực tế có thể thấy đựơc nhờ lựa chọn đúng đắn phương pháp thốngkê để phân tích mà ngân hàng đã phản ánh được xu hướng, mức độ biến động củacác hoạt động ngân hàng, hoạt động cho vay và sự phức tạp của lãi suất cho vay,ngoài ra còn xác định được các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từngnhân tố đó đến lãi thực thu và lãi phải thu
Nhìn chung các phương pháp thống kê mà hiện tại ngân hàng đang sử dụng đểphân tích đều có mối liên hệ với nhau và cùng chung một định hướng.Và ngân hàngkhông chỉ áp dụng một vài phương pháp mà sử dụng đồng thời nhiều phương phápkhác nhau để phân tích trong các trường hợp khác nhau, sao cho phù hợp nhất vớiđiều kiên và hoàn cảnh để có được kết quả phân tích tốt nhất.
2 Các phương pháp thống kê dùng phân tích lãi và lãi suất cho vay tại Chinhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội
2.1 Phương pháp phân tổ
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay nhiều tiêu thức nào đó để phân chiacác đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu thành các tiểu tổ có tính chất khác nhau.
Trang 39Vận dụng phân tổ theo một tiêu thức trong thống kê hoạt động ngân hàng, đểphân tích lãi và lãi suất cho vay cho phép nghiên cứu cơ cấu lãi và lãi suất cho vay,lãi thu trong kỳ, doanh số cho vay theo các tiêu thức khác nhau: theo loại tiền, theomục đích kinh doanh, theo thời hạn, theo loại hình kinh tế Từ đó có thể biết đượctheo tiêu thức nàp thì sẽ thu hút được lượng khách hàng nhiều nhất, mức thu hútnhư thế nào để có phương pháp điều chỉnh sao cho cân đối và phù hợp với hoạtđộng ngân hàng.
Nếu vận dụng phân tổ theo nhiều tiêu thức, nhằm sắp xếp thứ tự các tiêu thức,xác định số tổ theo từng tiêu thức từ đó xác định được mối liên hệ giữa các tiêu thứcvới nhau Trong khi phân tích lãi và lãi suất cho vay ta có thể thấy phương pháp nàyđược sử dụng để nghiên cứu mối liên hệ: lãi suất cho vay theo kỳ hạn cho từng đốitượng khách hàng…lãi suất cho vay theo loại tiền cho các kỳ hạn khác nhau…
Nếu vận dụng phân tổ để giải quyết các nhiệm vụ thì phân tổ phân loại giúp tanghiên cứu một cách có phân biệt các loại hình kịnh tế xã hội, nêu lên đặc trưng vàmối quan hệ giữa chúng với nhau.Chúng ta có thể thấy được mức lãi suất của từngloại hình như thế nào, thu lãi của tưng loại hình đó là bao nhiêu
2.2 Phương pháp đồ thị trong thống kê
Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu tả cótính chất quy ước các tài liệu thống kê khác.Khác với các bảng thống kê chỉ dùngcon số đồ thị sử dụng con số kết hợp với các hình vẽ, đường nét màu sắc để trìnhbày phân tích các đặc điểm số lượng của hiện tượng
Có rất nhiều loại đồ thị được sử dụng cho mỗi trường hợp khác nhau tuỳ theomục đích nghiên cứu Khi phân tích lãi và lãi suất cho vay có thể áp dụng một trongcác đồ thị sau
Đồ thị phát triển: Dùng để biểu hiện tình hình phát triển của hiện tượng (lãiphải thu và lãi thực thu) và so sanh chúng, ta có thể dùng biểu đồ hình cột, hình trònhoặc đồ thị tuyến tính.