Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
359,16 KB
Nội dung
VậndụngmộtsốphươngphápThốngkêphântíchhiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệpcôngnghiệpthờikỳ20002007 2.1. Thực trạng doanhnghiệpcôngnghiệp trong thời gian qua 2.1.1. Mộtsố khái niệm cơ bản: *) Khái niệm về công nghiệp: Côngnghiệp là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sảnxuất vật chất, bao gồm: Côngnghiệp khai thác mỏ Ngành côngnghiệp khai thác mỏ tiến hàng các hoạt động khai thác bằng hầm lò, khai thác lộ thiên, khai thác bằng giếng các khoáng sản tự nhiên như khí tự nhiên (dạng khí), dầu lò (dạng lỏng), than đá, quặng kim loại (dạng rắn). Ngoài ra còn mộtsố hoạt động phụ nữa như sàng, nghiền, mài được tiến hành ngay tại mỏ để sảnxuất ra những nguyên liệu ban đầu củacôngnghiệp (còn gọi là nguyên liệu nguyên thủy). Côngnghiệp chế biến Ngành côngnghiệp chế biến tiến hành các hoạt động làm thay đổi về mặt hóa học, vật lý hoặc thay đổi các thành phần cấu thành của nó, thay đổi về hình thức, tính chất của các nguyên liệu nguyên thủy để tạo ra các sản phẩm trung gian, tiếp tục chế biến tạo thành các sản phẩm cuối cùng như gia công, lắp ráp sản phẩm, mạ, sơn, đánh bóng,…. Các hoạt động này có thể sử dụng máy móc hoặc làm bằng thủ công, tại nhà máy hoặc tại nhà người lao động. Côngnghiệpsản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước Ngành côngnghiệpsản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước tiến hành các hoạt động sau: - Sản xuất, tập trung, truyền tải và phân phối điện. - Sảnxuất nhiên liệu khí, sảnxuất khí (bằng cách trộn khí được sảnxuất với khí tự nhiên, hoặc bằng cách các bon hóa than đá…). Tiến hành phân phối nhiên liệu khí bằng hệ thống đường dẫn tới người tiêu dùng. - Khai thác và phân phối nước (không kể nước nóng) cho các đối tượng tiêu dùng. Sơ đồ 2.1: Các hoạt động chủ yếu củasảnxuấtcôngnghiệp Tư liệu sảnxuất Khai thác Chế biến Sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước Tư liệu tiêu dùng *) Khái niệm về doanhnghiệpcôngnghiệpDoanhnghiệpcôngnghiệp là đơn vị kinh tế có tên riêng, có tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập; thực hiện một hay mộtsố chức năng như khai thác tài nguyên thiên nhiên, chế biến sản phẩm, khai thác nông, lâm hải sản và các hoạt động có tính chất côngnghiệp nhằm tạo ra các sản phẩm côngnghiệp để phục vụ nhu cầu toàn xã hội. 2.1.2. Thực trạng doanhnghiệpcôngnghiệp trong thời gian quaQua các cuộc điều tra về doanhnghiệp hàng năm cho thấy vị trí củadoanhnghiệpcôngnghiệp có vai trò quyết định trong sự tăng trưởng, ổn định và quá trình hội nhập của nền kinh tế đất nước. Hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp có những tiến bộ đáng kể về cả quy mô, hiệuquả và chất lượng. Đồng thời còn giải quyết được mộtsốvấn đề lớn của xã hội như: công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo, thực hiện các chính sách xã hội…. a) Doanhnghiệpcôngnghiệp ngày càng có vai trò quyết định trong sự tăng trưởng, ổn định và quá trình hội nhập của nền kinh tế đất nước. Vai trò củadoanhnghiệpcôngnghiệp trong nền kinh tế quôc dân: Sau khi Nhà nước ban hành và sửa đổi mộtsố luật định về đăng kýkinh doanh, nhất là sau khi nước ta tham gia vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) hoạt động trong khu vực doanhnghiệp có những nhiều thay đổi đáng kể: môi trường sảnxuấtkinhdoanhthông thoáng hơn, hoạt động sôi động hơn, vai trò củadoanhnghiệp đặc biệt là doanhnghiệpcôngnghiệp ngày càng quan trọng hơn. Sự phát triển doanhnghiệp ngày càng đa dạng, phong phú ở nhiều loại hình kinh tế, nhiều ngành nghề, và diễn ra sôi động trên tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước làm thay đổi cơ cấu kinh tế. Sự phát triển doanhnghiệpcôngnghiệp nhanh kéo theo sự đa dạng hóa các loại hình sở hữu, dặc biệt ở khu vực kinh tế tư nhân và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Từ đó góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, tận dụng tối đa nội lực và ngoại lực vào phát triển kinh tế của cả nước. Song hành cùng với sự phát triển củadoanhnghiệpcôngnghiệp là sự đổi mới về công nghệ, kỹ thuật. Vị trí củadoanhnghiệpcôngnghiệp trong toàn bộ doanhnghiệp trong cả nước Các doanhnghiệpcôngnghiệp chiếm một vị trí rất quan trọng trong toàn bộ khu vực doanh nghiệp. Mặc dù số lượng doanhnghiệp giảm dần trong thời gian gần đây nhưng vẫn chiếm một tỷ trọng lớn (trên 20%) . Khu vực doanhnghiệpcôngnghiệp thu hút mộtsố lượng lớn lao động, trên 50%, điều này có tác động tích cực trong việc giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cả xã hội. Tỷ lệ vốn đầu tư vào sảnxuấtkinhdoanh luôn chiếm khoảng 30%, tạo ra tổng doanh thu thuần chiếm hơn 40% tổng doanh thu thuần toàn doanh nghiệp. Đặc biệt đây là khu vực doanhnghiệp đóng góp nhiều nhất vào ngân sách nhà nước, tạo ra nguồn thu cho ngân sách. b) Doanhnghiệpcôngnghiệp phát triển nhanh về cả số lượng, quy mô và chất lượng. *) Số lượng doanhnghiệp tăng lên nhanh chóng Biểu đồ 2.1 : Sốdoanhnghiệpcôngnghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm giai đoạn 2000-2007 Qua biểu đồ ta thấy số lượng doanhnghiệpcôngnghiệp tăng lên nhanh chóng trong giai đoạn 2000-2007. Chỉ sau 8 năm số lượng côngnghiệp đã tăng gấp 3,25 lần. Ta đi vào xem xét cụ thể thực trạng doanhnghiệp trong những năm gần đây. Bảng 2.1: Sốdoanhnghiệp hoạt động sảnxuấtkinhdoanh tại thời điểm 31/12 hàng năm Chỉ tiêu Sốdoanh nghệp (DN) Tốc độ phát triển BQ 2005-2007 (%) Tốc độ tăng BQ 2005-2007 (DN) 2005 2006 2007 Tổng số 27701 30786 35553 1,1329 3926 Chia theo khu vực doanhnghiệp 1. DN nhà nước 1261 1133 1063 0,9181 -99 2. DN ngoài nhà nước 23761 26593 30940 1,1411 3589,5 3. DN có vốn đầu tư nước ngoài 2679 3060 3550 1,1511 435,5 Chia theo ngành SXKD chính 1.DNCN khai thác mỏ 1277 1369 1692 1,1511 207,5 2. DNCN chế biến 24017 26863 31057 1,1372 3520 3. DNCN sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước 2407 2554 2804 1,0793 198,5 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Quasố liệu thốngkê thu được từ các cuộc điều tra doanhnghiệp cho thấy sốdoanhnghiệpcôngnghiệp thực tế đang hoạt động tại thời điểm 31/12/2007 là 35553 doanh nghiệp, tăng lên 4767 doanhnghiệp tương ứng tăng lên 15,48 % so với thời điểm đầu năm, làm cho tốc độ tăng bình quân hàng năm trong giai đoạn 2005-2007 là 13,29 % (bình quân mỗi năm tăng thêm 3926 doanh nghiệp). Trong đó: - Khu vực doanhnghiệp nhà nước còn 1063 doanh nghiệp, giảm đi 70 doanhnghiệpso với đầu năm tương ứng giảm 6,18%. Tốc độ tăng giảm bình quân giai đoạn 2005-2007 là 8,19% (mỗi năm giảm bình quân 99 doanh nghiệp). - Khu vực doanhnghiệp ngoài nhà nước là 30940 doanh nghiệp, tăng lên 4347 doanhnghiệpso với đầu năm tương ứng tăng 16,35%. Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2005-2007 là 14,11% (mỗi năm tăng bình quân 3589 doanhnghiệp ). - Khu vực doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có 3550 doanh nghiệp, tăng lên 490 doanhnghiệpso với đầu năm tương ứng tăng 16,01 %. Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2005-2007 là 15,11% (mỗi năm tăng bình quân 435 doanhnghiệp ). *) Cùng với sự phát triển số lượng doanh nghiệp, các yếu tố củasảnxuất (vốn, tài sản, lao động) cũng như kết quảsảnxuấtkinhdoanh và đóng góp vào ngân sách nhà nước đều tăng lên. Cụ thể như sau: Bảng 2.2: Mộtsố chỉ tiêu cơ bản củadoanhnghiệpcôngnghiệp Năm SốdoanhSố lao động có đến Nguồn vốn Tài sản cố định và đầu Doanh thu thuần (tỷ đồng) Lợi nhuận trước thuế Thuế và cá khoản nghiệp có đến 31/12 (DN) 31/12 (người) có đến 31/12 (tỷ đồng) tư dài hạn có đến 31/12 (tỷ đồng) (tỷ đồng) đã nộp ngân sách (tỷ đồng) Tổng số DTT SXKD 2005 27701 3384485 875700 458383 935886 897931 73235 90456 2006 30786 3711041 1054638 561152 1113444 1098545 103229 114628 2007 35553 4090679 1384671 716149 1417188 1390921 122588 112678 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) - Số lao động ngày 31/12/2007 là 4090679 người tăng 379638 người so với đầu năm tương ứng tăng 10,23 %. Bình quân giai đoạn 2005-2007 số lao động tăng 9,94% (mỗi năm tăng bình quân 353097 lao động). - Tổng nguồn vốn sảnxuấtkinhdoanh ngày 31/12/2007 là 1384671 tỷ đồng tăng 330033 tỷ đồng so với đầu năm tương ứng tăng 31,29%. Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2005-2007 là 25,75% (mỗi năm tăng bình quân 254485,5 tỷ đồng). - Doanh thu thuần thu được từ hoạt động sảnxuấtkinhdoanh năm 2007 là 1390921 tỷ đồng, tăng 292376 tỷ đồng so với năm 2006 tương ứng tăng 26,61%. Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2005-2007 là 24,46% (bình quân mỗi năm tăng 246495 tỷ đồng). - Lợi nhuận trước thuế đạt năm 2007 đạt 122588 tỷ đồng, tăng 19359 tỷ đồng so với năm 2006 tương ứng tăng 18,85%. Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2005-2007 là 29,38% (bình quân mỗi năm tăng 24676,5 tỷ đồng). - Tổng nộp ngân sách năm 2007 là 112678 tỷ đồng giảm 1950 tỷ đồng so với năm 2006 tương ứng giảm 1,7%. Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2005- 2007 là 11,61% (mỗi năm tăng bình quân 11111 tỷ đồng) . Nhìn chung doanhnghiệp giữa các khu vực sở hữu và các ngành kinh tế chủ yếu có sự gia tăng tương đối đồng đều. Dựa vào số liệu thu thập ở bảng 2.1 ta có thể dễ dàng nhận thấy khu vực ngoài quốc doanhvẫn là khu vực chiếm tỷ trọng lớn nhất. Các doanhnghiệpcôngnghiệp tập trung chủ yếu ở khu vực doanhnghiệpcôngnghiệp chế biến. *) Chất lượng và hiệuquả hoạt động củadoanhnghiệpcôngnghiệp ngày càng cao. Bảng 2.3: Số lượng doanhnghiệpcôngnghiệpsảnxuấtkinhdoanh lỗ lãi trong năm 2007 Năm Doanhnghiệp có lãi Doanhnghiệp lỗ Tỷ lệ (%) Sốdoanhnghiệp (DN) Tổng mức lãi trước thuế (triệu) Lãi bình quân 1 DN (triệu) Sốdoanhnghiệp (DN) Tổng mức lỗ trước thuế (triệu) Lỗ bình quân 1 DN (triệu) Số DN lãi (%) Số DN lỗ (%) A 1 2 3=2/1 4 5 6=5/4 7 8 2005 18052 83230794 4610,613 7611 9995476 1313,293 70,25 29,62 2006 21420 116001656 5415,577 8442 12772562 1512,978 70,74 27,88 2007 24754 134418174 5430,160 9669 11830314 1223,530 71,20 27,81 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Nếu như chỉ tiêu quan trọng nhất củadoanhnghiệp là lợi nhuận thì có thể thấy được sốdoanhnghiệp làm ăn có lãi ngày càng tăng lên qua các năm. Năm 2005 mới có 18052 doanh ngiệp làm ăn có lãi (chiếm 70,25 % tổng sốdoanh nghiệp) và 7611 doanhnghiệp làm ăn thua lỗ nhưng đến năm 2007 đã tăng lên 24754 doanhnghiệp có lãi (chiếm tới 71,20 % ) làm cho tỷ lệ doanhnghiệp làm ăn thua lỗ giảm xuống 27,81 %. [...]... cho người lao động đã được luật pháp quy định song vẫn còn một tỷ lệ khá lớn các chủ doanhnghiệpvẫn chưa thực hiện nghĩa vụ này 2.2 VậndụngmộtsốphươngphápThốngkê phân tíchhiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp công nghiệpthờikỳ 2000- 2007 2.2.1 Phântíchhiệuquả sử dụng lao động a) Phântích chung Bảng 2.6 : Các chỉ tiêu dạng thuận về hiệuquả sử dụng lao động Chỉ tiêu ĐVT CTT 1... quan hệ giữa hiệuquả sử dụng vốn và kết quả sảnxuấtkinhdoanhcủa các doanhnghiệpcôngnghiệp Việt Nam Đối với các doanh nghiệpsảnxuấtkinhdoanh thì có thể phát triển theo chiều rộng hoặc chiều sâu, hoặc cả chiều rộng và chiều sâu Phát triển theo chiều rộng có nghĩa là kết quả hoạt động sảnxuấtkinhdoanh tăng lên là do doanhnghiệp đã sử dụng thêm chi phí (mở rộng thêm về quy mô sản xuất) Phát... có nghĩa là tăng kết quả sảnxuấtkinhdoanh chủ yếu là do tăng hiệuquả sử dụng các yếu tố đầu vào Nhưng về lâu dài và cơ bản thì các doanhnghiệp nên phát triển theo chiều sâu, như thế mới tận dụng được đến tối đa nguồn lực đầu vào Ta xem xét ảnh hưởng củahiệuquả sử dụng vốn và mộtsố nhân tố khác đến kết quả sảnxuấtkinhdoanh để thấy được mức độ ảnh hưởng củahiệuquả sử dụng vốn, xem nó là nhân... rất nhỏ Điều đó cho thấy các doanhnghiệpcôngnghiệp Việt Nam chủ yếu là các doanhnghiệp vừa nhỏ Cùng với quy mô nhỏ lẻ như vậy, mộtsốdoanhnghiệp trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật rất sơ sài, khả năng quản lý còn yếu kếm, nên hiệuquả hoạt động sảnxuấtkinhdoanh không cao Khi môi trường kinhdoanh biến đổi mạnh, có những tác động tiêu cực đến doanhnghiệp mà doanhnghiệp không có khả năng chống... 1313,293 đồng /doanh nghiệp, năm 2006 là 1512,978 triệu đồng /doanh nghiệp, năm 2007 chỉ còn 1223,530 triệu đồng/ doanh nghiệp; bình quân giảm 1349,934 triệu đồng /doanh nghiệp mỗi năm c) Những hạn chế, yếu kém củadoanhnghiệp hiện nay *) Số lượng doanhnghiệp tăng lên nhanh chóng nhưng quy mô còn nhỏ, lẻ và phân tán, trình độ công nghệ kỹ thuật còn thấp Mặc dù số lượng doanhnghiệpcôngnghiệp ngày càng... củahiệuquả sử dụng thù lao lao động theo tổng DTT và DTT SXKD trong cùng một năm Điều đó cũng có nghĩa là các doanhnghiệpcôngnghiệp Việt Nam sử dụng thù lao lao động chưa thật sự hiệuquả Để thấy rõ được điều này ta đi phântích mối quan hệ giữa thu nhập bình quân của lao động với năng suất lao động bình quân Trong sảnxuấtkinh doanh, các nhà quản trị doanhnghiệp bao giờ cũng phải phấn đấu một. .. do tốc độ phát triển củadoanh thu thuần sảnxuấtkinhdoanh lớn hơn tốc độ tăng củasố lao động bình quân Qua đó có thể thấy các doanhnghiệpcôngnghiệp đã thu hút thêm lao động nhằm mở rộng sảnxuấtkinhdoanh đồng thời chú trọng hơn vào việc đào tạo tay nghề người lao động * ) Sử dụng hàm xu thế biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của năng suất lao động quathời gian Với số liệu thu thập được... là thứ yếu 2.2.2 Phântíchhiệuquả sử dụng vốn a) Phântích chung Trong giai đoạn 2004 -2007, xu hướng phát triển củahiệuquả sử dụng vốn không ổn định Khi thì tăng lên khi thì giảm đi Hiệuquả sử dụng vốn tăng lên là do tốc độ tăng lên của các yếu tố kết quả lớn hơn tốc độ tăng của vốn bình quân (tổng vốn bình quân, vốn chủ sở hữu bình quân, vốn ngắn hạn bình quân…) Hiệuquả sử dụng vốn giảm đi là... triệu đồng/tháng thì các doanhnghiệpcôngnghiệp chỉ đạt bình quân 2,055 triệu đồng/tháng Thu nhập bình quân của 1 lao động trong các doanhnghiệpcôngnghiệp chế biến là thấp nhất chỉ đạt 1,922 triệu đồng/tháng, trong các doanhnghiệpcôngnghiệpsảnxuất và phân phối điện, khí đốt và nước là 3,222 triệu đồng/tháng; cao nhất là thu nhập bình quân của lao động trong các doanhnghiệp khai thác mỏ đạt... độ tăng của thù lao lao động bình quân còn tốc độ tăng của tỷ suất lợi nhuận năm 2005 và năm 2007 nhỏ hơn hẳn tốc độ tăng của thù lao lao động bình quân Quy luật trên không được tôn trọng Vì vậy có thể khẳng định là giai đoạn 2004 -2007 hiệuquả sử dụng thù lao lao động của các doanhnghiệpcôngnghiệp Việt Nam chưa được cao b) Phântích sự biến động của năng suất bình quân một lao động *) Phântích các . Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000 2007 2.1. Thực trạng doanh nghiệp. kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000- 2007 2.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động a) Phân tích chung Bảng