Qua kết quả tính toán ở bảng 2.15 và biểu đồ 2.5 ta thấy hiệu quả sử dụng tổng vốn theo DTT SXKD của doanh nghiệp công nghiệp tăng qua các năm 2002-2006 và giảm vào năm 2001 và năm 2007. Tốc độ tăng bình quân đạt 0,024 lần hay 2,4 %, bình quân mỗi năm tăng 0,025 tỷ đồng/ tỷ đồng.
Ta xem xét một số hàm xu thế để biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiệu quả sử dụng tổng vốn theo DTT SXKD qua thời gian:
Tên hàm xu thế SE Hàm xu thế
Tuyến tính 0,0265 Y=1,121-0,2196t
Pa-ra-bon 0,020 Y=0,872+0,05t-0,002t
2
Hy-pe-bon 0,054 Y=1,121+0,2196/t
Hàm mũ 0,027 Y=0,908. 1,031
t
SE của hàm Pa-ra-bon có giá trị nhỏ nhất nên ta biểu hiện xu thế biến động cơ bản của hiệu quả sử dụng tổng vốn theo DTT SXKD theo hàm Pa-ra-bon : Y=0,872 + 0,05t - 0,002t
2
c) Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến quả sử dụng vốn Các phương trình phân tích:
k . TV H . V V
HTV = Q = V
Trong đó: Q là các chỉ tiêu kết quả (có thể là DTT, DTT SXKD hoặc M)
V là VNH, VDH, VCSH …
k là tỉ trọng của loại vốn trên trong tổng vốn.
Ta chọn và phân tích biến động của hiệu suất sử dụng tổng vốn theo DTT do ảnh hưởng của 2 nhân tố :
- Do hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu theo DTT.
- Do tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng vốn.
Mô hình phân tích :
k . I IHT V = HCSH
(2) Sử dụng phương pháp chỉ số để phân tích :
Bảng 2.15: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (2)
Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 ∆ i(lần)
Tỷ trọng vốn CSH trong tổng vốn Lần 0,4380 0,4499 0,0120 1,0273 Hiệu suất sử dụng VCSH theo doanh thu
thuần Tỷ đồng/tỷ đồng 2,6289 2,5445 -0,0844 0,968
Hiệu suất sử dụng tổng vốn
theo donh thu thuần Tỷ đồng/tỷ đồng 1,1514 1,1449 -0,0065 0,9944
Ta có :
k . I IHT V = HCSH
Số tương đối :
0 0 H
1 H
k . I
k . I
CSH 1 CSH
=
1 0 H
1 H
k . I
k . I
CSH 1 CSH
.
0 0 H
1 H
k . I
k . I
CSH 0 CSH
1514 , 1
1449 , 1
= 1,1827
1449 , 1
. 1,1514
1827 , 1
0,9944 = 0,968 . 1,0273
Biến động tương đối : -0,0056 -0,032 0,0273
Hay -0,56% -3,2% 2,73%
Biến động tuyệt đối :
) k ( H ) H ( H
HTV =∆ TV CSH +∆ TV
∆
- 0,0065 =(- 0,0378)+ 0,0313 tỷ đồng/tỷ đồng Kết quả tính toán cho thấy hiệu suất sử dụng tổng vốn bình quân theo DTT năm 2007 giảm đi 0,0065 tỷ đồng/tỷ đồng tương ứng giảm 0,56% so với năm 2006 là do ảnh hưởn của 2 nhân tố :
- Do hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu bình quân DTT năm 2007 giảm đi 0,0844 tỷ đồng/tỷ đồng tương ứng giảm 3,2 % làm cho hiệu suất sử dụng tổng vốn bình quân giảm đi 0,0378 tỷ đồng/tỷ đồng tương ứng giảm 3,29%.
- Do tỷ trọng vốn chủ sở hữu năm 2007 tăng lên 0,012 lần tương ứng tăng 2,73% làm cho hiệu suất sử dụng tổng vốn bình quân tăng lên 0,0313 tỷ đồng/tỷ đồng tương ứng tăng 2,73%.
d) Mối quan hệ giữa hiệu quả sử dụng vốn và kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam
Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì có thể phát triển theo chiều rộng hoặc chiều sâu, hoặc cả chiều rộng và chiều sâu. Phát triển theo chiều rộng có nghĩa là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên là do doanh nghiệp đã sử dụng thêm chi phí (mở rộng thêm về quy mô sản xuất). Phát triển theo chiều sâu có nghĩa là tăng kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu là do tăng hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào. Nhưng về lâu dài và cơ bản thì các doanh nghiệp nên phát triển theo chiều sâu, như thế mới tận dụng được đến tối đa nguồn lực đầu vào.
Ta xem xét ảnh hưởng của hiệu quả sử dụng vốn và một số nhân tố khác đến kết quả sản xuất kinh doanh để thấy được mức độ ảnh hưởng của hiệu quả sử dụng vốn, xem nó là nhân tố chủ yếu hay là nhân tố thứ yếu.
*) Phân tích biến động của DTT SXKD năm 2007 so với năm 2006 do ảnh hưởng của 3 yếu tố:
- Hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn theo DTT SXKD (HVNH) - Tỷ trọng vốn ngắn hạn trong tổng vốn (k)
- Tổng vốn (TV)
Chúng ta có thể tính 2 yếu tố đầu cho vốn ngắn hạn, vốn dài hạn hoặc vốn chủ sở hữu. Ở đây ta phân tích theo vốn ngắn hạn.
TV . k . H TV TV . .V V
DTT DTT NH VNH
NH SXKD
SXKD = =
(3)
Bảng 2.16: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (3)
Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 ∆ i(lần)
DTT SXKD Tỷ đồng 1098545 1390921 292376 1,2661
Vốn ngắn hạn BQ Tỷ đồng 456976 599219 142243 1,3113
Tổng vốn BQ Tỷ đồng 967068 1237869 270801 1,2800
Tỷ trọng vốn NH trong tổng
vốn Lần 0,4725 0,4841 0,0115 1,0244
HQSD vốn ngắn hạn theo
DTT SXKD Tỷ đồng/tỷ đồng 2,4039 2,3212 -0,0827 0,9656
Sử dụng phương pháp PONOMARJEWA:
- Mức tăng tuyệt đối của DTT SXKD:
SXKD0 SXKD1
SXKD DTT DTT
DTT = ∆ −∆
∆
=292376 tỷ đồng - Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
Đặt a=( iHVNH -1) + (ik-1) +(iTV-1) =0,27
Do HVNH : SXKD
∆DTT
( HVNH)= a
1) - i ( DTTSXKD HVNH
∆
= -37259,233 tỷ đồng
Do k : SXKD
∆DTT
( k)= a
1) - i ( DTTSXKD k
∆
= 26432,432 tỷ đồng
Do TV: SXKD
∆DTT
( TV)= a
1) - i ( DTTSXKD TV
∆
= 303202,801 tỷ đồng - Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:
DTTSXKD
∆
= SXKD
∆DTT
(HVNH) + SXKD
∆DTT
(k)+ SXKD
∆DTT
(TV) 292376 = (-37259,233)+ 26432,432 + 303202,801 tỷ đồng
Nhận xét: Tổng doanh thu thuần sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam năm 2007 so với năm 2006 tăng 292376 tỷ đồng tương ứng tăng 26,61% là do ảnh hưởng của 3 nhân tố:
- Hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn theo DTT SXKD giảm đi 0,083 tỷ đồng/tỷ đồng tương ứng giảm 3,44 % làm cho tổng DTT SXKD giảm đi 37259,233 tỷ đồng.
- Tỷ trọng vốn ngắn hạn trong tổng vốn năm 2007 tăng lên 0,0115 tỷ đồng/ người tương ứng tăng lên 2,44% làm cho tổng DTT SXKD tăng lên 26432,432 tỷ đồng.
- Do tổng vốn bình quân tăng lên 270801 tỷ đồng tương ứng tăng 28% làm cho tổng DTT SXKD tăng lên 303202,801 tỷ đồng.
Như vậy: Tổng doanh thu thuần sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam tăng lên chủ yếu là do tổng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
*) Phân tích biến động của lợi nhuận năm 2007 so với năm 2006 do ảnh hưởng của 3 yếu tố:
- Tỷ suất lợi nhuận tính theo TV (RTV )
- Mức trang bị vốn cho lao động (TBTV )
- Số lao động bình quân (L)
Ta có thể tính các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận và mức trang bị vốn cho lao động theo tổng vốn, vốn chủ sở hữu, vốn dài hạn,…Ở đây ta tính theo tổng vốn.
L . TB . R L L . .TV TV
M= M = TV TV
(4)
Bảng 2.17: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (4)
Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 ∆ i(lần)
Lợi nhuận trước thuế Tỷ đồng 103229 122588 19359 1,1875
Tổng vốn BQ Tỷ đồng 967068 1237869 270801 1,2800
Lao động BQ Người 3547763 3900860 353097 1,0995
Mức trang bị tổng vốn BQ
1 lao động Tỷ
đồng/người 0,2726 0,3173 0,0447 1,1642
Tỷ suất lợi nhuận theo tổng vốn
Tỷ đồng/tỷ
đồng 0,1067 0,0990 -0,0077 0,9277
Sử dụng phương pháp PONOMARJEWA:
- Mức tăng tuyệt đối của M :
0
1 M
M M= −
∆
=19359 tỷ đồng - Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
Đặt a=( iRTV-1) +( ( i
TBT V
-1) + iL-1) = 0,1914
Do RTV :
∆M
( RTV) = 0,1914
0723) 19359.(-0, a
1) - i ( M RT V
∆ =
= - 7307,06 tỷ đồng
Do TBTV:
∆M
(TBTV )= 0,1914
42 19359.0,16 a
1) - i (
M TV =
∆
= 16601,07 tỷ đồng
Do L:
∆M
(L) = 0,1914
95 19359.0,09 a
1) - i ( M L
∆ =
=10064,99 tỷ đồng - Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:
∆M
=
∆M
(RTV ) +
∆M
(TBTV)+
∆M
(L)
19359 = ( - 7307,06) + 16601,07+ 10064,99 tỷ đồng
Nhận xét: Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam năm 2007 so với năm 2006 tăng 19359 tỷ đồng tương ứng tăng 18,75 % là do ảnh hưởng của 3 nhân tố:
- Do tỷ suất lợi nhuận tính theo tổng vốn năm 2007 giảm đi 0,0077 tỷ đồng/ tỷ đồng tương ứng giảm 7,23 % so với năm 2006 làm cho tổng DTT giảm đi 7307,06 tỷ đồng.
- Do hiệu suất sử dụng TSCĐ tính theo DTT tăng lên 0,0350 tỷ đồng/triệu đồng tương ứng tăng 1,03% làm cho lợi nhuận tăng lên 980,03 tỷ đồng.
- Do số lao động bình quân tăng lên 353097 tỷ đồng tương ứng tăng 9,95 % làm cho lợi nhuận tăng lên 10064,99 tỷ đồng.
Như vậy: Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam tăng lên chủ yếu là do sự tăng lên của mức trang bị tổng vốn bình quân 1 lao động.
Kết luận: Qua phân tích biến động của một số chỉ tiêu kết quả do ảnh hưởng của các nhân tố trong đó có chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn ta thấy các chỉ tiêu kết quả tăng lên chủ yếu là do sự tăng lên của vốn bình quân hoặc là mức trang bị vốn bình quân một lao động. Điều đó cho thấy các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam sử dụng vốn sản xuất kinh doanh chưa tốt, chủ yếu tăng kết quả sản xuất kinh doanh là do tăng quy mô vốn đầu tư (phát triển theo chiều rộng) chứ không phải là tăng hiệu quả sử dụng vốn (phát triển theo chiều sâu). Về lâu dài thì các doanh nghiệp nên có các giải pháp để phát triển theo chiều sâu.
2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định
a) Phân tích chung
Bảng 2.18: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Chỉ tiêu ĐVT CTT 2004 2005 2006 2007
Các chỉ tiêu dạng thuận HQSD TSCĐ
theo tổng DTT Tỷ đồng/ tỷ
đồng G
H= DTT 3,253 3,451 3,405 3,440
HQSD TSCĐ theo DTT SXKD
Tỷ đồng/ tỷ
đồng G
H= DTTSXKD 3,217 3,311 3,360 3,377
Tỷ suất LN theo
TSCĐ Tỷ đồng/ tỷ
đồng G
R = M 0,306 0,270 0,316 0,298
Các chỉ tiêu dạng nghịch Suất tiêu hao
TSCĐ theo tổng DTT
Tỷ đồng/ tỷ
đồng DTT
H= G 0,307 0,290 0,294 0,291
Suất tiêu hao TSCĐ theo DTT SXKD
Tỷ đồng/ tỷ
đồng DTTSXKD
H= G 0,311 0,302 0,298 0,296
Suất tiêu hao TSCĐ theo lợi nhuận
Tỷ đồng/ tỷ
đồng M
R= G 3,269 3,703 3,167 3,360
Ta xem xét các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ dưới dạng thuận và dạng nghịch như bảng 2.18
Về các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ được phản ánh qua:
- Các chỉ tiêu dạng thuận: hiệu quả sử dụng TSCĐ theo tổng DTT, DTT SXKD và tỷ suất lợi nhuận theo TSCĐ. Các chỉ tiêu này cho biết cứ 1 tỷ đồng TSCĐ đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu tỷ đồng kết quả.
- Các chỉ tiêu dạng nghịch: Suất tiêu hao tài sản cố định tính theo DTT, DTT SXKD và lợi nhuận. Các chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1 tỷ đồng kết quả thì doanh nghiệp cần đầu tư bao nhiêu tỷ đồng TSCĐ .
Trong giai đoạn 2004-2007, xu hướng biến động hiệu quả sử dụng TSCĐ của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam không ổn định. Khi thì tăng lên khi thì giảm đi. Cụ thể:
- Hiệu quả sử dụng TSCĐ theo tổng DTT năm 2005 tăng lên so với năm 2004, giảm vào năm 2006 và tăng lên vào năm 2007. Năm 2006 HQSD TSCĐ giảm đi 1,3% so với năm 2005 tương ứng giảm 0,046 tỷ đồng/ tỷ đồng.
- Hiệu quả sử dụng TSCĐ theo DTT SXKD liên tục tăng trong những năm 2004-2007. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của DTT SXKD lớn hơn tốc độ tăng của giá trị TSCĐ bình quân. Năm 2005 hiệu quả sử dụng TSCĐ theo DTT SXKD có tốc độ phát triển liên hoàn lớn nhất. Cụ thể năm 2004 cứ 1 tỷ đồng TSCĐ đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì chỉ tạo ra 3,217 tỷ đồng DTT SXKD trong khi năm 2005 tạo ra 3,311 tỷ đồng, tăng 0,094 tỷ đồng tương ứng tăng 2,9%.
- Tỷ suất lợi nhuận theo TSCĐ giảm vào năm 2005, tăng lên vào năm 2006 và giảm đi vào năm 2007, làm cho tốc độ phát triển liên hoàn năm 2005 và năm 2007 nhỏ hơn 1 còn năm 2006 lớn hơn 1. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của lợi nhuận lúc thì lớn hơn lúc thì nhỏ hơn so với tốc độ tăng của giá trị TSCĐ bình quân. Năm 2006 tỷ suất lợi nhuận theo TSCĐ có tốc độ phát triển liên hoàn lớn nhất. Cụ thể năm 2005 cứ 1 tỷ đồng TSCĐ đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì chỉ tạo ra 0,270 tỷ đồng lợi nhuận trong khi năm 2006 tạo ra 0,316 tỷ đồng, tăng 0,046 tỷ đồng tương ứng tăng 17%.