1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lãi suất và vấn đề sử dụng các chính sách lãi suất trong việc điều tiết nền kinh tế ở Việt Nam (2).DOC

14 759 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 115,5 KB

Nội dung

Lãi suất và vấn đề sử dụng các chính sách lãi suất trong việc điều tiết nền kinh tế ở Việt Nam

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng lãi suất là một trong những biến số đợc theo dõi một cách chặt chẽ nhất bởi nó có quan hệ mật thiết đối với lợi ích kinh tế của từng ngời trong xã hội Lãi suất tác động đến quyết định của mỗi cá nhân: chi tiêu hay tiết kiệm để đầu t Sự thay đổi của lãi suất có thể dẫn tới sự thay đổi quyết định của mỗi doanh nghiệp: vay để mở rộng sản xuất, hoặc đầu t vào đâu có lợi nhất Thông qua những quyết định của cá nhân, doanh nghiệp lãi suất ảnh hởng đến mức độ phát triển cũng nh cơ cấu của nền kinh tế đất nớc.

Công cuộc đổi mới toàn diện ở nớc ta trong hơn mời năm qua đã tạo cho đất nớc bộ mặt mới, sức sống mới Những thành tựu đạt đợc trên các mặt đã đa nớc ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, nâng cao vị thế Việt Nam trên trờng quốc tế, từ đó tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển mới của đất nớc - giai đoạn phát triển không chỉ theo chiều rộng mà còn hớng tới chiều sâu Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế, ý thức đợc lãi suất là công cụ quan trọng để điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, Chính phủ, Ngân hàng nhà nớc đã có những bớc cải cách quan trọng về lãi suất để tiến dần tới tự do hoá hoàn toàn lãi suất ở nớc ta - đáp ứng đòi hỏi mang tính tất yếu của nền kinh tế thị trờng Lãi suất bớc đầu đã điều chỉnh theo yêu cầu của thị trờng, chế độ kiểm soát lãi suất cứng nhắc dần đợc nới lỏng, ngày càng trở nên linh hoạt Tuy nhiên, hiện nay việc xây dựng và thực thi một chính sách lãi suất tiến tới tự do hoá trên cơ sở vừa đảm bảo đợc sự kiểm soát của nhà nớc đối với thị trờng nhằm phù hợp với mục tiêu và diễn biến của các biến kinh tế vĩ mô, với thực trạng thị trờng tài chính trong nớc đang là một bài toán khó đối với các nhà hoạch định chính sách.

Xuất phát từ những lý do trên, em đã lựa chọn đề tài: “Lãi suất và vấn đề sử dụng

các chính sách lãi suất trong việc điều tiết nền kinh tế ở Việt Nam” Đề án gồm ba

Chơng I: Lý thuyết chung về lãi suất.

Chơng II: Những chính sách lãi suất ở Việt Nam trong thời gian qua.Chơng III: Giải pháp hoàn thiện chính sách lãi suất ở Việt Nam - Tự dohoá lãi suất.

Thông qua việc sử dụng các kênh thông tin thứ cấp: sách, báo, tạp chí với phương phỏp thống kờ, phõn tớch kinh tế, tổng hợp, so sỏnh số liệu Bằng cách kết hợp việc nghiờn cứu lý thuyết và thực tế, thực trạng của nền kinh tế, của chớnh sỏch lói suất ở Việt Nam Mục đích của đề án là trình bày rõ lý luận về lãi suất trên phơng diện chung, từ đó đi nghiên cứu các chính sách lãi suất đã sử dụng ở Việt Nam nhằm thấy rõ những -u điểm và các mặt hạn chế của từng chính sách q-ua đó có thể rút ra những bài học để hoàn thiện chính sách lãi suất ở Việt Nam, giải pháp để tiến hành tự do hoá lãi suất.

Với trình độ về lý luận và thực tiễn có hạn, đề án chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn nhằm giúp cho đề án đợc hoàn thiện hơn, đặc biệt là giúp cho em có thể bổ sung những khiếm quyết trong vốn kiến thức nhỏ hẹp của bản thân Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thuỳ Dơng - cô giáo đã trực tiếp hớng dẫn làm đề án, xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trờng đã truyền đạt cho em những vốn kiến thức quý báu để viết nên đề án này, cảm ơn những ý kiến đóng góp của các bạn đã giúp cho đề án đợc hoàn thành!

Chơng I Lý thuyết chung về l i suấtãi suất 1 Khái niệm về lãi suất.

1.1 Khái niêm về lãi suât.

* Theo quan điểm của K.Marx: “Lãi suất là phần giá trị thặng d đợc tạo ra do kết quả bóc lột lao động làm thuê bị t bản - chủ ngân hàng chiếm đoạt”.

Nh vậy theo K.Marx lãi suất có nguồn gốc từ lợi nhuận, là một bộ phận của lợi nhuận Từ quan điểm của K.Marx cho thấy nhìn chung lãi suất  tỷ suất lợi nhuận bình quân Tuy nhiên, ta thấy phạm vi đề cập của K.Marx chỉ ở phạm vi của quan hệ cho vay và đi vay do sự phát triển hạn chế của các quan hệ tài chính, tiền tệ ở thời kỳ đó.

Trang 2

* Quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại cho rằng:“Lãi suất chính là sự trả công cho số tiền vay, là phần thởng cho “sở thích chi tiêu t bản” lãi suất do đó còn đợc gọi là sự trả công cho sự chia lìa với của cải, tiền tệ.” (J.M Keynes) Nói một cách khác lãi suất chính là chi phí cơ hội của việc giữ tiền, là kết quả của hoạt động tiền tệ.

Quan điểm coi lãi suất là kết quả của hoạt động tiền tệ, là chi phí cơ hội của việc giữ tiền có thể nói là một bớc tiến lớn trong việc xác định các hình thức biểu hiện và những nhân tố tác động tới lãi suất.

Tóm lại, lãi suất đợc hiểu theo một nghĩa chung nhất là giá cả của tín dụng-giá cả của quan hệ vay mợn hoặc cho thuê những dịch vụ về vốn dới hình thức tiền tệ hoặc các dạng thức tài sản khác nhau Khi đến hạn, ngời đi vay sẽ phải trả cho ngời cho vay một khoản tiền dôi ra ngoài số tiền vốn gọi là tiền lãi Tỷ lệ phần trăm của số tiền lãi trên số tiền vốn gọi là lãi suất (World Bank).

1.2 Các loại lãi suất cơ bản và phơng pháp đo lờng.1.2.1 Lãi suất đơn.

Vay đơn là cung cấp cho ngời vay một khoản tiền vốn, vốn này phải đợc hoàn trả ng-ời cho vay vào ngày mãn hạn cùng với một khoản tiền phụ đợc gọi là tiền lãi.

Đối với những khoản tín dụng đợc thực hiện dới hình thức vay đơn, lãi suất đợc gọi

Nh vậy ta thấy việc tính toán lãi suất đơn rất đơn giản và thông thờng đợc áp dụng trong các món vay thơng mại có thời hạn ngắn hơn một năm hay là thời hạn cho vay trùng khít với chu kỳ tính lãi.

1.2.2 Lãi suất tích họp.

Từ việc xem xét lãi suất đơn ta thấy nảy sinh vấn đề: nếu chúng ta tham gia vào một quan hệ tín dụng dài hạn hơn, 2 hoặc nhiều năm, trong đó chu kỳ tính lãi lại th ờng là một năm hoặc thậm chí ít hơn, tức là chu kỳ tính lãi nhỏ hơn thời gian tín dụng mà lại áp dụng cách tính toán trên đây thì, một là mặc nhiên đã có sự thừa nhận một mức lãi suất giống nhau giữa các thời kỳ khác nhau, và hai là chúng ta đã không tính toán đầy đủ giá trị của việc sử dụng số tiền vốn dĩ đã lớn hơn số tiền gốc ban đầu do khoản tiền lãi của

chu kỳ tính lãi hoặc năm trớc đó đem lại Chính vì lẽ đó lãi suất tích họp đợc coi là công

bằng và chính xác hơn trong việc đo lờng lãi suất đối với các món vay dài hạn.

Lãi suất tích họp là loại lãi suất tính cho các khoản vay mà thời gian tín dụng chia làm nhiều chu kỳ tính lãi, ở chu kỳ tính lãi đầu tiên lãi suất tích họp đợc tính toán dựa trên cơ sở lãi suất đơn, nhng từ chu kỳ tính lãi thứ hai trong thời hạn tín dụng do số vốn tín dụng thực tế đã đợc tích luỹ thêm phần tiền lãi của chu kỳ trớc nên lãi suất đơn tính cho các chu kỳ sau sẽ lớn hơn chu kỳ đầu và “tích họp” lại chúng ta sẽ có một mức lãi suất cho suốt thời kỳ khác so với mức lãi suất đơn ban đầu Một cách đơn giản, chúng ta có thể hiểu lãi suất tích họp là lãi suất có tính đến yếu tố “lãi mẹ đẻ lãi con”

Phơng thức đo lờng lãi suất tích họp:

it = (1+i)1/t -1

Trong đó: - it là lãi suất tích họp tại chu kỳ tính lãi bất kỳ (t) nào đó.

- i là lãi suất đơn hàng năm

Ưu điểm: - Lãi suất tích họp đã giải quyết đợc nhợc điểm của lãi đơn, nó phản ánh

đợc mức lãi suất phụ thuộc vào độ dài thời gian của tín dụng và chu kỳ tính lãi: độ dài thời gian tín dụng càng lớn hơn chu kỳ tính lãi, lãi suất tích họp càng lớn.

- Lãi suất tích họp cho phép tính toán chính xác hơn số tiền lãi trong các khoản vay ngắn hạn thậm chí theo số ngày Chính điều này đã làm cho thị trờng tiền tệ với những món vay mợn nóng ngày càng trở nên sôi động hơn

1.2.3 Lãi suất hoàn vốn.

Lãi suất hoàn vốn là lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của tiền thanh toán nhận đợc từ một khoản tín dụng với giá trị hôm nay của khoản tín dụng đó.

Lãi suất hoàn vốn thờng đợc áp dụng đối với các khoản tín dụng mà việc trả vốn và lãi theo định kỳ hoặc trả một khoản cố định theo định kỳ, chẳng hạn vay cố định hoặc trái phiếu coupon

Phơng pháp tính:

- Trờng hợp thời hạn tín dụng là n năm ta có

PV(1+i)n =FVn hay PV=FVn/(1+i)n

Trong đó - PV: giá trị hiện tại

- FVn: giá trị tơng lai sẽ đợc thanh toán của số tiền sau thời gian tín dụng.

Trang 3

- Trờng hợp những khoản tín dụng trả từng phần cố định vào thời điểm cuối mỗi năm trong suốt thời kỳ tín dụng thì ta có:

Trong đó FP: khoản thanh toán hàng năm đã biết.

Để tính lãi suất hoàn vốn (i) ta phải giải các phơng trình trên.

- Đối với trái phiếu Coupon, ngời sở hữu trái phiếu Coupon sẽ đợc thanh toán số lợi nhuận ở dạng tiền Coupon cố định hàng năm và đến năm cuối cùng của kỳ hạn sẽ nhận nốt số Coupon cuối cùng và toàn bộ tiền vốn Do đó ta có:

PV = C/(1+i)1 + C/(1+i)2 + … + C/(1+i)n + F/(1+i)n

Trong đó: - C là số tiền coupon cố định nhận đợc hàng năm.

- F là số tiền vốn nhận đợc vào năm cuối cùng của kỳ hạn Giải phơng trình trên ta đợc lãi suất hoàn vốn (i) của trái phiếu Coupon.

Việc giải các phơng trình trên đợc thực nhờ các phần mềm tính toán của máy tính hoặc tra bảng.

Nhằm làm đơn giản việc tính toán lãi suất hoàn vốn của các trái phiếu trên thơng tr-ờng một cách nhanh chóng, ngay cả khi không có máy tính cá nhân và bảng số, hai hình

thức vận dụng lãi suất hoàn vốn là lãi suất hoàn vốn hiện hành và lãi suất hoàn vốn trêncơ sở tính giảm

1.2.3.1 Lãi suất hoàn vốn hiện hành

Phơng pháp tính: bằng tỷ số giữa tiền thanh toán coupon hàng năm với giá của trái phiếu đó.

ic = C/Pcb

Trong đó: - ic là lãi suất hoàn vốn hiện hành của trái phiếu coupon - Pcb là giá của trái phiếu coupon.

- C là tiền coupon hàng năm.

1.2.3.2 Lãi suất hoàn vốn trên cơ sở tính giảm.

Sử dụng cho các loại trái phiếu chiết khấu hay tính giảm, tức là để trả thu nhập cho ngời mua ngời ta bán trái phiếu với giá thấp hơn mệnh giá của nó Để đơn giản ngời ta tính tỷ suất lợi nhuận của trái phiếu và coi tỷ suất đó nh là lãi suất hoàn vốn:

itg = {(F - Ptg)/F}(360/N)

Trong đó: - itg là lãi suất hoàn vốn trên cơ sở tính giảm - F là mệnh giá của trái phiếu tính giảm - Ptg là giá bán trái phiếu.

- N số ngày tới khi đến hạn thanh toán của trái phiếu

1.3 Một số phân biệt về lãi suất.

1.3.1 Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa.

Tỷ lệ lạm phát hay tỷ lệ trợt giá của đồng tiền trong một thời gian nhất định luôn làm cho giá trị thực trở nên nhỏ hơn giá trị danh nghĩa Vì vậy, lãi suất thực luôn nhỏ hơn lãi suất danh nghĩa bởi tỷ lệ lạm phát nói trên.

- Trờng hợp tỷ lệ lạm phát (ii) không lớn hơn 10% thì lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa có liên hệ với nhau qua công thức:

ir = in + ii

Trong đó: - ir là lãi suất thực

- in là lãi suất danh nghĩa

Ta thấy tỷ lệ lạm phát càng cao, lãi suất thực càng thấp.

1.3.2 Lãi suất và tỷ suất lợi tức.

Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của số tiền lãi trên số tiền vốn cho vay.

Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm của số thu nhập của ngời có vốn trên tổng số vốn anh ta đã đa vào sử dụng (đầu t hay cho vay).

- Ví dụ về lãi suất và tỷ suất lợi tức: Ông A mua một trái phiếu kho bạc có thời hạn là 1 năm, mệnh giá là 1.000.000 VND với lãi suất cố định là 6% năm Nếu ông A giữ trái phiếu đó cho đến ngày đáo hạn và nhận khoản thu nhập bằng 6% mệnh giá trái phiếu và đúng bằng lãi suất của trái phiếu Nhng nếu lãi suất trên thị trờng là 5%, ông A đem bán trái phiếu này và thu đợc 1.200.000 VND, thì lúc này khoản thu nhập của ông A là 200.000 VND và tỷ suất lợi tức là 20%.

Trang 4

Nh vậy, lãi suất không nhất thiết phải bằng với tỷ suất lợi tức Trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng, ngoài một tỷ lệ lãi nhất định các tổ chức này còn đòi hỏi ngời vay tiền phải trả thêm các khoản phí, và do đó, tổng thu nhập từ những khoản cho vay không chỉ là phần tiền lãi có đợc do lãi suất cho vay mang lại mà còn cộng thêm các

khoản chi phí trên Tỷ lệ % của tổng thu nhập (còn gọi là chi phí tài chính đối với ngờiđi vay) trên số vốn cho vay chính là tỷ suất lợi tức hay lãi suất hiệu quả của tổ chức tín

1.3.3 Các lãi suất cơ bản của ngân hàng.

Ba loại lãi suất cơ bản của ngân hàng thờng đợc quan tâm hơn cả bao gồm lãi suấttiền gửi, lãi suất cho vay và lãi suất liên ngân hàng.

- Lãi suất tiền gửi thông thờng là lãi suất mà ngân hàng thơng mại (NHTM) trả cho ngời gửi tiền trên số tiền ở tài khoản tiền tiết kiệm, lãi suất tiền gửi đợc xác định thông qua công thức:

itg = icb + ii

Trong đó: - itg là lãi suất tiền gửi.

- icb là tỷ lệ lãi cơ bản của ngân hàng trả cho từng loại tiền gửi khác nhau - Lãi suất cho vay là lãi suất mà ngân hàng cho các cá nhân, tổ chức vay vốn trong thời hạn nhất định, tuỳ theo tính chất của món vay và thời gian vay vốn mà lãi suất cho vay đợc xác định khác nhau, tuy vậy lãi suất cho vay thờng đợc xác định dựa trên cơ sở của lãi suất tiền gửi:

icv = itg + X Trong đó: - icv là lãi suất cho vay.

- X là chi phí nghiệp vụ của ngân hàng.

- Lãi suất liên ngân hàng là lãi suất mà các ngân hàng cho nhau vay tiền tệ nh lãi suất LIBOR hay PIBOR tơng ứng với lãi suất trên thị trờng tiền tệ liên ngân hàng London hay Paris

2 Các nhân tố ảnh hởng đến lãi suất.2.1 Cung cầu của quỹ cho vay

Lãi suất là giá cả của cho vay chính vì vậy bất kỳ sự thay đổi nào của cung và cầu quỹ cho vay không cùng một tỷ lệ đều sẽ làm thay đổi mức lãi suất trên thị trờng

Từ đó cho thấy ta có thể điều chỉnh mức lãi suất trên thị trờng bằng cách tác động vào cung cầu vốn trên thị trờng mặt khác muốn duy trì sự ổn định của lãi suất thì sự ổn định của thị trờng vốn phải đợc đảm bảo vững chắc.

2.2 Lạm phát dự tính.

Khi mức lạm phát đợc dự đoán sẽ tăng lên trong một thời kỳ nào đó, lãi suất sẽ có xu hớng tăng lên (hiệu ứng Fisher).

Nguyên nhân:

- Xuất phát từ mối quan hệ giữa lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa cho thấy để duy trì lãi suất thc không đổi, tỷ lệ lạm phát tăng đòi hỏi lãi suất danh nghĩa phải tăng lên tơng ứng.

- Công chúng dự đoán lạm phát tăng sẽ dành phần tiết kiệm của mình cho việc dự trữ hàng hoá hoặc những dạng thức tài sản phi tài chính khác nh vàng, ngoại tệ mạnh… chính điều này sẽ làm giảm cung quỹ cho vay và gây áp lực tăng lãi suất của các ngân hàng cũng nh trên thị trờng.

2.3 Hoạt động thu, chi ngân sách Nhà nớc.

Ngân sách Nhà nớc vừa là nguồn cung tiền gửi vừa là nguồn cầu tiền vay đối với ngân hàng Do đó, sự thay đổi giữa thu, chi ngân sách Nhà nớc là một trong những nhân tố ảnh hởng đến lãi suất Ngân sách bội chi hay thu không kịp tiến độ sẽ dẫn đến lãi suất tăng Để bù đắp, chính phủ sẽ vay dân bằng cách phát hành trái phiếu Nh vậy lợng tiền trong dân chúng sẽ bị thu hẹp làm tăng lãi suất.

Ngoài ra khi thâm hụt ngân sách đã trực tiếp làm cầu về quỹ cho vay trong các định chế tài chính tăng lên, trong khi cung lại giảm và nâng cao lãi suất hoặc ngời dân dự đoán lạm phát sẽ tăng cao do Nhà nớc tăng khối lợng cung ứng tiền tệ, dẫn tới việc găm tiền lại để mua tài sản khác làm cung quỹ cho vay bị giảm một cách tơng ứng và lãi suất tăng lên.

2.4 Thay đổi của thuế.

Thuế thu nhập cá nhân và thuế lợi tức công ty khi tăng lên có nghĩa là điều tiết đi một phần thu nhập của những cá nhân và tổ chức cung cấp dịch vụ tín dụng hay những ngời tham gia kinh doanh chứng khoán Mọi ngời đều quan tâm tới lợi nhuận sau thuế hay thu nhập thực tế hơn là thu nhập danh nghĩa do đó để đảm bảo mức lợi nhuận thực tế họ phải cộng thêm vào lãi suất cho vay những thay đổi của thuế.

Vấn đề xác lập và điều chỉnh thuế cho phù hợp nhằm hạn chế những tác động ngoài ý muốn.

2.5 Tỷ giá.

Tỷ giá là giá cả tiền tệ của nớc này thể hiện bằng đơn vị tiền tệ của nớc khác Tỷ giá do quan hệ cung cầu trên thị trờng ngoại hối quyết định và chịu ảnh hởng của nhiều

Trang 5

nhân tố nh cán cân thanh toán quốc tế, cung cầu ngoại tệ, lạm phát… trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay làm cho không một quốc gia nào, nếu muốn tồn tại và phát triển, lại không tham gia thực hiện phân công lao động và thơng mại quốc tế Thông qua quá trình trao đổi buôn bán giữa các nớc, tỷ giá (tỷ giá đợc niêm yết theo phơng pháp biểu hiện trực tiếp) của một nớc tăng, xuất khẩu tăng lên nguồn thu ngoại tệ tăng lên Điều đó làm tăng cung ngoại tệ, tơng đơng với việc tăng cầu nội tệ kết quả là làm lãi suất tăng lên.

Bằng cách lập luận tơng tự, chúng ta sẽ thu đợc một mức lãi suất nội tệ thấp hơn nếu tỷ giá giảm, đồng nội tệ có giá hơn Tóm lại, khi mức giá của đồng tiền một nớc so với các nớc khác giảm xuống thì một ớc đoán hợp lý là lãi suất trong nớc sẽ tăng lên và ng-ợc lại.

2.6 Những thay đổi trong đời sống xã hội.

Ngoài những yếu tố ở trên, lãi suất còn rất nhạy cảm với những biến đổi của tình hình kinh tế, chính trị cũng nh những biến động tài chính quốc tế nh các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trên thế giới

Từ cuối năm 2000, nền kinh tế Mỹ rơi vào tỡnh trạng suy thoỏi Cỏc nền kinh tế lớn khỏc trờn thế giới : Tõy Âu, Nhật Bản, cũng rơi vào tỡnh trạng trỡ trệ Để cứu vón xu thế đú, từ ngày 4-1-2001, Cục dự trữ liờn bang Mỹ - FED (Ngõn hàng trung ương của nước này) đó 11 lần hạ lói suất chủ đạo của mỡnh, từ 6,5%/năm (trước thỏng 1-2001) lần lượt xuống cũn 1,75%/thỏng (từ 12-12-2001), thấp nhất trong vũng hơn 30 năm qua trong lịch sử nền kinh tế Mỹ Ngõn hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) hạ lói suất của mỡnh xuống bằng 0 Ngõn hàng trung ương chõu Âu (ECB) cũng nhiều lần hạ lói suất của mỡnh Tỏc động dõy chuyền của lói suất trờn cỏc thị trường chủ chốt của thế giới : Thị trường liờn ngõn hàng Luõn Đụn (LIBOR), Thị trường liờn ngõn hàng Xin-ga-po (SIBOR), cũng liờn tục giảm Ở Việt Nam, để hạn chế tỏc động tiờu cực của xu hướng suy giảm nền kinh tế toàn cầu từ đầu năm 2001 đến nay, ngân hàng nhà nớc (NHNN) đó cắt giảm lói suất cơ bản đối với đồng Việt Nam (VND) tới 4 lần, từ mức 0,75%/thỏng, xuống cũn 0,725%, 0,65% và 0,60%/thỏng (từ 1-11-2001) ; đồng thời, 2 lần cắt giảm lói suất tỏi cấp vốn, từ mức 0,50% xuống 0,45%/thỏng rồi 0,40%, 2 lần cắt giảm lói suất tỏi chiết khấu từ 0,45%/thỏng xuống 0,40% rồi 0,35%.

3 ảnh hởng của lãi suất trong nền kinh tế.3.1 Lãi suất với quá trình huy động vốn.

Đối với Việt Nam trên con đờng phát triển kinh tế thì vấn đề tích luỹ và sử dụng vốn có tầm quan trọng đặc biệt cả về phơng pháp nhận thức và chỉ đạo thực tiễn Vì vậy chính sách lãi suất có vai trò hết sức quan trọng trong việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội và các tổ chức kinh tế đảm bảo đúng định hớng vốn trong nớc là quyết định, vốn ngoài nớc là quan trọng trong chiến lợc CNH-HĐH nớc ta hiện nay.

Việc áp dụng một chính sách lãi suất hợp lý đảm bảo nguyên tắc: lãi suất phải bảo tồn đợc giá trị vốn vay, đảm bảo tích luỹ cho cả ngời cho vay và ngời đi vay Cụ thể:

+ Tỷ lệ lạm phát< lãi suất tiền gửi < lãi suất tiền vay < tỷ suất lợi nhuận bình quân + Lãi suất ngắn hạn < lãi suất dài hạn (đối với cả tiền gửi và tiền vay)

Lãi suất có khả năng điều tiết một cách tự nhiên lợng vốn lu thông từ nơi thừa đến nơi thiếu, từ ngời có vốn sang ngời cần vốn để đa vốn vào sử dụng trong các dự án đầu t sản xuất kinh doanh có lợi cho nền kinh tế và xã hội Mức lãi suất nhỏ hơn mức hợp lí sẽ khiến ngời vay đánh giá thấp giá trị sử dụng của đồng vốn dẫn đến đầu t không hiệu quả, lãng phí nguồn vốn, gây thiệt hại cho bản thân ngời đi vay lẫn ngời cho vay và hơn nữa, ảnh hởng đến sự tăng trởng kinh tế Ngợc lại, mức lãi suất cao hơn mức hợp lí tức là đánh giá quá cao giá trị sử dụng của đồng vốn thì chỉ có tác dụng khuyến khích ngời cho vay, làm cho vốn trở nên d thừa, ứ đọng, không đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh, không sinh lãi, lúc đó đồng vốn trở thành “vốn chết” không còn tác dụng gì nữa.

3.2 Lãi suất với quá trình đầu t.

Quá trình đầu t của doanh nghiệp vào tài sản cố định đợc thực hiện khi mà họ dự tính lợi nhuận thu đợc từ tài sản cố định này nhiều hơn số lãi phải trả cho các khoản đi vay để đầu t Do đó khi lãi suất xuống thấp các hãng kinh doanh có điều kiện tiến hành mở rộng đầu t và ngợc lại Trong môi trờng tiền tệ hoàn chỉnh, ngay cả khi một doanh nghiệp thừa vốn thì chi tiêu đầu t có kế hoạch vẫn bị ảnh hởng bởi lãi suất, bởi vì thay cho việc đầu t vào mở rộng sản xuất doanh nghiệp có thể mua chứng khoán hay gửi vào ngân hàng nếu lãi suất của nó cao.

Đặc biệt trong thời kỳ nền kinh tế bị đình trệ, hàng hoá ứ đọng và xuống giá, có dấu hiệu thừa vốn và áp lực lạm phát thấp cần phải hạ lãi suất vì nguyên tắc cơ bản là lãi suất phải nhỏ hơn lợi nhuận bình quân của đầu t, sự chênh lệch này sẽ tạo động lực cho các doanh nghiệp mở rộng quy mô đầu t.

Trang 6

3.3 Lãi suất với tiêu dùng và tiết kiệm.

Thu nhập của một hộ gia đình thờng đợc chia thành hai bộ phận: tiêu dùng và tiết kiệm Tỷ lệ phân chia này phụ thuộc vào nhiều nhân tố nh thu nhập, vấn đề hàng hoá lâu bền và tín dụng tiêu dùng, hiệu quả của tiết kiệm trong đó lãi suất có tác dụng tích cực tới các nhân tố đó.

Khi lãi suất thấp chi phí tín dụng tiêu dùng thấp, ngời ta vay nhiều cho việc tiêu dùng hàng hoá nghĩa là tiêu dùng nhiều hơn, khi lãi suất cao đem lại thu nhập từ khoản tiền để dành nhiều hơn sẽ khuyến khích tiết kiệm, do đó tiết kiệm tăng.

3.4 Lãi suất với tỷ giá và hoạt động xuất nhập khẩu.

Nh ta đã biết, tỷ giá là giá cả tiền tệ của nớc này thể hiện bằng đơn vị tiền tệ của nớc khác Tỷ giá do quan hệ cung cầu trên thị trờng ngoại hối quyết định và chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố nh cán cân thanh toán quốc tế, cung cầu ngoại tệ, lạm phát…Lãi suất luôn là một công cụ tác động mạnh đến tỷ giá và hoạt động xuất nhập khẩu Trong điều kiện thị trờng mở, nếu lãi suất (lãi suất thực tế) trong nớc tăng sẽ thu hút một lợng vốn lớn từ bên ngoài vào làm cho cầu nội tệ tăng lên dẫn đến giảm tỷ giá, tỷ giá giảm sẽ khiến cho xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng và ngợc lại

Nh vậy, bằng việc tác động vào lãi suất có thể bình ổn đợc tỷ giá và điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu Đây là một phơng pháp điều chỉnh tỷ giá đơn giản tuy nhiên lại không dễ thực hiện do khi lãi suất trong nớc thay đổi sẽ dễ dẫn đến một cuộc cạnh tranh về lãi suất giữa các nớc nhằm đảm bảo lợi ích cho nớc mình Mặt khác lãi suất cũng là một công cụ quá mạnh có thể ảnh hởng đến hàng loạt biến kinh tế vĩ mô khác do đó việc sử dụng chính sách lãi suất phải hết sức thận trọng

3.5 Lãi suất với lạm phát.

Lạm phát là tình trạng tăng liên tục mức giá chung của nền kinh tế do nhiều nguyên nhân khác nhau Trong thời kỳ lạm phát, tăng lãi suất sẽ cho phép hệ thống ngân hàng có thể thu hút phần lớn số tiền có nhiều trong lu thông khiến cho đồng tiền trong lu thông giảm, cơ số tiền và lợng tiền cung ứng giảm, lạm phát đợc kiềm chế Nh vậy, lãi suất cũng góp phần chống lạm phát Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ lãi suất trong chống lạm phát không thể duy trì lâu dài vì lãi suất tăng sẽ làm giảm đầu t, giảm tổng cầu và làm giảm sản lợng Do vậy lãi suất phải đợc sử dụng kết hợp với các công cụ khác thì mới có thể kiểm soát đợc lạm phát, ổn định giá cả, ổn định đồng tiền Một chính sách lãi suất phù hợp là sự cần thiết cho sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế.

4 Các chính sách lãi suất cơ bản.4.1 Tự do hoá lãi suất.

Tự do hoá lãi suất là một bộ phận cơ bản của tự do hoá tài chính, tức là lãi suất đợc tự do biến động để phản ứng theo các lực lợng cung-cầu vốn trên thị trờng, loại bỏ những áp đặt mang tính hành chính lên sự hình thành của lãi suất Nó cho phép các ngân hàng tự chủ trong việc ấn định các mức lãi suất kinh doanh của mình.

Tự do hoá tài chính (đặc biệt là tự do hoá lãi suất) góp phần huy động nguồn lực thông qua hệ thống tài chính chính thức và nâng cao hiệu quả hệ thống tài chính, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế.

Tại sao mức độ thành công tự do hoá lãi suất của các quốc gia khác nhau lại không giống nhau, thậm chí gây hiệu quả tiêu cực? (úc, Nhật, New Zealand, Mỹ, Malaysia có những thành công nhất định, trong khi Phillipines, Thổ Nhĩ Kỳ, Chi Lê, Achentina, Uruguay lại thất bại) Câu trả lời nằm trong cách thức và tiến trình tự do hoá Vấn đề ở đây chính là tiến hành những bớc đi, cách thức trong quá trình tự do hoá lãi suất ở các quốc gia, nếu quốc gia nào trong quá trình tiến hành tự do hoá lãi suất mà có những chính sách phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của quốc gia mình thì chúng ta thấy đợc rằng họ đã thành công, ngợc lại những quốc gia tiến hành một cách máy móc không chú ý đến những điều kiện khách quan của đất nớc mình thì cầm chắc thất bại

Nh trờng hợp Malaysia, từ năm 1981, đã cho phép các NHTM tự tính mức lãi suất cơ bản cho ngân hàng mình dựa trên cơ sở chi phí thực tế Nhng ngay sau đó, ngân hàng trung ơng nhận thấy rằng trong điều kiện thị trờng tiền tệ cha thực sự phát triển, việc cho phép các NHTM tự xác định mức lãi suất cơ bản nh vậy theo nguyên tắc tự do hoá lãi suất sẽ dẫn đến cạnh tranh quá mức về lãi suất giữa các ngân hàng và khi đó vấn đề an toàn trong hoạt động kinh doanh của các NHTM sẽ bị đe doạ Chính vì vậy, để giải quyết kịp thời vấn đề nêu trên và nhất là sau thời kỳ suy thoái kinh tế (1985-1986), vào năm 1987, Malaysia chuyển sang điều hành lãi suất theo hớng vừa đảm bảo có sự phối hợp chỉ đạo của ngân hàng trung ơng, vừa duy trì ở một mức độ nào đó quyền tự chủ của các NHTM Nhờ đó mà lãi suất đã đợc quản lý linh hoạt theo diễn biến thay đổi của thị trờng, và dựa trên cơ sở đảm bảo an toàn hệ thống.

Theo kinh nghiệm của Nhật Bản, để điều hành lãi suất, bên cạnh lãi suất có tính chất định hớng là lãi suất chiết khấu, họ cũng có áp dụng một số lãi suất có điều tiết mà đợc xây dựng dựa trên cơ sở lãi suất chiết khấu, thông thờng theo cách này họ xác định đợc lãi suất cơ bản chính là sàn lãi suất cho vay nhằm đảm bảo an toàn hệ thống Ngoài ra, lãi suất trên thị trờng nh lãi suất trên các thị trờng liên ngân hàng, lãi suất trên thị

Trang 7

tr-ờng mở (CD markets và Gensaki markets) là lãi suất tự do, có nghĩa là đợc tự do xác định trên cơ sở cung cầu về vốn

Đối với những nớc điều hành chính sách lãi suất theo cơ chế tự do hoá hoàn toàn nh của Anh và Mỹ, lãi suất đợc công bố dựa hoàn toàn trên cung cầu về vốn trên thị tr-ờng tiền tệ, đặc biệt là chú trọng lãi suất chào hàng trên thị trtr-ờng tiền tệ liên ngân hàng (nh lãi suất LIBOR, SIBOR ) và lấy đó làm mặt bằng cơ sở chung để điều hành chính sách lãi suất; tuy nhiên, để thực hiện điều hành chính sách lãi suất theo cơ chế này đòi hỏi các nớc áp dụng phải có nền kinh tế thực sự phát triển và ổn định, đồng thời có đầy đủ các công cụ và các chế tài cần thiết để can thiệp khi diễn ra những biến động về tài chính, tiền tệ và ngay cả trong trờng hợp lãi suất đang ổn định và do thị trờng quyết định thì các nhà quản lý và điều hành chính sách tiền tệ vẫn có thể can thiệp theo cách này hoặc cách khác nhằm đạt đợc các mục đích kinh tế, chính trị và xã hội đặt ra

4.2 Kiềm chế lãi suất.

Đối với những nớc theo đuổi chính sách tài chính kiềm chế và đặc biệt là các nớc có nền kinh tế đợc tổ chức theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, vai trò của lãi suất không đ-ợc nhìn nhận một cách đúng đắn: lãi suất mang nặng tính chất bao cấp về tài chính trong toàn bộ khu vực kinh tế quốc doanh và đảm bảo cho yêu cầu về “giới hạn ngân sách mềm” trong các hoạt động chi tiêu của chính phủ.

Thực tế cho thấy hậu quả đối với các nớc này là những mất cân đối nghiêm trọng giữa cung và cầu trong vốn đầu t; không thể kiểm soát đợc lạm phát và sự biến động của tỷ giá hối đoái; tình trạng thiếu vốn trầm trọng do không có khả năng huy động vốn và sử dụng vốn một cách có hiệu quả; hệ thống thị trờng tài chính bị chia cắt manh mún không thể kiểm soát nổi và đầy rãy rủi ro cho nên không thể góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở các nớc này Việt Nam trớc cải cách là một ví dụ minh hoạ sinh động cho trờng hợp này mà ta sẽ nghiên cứu ở chơng tiếp theo.

Chơng II Những chính sách l i suất ở ãi suất

Việt Nam trong thời gian qua

1 Chính sách lãi suất âm.

Trớc những năm 1988-1989, vào thời kỳ quan liêu bao cấp, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung Nhà nớc trực tiếp quản lý lãi suất bằng cách công bố tất cả các loại lãi suất, có thể nói đây là chính sách lãi suất cứng nhắc bị áp đặt theo kiểu hành chính: Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 và 2 pháp lệnh về NH (1/10/1990) NHNN qui định cụ thể các loại lãi suất tiền gửi và tiền vay Tuy theo thời gian lãi suất có đ ợc điều chỉnh, nhng do lạm phát phi mã lãi suất luôn trong tình trạng âm Điều này có nghĩa là:

+ Lãi suất tiền gửi < tỷ lệ lạm phát

+ Lãi suất cho vay < lãi suất huy động < tỷ lệ lạm phát Hệ thống lãi suất có nhiều tiêu cực:

- Chính sách lãi suất cứng nhắc khiến cho các NHTM không linh hoạt trong hoạt động tín dụng trớc mọi biến động của nền kinh tế.

- Lãi suất tín dụng luôn ở mức quy định bắt buộc nên không khuyến khích cạnh tranh lành mạnh giữa các NHTM.

- Lãi suất tiền gửi < tỷ lệ lạm phát nên không khuyến khích ngời dân và các tổ chức gửi tiền vào ngân hàng Do đó chỉ huy động đợc vốn ngắn hạn mà lại cho vay trung và dài hạn, kết quả là lỗ Khả năng huy động vốn đi với yêu cầu rút bớt tiền l u thông, giải toả áp lực của tiền đối với giá cả hàng hoá bị hạn chế nhiều.

- Lãi suất cho vay < lãi suất huy động vốn và tỷ lệ lạm phát nên ngân hàng trong tình trạng bao cấp đối với doanh nghiệp vay vốn và thông qua hệ thống tín dụng lãi suất thấp luôn trong tình trạng lỗ hoạt động Ngân hàng không ổn định.

- Vì lãi suất cho vay < lãi suất huy động nên các doanh nghiệp thị nhau vay vốn, tìm mọi cách, mọi cơ hội vay vốn để đợc hởng bao cấp.

- Doanh nghiệp vay nhiều nhng lợi nhuận thu đợc không phải do sản xuất kinh doanh mà do hởng bao cấp của NHTM tạo mức lợi nhuận giả cho các doanh nghiệp, gây trì trệ quá trình đầu t phát triển sản xuất.

2 Chính sách lãi suất dơng.

Trang 8

Sau năm 1988 hệ thống ngân hàng hai cấp hình thành Chính phủ giao cho NHNN điều hành lãi suất, điều chỉnh lãi suất theo yếu tố biến động của thị trờng mà quan trọng nhất là lạm phát Thực hiện cuộc cải cách, để thu hút tiền thừa trong lu thông về, kìm chế lạm phát, tránh bao cấp qua lãi suất,với quyết định 29/NH ngày 16/3/1989 lãi suất huy động đợc nâng lên một mức cao theo tỉ lệ lạm phát (lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn 9%/tháng-tức là 109%/năm, lãi suất tiết kiệm 3 tháng 12%/tháng-144 %/năm).

Những thành công của việc thực thi chính sách lãi suất dơng:

- Thu hút một khối lợng tiền lớn trong lu thông, tăng nguồn vốn tín dụng, giảm áp lực lạm phát.

- Xoá bỏ bao cấp qua tín dụng ngân hàng, chuyển hoạt động ngân hàng sang kinh doanh thực sự.

- Chuyển lãi suất âm qua lãi suất dơng, tức là lãi suất tiền gửi cao hơn tỉ lệ lạm phát, lãi suất cho vay lớn hơn lãi suất huy động, xử lí hài hoà lợi ích giữa ngời gửi tiền, ngời vay vốn và tổ chức tín dụng.

- Lãi suất tiền gửi cao dẫn đến lãi suất cho vay cao, các doanh nghiệp buộc phải cân nhắc việc vay vốn đầu t, phải xem xét và lựa chọn các phơng án đầu t có hiệu quả nhất Cơ cấu tổ chức các doanh nghiệp đợc tổ chức một cách hợp lý hơn, giảm thiểu bộ phận quản lý cồng kềnh để giảm thiểu chi phí.

Tuy nhiên, ở giai đoạn này, hệ thống lãi suất còn phức tạp, còn nhiều mức lãi suất tiền gửi và cho vay

- Đối với từng ngành kinh tế có mức lãi suất riêng.

- Đối với các thành phần kinh tế còn có phân biệt lãi suất.

Tuy có nhiều tác động tích cực nhng nếu kéo dài tình trạng chênh lệch lớn lãi suất tiền gửi và lạm phát sẽ dẫn đến tác động xấu.

- Do lãi suất tiền gửi cao dẫn đến lãi suất cho vay cao nên càng khuyến khích gửi tiền hơn là vay tiền Bên cạnh đó, lãi suất thực dơng cao của ngân hàng đem lại khả năng thu đợc lợi nhuận lớn hơn là đa tiền vào đầu t mà rủi ro lại thâp nên cũng khuyến khích cac doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng vay giảm dẫn đến tài sản nợ trong bảng cân đối của NHTM lớn hơn tài sản có Nh vậy cho dù lãi suất thực dơng thì cha chắc chắn NHTM đã hoạt động kinh doanh có lãi, nếu kéo dài tình trạng nh vậy sẽ bị lỗ.

- Lãi suất vay vốn không khuyến khích các doanh nghiệp đầu t mà các doanh nghiệp tích cực gửi tiền vào ngân hàng hơn Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng giảm quy mô đầu t dẫn đến một lực lợng lớn thất nghiệp không có lợi cho sự phát triển chung của nền kinh tế.

- Trong tổng số vốn đầu t sản xuất kinh doanh, một phần lớn là đi vay của ngân hàng, bởi lãi suất vốn cao dẫn đến chi phí sản xuất kinh doanh lớn do đó giá thành phẩm cao, giá hàng hoá cao và nh vậy hàng hoá sẽ giảm tính cạnh tranh trên thị trờng.

Ngày 1-6-1992 thống đốc NHNN đã quyết định điều chỉnh chính sách lãi suất theo

- Đảm bảo lãi suất thực tế dơng, lãi suất tín dụng ngân hàng không thấp hơn lãi suất tiền gửi.

- Ngân hàng nhà nớc chỉ quy định mức cho vay tối đa và mức tiền gửi tối thiểu cụ thể với từng đối tợng vay vốn, còn mức lãi suất cụ thể sẽ do các NHTM tự quyết định trên cơ sở cung cầu về vốn tín dụng.

- Thực hiện chính sách lãi suất bình đẳng đối với tất cả các thành phần kinh tế Chính sách lãi suất phù hợp trên đã góp phần tập trung đợc nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân c cho đầu t phát triển, kiểm soát lạm phát ở mức hợp lý, ổn định và kích thích tăng trởng Năm 1992, lạm phát giảm mạnh từ 67,6% (1991) xuống 14,5% , tăng trởng kinh tế từ 6% (1991) lên 8,6% Năm 1993 lạm phát đạt mức thấp 5,2% và tăng tr-ởng kinh tế 8,1%.

Mức lãi suất mới đã khắc phục đợc tình trạng lợi dụng vốn của ngân hàng để khách hàng ăn chênh lệch giá, buộc các doanh nghiệp phải tính toán thu hồi vốn và tăng nhanh quay vòng vốn Đây là bớc khởi đầu, tạo cơ sở cho việc theo đuổi mục tiêu tự do hoá lãi suất và tạo đòn bẩy quan trọng để các NHTM chuyển hoạt động kinh doanh từ thua lỗ sang có lãi.

3 Trần lãi suất.

Từ ngày 1/ 10/1993: NHNN vừa áp dụng lãi suất trần (cho vay) vừa áp dụng lãi

suất thoả thuận

Theo quyết định 184/QĐNH1 ngày 28-9-1993, NHNN quy định các mức lãi suất tiền gửi và cho vay cụ thể, vừa cho phép các tổ chức tín dụng cho vay theo lãi suất thoả thuận vợt mức lãi suất cho vay cụ thể:

a)Trần lãi suất: Đối với doanh nghiệp nhà nớc 1,8% / tháng, kinh tế ngoài quốc

doanh 2,1 % / tháng.

b)Thoả thuận: Trờng hợp ngân hàng không huy động đủ vốn để cho vay theo lãi

suất quy định phải phát hành kì phiếu với lãi suất cao hơn thì đợc áp dụng lãi suất thoả

Trang 9

thuận Lãi suất huy động có thể cao hơn lãi suất tiết kiệm cùng kì hạn là 0,2 %/ tháng và cho vay cao hơn mức trần 2,1%/ tháng.

Trên thực tế, khoảng 30-60 % tổng d nợ lúc bấy giờ là từ các khoản cho vay bằng lãi suất thoả thuận mà phần lớn là cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ nông dân, với lãi suất phổ biến là 2,3% - 3,5 % tháng Các ngân hàng đạt mức chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động khoảng từ 0,7% - 1%/tháng làm cho các ngân hàng thơng mại có lợi nhuận quá cao, trong khi doanh nghiệp và nông dân gặp nhiều khó khăn

Tác động tích cực

- Nhờ những định mức trần lãi suất mà hạn chế đợc phần nào tình trạng lãi suất thực dơng quá cao trong thời kỳ trớc và do đó trong các NHTM cũng dần cân bằng giữa tài sản nợ và tài sản có, đảm bảo đợc lợi nhuận Các doanh nghiệp cũng cần có thêm cơ hội vay vốn kinh doanh và mở rộng quy mô vốn đầu t.

- Nhờ có lãi suất thoả thuận mà hoạt động tín dụng giữa NHTM và doanh nghiệp linh hoạt hơn phù hợp với các đặc điểm hoạt động và tình hình cung cầu vốn, chính sách khách hàng va cạnh tranh của từng tổ chức tín dụng và chủ động điều hoà quan hệ cung cầu về vốn kinh doanh bằng công cụ lãi suất.

Những hạn chế

- Việc quy định lãi suất trần vẫn mang dáng dấp quản lý hành chính đối với một công cụ vô cùng nhạy bén và mang đậm tính thị trờng và do đó vẫn hạn chế tính linh hoạt của NHTM trong hoạt động tín dụng, không tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng.

- Sự chệnh lệch cao giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay đã đem lại cho các NHTM một số lợi nhuận đã khiến cho các ngân hàng không chú trọng việc tiết kiệm chi phí hoạt động.

- Cơ chế lãi suất hiện hành thực sự gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc vay vốn sản xuất nhất là đầu t sản xuất trong trung và dài hạn do chính các ngân hàng cũng khó huy động và có thể cho vay ở mức lãi suất cao.

- Lãi suất cao làm cho ngời kinh doanh chủ yếu đầu t vào các lĩnh vực sản xuất có lợi nhuận cao tức thời và thu hồi vốn nhanh nh: dịch vụ, thơng mại, sản xuất nhỏ mất cân đối trong nền kinh tế

Từ thực tế này, quốc hội khoá IX trong kì họp thứ 8 tháng 8/1995 cùng với nghị quyết bỏ thuế doanh thu trong hoạt động tín dụng nhân hàng, đã yêu cầu ngân hàng tiết kiệm chi phí hoạt động và khống chế mức chênh lệch lãi suất huy động và cho vay bình quân là 0,35%/ tháng Đây là lý do để ra đời chế độ lãi suất trần hoàn toàn và bỏ lãi suất cho vay thoả thuận.

Từ ngày 1/1/1996: Thực hiện chính sách trần lãi suất và khống chế chênh lệch lãi

suất cho vay và lãi suất huy động vốn bình quân là 0,35%/tháng

Quyết định của Thống đốc ngân hàng nhà nớc số 381/QĐ-NH1 ngày 28/12/1995 quy định chính sách trần lãi suất có phân biệt theo từng khu vực nh sau:

- Trần lãi suất cho vay ngắn hạn: Là mức lãi suất thấp nhất áp dụng cho khu vực thành thị.

- Trần lãi suất cho vay trung hạn và dài hạn cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn một chút do thời gian dài dễ gặp rủi ro.

- Trần lãi suất cho vay trên địa bàn nông thôn: Cao hơn trần lãi suất ngắn hạn, trung hạn và dài hạn do điều kiện hoạt động và địa bàn nông thôn khó khăn hơn thành thị

- Trần lãi suất cho vay của quỹ tín dụng đối với các thành viên: Là trần lãi suất cho vay cao nhất do quỹ tín dụng mới lập thí điểm quy mô nhỏ bé, chi phí hoạt động cao Cụ thể : từ mức trần 1,75%/tháng dành cho khu vực thành thị và 2%/tháng dành cho khu vực nông thôn, lãi suất trần đã áp dụng thống nhất cho cả hai khu vực là 1,2%/tháng đối với vay ngắn hạn và 1,25%/tháng đối với vay trung và dài hạn

Từ đó đã hình thành một hành lang vận động hợp pháp của vốn tín dụng về phơng diện “giá cả” của nó - đó là một hành lang mà đờng biên cứng là mức lãi suất trần cho vay, còn đờng biên còn lại thì không cố định mà đợc thay thế bằng mức chênh lệch bình quân giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động của một chu kỳ kinh doanh tín dụng ở mỗi ngân hàng không đợc quá 0,35%/tháng.

Tác động tích cực

Thúc đẩy các tổ chức tín dụng đi vào cạnh tranh trong kinh doanh tiền tệ, qua đó các tổ chức tín dụng đợc tự chủ trong việc ấn định mức lãi suất huy động cụ thể Chính sách lãi suất này đã kích thích hoạt động tín dụng phát triển, tăng trởng kinh tế, tạo việc làm; góp phần thực hiện công nghiệp, hoá hiện đại hoá đất nớc.

Những hạn chế

Trang 10

Các ý kiến phản đối cho rằng chênh lệch giữa lãi suất cho vay bình quân và lãi suất huy động bình quân cuả TCTD đợc quy định với mức 0,35%/tháng là không có cơ sở, quá thấp, không đáp ứng đợc yêu cầu của hạch toán kinh doanh của TCTD.

Từ ngày 21/1/1998: Xoá bỏ mức khống chế chênh lệch lãi suất 0,35%/tháng

Ngày 17/1/1998, Thống đốc NHNN đã ban hành quyết định số 39/1998/QĐ-NH1, “quy định lãi suất cho vay bằng đồng Việt nam của các tổ chức kinh tế, dân c và mức lãi suất tiền gửi bằng đồng đô la Mỹ của tổ chức kinh tế”, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 21/1/1998 Nội dung chủ yếu của quy định lãi suất lúc này là:

- Đa ra mức trần lãi suất cho vay của các TCTD bằng VND: + Trần lãi suất cho vay ngắn hạn 1,2 % tháng

+ Trần lãi suất cho vay trung và dài hạn 1,25 % tháng.

Mức lãi suất trần cho vay nói trên đợc áp dụng chung đối với cho vay trên địa bàn thành thị và cả trên địa bàn nông thôn.

- Quy định trần lãi suất cho vay USD, quy định các mức lãi suất tiền gửi bằng USD của các tổ chức kinh tế.

- Quy định lãi suất cho vay tái cấp vốn của NHNN đối với các TCTD.

- Ngoài ra trong quyết định 39 còn đa ra một số mức lãi suất cho vay cụ thể đối với một số đối tợng đặc biệt nh:

+ Cho vay sinh viên, học sinh.

+ Hợp tác xã tín dụng và quỹ tín dụng nhân dân cơ sở cho vay thành viên Trần lãi suất QTD cho vay thành viên 1,5 % tháng.

+ Cho vay các tổ chức kinh tế và dân c thuộc khu vực núi cao, hải đảo, vùng đồng bào Khơ me tập trung

Việc quản lí lãi suất theo trần có u điểm sau:

- Trong phạm vi trần, các TCTD đợc tự do ấn định các mức lãi suất cho vay và tiền gửi cụ thể, linh hoạt, phù hợp điều kiện kinh doanh, thực hiện chính sách khách hàng, tự chủ trong kinh doanh, thực hiện cạnh tranh lành mạnh, từng bớc tự do hoá lãi suất.

- Để nâng cao lợi nhuận NHTM phải nâng cao mức d nợ cho vay và huy động góp vốn gấp nhiều lần Tuy nhiên, tuỳ theo hình thức cụ thể mà các NHTM đã đa ra các mức lãi suất phù hợp Nâng cao khả năng huy động vốn.

- Doanh nghiệp đợc nhà nớc bảo vệ, không phải vay với mức lãi suất vợt trần, tức là các doanh nghiệp không bị các ngân hàng ép khi đi vay tiền Khi chính phủ quyết định giảm lãi suất cho vay, đồng thời đa ra các biện pháp u tiên trong việc cho vay vốn sẽ khuyến khích doanh nghiệp vay vốn để đầu t phát triển Lãi suất là yếu tố thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, bù đắp chi phí và lợi nhuận cho ngân hàng.

- Khi lãi suất giảm làm giá thành sản phẩm rẻ tơng đối, kết quả là tiêu dùng tăng và sản xuất tăng.

- Quy định mức lãi suất tiền gửi tối đa bằng USD đối với các tổ chức kinh tế, góp phần hạn chế tình trạng giam giữ ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi tại các TCTD Trên cơ sở đó, các TCTD có thể sử dụng ngoại tệ một cách triệt để hơn, hữu ích hơn góp phần trong điều tiết tỷ giá, tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu.

Hạn chế

- Về thực chất đú là biện phỏp điều hành mang nặng tớnh can thiệp hành chớnh của Nhà nước Chớnh vỡ vậy, cơ chế này thiếu tớnh linh hoạt, khụng phản ỏnh đỳng và kịp thời quan hệ cung cầu về vốn trờn thị trường Đõy là nguyờn nhõn làm hạn chế khả năng cho vay và huy động vốn của cỏc TCTD Bởi trờn thực tế, việc đưa ra một trần lói suất "cứng nhắc" và "chật hẹp" vụ hỡnh chung cũng đồng nghĩa với việc chỉ cho phộp cỏc TCTD tiếp cận v ới những dự ỏn cú độ rủi ro thấp và thời hạn vay vốn tương đối ngắn.

- Trong cơ chế lói suất trần, việc ấn định trần lói suất của NHNN thường mang nặng tớnh chủ quan và luụn chịu sức ộp từ nhiều phớa Vỡ vậy, trần lói suất thường được điều chỉnh theo xu hướng giảm thấp để hỗ trợ cho hoạt động đầu tư sản xuất, nhưng lại làm cho chờnh lệch giữa lói suất cho vay và huy động của cỏc TCTD ngày càng bị thu hẹp khiến nhiều TCTD gặp khú khăn trong kinh doanh Cơ chế điều hành lói suất thụng qua ấn định trần lói suất về thực chất quan tõm đến việc bảo vệ quyền lợi của người đi vay hơn là bảo vệ quyền lợi của người cho vay (ngõn hàng) Trờn thực tế, cơ chế này tỏ ra thiếu linh hoạt trong việc xử lý hài hũa mối quan hệ về lợi ớch giữa người gửi tiền - TCTD - người cho vay, làm hạn chế ngõn hàng phỏt huy hết vai trũ là một trung gian tài chớnh.

- Là cơ chế điều hành lói suất thụng qua trần lói suất đó tỏ ra kộm hiệu quả trong việc xử lý những mõu thuẫn giữa lói suất nội tệ và ngoại tệ, giữa lói suất trong nước và ngoài nước.

Ngày đăng: 15/09/2012, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w