1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Tình Hình Sản Xuất Công Nghiệp Việt Nam Thời Kỳ 1996-2000

66 333 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD Luận văn tốt nghiệp Lời nói đầu Sau 15 năm thực đổi mới, chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng theo định hớng x· héi chđ nghÜa, nỊn kinh tÕ níc ta ®· có khởi sắc đạt đợc kết to lớn, kinh tế phát triển với tốc độ cao, tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm thêi kú 19911995 lµ 8,18% vµ thêi kú 1996-2000 lµ 6,94%, cấu kinh tế có chuyển dịch theo hớng tích cực- tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp Đóng góp vào thành tựu to lớn có vai trò quan trọng ngành công nghiệp Sự tăng trởng cao ổn định (hàng năm tăng 10%- thời kỳ 1991-2000) sản xuất công nghiệp năm qua nhân tố định chuyển dịch cấu chung kinh tế nội ngành công nghiệp Trong trình phát triển kinh tế, ngành công nghiệp có vị trí vai trò ngày quan trọng - giữ vai trò chủ đạo cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ Đại hội Đảng lần thứ VIII (năm 1996) đà đặt mục tiêu từ đến năm 2020 đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp Để đạt đợc mục tiêu đòi hỏi nỗ lực, cố gắng ngành cấp, ngành công nghiệp Đây nhiệm vụ khó khăn ngành công nghiệp Thời kỳ 1996-2000 thời đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc nhằm thực thắng lợi mục tiêu mà Đại hội Đảng lần thứ VIII đà đề Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng sản xuất công nghiệp thời kỳ cần thiết nhằm đánh giá khó khăn thuận lợi ngành công nghiệp trình phát triển Trên sở tìm giải pháp góp phần thúc đẩy nhanh phát triển ngành công nghiệp nhằm đạt đợc mục tiêu mà Đại hội Đảng lần thứ VIII đà đề Qua thời gian thực tập Vụ Công nghiệp - Tổng cục Thống kê, có thời gian nghiên cứu có dịp tiếp xúc với số liệu thống kê tình hình công nghiệp Việt Nam, cộng với lợng kiến thức lý luận đà tích luỹ đợc trờng, em chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp là: "Vận dụng số phơng pháp thống kê để phân tích tình hình sản xuất công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1996-2000" Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có ba chơng: Chơng I : Một số vấn đề lý luận chung Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD Luận văn tèt nghiƯp Ch¬ng II : VËn dơng mét sè ph¬ng pháp thống kê để phân tích tình hình sản xuất công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1996-2000 Chơng III : Những đánh giá, kiến nghị Tuy nhiên, công nghiệp lĩnh vực nghiên cứu rộng, hiểu biết thực tÕ cha nhiỊu, kiÕn thøc lý ln cịng nh thêi gian nghiên cứu điều kiện tài liệu hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc bảo tận tình thầy giáo, cô giáo, cán bộ, chuyên viên Vụ Công nghiệp - Tổng cục Thống kê bạn đọc để luận văn đợc hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS TS Phạm Ngọc Kiểm đà tận tình hớng dẫn, bảo để em hoàn thành chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Thống kê cán bộ, chuyên viên Vụ Công nghiệp Tổng cục thống kê, đà nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian thực tập có đóng góp cho luận văn để luận văn đợc hoàn chỉnh Luận văn tốt nghiệp Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD Mục lục Lời nói đầu Chơng I: Một số vấn đề lý luận chung I.> Khái niệm đặc điểm vai trò ngành công nghiệp Khái niệm đặc điểm sản xuất công nghiệp Vai trò ngành công nghiệp kinh tế quốc dân Đờng lối phát triển công nghiệp Đảng thời kỳ đổi Hệ thống phân ngành công nghiệp bảng phân ngành ISIC II.> Một số tiêu phân tích tình hình phát triển công nghiệp Cơ sở sản xuất Lao động Giá trị sản xuất Giá trị tăng thêm Tài sản cố định III.> Lựa chọn số phơng pháp thống kê để phân tích tình hình sản xuất công nghiệp Lý luận chung phân tích thống kê Các phơng pháp thống kê thờng sử dụng phân tích công nghiệp 2.1 Phơng pháp so sánh 2.2 Phơng pháp phân tổ 2.3 Phơng pháp số 2.4 Phơng pháp dÃy số thời gian Chơng II: Vận dụng số phơng pháp thống kê để phân tích tình hình sản xuất công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1996-2000 I.> Khái quát tình hình phát triển công nghiệp thời kỳ 1986-1995 Những thành tựu Những mặt tồn tại, yếu II.> Phân tích thực trạng công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1996-2000 Tình hình tăng trởng kết sản xuất công nghiệp 1.1 Quy mô tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp 1.2 Quy mô tốc độ tăng trởng giá trị tăng thêm Tình hình sử dụng yếu tố nguồn lực 2.1 Quy mô tốc độ tăng sở sản xuất công nghiệp 2.2 Quy mô tốc độ tăng lao động công nghiệp 2.3 Nguồn vốn tài sản cố định Trang 3 13 13 13 13 14 15 16 16 18 18 19 21 22 26 26 26 27 28 28 29 33 34 34 35 38 Luận văn tốt nghiệp Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD 2.4 Công nghệ sản xuất Cơ cấu chuyển dịch cấu công nghiệp thời kỳ 1996-2000 3.1 Cơ cấu chuyển dịch cấu khu vực kinh tế 3.2 Cơ cấu chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Hiệu sử dụng yếu tố sản xuất 4.1 Năng suất lao động 4.2 Hiệu sử dụng tài sản cố định Dự báo giá trị sản xuất công nghiệp năm 2001, 2002 Chơng III: Những đánh giá, kiến nghị I.> Đánh giá tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam thời kỳ 19962000 Những thành tựu đà đạt đợc Những tồn tại, yếu II.> Những kiến nghị giải pháp góp phần phát triển ngành công nghiệp nớc ta năm tới Phát triển nhanh ngành công nghiệp có khả phát huy lợi cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng nớc đẩy mạnh xuất Tăng cờng đầu t cho công tác nghiên cứu thị trờng Tạo nguồn vốn quản lý, sử dụng hiệu nguồn vốn Tăng cờng đầu t đổi công nghệ cho ngành công nghiệp Mở rộng quan hệ kinh tế với quốc tế Tăng cờng đầu t cho công tác đào tạo cán làm công tác quản lý công nhân kỹ thuật Đẩy mạnh việc tổ chức xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc Tăng cờng hoàn thiện hệ thống quản lý công nghiệp theo ngành kinh tế kỹ thuật III.> Những kiến nghị góp phần hoàn thiện công tác tổ chức thống kê công nghiệp Thành lập phận đăng ký doanh nghiệp trung tâm Tiến hành điều tra quốc gia Tiến hành điều tra chọn mẫu Điều tra tháng, quý tính số sản xuất Đổi công tác phơng pháp chế độ thống kê Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin công tác thống kê Xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê công nghiệp phơng pháp phân tÝch KÕt luËn Phô lôc 41 42 43 47 51 51 53 54 57 57 57 60 63 63 63 64 64 65 66 66 66 67 67 67 67 67 68 69 69 70 71 Luận văn tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Khoa Thống kê - trờng §HKTQD 72 Khoa Thèng kª - trêng §HKTQD LuËn văn tốt nghiệp Chơng I Một số vấn đề lý luận chung I.> khái niệm, đặc điểm vai trò ngành công nghiệp 1- Khái niệm đặc điểm sản xuất công nghiệp 1.1 Khái niệm công nghiệp Công nghiệp ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất - phận cấu thành sản xt vËt chÊt cđa x· héi C«ng nghiƯp bao gåm ba loại hoạt động chủ yếu: khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ, sản xuất chế biến sản phẩm công nghiệp khai thác nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thoả mÃn nhu cầu xà hội, khôi phục giá trị sử dụng sản phẩm đà đợc tiêu dùng trình sản xuất sinh hoạt Để thực ba loại hoạt động đó, dới tác động phân công lao động xà hội, sở tiến khoa học công nghệ, kinh tế quốc dân hình thành hệ thống ngành công nghiệp: ngành công nghiệp khai thác tài nguyên khoáng sản, động thực vật; ngành công nghiệp chế biến ngành công nghiệp sản xuất, phân phối điện, ga nớc Qua nội dung trình bày trên, thấy công nghiệp ngành kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, bao gồm hệ thống ngành sản xuất chuyên môn hoá, ngành chuyên môn hoá hẹp lại bao gồm nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc nhiều loại hình thức khác Trên góc độ trình độ kỹ thuật hình thức tổ chức sản xuất, công nghiệp đợc cụ thể hoá khái niệm khác nh: công nghiệp tiểu thủ công nghiệp; công nghiệp lớn công nghiệp vừa nhỏ; công nghiệp nằm nông thôn, công nghiệp nông thôn; công nghiệp quốc doanh công nghiệp quốc doanh 1.2 Những đặc điểm chủ yếu sản xuất công nghiệp Ngành công nghiệp có đặc điểm riêng có, khác với ngành kinh tế khác (ngành nông, lâm nghiệp; ngành thơng nghiệp; ngành xây dựng bản; ngành vận tải; ngành phục vụ) là: Về công nghệ sản xuất: công nghiệp, trình tác động trực tiếp phơng pháp lý hoá ngời làm thay đổi đối tợng lao động thành sản phẩm thích ứng với nhu cầu ngời chủ yếu Trong Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD Luận văn tốt nghiệp công nghiệp ngày nay, phơng pháp công nghệ sinh học đợc ứng dụng rộng rÃi, đặc biệt công nghệ thực phẩm Về biến đổi đối tợng lao động sau chu kỳ sản xuất: sau chu kỳ sản xuất, đối tợng lao động trình sản xuất công nghiệp đợc thay đổi hoàn toàn chất, từ công dụng cụ thể chuyển sang công dụng cụ thể khác Hoặc loại nguyên liệu sau trình sản xuất tạo nhiều sản phẩm có công dụng khác Về công dụng kinh tế sản phẩm: sản phẩm công nghiệp có khả đáp ứng nhiều loại nhu cầu trình độ ngày cao xà hội Sản xuất công nghiệp hoạt động tạo sản phẩm thực chức t liệu lao động ngành kinh tế Trong trình phát triển, công nghiệp luôn ngành có điều kiện phát triển mặt kỹ thuật, tổ chức sản xuất, lực lợng sản xuất phát triển nhanh trình độ cao, nhờ mà quan hệ sản xuất có tính tiên tiến ngành khác Lao động lĩnh vực công nghiƯp cã tÝnh tỉ chøc, kû lt cao, cã t¸c phong lao động công nghiệp Trong công nghiệp, phân công lao động ngày sâu điều kiện tiền đề để phát triển sản xuất hàng hoá trình độ tính chất cao ngành khác 2- Vai trò ngành công nghiệp kinh tế quốc dân Công nghiệp ngành sản xuất vật chất có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Vai trò đợc thể mặt sau: Công nghiệp phận hợp thành cấu công - nông nghiệp - dịch vụ Do đặc điểm vốn có nó, trình phát triển kinh tế lên sản xuất lớn, công nghiệp phát triển từ vị trí thứ yếu trở thành ngành có vị trí hàng đầu cấu kinh tế Mục tiêu cuối sản xuất xà hội tạo sản phẩm để thoả mÃn nhu cầu ngày cao ngời Trong trình sản xuất cải vật chất, công nghiệp ngành khai thác tài nguyên mà tiếp tục chế biến loại nguyên liệu nguyên thuỷ đợc khai thác sản xuất từ loại tài nguyên khoáng sản, động thực vật thành sản phẩm trung gian Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD Luận văn tốt nghiệp để sản xuất sản phẩm cuối cùng, nhằm thoả mÃn nhu cầu vật chất tinh thần ngời Sự phát triển công nghiệp yếu tố có tính chất định để thực trình công nghiệp hoá đaị hóa toàn kinh tế quốc dân Trong trình phát triển kinh tế lên sản xuất lớn, tùy theo trình độ phát triển thân công nghiệp toàn kinh tế; xuất phát từ đặc điểm điều kiện cụ thể nớc, thời kỳ cần phải xác định vị trí công nghiệp kinh tế quốc dân, hình thành cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ hợp lý Đó nh÷ng nhiƯm vơ quan träng cđa viƯc tỉ chøc nỊn kinh tế, nhằm đạt đợc đợc mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội nớc Ngành công nghiệp có điều kiện để tăng nhanh tốc độ phát triển khoa học, công nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học- công nghệ vào sản xuất, có khả điều kiện sản xuất hoàn thiện nên lực lợng sản xuất công nghiệp phát triển nhanh ngành kinh tế khác Do quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất, Công nghiệp có đợc hình thức quan hệ sản xuất tiên tiến Tính tiên tiến hình thức quan hệ sản xuất, hoàn thiện nhanh mô hình tổ chức sản xuất đà làm cho công nghiệp có khả định hớng, thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Công nghiệp ngành tạo sản phẩm làm chức t liệu lao động ngành kinh tế Do có vai trò định việc cung cấp yếu tố đầu vào để xây dựng sở vật chất cho toàn ngành kinh tế quốc dân Công nghiệp ngành đóng góp phần quan trọng vào việc tạo thu nhập quốc dân, tích luỹ vốn để phát triển kinh tế Do đó, có vai trò quan trọng việc giải nhiêm vụ có tính chÊt chiÕn lỵc cđa nỊn kinh tÕ - x· héi nh: tạo việc làm cho hàng vạn lao động năm, xoá bỏ cách biệt thành thị nông thôn, miền xuôi miền núi.v.v Nh thấy, trình phát triển kinh tế nớc ta theo định hớng XHCN, ngành công nghiệp giữ vai trò chủ đạo Nó có khả tạo động lực định hớng phát triển ngành kinh tế khác lên sản xuất lớn Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD Luận văn tốt nghiệp 3- Đờng lối phát triển công nghiệp Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi (từ sau Đại hội VI năm 1986 đến Đại hội IX năm 2001) Thời kỳ đổi mở đầu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (năm 1986), tiếp Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (năm 1991), Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (năm 1996) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (năm 2001) Nội dung đờng lối phát triển kinh tế nói chung công nghiệp nói riêng thời kỳ đà đợc đổi mới, toàn diện, thể khía cạnh chủ yếu sau: Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Tăng tốc độ phát triển công nghiệp, phát triển nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phát triển công nghiệp nông thôn Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với nhiều loại hình sở hữu khác nhau: công nghiệp quốc doanh, công nghiệp t Nhà nớc, công nghiệp tập thể, công nghiệp t nhân công nghiệp cá thể, công nghiệp quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc nòng cốt kinh tế quốc doanh, lực lợng vật chất quan trọng để thực sách kinh tế vĩ mô Tổ chức xếp lại sản xuất công nghiệp, trớc hết tổ chức xếp lại hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc theo hớng hạn chế phạm vi hoạt động loại hình doanh nghiệp vào ngành, lĩnh vực then chốt, nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh phát huy vai trò chủ đạo công nghiệp quốc doanh trình phát triển công nghiệp theo định hớng xà hội chủ nghĩa Đồng thời nâng cao trình độ tích tụ tập trung sản xuất, hình thành số đơn vị sản xuất kinh doanh qui mô lớn, tạo tiền đề ứng dụng công nghệ đại, nâng cao lực cạnh tranh thị trờng nớc quốc tế Chủ trơng xây dựng kinh tế mở, kết hợp cách hợp lý chiến lợc hớng mạnh vào xuất với chiến lợc đẩy mạnh sản xuất hàng hóa thay nhập Đổi chế quản lý Nhà nớc doanh nghiệp đổi kinh doanh nội doanh nghiệp, đặc biệt hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc Sự đổi phải đợc thực theo hớng: phân định rõ chức nhiệm vụ quản lý Nhà nớc kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh Toàn chế quản lý đợc đổi cách toàn diện đồng từ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp sang chế quản lý kinh tế vận hành theo chế thị trờng có quản lý vĩ mô Nhà nớc Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD Luận văn tốt nghiệp Chiến lợc phát triển công nghiệp thời kỳ 2001- 2010 theo báo cáo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (tháng 4/2001) Đảng gồm nội dung chủ yếu sau: Phát triển nhanh ngành công nghiệp có khả phát huy lợi cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng nớc đẩy mạnh xuất khẩu, nh chế biến nông, lâm, thuỷ sản, may mặc, da - giày, điện tử - tin học, số sản phẩm khí hàng tiêu dïng  X©y dùng cã chän läc mét sè sở công nghiệp nặng: dầu khí, luyện kim, khí chế tạo, hoá chất bản, phân bón, vật liệu xây dựng với bớc hợp lý, phù hợp với điều kiện vốn, công nghệ, thị trờng, phát huy đợc hiệu Phát triển mạnh ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử, tự động hoá Chú trọng phát triển công nghiệp sản xuất phần mềm tin học thành ngành kinh tế có tốc độ phát triển vợt trội Phát triển sở công nghiệp quốc phòng cần thiết, kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng Quy hoạch phân bố hợp lý công nghiệp nớc Phát triển có hiệu khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng số khu công nghệ cao, hình thành cụm công nghiệp lớn khu kinh tế mở Phát triển rộng khắp sở sản xuất công nghiệp nhỏ vừa với ngành, nghề đa dạng Đổi nâng cấp công nghệ sở có để nâng cao suất, chất lợng, hiệu Sử dụng phù hợp công nghệ có khả thu hút nhiều lao động Phát triển nhiều hình thức liên kết doanh nghiệp nhỏ, vừa lớn, sản xuất nguyên liệu với chế biến, tiêu thụ sản phẩm sở đảm bảo hài hoà lợi ích Tăng tỷ lệ nội địa hoá công nghệ gia công, lắp ráp Tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm, bảo hộ sở hữu công nghiệp, bảo vệ môi trờng Tốc độ tăng trởng giá trị gia tăng công nghiệp bình quân 10 năm tới đạt khoảng 10-10,5%/năm Đến năm 2010, công nghiệp xây dùng chiÕm 40 - 41% GDP vµ sư dơng 23-24% lao động Giá trị xuất công nghiệp chiếm 70-75% tổng kim ngạch xuất nhập Đảm bảo cung cấp đủ an toàn lợng (điện, dầu khí, than, đáp ứng đủ nhu cầu thép xây dựng, phân lân, phần phân đạm; khí chế tạo đáp ứng 40% chu cầu nớc, tỷ lệ nội địa hoá sản xuất xe giới, máy thiết bị đạt 60-70%; công nghiệp 10 Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD Luận văn tốt nghiệp Dựa vào phơng pháp ta sử dụng nhiều mô hình, song với dÃy số liệu trên, mô hình phù hợp hàm bậc ba mô hình có hệ số tơng quan cao đồng thời sai số mô hình lại nhỏ mô hình khác Ta có mô hình hồi quy theo số dạng hàm nh sau: BiĨu 22: KÕt qu¶ håi quy theo mét số dạng hàm Dạng hàm Tuyến tính Parabol Hàm bậc ba Hệ số tơng quan Sai số mô hình 0,992 0,998 0,999 4026 1816,6 1261,3 Tổng bình phơng phần d 81051268 13200137 4772417 Dựa vào mô hình hồi quy theo dạng hàm bậc ba ta có kết dự báo nh sau: Mô hình: y t = 72157 +18076,7t 1471,6t +197,5t Trong đó: t thứ tự thời gian (năm) + Dự báo cho năm 2001 (t=8): yˆ 2001 = 72157 +18076,7 ×8 −1471,6 ×82 +197,5 ì83 y 2001 = 223708,2 (tỷ đồng) + Dự báo cho năm 2002 (t=9): y 2002 = 72157 +18076,7 ì9 1471,6 ì92 +197,5 ì93 y 2002 = 259625,2 (tỷ đồng) Nh vậy, mô hình dự đoán theo tốc độ phát triển trung bình theo dạng hàm bậc ba cho kết gần giống chênh lệch nhiều so với dự đoán dựa vào lợng tăng giảm tuyệt đối trung bình 52 Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD Luận văn tốt nghiệp Chơng III Những đánh giá, kiến nghị I-> Đánh giá tình hình phát triển công nghiệp việt nam thời kỳ 1996-2000 1- Những thành tựu đà đạt đợc: Những năm qua kinh tế nớc ta phải vợt qua nhiều khó khăn khủng hoảng tài khu vực gây ra, song sản xuất công nghiệp đạt đợc thành tựu to lớn, góp phần định vào tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tÕ chung cđa toµn bé nỊn kinh tÕ qc dân thời kỳ 1996-2000 Những thành tựu là: 1.1- Sản xuất liên tục tăng trởng mức cao: Năm thấp tăng 11,6% (năm 1999 so với năm 1998), năm cao đạt 15,7% (2000/1999), bình quân năm 1996-2000 tăng 13,5% tăng khu vực kinh tế nớc (DNNN, Ngoài Quốc doanh, ĐTNN) Những s¶n phÈm quan träng chiÕm tû träng lín tỉng giá trị sản xuất công nghiệp tăng cao (năm 200/1995): Dầu thô khai thác tăng 2,3 lần - tăng 16,4%, Điện tăng 12,5%, Thép cán tăng 3,6 lần - tăng 29,2%,v.v Sự tăng trởng phát triển sản xuất công nghiệp đà góp phần cải thiện đáng kể nhu cầu tiêu dùng ngày cao đa dạng toàn xà hội, tăng khối lợng chủng loại xuất Thị trờng xuất đợc mở rộng củng cố không khu vực Đông Nam mà đà vơn tới thị trờng đợc coi khó tính nh: Nhật Bản, Châu Âu, Mỹ sản phẩm xuất có giá trị lớn: Dầu thô, thuỷ sản chế biến, giầy dép, quần áo 1.2- Phát triển ngành công nghiệp đà có tác động định đến chuyển dịch cấu nói chung kinh tế ngành công nghiệp Tỷ trọng ngành công nghiệp toàn kinh tế quốc dân ngày tăng: tăng từ 19,8% (năm 1991) lên 21,9% (năm 1995) 36,6% (năm 2000), chuyển dịch nhanh, liên tục thể tính ổn định 53 Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD Luận văn tốt nghiệp với mục tiêu đờng lối công nghiệp hoá, đại hoá tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp Trong nội ngành công nghiệp có chuyển dịch tích cực, bớc đầu tạo cấu hợp lý Công nghiệp chế biến chủ yếu chiếm 80,5% toàn ngành công nghiệp chiếm 18,7% tổng sản phẩm quốc dân Ngành công nghiệp khai thác có tốc độ tăng nhanh đợc bổ sung thêm ngành khai tác dầu khí, tỷ trọng năm 2000 chiếm 13,5%, ngành công nghiệp Điện, nớc chiếm 6% toàn ngành Một số ngành công nghiệp chủ lực đà đợc hình thành: Dầu khí chiếm 11,2%, chế biến thực phẩm đồ uống 20,1%, ngành Dệt, da giày, may mặc 12,4% 1.3- C¬ së vËt chÊt kü thuËt cho sản xuất công nghiệp đợc tăng cờng Điều đợc thể qua nguồn vốn tài sản cố định sở công nghiệp tăng nhanh Tổng nguồn vốn đến đầu năm 2000 gấp 2,4 lần năm 1995 bình quân tăng 24,6%/năm Đến thời điểm 1/1/2000 toàn ngành công nghiệp có gần 308 ngàn tỷ đồng, doanh nghiệp Nhà nớc chiếm 41,4% (bình quân 71,4 tỷ đồng/DN); doanh nghiệp ĐTNN chiếm 46,8% (bình quân 144,3 tỷ đồng/DN); DNTN công ty TNHH, Công ty cổ phẩn chiếm 6,1% (bình quân 3,2 tỷ đồng/DN); Hợp tác xà chiếm 0,3% (bình quân 0,91 tỷ đồng/HTX); Hộ cá thể chiếm 5,2% (bình quân có 0,023 tỷ đồng/hộ) Mặc dù số vốn tăng nhanh nhng qui mô vốn sở sản xuất công nghiệp thấp (trừ doanh nghiệp có vốn ĐTNN) Giá trị Tài sản cố định tính đến 31/12/1999 (giá thực tế lại) 181,5 ngàn tỷ đồng 2,59 lần năm 1995, tăng bình quân 26,8%/năm chiếm 59% tổng giá trị tài sản nói chung Cũng giống nh nguồn vốn, giá trị TSCĐ doanh nghiệp có vốn ĐTNN chiếm 54,5% bình quân 103,2 tỷ đồng/DN, DNNN chiếm 32,7% bình quân 33,2 tỷ đồng/DN, khu vực TT&TN chiếm 5,7% bình quân 1,5 tỷ đồng/DN, hộ cá thể chiếm 7,1% bình quân 0,02 tỷ đồng/hộ Tình trạng trang thiết bị TSCĐ thấp doanh nghiệp Nhà nớc, t nhân đặc biệt hộ cá thể đà phản ánh thực trạng trình độ kỹ thuật công nghệ nói chung sở thuộc khu vực nớc lạc hËu xa so víi c¸c doanh nghiƯp khu vùc cã vốn ĐTNN 1.4- Vai trò tiềm khu vực thành phần kinh tế đợc củng cố tăng cờng Khu vực Nhà nớc giảm số lợng doanh nghiệp nhng khả tích luỹ lại tăng lên, qui mô mở rộng, lực sản xuất số ngành quan 54 Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD Luận văn tốt nghiệp trọng đợc bổ sung, sản xuất kinh doanh phát triển nâng cao dần hiệu Đây khu vực trọng yếu công nghiệp Khu vực có vốn đầu t nớc khu vực phát triển nhanh số lợng doanh nghiệp, vốn đầu t, tài sản cố định, kỹ thuật công nghệ tốc độ tăng trởng sản xuất Thành phần kinh tế tập thể chiếm tỷ trọng nhỏ, không đáng kể, tổ chức nhiều năm qua không ổn định, hiệu quả, gần ®· cã dÊu hiƯu phơc håi Khu vùc doanh nghiƯp t nhân cá thể chiếm 21,7% giá trị sản xuất nhng lại chiếm tới 61% lao động 11,4% tổng nguồn vốn Đây khu vực đợc khuyến khích phát triển có nhiều tiềm phát triển năm tới Có thể nói sản xuất công nghiệp năm 1996-2000 thời kỳ đạt mức tăng trởng cao ổn định nhất, có hiệu mặt kinh tế xà hội Có đ ợc kết nguyên nhân chñ yÕu sau:  Cã sù tham gia cña khu vực có vốn đầu t nớc ngoài: Kết hoạt động thu hút vốn đầu t nớc vào ngành công nghiệp đà tạo điều kiện vốn, công nghệ để mở rộng lực sản xuất, đời ngành công nghiệp (dầu khí, ôtô, điện tử ) nhiều sản phẩm mới, sản phẩm có chất lợng cao, nhân tố định tăng cao ổn định toàn ngành công nghiệp, góp phần phát triển nhanh xuất hàng hóa công nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp nớc vơn lên quản lý cạnh tranh thị trờng Tác động tích cực việc tổ chức xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc: Mặc dù chủ trơng tổ chức xếp lại DNNN thực chậm, nhng đà đem lại kết bớc đầu: củng cố đợc doanh nghiệp lại hoạt động có hiệu hơn, tổ chức quản lý tốt hơn, thích ứng với chế thị trờng hơn, nhiều doanh nghiệp lớn, Tổng công ty lớn thể đợc sức mạnh tổ chức sản xuất cạnh tranh thị trờng Nhờ khu vực DNNN giảm đợc gần 1000 doanh nghiƯp (thêi kú 1991-1999), nhng tiỊm lùc vỊ vèn, tài sản, lực sản xuất kết sản xuất tăng Tác động tích cực chế sách: Trong năm qua đà có nhiều sách biện pháp có tác động tích cực, thúc đẩy sản xuất công nghiệp nh: Chính sách kích cầu qua đầu t, sách tài chính, thuế, sách xuất nhập khẩu, biện pháp quản lý thị tr- 55 Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD Luận văn tốt nghiệp ờng, chống hàng lậu hàng giả Những sách giải pháp Chính phủ đà kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi lại sản xuất năm 1998, 1999 Các sách khuyến khích phát triển t nhân sở sản xuất cá thể đà có tác dụng khai thác lực tiềm tàng sản xuất công nghiệp địa phơng, khơi dậy nhiều ngành nghề truyền thống Những năm gần đây, doanh nghiệp t nhân đà có bớc phát triển mới, nhiều công ty t nhân có qui mô vừa lớn đời, có kỹ thuật công nghệ tiên tiến, trình độ quản lý khá, tham gia thị trờng xuất có hiệu cao ngành: dệt, may mặc, chế biến gỗ cao cấp 2- Những tồn tại, yếu Bên cạnh thành tựu to lớn mà ngành công nghiệp đà đạt đợc năm qua không tồn yếu Nhiều yếu tố cha ổn định, thiếu bền vững, thiếu sở cho phát triển lâu dài thách thức lớn nhiều ngành công nghiệp Có thể khái quát tồn số vấn đề sau: 2.1- Công tác xây dựng, quy hoạch chiến lợc phát triển ngành đà đợc quan tâm nhng chất lợng cha cao Việc qui hoạch phát triển công nghiệp theo vùng theo khu vực làm cha tốt Điển hình việc xây dựng hàng loạt nhà máy xi măng lò đứng, nhà máy đờng, nhà máy bia, xí nghiệp chế biến thuỷ sản Thời gian qua đà có điều chỉnh, nhng hậu để lại cho kinh tế không nhỏ 2.2- Việc đổi mới, tổ chức xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc theo chủ trơng Đảng Nhà nớc thực chậm, chất lợng cha cao Còn nhiều doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp qui mô nhỏ địa phơng quản lý sản xuất tình trạng kỹ thuật công nghệ lạc hậu, kinh doanh thua lỗ nhng chậm đợc xử lý theo chủ trơng Nhà nớc (cho cổ phần hoá, t nhân hoá giải thể) 2.3- Trình độ kỹ thuật, công nghệ, tình trạng máy móc thiết bị toàn ngành nhìn chung lạc hậu, yếu Đa số sở thuộc khu vực kinh tế Nhà nớc địa phơng quản lý thành phần kinh tÕ ngoµi quèc doanh (trõ khu vùc kinh tÕ có vốn đầu t nớc ngoài) tình trạng máy móc, thiết bị, cũ kỹ công nghệ lạc hậu đến vài chục năm dẫn đến tình trạng ô nhiƠm m«i trêng kh«ng khÝ, « nhiƠm ngn níc rÊt nặng nề 56 Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD Luận văn tốt nghiệp 2.4- Việc sử dụng lao động ngành công nghiệp nhiều bất hợp lý, lao động thủ công phổ biến Tỷ lệ lao động đà qua đào tạo, có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp 2.5- Sản xuất số ngành mang nặng tính gia công lắp ráp cho nớc ngoài, cha chủ động đợc nguồn nguyên liệu, linh kiện, phụ tùng, nh thị trờng tiêu thụ Vì vậy, giá trị sản xuất lớn, tăng trởng cao, nhng giá trị tăng thêm nhỏ, điển hình là: sản xuất thép liên doanh với nớc ngoài; sản xuất sản phẩm từ kim loại; sản xuất ô tô, xe máy, máy tính sản phẩm điện tử Đây nguy dẫn đến tình trạng thiếu bền vững sản xuất công nghiệp Ngợc lại sản phẩm khai thác, sản phẩm chế biến từ nguyên liệu ngành nông, lâm, ng nghiệp lại xuất dạng thô hoăc sơ chế chủ yếu nh: Dầu thô, chè, cà phê nhiều loại rau đến mùa thu hoạch đủ lực chế biến, gây thiệt hại cho nông dân Cho tới nay, hàng nông sản đà qua chế biến tinh chiếm khoảng 10% so với giá trị nông sản cần chế biến ã Nguyên nhân tồn do: Việc xây dựng quy hoạch, chiến lợc phát triển ngành, chế sách Nhà nớc yếu, số khâu cha phù hợp với yêu cầu tình hình kinh tế Các doanh nghiệp chậm đổi mới, cha thích ứng với chế quản lý Các doanh nghiệp Nhà nớc động, trông chờ vào bao cấp Nhà nớc, hoạt động hiệu Khâu đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật không đợc quan tâm mức, cha tìm đợc mô hình phù hợp có hiệu dẫn đến tình trạng lao động thủ công thừa mà lao động có trình độ lại thiếu không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất Vấn đề thị trờng giá cha đợc giải tốt Thị trờng nớc đà bÃo hoà, thị trờng xuất gặp nhiều khó khăn cha tìm đợc thị trờng thị trờng truyền thống đà bÃo hoà, nhu cầu giảm Hơn khả cạnh tranh mặt hàng công nghiệp nớc ta thị trêng quèc tÕ thÊp 57 Khoa Thèng kª - trờng ĐHKTQD Luận văn tốt nghiệp II- Những kiến nghị, giải pháp góp phần phát triển ngành công nghiệp nớc ta năm tới Từ ý kiến đánh giá tình hình sản xuất công nghiệp Việt Nam năm gần đây, để phát huy thành tựu đà đạt đợc khắc phục tồn trình phát triển công nghiệp xin đa số kiến nghị sau: Phát triển nhanh ngành công nghiệp có khả phát huy lợi cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng nớc đẩy mạnh xuất , nh chế biến nông, lâm, thuỷ sản, may mặc, da giày, điện tử tin học, số sản phẩm khí hàng tiêu dùng Phát triển mạnh ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử tự động hóa Chú trọng công nghệ sản xuất phần mềm tin học thành ngành kinh tế có tốc độ phát triển vợt trội Xây dựng có chọn lọc số sở công nghiệp nặng: dầu khí, luyện kim, khí chế tạo, hoá chất bản, phân bón, vật liệu xây dựng với bớc hợp lý, phù hợp với điều kiện vốn, công nghệ, thị trờng , phát huy đợc hiệu Phát triển rộng khắp sở sản xuất công nghiệp nhỏ vừa với ngành nghề đa dạng Đổi nâng cấp công nghệ sở có để nâng cao suất, chất lợng, hiệu Sử dụng phù hợp công nghệ có khả thu hút nhiều lao động Tăng tỷ lệ nội địa hóa công nghiệp gia công, lắp ráp 2- Tăng cờng đầu t cho công tác nghiên cứu nhu cầu thị trờng Thị trờng yếu tố quan trọng không sản xuất công nghiệp mà với lĩnh vực khác sản xuất gắn với thị trờng, thị trờng điều kiện sản xuất tồn phát triển.Việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng cần thiết quan trọng, giúp cho việc hoạch định chiến lợc phát triển ngành phù hợp với yêu cầu thực tiễn, đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng 3- Tạo nguồn vốn quản lý, sử dụng hiệu nguồn vốn Muốn thúc đẩy sản xuất công nghiệp phát triển cần phải có vốn Vấn đề đặt lấy vốn đâu? Vốn cho sản xuất công nghiệp huy động từ nguồn nh: nguồn tích luỹ từ nội kinh tế nguồn vốn đầu t níc ngoµi Ngn tõ níc ngoµi lµ rÊt quan träng, song nguồn nớc định Để tạo đợc nguồn vốn đáp ứng đợc với yêu cầu phát triển ngành công 58 Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD Luận văn tốt nghiệp nghiệp từ đến năm 2020 đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp cần phải: Tạo đợc môi trờng đầu t thuận lợi thu hút nhà đầu t bỏ vốn: thủ tục hành phải gọn nhĐ, nhanh chãng; cã c¸c chÝnh s¸ch khun khÝch c¸c nhà đầu t: sách lÃi suất, sách thuế Ban hành sách nhằm khuyến khích thành phần kinh tế t nhân phát triển Đây giải pháp quan trọng nhằm thu hút vốn nhàn rỗi dân c (theo nhà chuyên môn nguồn thu hút đợc đáng kể) Giải pháp thực tốt giải toán vốn mà giải đợc vấn đề việc làm xúc nay, đồng thời giảm bớt gánh nặng vốn đầu t Nhà nớc Tăng cờng đầu t đổi công nghệ cho ngành công nghiệp Công nghệ yếu tố phát triển Tiến khoa học- công nghệ, đổi công nghệ động lùc cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ -x· héi, ph¸t triển ngành Tiến khoa học công nghệ, đổi công nghệ cho phép nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo nhiều sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm, tăng sản lợng, tăng suất lao động, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên liệu nhờ tăng khả cạnh tranh, mở rộng thị trờng, thúc đẩy tăng trởng nhanh nâng cao hiệu sản xuất công nghiệp Tuy nhiên trình độ công nghệ ngành công nghiệp nớc ta thấp lạc hậu xa so với nhiều nớc khu vực giới Do đó, để đẩy nhanh có hiệu trình nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ, trình đổi công nghệ công nghiệp cần ý biện pháp sau: Chú trọng phát triển công tác nghiên cứu triển khai: mắt xích quan trọng toàn chu kỳ tiến khoa học công nghệ đổi mớ công nghệ Đảm bảo vốn cho hoạt động khoa học- công nghệ, cho đổi công nghệ nâng cao hiệu sử dụng vốn Điều có ảnh hởng định tới hoạt động khoa học công nghệ, bao gồm vấn đề tạo lập vốn, cấp phát vốn cho chơng trình, đề tài trọng điểm cÊp Nhµ níc vµ viƯc sư dơng vèn 59 Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD Luận văn tốt nghiệp Nâng cao lực công nghệ Đây giải pháp có tính chất định việc đẩy nhanh có hiệu tiến khoa học- công nghệ Tăng cờng quản lý Nhà nớc đổi míi c«ng nghƯ c«ng nghiƯp Më réng quan hÖ kinh tÕ quèc tÕ Quan hÖ kinh tÕ quèc tế không tác động tới đầu mà tác động đến trình sản xuất ngành công nghiệp, nh doanh nghiệp công nghiệp Do việc mở rộng, phát triển quan hệ kinh tế quốc tế cần thiết, thể hiện: Nó thu hút khối lợng vốn đầu t nớc (đi kèm với kỹ thuật, công nghệ) vào phát triển công nghiệp, đóng vai trò động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp Tiếp nhận kỹ thuật công nghệ cha phải đại nhất, nhng đại công nghệ có nớc, đồng thời học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến nớc Nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm công nghiệp nớc ta thị trờng quốc tế Tăng cờng đầu t cho công tác đào tạo, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác quản lý công nhân kỹ thuật Trình độ ngời quản lý trình độ đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất có ảnh hởng lớn đến suất lao động, chất lợng sản phẩm Do cần phải đầu t thoả đáng cho mặt Đẩy mạnh việc tổ chức xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc nhằm phát huy vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nớc Cần mở rộng quyền tự chủ cho doanh nghiệp Nhà nớc để doanh nghiệp chủ động việc sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm hoạt động doanh nghiệp Mạnh dạn giải thể cổ phần hoá doanh nghiệp hoạt động hiệu Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc Tăng cờng hoàn thiện hệ thống quản lý công nghiệp theo ngành kinh tế kỹ thuật theo hớng quản lý tập trung, thống mặt kỹ thuật sản xuất, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật ngành, quy hoạch phát triển ngành, kiểm tra chất lợng sản phẩm Đồng thời xây dựng qui hoạch phát triển 60 Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD Luận văn tốt nghiệp công nghiệp theo vùng cách hợp lý Phân định rõ chức quản lý Nhà nớc quan quản lý Nhà nớc quan quản lý ngành với chức quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 61 Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD Luận văn tốt nghiệp III- Kiến nghị góp phần hoàn thiện công tác tổ chức thống kê công nghiệp Phân tích tình hình sản xuất công nghiệp cần phải có nguồn số liệu đầy đủ, xác kịp thời Để có đợc nguồn số liệu nh vậy, thiết nghĩ Tổng cục thống kê cần thực hoạt động sau: Thành lập phận đăng ký doanh nghiệp trung tâm: Kết điều tra công nghiệp năm 1999 mẫu đăng ký doanh nghiệp chơng trình NISP (chơng trình thống kê công nghiệp quốc gia) đà đợc cài đặt hệ thống số liệu Tổng cục thống kê đà tạo bớc khởi đầu tốt cho việc đăng ký doanh nghiệp Để làm đợc điều cần phải tổ chức đào tạo cán chuyên lĩnh vực Việc đào tạo cần tập trung vào vấn đề liên quan đến công ty đơn vị sở giúp cho việc xử lý vấn đề liên quan đến số liệu công ty tổ hợp đơn vị sở, mà việc cập nhập danh mục bao quát tất công ty tổ hợp đơn vị sở công việc quan trọng cần thiết Tiến hành điều tra quốc gia Khi việc đăng ký doanh nghiệp đợc thực hiện, điều tra toàn diện bao gồm tất tỉnh, thành phố cần đợc thực Từ cần thiết lập điểm cắt cho điều tra chủ yếu 10 lao động Tiến hành điều tra mẫu Đối với đất nớc có qui mô nh nớc ta, việc sử dụng điều tra mẫu hàng quí, năm phơng pháp thu thập số liệu hiệu Vì số lợng doanh nghiệp hàng năm tăng lên nhanh nên áp dụng kỹ thuật điều tra chọn mẫu hợp lý Một vấn đề quan trọng công tác thống kê Việt Nam tơng lai cần sử dụng rộng rÃi phơng pháp ®iỊu tra chän mÉu ®èi víi c¸c cc ®iỊu tra thống kê Điều tra tháng, qúy tính số sản xuất Phơng pháp điều tra cần thiết cho điều tra thờng xuyên dới năm Mục tiêu điều tra hàng qúi, tháng để xây dựng số khối lợng số giá ngời sản xuất Một điều tra đặc biệt cần đợc tổ chức nhằm mục đích để xác định quyền số ngành sản phẩm, chọn lựa doanh nghiệp (theo ngành ISIC) chọn lựa sản phẩm (theo phân loại sản phẩm) Tuy nhiên khó khăn với nớc ta cha chuyển đổi theo hệ thống phân loại sản phẩm quốc tế Do nhiệm vụ quan trọng cần thực năm tới Đổi công tác phơng pháp chế độ thống kê 62 Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD Luận văn tốt nghiệp Việc đổi công tác phơng pháp chế độ thống kê nói chung nh phơng pháp chế độ thống kê công nghiệp nói riêng cần tập trung vào nội dung chủ yếu nh: Cải tiến xây dựng bảng danh mục: Phân tổ thống kê phơng pháp quan trọng nghiên cứu thống kê nói chung thống kê công nghiệp nói riêng Trong phân tổ thống kê, yêu cầu quan trọng bảo đảm tính thống Chuẩn mực sở để phân tổ, phân loại thống kê cách thống bảng phân loại (theo cách gọi thống kê quốc tế), hay bảng danh mục theo cách gäi cđa ViƯt Nam Bëi vËy, c«ng viƯc tiÕp theo cần phải làm xây dựng cải tiến bảng danh mục, đặc biệt bảng danh mục áp dụng phạm vi nớc Cải tiến chế độ điều tra thống kê: Điều tra thống kê hình thức chủ yếu để thu thập thông tin thống kê đợc áp dụng rộng rÃi nớc giới Để theo kịp khuyến nghị thống kê quốc tế yêu cầu công tác quản lý, trớc mắt lĩnh vực điều tra thống kê cần phải giải số vấn đề sau đây: + Xác định chu kỳ niên độ tổng điều tra phạm vi nớc để đa vào kế hoạch dài hạn có tính chiến lợc quốc gia nh điều tra toàn công nghiệp + Phân loại điều tra để áp dụng phơng pháp điều tra hợp lý bố trí thời gian thích hợp + Tiếp cận phơng pháp điều tra chọn mẫu để vừa nâng cao tính xác số liệu vừa tiết kiệm đợc kinh phí điều tra Cải tiến chế độ báo cáo thống kế định kỳ Báo cáo thống kê định kỳ hình thức thu thập thông tin đợc áp dụng rộng rÃi nhiều năm nớc ta Trong điều kiện kinh phí cho thu thập thông tin Nhà nớc hạn hẹp, việc tiếp tục trì củng cố thực hình thức cần thiết Trong năm trớc mắt, khu vực quan, khu vực doanh nghiệp Nhà nớc, khu vực doanh nghiệp ĐTNN, công ty cổ phần doanh nghiệp loại lớn thuộc loại hình khác cần tiếp tục trì việc thực chế độ báo cáo thống kê định kỳ Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin công tác thống kê Việc ứng dụng công nghệ tin học giúp cho việc làm báo cáo nhanh hàng tháng, quí, tháng tháng năm tình hình sản xuất công nghiệp qui mô toàn quốc, đồng thời tiết kiệm đợc nhiều thời gian việc tổng hợp, xử lý, phân tích lu trữ liệu 63 Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD Luận văn tốt nghiệp Xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê công nghiệp phơng pháp phân tích Đây công việc quan trọng nay, muốn phân tích cách toàn diện sâu sắc tình hình sản xuất công nghiệp cần phải có hệ thống tiêu thống kê công nghiệp đầy đủ, hoàn chỉnh kèm theo phải có phơng pháp phân tích thích hợp tiêu Chỉ tiêu giá trị tăng thêm tiêu quan trọng, phản ánh hiệu tổng hợp sản xuất Nhng Vụ công nghiệp cha tính tiêu báo cáo định kỳ có không thờng xuyên Sẽ khó khăn dể đánh giá cách xác hiệu sản xuất công nghiệp tiêu Do đó, Vụ Công nghiệp nên tính tiêu báo cáo hàng năm; Vụ nên tính toán số tiêu khác nh giá trị xuất nhập ngành công nghiệp.v.v 64 Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD Luận văn tốt nghiệp Kết luận Việc nghiên cứu đánh giá phát triển ngành công nghiệp sau năm thực nghị Đại hội VIII Đảng: đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc có ý nghĩa quan trọng Tập trung phát triển công nghiệp, coi công nghiệp ngành mũi nhọn trình phát triển kinh tế Đảng Nhà nớc đờng lối đắn, công nghiệp đóng vai trò đầu tàu kéo ngành kinh tế khác phát triển, có phát triển công nghiƯp míi gióp chóng ta nhanh chãng tiÕn kÞp víi xu thời đại Vì vậy, phát triển công nghiệp phải trớc bớc Trên sở kiến thức đà tích luỹ đợc trờng qua trình thực tập Vụ Công nghiệp Tổng cục Thống kê, luận văn đà đề cập đến vấn đề sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận vai trò ngành công nghiệp kinh tế quốc dân, phơng pháp phân tích thống kê hệ thống tiêu phân tích tình hình sản xuất công nghiệp - Trên sở vÊn ®Ị lý ln, víi ngn sè liƯu thu thËp đợc, luận văn đà phân tích thực trạng sản xuất công nghiệp nớc ta thời kỳ năm 19962000 thông qua tiêu: giá trị sản xuất công nghiệp, giá trị tăng thêm, lao động, nguồn vốn tài sản cố định - Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng công nghiệp nớc ta thời kỳ năm 1996-2000, luận văn đà đề xuất số kiến nghị, biện pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp, phát huy vai trò chủ đạo kinh tế Các giải pháp đa có ý nghĩa thiết thực phát triển ngành công nghiệp năm tới, dựa sở phân tích số liệu thực tế hoạt động sản xuất ngành công nghiệp Hy vọng đóng góp nhỏ vào công tác nghiên cứu xây dựng chiến lợc phát triển ngành Phụ lục Biểu 1: Tình hình tăng trởng sản xuất toàn ngành công nghiệp (1996-2000) Đồ thị 1: Giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp thời kỳ 1996-2000 Biểu 2: Giá trị sản xuất phân theo khu vùc vµ theo ngµnh thêi kú 1996-2000 BiĨu 3: Tèc độ tăng liên hoàn giá trị sản xuất phân theo khu vùc vµ theo ngµnh thêi kú 1996-2000 BiĨu 4: Tình hình biến động giá trị tăng thêm toàn ngành thời kỳ 1996-2000 65 Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD Luận văn tốt nghiệp Biểu 5: Cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo khu vực ngành (1996-1999) Biểu 6: Tốc độ tăng trởng sở sản xuất phân theo khu vùc vµ theo ngµnh thêi kú 1996-1999 BiĨu 7: Tình hình biến động lao động công nghiệp thời kỳ 1996-1999 Biểu 8: Lao động phân theo khu vực theo ngành thời kỳ 1996-1999 Biểu 9: Tốc độ tăng liên hoàn lao động phân theo khu vực thời kỳ 1996-1999 Biểu 10: Tình hình biến động nguồn vốn công nghiệp phân theo kv thời kỳ 19961999 Biểu 11: Tình hình biến động TSCĐ phân theo khu vực thời kỳ 1996-1999 Biểu 12: Giá trị tài sản cố định tính bình quân cho sở 1996-1999 Biểu 13: Tỷ trọng nhóm ngành công nghệ tính theo giá trị tăng thêm số nớc khu vực Biểu 14: Cơ cấu giá trị sản xuất phân theo khu vực thời kỳ 1996-2000 Đồ thị 2: Cơ cấu giá trị sản xuất phân theo khu vực thời kỳ 1995-2000 Biểu 15: Cơ cấu số tiêu khác phân theo kv thêi kú 1996-1999 BiĨu 16; C¬ cÊu mét số tiêu chủ yếu phân theo ngành thời kỳ 1996-1999 Đồ thị 3: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành thời kỳ 1996-2000 Biểu 17: Cơ cấu giá trị sản xuất phân theo ngành thời kỳ 1996-2000 Biểu 18: Tình hình biến động suất lao động phân theo khu vực 1996-1999 Biểu 19: Mức trang bị TSCĐ bình quân lao động thời kỳ 1996-1999 Biểu 20: Hiệu sử dụng tài sản cố định (1998-1999) Biểu 21: Tình hình biến động giá trị sản xuất công nghiệp thời kỳ 1994-2000 Tài liệu tham khảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII Nxb Sự thật Giáo trình Lý thuyết thống kê Giáo trình thống kê doanh nghiệp Giáo trình Kinh tế quản lý công nghiƯp - Nxb Gi¸o dơc 1999 B¸o c¸o kÕt điều tra toàn công nghiệp năm 1998 - Vụ Công nghiệp - TCTK Báo cáo phân tích kết điều tra công nghiệp năm 1999 - Vụ CN Niên giám thống kê công nghiệp năm 2000 - Vụ CN Niên giám thống kê 1999 - TCTK 66 ... gian Chơng II: Vận dụng số phơng pháp thống kê để phân tích tình hình sản xuất công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1996-2000 I.> Khái quát tình hình phát triển công nghiệp thời kỳ 1986-1995 Những thành...Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD Luận văn tốt nghiệp Chơng II : Vận dụng số phơng pháp thống kê để phân tích tình hình sản xuất công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1996-2000 Chơng III :... không tính số không đổi y1/100 25 Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD Luận văn tốt nghiệp Chơng II Vận dụng số phơng pháp thống kê Để phân tích tình hình sản xuất công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1996 -

Ngày đăng: 18/04/2016, 09:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w